Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
327,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN HÙNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM VĂN HÙNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP, LIÊN HỆ THỰC TIỄN Ở TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG VĂN TÚ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Phạm Văn Hùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU .7 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰError! Bookmark n 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark n 1.1.1 Khái niệm pháp luật thi hành án dân Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm, vai trò pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark not defined 1.2 Nội dung pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark not defined 1.2.1 Những quy định tổ chức máy quan thi hành án, chấp hành viênError! Bookmark n 1.2.2 Những quy định thủ tục thi hành án Error! Bookmark not defined 1.3 Khái quát trình hình thành, phát triển pháp luật thi hành án dân Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 1993Error! Bookmark not defined 1.3.2 Thời kỳ 1993-2004 Error! Bookmark not defined 1.4 Khái quát pháp luật thi hành án dân số nƣớc giới kinh nghiệm cho Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tổ chức máy quy chế chấp hành viên thi hành ánError! Bookmark not defined 1.4.2 Nhiệm vụ, quyền hạn quan thi hành án, chấp hành viênError! Bookmark not d 1.4.3 Quyền tự định đoạt đƣơng trình thi hành ánError! Bookmark not de 1.4.4 Về thời hiệu thi hành án Error! Bookmark not defined 1.4.5 Về thủ tục thi hành án dân Error! Bookmark not defined 1.5 Tiêu chí đánh giá hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark n 1.5.1 Tiêu chí mặt nội dung Error! Bookmark not defined 1.5.2 Tiêu chí mặt hình thức Error! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HIỆN HÀNH, LIÊN HỆ THỰC TIỄN TỈNH HẢI DƢƠNGError! Bookmark not 2.1 Những quy định tổ chức máy quan thi hành án, chấp hành viên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Hệ thống tổ chức thi hành án dân Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chấp hành viên Error! Bookmark not defined 2.2 Những quy định thủ tục thi hành án dân sựError! Bookmark not defined 2.2.1 Thủ tục thi hành án Error! Bookmark not defined 2.2.2 Biện pháp bảo đảm thi hành án Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cƣỡng chế thi hành án Error! Bookmark not defined 2.2.4 Thi hành án số trƣờng hợp cụ thểError! Bookmark not defined 2.2.5 Khiếu nại, tố cáo kháng nghị thi hành án dân sựError! Bookmark not defined 2.3 Những mặt thuận lợi hạn chế số thủ tục thi hành án dân hành Error! Bookmark not defined 2.4 Liên hệ thực tiễn pháp luật thi hành án dân tỉnh Hải DƣơngError! Bookmark 2.4.1 Hệ thống tổ chức quan thi hành án dân tỉnh Hải DƣơngError! Bookmark not de 2.4.2 Số lƣợng việc tiền, tài sản thi hành án Error! Bookmark not defined 2.4.3 Những kết đạt đƣợc, hạn chế việc thực quy định pháp luật thi hành án dân tỉnh Hải DƣơngError! Bookmark not defined Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark not defined 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sựError! Bookmark not defin 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân nội dungError! Bookmark n 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân hình thứcError! Bookmark Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án hoạt động làm cho án, định có hiệu lực thi hành Toà án đƣợc thực Nếu nhƣ kết hoạt động xét xử đƣa phán (bản án, định) sở áp dụng điều luật cụ thể để xem xét tình tiết xảy ra, kết thi hành án làm cho phán đƣợc thực thực tế Nhƣ vậy, thi hành án hoạt động diễn sau Tòa án có phán giải tranh chấp xã hội áp dụng chế tài xử phạt hành vi phạm tội Thi hành án dân hoạt động Cơ quan thi hành án dân tiến hành theo thủ tục, trình tự định, nhằm đƣa án, định dân có hiệu lực thi hành Toà án để thi hành, án, định dân Tòa án bao gồm án, định Toà dân tuyên vấn đề hoàn toàn nội dung dân nhƣ trả nợ, đòi nhà cho thuê… mà ly hôn, cấp dƣỡng nuôi con… (án hôn nhân gia đình), trả tiền công lao động… (án lao động), phạt tiền vi phạm hợp đồng… (án kinh tế), toán cho chủ nợ có bảo đảm… (án phá sản), bồi thƣờng thiệt hại nghĩa vụ khác (phần dân án, định hình sự, hành chính) Các án, định dân không bao gồm án, định Toà án Trọng tài Việt Nam mà án, định dân Toà án nƣớc đƣợc công nhận cho thi hành Việt Nam Nhƣ vậy, thi hành án dân hoạt động có phạm vi rộng, bên cạnh hoạt động thi hành án hình hoạt động gắn liền với việc thi hành phán Toà án hình Trong tổ chức máy nhà nƣớc ta, thi hành án dân lĩnh vực hoạt động đƣợc trọng nhiệm vụ ngành Tƣ pháp Pháp luật thi hành án dân hình thành nhƣ: Hiến pháp, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng dân , đặc biệt Luật Thi hành án dân 2008, Nghị định 125/2013/NĐ-CP Sửa đổi nghị định 58/2009/NĐ-CP hƣớng dẫn luật Thi hành án dân thủ tục Thi hành án dân tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác thi hành án dân Những văn tạo sở pháp lý cho việc đổi tổ chức hoạt động quan thi hành án dân sự; xác định rõ địa vị pháp lý chủ thể pháp luật việc thực pháp luật thi hành án dân Trên sở đó, nhận thức chủ thể pháp luật thi hành án dân đƣợc nâng lên Nhiều án, định có hiệu lực pháp luật Toà án (quyết định dân án hình sự; án, định dân sự, hành chính) đƣợc quan thi hành án dân kịp thời đƣa thi hành theo quy định pháp luật đạt kết tƣơng đối cao Điều này, đảm bảo tính hiệu lực án, định tòa án, bảo đảm lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân; thể tính nghiêm minh án, định tòa án nhân danh Nhà nƣớc, tạo lòng tin nhân dân Đảng với Nhà nƣớc, góp phần đảm bảo an ninh trật tự xã hội, giữ gìn kỷ cƣơng, phép nƣớc, thực dân chủ, công xã hội, tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Hải Dƣơng tỉnh có số lƣợng án bàn giao thụ lý hàng năm tƣơng đối lớn Trong năm qua, công tác thi hành án dân Hải Dƣơng đạt đƣợc kết đáng ghi nhận; hoàn thành tốt tiêu Quốc hội Chính phủ giao cho, nhiều vụ việc khó khăn, phức tạp, tồn đọng lâu năm đƣợc tổ chức thi hành dứt điểm Kết đạt đƣợc nói phản ánh cố gắng, nỗ lực toàn ngành tƣ pháp nói chung, nhƣ đội ngũ cán thi hành án dân nói riêng, quan tâm, đạo sát cấp ủy đảng, quyền địa phƣơng; phối hợp đồng bộ, chặt chẽ ngành hữu quan việc thi hành án dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc, nhƣ nhiều tỉnh nƣớc, thực trạng thi hành án dân Hải Dƣơng bộc lộ nhiều vấn đề tồn tại, yếu kém, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ đặt tình hình Lƣợng án tồn đọng qua năm lớn Tình trạng có nhiều nguyên nhân khác nhƣ: pháp luật thi hành án dân hành thiếu tính khả thi, nhiều điểm chƣa rõ ràng, bất cập; số cán thi hành án đội ngũ Chấp hành viên thiếu trách nhiệm công việc, có thái độ hách dịch, vòi vĩnh khiến cho quần chúng nhân xúc; số nơi cấp ủy, quyền cấp chƣa nhận thức đầy đủ trách nhiệm việc thực tổ chức, đạo thi hành án dân theo quy định pháp luật; Thực tế đó, đòi hỏi việc hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, đảm bảo cho các định án dân có hiệu lực pháp luật đƣợc thi hành thực tế trở nên cấp thiết Với lý chọn đề tài: “Pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng giải pháp, liên hệ thực tiễn tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ Luật chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở nƣớc ta năm gần đây, vấn đề pháp luật đƣợc đặt nhiệm vụ cấp bách quan Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức xã hội công dân Pháp luật đƣợc học viện, trƣờng đại học nghiên cứu giáo trình nhƣ: Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1993; Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, 2004; Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nƣớc pháp luật, 2004; Lý luận chung nhà nước pháp luật, Học viện Hành Quốc gia, 2001 Nghiên cứu pháp luật số lĩnh vực cụ thể có đề tài: Nghiên cứu thi hành án dân có số đề tài: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới" đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc Bộ Tƣ pháp chủ trì; Cục Quản lý Thi hành án dân - Bộ Tƣ pháp chủ trì thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Mô hình quản lý thống công tác thi hành án"; tác giả Nguyễn Quang Thái có công trình: "Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003); Tác giả Nguyễn Công Long có công trình: "Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội); tác giả Nguyễn Thanh Thủy có công trình: "Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2001); Luận văn thạc sỹ luật học "Một số vấn đề tổ chức thi hành án dân Việt Nam", tác giả Trần Văn Quảng; tác giả Lê Xuân Hồng có công trình: "Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2002); tác giả Bùi Xuân Khánh có công trình:” Một số ý kiến thủ tục thi hành án dân - kinh tế Việt Nam từ cách tiếp cận Luật so sánh, tài liệu hội thảo: Đổi tƣ pháp dân điều kiện kinh tế chuyển đổi”, Viện nghiên cứu Nhà nƣớc pháp luật; tác giả Lê Anh Tuấn có công trình: "Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam", (Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2004); tác giả Lê Xuân Hồng có công trình Xã hội hóa thi hành án dân Việt Nam (Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội); tác giả Nguyễn Đức Nghĩa có công trình: "Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay", (Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005); Đề tài nghiêm cứu cấp Bộ, Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại, Mã số 95-98/114/DT tác giả Hoàng Thế Anh có công trình "Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay" (Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005) Những công trình nghiên cứu nói nghiên cứu vấn đề chung pháp luật; thực pháp luật số lĩnh vực đời sống xã hội công trình nghiên cứu vấn đề mang tính tổng thể khía cạnh, phạm vi cụ thể khác thi hành án dân Nhƣng đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu dƣới góc độ lý luận thực trạng pháp luật, lý giải nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng pháp luật, đề giải pháp đảm bảo pháp luật thi hành án dân nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng Trên sở tiếp thu có chọn lọc kết công trình nghiên cứu, viết, đồng thời kinh nghiệm thực tiễn hiểu biết mình, tác giả trình bày luận văn sở lý luận, nội dung pháp luật thi hành án dân sự, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật từ liên hệ địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, đƣa nhóm giải pháp đảm bảo hiệu lực văn pháp luật ban hành lĩnh vực thi hành án dân sự, đáp ứng vấn đề cấp bách thực tiễn công tác thi hành án dân Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn nêu giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành án dân nƣớc ta nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt đƣợc mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Một là, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thi hành án dân sự; - Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thi hành án dân hành liên hệ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng nay; - Ba là, xác định quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân thời gian tới Phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật tƣợng rộng đƣợc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật thi hành án dân sự, thực trạng giải pháp Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn dƣới góc độ lý luận chung nhà nƣớc pháp luật, thông qua thực tiễn quan Thi hành án dân tỉnh Hải Dƣơng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận luận văn Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc pháp luật; bám sát đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng pháp luật, công tác thi hành án dân chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn phƣơng pháp vật biện chứng triết học Mác - Lênin theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử, cụ thể Ngoài luận văn kết hợp phƣơng pháp nhƣ: logic, phân tích, tổng hợp, thống kê, khảo sát thực tiễn Những đóng góp khoa học luận văn Đây công trình khoa học pháp lý Việt Nam cấp độ luận văn thạc sĩ Luật, nghiên cứu sở lý luận pháp luật thi hành án dân tỉnh Hải Dƣơng Có thể xem nội dung sau đóng góp khoa học luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật thi hành án dân Việt Nam nói chung Hải Dƣơng nói riêng - Đánh giá thực trạng pháp luật thi hành án dân hành liên hệ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng, làm rõ kết đạt đƣợc, hạn chế việc thực thi pháp luật thi hành án dân - Đƣa số quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện pháp luật thi hành án dân thời gian tới Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Thông qua việc làm rõ thực trạng pháp luật thi hành án dân hành liên hệ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng - kết đạt đƣợc hạn chế, bất cập, luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề pháp luật, thi hành án dân sự, từ nâng cao nhận thức xã hội việc thực pháp luật thi hành án dân nƣớc ta nói chung tỉnh Hải Dƣơng nói riêng Khẳng định, củng cố nhận thức vị trí, vai trò ý nghĩa pháp luật thi hành án dân việc phát huy tính tích cực, chủ động thực pháp luật thi hành án dân quan bảo vệ pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật tổ chức công dân công tác thi hành án dân Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận pháp luật thi hành án dân sự, làm phong phú thêm lý luận chung Nhà nƣớc pháp luật Luận văn tài liệu tham khảo cho cấp ủy quyền tỉnh Hải Dƣơng việc lãnh đạo, đạo công tác thi hành án dân Luận văn tài liệu tham khảo Cục Thi hành án dân tỉnh việc nghiên cứu đạo hoạt động thi hành án dân Đối với quan có liên quan đến thi hành án dân sự, luận văn tài liệu tham khảo việc thực trách nhiệm theo qui định pháp luật, việc phối hợp phối hợp hoạt động thi hành án dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn gồm chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật thi hành án dân Chương 2: Thực trạng pháp luật thi hành án dân hành, liên hệ thực tiễn tỉnh Hải Dƣơng Chương 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật thi hành án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thế Anh (2005), Giám sát thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phạm Quốc Anh (2004), "Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta hoạt động Tƣ pháp", Tạp chí Nhà nước pháp luật, (62) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tƣ pháp - Bộ Công an - Bộ Tài - Toà án Nhân dân tối cao - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch ngày 11 tháng 07 năm 2011 hướng dẫn thủ tục Thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2007), Thông tư 06/2007/TT-BTP Bộ Tư pháp việc hướng dẫn thực số thủ tục hành hoạt động thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), “Những sở lý luận thực tiễn chế định Thừa phát lại”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 95-98/114/ĐT, Hà Nội Lê Cảm - Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định 173/2004/NĐ-CP ngày 30 tháng qui định thủ tục, cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 50/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2005 Chính phủ quan quản lý thi hành án dân sự, quan thi hành án dân cán bộ, công chức làm công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định 58/2009NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 hướng dẫn thi hành Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 11 Cục thi hành án Dân tỉnh Hải Dƣơng (2012), Báo cáo công tác thi hành án dân năm 2008-2012, Hải Dƣơng 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 25 tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống Pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2004), "Góp phần nhận thức cải cách tƣ pháp nƣớc ta", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) 17 Trần Ngọc Đƣờng (2004), “Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật - Nhiệm vụ trung tâm xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (25) 18 Trần Đình Hảo (2003), "Về cải cách tƣ pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế dân sự", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (14) 19 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Nhà nƣớc pháp luật (2004), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học lý luận chung Nhà nước pháp luật, tập 1, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 20 Học viện Hành Quốc gia (2001), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Tƣ pháp, (2013), Tài liệu bồi dưỡng ngạch Thư ký thi hành án dân 22 Lê Xuân Hồng (2002), Xã hội hóa số nội dung thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 23 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình lí luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Công Long (2000), Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 25 Nguyễn Đức Nghĩa (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục án tồn đọng thi hành án dân Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Hiền Nhân (2001), “Xác định loại tố tụng thi hành án dân sự”, Tin thi hành án dân sự, Cục quản lý thi hành án dân sự, (5) 27 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 29 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003 tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật 26/2004/QH11 ngày 15/6/2003 sửa đổi bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo, Hà Nội 31 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật tố tụng dân sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 32 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật thi hành án dân sự, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Thái (2003), Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 21/2008/CT-TTg ngày 01 tháng năm 2008 việc tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 39 Thủ tƣớng phủ (2013), Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 10 năm 2013 việc sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 40 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 41 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật 43 Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 44 Lê Anh Tuấn (2004), Đổi thủ tục thi hành án dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2008), Chỉ thị 01/2008/CT-CTUBND ngày 02/3/2008 việc tăng cường nâng cao hiệu công tác thi hành án dân sự, Hải Dƣơng 46 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh 13/2004/PL-UBTVQH11 ngày 14/1/2004 Thi hành án dân sự, Hà Nội 47 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 48 Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2002), "Một số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án nay", Thông tin Khoa học pháp lý, (6) 49 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (2005), Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình đề tài cấp nhà nƣớc độc lập, Hà Nội 50 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dƣơng (2012), Báo cáo công tác kiểm sát năm 2008- 2012, Hải Dƣơng 51 Viện nghiên cứu Khoa học Pháp lý – Bộ Tƣ pháp (2001), “Xã hội hóa hoạt động Thi hành án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Thông tin khoa học pháp lý, (8) 52 Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc Pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội