Đào tạo đội ngũ giảng viên trường đại học mỹ thuật việt nam

21 417 0
Đào tạo đội ngũ giảng viên trường đại học mỹ thuật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THÚY KIỀU OANH ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THÚY KIỀU OANH ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ Đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC LIÊU Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến quý Thầy Cô Khoa Khoa học Quản lý – Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập cao học trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Ngọc Liêu tận tâm hướng dẫn nghiên cứu khoa học tạo tiền đề giúp hoàn thành Luận văn tốt nghiệp “Đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ Thuật Việt Nam” Trong trình hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, kiến thức hạn chế khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua Tôi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy, Cô để học thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức hoàn thiện Sau cùng, xin kính chúc quý Thầy Cô Khoa Khoa học quản Lý TS Trần Ngọc Liêu thật dồi sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM 12 1.1 Khái luận quy trình đào tạo nguồn nhân lực 12 1.1.1 Khái niệm đào tạo nguồn nhân lực 12 1.1.2 Quy trình đào tạo nguồn nhân lực 14 1.2 Sự cần thiết đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam21 1.2.1 Quan điểm, sách Đảng Nhà nước giáo dục đào tạo 21 1.2.2 Yêu cầu trường ĐH Mỹ thuật VN đào tạo đội ngũ giảng viên 26 Chương ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 33 2.1 Tổng quan trường ĐH Mỹ Thuật Việt NamError! Bookmark not defined 2.1.1 Quá trình hình thành trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam 33 2.1.2 Sứ mệnh, thực trạng nguồn nhân lực cấu tổ chức trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam 36 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ Thuật Việt Nam 40 2.2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam 40 2.2.2 Thực trạng đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ thuật VN Error! Bookmark not defined 2.3 Quan điểm số giải pháp nâng cao công tác đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Error! Bookmark not defined 2.3.1 Quan điểm trường ĐH Mỹ thuật VN đào tạo đội ngũ giảng viên Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao công tác đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ban giám hiệu BGH Cán viên chức CBVC Cán công nhân viên CBCNV Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cán viên chức CBVC Đại học ĐH Đại học Mỹ thuật Việt Nam ĐHMTVN Giáo dục GD Giảng viên GV Khoa học nghệ thuật KHNT Nghiên cứu khoa học NCKH Sinh viên SV Văn hóa Nghệ thuật VHNT Văn hóa Thể thao Du lịch VHTT & DL MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nguồn nhân lực nước ta góp phần hình thành người nguồn nhân lực với tư cách chủ thể xã hội, có trình độ học vấn mang đậm tính nhân văn giá trị văn hóa tốt đẹp, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi đất nước Đây vấn đề lớn, thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ngoài ra, đào tạo nguồn nhân lực góp phần cải thiện kỹ nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, giúp người lao động thực tốt sách tổ chức, cải thiện, hài hoà quan hệ lao động, thống mục tiêu chung tổ chức; giúp cho nhà quản lý tổ chức đề sách phù hợp quản lý nguồn nhân lực cách có hiệu quả; theo kịp trình độ quản lý đại, tiên tiến; xây dựng động thúc đẩy khuyến khích người lao động nỗ lực công việc, tạo hội cho họ phát triển Các trường đại học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, đảm nhận nhiệm vụ đào tạo bậc cao hệ thống giáo dục - đào tạo: đào tạo đại học đào tạo sau đại học Trong hệ thống giáo dục - đào tạo, trường đại học đơn vị sở vai trò nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên trở nên quan trọng Hiện nay, sức cạnh tranh hệ thống giáo dục xoay quanh tâm điểm hàm lượng khoa học công nghệ tiên tiến, chất xám định giá trị sản phẩm Cơ sở quan trọng để có hàm lượng khoa học giá trị sản phẩm cao chất lượng giáo dục đào tạo Chất lượng đào tạo quy định nhiều nhân tố, có nguồn lực người nhân tố định Đầu tư cho người coi đầu tư thông minh có hiệu Một trường đại học với nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn thấp, không đủ lực có sinh viên tốt nghiệp có chất lượng chất lượng cao vậy, không mang lại hiệu đào tạo Do vậy, nguồn nhân lực nhà trường phải đào tạo để trang bị kiến thức đáp ứng yêu cầu cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học công tác quản lý Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, tiền thân Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (năm 1925 - khóa học đầu tiên) Trải qua giai đoạn lịch sử, trường mang nhiều tên như: Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, Đại học Mỹ thuật Hà Nội Ngay từ khóa học đầu tiên, trường khẳng định sở đào tạo mỹ thuật mang tính chuyên nghiệp nơi đào tạo bậc đại học Đông Dương với ngành hội họa, điêu khắc, kiến trúc Tiếp thu truyền thống đào tạo hệ trước, sở nghị TW V khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam với chức nhiệm vụ giao Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đồng thời với phát triển không ngừng kinh tế thị trường đất nước bước vào WTO, đòi hỏi phải có động công tác đào tạo Từ thành lập đến nay, Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam đề cao công tác đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên đạt thành tựu định Những thành công hoạt động giảng dạy, nghiên cứu hợp tác quốc tế Nhà trường thời gian qua góp phần làm nên Đại học Mỹ Thuật Việt Nam giàu sắc truyền thống mà đại, động trí tuệ Đó điểm tựa vững để Nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó, tạo điều kiện tạo dựng đại học mỹ thuật, góp phần phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển quy mô chất lượng đào tạo Nhà trường vươn tới mô hình đại học có thứ hạng hệ thống trường đại học Châu Á, nguồn nhân lực Nhà trường có hạn chế số lượng chất lượng, trình độ khoa học trình độ thực tiễn Trong khuôn khổ luận văn này, tập trung nghiên cứu nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên đội ngũ giữ vị trí quan trọng trình phát triển nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày tăng xã hội chất lượng đào tạo Với ý nghĩa chọn vấn đề: “Đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam” đề tài luận văn 2 Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, vấn đề người nguồn lực người thu hút quan tâm ý nhà lãnh đạo, quản lý, nhà nghiên cứu nước Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu nguồn nhân lực nhìn từ nhiều góc độ, lĩnh vực khác nhau, chủ yếu nhấn mạnh đến vai trò nhân tố người phương thức nâng cao vai trò nhân tố người Chúng ta nói đến tác giả công trình lớn như: - Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập trung vào việc đánh giá nguồn lực trí tuệ Việt Nam trình lịch sử đến tại, xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ, yếu tố thúc đẩy, cản trở việc phát huy nguồn lực Từ đề xuất giải pháp khuyến nghị mặt sách Đảng Nhà nước nhằm phát triển nguồn lực trí tuệ Việt Nam, thiết thực phục vụ nghiệp CNH, HDH phát triển đất nước kỷ XXI - Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vấn đề mà sách tập trung vào vấn đề chính: Trí tuệ nguồn lực trí tuệ; vai trò nguồn lực trí tuệ điều kiện chủ yếu phát huy nguồn trí tuệ phát triển xã hội nói chung là; Đặc điểm, thực trạng phát huy xu hướng phát triển nguồn lực trí tụê Việt Nam thời gian qua; Những phương hướng giải pháp chủ yếu phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam công đổi xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực người vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, thành nghiên cứu mười năm từ 1991 đến 2001 tác giả Trong sách này, tác giả Phạm Minh Hạc tập trung trình bày khái quát lịch sử hình thành phát triển ngành khoa học xã hội nghiên cứu người Việt Nam giới; số kết nghiên cứu người nguồn nhân lực; đưa đề xuất số kiến nghị chiến lược sách nhằm phát triển toàn diện người nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn - Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị Tác giả làm rõ số vấn đề chung CNH, HĐH như: Khái lược trình công nghiệp hóa giới; nội dung, chất, tính tất yếu đặc đ iểm CNH, HĐH Việt Nam nay; đồng thời làm rõ vai trò nguồn lực người yếu tố định nghiệp CNH, HĐH; thực trạng nguồn lực người Việt Nam vấn đề đặt trước yêu cầu CNH, HĐH Trên sở đó, tác giả đưa phương hướng, quan điểm đạo giải pháp bản: nhóm giải pháp khai thác hợp lý, có hiệu nguồn lực người; nhóm giải pháp phát triển nguồn lực người; nhóm giải pháp xây dựng môi trường xã hội thuận lợi nhằm khai thác phát triển hiệu nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Việt Nam Các công trình nhìn chung bàn đến hiệu sử dụng lao động phát triển nguồn nhân lực phạm vi toàn xã hội Các tác giả chủ yếu nêu nét phác thảo chung nguồn nhân lực, sâu vào nghiên cứu hệ thống giải pháp nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực dồi Việt Nam nói chung nguồn nhân lực lĩnh vực nói riêng Mặt khác, công trình đề cập không nhiều đến công tác đào tạo nguồn nhân lực tổ chức mà tập trung vào lĩnh vực quản lý nhân lực tầm vĩ mô Trong thời kỳ đổi đất nước nay, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước, việc đào tạo nghiên cứu nguồn nhân lực tổ chức hay lĩnh vực cụ thể cần quan tâm Nghiên cứu thực thi tốt công tác phát huy tốt trình quản lý nhân lực, góp phần đảm bảo cho tổ chức phát triển nhanh bền vững Vai trò nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trí tuệ cao có số công trình nghiên cứu bàn đến như: - PGS.TS Phạm Hồng Tung (chủ biên) (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách giúp đánh giá tương đối toàn diện, súc tích mặt tốt hạn chế thực tiễn đào tạo sử dụng nhân tài ông cha ta thời kỳ lịch sử, từ thời kỳ dựng nước, đến thời kỳ Bắc thuộc, trải qua thời kỳ buổi đầu xây dựng Nhà nước quân chủ độc lập từ kỷ X đến kỷ XIV lịch sử trung đại Việt Nam với quan niệm dân gian Việt Nam nhân tài; bên cạnh đó, quan niệm nhân tài Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX xuất đội ngũ trí thức Tây học Cuối cùng, tác giả làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh việc đào tạo hệ nhân tài góp phần xây dựng Đảng cứu nước Trên sở đó, tác giả đúc rút học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoạch định chiến lược phát triển, sử dụng, trọng đãi, tôn vinh nhân tài – nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta - PGS.TS Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trên sở quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sách tác giả sâu phân tích, làm rõ sở lý luận thực tiễn đường lối, sách cán Đảng ta Đặc biệt với phương pháp tiếp cận vấn đề cách có hệ thống, tác giả đưa đánh giá sát thực tình hình cán nước ta nay, đề xuất giải pháp cụ thể, có tính khả thi để góp phần kiện toàn, nâng cao chất lượng cán cấp - Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Nội dung sách trình bày kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng tài khoa học - công nghệ sản xuất kinh doanh, quản lý Mỹ số quốc gia châu Âu (Đức, Pháp, Anh), châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc số quốc gia châu Á khác) Từ tác giả đưa vấn đề: Việt Nam cần đổi sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn tài có Công trình nghiên cứu tác giả có ý nghĩa thực tiễn to lớn nước ta việc phát hiện, đào tạo, sử dụng tài khoa học - công nghệ phục vụ nghiệp CNH, HĐH công đổi đất nước - Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các tác giả phân tích sách phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với xây dựng đội ngũ trí thức nước, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong quản lý nguồn nhân lực, để nâng cao chất lượng đáp ứng quy mô, số lượng đào tạo nguồn nhân lực khâu then chốt, góp phần làm cho tổ chức có sức mạnh nhân lên, đội ngũ giảng viên nguồn nhân lực đó, từ cần phải đào tạo Nghiên cứu công trình giúp tác giả thấy đóng góp nguồn nhân lực trí tuệ cao vào nghiệp CNH, HĐH đất nước lĩnh vực khác mà lĩnh vực Mỹ thuật lĩnh vực đặc thù Về đào tạo đội ngũ giảng viên số báo khoa học đề cập đến vấn đề là: - PGS, TS Lưu Kiếm Thanh, Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận trị quản lý nhà nước, Tạp trí cộng sản Bài báo nhận thức rõ yêu cầu nâng cao lực, trình độ, phẩm chất đội ngũ giảng viên nhiều năm qua việc triển khai hoạt động đào tạo gặp phải không khó khăn, thách thức Để khắc phục hạn chế, bất cập, nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận trị quản lý nhà nước, sở đào tạo cán công chức viên chức phải không ngừng phát triển, khắc phục yếu kém, hạn chế, bước nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy, thực nghiêm phương châm gắn lý luận với thực tiễn, khắc phục đáng kể tình trạng “sách vở”, “giáo điều”, góp phần quan trọng vào việc xây dựng hành vững mạnh, - nhân tố quan trọng đảm bảo giữ vững ổn định trị, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, giữ vững quốc phòng - an ninh - Lê Thị Phương Nam (chủ nhiệm), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học giai đoạn 2010 - 2015, Vụ Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Đề tài cho thấy: chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH chịu tác động nhiều nhân tố khác nhau, từ chủ quan lực, trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, kỹ sư phạm, phẩm chất đạo đức, ý chí phấn đấu vươn lên cá nhân điều kiện, yếu tố khách quan điều kiện, môi trường làm việc, công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, sử dụng chế độ, sách ưu đãi chế kiểm tra, đánh giá công nhận,… Những kết đạt được, hạn chế, yếu ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, giảng dạy sở đào tạo đại học Vì vậy, đề tài tìm giải pháp để tháo gỡ khó khăn, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH; đề tài đưa khuyến nghị cụ thể Chính phủ; Bộ Giáo dục Đào tạo; bộ, ngành có liên quan việc ban hành sách; sở giáo dục ĐH than giảng viên ĐH việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐH giai đoạn 2010 - 2015 - TS.Trần Thị Bích Liễu, Chế độ sách cho giảng viên cán nghiên cứu khoa học trường đại học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài nghiên cứu cho thấy: chế độ sách cho cán nghiên cứu khoa học giảng viên nước xác định rõ ràng toàn diện Trong ưu tiên chế độ lương, chế độ làm việc cho nghiên cứu viên có phân công trách nhiệm rõ ràng nhằm nâng cao trách nhiệm tạo động làm việc cho đội ngũ Chế độ lương nghiên cứu viên vài nước cao giảng viên đội ngũ nghiên cứu người tạo sản phẩm kiến thức cho trường đại học cộng đồng Ở Việt Nam từ năm 1986 đến phủ ban hành nhiều chế độ sách khác cho công tác giảng dạy nghiên cứu trường đại học Chế độ sách cho giảng viên nghiên cứu viên trường đại học Việt Nam cần xem xét lại cần có điều chỉnh hợp lí để tạo động lực nghiên cứu khoa học cho nghiên cứu viên giảng viên Nghiên cứu viên cần hưởng quyền bình đẳng giảng viên, có thời gian làm việc tự tạo điều kiện nghiên cứu phù hợp với nhu cầu nghiên cứu Việc phân bổ kinh phí nghiên cứu cần có tập trung ưu tiên để tạo sản phẩm ứng dụng kiến thức Các qui định tài cho đề tài phải “mở” cho người làm công tác nghiên cứu sử dụng kinh phí phù hợp với cầu nghiên cứu phát huy tối đa hiệu đồng tiền Mặt khác cán nghiên cứu giảng viên cần ưu tiên, trao đổi học tập thêm phương pháp nghiên cứu giảng dạy trường đại học tiên tiến Gắn nghiên cứu với giảng dạy sản xuất để vừa cập nhật kiến thức cho người học vừa ứng dụng kiến thức vào thực tiễn sống Khi nghiên cứu khoa học trường đại học thực coi trọng phát huy tác dụng, góp phần đắc lực vào việc tiến chất lượng giáo dục đại học nước ta - Nhạc sĩ Hoàng Long (2010) Vài suy nghĩ Giáo dục nghệ thuật Đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật, Tham luận hội thảo "Giáo dục nghệ thuật sống” Tham luận tập trung đề xuất: nâng cao chất lượng đào tạo âm nhạc, mĩ thuật tất khâu từ tuyển sinh tới vấn đề khác liên quan; Mở rộng mã ngành đào tạo, mở rộng qui mô đào tạo loại hình nghệ thuật; Nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy trường Đại học nước có đào tạo loại hình giáo viên âm nhạc, mĩ thuật cho ngành giáo dục, cho trường phổ thông để cử giảng viên, sinh viên xuất sắc nước tu nghiệp đào tạo thêm sư phạm âm nhạc, mĩ thuật nước ngoài; Xây dựng chương trình đào tạo ĐH sư phạm mĩ thuật, âm nhạc mang tính độc lập; Tập trung biên soạn giáo trình, tài liệu để xuất phục vụ cho giảng dạy học tập trường Các công trình nhiều đề cập đến thực trạng số lượng, chất lượng tiềm nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên Các công trình gián tiếp để tác giả có phân tích cần thiết đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam Việc nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam theo quy trình đào tạo nguồn nhân lực, theo bước từ xác định nhu cầu đào tạo đến đánh giá hoạt động đào tạo (dưới góc độ quản lý nguồn nhân lực) qua đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguồn nhân lực cách tiếp cận riêng đề tài luận văn Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam” đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực trạng hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận đào tạo nhân lực cần thiết đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam Vấn đề nghiên cứu - Đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ thuật Việt Nam có tuân thủ theo quy trình đào tạo nguồn nhân lực nói chung hay không? - Thực trạng hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam diễn nào? - Giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay? Giả thuyết nghiên cứu - Đào tạo đội ngũ giảng viên Mỹ thuật phải tuân thủ theo quy trình đào tạo nguồn nhân lực nói chung bao gồm khâu xác định nhu cầu đào tạo, mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, hình thức đào tạo, phương pháp đào tạo, tổ chức thực đào tạo đánh giá, kiểm tra trình đào tạo - Thực trạng hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên lĩnh vực Mỹ thuật trường ĐH Mỹ Thuật Việt Nam bên cạnh thành tựu đạt có hạn chế định: nhu cầu đào tạo (xuất lỗ hổng nhân lực có cân đối hệ); mục tiêu đào tạo (khó khăn việc phát triển số chuyên ngành/ngành đạt trình độ quốc tế); nội dung đào tạo (số lượng giảng viên có trình độ Tiến sĩ, trình độ ngoại ngữ, tin học thấp); hình thức đào tạo (chủ yếu tự học hỏi thông qua nhóm nghiên cứu, cộng đồng khoa học…); tổ chức đào tạo (chương trình chuẩn hóa đội ngũ cán công tác tổ chức quản lý trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam bước thực hiện) - Để nâng cao hoạt động đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam cần thực giải pháp định nhận thức (nâng cao nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà trường đào tạo đội ngũ giảng viên trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam); chế sách (xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ giảng viên với lộ trình cụ thể, không ngừng đổi trình đào tạo, có hình thức tạo động lực khuyến khích giảng viên tự đào tạo để cập nhật kiến thức thường xuyên, thực phương thức “Đào tạo kế nhiệm, đào tạo lớp người kế tục”) … Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 2010 đến 2013 - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo đội ngũ giảng viên trường Đại Học Mỹ Thuật Việt Nam theo quy trình đào tạo 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật Bộ Bộ VHTT & DL, Đề cương Quy hoạch phát triển ngành mỹ thuật đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ VHTT & DL, Phê duyệt Chiến lược phát triển Trường ĐHMTVN giai đoạn 2009 - 2015 tầm nhìn 2020, Quyết định số 921/QĐ-BVHTTDL-TCCB Bộ VHTT & DL (27/10/2008), Quy chế hoạt động đối ngoại Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quyết định số 83/2008/QĐ-BVHTTDL Bộ VHTT & DL (27/5/2008), Quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Quyết định số 2382/QĐ-BVHTTDL Bộ VHTT DL (07/2013), Quy định định mức trả công người làm mẫu vẽ trường đào tạo mỹ thuật, Thông tư 07/2013/TT-BVHTTDL Chính phủ (10/2008), Đổi tên trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Quyết định số 149/QĐ-TTg Chính Phủ (02/11/2005), Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, Nghị số 14/2005/NQ-CP Quốc hội, Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, sửa đổi bổ sung 2012, Nhà xuất trị Quốc gia Quốc hội (08/2012/QH13), Luật giáo dục đại học, Quốc hội ban hành 10 Quốc hội, Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 11 Quốc hội, Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 12 Trung ương Đảng (4/11/2013), Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI 13 Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường 14 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng Khoa học Đào tạo nhà trường 11 Tài liệu sách, báo, tạp chí, luận văn 15 Ban Chấp hành Trung ương, Báo cáo kiểm điểm việc thực nghị Trung ương khoá VIII phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 đến năm 2010, Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị lấn thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX 16 Ban Nghiên cứu dự báo, chiến lược quản lý khoa học – Trung Tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (2003), Phác thảo chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất trị Quốc gia HN 17 Ban Khoa giáo Trung ương (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Đổi sách tri thức khoa học công nghệ thời kỳ CNH, HĐH đất nước 18 TS Đỗ Minh Cương – PGS, TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Tất Dong (chủ biên) (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Khoa học xã hội, HN 20 Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê 21 George T Milkovich, John W Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống kê (TS Vũ Trọng Hùng dịch) 22 Phạm Minh Hạc (1995), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn lực người vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 GS TSKH Trương Quang Học, Đẩy mạnh hoạt động NCKH tích hợp với hoạt động đào tạo góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH 25 Học viện Hành Quốc gia (2001), Thực tiễn quản lý nguồn nhân lực, Viện nghiên cứu Hành – Ban hợp tác quốc tế 26 TS Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Lý luận trị 27 Phạm Tuấn Khanh (2008), Đổi đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản số 791, tr 14 – 19 12 28 Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam, lịch sử, trạng triển vọng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2010), Xây dựng phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 GS TS Phan Cự Nhân (2003), Đào tạo đại học phải lấy tự đào tạo làm gốc, Tạp chí Giáo dục thời đại số 97 ngày 14 tháng năm 2003, tr 31 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, Nhà xuất Giáo dục 33 TS Hoàng Xuân Long (2008), Đổi quản lý nguồn nhân lực khoa học Nhà nước, Tạp chí lý luận trị số năm 2008, tr 42 – 46 34 TS Nguyễn Thanh Long (2003), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Tạp chí lý luận trị, tr 71 - 75 35 TS Hoàng Văn Luân, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Anh Thư, Tập giảng Quản trị nguồn nhân lực 36 PGS.TS Nguyễn Văn Tài (2010), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 PGS.TS Phạm Hồng Tung (2008), Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 39 Trịnh Ngọc Thạch (2003), Giải pháp tổ chức nhằm kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học trường đại học, Tạp chí Hoạt động khoa học, tr 58 – 59 40 Trịnh Ngọc Thạch (2011), Quản trị nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn đại học tiên tiến, Tạp chí Đại học Quốc gia, số 240, tr 11-13 41 TS Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 TS Phạm Xuân Thanh (18/3/2005), Hai cách tiếp cận đánh giá chất lượng giáo dục, Hội thảo Khoa học “Đánh giá chất lượng giáo dục đại học” 13 43 Phạm Đức Thành, Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Giáo dục 44 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam (2013), Báo cáo số lượng giảng viên hàng năm 45 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Báo cáo tự đánh giá để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục năm 2013 46 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Chiến lược phát triển trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 2009 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 47 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2009 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Nghị Chương trình hành động thực Đảng ủy trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam 48 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Chương trình giáo dục ngành, bậc học nhà trường đào tạo 49 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Chiến lược phát triển Trường giai đoạn 2009 – 2015 tầm nhìn đến năm 2020, Nghị Chương trình hành động thực Đảng ủy trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam 50 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Chương trình giáo dục ngành, bậc học nhà trường đào tạo 51 Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam, Đại học Mỹ Thuật Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Văn hóa Thông tin 52 Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Quy hoạch phát triển nhân lực mỹ thuật giai đoạn 2011 – 2020 53 Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội, Trường ĐH Mỹ thuật Hà Nội 1925 – 2005, Nhà xuất Mỹ thuật 54 PGS, TS Hồ Trọng Viện (2003), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí lý luận trị, tr 49-52 55 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học: Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Hà Nội – Đà Nẵng, 1998 56 Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Các trang Web tham khảo 57 Trường ĐH Mỹ thuật VN (26/07/2011), Giới thiệu trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam http://mythuatvietnam.edu.vn/ 58 Trần Lưu (07/2008), Phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam: Tạo dựng môi trường dân chủ cho hoạt động khoa học, http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/7/158160/ 59 Nguyễn Lệ Hà (2012), Đặc điểm giảng viên tốt, http://nguyenleha.wordpress.com/2012/04/28/nh%E1%BB%AFngd%E1%BA%B7c-di%E1%BB%83m-c%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99tgi%E1%BA%A3ng-vien-t%E1%BB%91t/ 60 Đào Đăng Phượng, Công tác xây dựng chương trình đào tạo giáo viên âm nhạc, mỹ thuật nay, http://www.spnttw.edu.vn/App_Upload/FCKEditor_Upload/Image/hoi%2520th ao/Dao%2520Dang%2520Ph 61 Nguyễn Thị Tuyết (22/-7/2008), Tiêu chí đánh gía giảng viên, http://lib.ussh.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/918/1/Tieu%20chi%20dan h%20gia%20giang%20vien.pdf 62 Lao động (26/06/2013), Xây dựng đội ngũ giảng viên trẻ, http://laodong.com.vn/cong-doan/xay-dung-doi-ngu-giang-vien-tre-123497.bld 63 Trần Khánh Chương, Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế - Thuận lợi thách thức, http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/nhungvandemythuat/hoithao/2009/3/2027.html 64 Nora Taylor (22/01/2014), Sự thành lập trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương sách hội họa Việt Nam thời kỳ thuộc địa, 1925 – 1945, http://vanhoanghean.com.vn/goc-nhin-van-hoa3/nh%E1%BB%AFngg%C3%B3c-nh%C3%ACn-v%C4%83n-h%C3%B3a/su-thanh-lap-truong-caodang-my-thuat-dong-duong-va-chinh-sach-hoi-hoa-tai-viet-nam-thoi-thuocdia,1925-1945 65 Vũ Khắc Chương (2011), Thực trạng, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chung nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật du lịch TP Hồ Chí Minh toàn quốc http://www.saigonact.edu.vn/doc/tapchi/tapchiso1/vukhacchuong.pdf 15

Ngày đăng: 09/09/2016, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan