Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
474,46 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ THANH HUYỀN CÁC HÌNH THỨC “BỪNG NGỘ” TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI DUBLIN CỦA J.JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÔ THỊ THANH HUYỀN CÁC HÌNH THỨC “BỪNG NGỘ” TRONG TẬP TRUYỆN NGƯỜI DUBLIN CỦA J.JOYCE LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Đào Duy Hiệp Các kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tô Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới tất quý thầy, cô Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Xin cảm ơn chân thành tới thầy, cô quý Khoa truyền giảng cho kiến thức trình học tập! Bằng lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đào Duy Hiệp – người tận tình, chu đáo hướng dẫn cho thực hoàn thành luận văn này! Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người thân – người đồng hành, tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn! Mặc dù, có nhiều cố gắng để thực luận văn, hạn chế định thời gian, kiến thức, kinh nghiệm tài liệu tham khảo nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tôi mong nhận góp ý quý thầy, cô bạn để công trình hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 Tác giả Tô Thị Thanh Huyền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: MINH ĐỊNH THUẬT NGỮ “BỪNG NGỘ” (EPIPHANY) TRONG NGƯỜI DUBLIN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Quan niệm “epiphany” tôn giáo văn học nghệ thuật .Error! Bookmark not defined 1.2 Quan niệm “bừng ngộ” Người Dublin Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: CÁC MÔ TÍP “BỪNG NGỘ” TRONG NGƯỜI DUBLIN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 “Bừng ngộ” “cái tôi” Error! Bookmark not defined 2.1.1 “Cái tôi” tự khám phá Error! Bookmark not defined 2.1.2 “Cái tôi” cô đơn bế tắc Error! Bookmark not defined 2.2 “Bừng ngộ” tôn giáo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giáo hội Dublin – chồng chất tội lỗi Error! Bookmark not defined 2.2.2 “Ân sủng” Chúa vô vọng, bi kịch Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tôn giáo – giới tê liệt Error! Bookmark not defined 2.3 “Bừng ngộ” dân tộc Error! Bookmark not defined 2.3.1 Ailen – dân tộc đói nghèo Error! Bookmark not defined 2.3.2 Sự chối bỏ dân tộc Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG SỰ “BỪNG NGỘ” TRONG NGƯỜI DUBLIN .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Màu sắc trì trệ hình dạng mê cung vòng tròn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Màu sắc u ám, trì trệ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hình dạng mê cung vòng tròn Error! Bookmark not defined 3.2 Sự đụng độ thị giác thính giác Error! Bookmark not defined 3.2.1 Di tích hình ảnh Error! Bookmark not defined 3.2.2 Từ hình ảnh tới âm Error! Bookmark not defined 3.3 Một số biểu tượng Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cửa sổ .Error! Bookmark not defined 3.3.2 Âm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Tranh, ảnh gương .Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN .ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED THƯ MỤC THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có nhà văn mong muốn sáng tác khiến cho “các nhà phê bình hàng kỉ sau phải bận rộn” [10, tr 139] Ông xem “một số nhà văn vĩ đại kỉ XX – Người nhà văn độc lịch sử xuất không kiệt tác” [33, tr 14] Nhắc tới ông, người ta nhắc tới Ulysses – tiểu thuyết vĩ đại lịch sử, tới Finnegans Wake – tác phẩm cách mạng đời ông, tới Dubliners – hai mươi sách yêu thích kỉ XX… Nhà văn thiên tài khác mà James Joyce Ông sáng tác mà ông để lại khiến cho văn học giới phải ngưỡng mộ khâm phục Với tiếng vang lòng văn học nhân loại, James Joyce mang đến cho niềm thúc phải khám phá làm chủ sáng tạo nghệ thuật độc đáo ông Tìm với sáng tác ông, coi thử nghiệm hành trình tìm tới giá trị đích thực văn chương James Joyce Joyce thường biết tới nhà cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết, nhắc đến phong cách truyện ngắn đại, James Joyce với tập Người Dublin sánh ngang với tên tuổi tiên phong lĩnh vực Guy de Maupassant, Katherine Mansfield, Ernest Hemingway Người Dublin đánh giá “một số tập truyện có sức ảnh hưởng lớn nhất, góp phần làm nên diện mạo truyện ngắn đại” [33, tr 14] Người Dublin tác phẩm đầu tay Joyce, thể nghiệm nghệ thuật Nhưng ẩn sau vẻ giản dị, khoa trương lại giới nghệ thuật độc đáo Sự bí ẩn khiến bao người đọc say mê kiếm tìm ý nghĩa ẩn giấu bên hàng chữ Người Dublin 1.2 Joyce thích thường sử dụng thuật ngữ “epiphany” sáng tác từ Người Dublin Ulysses hay Finnegan Wake “Epiphany” hiểu “bừng ngộ”, hay loé rạng thiên khải đột ngột người, vật thể hay cảnh trí bình thường Theo hành trình sáng tác tác phẩm Joyce, “epiphany” xuất với nhiều ý nghĩa giá trị thẩm mĩ khác Tuy nhiên, Người Dublin, “epiphany” “bừng ngộ” Sự “bừng ngộ” làm bừng sáng tập truyện khơi dậy sức sống cho nhân vật Sự “bừng ngộ” xuất mười lăm câu chuyện Người Dublin tạo nên đa dạng, phong phú hình thức “bừng ngộ” thống đặc sắc nội dung lẫn nghệ thuật chỉnh thể tác phẩm Quả thật, chẳng sai chút nói: tập Người Dublin Joyce văn chương “bừng ngộ” – “bừng ngộ” nhân vật “bừng ngộ” độc giả Chính “bừng ngộ” gắn kết mối quan hệ nhà văn Joyce – nhân vật – độc giả Do đó, Joyce vươn lĩnh vực văn chương để vươn đến toàn nhân loại giá trị nhân văn “bừng ngộ” sáng tác mình, có Người Dublin Và Allen Ruch ca ngợi: “Cùng với thời gian, Joyce nhà văn hoàn toàn đặt niềm tin, người mà chắn 1000 năm sau nhớ đến…” [33, tr 13] Từ lí cụ thể trên, với niềm yêu thích say mê văn học, lựa chọn Các hình thức “bừng ngộ” tập truyện Người Dublin J.Joyce làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề James Joyce sinh năm 1882 Rathgar, ngoại ô Thủ đô Dublin Ông bắt đầu viết văn, làm thơ từ năm 1891 Joyce say mê trường ca Odyssey, kịch Henrik Ibsen Tác phẩm Joyce gồm có: Người Dublin (Dubliners, 1914), A Portrait of the Artist as a Young Man (1916), Ulysses (1922) Finnegans Wake (1939) Sáng tác J Joyce từ truyện ngắn đến tiểu thuyết có vị trí quan trọng văn học Âu - Mỹ Chứng cớ chỗ, ảnh hưởng mạnh mẽ đến E Hemingway, W Faulkner, A Huxley, M Duras, đến trường phái “tiểu thuyết mới” Pháp, tiểu thuyết tâm lí xã hội Đức, tiểu thuyết “đề tài nhỏ” Anh… Joyce “nhà cách mạng tiên phong nghệ thuật viết tiểu thuyết kỉ XX” [31, tr 9] Và sáng tác nghệ thuật độc đáo ông đưa ông trở thành nhà văn khởi đầu chủ nghĩa đại James Joyce tuyên ngôn trước giới từ trẻ ông sinh để vào cõi Cái tự tin đầy tính “cá nhân” vào tài chàng trai Ailen làm cho văn học giới bước lên bước khổng lồ “Ảnh hưởng Joyce toàn nhân loại yêu văn hóa nghệ thuật không chối cãi Rất tiếc, ảnh hưởng mang tên James Joyce lại chưa gõ cửa “tháp ngà văn chương” Việt Nam” [59] Những tác phẩm đỉnh cao giới làm rung chuyển văn chương nhân loại khoảng trăm năm qua mà người Việt Nam biết đến Điều có nhiều lí do, mà theo lí quan trọng tác phẩm ông gây nhiều khó khăn cho dịch giả Việt Nam Điều kéo theo phần tư liệu tham khảo Joyce nước số lượng khiêm tốn 2.1 James Joyce hành trình sáng tạo nghệ thuật Bàn tới Joyce có nhiều quan điểm trái chiều nhà nghiên cứu, phê bình; khen có mà chê có Trong xu hướng dè dặt tiếp cận tác phẩm Joyce, Hoàng Trinh cho thể nghiệm ông “không mạch lạc lan man” (Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, 1969) Còn Phạm Văn Sĩ Về tư tưởng văn học đại phương Tây (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1986) xem Joyce “một nhà sinh chủ nghĩa mà tiểu thuyết thể bại hoại nhân vật, thể ý thức cá nhân đầy lo âu” Tác giả Phùng Văn Tửu Văn học phương Tây (Nhiều tác giả, Nxb Giáo dục, 1999) điểm đôi nét tiểu sử sáng tác Joyce với lời nhận xét tổng hợp rằng: “Đọc Joyce, phải có chìa khóa riêng để giải mã hiểu được, mà nhiều chuyên gia Joyce không giải thích nổi” Đây lí khiến cho sáng tác ông có trở ngại bước đầu đến với độc giả Tuy nhiên, trở ngại lại trở thành niềm khát khao khám phá người đam mê để vươn tới giá trị đích thực sáng tác Joyce Nguyễn Linh Chi Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce (Nxb Đại học Sư phạm, 2006) nhận thấy rằng: “Những từ ngữ tác phẩm Joyce chứa đựng nhiều ý nghĩa biểu tượng vốn có nên chúng gợi lên cho người đọc cảm giác văn phong Joyce khó hiểu rắc rối” [8, tr 136] Tác giả nhận định: Joyce - “một đời với thăng trầm” với ông sáng tạo nghệ thuật “thôi thúc năng” Mai Thục cho nhà văn viết không trao giải Nobel Văn học Shaw, Yeats, Beckett Heaney số lý văn chương, James Joyce coi “một nhà văn vĩ đại nhất, có ảnh hưởng kỷ XX” (Mai Thục, Lời giới thiệu J.Joyce, trích Người Dublin, Nxb Văn học, 2009) Đặng Anh Đào – chuyên gia văn học phương Tây, có bàn nhiều Joyce Trong Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây (Nxb Đại học Quốc gia, 2011), tác giả nhắc đến Joyce nhắc đến hai kiệt tác ông Ulysses Finnegans Wake với nghệ thuật thể thời gian đồng kiểu viết dòng ý thức Tuy chưa tập trung nhiều vào Joyce với nhà văn đại khác, chuyên luận thực mang tới cho bạn đọc tư liệu tham khảo quý báu, “mở cánh cửa dẫn ta vào giới diệu kì đổi cách viết, gợi mở hướng tiếp cận văn vô mẻ Joyce” Và từ chuyên luận “Joyce tôn vinh bậc thày chủ nghĩa đại” [8, 136] Tác giả Robert Scholes Trong người anh em chủ nghĩa đại: Picasso Joyce (In the Brothel of Modernism: Picasso and Joyce), http://www.brown.edu/Departments/MCM/people/scholes/Pic_Joy/Part_1_340.html, tương quan hai nghệ sĩ tiếng chủ nghĩa đại Joyce Picasso Theo tác giả “họ chọn khía cạnh khác để tìm thấy mình, để thể mình, để người trở thành vị trí thống trị nghệ thuật đại Và nữa, họ chọn đổi bật mình, đột phá thẩm mĩ để làm thay đổi mặt nghệ thuật đại” Đó lời ngợi ca tuyệt vời dành cho Picasso Joyce Và tại, Dublin có trung tâm James Joyce để chuyên nghiên cứu, cho tham quan, trưng bày hình ảnh đời tác phẩm Joyce – nhà văn đại Ailen Nhận định văn nghiệp Joyce, Alfred Appel, Jr có nhận xét chí lí viết James Joyce: “Trên nhiều phương diện, James Joyce nghệ sĩ đại tinh tuý Lịch sử sống sáng tác nhà tiên phong tóm thâu vào đời ông: suốt thời gian dài, Joyce sống sống lưu đày khỏi quê hương Ailen, xa lạ ông nhà thờ thống; chủ nghĩa hoài nghi ông vỡ mộng thê thảm với chủ nghĩa lí… lộ diện sau nhà văn lừng danh người thử nghiệm lí thuyết mới, thiên tài trác tuyệt Giống bao nhà đại kiên định, Joyce bắt chước, nhại lại, trừu tượng hoá, chuyển dời nguyên mẫu văn phong truyền thống, buộc văn chương phải thừa nhận đặc tính mới, thể tài phong cách ” [5, tr 204] Còn có số viết công trình nước bàn Joyce sáng tạo nghệ thuật ông Nhưng nhìn chung, nhà nghiên cứu độc giả Việt Nam biết đến Joyce văn chương ông gây nhiều khó khăn thách thức dịch giả nước ta Hiện tại, dịch hai tác phẩm ông Người Dublin (Dubliners), Chân dung nghệ sĩ thời trẻ (A Portraint of the Artist as a Young Men) Hi vọng thời gian tới sáng tác Joyce đến với đông đảo bạn đọc Việt Nam 2.2 Về Người Dublin Theo ý kiến nhiều người, Người Dublin sách không dễ đọc “Nếu đặt bên cạnh Ulysses, sau Finnegans Wake – hai tác phẩm với sáng tạo đột phá mặt ngôn từ, Người Dublin dễ đánh lừa người đọc với ấn tượng tác phẩm “dọn đường”, với vẻ đơn giản, dễ hiểu, dễ “vào” Nhưng giống Cậu bé tẩu (thời kì Hồng) sau sánh ngang với Dora Maar với mèo (thời kì Lập thể) mười tranh đắt giá giới, nói Người Dublin chứa đựng giá trị khiến người đọc đau đầu không Ulysses” [33, tr 14] Ở đây, khái quát cảm nhận, quan điểm, đánh giá, nghiên cứu số tác giả nước nước Người Dublin để thấy rõ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm – sở để tiếp cận “bừng ngộ” tập truyện Trong Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce (Nxb Đại học Sư phạm, 2006), tác giả Nguyễn Linh Chi chủ yếu bàn tới vấn đề tiểu thuyết Joyce, nêu lên đặc trưng phong cách truyện ngắn ông thực “meannes” (tiết giản tới mức tối đa) đặc trưng ngôn từ nghệ thuật tác phẩm Người Dublin “trần trụi, đơn giản không trang hoàng” Đồng thời, tác giả giá trị nhân văn sâu sắc sách từ “cuộc sống” xuất câu chuyện, lặp lặp lại tới 79 lần nói lên khát vọng mãnh liệt sống sống ý nghĩa người Nhưng vào thời khắc định thay đổi người lại để lỡ mất, để qua hối tiếc Lời giới thiệu sách Công ty sách Bách Việt (Người Dublin, Vũ Mai Trang dịch, Nxb Văn học, 2009) đưa Người Dublin đến với bạn đọc Việt Nam có lời thật ấn tượng sách khiến cho độc giả bỏ qua Đó sách thật đáng mua đáng đọc với lời nhận xét đầy trân trọng Mai Thục Trong Lời giới thiệu, Mai Thục cho rằng: “Với Người Dublin người đọc đọc cách dễ dàng, lướt qua câu chữ, hay tìm cốt truyện sao, cách đọc văn chương kỷ XIX, mà phải đọc suy nghĩ để tìm bí ẩn tâm hồn hay “phần chìm tảng băng trôi” qua lớp ý nghĩa chìm ẩn câu chữ Người Dublin nghệ thuật văn chương đại Nó đáp ứng lối tư người đại Đó cách nghĩ không theo quy luật chiều thứ tự giấc ngày đêm Đó lối suy nghĩ tầng lớp nọ, xuyên thời gian, không gian, chằng chéo, đa chiều, đa phương, khôn khéo che đậy, chí nghĩ đằng làm nẻo nghĩ này, nói kia, đổi thay, quay quắt… với tốc độ lớn” [33, tr.17] Bài viết Người Dublin – Dấu ấn thời đại trang http://conan.forum-viet.net giới thiệu cách khái quát đầy hấp dẫn vị trí Người Dublin Bài viết cho rằng: “Người Dublin - tập truyện ngắn góp phần quan trọng việc làm nên diện mạo truyện ngắn đại, “tập truyện ngắn viễn tưởng James Joyce, đề cập cách trực diện tới vấn đề phức tạp đời sống đương thời” “Tập truyện mang sức hấp dẫn mẻ không sáng tác Kiplin, Maupasant hay Daudet tinh tế, sắc xảo tài bậc thầy James Joyce, mà tiêu biểu cho cách sử dụng đối thoại kịch thể rõ nét tư cách tư người đại” Trên trang http://thuvien.maivoo.com, Trần Bình Nam Cõi chết dành đôi dòng nhắc tới Người Dublin Điều đáng lưu ý viết tác giả đưa cách dịch khác cho câu chuyện The dead – truyện dài giàu ý nghĩa tập truyện Ở đây, Trần Bình Nam dịch The dead Cõi chết, không dịch Người chết dịch giả Vũ Mai Trang Người Dublin xuất Nxb Văn học, năm 2009 Chúng coi văn dịch tiếng Việt để so sánh, đối chiếu tiếp cận truyện ngắn cuối The dead Trang http://tintuc.xalo.vn với Trải qua bất ngờ với Người Dublin có đề cập tới đặc sắc nghệ thuật tập Người Dublin Trong đó, viết ý tới nghệ thuật mô tả nội tâm nhân vật: “Người Dublin thể tinh tế, sắc sảo tài bậc thầy James Joyce việc xử lí thời gian mà hình thức mô tả ý nghĩ, cảm xúc nhân vật trung tâm Đọc Người Dublin, độc giả trải qua hết bất ngờ đến bất ngờ khác thấy người kể Joyce sáng tạo làm chủ tình phức tạp đời sống, bước, thật uyển chuyển tự nhiên đào sâu vào giới nội tâm vô phức tạp người” Tác giả Trần Văn Đức Những cô đơn, bất lực tuyệt vọng tập truyện ngắn Người Dublin đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội, ngày 29/7/2013 nêu lên cảm nhận mình: “Lần đọc Người Dublin, hẳn không tránh khỏi cảm giác nhạt nhẽo, chán chường ta bắt gặp không gian ẩm mốc, tối tăm phảng phất câu chuyện Nơi đó, người sống dường mệt mỏi, u sầu không gian tù đọng mà họ tồn Nhưng, thấm thía câu chữ, ta lại thấy cảm giác “chán ngắt” ban đầu thay đồng cảm, hứng thú tìm tòi uẩn khúc tâm lí chiều sâu xúc cảm nhân vật” Và “James Joyce nhân vật có phút thăng hoa bất chợt, có giây phút tận hưởng chút hạnh phúc tình yêu thương đời Nhưng nhà văn sớm lấy niềm vui ngào họ để người tác phẩm ông thực người cô độc đau đớn nhất” Độc giả Trần Anh Khôi với Người Dublin James Joyce, trang http://www.conmotsach.com/blog/?author=2, nhận định “văn Joyce hầu hết khó đọc, không dễ dàng dịch sang ngôn ngữ khác” Tuy nhiên, theo độc giả chịu khó kiên nhẫn đọc lại thấy chân dung xã hội Dublin lên rõ ràng câu chuyện kể cốt truyện “Chỉ trích đoạn đời sống, miêu tả lại với giọng văn bình lặng, không kịch tính hay phân tích nội tâm, lột tả chán nản, kiệt sức người xã hội bế tắc” Do khó khăn việc kiếm tìm tư liệu nước văn cứng nên chủ yếu tham khảo viết tác giả nước qua mạng internet Trang http://en.wikipedia.org, Dubliners, cho Joyce viết Người Dublin với ngôn ngữ trung tính (neutral) giản dị Ông sử dụng ngôn ngữ cường điệu hay cảm xúc (hyperbole or emotive language), mà chủ yếu dựa lớp từ ngữ thân thuộc đời sống thường ngày để xây dựng tác phẩm Nhưng thân thuộc không giúp độc giả dễ dàng tiếp cận với thông điệp mà nhà văn gửi gắm Đọc Joyce, phải có cách nhìn đa chiều tiếp cận từ nhiều góc độ khác nắm bắt nội dung tư tưởng sáng tác ông Bài viết Các chủ đề Người Dublin (Major themes in Dubliners) http://www.gradesaver.com có đề cập tới số chủ đề tác phẩm Người Dublin Joyce như: đói nghèo, vấn đề thực dân, trị, tôn giáo, tình trạng tê liệt, khao khát giải thoát, độc lập dân tộc… Trên sở tìm hiểu phân tích chủ đề đó, thấy viết không đề cập trực tiếp tới “bừng ngộ” Người Dublin lại giúp hiểu sâu sắc xã hội Dublin thời kì sở để tìm tình huống, cách thức ý nghĩa “bừng ngộ” câu chuyện Trang http://www.associatedcontent.com, với viết Tê liệt tất giai đoạn đời sống Người Dublin Joyce (Paralysis in All Stages of Life as Seen in James Joyce's Dubliners), tác giả Courtney L.Firman phân tích số đặc điểm tình trạng tê liệt số câu chuyện Người Dublin Nhưng tác giả dừng mà chưa họ có nhận thức tình trạng tê liệt hay không? Và có nhận thức liệu họ thay đổi tê liệt để vươn tới sống tươi đẹp hay không? Bài viết Biểu tượng Araby James Joyce (Symbolism in James Joyce's Araby) http://www.essortment.com, có đề cập tới biểu tượng tôn giáo truyện ngắn Araby Tác giả dừng lại việc phân tích biểu tượng, mà liên hệ so sánh với biểu tượng tôn giáo khác số câu chuyện tập Người Dublin Đặc biệt, với tập viết Sơ đồ Dublin Người Dublin Joyce (Mapping Dublin in James Joyce’s Dubliners) [47], tác giả Tessi di Laurea tổng hợp phân tích nhiều khía cạnh từ Người Dublin như: cấu trúc Người Dublin theo sơ đồ, mô típ, tôn giáo, biểu tượng Đây viết tổng hợp có nhiều vấn đề mà quan tâm Ngoài ra, tìm số phân tích nội dung đặc sắc nghệ thuật câu chuyện cụ thể Người Dublin Chúng coi tư liệu tham khảo bổ ích, giúp cho hiểu sâu sắc tác phẩm 10 2.3 “Bừng ngộ” (epiphany) Người Dublin Khi bàn Người Dublin Joyce, thuật ngữ “epiphany” (mà hiểu “bừng ngộ”) thường sử dụng tác giả lại có nhiều cách dịch khác hàm nghĩa khác Tác giả Lê Huy Bắc Đặc trưng truyện ngắn Anh Mĩ (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009) có dành hẳn chương viết James Joyce Truyện ngắn “Đốn ngộ” Ông gọi Người Dublin văn chương “đốn ngộ” Theo ông, “đốn ngộ” có nghĩa là: “Các nhân vật đạt đến giác ngộ chất tồn tại, đẹp hay giá trị nhân văn khoảnh khắc chiếu rọi tiêu chí tự thân thể” [5, tr 207] Đề cao việc khai sinh văn chương “đốn ngộ” Joyce, tác giả cho “Joyce đưa khái niệm “đốn ngộ” không để dành riêng cho mà cho văn chương đại Một tác phẩm không đạt “đốn ngộ” đứng vào hàng ngũ chủ nghĩa đại” [5, tr.208] Để minh chứng cho nhận định mình, tác giả vào phân tích số biểu “đốn ngộ” ba câu chuyện tiêu biểu: Araby, Eveline Người chết Có thể nói, viết tác giả Lê Huy Bắc nhận định nước ta, lại mang tính chuyên sâu bàn “đốn ngộ” truyện ngắn James Joyce Đây tư liệu vô bổ ích giúp cho triển khai luận văn Mai Thục với Người Dublin – Bí ẩn tâm hồn lộ (Nxb Văn học, 2009) cho Joyce sáng tạo “những khoảnh khắc bất ngờ, ngẫu nhiên, bình thường lặng lẽ, giây phút mà tính cách bên người hiển lộ qua chi tiết sinh hoạt thường ngày chân thật Joyce gọi “hiển lộ” (epiphany)” [32, tr.15] Với cách dịch “hiển lộ”, nhà văn Mai Thục phân tích “bí ẩn tâm hồn” Người Dublin ông nhận thấy: “Các nhân vật Người Dublin nhận thấy thực chất sống bi thảm mình, 11 12 THƯ MỤC THAM KHẢO A TƯ LIỆU TIẾNG VIỆT Lại nguyên Ân (biên soạn) (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội Bùi Văn Ba (1998), Lí luận phê bình văn học phương Tây đương đại, Mã số: QS – 96 – 11, Hà Nội 3.Bùi Văn Ba (1994), Lí luận văn học phương Tây đại (Một số khuynh hướng chính), Mã số: B91 - 24 -19, Hà Nội Lê Huy Bắc (2002), Lí luận phê bình văn học Anh – Mĩ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh Mĩ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Đồng Khánh Bính (2005), Diễn biến lí luận văn học phương Tây kỉ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 8, tr 17 – 28 Nguyễn Linh Chi (2002), Phong cách tự họa James Joyce qua tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường: James Joyce, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Linh Chi (2010), Tự thuật James Joyce, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 9, tr 98 – 108 10 Nguyễn Linh Chi (2011), Nhân vật Stephen Dedalus James Joyce môtíp mê cung, Luận án TS Văn ho ̣c , Hà Nội 11 Đỗ Đức Dục (1972), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây từ nửa sau kỉ XIX bước sang kỉ XX, Tạp chí văn học, số 3, tr 91 – 104 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Alain Gheerbrant, Jean Chevalier (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 13 14 Lê Bá Hán (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 15 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2011), Động tĩnh cấu trúc truyện ngắn James Joyce, Nghiên cứu văn học, số 4, tr 97 – 104 16 Đào Duy Hiệp (2004), Phê bình văn học phương Tây – nhìn lại suy nghĩ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5, tr 144 – 146 17 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 James Joyce (2009), Vũ Mai Trang dịch, Người Dublin, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Minh Kha (2010), Góc khuất James Joyce Người Dublin, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Phương Lựu (1993), Nhìn lại việc nghiên cứu giới thiệu văn học phương Tây đại thập kỉ qua, Tạp chí văn học, số 1, tr 46 22 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1963), Lịch sử văn học phương Tây (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1996), Triết học phương Tây đại: Từ điển, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1999), Kinh thánh, Cựu ước Tân ước, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2002), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2008), Lí luận văn học tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 33 Mai Thục (2009), Lời giới thiệu J.Joyce, trích Người Dublin, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hoàng Trinh (1969), Phương Tây văn học người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội B TƯ LIỆU TIẾNG ANH 35 Abrams M.H, A Glossary of Literary term 36 James Joyce (1967), Dubliners, New York: The Viking press 37 J.Joyce (1972), Dubliners: The definitive text restoring Joyce’s manuscript style and his later correction, New York: The Viking press C MỘT SỐ TRANG WEB Trang Web tiếng Việt 38 Trần Văn Đức, Những cô đơn, bất lực tuyệt vọng tập truyện ngắn Người Dublin, http://vannghequandoi.com.vn/802/news- detail/676408/phe-binh-van-hoc/nhung-cai-toi-co-don-bat-luc-va-tuyet-vong-trongtap-truyen-ngan-nguoi-dublin.html 39 Mi Ly, James Joyce: Những kiệt tác thách thức dịch thuật, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/james-joyce-nhung-kiet-tac-thachthuc-dich-thuat-n20130201033536396.htm 40 Người Dublin dấu ấn thời đại, http://2sao.vietnamnet.vn/p1003c1015n20090805165558849/nguoi-dublindau-an-cua-cua-moi-thoi-dai.vnn 41 Đặng Thân, James Joyce: vầng hồng từ đồng cỏ Ireland chủ nghĩa đại, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&art workId=7795 Trang Web tiếng Anh 42 Roger T Briggs, Dubliners and The Joycean Epiphany, http://soar.wichita.edu/bitstream/handle/10057/384/t06065.pdf?sequence=3 43 A Chalana, Epiphanies of Despair, 15 http://achalana.evolutionofinstruction.org/2013/02/11/epiphanies -of-despair/ 44 Christ, Paralysis in Joyce's Dubliners, http://everything2.com/title/Paralysis+in+Joyce%2527s+Dubliners 45 Dubliners, http://www.goodreads.com/book/show/11012.Dubliners 46 Dubliners, http://www.themodernword.com/joyce/audio_2.html 47 Futile Epiphany: James Joyce’s Dubliners Trapped in Routine, http://dspace.bracu.ac.bd/bitstream/handle/10361/2958/10103018.pdf?sequence=1 48 Francesca Valente, Joyce’s Dubliners as Epiphany, http://www.themodernword.com 49 Ted Gioia, Revisiting James Joyce's Dubliners, http://www.fractiousfiction.com/dubliners.html 50 Tesi di Laurea, Mapping Dublin in James Joyce’s Dubliners, http://tesi.cab.unipd.it/43477/1/Salvagno_Chiara_2013.pdf 51 John Lavin, Epiphanies on Joyce’s The Dead, http://www.walesartsreview.org/epiphanies-on-joyces-the-dead/ 52 Anne Michels, Paralysis and Epiphany: How Joyce Could Save Dublin, http://hilo.hawaii.edu/academics/hohonu/documents/Vol05x17ParalysisandEpiphany.pdf 53 Claire A.Culleton, Names and Naming in Joyce, http://www.literaryhistory.com/20thC/JoyceJ.htm, 54 Robert Scholes, In the Brothel of Modernism: Picasso and Joyce, http://www.brown.edu/Departments/MCM/people/scholes/Pic_Joy/Part_1_340.html, 55 Jan Pridmore, James Joyce, http://www.literaryhistory.com/20thC/JoyceJ.html 56 Barbora Sramkova, Epiphany as a Mode of Perception The Origin of Joyce′s "Ulysses", http://www.grin.com/en/e-book/34587/epiphany-as-a-mode-ofperceptionthe-origin-of-joyce-s-ulysses 57 Muna Zain, James Joyce, the Word Painter of The Dubliners, http://voices.yahoo.com/james-joyce-word-painter-dubliners-2594723.html 16