Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
397,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== NGUYỄN NGỌC THỦY ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG PHÉP TỈNH LƢỢC MẠNH VÀ NGỮ TRỰC THUỘC ĐỊNH DANH TRONG KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ==================== NGUYỄN NGỌC THỦY ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG PHÉP TỈNH LƢỢC MẠNH VÀ NGỮ TRỰC THUỘC ĐỊNH DANH TRONG KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỮU ĐẠT Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngọc Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngọc Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ kịch phim truyện 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm ngôn ngữ điện ảnh Error! Bookmark not defined 1.1.3 Sự khác biệt ngôn ngữ kịch phim truyện với ngôn ngữ tiểu thuyết truyện ngắn Error! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm phép tỉnh lƣợc mạnh ngữ trực thuộc định danh Error! Bookmark not defined 1.2.1 Phân loại phép tỉnh lược mạnh Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò phép tỉnh lược mạnh việc tổ chức loại văn nghệ thuật phi nghệ thuật Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm ngữ trực thuộc định danh Error! Bookmark not defined 1.2.4 Vai trò ngữ trực thuộc định danh việc tổ chức loại văn nghệ thuật phi nghệ thuật Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH SỬ DỤNG “PHÉP TỈNH LƢỢC MẠNH” TRONG KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 2.1 Tỉnh lƣợc chủ ngữ Error! Bookmark not defined 2.1.1 Miêu tả tượng tỉnh lược chủ ngữ kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.1.2.Vai trò phép tỉnh lược chủ ngữ kịch phim truyệnError! Bookmark not defined 2.2 Tỉnh lƣợc vị ngữ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Miêu tả tượng tỉnh lược vị ngữ kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vai trò phép tỉnh lược vị ngữ kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.3 Tỉnh lƣợc trạng ngữ Error! Bookmark not defined 2.3.1 Miêu tả tượng tỉnh lược trạng ngữ kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.3.2 Vai trò phép tỉnh lược trạng ngữ kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.4 Tỉnh lƣợc phức (số lƣợng lƣợc tố lớn một) .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Miêu tả tượng tỉnh lược phức kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.4.2 Vai trò tỉnh lược phức kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH SỬ DỤNG “NGỮ TRỰC THUỘC ĐỊNH DANH” TRONG KỊCH BẢN PHIM TRUYỆN TRUYỀN HÌNH Error! Bookmark not defined 3.1 Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lƣợc diện kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 3.2 Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lƣợc gián tiếp kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 3.2.1.Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược gián tiếp dựa vào phép lặp từ vựng mở rộng Error! Bookmark not defined 3.2.2 Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược gián tiếp dựa vào phép Error! Bookmark not defined 3.2.3 Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược gián tiếp dựa vào phép liên tưởng Error! Bookmark not defined 3.3 Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lƣợc khiếm diện Error! Bookmark not defined 3.3.1 Ngữ trực thuộc định danh biểu đạt thời gian, không gian Error! Bookmark not defined 3.3.2 Ngữ trực thuộc định danh biểu đạt chủ đề - khái niệm trừu tượng Error! Bookmark not defined 3.4.Vai trò việc sử dụng ngữ trực thuộc định danh kịch phim truyện Error! Bookmark not defined 3.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Ngữ đoạn tỉnh lược chủ ngữ ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Ngữ đoạn tỉnh lược vị ngữ ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Ngữ đoạn tỉnh lược trạng ngữ ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 2.4: Ngữ đoạn tỉnh lược phức ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Các kiểu loại tỉnh lược mạnh ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược diện ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược gián tiếp ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Ngữ trực thuộc định danh có liên kết tỉnh lược khiếm diện ba kịch phim Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Các kiểu loại ngữ trực thuộc định danh ba kịch phim Error! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, việc sản xuất phim truyện truyền hình nhu cầu lớn Đài phát truyền hình Trung ương mà Đài phát truyền hình địa phương Có thể nói, phim truyện truyền hình chuyên mục quan trọng hệ thống chuyên mục phát sóng hàng ngày Đài phát truyền hình Tuy nhiên, việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ kịch phim truyện truyền hình chưa quan tâm Trong đó, vấn đề lý thú có ý nghĩa lý luận mà có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đặc biệt công tác biên kịch, biên tập dàn dựng tác phẩm Là cán biên tập Đài truyền hình Việt Nam, lựa chọn đề tài “Đặc điểm sử dụng phép tỉnh lược mạnh ngữ trực thuộc định danh kịch phim truyện truyền hình” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn với hy vọng làm sáng tỏ số vấn đề quan trọng liên quan đến ngôn ngữ kịch bản, đáp ứng nhu cầu cấp thiết trình biên tập, dàn dựng tác phẩm trình sản xuất phim Mục đích ý nghĩa Mục đích luận văn tìm hiểu vai trò “phép tỉnh lược mạnh ngữ trực thuộc định danh” kịch phim truyện truyền hình Kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung cho lý luận nghiên cứu diễn ngôn lí luận biên kịch Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu sử dụng làm tài liệu giảng dạy cho khoa sáng tác, biên tập trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh giảng dạy môn phong cách học trường Đại học 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn kịch phim truyền hình dạng kịch văn học (không nghiên cứu kịch đạo diễn) Phạm vi nghiên cứu luận văn gồm kịch phim ngắn tập: “Cổ tích đại” (tác giả Bá Dũng, Nguyễn Yên Thế), “Giọt gianh” (tác giả Phạm Ngọc Tiến) 10 tập kịch phim dài tập “Cổng trƣờng thời mở cửa” (tác giả Hữu Đạt) dàn dựng phát sóng từ năm 2007 đến năm 2009 kênh truyền hình VTV1, VTV2, VTV4… Sở dĩ chọn kịch phim truyện kịch có chất lượng tốt, dàn dựng thành công, sau phát sóng dư luận đánh giá cao, chí phát phát lại nhiều lần nhiều kênh truyền hình khác Về ngôn ngữ kịch bản, kịch có nhiều điểm đáng ý, chẳng hạn kịch phim truyện “Cổng trƣờng thời mở cửa” ví dụ điển hình Theo đạo diễn Triệu Tuấn, “Cổng trƣờng thời mở cửa” kịch có đối thoại hay kịch phim truyền hình từ trước đến [Trích báo Tuổi trẻ vấn đạo diễn Triệu Tuấn: Tuổi Trẻ gặp đạo diễn Triệu Tuấn để tìm hiểu điểm khác biệt “Cổng trường thời mở cửa” Đạo diễn Triệu Tuấn 'khoe': Đây phim truyền hình có lời thoại tốt Kịch giảng viên Khoa ngôn ngữ, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - Nguyễn Hữu Đạt viết, lời thoại chắn không mơ hồ, nghe kỹ ngấm] Ba phim xây dựng từ kịch thuộc ba loại chủ đề lớn xã hội quan tâm sâu sắc “Cổng trƣờng thời mở cửa”, phim dài tập phản ánh biến động to lớn môi trường giáo dục đại Trong có vấn đề như: thi cử, tuyển sinh, đào tạo bậc cử nhân đại học giai đoạn Thông qua kiện, tình huống, người trình bày phim, người xem hình dung: đường học hành thành đạt thật dễ dàng Để có lý tưởng đắn, người phải đấu tranh với hoàn cảnh mà phải đối mặt với tệ nạn tiêu cực xã hội Bộ phim khẳng định: Mỗi người trưởng thành có cách lựa chọn khác cho mục tiêu đời, đường đắn phải giỏi chuyên môn thực có lĩnh để bảo vệ công lý “Cổ tích đại” câu chuyện phản ánh thực trạng xã hội, có đối lập người tốt, kẻ xấu, danh dự, nhân phẩm đạo đức với tha hóa nhân cách người trước hoàn cảnh “Giọt gianh” câu chuyện kể gia đình đại diện cho lớp người nghèo khó nông thôn thời đại xã hội phát triển Vì nghèo khó, học, nên người ta chưa tìm cách làm giàu đáng Nhưng trải qua va vấp đời, trải nghiệm với thực tế đầy biến động, cuối họ nhận tình yêu thương người hạnh phúc gia đình điều vô giá để họ phấn đấu vươn lên, vượt qua khó khăn, trở ngại để sống ngày tốt đẹp Phƣơng pháp nghiên cứu Thực luận văn này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp miêu tả: Sử dụng phương pháp làm sáng tỏ đặc trưng ngôn ngữ “phép tỉnh lược mạnh ngữ trực thuộc định danh” kịch phim lựa chọn khảo sát Phương pháp thống kê: sử dụng nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu định lượng, xây dựng cho nhận định, đánh giá người viết Ngoài phương pháp nghiên cứu trên, luận văn sử dụng số thủ pháp nghiên cứu như: thủ pháp cải biến, thủ pháp phân tích phong cách học Bố cục luận văn Luận văn bao gồm ba phần: Mở đầu, Nội dung Kết luận Trong phần Nội dung gồm có chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm cách sử dụng “phép tỉnh lược mạnh” kịch phim truyện truyền hình Chương 3: Đặc điểm cách sử dụng “ngữ trực thuộc định danh” kịch phim truyện truyền hình PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ kịch phim truyện 1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật Nếu hiểu theo nghĩa rộng, ngôn ngữ nghệ thuật phương tiện nghệ thuật mà nghệ thuật học phân biệt danh định nghĩa cho môn nghệ thuật, đồng thời quy thành hai loại nghệ thuật: Nghệ thuật không gian nghệ thuật thời gian Khi có kết hợp nghệ thuật không gian nghệ thuật thời gian loại hình trở thành nghệ thuật tổng hợp sân khấu điện ảnh [14, tr10-11] Ngôn ngữ nghệ thuật thể tính chất loại hình nghệ thuật, ví dụ: chất thơ, chất nhạc, chất kịch, chất hội họa…Trong văn học, tính chất thể qua ngôn từ Ngôn ngữ gợi nên ý nghĩa cách gián tiếp mà trực tiếp qua bút vẽ, phẩm mầu, qua nốt nhạc hay qua hành động biểu diễn sân khấu…Các tính chất nằm thụ cảm người thưởng thức nhiều thân phương tiện nghệ thuật gợi nên, chất thơ họa hay chất họa nhạc…cũng nằm tính chất Theo tác giả Hữu Đạt, phong cách nghệ thuật phong cách chức dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu đời sống tinh thần người [7, tr.210-216] Theo ông, đơn vị ngôn ngữ hoạt động phong cách nghệ thuật với chức bật chức tác động hình tƣợng Tác động ngôn ngữ nghệ thuật khác hẳn tác động ngôn ngữ khoa học Nếu ngôn ngữ khoa học tác động đến lý trí để nhận thức ngày sâu chất thể vật, tượng ngôn ngữ nghệ thuật lại tác động đến tình cảm, làm đổi cách nhìn người vật, tượng nhằm tìm hiểu sâu mối quan hệ chúng với đời sống người Cơ sở cho tác động tính thẩm mỹ ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật đòi hỏi khả tư trừu tượng cao Nó khác với tư trừu tượng khoa học chỗ: tư trừu tượng khoa học theo đường khái quát hóa để tìm chất vật, tư trừu tượng ngôn ngữ nghệ thuật lại theo đường hình tượng hóa để tìm chất vật Theo tác giả Hữu Đạt [10], thông thường, tác phẩm nghệ thuật thường có kiểu ngôn sau: + Ngôn ngữ người kể chuyện Người kể chuyện đứng vị trí khách quan, đứng kiện để kể lại (ngôi thứ ba) Nhưng có người kể chuyện lại xuất thứ “Tôi” nhân vật, tác giả, trung tâm, câu chuyện xoay quanh “tôi”, lúc tác giả người chứng kiến tất việc (hồi ký) Ưu điểm cách kể chuyện “tôi” nhà văn dễ bộc lộ nội tâm cách sâu sắc Câu chuyện dễ gây niềm tin người đọc nhân vật “tôi” xuyên suốt tác phẩm, chứng kiến toàn câu chuyện + Ngôn ngữ tác giả: ngôn ngữ nhà văn sử dụng để miêu tả cảnh vật, người, từ hình thức bên đến trạng thái cảm xúc bên + Ngôn ngữ đối thoại: Chính ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Thông qua đối thoại, nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ, khuynh hướng tư tưởng + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm: Đó phát ngôn nhân vật nói với thân Tuy nhiên, sân khấu điện ảnh độc thoại nội tâm hình thức đối thoại với người xem, người đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Hữu Đạt (2008), Qua cách nhìn giới văn chương nghĩ phong cách điện ảnh, Tạp chí Nhà văn, số Hữu Đạt (2009), Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp người Việt, Nxb Giáo dục VN 10.Hữu Đạt (2011), Các giảng ngôn ngữ nghệ thuật (chuyên đề SĐH) Khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV- ĐHQG HN 11 Phan Cư Đệ (1974), Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết, Ngôn ngữ, số 12 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiên Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Phan Thị Bích Hà (2004), Ảnh hưởng văn học nghệ thuật truyền thống tới ngôn ngữ nghệ thuật phim truyện Việt Nam (Luận án tiến sĩ) Viện Văn hóa - Thông tin 15.Nguyễn Thị Minh Hạnh (2009), Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam đại giai đoạn 1996-2006 (Theo quan điểm phân tích diễn ngôn LV Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV ĐHQG Hà Nội 16.Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức (1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17.Nguyễn Hòa (2005), Phân tích diễn ngôn phê phán, Nxb Giáo dục 18.Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục 19.Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 21.Đặng Minh Liên (2005 - 2006), Tìm hiểu ngôn ngữ phim truyện (Luận án tiến sĩ) Viện phim Việt Nam 22.Lê Ngọc Minh (2005), Chi tiết nghệ thuật tác phẩm điện ảnh phim truyện (Luận văn thạc sĩ) Trường ĐH Sân khấu điện ảnh Hà Nội 23.Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch phim truyện, Hội điện ảnh Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội 24.Hoàng Kim Ngọc, Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb ĐHQG HN 25.Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 26.Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nxb KHXH 27.Đào Thản (1989), Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt, Ngôn ngữ SP 28 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29.Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Về phương thức biểu thị quan hệ ngữ nghĩa câu, Hội nghị ngữ học trẻ Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 30.Trần Ngọc Thêm (2008), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31.Phạm Văn Tình (2001), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược văn liên kết tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) ĐHQG HN 32.Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt đại, Sư phạm Việt Bắc 33 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 34.D Nunan (1997), Phân tích diễn ngôn Nxb Giáo dục 35.Haliday, M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng,(Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb ĐHQG Hà Nội 37.L.P Galperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Nxb KHXH 38.Mác xen Mác (1984), Ngôn ngữ điện ảnh, Cục điện ảnh, Hà Nội 39.R.Walter (1995), Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, Nxb Văn hóa, Hà Nội 40 Vinogradov (1971), Lý luận ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Cao đẳng.M (bản dịch) [...]... dung và Kết luận Trong đó phần Nội dung gồm có 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Đặc điểm về cách sử dụng phép tỉnh lược mạnh trong kịch bản phim truyện truyền hình Chương 3: Đặc điểm về cách sử dụng ngữ trực thuộc định danh trong kịch bản phim truyện truyền hình PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn... phương pháp này chúng tôi sẽ làm sáng tỏ những đặc trưng ngôn ngữ của phép tỉnh lược mạnh và ngữ trực thuộc định danh trong các kịch bản phim được lựa chọn khảo sát Phương pháp thống kê: được sử dụng nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu định lượng, xây dựng căn cứ cho các nhận định, đánh giá của người viết Ngoài các phương pháp nghiên cứu trên, luận văn còn sử dụng một số thủ pháp nghiên cứu như: thủ... hệ ngữ nghĩa giữa các câu, Hội nghị ngữ học trẻ của Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 30.Trần Ngọc Thêm (2008), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, Nxb Giáo dục 31.Phạm Văn Tình (2001), Phép tỉnh lược và ngữ trực thuộc tỉnh lược trong văn bản liên kết tiếng Việt (Luận án tiến sĩ) ĐHQG HN 32.Cù Đình Tú (1975), Tu từ học tiếng Việt hiện đại, Sư phạm Việt Bắc 33 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc. .. cách học văn bản, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 21.Đặng Minh Liên (2005 - 2006), Tìm hiểu ngôn ngữ phim truyện (Luận án tiến sĩ) Viện phim Việt Nam 22.Lê Ngọc Minh (2005), Chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm điện ảnh phim truyện (Luận văn thạc sĩ) Trường ĐH Sân khấu và điện ảnh Hà Nội 23.Lê Ngọc Minh (2006), Viết kịch bản phim truyện, Hội... và ngôn ngữ kịch bản phim truyện 1.1.1 Khái niệm về ngôn ngữ nghệ thuật Nếu hiểu theo nghĩa rộng, ngôn ngữ nghệ thuật là phương tiện nghệ thuật mà nghệ thuật học đã phân biệt và duy danh định nghĩa cho từng môn nghệ thuật, đồng thời quy thành hai loại nghệ thuật: Nghệ thuật không gian và nghệ thuật thời gian Khi có sự kết hợp giữa nghệ thuật không gian và nghệ thuật thời gian trong một loại hình thì... Ngôn ngữ tác giả: là ngôn ngữ nhà văn sử dụng để miêu tả cảnh vật, con người, từ hình thức bên ngoài đến trạng thái cảm xúc bên trong + Ngôn ngữ đối thoại: Chính là ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm Thông qua đối thoại, các nhân vật sẽ tự bộc lộ suy nghĩ, khuynh hướng tư tưởng của chính mình + Ngôn ngữ độc thoại nội tâm: Đó là phát ngôn của nhân vật nói với chính bản thân Tuy nhiên, trong sân khấu và. .. 24.Hoàng Kim Ngọc, Hoàng Trọng Phiến (2011), Ngôn ngữ văn chương, Nxb ĐHQG HN 25.Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 26.Đào Thản (1988), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nxb KHXH 27.Đào Thản (1989), Một vài đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong văn xuôi tiếng Việt, Ngôn ngữ SP 28 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống... nhiều hơn là do bản thân của phương tiện nghệ thuật gợi nên, và chất thơ trong họa hay chất họa trong nhạc…cũng nằm trong tính chất này Theo tác giả Hữu Đạt, phong cách nghệ thuật là một phong cách chức năng được dùng để sáng tạo hình tượng nghệ thuật và tác phẩm nghệ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu về đời sống tinh thần của con người [7, tr.210-216] Theo ông, các đơn vị ngôn ngữ hoạt động trong phong cách... hưởng của văn học nghệ thuật truyền thống tới ngôn ngữ nghệ thuật phim truyện Việt Nam (Luận án tiến sĩ) Viện Văn hóa - Thông tin 15.Nguyễn Thị Minh Hạnh (2009), Đặc điểm ngôn ngữ tên đề tiểu thuyết Việt Nam hiện đại giai đoạn 1996-2006 (Theo quan điểm phân tích diễn ngôn LV Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV ĐHQG Hà Nội 16.Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng (1), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội... ngôn ngữ nghệ thuật (chuyên đề SĐH) Khoa Ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV- ĐHQG HN 11 Phan Cư Đệ (1974), Đặc trưng của ngôn ngữ tiểu thuyết, Ngôn ngữ, số 1 12 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 13.Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiên Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Phan Thị Bích Hà (2004), Ảnh hưởng của văn học nghệ thuật truyền