Chân dung văn học là một thể loại văn học mới, bao gồm trong mình nhiều loại thể khác nhau, không có ranh giới rõ rệt, dễ lẫn vào các bài khác. Bài nghiên cứu này chỉ ra những chân dung văn học trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Phần mở đầu I.Lí chọn đề tài Chân dung văn học (CDVH) thể loại văn học mới, bao gồm nhiều thể loại khác nhau, ranh giới rõ rệt, dễ lẫn vào thể loại khác Nó vừa có tính chất ngời thật, việc thật, vừa có yếu tố sáng tạo ngời dựng chân dung CDVH không mang đến hiểu biết đối tợng đợc dựng chân dung mà thấy đợc cảm xúc, thái độ, quan điểm tác giả đối tợng, qua thấy đợc phần chân dung tự hoạ tác giả Đây thể loại hấp dẫn ngời đọc Có nhiều nhà văn, nhà thơ viết chân dung văn học nh: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Minh Châu Tuy nhiên, nghiên cứu thể loại chân dung văn học khoảng trống lớn Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XX Trong tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, ông bút có vị trí xứng đáng đời sống văn học nh lòng bạn đọc Lấy văn chơng làm nghiệp đời mình, trang viết Nguyễn Minh Châu thấy đợc nhiệt tình, tâm huyết ý thức thiên chức ngời nghệ sĩ, tâm thực thiên chức Ông trăn trở, u t sứ mệnh văn chơng, sứ mệnh ngời cầm bút Từ hệ thống quan niệm độc ađấo định, nhà văn hớng tới viết chân dung nhà văn, nhà thơ thời trớc thời ngời mà ông gọi đồng nghiệp Đó đồng thời trang tự hoạ nhà văn Mảng nghiên cứu chân dung văn học Nguyễn Minh Châu khoảng trống lớn, cha có sâu khám phá T lí thêm phần yêu mến riêng t với nhà văn, chọn đề tài nghiên cứu Nguyễn Minh Châu với thể chân dung văn học II.Lịch sử vấn đề Nếu nh nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu đợc diễn từ sớm trình nghiên cứu phê bình, tiểu luận Nguyễn Minh Châu lại muộn Năm 1994, lần trang phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu đợc tập hợp Trang giấy trớc đèn, Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Tôn Phơng Lan tìm thấy nhà phê bình Nguyễn Minh Châu với trở trăn, day dứt Đó ngời khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến Sau đó, Nguyễn Trọng Hoàn tiếp tục tìm thấy giá trị trang phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu, tìm thấy ý thức trách nhiệm ngời cầm bút chiêm nghiệm ông công việc Hồng Diệu quan tâm đến cách viết phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu, nhận cách viết phê bình nhà văn nhà lý luận phê bình hay nhà nghiên cứu Vì văn phê bình Nguyễn Minh Châu không khô khan, cứng nhắc, thoải mái, tự nhiên, hấp dẫn nhng nhiều cha chặt chẽ, xác Mai Hơng Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông nhận thấy ý thức nghệ thuật nhà văn đợc thể rõ qua phê bình tiểu luận Mai Hơng dùng ý thức nghệ thuật để soi chiếu vào sáng tác nhà văn để từ khẳng định đóng góp ông vào văn học cách mạng dân tộc Tuy số lợng nghiên cứu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu cha nhiều nhng gặp khẳng định: Nguyễn Minh Châu viết phê bình tiểu luận có trải nghề nghiệp Dờng nh tác phẩm đời làm cho phê bình thêm sâu sắc phê bình lại khiến sáng tác sau có thêm tìm tòi, thể nghiệm Con ngời nhà văn ngời lý luận, phê bình ông có thống hỗ trợ tơng thích cho Chân dung đồng nghiệp phần phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Trong công trình nghiên cứu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu, phận đợc nhắc đến nhng khái quát, sơ lợc Trong luận án Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu Vũ Kim Loan, tác giả dành phần nghiên cứu Chân dung đồng nghiệp nét Đây sở để tiến hành nghiên cứu Chân dung đồng nghiệp sâu sắc từ góc độ thể loại chân dung văn học III.Phạm vi phơng pháp nghiên cứu Đối tợng tiến hành nghiên cứu, khảo sát phần Chân dung Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc đồng nghiệp Trang giấy trớc đèn Nguyễn Minh Châu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp nh: Phơng pháp khảo sát, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp so sánh, đối chiếu để rút nhận xét Phần Nội dung I Thể chân dung văn học lịch sử văn học Việt Nam đại nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu I.1 Sơ lợc thể chân dung văn học Văn học Việt Nam đại Có nhiều khái niệm, định nghĩa chân dung văn học (CDVH) nhng đáng ý định nghĩa từ điển thuật ngữ văn học (do Lê Bá Hán, Trần Đình Sử chủ biên): Chân dung văn học Một thể loại văn học đặc thù có nhiệm vụ tơng tự nh thể loại chân dung hội hoạ điêu khắc: miêu tả diện mạo ngời cụ thể, có thật, cho truyền đạt đợc thần thái sống động ngời đó, phát đặc điểm riêng, cá nhân, độc đáo không lặp lại nhân cách với giới tinh thần Đó thể văn co giãn, có yếu tố sáng tạo hình tợng nhân vật sống động nhng mang tính chất dùng phơng pháp thể kí CDVH trang văn viết giới tâm hồn nhà văn, giúp nắm đợc thần thái nhân cách tác giả, tác phẩm văn học vấn đề mối quan hệ văn học đời sống CDVH thờng đợc đời từ hiểu biết đầy thích thú thật tri âm, tri kỉ nhà văn Thể CDVH thực xuất Việt Nam từ năm 30 kỉ XX Thời kì 1930 1945, CDVH đề cao bút tiêu biểu cho cách tân văn học, tợng đối nghịch với phần nhơ nhớp, trọc danh lợi tiền bạc tầm thờng xã hội đơng thời với giọng tụng ca Đó hình ảnh ngời tài cao phận thấp chí khí uất, bất mãn với xã hội, có đời sống vật chất nghèo khó, bấp bênh cơm áo không đùa với khách thơ Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Thời kì 1945 1980, CDVH teo lại, chủ yếu xây dựng CDVH theo mẫu nhà văn chiến sĩ, mẫu anh hùng, tô đậm nét phơng diện anh hùng bất khuất, phơng diện sống ngời cầm bút với giọng sôi nổi, hào hùng Thời kì từ 1980 đến nay, CDVH phát triển mạnh mẽ, ạt, từ 1986 Hình tợng nhà văn CDVH giai đoạn đợc xây dựng tr- ớc hết nh nhà văn, làm nghề văn không đợc lí tởng hoá mà đợc thể nh ngời thờng, độc đáo nghệ sĩ nhng có khuyết tật, nhếch nhác tầm thờng CDVH thời kì viết đủ loại nhà văn, từ cổ điển đến đại, từ bút đàn anh đến bút trẻ sống I.2 Thể chân dung văn học Nguyễn Minh Châu Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu, bên cạnh tập tiểu thuyết truyện ngắn đồ sộ viết phê bình tiểu luận, tập hợp Trang giấy trớc đèn, có bô phận Chân dung đồng nghiệp, phác hoạ chân dung nhà văn đồng nghiệp ông Đó loạt bài: Ngời viết trẻ cánh rừng già; Một ngời viết văn, chuẩn bị; Phỏng vấn nhà thơ Thanh Tịnh; Vô thơng tiếc nhà văn Nguyên Hồng; Nhà văn Nguyễn Công Hoan; Nam Cao; Ngời cầm bút ấy; Bên nhà văn Nguyễn Huy Tởng, ngắm Hồ Gơm Hầu hết viết đợc viết sau 1975, có Ngời viết trẻ cánh rừng già đợc viết năm 1973 Đợc viết năm đất nớc bớc sang thời kì nên t tởng, cách nhận xét, đánh giá, cảm nhận tác giả nhà văn có đổi định theo xu hớng thời đại II Đặc điểm nội dung chân dung văn học Nguyễn Minh Châu II.1 Quan niệm Nguyễn Minh Châu nhà văn Khi phê bình đối tợng cần phải xác định điểm đứng, điểm nhìn, quan niệm rõ ràng đối tợng Nguyễn Minh Châu nhà văn Chân dung đồng nghiệp ông viết phê bình nhà văn, nghĩa ông chọn cho điểm đứng ngời cuộc, ngời hội thuyền để nhìn nhận quan sát Đối tợng hớng tới Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc ông nhà văn Do đó, tìm hiểu quan niệm Nguyễn Minh Châu nhà văn vô cần thiết Từ thuở ban đầu hăm hở, say mê đến trở thành nhà văn tài năng, tâm huyết, Nguyễn Minh Châu luôn ý thức sâu sắc thiên chức cao quý nhà văn Nhà văn cần có mặt đời để làm công việc cảnh tỉnh nhân loại báo hiệu trớc tai hoạ, nâng giấc cho ngời đờng tuyệt lộ, bị ác số phận đen đủi dồn ngời ta đến chân tờng, để bênh vực cho ngời để bênh vực Nhà văn có đứng cao đời để dạy đời Nhng để thực đợc thiên chức cao quý đó, nhà văn ngời nghệ sĩ đích thực phải nỗ lực hết sức, không cho phép nghỉ ngơi lộ trình quan sát, suy nghĩ, tởng tợng, cần rèn luyện để thoát ly đợc thói phù hoa, thói rởm, thói khoe tài, thói dàn cảnh tuổi trẻ Theo Nguyễn Minh Châu, nhà văn đích thực thiếu tính trung thực nghệ sĩ lẽ xã hội mà ngời nghệ sĩ nhà khoa học nói dối vứt Cái thật ngời nghệ sĩ chả khác sấu có chất chua chát, nh có điều thiên phú Đó cốt lỗi lòng ngời, củ tỳ đời sống mà nhà nghệ sĩ đích thực nắm bắt đợc Từ đúc kết, chiêm nghiệm thân, hết, Nguyễn Minh Châu hiểu sâu sắc đặc thù lao động nhà văn để làm tác phẩm nh ngời mẹ sinh thành Và lao động sáng tạo nghệ thuật loại hình lao động thủ công gắn với ngời thợ thủ công mà có lẽ không loại máy móc tối tân thay Bức chân dung chung cho nhà văn chân dung tằm rút ruột nhả tơ, lao động vật lộn, nhiều trình phức tạp đời tác phẩm văn học II.2 Chân dung văn nghệ sĩ II.2.1.Con ngời tiểu sử Khác với Tô Hoài hay Vũ Bằng viết chân dung văn học thờng đề cập đến ngời tiểu sử, ngời đời t nhà văn, mang đến cho ngời Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc đọc nhìn khía cạnh khác ngời nghệ sĩ Nguyễn Minh Châu lại thiên viết ngời tinh thần, ngời nhà văn qua tác phẩm họ Những chi tiết ngời tiểu sử có đợc nhắc đến nhng số nhà văn vài nét Đó lại nét không với giọng hài hớc, châm biếm nhẹ nhàng nh Tô Hoài Viết Phạm Tiến Duật ngời viết trẻ với cánh rừng già, Nguyễn Minh Châu để ngời đọc gặp gỡ nhà thơ trẻ chống Mỹ với dáng vẻ Phạm Tiến Duật vén bạt lên thò cổ giơ tay bắt tay Tôi ngắm cổ dài nghêu khuôn mặt vừa xanh vừa sạm sốt rét rừng nắng gió Qua lời vấn trực tiếp nhà thơ Thanh Tịnh Nguyễn Minh Châu, đôi nét đời tiểu sử nhà thơ đợc thể hiện, gắn liền với kỉ niệm số nhà văn khác: Lời khuyên chân tình Nguyễn Công Hoan chi tiết phút gần hấp hối Thạch Lam Những kỉ niệm chiến trờng gắn liền với số thơ ông đợc phác hoạ lại: Cuối năm 1947, có hội nghị văn nghệ quân đội tổ chức gần chân đèo Khế Chúng ăn chung nhà thờng đến hội trờng lần hay Tôi mặc quân phục từ đầu năm 1948, Còn việc làm báo văn nghệ quân đội bắt đầu tiếp xúc từ sau ngày giải phóng Thủ đô 10 - 10 Đối với nhà văn có tinh thần nhân vững vàng Nguyên Hồng, Nguyễn Minh Châu phác hoạ đôi nét sống khổ cực nhà văn gia đình nhà văn ấy: Thời kì chấm dứt mặt trận dân chủ, Nguyên Hồng bị bắt, bị cầm tù nhà lao Hải Phong đợc sống lao với nhà văn Tô Hiệu, 1942, Mỹ ném bom xuống Hải Phong Cái gia đình nhỏ phiêu bạt từ thành Nam vừa mát mặt đợc năm lại phải lo hết gạo thạp Nguyễn Minh Châu viết chi tiết đời sống Nguyên Hồng nh lời lí giải cho sáng tác nhà văn Với Nguyễn Công Hoan khủng long sống từ thời cổ đại, Nguyễn Minh Châu ý đến chi tiết điều tai nghe mắt thấy đời ông nhìn mắt ngời hay ỡm ờ, hay chế giễu, hoàn cảnh khách quan góp định hình cách viết ông vào khoảng năm 1928 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc 1930 Nguyễn Công Hoan gần nh chiếm độc quyền mục Việt Nam nhị thập kỷ xã hội ba đào ký tờ An Nam tạp chí Tản Đà Nguyễn Minh Châu quan tâm đến số chi tiết mà theo ông ảnh hởng đến phong cách nhà văn Ông dựng lại nét chân dung với thái độ thông cảm, với trân trọng, giọng hài hớc nh Tô Hoài II.2.2 Con ngời nghệ sĩ Con ngời nghệ sĩ hình ảnh ngời lao động nghệ thuât Nhà văn kiểu ngời có nghề nghiệp riêng, có tâm lý nghề nghiệp, lao động theo cách thức, trình độc đáo riêng, góp phần không nhỏ vào phát triển văn học nớc nhà tác phẩm chắt lọc từ sống, đời họ Nguyễn Minh Châu quan tâm nhiều đến khía cạnh ngời nghệ sĩ Khi dựng lại chân dung nhà văn, Nguyễn Minh Châu gắn với nhân cách, ý thức nghệ thuật Trung Trung Đỉnh nhận xét rằng: Nguyễn Minh Châu số không nhiều nhà văn Việt Nam suốt đời lúc đau đáu nghĩ tới việc viết, viết Dờng nh bận tâm ông có liên quan đến nghề, dờng nh nghề đẫ tạo nên tính cách Nguyễn Minh Châu Bởi xây dựng chân dung đồng nghiệp, Nguyễn Minh Châu không tách rời chân dung nhà văn với yêu cầu nghề viết Nguyễn Minh Châu nói tới Nam Cao nhà văn vị nhân sinh niềm kính yêu trân trọng cùng, ngỡng vọng bậc thầy đáng kính Họ gặp lòng đau đáu với đời, với ngời, trách nhiệm cao trớc ngòi bút, trớc bạn đọc Ông nghiên cứu Nam Cao nh nhu cầu tự thân, nh khám phá đỉnh cao cốt cách, cốt cách khiêm nhờng, giản dị, vừa bao dung vừa không khoan nhợng, vừa dịu dàng, vừa lạnh lùng Xem nh thứ máy kiểm nghiệm, Nam Cao xoáy sâu vào nhân cách ngời, bộc lộ nhân cách qua biểu tâm lý, diễn tả vẻ dửng dng khôi hài đến trào nớc mắt Nguyễn Minh Châu`nhận Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc thấy đời cầm bút Nam Cao đau đáu nhìn vào nhân cách, săn đuổi nhân cách ngời ta nói chung Quan tâm đến nhân cách ngời, Nam Cao giúp ngời đọc nhìn thấu suốt nhân cách soi xét, suy ngẫm lại thân, giữ vững nhân cách Nguyễn Minh Châu khẳng định t cách nghệ sĩ nhà văn Nam Cao trớc đời Nguyễn Minh Châu tập trung vào Nam Cao trớc cách mạng, nhận thấy Nam Cao nhà văn viết nhiều đói, nỗi gieo neo ngời trớc miếng ăn Nhân vật ông suốt ngày lo vật lộn với miếng ăn Với lòng thấu hiểu đời, nhân bản, gần kề ngời, thơng đời nhng ác nhất, Nam Cao da diết, day trở, xót xa, lật hết tất lớp áo phủ đời sống làm lên chuyện muôn đời nhức nhối chuyện thiếu thốn, đói khổ Xuyên qua vấn đề nhức nhối ấy, Nam Cao định giá t cách ngời, đề cập đến vấn đề có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Nhân cách ngời tha hoá nhân cách ngời đói nghèo Nam Cao ngời nhà văn ngời đời một, nhân vật ông xung lên trớc hoàn cảnh tình thế, thời Thái độ tự trọng đầy nhân cách Nam Cao thể t dứt khoát kiên nhận im lặng nín nhịn mà phải làm ngời cách mạng, phải dấn vào công việc cách mạng, không đợc ngồi chờ kẻ khác làm hộ cho hởng thụ Nam Cao tham gia tích cực vào phong trào Việt Minh, tham gia văn hoá cứu quốc Hà Nội, cớp quyền Nếu chân dung Nam Cao đợc khắc hoạ rõ nết lòng yêu thơng ngời, lời kêu gọi giữ vững lấy neo cuối nhân cách ngời, chân dung Nguyên Hồng nhà văn thập loại chúng sinh lại lên tinh thần nhân vững chãi niềm tin tởng mãnh liệt vào ngời, dù Trong tác phẩm ông có loại ngời nhng ông đặt niềm tin vững vào cốt lõi cao đẹp tính cách ngời lao động nghèo khổ, bị xã hội vùi dập xuống đến bùn đen Tinh thần Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc nhân sâu sắc khiến Nguyễn Minh Châu tôn kính mến yêu đến mức thống thiết Điều giối giăng Nguyên Hồng sáng tác điều mà Nguyễn Minh Châu ấp ủ, trăn trở Phải điểm gặp gỡ hai nhà văn hai hệ: Không đợc lòng với mình, đặc biệt không cho phép gian dối phải cố gắng nữa, đổ mồ hôi, sôi nớc mắt Nguyễn Công Hoan khủng long với đời văn thật dài thật đò sộ nhà văn lao động nghệ thuật nghiêm túc miệt mài Ông có ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc tiếng Việt, đa văn chơng gần gũi với đời sống dân tộc ngôn ngữ dân tộc, lối nói nôm na đầy ý vị ngời Việt Nam Ngòi bút thực trào lộng đầy vóc vạc vầ đầy động tính ông đủ sức lột trần thói ác, thói rởm chế độ thực dân phong kiến Phong cách truyện ngắn độc đáo Nguyễn Công Hoan nhìn không bình thờng nhìn không bình thờng, từ bộc lộ chủ nghĩa nhân văn độc đáo nhà văn, tạo nên cốt cách hoạt kê trào phúng mà hình nh mạch trào lộng truyện kể dân gian chảy đến Nguyễn Công Hoan ngừng Cách mạng tháng Tám bùng nổ, Nguyễn Công Hoan chào đón, ủng hộ sau tích cực tham gia hoạt động cách mạng Ông chủ yếu viết bút kí, hồi kí tiểu thuyết, góp phần bổ sung, hoàn chỉnh tranh xã hội cũ chân dung giai cấp thống trị mà nhà văn vẽ ngòi bút trào lộng sắc sảo văn học thực phê phán Với Thanh Tịnh, Nguyễn Minh Châu lại ý đến chất Huế đậm đà lẫn Đời văn ông gắn bó nhiều với Huế quê hơng ông Chiều dài câu hò, cung bậc cảm xúc hớng phá rộng sông dài Về truyện ngắn, Thanh Tịnh khẳng định yếu tố chất lợng, đòi hỏi viết nhng phải chuẩn bị kỹ lỡng, vốn liếng mặt nhiều để kết tinh Không thành công truyện ngắn mà Thanh Tịnh nghệ sĩ tài thơ Dới hình thức trả lời vấn trực tiếp, Thanh Tịnh bộc bạch quan niệm sâu sắc thơ nhà thơ Ông cho muốn làm Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc đợc thơ hay phải có kiến, lập trờng: Yêu ghét rõ rầng, dứt khoát, ý thơ tự nhiên tuôn chảy không đợc cứng nhắc Thơ phải hợp với hoàn cảnh phải có ích sâu vào lòng ngời, với thời gian Trong lĩnh vực sân khấu kháng chiến, Nguyễn Minh Châu nhận thấy Thanh Tịnh ngời già dặn, hiểu biết nhiều nghệ thuật dân gian, quan niệm sân khấu để khích lệ, cổ động kháng chiến Bên cạnh chân dung văn học đầy đặn, số nhà văn khác qua ngòi bút Nguyễn Minh Châu lên sắc nét, độc đáo Một Phạm Tiến Duật chuyên viết ngời lính kháng chiến trờng kì gian khổ nhng tràn đầy tinh thần lạc quan, yêu đời, sống gắn bó với khu rừng kháng chiến, với gơng mặt xanh rì màu rừng Trờng Sơn Sự giàu hình tợng, giàu vốn sống gợi nghĩ ngời sâu xa nhng so với đại ngàn PhạmTiếnDuật trẻ, cha thể hết đợc thực kháng chiến nhiều nung nấu Một Nguyễn Thi mà nhiều ngời viết trẻ hợp lại bằng, nhà văn có giai đoạn chuẩn bị đầy đủ ý thức lĩnh Một Nguyễn Tuân tài văn chơng đích thực, khát khao vơn tới hoàn thiện, đợc ngời đời tôn trọng Một Nguyễn Huy Tởng giàu lòng yêu thủ đô, chuyên viết tiểu thuyết kịch lịch sử, tâm hồn cao hứng thăng hoa viết Hà Nội Nguyễn Huy Tởng đợc Nguyễn Minh Châu nhìn nhận không nh nhà văn mà nh nhà văn hoá mà nhà văn lớp sau học tập cách nhìn nhận thành phố thủ đô kháng chiến Có thể nói, với lực quan sát chọn lựa chi tiết, Nguyễn Minh Châu xây dựng thành công chân dung nhà văn đồng nghiệp theo cách riêng Mỗi chân dung phát ông đồng thời bộc lộ quan niệm ông nghề viết Yêu cầu nghề viết trở thành chuẩn mực để định giá nhà văn đồng thời gửi gắn tâm niệm ý thức, nhân cách nghệ thuật nhà văn, học kinh nghiệm sáng tác ngời II.3 Chân dung tự hoạ Nguyễn Minh Châu 10 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Nguyễn Minh Châu, ngời sáng tác ngời phê bình có thống Nếu nh sáng tác, ta bắt gặp Nguyễn Minh Châu ý thức cao trách nhiệm ngời nghệ sĩ trớc nhân dân, trớc sống, địa hạt phê bình, Nguyễn Minh Châu với cảm quan nhạy bén ngời nghệ sĩ nhận đợc tất yếu tiến trình văn học Qua trang chân dung đồng nghiệp, Nguyễn Minh Châu tự bộc lộ chân dung mình: bút linh hoạt, tinh tế giàu lực quan sát, cảm thụ Nguyễn Minh Châu không đặt thành khuôn mẫu định nghệ thuật dựng chân dung văn học mà tuỳ thuộc vào đặc điểm riêng nhà văn, ông có phơng thức miêu tả thích hợp Với Nam Cao, tác giả từ ấn tợng sâu sắc nhà văn xuất sắc Bức chân dung nhà văn dần lên qua dòng hồi tởng nửa h, nửa thực Nguyễn Minh Châu Đó hình ảnh ngời ngồi xếp chiếu trải đất, trớc ấm nớc chè xanh đèn vặn nhỏ hạt đậu, bên bùi nhùi rơm Lúc Nam Cao không để mắt ngó qua đến sách vở, chả hút thuốc vặt, mà so vai lại, thu hai bàn tay vào lòng nh ngời suốt đời lúc cảm thấy rét rét từ ruột rét hai mắt lim dim nhìn xuống chiếu, nghĩ đêm khuya vắng Nguyễn Minh Châu tập trung vào văn chơng trớc cách mạng Nam Cao với trang viết nỗi khổ cực ngời đói, nghèo, nhân cách ngời sống thiếu thốn vật chất kêu gọi ngời giữ vững nhân cách Khép lại chân dung, lần hình ảnh Nam Cao xuất với tâm trạng day dứt, trăn trở khôn nguôi nh ban đầu: So vai lại nh chịu rét thấu ruột, thu hai tay vào lòng, khép mắt ngồi im lặng, thắt lòng lo lắng lẫn đau đớn, muốn tìm đờng giải thoát khỏi sống đen tối, ngột ngạt Cuộc đời chất liệu, động lực thúc đẩy Nguyên Hồng sáng tác văn chơng nhân Do vậy, dựng chân dung Nguyên Hồng, Nguyễn Minh Châu khảo sát nghiệp văn học song hành với đời 11 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc nhà văn Từ đó, ông tập trung vào điểm bật - điểm gặp gỡ Nguyễn Minh Châu với Nguyên Hồng Nội dung tác phẩm giai đoạn ứng với đoạn đời Nguyên Hồng Nguyễn Minh Châu khép lại chân dung nhà văn tâm huyết lời tâm giối giăng ông: Không đợc lòng với mình, đặc biệt không đợc cho phép gian giối Muốn viết để viết không xoàng xĩnh, không giả khợt, viết cho sống, cho hay, cho hữu ích có cách khác phải không ngừng trau dồi vốn sống Riêng Nguyễn Công Hoan, tác giả lại xoáy sau vào nét đặc sắc nội dung tác phẩm lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc suốt đời nhà văn Qua đó, Nguyễn Minh Châu phác thảo toàn đời văn Nguyễn Công Hoan từ xuất đến lúc gần kết thúc cách đầy đặn Nguyễn Minh Châu dừng lại phân tích mảng văn học trớc cách mạng thời kì sáng tạo rực rỡ Nguyễn Công Hoan để khắc hoạ đợc thần thái riêng nhà văn trào lộng xuất sắc Không rập khuôn máy móc, với nhà thơ Thanh Tịnh, Nguyễn Minh Châu lại dùng phơng thức vấn trực tiếp Tác giả khéo léo gợi ý để Thanh Tịnh tự bộc bạch theo ý nghĩ chủ quan thơ văn, đồng nghiệp Các nhà văn Phạm Tiến Duật, Nguyễn Thi, Nguyễn Huy Tởng, Nguyễn Tuân qua ngòi bút Nguyễn Minh Châu lên sắc nét sinh động Tất chứng tỏ nghệ thuật dựng chân dung Nguyễn Minh Châu linh hoạt tài tình khiến ngời đọc bị hút III Nghệ thuật dựng chân dung Nguyễn Minh Châu II.1.Lối viết chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu dựng chân dung đồng nghiệp cảm quan bút pháp nhà sáng tác viết phê bình tiểu luận nên cách viết khác với nhà phê bình dựng chân dung Nguyễn Minh Châu không trọng dựng chân dung đầy đủ nh nhà phê bình văn học làm mà tập trung chạm khắc vào chỗ 12 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc trọng yếu , nêu nét thần thái đối tợng Do đó, đến với chân dung văn học đó, ngời đọc bị hút ấn tợng mạnh mẽ, bật chân dung Đây nét khác biệt tạo nên phong cách Nguyễn Minh Châu dựng CDVH Tác giả xoáy sâu để làm bật Nguyên Hồng với văn chơng nhân vững chãi, lòng yêu thơng ngời vô bờ bến, Nguyễn Công Hoan với ý thức lao động nghệ thuật nghiêm túc, cật lực, Nam Cao có quan niệm nghệ thuật tiến chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa thực sâu sắc Đó Thanh Tịnh với chất Huế đậm đà, Nguyễn Thi với chuẩn bị đầy đủ sáng tác, Nguyễn Tuân tài đích thực, Phạm Tiến Duật với chất ngồ ngộ, lãng mạn, thi vị hoá sáng tác Nguyễn Huy Tởng nhà văn, nhà văn hoá lịch duyệt đất kinh kì Khi phác thảo chân dung đồng nghiệp, Nguyễn Minh Châu thờng đặt họ chung, vấn đề chung van học để có điều kiện so sánh, đối chiếu làm bật lên nét riêng nét tơng đồng nhà văn Đặt Nguyên Hồng mối tơng quan so sánh với nhà văn lãng mạn đơng thời, tiêu biểu Tự lực văn đoàn, Nguyễn Minh Châu nhận thấy Tự lực văn đoàn nghiêng xuống ngời nghèo khổ mà tạo nên vẻ dịu dàng nên thơ cho sống cực nhọc Nguyên Hồng lại mô tả mức đời, mức thoả thuê nỗi cực khổ vô tận tầng lớp ngời dới đáy Nguyễn Công Hoan lại đợc so sánh với Ngô Tất Tố nhà văn tiêu biểu văn học thực phê phán 1930 1945, thua Ngô Tất Tố mời tuổi nhng Nguyễn Công Hoan lại viết sớm cụ đồ Tố nhiều Nguyễn Minh Châu đặt Nguyễn Công Hoan vào văn xuôi Quốc ngữ giai đoạn đầu, vào thời buổi giao thời hai van hoá Tàu Tây đến với ảnh hởng cám dỗ để thấy đợc bút chẳng chịu ảnh hởng hay vay mợn chút nớc nh Nguyễn Công Hoan thật đáng quý 13 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Nam Cao nhà văn viết nhiều miếng ăn, khắc khoải trớc vấn đề nhân cách ngời xã hội cũ trớc cách mạng đợc Nguyễn Minh Châu đặt quan hệ so sánh với nhà văn dòng văn học thực phê phán đơng thời nh Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Tô Hoài, Kim Lân Phạm Tiến Duật đợc đặt tơng quan với ngời viết trẻ đơng thời, trái đời chín mà ngời viết nh đứa trẻ bàn tay vụng dại Họ trình bày thực dới dạng nhiều chất thơ, lãng mạn hoá Đó nhợc điểm chung mà Phạm Tiến Duật biểu cụ thể Nguyễn Thi đợc nhắc đến với công việc chuẩn bị kĩ lỡng, đợc Nguyễn Minh Châu phát giống với nhà văn đàn anh kháng chiến chống Pháp nh Nam Cao, Trần Đăng ngời có chí hớng văn học hi sinh lúc làm công việc chuẩn bị Nguyễn Minh Châu đặt âm hởng tiếng hò xứ Huế sáng tác Thanh Tịnh đặc trng tiếng hò xứ Huế tiếng vơi đầy bao tâm lâu đời bao lớp ngời ngời Với thủ pháp nghệ thuật tập trung miêu tả nét đặc sắc cách xoáy sâu vào nét bật, đặt nhà văn vào chung văn học dân tộc, Nguyễn Minh Châu làm cho chân dung đồng nghiệp lên rõ nét cá thể hoá nhng không tách biệt với văn học đơng thời Sức hấp dẫn lớn với ngời đọc đó, Bên cạnh việc tập trung miêu tả nét thần thái bật nhà văn nh chủ ý, Nguyễn Minh Châu bộc lộ quan niệm tình cảm thẩm mĩ qua chân dung đồng nghiệp mà ông xây dựng Với chân dung đàn anh lớp trớc, Nguyễn Minh Châu thể thái độ khẳng định, tôn vinh ngỡng vọng Ông viết họ nh nhắc nhở đồng nghiệp đến sau: Hãy tự cố gắng, trau dồi ý thức, nhân cách, tài để tiếp tục làm tốt phần việc mà nhà văn lớp trớc làm, làm để xứng đáng với họ Những học sáng tạo nghệ 14 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc thuật họ để lại xứng đáng đợc hệ nhà văn sau nâng niu trân trọng Với chân dung nhà văn trởng thành kháng chiến chống Mỹ, bên cạnh thái độ nâng niu, trân trọng đóng góp họ, Nguyễn Minh Châu muốn đặt vấn đề cần quan tâm với ngời viết, với văn học lúc Với Nguyễn Thi, từ lòng yêu mến kính trọng nhà văn ấy, ông nhận thấy ngời viết văn trẻ cần coi trọng việc chủ động tự chuẩn bị cho ngòi bút Chuẩn bị tỏ rõ hoàn toàn có ý thức phải chứa đựng đợc nhiều Từ hạn chế Phạm Tiến Duật, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề cần quan tâm ngời viết trẻ chống Mỹ: Mỗi ngời cần nâng tầm t tởng nghệ thuật, mà trớc hết tầm t tởng Với loạt thể chân dung, Nguyễn Minh Châu bộc lộ rõ ý thức trách nhiệm với nghề viết quan niệm nghệ thuật mình, qua thái độ nâng niu trân trọng ông với tài nhà văn đồng nghiệp điểm sáng chói III.2.Ngôn ngữ Một điều góp phần làm nên thành công Nguyễn Minh Châu xây dựng chân dung đồng nghiệp cách sử dụng ngôn ngữ sắc sảo, linh hoạt, có câu chữ, từ ngữ tác giả dùng thật đắt nêu bật đợc thần thái nhà văn Nếu nh viết Thanh Tinh nhà thơ mang đậm chất Huế, Nguyễn Minh Châu sử dụng ngôn ngữ nhẹ nhàng, mềm mại làm man mác lòng ngời dựng chân dung Nam Cao nhà văn suy t, trăn trở trớc đời, tác giả lại dùng ngôn ngữ diết dóng Có tác giả liệt kê dồn dập từ ngữ túng thiếu: Ra tỉnh hay làng đâu cả, đói, túng, eo sèo vừa đáng thơng, vừa đáng buồn, vừa buồn cời thể gắt gao túng thiếu sống ngời Một so sánh độc đáo cách dùng từ gợi: Suốt đời Nam Cao giống nh lắc đồng hồ xang xang lại thành phố làng quê Đại 15 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Hoàng để tiếp tục chứng kiến nếm trải, gặm nhấm thởng thức lần vị đời chua lòm với từ mạnh nh Nam Cao đau đáu nhìn vào nhân cách tự nớng vàng ơm Nói văn chơng Nguyên Hồng, Nguyễn Minh Châu lại dùng ngôn ngữ đầy chất gợi cảm Những từ thể không chừng mực, vợt giới hạn: đời, thoả thuê, da diết, thống thiết, từ ngữ, câu chữ cuồn cuộn, sôi trào mạnh mẽ: cuồn cuộn sôi lên ý tình chất chứa ý tình rối rít, cuống quýt biến thành chữ, thành lời, thành hình ảnh. Tác giả sử dụng ngôn từ độc thể chân thật, mộc mạc chất văn Nguyên Hồng: Nguyên Hồng viết văn nh lão thợ đấu lễ mễ vác mảng thực tế đời mà huỳnh huỵch đắp lên mặt giấy Diễn tả đời văn Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Minh Châu dùng ngôn ngữ cá tính, mang chất trào lộng sắc sảo, phù hợp với phong cách nhà văn nh nằm vắt ngang chiều dài văn xuôi nớc ta, trào lộng đầy vóc vạc đầy động tính, ngòi bút nhọn sắc khắc hoạ nghịch cảnh trái khoáy y nh trò đời Đặc biệt lời khuyên nhủ chí tình vẳng lên qua trang sách đợc tác giả trình bày ngôn ngữ độc đáo, khó có ngòi bút viết đợc nh vậy: Đừng nằm ỳ cách viết nh tự khuôn định Ngời trai trẻ từ Hà Nội nh Phạm Tiến Duật, vốn không quen cực khổ vào chiến trờng gian khổ, ác liệt gầy rạc cổ dài nghêu khuôn mặt vừa xanh vừa sạm sốt rét rừng nắng gió nhng lòng lại tràn đầy nhiệt huyết với dân tộc Có thể nói, với việc phát trúng thần thái đồng nghiệp, Nguyễn Minh Châu tài hoa sử dụng ngôn ngữ miêu tả nét thần thái ây Nhờ vậy, chân dung nhà văn lên sinh động, tính cá thể hoá cao mà không bị vỡ vụn, rời rạc 16 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Kết luận Chân dung đồng nghịêp phần quan trọng nghiệp phê bình, tiểu luận Nguyễn Minh Châu Qua đó, Nguyễn Minh Châu bộc lộ linh hoạt, tinh tế giàu lực quan sát, cảm thụ qua nghệ thuật dựng chân dung văn học Tập trung vào nét bật làm nên thần thái nhà văn, với cách viết sinh động, linh hoạt ngôn ngữ sắc sảo, Nguyễn Minh Châu phác thảo nên chân dung đồng nghiệp đầy đặn nh Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Thanh Tịnh sắc nét nh Phạm Tiến Duật, Nguyễn Thi, Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tởng Mỗi chân dung nhiều bộc lộ quan niệm văn học gắn bó với đời thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhiệt thành Nguyễn Minh Châu Đó chân dung nhà văn Nguyễn Minh Châu mà ngời đọc đợc thấy qua loạt chân dung ông Xin mợn lời nhận xét Nguyễn Trọng Hoàn Nguyễn Minh Châu để thay cho lời kết: Có thể xem Nguyễn Minh Châu ngời viết chân dung có nghề Ông viết cảm xúc tâm lý ngời sáng tạo, viết d ba hồi cố ấn tợng mạnh mẽ ngời đọc văn, viết không theo công thức, khuôn mẫu Với thái độ trân trọng tài năng, thể qua dòng văn hình ảnh, chân dung nhà văn đợc lên nh chạm khắc, bắt rễ vào ấn tợng Vừa khái quát vừa suy tởng cách dựng chân dung Nguyễn Minh Châu phản ánh đợc nét độc đáo đặc trng nhà văn nhà văn sắc độ, đợc tái gam màu đờng nét chấm phá riêng 17 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc T liệu tham khảo Bakhtin Lý luận thi pháp tiểu thuyết Bộ Văn hoá Thông tin thể thao, trờng viết văn Nguyễn Du, 1992 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ đỉên thuật ngữ văn học, nxb Giáo dục, 2004 Nguyễn Minh Châu, Toàn tập tập nxb Văn học, 2001 (Mai Hơng su tầm, biên soạn giới thiệu) Mai Hơng, Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông Lời giới thiệu Nguyễn Minh Châu toàn tập, nxb Văn học, 2001 Mai Hơng, - Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật nxb Văn hoá thông tin, 2001 Nguyễn Trọng Hoàn Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm nxb Giáo dục, 2002 Tôn Phơng Lan, Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận nxb KHXH, 2002 Tôn Phơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu nxb KHXH, 2002 Tôn Phơng Lan Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh Châu ngời tác phẩm, nxb Hội nhà văn, 1991 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Những giảng tác gia văn học tring tiến trình văn học đại Việt Nam Ba tập, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 18 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc 11 Trịnh Thu Tiết, Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động cảu văn xuôi đơng đại Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2001 12 Trần Hạnh Mai, Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ vặn, ĐHSP Hà Nội, 1999 13 Nguyễn Thị Bình, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, khảo sát nét lớn Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 1996 14 Nguyễn Quốc Luân, Thể chân dung văn học văn học Việt Nam từ đầu năm 30 đến Luận án, ĐHSP Hà Nội, 1993 15 Lê Thị Tuyết, Chân dung văn học với đóng góp Tô Hoài Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, DHSP Hà Nội, 1998 16 Nguyễn Thị Ngọc Thuỷ, Vũ Bằng với thể chân dung văn học Luận án Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, 2005 17 Vũ Quốc Long, Những đóng góp lí luận phê bình nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai (Từ trớc Cách mạng đến 1975) Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, 1995 18 Phan Ngọc Thu, Những đóng góp nhà thơ Xuân Diệu lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học Luận án, ĐHSP Hà Nội, 2002 19 Bùi Đình Nhiễu, Xuân Diệu nhà phê bình văn học Luận án, ĐHSP Hà Nội, 1994 19 Nguyn Minh Chõu vi chõn dung hc Mục lục 20