BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
NGUYEN TIEN THUAN
HIEU QUA CUA CAC HINH THUC NGHE THUAT TRONG KIEN TRUC
LUAN VAN PHO TIEN SY KHOA HOC KY THUAT
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN TRÚC HÀ NỘI
NGUYEN TIEN THUAN
HIEU QUA CUA CAC HINH THUC NGHE THUAT TRONG KIEN TRUC
Chuyén nganh: Kién tric nhà ở và cơng trình cơng cộng Ma so: 2.17.01
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC: PGS.PTS NGUYEN KIM LUYEN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS PTS Nguyễn Kim Luyện đã hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện
luận án :
Tác giả xin chân thành cảm ơn Bộ Giáo duc và Dao tao, BO Xay
dựng, Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà nội, đặc biệt là PGS PTS Hiệu trưởng Đặng Tố Tuấn, GS TS Nguyễn Thế Bá Chủ nhiệm Khoa
trên đại học đã tạo điều kiện, động viên để tác giả hồn thành để tài
nghiên cứu này
Tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Trường Đại học Kiến trúc, Khoa trên đại học, Khoa kiến trúc, Thư viện nhà trường, các phịng ban, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp trong và ngồi trường đã tạo điều kiện, động viên khích lệ để tác giả hồn thành luận án
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn
Trang 4LOI CAM DOAN
là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các số liệu,
Tơi xin cam đoan đây ai cơng bố trong
kết quả nêu trong Juan án là trung thực và chưa từng được
bất kì cơng trình nào khác
TÁC GIÁ LUẬN ÁN
Trang 5MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 9 2 Chủ đề của đề tài 12
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 12 4 Phương pháp nghiên cứu 14 Ss Dé tai va thuc té hoc thuat 16 6 Mục đích nghiên cứu của luận án 17 T Giới thiệu bố cục của luận án 17
PHẦN 2 NỘI DUNG LUẬN ÁN
CHUONG 1 TONG QUAN)
HifU QUA CUA CAC HINH THỨC NGHE THUAT TRONG KIEN TRUC TỪ XƯA TỚI NAY
1.1 Lao động sáng tạo và hiệu quả nghệ thuật 18
12 Các loại giá trị của các cơng trình kiến trúc đã được xếp hạng, 18
đã được cơng luận quan tâm và đề cao 12.1 Giátrilịch sử 18 1.2.2 Giá trị khoa học 19 12.3 Giá trị văn hĩa 19 12.4 - Giá trị nghệ thuật 19
13 Vai trị của giá trị nghệ thuật của cơng trình kiến trúc 19 1.4 Một số tác phẩm nghệ thuật kiến trúc Các hiệu quả
thẩm mỹ của chúng 20
Trang 61.4.2 1.43 1.4.4 1.4.5.- 1.4.6 1.4.7 1.48 1.4.9 1.4.10 1.4.11 1.4.12 1.4.13 1.4.14 1.4.15 15 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.5.4 1.5.5 1.6
Hiệu quá nghệ thuật ở Pactenơng - Aropdl - Sự biểu hiện vẻ đẹp con người vào kiến trúc
Lăng mộ - Mơdơlê (M1.4.4 ausole-mausoleé) Tiểu Trianơng (Le Petit Trianon)
Quang trudng Capitol
Nha hat lớn Paris - Thư viện Quốc gia Paris
Xtupa Torana và dãy kiến trúc Ấn độ
"Đại ốc đỉnh" - mái cong lớn và về đẹp kiến trúc Trung Quốc Angco - ky quan thế giới về cái đẹp khơng phân biệt giữa
kiến trúc và điêu khắc
Hiệu quả nghệ thuật của kiến trúc Việt nam truyền thống
Kiến trúc hiện đại và HQ thẩm mỹ của nĩ
Hiện tượng Gaudi (Antoni) Với chủ trương điêu khác kiến trúc
Hiệu quả Hội họa - Kiến trúc, Kiến trúc - Hội họa
Hiệu quả tổng hợp của mơi trường
Về hiệu quả nghệ thuật của kiến trúc “hậu hiện đại” (HHĐ)
Những điều rút ra từ các tác phẩm đã dẫn
Các HQ của NTKT trong lịch sử là kho tàng di sản văn hĩa
Tính hiệu quả đa phương của các loại hình nghệ thuật
Các HQ nghệ thuật thành phần (hay các HTNT) được
tổ hợp trong nghệ thuật kiến trúc cĩ đặc thù
Trang 7TLTỊ : “ H ITILII TTT CHUON' NHUNG G2
LUẬN CỨ VỀ TÍNH HIỆU QUA CUA CAC HINH THUC
NGHE THUAT TRONG KIẾN TRÚC 2.1 2.11 2.12 2.2 2.2.1 2.2.2 243 23.1, 23.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.4.6 2.4.7 Kiến trúc và các hình thức nghệ thuật cùng cĩ các phạm trù chung: nội dung, hình thức, lý tưởng thẩm mỹ
(cái đẹp), phong cách và hiệu quả Về nội dung và hình thức của kiến trúc Nội dung, hình thức và phong cách kiến trúc
Bình diện (ri thức luận trong kiến trúc và bình diện sự sống
tinh than trong nghệ thuật đĩ
Khái niệm Các bình diện
Những đặc thù của hiệu quả nghệ thuật kiến trúc
Đặc thù hình thành của tác phẩm kiến trúc
Đặc thù hình thành của phương pháp, thủ pháp, phong cách
và trường phái nghệ thuật kiến trúc
Đặc thù hiệu quả mơi trường của nghệ thuật kiến trúc Các yếu tố tạo nên hiệu quả trong tác phẩm kiến trúc
Các loại hình NT và sự tham gia cấu thành kiến trúc
của các HTNT
Nhận biết hiệu quả của HTNT khác trong kiến trúc
Luận cứ về điêu khắc và hiệu quả của nĩ trong kiến trúc Luận cứ về hội họa và hiệu quả của nĩ trong kiến trúc
Luận cứ về chất liệu và hiệu quả của nĩ trong kiến trúc
Trang 82.4.8 2.4.9 2.5 2.5.1 2.5.2 2.53: 2.5.4 2.5.5 2.6
Luận cứ về âm thanh và thủ pháp về nĩ trong kiến trúc
Luận cứ về mơi trường và thủ pháp về nĩ trong kiến trúc
Hiệu quả mới - cái đang trăn trở tìm kiếm của các trường phái hậu hiện đại (HHĐ) Bàn về HĐ và sự ra đi của nĩ Cuộc giằng co giữa hai xu hướng HĐ và sự ra đời của HHĐ HHĐ và vốn cổ nĩi chung Bân sắc dân tộc và HHĐ HĐ và HHĐ ở Việt nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3 » ỨNG DỤNG CÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG KIẾN TRÚC NGÀY NAY 3.1 Nhu cầu về sự ứng dụng các HTNT
32 HQ của CHTNT với cảm nhận mới của con người thời đại 3.3 Hiệu quả đặc trưng của các HTNT
3.4 Khai thác hiệu quả của các hình thức nghệ thuật
3.4.1 Phân tích khai thác vốn kiến trúc thực tế 3.42 Khai thác các dạng thủ pháp kiến trúc thực tế
3.4.3 Phan mite dau tu hieu quả của các hình thức nghệ thuật trong kiến trúc
3.5 Hiệu quả của tính biểu tượng
Trang 93.6.2 3.6.3 Bids 3.7.1 3.7.2 3.7.3 3.7.4 3.8
Phương pháp tạo hiệu qủa về bản sắc dân tộc trong kiến trúc Nghĩ về bản sắc kiến trúc Việt nam Các luận đề và thủ pháp ứng dụng trong sáng tác thực tế của tác giả Luận đề và thủ phap trong cơng trình nhà họp Chính phủ (số 1 - Bách thảo) Luận đề về thủ pháp trong cơng trình sccl Thủ pháp ở một số cơng trình khác
Các luận đề và thủ pháp trong cơng trình “Nhà văn hĩa và khoa học Liên xơ”
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
PHẦN 3 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo
Trang 10PHAN 1 MO BAU
1 Lý do chọn đề tài:
HIỆU QUẢ CỦA CÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG KIẾN TRÚC
(sau đây viết tất là HQ của CHTNT) là một đề tài nghiên cứu lĩnh vực về
phương pháp, thủ pháp cũng như phong cách nghệ thuật thiết kế, kiến trúc hay sáng tác kiến trúc
Trong nghệ thuật các cách gọi phương pháp, thủ pháp, phong cách của từng nhà nghệ thuật thường được hiểu cùng một ý nghĩa Mỗi nghệ sĩ cĩ một phương pháp riêng, cũng cĩ nghĩa là người đĩ cĩ thủ pháp riêng, hay phong cách riêng Ngay cả các ngơn ngữ An - Au (Latinh, Anh, Pháp, Đức, Nga) cũng cĩ cách nĩi như vậy (Maniere, Mahep, Palette,
Style)
Để sáng tác kiến trúc mỗi KTS đều cĩ những hiểu biết và kỹ năng tay nghề liên quan như lý luận nghệ thuật, lịch sử kiến trúc, lý thuyết bố
cục, kiến thức về cơng năng sử dụng, cơng năng kết cấu, kiến thức kinh tế,
xã hội Cịn “HQ của CHTNT trong kiến trúc” xưa nay người hành nghề thường thu lượm được qua sự chỉ dẫn trong xưởng hoặc trong các sách
chuyên đề riêng lẻ Thực trạng này khơng cĩ lợi cho cơng tác đào tạo, học
tập và sự phân tích, phê bình tác phẩm Việc đánh giá tác phẩm kiến trúc cũng vì thế mà dễ bị thiên lệch
Tác giả bản luận văn này qua sự thể nghiệm trong lúc học tập, hành nghề và giảng dạy, muốn tập hợp, xây dựng nội dung và hệ thống
hố, đưa thí dụ đối chiếu đặng đưa ra một cái cầu nối cĩ hệ thống, logíc
giữa mọi lý thuyết nghệ thuật, kỹ thuật kiến trúc và việc bắt tay vào sáng
Trang 11Đối với các chuyên gia, các nhà kiến trúc cĩ bề dày sáng tác, đây coi như là một sự tham khảo để xây dựng hệ thống kiến thức về tư đuy sáng tác trong kiến trúc
Ở đây khơng cĩ sự lặp lại về nguyên lý thiết kế hay lý thuyết
sáng tác kiến trúc nào cả, mà là những vấn để cụ thể về tính HQ của CHTNT trong sáng tác kiến trúc
Cĩ thể tham khảo sang giới văn học để minh họa: Khoa Văn học chuyên trang bị ngữ vần, van học sử, ngơn ngữ học, ngữ ngơn học, phê
bình văn học - rồi phần lớn các sinh viên Khoa Văn trở thành Cử nhân văn
chương, khơng nhất thiết là một văn sĩ, thi sĩ Bên cạnh đĩ các nhà văn,
nhà thơ cĩ trại sáng tác, lớp viết văn thơ (mang tên Nguyễn Du), tại đây
chính các nhà văn, nhà thơ lớn ấp ủ, bơi dưỡng và đưa cây gậy tiếp SỨC
sáng tác cho các văn, thi nhân đang bước vào làng (văn)
Khơng nhất thiết các cử nhân văn chương đều là thành viên hội nhà văn Nhưng, các KTS ít nhiều, và đa phần, đều coi mình là người nghệ
sĩ, và đa số họ sau một số năm hành nghề, là hội viên hội kiến trúc sư Việt
nam
Cũng do đĩ bản luận văn này muốn dé cập đến vấn để HQ của
CHTNT trong kiến trúc, coi như một khâu trong một số khâu cần cĩ để tạo “Trại sáng tác ngành kiến trúc” Gọi là trại sáng tác kiến trúc, chuyện
khơng phải ở chỗ cần tạo r4 như đối với giới văn, thơ, mà điều cốt yếu là cần cĩ CÁI CẦU TƯ DUY VÀ HOẠT ĐỘNG SÁNG TÁC, đặng đưa việc hành
nghề kiến trúc ngày càng mang nhiều tính nghệ thuật nhuần nhuyễn hơn Kết quả là:
- Đại chúng thơng qua phổ biến kiến thức sẽ gần gũi và thưởng
thức được nghệ thuật kiến trúc, tránh được nhiều hiểu lầm, ngộ nhận hoặc
lãng phí cơng của trong đầu tư xây dựng
Trang 12- Càng ngày càng cĩ nhiều cơng trình kiến trúc đáp ứng chất lượng nghệ thuật: nĩ phản ánh được tâm hơn, tài năng, truyền thống của
Việt nam vẫn từ lâu đã cĩ những cái riêng trong cộng đồng thế giới
- Qua nghiên cứu sẽ hấp thu được nhiều tỉnh hoa khác trong kiến trúc nhân loại cổ kim, làm giầu thêm cho nghệ thuật kiến trúc Việt nam
Sinh thời các bộ ĩc lỗi lạc của lồi người như Héghen, Mác,
Enghen rất chú ý đến kiến trúc, một trong 7 nghệ thuật từ ngàn xưa Trong 4 tập Mỹ học nổi tiếng của mình Heghen dành một tập để viết về Kiến
trúc Ơng nĩi: “Kiến trúc - một mơi trường VƠ CƠ, một tồn thể được bố trí
và được xây dựng phù hợp với những quy luật của trọng lượng và phục
tùng tính chất đêu đạn chật chẽ của những đường thẳng và những đường
trịn, của những gĩc vuơng, những con số và những kết hợp về con số, của sự tính tốn và của giới hạn, phục tùng những quy tác cố định mà nĩ
khơng tài nào vượt ra khỏi” Ở đây Hêghen đã khái quát nội dung của khoa học kiến trúc cũng như của cơng trình kiến trúc như một vật vơ cơ, tuy rằng trong đĩ đã cĩ luật bố cục Bởi vì Hêphen cịn viết: “Cái đẹp của
kiến trúc chính là ở cái cứu cánh này - Sự thốt ly khỏi mọi yếu tố kết hợp,
sự tồn tại mọi yếu tố tượng trưng - nĩ tồn tại vì một cái gì khơng phải là
nĩ - nĩ biến đổi những cái cĩ tính chất thuần tuý vụ lợi thành vẻ đẹp bởi âm nhạc của những quan hệ” (G.F.W Hegel - Mỹ học, 4 tập, tập 3 trang
60, tài liệu nội bộ ín Ronêo, Vien van hoc, 1972) © phan nay Héghen cho
ta thấy rõ khái quát về hiệu quả của mọi hình thức nghệ thuật của kiến trúc Cả hai ơng Mác và Enghen cũng cho rằng kiến trúc đưa lại “Một âm nhạc cơ đặc” - khi cái hình thức của nĩ cĩ hiệu quả nghệ thuật, các hiệu quả mà hai ơng nhắc đến rất nhiêu ở kiến trúc Hy Lạp - La Mã cổ đại
Cũng cĩ thể tìm thấy quan niệm HQ của CHTNT trong kiến trúc ở các nước phương Đơng, ở Trung Quốc, ở Việt Nam Trong tranh cổ “Sơn trung tồn cổ tự" - chỉ vẽ sư già đi lấy nước bên suối trước bối cảnh núi,
Trang 13hồ mà tưởng tượng ngơi chùa trong núi của sư già - với kinh nghiệm hình
tượng từ muơn vàn ngơi chùa đã thấy Ở đây những tư duy hình thức nghệ
thuật Đơng - Tây đã gặp nhau, khớp nhau một cách ky la
- Tĩm lại nghiên cứu về HQ của CHTNT trong kiến trúc là trực diện nghiên cứu về những cơng việc cụ thể của người sáng tác kiến trúc Mọi sự thành cơng của tác phẩm kiến trúc đều được thơng qua bởi các giá tr của HQ, trong đĩ CHTNT là phương tiện căn bản để các KTS tìm tới HQ Cĩ được HQ riêng từ đĩ sẽ cĩ phong cách riêng của KTS hay của một
cộng đồng KTS Bản sắc kiến trúc của dân tộc cũng là từ đĩ Với tất cả những điều trên đây, tác giả luận văn đã bày tỏ lý đo chọn đề tài của mình
2 Chủ đề của đề tài:
Nội dung của luận văn tập trung bàn về tính HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT, của từng loại hình nghệ thuật nĩi chung và hiệu quả tổng hợp của
CHTNT trong kiến trúc nĩi riêng
35 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của de tài:
° Đối tượng nghiên cứu:
Các hình thức nghệ thuật cảm nhận được từ chủ thể (con người
quan sát) đối với khách thể (cơng trình kiến trúc) Tác giả lựa chọn những
đối tượng (cơng trình kiến trúc) phổ biến được cơng nhận là tuyệt tác về nghệ thuật, hay các bộ phận dối tượng đã được ca ngợi, của các tác giả
trong và ngồi nước, cùng với các cơng trình đã được xây dựng của bản
thân tác giả để phân tích, tiến tới sự làm sáng tỏ cái bản chất của hiệu quả
hình thức nghệ thuật kiến trúc ,
Phạm vi nghiên cứu:
= Phạm vi khơng gian: các tác phẩm cĩ giá trị trên thế giới từ cổ đại
(khởi đầu thời kì văn minh)
- Phạm vi thời gian: Từ cổ Ai Cập (5000 năm TCN) đến thế kỷ 20SCN
12
Trang 14- Pham vi hoc thuật: Hiệu quả Nghệ thuật và các vấn đề liên quan đến sự sáng tác nghệ thuật (phương pháp, thủ pháp, phong cách,
trường phái) cũng các luận để cĩ tính cách dẫn dụ
Tồn bộ đối tượng và giới hạn của phạm vi nghiên cứu (khơng gian, thời gian và học thuật) để làm sáng tỏ trọng tâm và mục đích nghiên
cứa của để tài: "HQ của CHTNT trong kiến trúc” (xem so đồ khái quát sau đây) SƠ ĐỒ I SƠ ĐỒ - GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CUU c NT | KIẾNTRÚC | 1 Le] at | nt KIẾN TRÚC | 2
HIÊU QUÁ | CỦA | C| HT | NT Ï KIẾNTRÚC | 3
Í Hiệu QUẢ | cỦA Ì © HT | NT ] TRONG [KIẾN TRÚC | 4 TH UIT [xe | =2 + | HIỆU QUẢ | CỦA |C HT NT TRONG | _KIẾN TRÚC | iA YẾU TỔ LÀ TẤT CẢ NHỮNG TÍCH CỤC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT at
LA KET QUA NHƯ: BK, HH, AS, VL KIẾN TRÚC
RO RANG MOI TRUONG L THỦ PHÁP J PHONG CACH Sơ đồ trên đây giới thiệu 4 cụm thuật ngữ-4 tiêu để (hay 4 để tài): 1 Các nghệ thuật kiến trúc 2 Các hình thức nghệ thuật kiến trúc
3 Hiệu quả của các hình thức nghệ thuật kiến trúc
Trang 15Với 4 đề tài trên đã cho thấy sự khác nhau về phạm vi nghiên cứu, và làm rõ giới hạn phạm vi nghiên cứu chính của đề tài trong luận văn này
Tuy rằng cả 4 để tài trên đều cĩ chung phạm trù nghiên cứu là
NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC Song phạm vi và diện nghiên cứu cĩ khác nhau
4 Phương pháp nghiên cứu:
Lua chọn cơng trình tiêu biểu trong và ngồi nước, đánh giá giá trị nghệ thuật cĩ minh chứng để tìm tổi cái nguồn gốc của hiệu quả hình thức nghệ thuật: một lý do, một phong cách, một thủ pháp từ phía con
người nghệ sĩ của thời đại mình sống, của cộng đồng đã ấp ủ người Từ đĩ rút ra các luận cứ cơ bản (khác với các lý luận "Nguyên lý thiết kế", "Lý
luận Mỹ học", "Lý luận phê bình” hoặc "Lý thuyết sáng tác” đã cĩ)
Qua các luận cứ cơ bản sẽ rút ra các luận dé để gợi ý, tư duy sáng
tác Với hy vọng làm sáng tỏ các luận để bằng những minh chứng qua lao động sáng tác thực tế của tác giả luận văn ° SƠ ĐỒ 2 - phương pháp câu hỏi A (\ A \ | \ HQ \ | Tác Co HQ của \ Phẩm sở của
SáctấP \ lương \ |mar À\_ lepo | CHINT phẩm kiến \ | Kign nic `, a \\ | ofa CHINT \, | trong kién
trúc cĩ giá tà cĩ phải là va tai nang | -
| va về nghệ thuật /| nhân tố quyế: Ý của kiến trúc \ tong kiến Hốc XÌ trúc và cảm | a ` giữa người
¡ G6 gÚ định tạo nên / | sẽ được thể “ thu thẩm mỹ
lạcĩsứC / giátjnghệ / | hiện vara va người
sống lâu thuật của những nay CĨ —, Xưa nay | | dainhy/ lIÁP phẩm/ | đặc / kné/ đã biến đổi ˆ
| hay / trưng | nhau Lo |
jvay / | / | / nào / ⁄ kh | | thé nao | |
2 / / 12 / / i? | lo / _ : i
/ / | |
we, L/ L⁄ LL |
Trang 16ø SƠ ĐỒ 3 Phương pháp trình tự lơ-gíc
TONG QUAN - NGHE THUAT KIẾN TRÚC VÀ LỊCH SỬ TỔNG KẾT VÀ PHÁT HIỆN THONG QUA HIEU QUA CUA CHTNT +
s Kiến trúc và đi sản văn hố s_ Các tác phẩm kiến trúc cĩ giá
« Kiến trúc bộ mặt nhân văn trị về nghệ thuật trong lịch sử
xã hội từ cổ Ai Cập đến nay
« Kiến trúc bộ mặt kinh tế kỹ « Hiệu quả của CHINT nổi
thuật M bật đã làm sống mãi các cơng
s Kiến trúc với tư cách là một trình kiến trúc
đặc trưng nhận diện văn
hố
VAN MINH XA HOI VOI SU
PHAT TRIEN MANH LIETCUA KHKT
e Giao luu hoa nhập văn hố cơng năng được đề cao s Kiến trúc hiện đại cĩ mặt ở « Sự đan xen tồn tại giữa các « Tính thực dụng và giá trị khấp các châu lục s Nhiễu thể loại mới xuất M thế hệ kiến trúc hiện, lớn về quy mơ và «Khẩu hiệu về bản sắc dân tộc
Trang 175, Dé tai va thuc té hoc thuat:
Hiệu quả của hình thức nghệ thuật Kiến trúc được cả các giới kiến trúc sư sáng tác, giới phê bình, giới thưởng thức cảnh quan kiến trúc
rộng rãi quan tâm, bàn luạn Chính vì vậy mà cĩ hiện tượng từ cổ Kim
Đơng Tây cĩ sự lặp lại của
- Păngtêơng (điện thiên thần) từ La mã đến Paris
- Các cổng khải hồn kiểu La Mã phổ biến khắp các thủ đơ nhiều
nước Châu Âu Đĩ là do các KTS thiết kế theo tinh thân thời đại đã thực
hiện
Các giới lý luận, phê bình nối tiếp nhiều thế hệ khơng ngừng đem
lưu truyền những hình thức nghệ thuật Kiến trúc tạo nên những phong cách Hy Lạp, La Mã phổ cập, phong cách đế chế phổ cập v.v
Tuy vậy đem phân tích hiện tượng này, nĩi lên tư duy sáng tác,
thị hiếu thẩm mỹ - cái bản chất của hình thức nghệ thuật kiến trúc - cái sức mạnh hấp dẫn và lan rộng của nĩ là ở đâu - thì chưa cĩ sách vở chuyên tạo ra logíc, thủ pháp hệ thống
Một số trước tác cĩ ở VN và thế giới cĩ đề cập đến đĩi cạnh khía như: Kết cấu và hình thức kiến trúc của I Barotepnep (Nga), luận về Hình thức kiến tric cia I Xtepanop, (Nga), ban về "Cấu Trúc tạo dáng Quận văn của Trần Xuân Đỉnh) Những hệ thống lý luận và phân tích kể trên và
nhiều nữa đều nêu về các yếu tố tồn tại của hình thức và nội dung Kiến trúc nhụ một biện chứng, phần bàn về thủ pháp, phong cách tuy cĩ nhac
đến nhưng coi đĩ là cái tất nhiên, chưa cĩ phân tích
Cho nên bản luận văn này khơng phải là cơng việc tiếp tục
nghiên cứu các lý thuyết cơ bản mang tính hệ thống, mà là sự mạnh dạn
thu thập, và bằng thêm vào những thu hoạch trong thực nghiệp của mình,
bổ sung, phân tích và xây dựng một số quy tác và kiến nghị, mong gĩp
phân nhỏ vào sự nghiệp phổ biến kiến thức và đào tạo tay nghề trong giới
kiến trúc trẻ
Trang 186 Mục đích nghiên cứu của luận án:
Như trên đã nĩi luận án tập trung vào việc nghiên cứu, tìm kiếm các yếu tố về HIỆU QUẢ của CÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG KIẾN TRÚC, qua nghiên cứu tổng kết các cơng trình kiến trúc của thế giới và Việt nam cùng với những sáng tác của tác giả luận văn đã được thể
nghiệm qua thực tế để đưa ra:
° Mục đích 1: Một số nguyên tắc thiết kế về HQ của CHTNT trong
kiến trúc, phục vụ cơng tác lý luận, phê bình và giảng đạy trong
nhà trường
° Mục đích 2: Các nguyên tắc thiết kế đưa ra với hy vọng tạo dựng
được một phong cách rõ ràng, cĩ hiệu quả gĩp phần vào bản sắc kiến trúc Việt nam
Is Giới thiệu bố cục của luận án:
- Luận án gồm cĩ 3 phần và bố cục như sau:
- PHẦN 1 Mở đầu
- PHAN 2 Nội dung luận án
© CHƯƠNG 1 (Tổng quan) Hiệu quả của các hình thức
nghệ thuật trong kiến trúc
© CHƯƠNG 2 Những luận cứ về tính hiệu quả của các
hình thức nghệ thuật trong kiến trúc
e©_ CHƯƠNG 3 Ứng dụng các hình thức nghệ thuật trong
kiến trúc ngày nay
- PHẦN 3 Kết luận chung và kiến nghị
(xem bố cục chỉ tiết ở mục lục)
Trang 19
THONG BAO
Đê xem được phân chính văn của tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện — Trường Đại học Kiên trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 — Nhà H — Truong Dai hoc Kiến trúc Hà Nội
Đc: Km 10 — Nguyên Trai — Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau(2)emaIl.com
Trang 20
PHAN 3
KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ
Trong tất cả các chương trên đây của luận văn đều đã cĩ những kết luận, song kết luận của Chương 3 là những khái quát rút ra sau những
nghiên cứu thực tế của tác giả, cĩ thể xem như một số kinh nghiệm để đồng nghiệp tham khảo Từ tinh thân cả 3 chương của luận án, tác giả cĩ
một số kết luận và kiến nghị như sau:
KL.1: Các cảm thụ, am hiểu và cĩ thực tiễn về điêu khắc, hội họa, âm
nhạc và văn thơ là cân thiết, điều cần thiết này giống như một điều kiện
cho việc:
- Sáng tác tác phẩm nghệ thuật kiến trúc
- Nhận biết và rút kinh nghiệm từ các tác phẩm kiến trúc cĩ giá trị
trong nước và trên thế giới
KL.2: Giá trị nghệ thuật của một cơng trình Kiến trúc khác với các giá trị lịch sử, giá trị sử dụng, giá trị kinh tế Từ sự khác nhau đĩ sẽ cĩ cách sử lý về bình chọn xếp hạng, bảo tồn, bảo tàng khác nhau Với cơng trình
kiến trúc, cần nắm được giá trị nghệ thuật của nĩ rồi mới xử lý các mặt
nĩi trên
KL.3: Phong cách kiến trúc VN từng giai đoạn lịch sử là cĩ và cĩ những
dac sic đáng kể, song do đạc điểm lịch sử của đất nước, trải qua nhiều
cuộc chiến tranh, nên nghệ thuật kiến trúc nĩi chung và phong cách kiến trúc nĩi riêng cịn chưa thật phát triển và đậm nét Tìm hiểu vấn đề này theo cơ sở các quan niệm như đã phân tích trong luận văn sẽ đĩng gĩp
phần nhỏ vào học thuật với sự phát triển kiến trúc Việt nam
Trang 21KL.4: Kiến trúc là một nghệ thuật tổng hợp - kiến trúc là một mảnh đất
màu mỡ tạo cơ hội cho các nghệ thuật khác sống trên nĩ và phát triển
Ngồi việc sử dụng HQ của các HTNT như một phương tiện hữu hiệu cho
nghệ thuật kiến trúc, cịn làm cho nên văn hĩa nghệ thuật dân tộc phát
triển
Sau đây là các kiến nghị:
Kiến nghị 1: Đào tạo KTS cần cĩ 3 nguồn kiến thức: Khoa học (khoa học chính xác cơ bản, và khoa học kỹ thuật) Nghệ thuật (ấy hội họa
điêu khắc làm cơ bản nhưng khơng để thiếu văn học, âm nhạc, vũ đạo ) Khoa học xã hội (triết học, kinh tế học, lịch sử, ) Nếu để
cho một nguồn kiến thức (cả lý thuyết lẫn thực hành) bị thiếu hoặc coi nhẹ thì sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng nghệ thuật thực sự của KTS
Kiến nghị 2: Cơ sở nghệ thuật cho học kiến trúc sư hiện nay dựa vào 1-2 năm luyện thi, vài năm học theo mơn, lớp cùng các mơn về mỹ học,
lịch sử kiến trúc, đồ án sáng tác Cần được tổ chức thành một dây
chuyên hữu cơ với các tham quan, phân tích nghệ thuật, phê bình nghệ thuật, tổ chức triển lãm tranh ảnh, sáng tác kiến trúc định kỳ
của các lớp sinh viên, của các hội viên KTS để tăng khơng khí học thuật, nghệ thuật trong nhà trường cũng như ngồi xã hội
Kiến nghị 3: Bảo tàng học đường và bảo tàng nhà nước về kiến trúc, điêu khắc, hội họa cần cĩ và nhiều hơn nữa, mở cửa để hỗ trợ cho việc xây dựng kiến thức về mọi hiệu quả nghệ thuật và nghệ thuật kiến
trúc
Trang 22Kiến nghị 4: Cơng trình kiến trúc, sản phẩm của kiến trúc sư tác giả về mặt thiết kế cĩ thể cĩ giá trị về nhiều mặt khác nhau Song giá trị về
nghệ thuật phải được để cao hơn cả, việc bình giải kiến trúc hàng năm cần đặc biệt quan tâm đến phong cách riêng của tác phẩm, và
cách tổ chức bình giải cũng cần phải khác với hiện nay Do đặc thù của kiến trúc, HQ của NTKT chỉ cĩ thể cảm thụ được khi “sống” ở
trong nĩ Vì vậy khơng dựa vào các tác phẩm mới chỉ là bản vẽ để
bình giải
Kiến nghị 5: Đào tạo kiến trúc sư theo hình thức xưởng thiết kế là hồn tồn phù hợp với việc nâng cao chất lượng (và phù hợp với quan điểm học thuật của tác giả luận văn này) Cần tạo mọi điều kiện cho các
xưởng hoạt động tốt Các xưởng sẽ là động lực cho các trường phái kiến trúc phát triển và chính các xưởng đào tạo KTS sẽ là cái nơi
nghiên cứu tích cực nhất trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc Vì rằng
trường phái nào cĩ nhiều "mơn đệ" nhất cĩ sức sống dai nhất chính là đã cống hiến cho bản sắc của dân tộc mình
HÀ NỘI THÁNG 5 NĂM 1997 NGUYỄN TIẾN THUẬN
Trang 23TAI LIEU THAM KHAO
TT TAC GIA TEN TAI LIEU NGUON TAI LIEU
Về hợp thể kiến trúc, điêu | Tạp chí kiến trúc-Hội kiến P o › a 6 1 | Phuong Anh khắc cổ Việt nam trúc sư VN 3/1987 Thuyết minh-triển lãm 2 | Colette Avital Lâu đài ánh sái Haat NNhSEng ảnh kiến trúc I.XRA.EN Hiện đại tại trường ĐHKT Hà nội 1996 Nguyễn Thế Bá 3| Đỗ Đức Viêm Quy hoạch đơ thị Hĩc bự 2À) ng Phạm Kim Giao y dựng 4_ | Trần Văn Cẩn Việt nam điêu khắc dân | Nxb Ngoại văn-Hà nột- gian 1975
5 Bùi Vạn Chân (dịch từ Kiến trúc tiêu chuẩn cái Đxb Khoa học và Kỹ
bản tiếng Nga) đẹp thuật Hà nội 1980 Nguyễn Việt Châu Kiến trúc nhà cơng cộng
5 Nguyễn Hồng Thục (tập I) Nxb Xây dựng 1995
Báo cáo đại hội văn nghệ
F Phấn đấu cho một nền oar F
7 | Trường Chinh nghệ thuật dân tộc tồn quốc lần thứ 2 -
1957
8 | Vũ Duy Cừ Nghệ thuật tổ chức khơng Í qxp xây dựng 1996 gian kiến trúc
ï Chủ nghĩa cổ điển hậu Tạp chí kiến trúc-Hội kiến
9 | Tơn Đại hiện đại trúc sư VN 1/1989
Con đường tìm tịi khơng
Trang 24Bách khoa tồn thư của các MB, các chỉ tiết và 14 | John Theodore Haneman 95- thành phần kiến trúc cổ _ | °/95- Cực xuất bản điển 15 ÌH.Hi EgHion Mỹ học tập 1 - Bàn về kiến trúc ĐHTH Hà nội - dich in Rơnêơ 1970 6 | DS i Nxb Giáo dục
1 Đức Hiểu Văn học phương Tây Hà nội 1963
: Các xu hướng kiến trúc Tạp chí kiến trúc-Hội kiến
17 |Đặ ang Thai Hoang hi hậu hiện đại trúc sư VN 2/1986 : :
Những khuynh hướng T1 ‘ os 2ì
Sĩ : ạp chí nghiên cứu nghệ
18 | Đặng Thái Hồng kiến trúc phương Tây hiện đại thuật 4/1977 *
19 | Đặng Thái Hồng trúc lỗi lạc Lơ-coĩc-Buy-xiê Nhà kiến | Nxp văn hĩa Hà nội 1987
š Lịch sử kiến trúc qua hình | Nxb Khoa học và Kỹ 20 | Đặng Thái Hồng vẽ thuật - 5/9/96
si 20 cơng trình kiến trúc Tạp chí kiến trúc-Hội kiến
21 | Bang Thal Hoang được ưa thích nhất ở Mỹ _ | trúc sư VN 6(62) 1996
22 | Đặng Thái Hồng Lý thuyết kiến trúc Đại học Xây dựng Hà nội
23 | Nguyễn Phi Hoanh Mỹ thuật VN thời Lý-Trần | Nxb Văn hĩa Hà nội 1970
24 | Nguyễn Phi Hoanh Mỹ thuật VN thời Lê Nxb Văn hĩa Hà nội 1975
‘ d x Tap chi kiến trúc-Hội kiến
25 | Trần Văn Khê Kiến trúc và âm nhạc trúc sư VN2(40)/1993 , ¡ Triết học kiến trúc cộng Tạp chí kiến trúc-Hội kiến | 28: , Kisho: Kurokawa | sinh tric su VN 5/1993 |
m 6 š zs Trường ĐHKT Hànội
27 | Vũ Tam Lang Kiến trúc cổ Việt Nam Nxb Xây dựng 1985 - ly gu, Nxb Xây dựng-Nxb Khoa 28 | Vũ Tam Lang Kiến trúc cổ Việt nam học và Kỹ thuật - 91
1
1 29 LECTORXKIVA Triết học phương tây Nxb Khoa học và Xã hội
Ị (dịch từ tiếng Anh) | hiện đại | Hà nội 1996
30 | Nguyễn Kim Luyện Thẩm mỹ kiến trúc Bản thảo giáo trình cao hoc 1995
Trang 25
Tinh dan tộc trong kiến Viện kiến trúc và tiêu 31|N i
Quyền Kim Luyện trúc chuẩn hĩa xây dựng
32 | Nguyễn Kim Luyện Mỹ học và kiến trúc Bản thảo 1995 lá Việt nam-Hinh ảnh Nxb văn hố dân tộc
3 `
`
# |H6PHng liếm EU | ina ga mạ toc | Hà nội1996
34 | Nguyễn Quân Ghi chú về nghệ thuật Cục xuất bản - 1990
35 | Ngơ Huy Quỳnh Kiến trúc Việt nam Nxb TP HCM 1987
vn 3 Nxb chính trị
36 | Rơdentalia M (biên tập) | Từ điển triết học Matxcova 1975
š 2 5 s Nxb héi nha van
37 | Trần Đình Sử Lý luận phê bình văn học Hà nội 1996 Mỹ học - Cải thẩm mỹ và cái đẹp - - 38 |VG Minh Tâm - Ý thức thẩm mỹ - Hoạt động thẩm mỹ Thường ĐHSPF- Hà nại Hà nội 1991 - Hình thái thẩm mỹ nghệ thuật
Kiến trúc và các loại hình ^ ee Tạp chí kiến trúc hội kiến Ehả ẩ â
39 | Ngơ Thu Thanh nghệ thuật khác ở Việt Í trúc su VN 2(58)/1996
40 | Nguyễn Đức Thiềm Kiến trúc ngơi đình làng Ngơn ngữ điêu khắc qua
41 | Lê Thược những cơng trình nội thất | Nxb Mỹ thuật- 1995 và tương đài
Quy luật đối xứng và dịch 4 số
chuyển trong hợp thể Tạp chí kiến trúc-Hội kiến
34 | Plena ey Viét nam kiến trúc điêu khắc cổ | trdc su VN 1/1988
Tính dân tộc của nghệ f
43 | Chu Quang Trứ thuật tạo hình Nxb Văn hĩa Hà nội 1973 Cái gốc dân gian trong Tạp chí kiến trúc hội kiến
44 | Nguyễn Khắc Tụng kiến trúc Việt nam trúc sư VN 1/1994
Đi tìm một hướng tiếp cận „ 4 x 45 | Trịnh Cao Tường trong nghiên cứu kiến 4 trúc sư VN 4/995 đÚP GHI NÊN trie hol kien
trúc cổ Việt nam
46 |V Vanslốp Nội dung và hình thức trong nghệ thuật Nxb ST Hà nội 1962
Trang 26
Nguyên lý Mỹ học | |
Vién Han Lam khoa hoc — — iê iên Triết và - Quan m mợ với
| + fue TANELS |" esih Nxb ST Hà nội, 1962
| Ti | - Các phạm trù mỹ học,
| | cái đẹp
i | - Nghé si Ị
† †
LA8 Sở văn hĩa và thơng tin | Bảo tàng điêu khắc Nxb Ngoại văn Hà nội -
i Quảng Nam Đà nẵng Chăm - Đà nẵng 1987
49 | Viện thiết kế Bắc kinh Tư liệu Thiết kế thế giới NXB-XD Trung quốc1990 50 | Nhiều tác giả Mỹ thuật thời Lý Nxb Văn hĩa 1973
51 | Nhiều tác giả Mỹ thuật thời Trần Đxb Văn hĩa 1977
| Bàn về vấn đề dân tộc và n
| 52 | Nhiều tác giả hign daitrong kién tric | NP MAY Gung Ha nor
1 HẠ
| Viét nam
: : Giáo trình Nguyên lý thiết | Tài liệu giảng dạy của
53 | NH@1áog08 kế kiến trúc dân dụng trường ĐHKT Hà nội
| Columbia Architecture
54 | Abstract Planning and Colombia 1988
| Preservation
Notes on Synthesis Cambridge Havard Uinv |
58 | Alexander C of Form Press 1964
56 | LB Archer | Processes The structure of design | ¡ ondon 1968 | sais fo ; AD 57 | Archigran/Group | Architectural Design Fd Paradakis 1980-90 ị | 58 | Van Den Brock | Architectur- Urbanismus i Vilnus, 1975 F—
| 59 | Huitiemè Congrès U.I.A | Rapporto nationaux Paris, 1965
Ị | ị Entretien avec les |
Trang 27Bames & noble books, architectural magazine 1
62 | William Gaunt The i @ impressionists Íoni new york 63 | Gregory S The Design Method London 1976
j 5 A guide to shenzHen's i
64 | Lin Hanxion China
° Real estate Beijng 1990
65 | Spiro Kostof Ahistory of Architecture New york Oxford 1995
66 | INAX Tile & Architecture 9 January 1989 INAX Corporation
67 | INAX Tile & Architecture 11 January 1991 INAS Corporation
i The new American
68 | Fylyio Irace chyscrades New york, 1990 i Printciples of Architectural | N.Y
89 | Tice James Design Col.Univ1987 70 | Matcheff E, Fundamental: Design Method N.Y.1960
Contemporary Architect in | Joint Publishing (H.K) Co 71 Chung Wan Neri Hong Kong Ltd 1989
72 | Nervi P.L Structures N.Y, 1956
Architect Data (second
73 | Emst Neufem intemational, English London, 1969
edition)
74 | Andreads Paradakis today Architectural design for | Tạman tay 1992 i
|
ị
: ¡ Modem Architecture in New york, Washington
75 | Asko Salokorpi filand 1970 | | , i Ị 76 | Pierre Temail ị Architectural Design for | printed in Italya today | | 7 | Rainer Zerbst | Atoni Gaudi | Taschen | +
Trang 2994 | BAPXMIM.T [OPONH CTPYKTYPbI MOCKBA 1986 W KOMIO3M3
95 _| BENbIN A.O O CUMBOJI3ME ` MOCKBA 1912
96 | BYHUH A.B UCTOPUA CTPOJ3HAT
[IPOROCTPOMTE/IbHOTO MOCKBA 1969 MCKYCCTBA T.1,2
97 _| BblFOCKMữI JI.C [ICWXO/IOT W3 WCKYCCTBA MOCKBA 1968 98 | MEHATbEBA E.M B7IM8HWE BOCTIPM3TMØ IIPEHMETA HA MOCKBA 1954 W3OBPAXEHWE [IO NPEACTABNEHUIO - 99 | KY3UH B.C [IPWHLIWTI HA [NHOCTMHA YPOKAX MOCKBA 1964 PUCOBAHMA_C HATYPbI
100 | PEMWH VE JA/IEKOE BJI3KOE MOCKBA 1964
10T | [IPM/IYLKÀT PA®AETIb CTPOW3HAT
Trang 30CAC CONG TRINH KHOA HỌC
TAC GIA BA CONG BO LIEN QUAN DEN DE TAI théng ké)
TT TÊN CƠNG TRÌNH NƠI CƠNG BO NĂM
Nhà ở cho người già lõi -B i 6/1985
1 (đồ ari dự thị quốc tổ Diplome - Bulgari Sofia
Thi tuyển nơng khiếu vào H à ĐHKT-HN 6-1986
2 Trường, ĐHKT HNKH Trường 8
3 | Nha vain Bậi và to] học Giải nhất cuộc thi quốc gia - 1987 Xơ viết (đồ án dự thi quốc tại Hà nội
gia)
Năng khiếu vị và à năng luc -
4 | Sự cấu thành và quá trình | HNKH Trường ĐHKT-HN 6/1988
bồi dưỡng-Đào tạo kiến
trac su
5 Dinh hướng ]— cứu HNKH - Chuyên Bgảđh - Bộ 9/1992
kiến 'trúc 1993 - 1994 Xây dung Cần đào fag kiến tries su
1 6 m ột cách kỹ lưỡng hơn T.C Kiến trúc Việt nam 1/1994 7 Đào tạo kiến trúc sưtheo_ ĐHKT - Đề tài cấp bộ 1995 xưởng g | Trang thiết bi kỹ thuật ĐHKT - Đề tài cấp bộ 1996 cơng trình Một số vấn đề v về nội thất - 9 3
Chơ ở các đơ thị Việt nam Te May dung wares
Trang 31PHU LUC
THONG KE CÁC CƠNG TRÌNH THIẾT KẾ ĐƯỢC XÂY DỰNG
( Là những thể nghiệm sinh động và khai sáng cho mục tiêu nghiên cứu của luận án )- - TT ¡ Tên cơng trình ¡ Năm , ĐịadimX.Dựng | | X.Dung | | 1 2 3 4
01 | Nha lam viéc UBND Thị xã Hà Đơng 1974 | Thị xã Hà Đơng
ị 02 | Bệnh viện Bộ tư lệnh Phịng khơng | 1976 | Gan câu Biêu Hà nội
[ 03 | Trụ sở UBND xã An Khánh Hà tây 1978 | Xã An Khánh-Hà Tây i
L0 Nhà ở 4 tầng 30 Trân Quốc Toản HN 1981 30 Trần Quốc Toản HN
| 05 | Trụ sở liên đồn C Địa chất 1983 ; Gần cầu Thăng Long HN ị 06 | Trụ sở Bưu điện Tỉnh Thanh Hố = Thị xã Thanh Hố
a Nhà ở 5 tầng 6 phố Tơn Đản HN 1984 T6 phố Tơn Đản HN ị
08 | Trụ sở Tổng cục Du lịch Việt nam - 35 Lý Thường Kiệt HN | re Nhà khách Văn phịng HDBT - Ỉ 10 Chu Văn An HN | 10 | Trung tam dịch vụ Văn hố Quận 1985 | 40 Nhà Chung HN |
os Hoan Kiém '
| 11 Be a HĐND và UBND Thành phố - i Định Tiên Hồng HN ị F12 Sở chỉ huy Trung đồn BBCĐ Sư308 | 1286 Lương Sơn - Hồ Bình
| 13 | Dai liét si NOi Dué - Ha Bac | 1987 ie ã Nội Duệ - Hà Bắc 7 mm San bay quốc tế Nội Bài - Ga đến ị 1988 | Nội Bài ¡
FT 5 | Cho Hàng Da - Hà nội ị 1989 Quận Hồn Kiếm HN | 16 , Trung tam điều hành CCTSK Bộ Y tế ị - | Giảng Võ - Hà nội ị
| 17 Chợ Đơng Ha - Quang Th | 1990 j Thị xã Đơng Hà - Q.Trị
ị 18 | Trường Đại học Kiến trúc Hà nội | - Km 10 Đường Ng Trãi
17 SỐ
Trang 322 3 4 a 19 | TrusécéngtyXés6vaCLBHuyén | - Huyén Mé Linh \ ty | Mê Linh | 3 : 21 | Trụ sở Kế hoạch hố Gia đình ị - | Huyện Mê Linh | i ! !
22 | Nhà ở vùng giĩ bão Kỳ Anh - Hà Tinh , - Huyện Kỹ Anh - Hà Tĩnh ,
„ | 23 | ChợMêLinh - Hà nội(VinhPhú) : 1991 ÌHuyện MeLinh-V.Phú - l Ị 1 | 24 | PaiHod Than Hoan Vi-VanDién =f - ¡ Văn Điển-Hànội | 25) Í Nhà làm việc 2 tầng - VP Chính phủ - Số 1 Bách Thảo HN : ! : ` { { \ 26 | Cơng ty Ngoai thuong Huyén Mé Linh | - ¡ Huyện Mê Linh -V.Phú j i | 27 | Nhà họp Hội đồng Chính phủ 1992 | Số 1 Bách Thảo HN i | | Ị | : 28 | Đài Liệt sĩ Huyện Kiến Xương [= Huyện Kiến XuongT.B | be | Thai Binh ! ị i 29 | Tru sở Cơng ty Cầu 12 - | Sài Đồng Hà nội :
30 | Thư viện Trường Dai hoc Ý Hà nội | - |KhươngThượnHN | - |
31 | Trụ sở UBND Quận Hai Bà Hà nội | 1993 | 30Lé Dai Hanh HN
32 | Cơng ty Xăng Dầu Hà Sơn Bình Ệ 8 Thị xã Hà Đơng |
33 Tru sở UB Nhà nước về Hợp tác và ! - 56 Quốc Tử Giám HN
Đầu tư SCCT
34 | Đài Liệt sĩ Phú Diễn Hà nội - | XãPhú DiễnHN | Trụ sở Bộ Nơng nghiệp và PTNN - Bach Thao HN
Nhà khách Thị uỷ Hà Đơng | 1994 | Thịxã Hà Đơng 37 | Nhà khách Sư 308 | ——[Xuan Mai - Hồ Bình - 38 | Nhà khách Chính Phủ 1995 | Số 5 La Duẩn T.P HCM
Tượng đài Trần Hưng Đạo - Kim Mơn - Hải Hưng
40 | Tượng đài Chiến tháng Buơn Ma Thuột ị I ị - — !NgãĨ- Đặc Lac KTS Nguyên Tiến Thuận \
179