1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân

109 261 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,09 MB
File đính kèm mau phieu DT 29-11.rar (31 KB)

Nội dung

Luận văn đã nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên nói chung và Phát triển đội ngũ giảng viên Bộ Công an, Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân nói riêng; Luận văn tập trung khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia để phân tích thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân. Kết quả cho thấy: Mặc dù nhà trường đã đưa một số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên để đồng bộ về cơ cấu, số lượng, đảm bảo chất lượng theo chức năng, nhiệm vụ được giao, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Để đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của một trường đại học đào tạo đa ngành của lực lượng Công an nhân dân. Luận văn đã đề xuất một số biện pháp để khắc phục hạn chế, giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu giữa mục đích phát triển đội ngũ giảng viên và thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên hiện nay của nhà trường để nâng cao chất lượng đào tạo trong giai đoạn 20102015

MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Công tác Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đây vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII) Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: phát triển giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ giải pháp bản, có ý nghĩa chiến lược, định đến việc bảo đảm thắng lợi mục tiêu nghiệp CNH, HĐH đất nước Cùng với khoa học công nghệ; giáo dục – đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nước Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển ‘‘Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, điều kiện phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh phát triển bền vững…’’ Những năm qua, giáo dục nước ta góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ đắc lực cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Tuy nhiên đứng trước yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xu hội nhập quốc tế, giáo dục nhiều bất cập; có chất lượng đội ngũ giảng viên đại học Nghị 05-NQ/BCSĐ Ban cán Đảng Bộ giáo dục Đào tạo ngày 06/01/2010 đổi quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 20102012 đánh giá ‘‘ ,chất lượng giảng viên đại học, cao đẵng chậm nâng cao (tỉ lệ giảng viên có tỉ lệ tiến sĩ thấp, xấp xỉ 10% so với tổng số giảng viên đại học cao đẳng năm qua)…’’[2,tr2] Để đổi mới, xây dựng giáo dục Việt Nam tiên tiến, đại theo ba định hướng lớn : ‘‘chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa’’ Luật giáo dục khẳng định "nhà giáo giữ vai trò định đảm bảo chất lượng giáo dục " Xây dựng nhà giáo có đủ số lượng, phù hợp cấu đảm bảo chất lượng nhiệm vụ trọng tâm giáo dục - đào tạo nước ta Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010 phủ: "Đổi chương trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm đổi quản lý giáo dục khâu đột phá" [5,tr14] Nghị đề nhiệm vụ giáo dục - đào tạo chuẩn hoá Đội ngũ giảng viên cán Quản lý giáo dục chất lượng trị, phẩm chất đạo đức trình độ nghề nghiệp Trong nhiều năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên nước ta yếu thiếu Đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên nay, chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 rõ:" Đội ngũ nhà giáo thiếu số lượng nhìn chung thấp chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục" [5,tr5] Đối với đội ngũ giảng viên ngành Công an Nghị 04 Đảng uỷ Công an Trung ương nêu rõ "đội ngũ giảng viên thiếu, trình độ lực hạn chế, chưa phát huy tốt việc liên kết sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm chức" [6,tr3] Trường Đại học kỹ thuật - Hậu cần CAND trường đào tạo đa ngành, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ trung cấp, cao đẳng đại học cho Bộ Công an Phương châm nhà trường giữ vững, nâng cao chất lượng đào tạo Đây vấn đề quan tâm Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phòng, khoa, môn Việc giữ vững, nâng cao chất lượng đào tạo ngày trở nên quan trọng hơn, xu hướng người cán Công an ngày phải giỏi chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Bộ Cơng an bước đại hóa lực lượng CAND, trước tình hình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Để đạt được, có chất lượng đào tạo theo yêu cầu trên, thi lại tùy thuộc cách định số lượng, chất lượng, cấu đội ngũ giảng viên Trong năm qua, có khó khăn định, Nhà trường có nhiều cố gắng trì nâng cao chất lượng giảng dạy Nhà trường đào tạo bồi dưỡng hàng nghìn cán Cơng an có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ chất lượng cao, bổ sung nguồn nhân lực cho lực lượng công an cấp, từ trung ương đến địa phương Kể từ trường Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ CAND Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân (Quyết định số 1945/QĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng phủ việc thành lập trường đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND) Nhiệm vụ Nhà trường lúc là: “duy trì đào tạo cán bậc trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ đồng thời đào tạo cán có trình độ bậc đại học kỹ thuật nghiệp vụ công tác hậu cần CAND, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển ngành Cơng an ngày quy đại.” Từ đây, nhà trường thức trở thành trường đại học đào tạo đa ngành Đối tượng đào tạo Nhà trường đa dạng hơn, bắt đầu bộc lộ bất cập việc quản lý hoạt động giảng dạy, thiếu đồng đội ngũ giảng viên, chưa cân đối cán giảng dạy ngành nghề đào tạo Vi vậy, công tác phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với xu hướng phát triển Nhà trường năm tới cần phải quan tâm đặc biệt nhằm đảm bảo cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên, để bước nâng cao chất lượng đào tạo, tạo thương hiệu cho Nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Hiện nay, vấn đề biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên trường đại học có nhiều cơng trình nghiên cứu, Bộ Cơng an ban hành nhiều văn pháp quy phát triển Đội ngũ giảng viên như: Kế hoạch, chiến lược phát triển trường trung cấp, cao đẵng, đại học ngành Công an giai đoạn 2010-2015, Cơ cấu ngành nghề, Quy định biên chế, Tiêu chuẩn tuyển dụng đội ngũ giảng viên cho trường đại học ngành Công an, Quy định tiêu chuẩn giáo viên trung cấp, giảng viên đại học, huấn luyện viên, quy trình xét duyệt, bổ nhiệm, Thơng tư số 57/2010/TT-BCA Quy định chế độ làm việc , trình độ trị giáo viên, giảng viên Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu Biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND Song với tiêu chuẩn quy định văn ban hành trên, nhìn chung cấu, số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND nhiều bất cập, cần phải có Biện pháp kịp thời khắc phục Chính lý tác giả nghiên cứu “ Phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND” làm đề tài luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực tiển Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Phạm vi nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài tiến hành khảo sát lấy số liệu phát triển đội ngũ giảng viên từ năm 2007 – 2011 phòng chức như, phòng Xây dựng lực lượng, phòng Đào tạo….138 cán chiến sĩ, đó: cán quản lý 45 người, đội ngũ giảng viên 93 người trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Cơng an nhân dân, để phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân số ý kiến chuyên gia Cục đào tạo Bộ Cơng an Trên sở đề biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Giả thuyết khoa học Thời gian qua, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND đáp ứng nhiệm vụ Bộ Công an giao cho đào tạo Hệ trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ, cao đẳng Công nghệ thông tin Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu chức nhiệm vụ Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần đào tạo đa ngành, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND nhiều hạn chế, bất cập Nếu đề xuất áp dụng biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực đại, nâng cao chất lượng Đội ngũ giảng viên, từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận phát triển Đội ngũ giảng viên trường đại học ngành Cơng an - Khảo sát phân tích thực trạng Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND thực trạng biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên Nhà trường - Đề xuất biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND - Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển Đội ngũ giảng viên Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, bao gồm nhóm phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết + Phân tích tổng hợp lý thuyết, khái quát hóa - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát + phương pháp điều tra + Phương pháp chuyên gia - Nhóm phương pháp tốn thống kê: Sử dụng cơng thức tốn thống kê như, trung bình cộng, số trung vị, hệ số tương quan để định lượng kết nghiên cứu cho đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; Nội dung để tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Ngành Công an Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần Công an nhân dân Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG AN 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao - người có phẩm chất đạo đức, có lực chun mơn, có kỹ tiếp cận, vận hành, ứng dụng tiến khoa học, cơng nghệ q trình xây dựng phát triển đất nước Trên giới khu vực, nhiều nước coi giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế - văn hoá xã hội hưng thịnh đất nước Những thập niên cuối kỷ XX có cải tổ giáo dục đào tạo, chương trình, nội dung giảng dạy, phương thức đào tạo số lượng lẫn chất lượng đội ngũ nhà giáo, "Giáo viên giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục" [15,tr 65] Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy CNH, HĐH, điều kiện phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Mục tiêu đến năm 2020 đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá, ngành giáo dục cần phát triển mạnh mẽ phục vụ đắc lực mục tiêu Nghiên cứu xây dựng đội ngũ giảng viên có nhiều cơng trình tập thể, cá nhân cán khoa học Bàn vai trò, tiêu chuẩn người giảng viên, cơng trình "Lý luận dạy đại học" GS Đặng Vũ Hoạt PTS Hà Thị Đức cho rằng: Đối với người cán giảng dạy đại học, nâng cao lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm phẩm chất đạo đức điều kiện chủ yếu để tạo nên uy tín người thầy Tuy chưa để cập sâu, cụ thể vể lực chuyên môn, nghệ thuật sư phạm phẩm chất đạo đức đội ngũ nhà giáo, khái quát tác giả gợi nên định hướng cho việc xác định tiêu chuẩn chuẩn hố đội ngũ giảng viên Ngồi ra, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu công tác quản lý giáo dục Các chuyên gia tập trung nghiên cứu vấn đề chiến lược phát triển giáo dục, đổi chương trình, mục tiêu, phương pháp giảng dạy, phát triển nguồn nhân lực, có nội dung đề cập đến việc xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên nhiều góc độ cấp học, ngành học khác như: - Lấy phát triển bền vững người tư tưởng trung tâm - Mỗi người cá nhân độc lập làm chủ trình lao động (có hợp tác, có kỹ lao động theo, đội cơng tác) - Lấy lợi ích người lao động làm nguyên tắc quản lý lao động (trong hài hồ với lợi ích cộng đồng, xã hội) - Bảo đảm môi trường dân chủ thuận lợi cho tiến trình giao lưu đồng thuận - Có sách phát huy tiềm người lao động, đảm bảo hiệu công việc - Phát triển nguồn nhân lực bám sát yêu cầu thị trường lao động GS.VS Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hố, đại hóa, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Một số giải pháp điều chỉnh cấu đào tạo nhân lực [15;tr530] Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB giáo dục Việt Nam (2009) Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực số phát triển người, Giáo trình dành cho học viên cao học quản lý giáo dục Ngồi số luận văn thạc sĩ tập trung nghiên cứu đội ngũ giảng viên cấp, bậc học, như: Hoàng Ngọc Long Nghiên cứu số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Văn hố 1- Bộ Cơng an Luận văn thạc sĩ KHGD, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, 2006 Trịnh Xuân Ninh Một số biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Biên phòng Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 2009 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đội ngũ giảng viên Giảng viên Điều 61 Luật giáo dục xác định: Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáơ dục nhà trường sở giáo dục khác Nhà giáo sở giáo dục đại học sau đại học gọi giảng viên Như vậy, giảng viên người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trường đại học Đội ngũ giảng viên Đội ngũ tập hợp người mục đích, có xếp định, làm việc theo phân cơng hay theo kế hoạch, gắn bó với lợi ích vật chất tinh thần Từ khái niệm đội ngũ, khái niệm giảng viên, hiểu: Đội ngũ giảng viên tập hợp nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học trường đại học cao đẳng; họ tổ chức thành lực lượng, chung nhiệm vụ thực mục tiêu giáo dục để cho sở giáo dục Đội ngũ giảng viên lực lượng tham gia trực tiếp vào trình giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, bồi dưỡng, phát triển nhân tài cho đất nước Họ gắn bó với thơng qua lợi ích vật chất tinh thần khuôn khổ quy định pháp luật thể chế trị xã hội Từ nghiên cứu trên, quan niệm: Đội ngũ giảng viên trường đại học tập thể cán sư phạm tổ chức biên chế theo khoa, môn với số lượng, chất lượng, cấu hợp lý nhằm thực nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học theo chức nhiệm vụ Để tạo thành đội ngũ trước hết phải có số lượng giáo viên định Việc xác định số lượng giáo viên cần thiết phải xuất phát từ nhiệm vụ dạy học, việc tổ chức lao động sư phạm nhà trường quy định cấp Bộ, ngành Chất lượng đội ngũ giảng viên thể trước hết chất lượng người Đó phẩm chất người giảng viên thể giới quan khoa học, niềm tin lý tưởng giáo dục, phẩm chất đạo đức cách mạng phẩm chất nghề nghiệp Năng lực sư phạm thể việc làm chủ kiến thức, lực tổ chức giao tiếp trình dạy học giáo dục, lực nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ giảng viên không cộng lại phẩm chất cá nhân giảng viên mà tổng hoà phẩm chất ấy, thể đặc trưng tập thể sư phạm, khoa học mạnh Nhự vậy, Để đội ngũ giảng viên có chất lượng cao phải có cấu hợp lý, bao gồm cấu chuyên ngành, độ tuổi, thâm niên giảng dạy, trình độ học vấn, loại hình đào tạo Đây nội dung quan trọng liên quan đến việc xác định biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2.2 Phát triển Phát triển đội ngũ giảng viên "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục" (Điều 15- Luật Giáo dục 2005) Phát triển đội ngũ giảng viên vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển nhà trường Vì lẽ đó, để hiểu định nghĩa khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên, cần thiết phải tìm hiểu khái lược khái niệm : Phát triển phát triển nguồn nhân lực 10 - Bổ sung sách hỗ trợ tài để khuyến khích cho hoạt động nghiên cứu khoa học Có vậy, đội ngũ giảng viên tích cực phấn đấu khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp giảng dạy, hết lòng phục vụ nghiệp giáo dục – đào tạo Nhà trường, Bộ Công an Từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bộ Công an 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất để phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần Công an nhân dân trình bày trên, biện pháp có vai trò, vị trí tầm quan trọng định việc thống nhận thức, nhằm phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, cân đối cấu ngành nghề, phát huy tối đa lực đội ngũ giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tổ chức hoạt động sư phạm cho người học theo hướng đại hóa, phát huy tính tích cực học tập học viên đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, nghiệp giáo dục trồng người Nhà trường Mỗi biện pháp có vị trí, chức mạnh riêng, thực biện pháp tác động đến khía cạnh phát triển đội ngũ giảng viên Nhưng biện pháp có mối quan hệ thể thống nhât, theo hướng thúc đẩy lẫn nhau, làm tiền đề, điều kiện cho trình phát triển đội ngũ giảng viên Vì vậy, trình phát triển đội ngũ giảng viên cần thực cách đồng giải pháp Tuy nhiên vào điều kiện, thời gian cụ thể, Hiệu trưởng xem xét, lựa chọn cần tập trung ưu tiên thực biện pháp cho phù hợp đem lại hiệu cao Trong điều kiện nay, cần tập trung thực biện pháp thống nhận thức tầm quan trọng yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên, ưu tiên 95 tập trung cho biện pháp rà sóa, tuyển chọn bố trí lại đội ngũ giảng viên nhằm nhanh chóng ổn định cấu ngành nghề, khoa, phòng môn để kịp thời thực chức nhiệm vụ trường đại học đào tạo đa ngành cho lực lượng CAND, đẩy mạnh việc đào tạo giảng viên bậc sau đại học, nghiên cứu sinh đổi cơng tác bồi dưỡng chức nhằm nhanh chóng đạt tỉ lệ giảng viên có đủ trình độ theo chủ trương Chính phủ đề ra, đồng thời tận dụng đội ngũ giảng viên kiêm chức có Nhà trường Đặc biệt cần quan tâm đến biện pháp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, cơng nghệ phục vụ nâng cao trình độ giảng viên để nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng với phát triển Nhà trường giai đoạn tới Bên cạnh đó, biện pháp đổi tra, kiểm tra đánh giá sách ưu đãi Nhà trường đội ngũ giảng viên cần phải tiến hành đồng thời trình tổ chức hoạt động Nhà trường Tuy nhiên, trình thực biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên xảy kìm hãm, hạn chế lẫn Hiệu trưởng cần có kế hoạch cụ thể, xem xét thời điểm thực biện pháp với mức độ khác biện pháp để hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực biện pháp, phát huy cao độ tính cộng hưởng, tương trợ lẫn nhau, đảm bảo tính ổn định biện pháp q trình triển khai, thực biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường 3.4 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện phấp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND 3.4.1 Các bước khảo sát Để có sở đánh giá bước đầu mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất luận văn, đề tài tiến hành: - Xây dựng mẫu trưng cầu ý kiến chuyên gia 96 - Lựa chọn chuyên gia: Những người nắm vững chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo, có kinh nghiệm cơng tác quản lý giáo dục đào tạo, nắm bắt tình hình xu hướng phát triển giáo dục Bộ Công an, Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân - Đề tài lựa chọn 16 đồng chí bao gồm: Cục đào tạo Bộ Công an, Ban Giám hiệu, Trưởng đơn vị khoa, phòng, mơn để lấy ý kiến đánh giá biện pháp - Thu thập, thống kê số liệu, dựa công thức hệ số tương quan thứ bậc R.Speciman lấy kết 3.4.2 Kết khảo sát Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất STT Biện pháp Nâng cao nhận thức công tác phát triển ĐNGV Đổi công tác quy hoạch ĐNGV Tuyển chọn, sử dụng ĐNGV theo quy hoạch kế hoạch phát triển ĐNGV Đẩy mạnh việc đào tạo ĐNGV có trình độ sau đại học đổi công tác bồi dưỡng chức Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ ĐNGV Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá ĐNGV Xây dựng hoàn thiện chế độ, sách ưu đãi Nhà trường ĐNGV Trung bình biện pháp Cần thiết (3) Ít cần thiết (2) 15 Không cần thiết (1) 16 Σ X Thứ bậc 47 2.94 48 3.0 43 2.69 12 14 46 2.88 13 45 2.81 10 41 2.56 11 42 2.63 X= 2.79 Nhận xét: 97 Qua khảo sát 16 ý kiến chuyên gia, kết cho thấy chuyên gia đánh giá cao cần thiết biện pháp “phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân” đề xuất luận văn Điểm trung bình biện pháp X=2.79>X(Max=3, Min=1), độ lệch Δ = 0.79; điều khẳng định biện pháp đề xuất luận văn cần thiết trình phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân Trong biện pháp đề xuất, biện pháp “Thực quy hoạch đội ngũ giảng viên “ (100% ý kiến) đánh giá cần thiết nhất, với điểm trung bình x=3, xếp thứ 1/7 biện pháp Điều nói lên để phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu thực tiển đặt việc Nhà trường phải đạo tốt việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Biện pháp “Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên” đánh giá cần thiết nhất, điểm trung bình X=2.56 đạt mức độ cần thiết Theo đánh giá chuyên gia mức độ cần thiết biện pháp không nhau, so sánh điểm đánh giá biện pháp xếp thứ biện pháp xếp thứ có điểm chênh lệch Δ = 0.44 Tuy nhiên, điểm trung bình biện pháp >2.5, điều chứng tỏ biện pháp đề xuất cần thiết trình phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân giai đoạn đầu trường đại học vừa thành lập 98 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất STT Biện pháp Nâng cao nhận thức công tác phát triển ĐNGV Đổi công tác quy hoạch ĐNGV Tuyển chọn, sử dụng ĐNGV theo quy hoạch kế hoạch phát triển ĐNGV Đẩy mạnh việc đào tạo ĐNGV có trình độ sau đại học đổi công tác bồi dưỡng chức Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ ĐNGV Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá ĐNGV Xây dựng hoàn thiện chế độ, sách ưu đãi Nhà trường ĐNGV Trung bình biện pháp Cần thiết (3) Ít cần thiết (2) Khơng cần thiết (1) Σ X Thứ bậc 12 43 2.69 15 47 2.94 42 2.63 45 2.81 2 44 2.75 13 14 14 10 3 39 2.44 11 41 2.56 X=2.69 Nhận xét: Qua bảng kết khảo sát tính khả thi biện pháp cho thấy ý kiến chuyên gia đánh giá cao tính khả thi biện pháp, với điểm trung bình X=2.69>X(Max=3, Min=1) độ lệch Δ =0.69 Điều khẳng định biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Cơng an nhân dân luận văn có tính khả thi cao Trong biện pháp đề xuất biện pháp “Thực tốt quy hoạch đội ngũ giảng viên” đánh giá có tính khả thi nhất, với điểm trung bình X=2.94, xếp thư 1/7 biện pháp Biện pháp “Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên” chuyên gia đánh giá tính khả thi thấp biện pháp, nhiên đạt số điểm trung bình X=2.44, xếp thứ 7/7 biện pháp đề xuất Trong hoạt động Nhà trường nói chung, cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên Hiệu trưởng cần quan tâm đạo hoạt động tra, kiểm tra 99 đánh giá để thu thập thơng tin, nắm bắt tình hình hoạt động giảng viên hoạt động dạy học, để từ kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đánh giá lực đội ngũ giảng viên Nhà trường Tính khả thi biện pháp đánh giá không đồng So sánh biện pháp xếp thứ biện pháp xếp thứ có điểm chênh lệch ∆= 0.50 Điều dễ hiểu, thời điểm định, điều kiện cụ thể biện pháp có tính khả thi sang thời điểm khác điều kiện có thay đổi lại có biện pháp khác khả thi Trong biện pháp đề xuất chuyên gia đánh giá 6/7 biện pháp đạt điểm trung bình X≥2.50 đạt mức độ khả thi cao Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính khả thi cao Bảng 3.3 Kết khảo sát tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cần thiết STT Biện pháp Nâng cao nhận thức công tác phát triển ĐNGV Đổi công tác quy hoạch ĐNGV Tuyển chọn, sử dụng ĐNGV theo quy hoạch kế hoạch phát triển ĐNGV Đẩy mạnh việc đào tạo ĐNGV có trình độ sau đại học đổi cơng tác bồi dưỡng chức Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ ĐNGV Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá ĐNGV Xây dựng hồn thiện chế độ, sách ưu đãi Nhà trường ĐNGV Tính khả thi Tổng X Thứ bậc Tổng X Thứ bậc 47 2.94 43 2.69 48 3.0 47 2.94 43 2.69 42 2.63 46 2.88 45 2.81 45 2.81 44 2.75 41 2.56 39 2.44 42 2.63 41 2.56 Trung bình biện pháp X= 2.79 X=2.69 Khảo sát tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất theo công thức hệ số tương quan thứ bậc R.Speciman sau: 100 r =1- ∑D N ( N − 1) = 1─ x6 x 48 =1 ─ 36 = + 0,89 336 Với hệ số tương quan r = 0.89 , cho phép kết luận tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp để xuất phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân thuận, chặt chẽ.và phù hợp 101 Kết luận chương Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng biện pháp công tác phát triển đội ngũ giảng viên, xem xét biện pháp thực việc phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường Đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân bao gồm: Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên; Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên theo quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên; Đẩy mạnh việc đào tạo giảng viên có trình độ sau đại học đổi công tác bồi dưỡng chức; Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ đội ngũ giảng viên; Đổi công tác tra, kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên; Xây dựng hồn thiện chế độ, sách ưu đãi Nhà trường đội ngũ giảng viên Đồng thời khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi chuyên gia thông qua việc lấy ý kiến đánh giá Qua kết khảo nghiệm cho thấy 7/7 biện pháp có tính cần thiết khả thi cao phù hợp với phát triển Nhà trường Theo đề tài, để giải bất cập việc phát triển đội ngũ giảng viên, phát huy tối đa hiệu biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên mà đề tài đề xuất, Nhà trường cần phải thực cách đồng biện pháp để phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chất lượng đào tạo đa ngành trường đại học vừa thành lập phát triển quy mô đào tạo ngày lớn Nhà trường mà Bộ Công an giao cho 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên đại học thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Đề tài xin rút số kết luận sau đây: 1.1 Trên sở lý luận nội dung phát triển đội ngũ giảng viên, đề tài hệ thống hóa sử dụng khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm: Đội ngũ giảng viên, Phát triển, Phát triển nguồn nhân lực, Quản lý, Quản lý giáo dục, Biện pháp biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên 1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND thời gian qua cố gắng tăng cường số lượng, cân đối cấu ngành nghề, trình độ chun mơn; chất lượng đội ngũ giảng viên bất cập số lực định, lực nghiên cứu khoa học, lực tổ chức hoạt động sư phạm chưa đáp ứng tốt cho phát triển Nhà trường, yêu cầu đổi giáo dục Bộ Công an Đánh giá qua khảo sát số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường thực hiện, như: quy hoạch, kế hoạch, tuyển chọn, phân cơng, bố trí, sử dụng, kiểm tra, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ giảng viên Qua khảo sát đánh giá Nhà trường thực biện pháp tốt, hiệu đạt mức hạn chế Quá trình thực biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn Có nhiều yếu tố tác động đến trình phát triển đội ngũ giảng viên, 103 phần lớn yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều đến hiệu thực biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên 1.3 Trên sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên, xem xét biện pháp thực việc phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần CAND bao gồm: 1- Nâng cao nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân 2- Đổi công tác quy hoạch đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân 3- Tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giảng viên theo quy hoạch kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Trường đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân 4- Đẩy mạnh việc đào tạo đội ngũ giảng viên có trình độ sau đại học đổi công tác bồi dưỡng chức, 5- Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ đội ngũ giảng viên 6- Đổi công tác tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 7- Xây dựng hồn thiện chế độ, sách ưu đãi Nhà trường đội ngũ giảng viên Đồng thời khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp thông qua việc xin ý kiến đánh giá từ chuyên gia Nhà trường Qua kết khảo sát cho thấy 7/7 biện pháp để xuất có tính cần thiết có tính khả thi cao phù hợp với đặc điểm phát triển Nhà trường Mặc dù qua khảo sát 7/7 biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi, biện pháp mang tính Để phát huy tối đa tính hiệu biện pháp trình phát triển đội ngũ giảng viên cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu thực tiễn năm 104 Kiến nghị Những biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên cần thiết có tính khả thi Trường Đại học Kỹ thuật-Hậu cần CAND Tuy nhiên, để tạo nên điều kiện thuận lợi, nâng cao hiệu biện pháp cần giải số vấn đề mà Nhà trường tự giải Vì chúng tơi kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo Tăng cường vai trò quản lý, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo trường Đại học Tổ chức tra, kiểm tra, tổng kết đánh giá thực trạng đội ngũ cán quản lý, đội ngũ giảng viên trường đại học theo định kỳ hàng năm Sửa đổi điều chỉnh sách ưu đãi thu hút người tài làm công tác giáo dục đào tạo Mở rộng quan hệ hợp tác với nước có giáo dục tiến tiến để phát triển nguồn nhân lực, đào tạo chuyên gia đầu ngành giáo dục - đào tạo Cần xây dựng chế phối hợp phân cấp quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo bộ, ngành, có Bộ Công an đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2.3 Đối với Bộ Công an - Về nhận thức: Cần đổi nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên, phải coi nhiệm vụ chung cấp, ngành toàn lực lượng Trong nòng cốt Tổng Cục xây dựng lực lượng CAND Vụ đào tạo - BCA, quan trực tiếp quản lý trường Công an nhân dân - Bộ Công an cần sớm ban hành, sửa đổi điều chình văn pháp quy chế độ sách ưu đãi giáo viên; tạo hành lang pháp lý vững cho phát triển đội ngũ giảng viên khuyến khích đội ngũ giảng viên trường hăng say dạy học học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ 105 - Ngồi đầu tư đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên nước; cần phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đáp ứng với giai đoạn Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế - Đề nghị Bộ Công an cần mở lớp đào tạo lại cho số giáo viên tốt nghiệp trường lâu năm chưa đào tạo lại, để đáp ứng với tình hình phát huy kinh nghiệm thực tiển giáo viên 2.4 Đối với Trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần CAND - Khẩn trương cố hoàn thiện tổ chức máy quản lý từ Ban Giám hiệu đến khoa, phòng, Bộ mơn để Nhà trường vào hoạt động phát triển ổn định vững - Đổi công tác quản lý theo hướng chất lượng hiệu công việc để đánh giá cá nhân, tập thể, phát huy tính chủ động, sáng tạo cá nhân trình phát triển Nhà trường - Thực tốt quy chế dân chủ, công khai hoạt động để thành viên Trường có trách nhiệm đóng góp xây dựng, phấn đấu thực mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển Nhà trường đa ngành, tiến tới đào tạo sau đại học nghiên cứu sinh 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban cán Đảng Giáo dục đào tạo (2010), nghị 05-NQ/BCSĐ ngày 6/01/2010, đổi quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 20102012 Bộ Công an (2004) Nghị số 04 phát triển giáo dục đào tạo khoa học công nghệ lực lượng CAND thời kỳ CNH, HĐH Bộ Giáo dục đào tạo(2005), Đề án đổi Giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục (kèm theo Quyết định số 66/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 01/11/2007 Bộ Trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP, đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quyết định số 1945/QĐ-TTg ngày 21/10/2010 thủ thướng phủ việc thành lập trường đại học kỹ thuật- Hậu cần CAND Đảng cộng sản Việt Nam, (1996, 2001, 2006, 2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thư VIII, IX X, XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Đặng Quốc Bảo (2010), chuyên đề Phát triển nguồn nhân lực phát triển người 107 11.Đặng Xuân Hải (2008), Phương pháp phản hồi 360 độ với việc đánh giá cán bộ, giảng viên trường Đại học vai trò sinh viên việc đánh giá giảng dạy, Tạp chí giáo dục số 187 12 Nguyễn Đức Chính (2009) Tập giảng cho lớp Cao học quản lý giáo dục“Đánh giá giáo dục” 13 Nguyễn Trọng Hậu (2010) Tập giảng cho lớp Cao học quản lý giáo dục “Đại cương Khoa học quản lý giáo dục” 14 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004) tác giả Cẩm nang quản lý nhà trường NXB Chính trị quốc gia 15.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phạm Văn Sinh (2010) Dự án khả thi Thành lập Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND 17 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Luật giáo dục bổ sung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 18 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày / /2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 19 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005, việc phê duyệt Đề án xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010 20 Trần Khánh Đức, (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XI, NXB giáo dục Việt Nam 21 Trịnh Xuân Ninh (2001 Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đai học Biên phòng 22 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục 23 Vũ Ngọc Hải (2009), Quản lý nhà nước giáo dục, Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 108 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các mẫu phiếu điều tra Phụ lục 2: Các cơng thức tốn học số kết nghiên cứu Phụ lục 3: Các văn liên quan đến đề tài 109 ... ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần Công an nhân dân Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT... cứu Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Phạm vi nghiên cứu Trong... quản lý, đạo hoạt động Trường Đại Học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân theo chức Trường Đại học Kỹ thuật- Hậu cần Công an nhân dân hoạt động theo Điều lệ trường đại học ban hành kèm theo Quyết

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w