Tổng Quan Về Vấn Đề Khu Vực Hoá Và Liên Kết Kinh Tế Khu Vực Tại Châu Á - Châu Âu

90 405 0
Tổng Quan Về Vấn Đề Khu Vực Hoá Và Liên Kết Kinh Tế Khu Vực Tại Châu Á - Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang MC LC LI M U CHNG I: TNG QUAN V VN KHU VC HO V LIấN KT KINH T KHU VC TI CHU -CHU U I Nhng c bn v khu vc hoỏ 4 Khu vc hoỏ l gỡ? Nhng hỡnh thc biu hin ca khu vc hoỏ t trc n 2.1 Tho thun t thng mi 2.2 ng minh thu quan 2.3 Tho c u t Mt tớch cc v tiờu cc ca khu vc hoỏ 3.1 Mt tớch cc ca khu vc hoỏ 10 10 3.1.1 Thỳc y thng mi 11 3.1.2 Thit lp cỏc kinh t chun b liờn kt a phng 11 3.1.3 Tng cng hp tỏc v an ninh 12 3.2 Mt tiờu cc ca khu vc hoỏ 14 3.2.1 Chch hng thng mi 14 3.2.2 S liờn kt ang phỏi gia tng 15 3.2.3 Hu qu liờn quan n ton cu hoỏ 16 3.2.4 e ca cỏc ngoi l 16 3.2.5 Chi phớ giao dch 17 Mi quan h gia khu vc hoỏ v ton cu hoỏ 17 II Mt s cỏc liờn kt kinh t khu vc ch yu khu vc -u 19 Hip hi cỏc quc gia ụng Nam -ASEAN 19 Liờn minh chõu u-EU 25 Din n hp tỏc kinh t chõu -Thỏi Bỡnh Dng-APEC 28 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang CHNG II: ASEM V VAI TRề CA TIN TRèNH ASEM TRONG VIC THC Y MI QUAN H -U 33 I ASEM 33 Hon cnh i 33 Mc tiờu, nguyờn tc hot ng, cu trỳc v c ch hot ng ca ASEM 34 2.1 Mc tiờu 2.2 Nguyờn tc hot ng 34 2.3 Cu trỳc v c ch hot ng ca ASEM 36 Nhng c hi v thỏch thc ca ASEM thi gian ti 35 45 3.1 Nhng c hi 45 3.2 Nhng thỏch thc 45 II Tin trỡnh ASEM vic thỳc y mi quan h -u 46 Vai trũ ca ASEM vic thỳc y mi quan h -u 46 Hp tỏc kinh t ASEM 48 2.1 Mc tiờu v nguyờn tc hp tỏc 2.1.1 Mc tiờu 2.1.3 Nguyờn tc 2.2 Lnh vc hp tỏc 48 48 49 49 2.2.1 Thun li hoỏ thng mi 50 2.2.2 Chng trỡnh hnh ng xỳc tin u t 54 2.2.3 Xỳc tin hp tỏc tng h gia cỏc doanh nghip 2.2.4 Vin cnh ASEM 2.2.5 Cỏc lnh vc hp tỏc kinh t khỏc 56 57 58 CHNG III: VIT NAM TRONG TIN TRèNH ASEM 60 I Hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam 60 Tớnh tt yu ca hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam 60 1.1 Tớnh tt yu ca vic hi nhp 60 1.2 Quan im ca ng v Nh nc Vit Nam v hi nhp kinh t 62 quc t Vi nột v tỡnh hỡnh hi nhp kinh t quc t ca Vit Nam 66 Nhng c hi v thỏch thc i vi Vit Nam quỏ trỡnh hi nhp 71 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang kinh t quc t 3.1 Nhng c hi i vi Vit Nam quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t 71 3.2 Nhng thỏch thc i vi Vit Nam quỏ trỡnh hi nhp kinh t quc t 74 II Vit Nam tin trỡnh ASEM 76 Hon cnh tham gia v v th ca Vit Nam tin trỡnh ASEM 76 Nhng hot ng ch yu ca Vit Nam ASEM 77 Nhng c hi v thỏch thc ca Vit Nam tin trỡnh ASEM 80 3.1 Nhng c hi 80 3.2 Nhng thỏch thc 81 III Cỏc gii phỏp thỳc y Vit Nam tin trỡnh ASEM 82 V nhn thc, t tng 82 V xõy dng ni dung tin trỡnh ASEM 84 Xõy dng v nõng cao nng lc ca cỏc c quan qun lý Nh nc 85 V phng hng v gii phỏp iu chnh c cu kinh t tin trỡnh ASEM 87 V cụng tỏc xõy dng v nõng cao nng lc i ng cỏn b tham gia tin trỡnh ASEM 90 KIN NGH- XUT 92 KT LUN PH LC Ph lc 1: Cỏc ro cn thng mi ASEM Ph lc 2: Danh mc cỏc d ỏn hp tỏc lnh vc khoa hc-cụng ngh Ph lc 3: Cỏc bin phỏp u t hiu qu nhm thu hỳt u t nc ngoi Ph lc 4: Vin cnh ASEM TI LIU THAM KHO Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Chơng I tổng quan vấn đề khu vực hoá liên kết kinh tế khu vực châu á-châu âu I Những vấn đề khu vực hoá Khu vực hoá ? Ngay năm đầu thập niên 70, học giả bắt đầu trăn trở kiện kinh tế diễn giới Và không cần chờ đến đầu thập niên 80 hay 90 kỷ XX, công trình nghiên cứu vấn đề khu vực hoá ngày trở nên rõ nét liên kết kinh tế khu vực đợc hình thành ngày nhiều nh Khu vực tự Bắc Mỹ (NAFTA), Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN), Hợp tác kinh tế châu á-Thái Bình Dơng (APEC), Liên minh EU Theo kinh tế học cổ điển lợi thể so sánh, hầu hết quốc gia có lợi trao đổi buôn bán với nớc khác1 Thực tế chứng minh tự hoá thơng mại giúp cho quốc gia phát triển từ giúp cho kinh tế quốc gia tăng trởng Chính vậy, quốc gia theo dòng chảy tự nguyện tham gia vào chế tự hoá thơng mại quốc tế dới bảo trợ Hiệp định chung Thuế quan Thơng mại (GATT) Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Mục đích cuối chế giảm rào cản thơng mại sở bên có lợi Khu vực hoá đợc hình thành nguyên lý tơng tự Sự khác biệt khu vực hoá so với toàn cầu hoá nhằm giảm rào cản thơng mại nớc khu vực Hình thức khu vực hoá dề thấy Khu vực mậu dịch (Regional Trade Area-RTA) Trong khu vực mậu dịch tự nớc đợc hởng u đãi thơng mại nớc khu vực tự thoả thuận Điều thờng xảy nớc khu vực thờng có gần gũi mặt địa lý thờng buôn bán với khối lợng lớn hàng hoá Vì nớc nằm khu vực không đợc hởng u đãi nh nớc khu vực Vì khu vực mậu dịch ngoại lệ nguyên lý dễ thấy WTO, cho phép quốc gia thành viên đợc hởng đãi ngộ quốc David Ricardo, Nguyên lý Kinh tế trị Thuế (1987) Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang gia (Most Favored Nations - MFN) Theo MFN, tất quốc gia thành viên WTO đợc đối xử nh hay phân biệt đối xử quốc gia Tuy nhiên, khu vực mậu dịch nguyên tắc có thay đổi Chẳng hạn, giả sử Mexico đánh thuế hoa hồng mức 10% Theo MFN, Mexico phải đánh mức thuế hoa hồng nh tất thành viên WTO Tuy nhiên, Mexico ký Hiệp định Tự hoá thơng mại Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement-NAFTA) với Canada Hoa Kỳ, Mexico đánh mức thuế hoa hồng thấp 10% cho Canada Hoa Kỳ Tuy nhiên, cần phải lu ý điều khu vực mậu dịch đợc thiết lập tổng luồng thơng mại đợc hởng u đãi bên khu vực mậu dịch lúc lớn nh ví dụ Thứ nhất, nhiều mức thuế đợc ấn định khung MFN mức zero Thứ hai, ngời ta thờng có khuynh hớng loại bỏ phần tử nhạy cảm khu vực mậu dịch chẳng hạn nh nông nghiệp, điều làm giảm tới mức tối thiểu mức u đãi đạt đợc Một vài nớc chí chọn hớng loại bỏ thoả thuận tự thơng mại mức thuế MFN thấp so với chi phí để trang trải gánh nặng thủ tục luật lệ hành nớc sở Hơn nữa, hầu hết khu vực mậu dịch có thời kỳ chuyển đổi khoảng 10 năm để cắt giảm thuế quan sản phẩm mang tính nhạy cảm trì hoãn ảnh hởng thực tế đối khoảng thời gian đáng kể Nhìn chung, khu vực hoá đợc a chuộng toàn cầu hoá xét trị Các hình thức biểu khu vực hoá từ trớc đến Tháng năm 2002, có tới 168 khu vực mậu dịch đợc hình thành vào hoạt động toàn giới Xét mặt lịch sử, khu vực hoá lần xuất vào năm 1950 đợc khuấy động hình thành Cộng đồng chung châu Âu (EU) vào năm 1957 Tuy nhiên vào lúc đó, liên kết kinh tế khu vực không vợt khỏi lãnh địa châu Âu Trên thực tế, khu vực hoá thực đợc hình thành cách vòng 10 năm trở lại Chẳng hạn, WTO đợc thành lập vào tháng năm 1995, 125 khu vực đợc công bố có danh sách WTO với mức công bố trung bình hàng năm 15 Cũng thời điểm WTO đợc thành lập, khu vực hoá ngày phát triển Đây điểm Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang đối lập so sánh khu vực hoá WTO đời với tiền thân GATT vào giai đoạn trớc năm 1955 Các hình thức khu vực hoá ngày đa dạng, chí có nớc thành viên vài liên kết kinh tế khu vực Vì thế, nói khu vực hoá trở thành nhân tố kết nối toàn cẩu Vể mặt địa lý lịch sử, khu vực hoá bắt nguồn từ châu Âu, gần 60% liên kết khu vực WTO công bố vào cuối năm 2000 nớc châu Âu Những liên kết khu vực ngày đợc biết đến nhiều là: EU, Hiệp hội Tự thơng mại châu Âu (the European Free Trade Association-EFTA), Hiệp định tự thơng mại Bắc Mỹ (the North American Free Trade Agreement-NAFTA), Hiệp hội quốc gia Đông Nam (Association of South East Asian Nations ASEAN), Khu vực mậu dịch tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area-AFTA) nhiều tổ chức khác Một điểm quan trọng cần lu ý liên kết kinh tế khu vực không tợng giới hạn nớc phát triển mà lan rộng tới nớc phát triển Trên thực tế, nớc phát triển chiếm tới 30-40% tổng số liên kết kinh tế khu vực hoạt động Trong vòng đàm phán, nớc phát triển tìm cách nới rộng hợp tác với Tuy nhiên, thơng lợng gần đây, khu vực mậu dịch tự đợc hình thành nớc phát triển nớc phát triển Đây thực khuynh hớng Chẳng hạn nh liên kết Jordan với Hoa Kỳ, Mexico EU ví dụ điển hình Thậm chí nớc phát triển, khu vực hoá có khác biệt đáng kể Khu vực hoá nớc Tây á, Đông Nam á, Mỹ Latin có khác biệt lớn đem so sánh với khu vực hoá Châu Phi Các nớc châu Phi tạo nên liên kết khu vực thờng trọng vào hiệp định chung thuế quan thị trờng chung, thời gian để diễn liên kết khu vực thờng từ 20-30 năm Thờng châu Phi liên kết kinh tế khu vực dựa mối quan hệ song phơng Ngợc lại, nớc Tây Đông Nam ngày quan tâm tới mục tiêu thành lập khu vực mậu dịch tự Khoảng cách địa lý đóng vai trò quan trọng khối lợng thơng mại giao dịch nh việc hình thành nên liên kết khu vực Chẳng hạn nh trờng hợp châu Phi Nam á, 95% xuất khu vực từ khu http://www.wto.org Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang vực bên bán cầu phía Tây, thơng mại hầu hết nớc Mỹ Latinh đa dạng Nếu không tính đến Mêhicô, khoảng 55% xuất Mỹ Latinh đợc xuất sang nửa lại bán cầu Điều chứng tỏ u tiên thơng mại đem lại vợt khỏi giới hạn địa lý Một vài ví dụ là: Mêhicô-Israel, Canađa-Chilê, Hàn Quốc-Chilê 2.1 Thoả thuận Tự Thơng mại (Free Trade Agreement-FTA) Thoả thuận tự thơng mại theo WTO/GATT đặc biệt đợc hiểu khu vực bao gồm lãnh thổ hải quan trở lên đợc hình thành thuế quy định ngặt nghèo thơng mại đợc loại bỏ cách đáng kể3 Tháng 3/2002, hình thức phổ biến khu vực mậu dịch Thoả thuận tự thơng mại- chiếm tới 70% Trong số này, khoảng nửa số Thoả thuận tự thơng mại thoả thuận song phơng nớc Chính vậy, Thoả thuận tự thơng mại đại diện cho giai đoạn đầu khu vực hoá so với Hiệp định chung thuế quan Hình thức khu vực mậu dịch tự với mục đích đạt đợc thoả thuận tự hoá thơng mại đòi hỏi mang tính rờm rà trình hội nhập nên đợc hình thành cách dễ dàng ngày trở nên phổ biến Khu vực mậu dịch tạo động lực cho khu vực hoá phát triển nh khối thống kể từ WTO đợc thành lập vào năm 1995 Nhìm chung, chuyên gia cho khu vực mậu dịch tự phổ biến châu Âu khoàng năm tới Hiện nay, cần lu ý điều khu vực mậu dịch tự chủ yếu đợc hình thành nớc phát triển phát triển dựa theo hớng Bắc-Nam theo hớng cổ điển Bắc-Bắc, Nam-Nam Có thể thấy khu vực mậu dịch tự Bắc-Nam thành công điển hình NAFTA Khu vực mậu dịch tự thờng có trình hoà giải Vì vậy, quy trình hoà giải tiến tới hình thành khu vực hoá thờng quy trình hoà giải WTO hay đợc hoà giải sớm làm dịu bớt gánh nặng hành WTO đem lại Một vấn đề khác cần trọng quan hoà giải đợc thành lập dới khu vực mậu dịch thờng bị chia theo số thành viên quốc gia, đó, hội hoà giải bị hạn chế 2.2 Đồng minh thuế quan (Custom Union) Điều XXIV, Đoạn 8(b), GATT 1994 10 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Trong khu vực mậu dịch, Đồng minh thuế quan tiến buớc xa so với Khu vực mậu dịch tự Đồng minh thuế quan không đòi hỏi việc cắt giảm cách đáng kể mức thuế bên quốc gia thành viên mà tạo mức thuế riêng làm hài hoà sách thơng mại quốc gia thành viên4 Một ví dụ điển hình Đồng minh thuế quan ngày tồn Liên minh châu Âu EU Trong điều kiện mức thuế GATT quy định, đồng minh thuế quan đòi hỏi mức thuế chung bên để đảm bảo mức thuế giảm xuống mức thấp mức thuế u đãi có đồng minh thuế quan Từ đó, quốc gia thành viên tự hoá chế thơng mại cách đáng kể để đạt đến mức thuế chung Có thể lấy ví dụ cụ thể khu vực đồng minh thuế quan nh EU để minh hoạ Nớc hoa đợc nhập vào khu vực EU từ quốc gia thành viên EU chịu mức thuế nh quốc gia thành viên Chính lí này, thời gian cần thiết để thơng lợng mức thuế chung cho tất quốc gia làm cho việc trình hình thành đồng minh thuế quan thờng nhiều thời gian để thơng lợng Thông thờng đồng minh thuế quan thờng chiếm khoảng 9% khu vực mậu dịch Vì thế, quy trình thờng đợc xem nh giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế tiến tới tự hoá thơng mại dựa quan hệ đa phơng Từ sở nghiên cứu nhiều ngời cho để toàn cầu hoá cần hạn chế khu vực mậu dịch tự cách tối đa đồng thời khuyến khích Đồng minh thuế quan 2.3 Thoả ớc đầu t Một hình thức khác khu vực hoá Thoả ớc đầu t Dói hình thức này, đầu t quốc gia công ty từ quốc gia thành viên đợc hởng mức đãi ngộ chung theo nguyên tắc NT MFN Mức đãi ngộ không đợc hởng giai đoạn phải thực nghĩa vụ nh nghĩa vụ sử dụng sản phẩm nội địa hay nghĩa vụ phải xuất sản phẩm nớc Vì vậy, thoả ớc đầu t không đợc đàm phán dựa sở song phơng đa phơng vài bên tham gia mà chủ yếu nhấn mạnh vào đầu t Theo Thoả ớc đầu t hầu hết bên tham gia đa u đãi số ngành quốc gia đợc hởng đãi ngộ quốc gia-MFN Những u đãi số ngành thờng đợc tạo nhằm phục vụ lợi ích trị làm giảm Điều XXIV, Đoạn (a), GATT 1994 11 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang ảnh hởng NT MFN luật quốc gia mang lại Những u đãi thờng đợc dành cho ngành nh hàng không, vận tải biển, ngân hàng, bảo hiểm, điện Thoả ớc đầu t hiển nhiên nhấn mạnh tới quy tắc nớc đầu t Những quy tắc đầu t nớc chủ đầu t tất nhiên phải phù hợp với thông lệ quốc tế Nói cách khác quy tắc phải phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng theo nguyên tắc không phân biệt đối xử Nếu vi phạm quy tắc này, nớc chủ đầu t phải bồi thờng khoản tiền tuỳ theo quy định cách tức khắc, kịp thời hiệu Đối với khoản hồi hơng, đầu t phải đảm bảo đợc phép chuyển cách không hạn chế theo đồng tiền tự chuyển đổi Đối với tranh chấp, quốc gia công ty liên quan tới việc tranh chấp đầu t phải đợc đa trọng tài quốc tế mà không cần xem xét tới việc xét xử án nớc Mặc dù sụ khác biệt so với Đồng minh thuế quan Khu vực mậu dịch tự nhng có tơng đồng mục đích Hiệp ớc đầu t thực hình thức giúp khu vực hoá phát triển Các Thoả ớc đầu t mang tính chất song phơng đợc xem nh chất xúc tác hợp tác chung nhiều khu vực mậu dịch tự song phơng Mặt tích cực tiêu cực khu vực hoá 3.1 Mặt tích cực khu vực hoá 3.1.1 Thúc đẩy thơng mại Một mặt tích cực khu vực hoá thấy cách rõ nét hiệu việc thúc đẩy thơng mại Thơng mại nớc đợc thúc đẩy đặc biệt nớc có lợi so sánh sản phẩm đặc trng quốc gia khác khu vực Ví dụ Braxin có lợi so sánh sản phẩm làm da so với nớc khác khu vực nh Chilê Argentina Chilê Achentina phải giảm mức thuế sản phẩm làm da mức với mức thuế có sản khu vực đó, tức ngang với mức thuế Braxin Từ đây, nói thơng mại đợc thúc đẩy nhờ khu vực hoá Braxin từ có lợi từ việc từ việc xuất sản phẩm làm da mang tính cạnh tranh sang Chilê Achentina Với cách hiểu này, lợi so sánh nớc khu vực thúc đẩy tự hoá thơng mại Nh vậy, 12 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang thúc đẩy tự thơng mại đợc xem mặt tích cực khu vực hoá, đặc biệt đem lại nhiều lợi ích cho quốc gia có lợi so sánh 3.1.2 Thiết lập khối kinh tế chuẩn bị liên kết đa phơng Theo dòng chảy lịch sử thấy việc đàm phán thơng mại đa phơng thân bao gồm khó khăn đòi hỏi nhiều thời gian để thực Điều khó thành viên WTO ngày nhiều Kể từ vòng đàm phán Kennedy năm 1967, gần 100 quốc gia trở thành thành viên GATT/WTO Theo cấp số nhân số này, số lợng sản phẩm, dịch vụ vấn đề liên quan đến việc đàm phán khó khăn thực tế gặp phải đo đợc Chính lí này, việc thiết lập khối kinh tế nh Liên minh châu Âu, châu Mỹ châu cần thiết hiệu để đạt tới mục đích cuối tự hoá thơng mại toàn cầu Bằng cách này, việc thơng lợng để đạt đợc tự hoá thơng mại đợc tiến hành dễ dàng nhanh nhiều.Chẳng hạn nh việc đàm phán ba bên hiển nhiên đơn giản so với 150 quốc gia ngồi vào bàn đàm phán nớc thuộc 150 quốc gia lại đa lợi ích chơng trình nghị khác Sự trí khu vực đợc tiến hành sở song phơng đa phơng tạo đà cho cho tự hoá thơng mại Nhiều ngời cho vấn đề phức tạp mang tính sách chẳng hạn nh dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, chiến lợc cạnh tranh, tiêu chuẩn kỹ thuật, nguồn thu phủnên đợc giải sở trí theo hớng theo sở thích nguyện vọng khác nhiều quốc gia Tại đây, khu vực hoá đóng vai trò nhân tố thức đẩy tăng trởng nh cầu cho việc xuất quốc gia thuộc khối Theo cách hiểu khác, u đãi khu vực hoá đem lại giúp cho việc thiết lập chế bên cho hệ thống thơng mại đa phơng Nhiều quốc gia vớng phải rào cản trị việc thiết lập tự hoá thơng mại Những quốc gia cảm thấy dễ dàng việc đàm phán với nớc khu vực so với nớc xa cách mặt địa lý Điều dễ hiểu việc đàm phán quốc gia khác khu vực thờng đạt đợc tơng đồng nhiều mặt có vấn đề trị 13 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang hành nhằm hạn chế đáng kể nạn tham nhũng, giảm thiểu tệ quan liêu nh chi phí giao dịch cho hoạt động kinh doanh Dới góc độ ngành phơng hớng điều chỉnh cấu ngành đợc xem xét dựa việc nghiên cứu phân loại ngành sản xuất dịch vụ theo nhóm: nhóm có khả cạnh tranh cao, nhóm có khả cạnh tranh có điều kiện (đợc bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn tích cực nâng cao khả cạnh tranh) nhóm có khả cạnh tranh thấp Căn theo nghiên cứu Bộ Kế hoạch Đầu t cho tổng số 40 nhóm sản phẩm dịch vụ Việt Nam có 11 sản phẩm thuộc loại có khả cạnh tranh cao là: cà phê, điều, lúa gạo, số loại trái cây, thuỷ sản, may mặc, giày dép, động đi-ê-zen cỡ nhỏ, sản phẩm ngành du lịch, dịch vụ xây dựng; 19 sản phẩm dịch vụ khác thuộc nhóm có khả cạnh tranh có điều kiện gồm: chè, cao su, rau, thực phẩm chế biến, lắp ráp điện tử, khí, hoá chất, xi măng, đóng tàu, thịt heo, ngân hàng, viễn thông, vận tải biển, vận tải hàng không, kiểm toán, công nghệ phần mềm, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ t vấn pháp luật, dịch vụ y tế 10 sản phẩm thuộc nhóm có khả cạnh tranh thấp gồm: mía đờng, bông, có dầu, đỗ tơng, ngô, có múi, hoa, sữa bò, thịt gà, thép Theo sở phân chia này, nhà nớc cần đa sách thuế nhập khẩu, phân bổ hạn ngạch phi thuế, chế độ phụ thu xuất khẩu, sách thuế nớc, tín dụng xuất cải cách doanh nghiệp phù hợpđối với nhóm ngành cụ thể Trong lĩnh vực nông nghiệp, rõ ràng lợi so sánh nông nghiệp nhiệt đới điểm mạnh Việt Nam cạnh tranh với sản phẩm nớc thị trờng nội địa, đồng thời mở rộng thị trờng xuất Muốn vậy, cần nhanh chóng áp dụng tiến sinh học, đại hoá công nghệ chế biến nâng cao chất lợng vệ sinh thực phẩm, đóng gói bao bì Trong lĩnh vực công nghiệp, việc bố trí đầu t, xây dựng phải theo có sở phân chia khả cạnh tranh để chọn thứ tự u tiên Bên cạnh cần phát triển số ngành công nghiệp nặng, xây dựng công trình quy mô lớn có chọn lọc, dành quan tâm thỏa đáng cho việc phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, có công nghệ tiến tiến để tạo sản phẩm có chất lợng cao, tiêu thụ đợc thị trờng nớc giới 79 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Đối với khu vực dịch vụ, lĩnh vực có tầm quan trọng đặc biệt song nhạy cảm điều kiện Việt Nam Chấp nhận cạnh tranh, kể cạnh tranh nớc lẫn cạnh tranh quốc tế, coi động lực thúc đẩy tiến ngành dịch vụ phải đôi với việc xem xét điều kiện, đặc thù ngành dịch vụ Mặc dù lý thuyết điều chỉnh cấu cần tiến hành theo phơng hớng nh vậy, song khoa học công nghệ không ngừng phát triển, kinh tế giới có nhiều đột biến, thị trờng biến động, tính cạnh tranh lợi so sánh nớc linh hoạt cần phải có điều chỉnh kịp thời phận hay phận khác định hớng phát triển, nhằm hợp lý hoá cấu kinh tế, tăng cờng lực cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp kinh tế Việt Nam nói chung Ngoài vấn đề nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ, doanh nghiệp kinh tế Việt Nam, thúc đẩy tiến trình ASEM thời gian tới đòi hỏi việc xây dựng lộ trình thực cam kết quốc tế mở cửa thị trờng Về công tác xây dựng nâng cao lực đội ngũ cán tham gia tiến trình ASEM Nhân tố ngời nhân tố quan trọng cần đợc tính đến Vấn đề đào tạo, sử dụng cán tiến trình ASEM quan trọng Cần xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc với cán tham gia xây dựng sách hoạt động công tác kinh tế đối ngoại, bao gồm yêu cầu phẩm chất đạo đức, t tởng, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ Trên sở yêu cầu để xây dựng kế hoạch đào tạo, chọn lọc sử dụng cán phù hợp với nhu cầu hợp tác quốc tế thời gian tới 80 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Kiến nghị-Đề xuất Trớc hết, để tham gia vào tiến trình ASEM cách có hiệu cần có cố gắng Nhà nớc việc hoàn thiện môi trờng pháp lý tiến trình ASEM Làm đợc điều không giúp cho việc xác định hớng rõ mà giúp cho doanh nghiệp tham gia vào ASEM cách chủ động tích cực Hơn nữa, nỗ lực hoạt động hỗ trợ ngành liên quan vô quan trọng việc thúc đẩy tiến trình ASEM Việt Nam cần coi trọng quan hệ lĩnh vực kinh tế, trị văn hoá tiến trình ASEM Tuy nhiên, cần nhấn mạnh việc tăng cờng lĩnh vực hợp tác có tầm quan trọng đặc biệt tiến trình ASEM Đồng thời, xây dựng hoàn thiện Nhóm đặc trách kinh tế ASEM tập trung xem xét đa khuyến nghị cụ thể, thiết thực nhằm tăng cờng hợp tác thơng mại, đầu t tài hai châu lục để có đợc đối tác kinh tế thực chất nhằm phát huy tiềm năng, hội khu vực nói chung Việt Nam nói riêng Từ đó, tiến tới sâu vào thực chất hoá chủ đề Hội nghị Cấp cao ASEM Hà Nội vào tháng 10/2004: Tiến tới quan hệ đối tác á-Âu sống động thực chất 81 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Để thúc đẩy tiến trình ASEM, Việt Nam nớc phát triển cần trọng vào giải vấn đề bản, cấp bách thiết thực nh xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, thu hẹp khoảng cách phát triển nớc nói riêng nh so với nớc thành viên ASEM nói chung Các doanh nghiệp Việt Nam phải biết tận dụng tiềm tiến trình ASEM cách học hỏi đối tác từ nớc thành viên ASEM nh nên liên doanh với đối tác nớc lĩnh vực cần đầu t bảo vệ chẳng hạn: rừng, chế biến gỗ, bảo vệ môi trờng, đóng tàu, xây dựng cảng, điện tử viễn thông, phân hoá học Các doanh nghiệp cần có chiến lợc biện pháp để thực hoà vào tiến trình ASEM chung thông qua việc thực công việc cụ thể nh: cần thực biện pháp nâng cao tay nghề công nhân, nâng cấp trình độ công nghệĐấy cách thức đắn giúp cho doanh nghiệp tham gia vào ASEM có hiệu Nhằm thúc đẩy tiến trình ASEM, trớc mắt Việt Nam cần chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEM diễn cách thành công Hà Nội, thông qua việc tập trung vào số hớng quan trọng: Cần suy nghĩ chuẩn bị kỹ lỡng toàn diện nội dung, phù hợp với chủ đề hội nghị diễn Cần tích cực việc triển khai công việc tổ chức, hậu cần, xây dựng trung tâm hội nghị Tăng cờng công tác tuyên truyền ASEM nớc nhằm đề cao vai trò hình ảnh tích cực Việt Nam Nâng cao mạnh mẽ kinh nghiệm máy, cán tham gia phục vụ cho Hội nghị cấp cao Nh vậy, Việt Nam cần tranh thủ sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế dành cho Việt Nam tiến trình chuẩn bị Hội nghị 82 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Phụ lục Các rào cản thơng mại ASEM Từ nhiều nguồn phân tích khác nhau, thành viên ASEM tạm thời xác định hình thức thơng mại sau tạo rào cản đáng kể việc trao đổi thơng mại khu vực Hiện nay, ASEM xúc tiến xây dựng chơng trình hành động để giải toả cản trở thơng mại Các rào cản chung Bất ổn định khung pháp lý, ví dụ nh thông báo ngắn có thay đổi luật pháp hay luật pháp không rõ ràng, thiếu xác chí có luật lệ không đợc xuất Trì hoãn lâu việc trả lời câu hỏi, kiến nghị Yêu cầu cao lập tài liệu (ví dụ nhập khẩu) Tham nhũng Các rào cản lĩnh vực cụ thể 3.3 Thủ tục hải quan Tham nhũng Thiếu minh bạch Thời gian dài để thông quan Không tuân thủ Công ớc Kyoto Các vấn đề định giá hải quan, ví dụ bị áp dụng tuỳ tiện thờng bị sửa đổi, nh bị phân loại hải quan 83 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang 2.2 Tiêu chuẩn chất lợng Việc đăng kí phức tạp, tốn thớng liên quan đến chi phí thực tế lẫn việc tiết lộ thông tin mật Các thủ tục thử nghiệm, thủ tục đánh giá phù hợp lập hồ sơ phức tạp, kéo dài tốn Đôi tiêu chuẩn thay đổi nhanh, khiến cho tiến trình bị kéo dài thêm Các quy định thiếu minh bạch, ví dụ nh không dịch sang tiếng nớc không công bố sửa đổi Đối xử khác tiêu chuẩn nớc quốc tế, khác biệt việc áp dụng tiêu chuẩn không thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế tiêu chuẩn châu Âu Đối xử khác sản phẩm nớc nớc trình áp dụng quy định thủ tục Quy định dán nhãn hạn chế 2.3 Mua sắm phủ Nhìn chung thiếu thông thoáng minh bạch Đối xử u đãi với công ty nớc công ty quan hệ/bạn hàng với công ty địa phơng Yêu cầu hàm lợng nội địa hoá, chuyển giao công nghệ mậu dịch đối lu Thông báo thầu ngắn hạn Phá vỡ quy định thông qua việc chia nhỏ hợp đồng Không tuân theo Hiệp định mua sắm chung (GPA) 2.4 Kiểm dịch động thực vật 84 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Thiếu minh bạch biện pháp, thủ tục triển khai quan có thẩm quyền Các yêu cầu cho nhập động vật, thực vaatj sản phẩm thực vật tốn kéo dài Không thống tiêu chuẩn quốc gia quốc tế không hài hoà Không thừa nhận trình kiểm định kiểm soát nớc xuất hàng Các thủ tục yêu cầu nhập cha đuợc đơn giản hoá cha tổng hợp Yêu cầu kiểm định kiểm dịch cao Quy định dán nhãn hạn chế Việc thử nghiệm không xác 2.5 Quyền sở hữu trí tuệ Việc thực thi luật lệ IPR tất lĩnh vực khác cha đầy đủ cha công Thiếu luật lệ nhãn hiệu thơng mại, quyền, sáng chế, thiết kế công nghiệp dẫn địa lý Vi phạm nhãn hiệu thơng mại, quyền Giả mạo Không thống quy định quốc gia quốc tế 2.6 Lĩnh vực phân phối kinh tiêu sản phẩm Hạn chế quyền sở hữu nớc ngàoi thơng mại bán lẻ Yêu cầu liên doanh, liên kết nớc số hoạt động cụ thể nh quảng cáo 85 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Phân biệt đối xử, chống lại công ty nớc ngoài, ví dụ bố trí sở trang thiết bị cản biển sân bay mức giá quảng cáo, chí thực thông qua chiến dịch chống lại sản phẩm nớc quảng cáo sản phẩm nội địa Hạn chế sở hữu tài sản cố định Thiếu rõ ràng không minh bạch Các điều khoản yêu cầu giấy phép hạn chế công ty nớc Thiếu luật lệ cạnh tranh cha đủ thực thi đầy đủ luật 86 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Phụ lục Danh mục dự án hợp tác lĩnh vực khoa học-công nghệ Tên nớc chủ trì xây dựng dự án Cộng hoà Liên bang Đức, Trung Quốc, Nhật Bản Khoa học Chuyển giao kiến thức từ sở nghiên cứu tới sản xuất công nghiệp Nhật Bản, Pháp, Phần Lan Phát triển nguồn nhân lực tập trung vào nâng cao nhận thức khoa học xã hội trao đổi nhà nghiên cứu Hàn Quốc, áo, Inđônêxia Lâm nghiệp Phần Lan, Trung Quốc, áo Các vấn đề nớc Công nghệ nông nghiệp công nông nghiệp Các thành phố phát triển bền vững Công nghệ sản xuất bền vững áo, Malaysia Phát triển bền vững hệ sinh thái (nớc) Italia Thái Lan, Bồ Đào Nha, Pháp 10 Di sản văn hoá 11 Singapore, Italia Pháp, Hy Lạp, Italia, Philippine Việt Nam, Italia, Tây Ban Nha Nâng cao lực nghiên cứu kỹ thuật doanh nghiệp Thuỵ Điển, Trung Quốc, Thái Lan Phụ lục Các biện pháp đầu t hiệu nhằm thu hút đầu t nớc Các quan xúc tiến đầu t với hai chức xúc tiến tạo thuận lợi cho đầu t nớc Các quan không hỗ trợ thông tin ban đầu thị trờng mà giúp nhà đầu t sau thâm nhập thị trờng giải vấn đề liên quan với quan chức 87 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Thực quán biện pháp tự hoá nhằm dỡ bỏ cản trở dòng vốn giao dịch liên quan tới đầu t nớc Không phân biệt đối xử với nhà đầu t nớc ngoài: mở rộng diện ngành sản xuất, dịch vụ đợc phép đầu t, kể lĩnh vực phân phối Cởi mở quy chế đầu t dỡ bỏ hoá giảm dần rào cản thủ tục phiền hà: loại bỏ việc không cho phép nớc sở hữu đất đai, loại bỏ yêu cầu bắt buộc sản phẩm (hàm lợng nội địa hoá, tỷ lệ xuất khẩu) Các sách khuyến khích đầu t: miễn thuế, trợ giá, hỗ trợ nghiên cứu phát triển sở hạ tầng, khai thác lợi tự nhiên đặc biệt để thu hút đầu t Tăng cờng tính minh bạch dự báo trớc môi trờng đầu t Công bố rộng rãi văn pháp lý đầu t ký thoả thuận song phơng vấn đề thuế, xét xử độc lập hệ thống án đối xử công bằng, bình đẳng nhà đầu t Các thoả thuận song phơng, khu vực đa phơng đầu t quốc tế Tăng cờng hiệu quan quản lý quốc gia: đơn giản hoá quy định, hợp tác tốt quan phủ, đặt thời hạn cho quan chức việc giải vụ việc Cải thiện đồng thời môi trờng kinh tế nớc sở hạ tầng Các yếu tố kinh tế-xã hội tác động tới đầu t: đồng tiền ổn định, hệ thống tài chính-ngân hàng quản lý tốt, lao động lành nghề, không bãi công, thuế khoá thấp Cải thiện sở hạ tầng lĩnh vực: viễn thông, vận tải, hệ thống phân phối sở hạ tầng mang tính xã hội nh giáo dục, bảo vệ sức khoẻ Phụ lục Viễn cảnh ASEM Viễn cảnh hợp tác á-Âu: bớc hoà hợp châu châu Âu thành khu vực hoà bình phát triển, môi trờng tồn thịnh vợng kỷ XXI, tri thức, cải, di sản văn hoá, t tởng dân chủ, tài sản giáo dục, khát vọng trí tuệ công nghệ hai khu vực hoà quyện gắn bó giao lu, không bị hình thức ngăn trở ép buộc Chính sách khuyến nghị: 88 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Giáo dục Tăng cờng giao lu giáo dục để đạt tới hiểu biết sâu sắc hai châu lục á-Âu Ra Tuyên ngôn giáo dục ASEM III (Seoul, Hàn Quốc 2000) với tầm nhìn dài hạn yêu cầu đào tạo đặt mục tiêu nhiều tham vọng Chơng trình học bổng ASEM Trao đổi hai khu vực học bổng sau đại học cho sinh viên giỏi có triển vọng Đặt mục tiêu ban đầu hai trăm học bổng ASEM năm Thống nguyên tắc Quản lý nhà nớc lành mạnh Cùng xác định quản lý nhà nớc lành mạnh tảng thịnh vợng nâng cao chất lợng đời sống nhân dân, Khuyến nghị nguyên thủ ASEM thống lại nguyên tắc quản lý nhà nớc lành mạnh Họi nghị Thợng đỉnh ASEM III (Seoul, Hàn Quốc) thúc đẩy đối thoại cách thức quản lý nhà nớc lành mạnh nhân quyền Thực mục tiêu tự hoá thơng mại Xây dựng khung chiến lợc cho việc tự hoá bớc thơng mại hàng hoá dịch vụ xác định rõ ràng thời hạn mốc thực có tính đến khác biệt trình độ phát triển nớc Phối hợp chặt chẽ sách kinh tế vĩ mô cải cách hệ thống tài quốc tế Kết hợp ứng phó để thích ứng với trình toàn cầu hoá tài diễn nhanh chóng Thành lập trung tâm môi trờng ASEM Đẩy mạnh việc hợp tác môi trờng dài hạn thông qua việc thành lập Trung tâm môi trờng ASEM Định rõ lĩnh vực mục tiêu u tiên, tăng cờng thể chế chia xẻ gánh nặng môi trờng Thành lập Hội đồng cố vấn thơng mại á-Âu (BAC) 89 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang Thiết lập diễn đàn để tạo thuận lợi cho đối thoại cao cấp nhà lãnh đạo phủ quốc gia giám đốc điều hành doanh nghiệp t nhân Thảo luận vấn đề cấp thiết liên quan đến đầu t, thơng mại thị trờng Xây dựng khung khổ cho việc cải thiện hạ tầng ASEM bao gồm tất lĩnh vực trọng yếu (năng lợng viễn thông, giao thông, nớc môi trờng) nhằm tạo thuận lợi cho thơng mại, đầu t, chuyển giao công nghệ lại cá nhân lĩnh vực phát triển hạ tầng Thành lập Hội đồng công nghệ thông tin ASEM để đẩy mạnh việc phát triển hạ tầng thông tin (các mạng có tốc độ cao, phần mềm dịch thuật điện tử truyền hình vệ tinh) tiến tới xây dựng xa lộ thông tin liên khu vực Lời nói đầu Khu vực hoá với xu hội nhập kinh tế quốc tế xu chủ yếu chi phối vận động phát triển giới ngày Mọi quốc gia giới ngày ý thức sâu sắc đợc khu vực hoá hội nhập kinh tế ảnh hởng sâu rộng tới mặt đời sống kinh tế - trị xã hội toàn cộng đồng quốc tế nói chung tới quốc gia nói riêng Chính hầu hết quốc gia giới không nằm quy luật thành viên tổ chức khu vực định Đối với nớc Đông Tây Âu điều không ngoại lệ Đáng nói hơn, quốc gia lại thành viên Hội nghị Cấp cao á-Âu (ASEM) Tham gia vào tiến trình ASEM, quốc gia hội chia xẻ hiểu biết văn hoá-xã hội đất nớc với nớc thành viên khác mà giúp thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia thành viên Tiến trình ASEM vào hoạt động cha đầy thập kỷ, hội tiềm to lớn mà ASEM đem lại cho quốc gia, tiến trình phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Là quốc gia phát triển thành viên sáng lập ASEM, Việt Nam tham gia cách tích cực vào tiến trình ASEM, góp phần xử lý vấn đề đặt hợp tác á-Âu, sở góp phần tăng cờng hiểu biết lẫn hai châu lục, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá, giáo dục Việc hội nhập vào kinh tế giới nói chung 90 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang tham gia vào ASEM nói riêng vấn đề vô thiết không mặt thực tiễn mà mặt lý luận, nhận thức Những giải pháp thúc đẩy tiến trình ASEM Việt Nam câu hỏi làm trăn trở không trị gia, nhà văn hoá mà nhà kinh tế học Chủ động tham gia thúc đẩy tiến trình ASEM cách để Việt Nam thực đợc mục tiêu kinh tế-văn hoá-xã hội nói riêng mục tiêu tổng thể công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc Đảng Nhà nớc ta đề Trong thời gian gần có nghiên cứu, ý kiến đánh giá khu vực hoá, mô hình khu vực hoá nh ASEM hội nhập kinh tế khu vực Việt Nam Tuy nhiên, thờng nghiên cứu sâu, chi tiết vấn đề riêng lẻ mà có nghiên cứu mang sâu chuỗi, liên kết lôgic vấn đề Do đó, để có đợc cách nhìn tơng đối tổng quát, tác giả chọn viết Khoá luận tốt nghiệp với đề tài: Vấn đề khu vực hoá-Mối quan hệ hợp tác áÂu (ASEM) Việt Nam tiến trình ASEM Nội dung khoá luận tốt nghiệp bao gồm chơng sau: Chơng Tổng quan hội nhập kinh tế khu vực Chơng ASEM vai trò tiến trình ASEM việc thúc đẩy mối quan hệ á-Âu Chơng Việt Nam tiến trình ASEM Thực nội dung trên, tác giả sử dụng phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp phân tích để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân trọng đến cô chú, anh chị Bộ Ngoại Giao, th viện Quốc Gia, Viện kinh tế Thế Giới, th viện trờng Đại Học Ngoại Thơng- ngời nhiệt tình cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung khoá luận Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo trờng Đại Học Ngoại Thơng trang bị cho lớp sinh viên kiến thức quí giá thời gian năm học vừa qua Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Tô Trọng Nghiệp tận tình trực tiếp hớng dẫn, đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thành khoá luận Cuối cùng, tác giả xin gửi tới gia 91 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang đình, bạn bè động viên vật chất tinh thần để tác giả hoàn thành tốt khoá luận KT LUN Khu vc hoỏ v hi nhp kinh t quc t l xu th khỏch quan ca thi i, c qui nh bi nhng qui lut khỏch quan ca xó hi, ca lch s, m trc tip l t tớnh cht xó hi hoỏ ca lc lng sn xut trờn qui mụ quc gia v quc t Khu vc hoỏ va t nhng c hi li va t nhng thỏch thc ln lao i vi mi quc gia dõn tc Tham gia hi nhp vo tro lu khu vc hoỏ m in hỡnh nh ASEM l mt nhng iu kin tiờn quyt i vi mnh ca mi quc gia dõn tc núi chung v vi cỏc nc ang phỏt trin núi riờng ASEM ngy cng cú vai trũ quan trng vic thỳc y hp tỏc quan h -u trờn cỏc lnh vc chớnh trkinh t-vn hoỏ thụng qua s hiu bit ln gia hai chõu lc Tuy nhiờn, s thnh cụng ca tin trỡnh ASEM ũi hi s tớch cc tham gia, s n lc rt ln ca cỏc quc gia thnh viờn Vit Nam vi ng li v chớnh sỏch m ca, mun lm bn vi tt c cỏc nc cng ó v ang tớch cc tham gia vo hi nhp kinh t khu vc nh ASEAN, APEC, ASEMTuy thi gian ASEM i vo hot ng cha di, nhng thc s nú ó mang li nhng hn mi cho Vit Nam Tuy nhiờn, cú c nhng c hi ASEM em li ũi hi Vit Nam phi cú c nhn thc v hng i ỳng n nhm thỳc y tin trỡnh ny, giỳp cho s phỏt trin chung ca khu vc cng nh s trng thnh v mi mt riờng ca Vit Nam Vi nhng ni dung nghiờn cu quỏ rng ln, phc v cũn nhiu tranh cói nờu trờn, tỏc gi quỏ trỡnh vit chc chn khụng th trỏnh nhng thiu 92 Khóa luận tốt nghiệp Dơng Hơng Giang sút, sai lm Tỏc gi chõn thnh mong c s úng gúp ý kin, sa cha ca thy cụ, bn bố v nhng ngi quan tõm ti ny 93

Ngày đăng: 10/09/2016, 19:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan