THỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘI

74 1.8K 8
THỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘITHỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘITHỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘITHỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘITHỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘITHỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ********** BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THỰC TRẠNG STRESS CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT CỔ LOA – HÀ NỘI Giảng viên hướng dẫn:TS Lê Thái Hưng Nhóm sinh viên thực hiện: Lê Diệu Thùy Nguyễn Thị Vân Anh Ngô Thị Ngọc Mai Nguyễn Thị Hậu Lê Thị Hiệp Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nghiên cứu, cố gắng để học tập làm việc cách nghiêm túc, hoàn thành báo cáo khoa học này, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người giúp đỡ, bên cạnh suốt thời gian qua Đầu tiên, chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô và các em học sinh khối 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội tạo điều kiện cho chúng khảo sát nghiên cứu tại trường Và chúng xin chân thành cảm ơn thầy Lê Thái Hưng nhiệt tình hướng dẫn chúng hoàn thành bài báo cáo môn phương pháp nghiên cứu khoa học này Trong trình khảo sát, trình làm báo cáo nghiên cứu khoa học, cố gắng khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, cô em học sinh bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu để tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Chúng xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kì đất nước đổi hội nhập với phát triển toàn cầu, Việt Nam từ quốc gia có kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức phát triển hơn, đại hóa gắn liền với công nghiệp hóa sản xuất với công nghệ đại có hàm lượng trí thức cao đòi hỏi đất nước cần có người có lực thực Con người Việt Nam kỉ XXI bước phát huy lực, họ làm việc học tập cách chủ động có trách nhiệm với công việc mình, sống đòi hỏi cá nhân phải nỗ lực không ngừng để bắt kịp với phát triển thời đại, điều mà đời sống tâm lý cá nhân đa dạng phong phú để thích ứng với điều kiện môi trường luôn biến đổi sôi động Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực thay đổi đời sống xã hội dẫn đến việc gia tăng áp lực cho thân người, áp lực gia đình, công việc mối quan hệ khiến người ta dễ rơi vào trạng thái stress – thực trạng phổ biến giới nói chung Việt Nam nói riêng giai đoạn Thực trạng stress diễn hàng ngày len lỏi vào đời sống cá nhân, gia đình, không buông tha số Tình trạng stress xuất với cường độ nhiều mạnh mốc kiện mang tính định thân người Và hẳn cá nhân nhận thấy giai đoạn mang nhiều tính định thay đổi đời học THPT, đặc biệt năm lớp 12 Trong năm học cuối cấp này, bạn học sinh có nhiều áp lực học tập, định hướng tương lai, sống vấn đề gia đình, bạn bè, áp lực từ thân, cha mẹ khiến bạn dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng tinh thần Hơn nữa, yêu cầu đất nước bạn chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc quốc năm châu hay không, nhờ phần lớn công học tập em” Chúng ta thấy chủ nhân tương lai đất nước không khác hệ học sinh, sinh viên Các bạn người động, sáng tạo, linh hoạt nhạy bén mà đất nước cần, không khác, bạn nắm chìa khóa mở thời kì thịnh vượng phát triển đất nước Nhận thấy nhiệm vụ vai trò to lớn việc giáo dục chủ nhân tương lai đất nước, Đảng nhà nước coi giáo dục quốc sách hàng đầu quốc gia, có phương hướng cải cách giáo dục phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước Tuy nhiên, đợt cải cách giáo dục năm 2015 mà Đảng nhà nước đưa việc thay đổi cách thức thi đại học tốt nghiệp khiến không bạn học sinh thêm phần hoang mang lo lắng, đặc biệt bạn học sinh lớp 12, bạn chưa kịp thích ứng với thay đổi từ tình trạng stress bạn ngày gia tăng Theo kết nghiên cứu của hai bác sĩ chuyên khoa Trần Phước Đoàn (Tây Ninh) và ThS Thái Thanh Trúc (Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) có 47% số học sinh khảo sát nói bị nhiều áp lực việc học ngày; 34% cho có nhiều cạnh tranh lớp học; gần 60% trả lời có áp lực nghĩ tương lai khoảng 32% than phiền việc bị phụ huynh quan tâm nhiều đến việc học tập, từ tạo áp lực cho em Cũng theo kết nghiên cứu, khối lượng học tập gánh nặng học sinh, 70% học sinh khảo sát nhận định: có nhiều tập trường, chưa kể số lượng tập giao nhà làm thi, kiểm tra Hơn 80% học sinh bày tỏ mối lo lắng điểm số, điểm số không mong đợi dễ làm cho cha mẹ em thất vọng thân em thấy lo sợ tương lai… Tất tượng nêu kéo dài ảnh hưởng đến sức khoẻ - chất mà tinh thần học sinh- chủ nhân tương lai đất nước Một nghiên cứu nhà tâm lý – giáo dục ĐHSP Huế có 80% học sinh lớp 12 trường THPT chuyên quốc học Huế mức độ từ “khá căng thẳng” đến “căng thẳng nhiều” tác nhân khối lượng kiến thức cần tiếp thu lớn, lịch học dày đặc, nhiệm vụ học tập nhiều, đủ thời gian để ôn tập củng cố kiến thức học, kỳ thi kiểm tra… Vấn đề stress đã có nhiều nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhiều đối tượng khác Tuy nhiên việc nghiên cứu về căng thẳng ở học sinh THPT thì chưa nhiều Là những sinh viên sư phạm, chúng trước đã từng trải qua những giai đoạn căng thẳng nhất là học sinh cuối cấp và xuất phát từ việc muốn tìm hiểu những stress và khó khăn mà các bạn học sinh lớp 12 hiện gặp phải trước những cải cách giáo dục mới, chúng quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng stress ở học sinh lớp 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng stress diễn ở học sinh lớp 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội và các giải pháp nhằm hạn chế và ngăn chặn tình trạng này Trên sở phân tích về căng thẳng và các yếu tố liên quan đến căng thẳng ở học sinh THPT, qua những lý thuyết về mối quan hệ giữa đánh giá cá nhân với mức độ căng thẳng và cách ứng phó với căng thẳng, từ đó đề xuất biện pháp trợ giúp cho học sinh một cách thích hợp nhằm giảm thiểu căng thẳng ở các em Nhiệm vụ nghiên cứu  Khảo sát làm rõ được biểu hiện stress của học sinh trường  Nghiên cứu lý luận về căng thẳng và hành vi ứng phó với căng thẳng tâm lý học  Phân tích trạng thái căng thẳng của học sinh THPT thông qua đánh giá chủ quan của các em về các nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, các sự kiện gây căng thẳng, các biểu hiện và các cách ứng phó với căng thẳng của học sinh THPT Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng stress ở học sinh lớp 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội diễn thế nào? Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: stress của học sinh lớp 12  Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội  Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng stress ở học sinh lớp 12 trường THPT Cổ Loa – Hà Nội Số lượng: 100 học sinh lớp 12 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng công cụ tìm kiếm google, trang web của thư viện đại học quốc gia Hà Nội (http://www.lic.vnu.vn), trang (http://scholar.google.com), các công trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn liên quan đến vấn đề này thư viện trường, văn  phòng khoa để phục vụ cho việc nghiên cứu Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, thang đo: tham khảo tài liệu, xây dựng bảng hỏi nhằm điều tra về thực trạng stress của học sinh THPT và   các khắc phục Phương pháp phỏng vấn:Phỏng vấn trực tiếp học sinh được khảo sát Phương pháp thống kê: Sử dụng phần mềm SPSS để thống kê số liệu đã khảo sát Kết cấu đề tài Bài báo cáo gồm phần sau: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu - Kết luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu stress 1.1.1 Các nghiên cứu giới Thuật ngữ “stress” lần định đưa ở kỷ 14 để khó khăn, nghịch cảnh phiền não Theo tiếng Latinh, stress có nguồn gốc từ chữ “stringere” nghĩa “kéo căng” [12] Theo từ điển Anh – Việt, stress danh từ có ý nghĩa “sự căng thẳng” [13] Lần thuật ngữ stress sử dụng ngành khoa học mà mở đầu học vật lí Nhà vật lí học người Anh Robert Hooke sống kỉ 17 đưa định luật đàn hồi Hooke để mối quan hệ tuyến tính lực nén, giãn mà lò xo chịu đựng với độ cứng không đổi, nằm khoảng giới hạn đàn hồi lò xo trở hình dạng trạng thái ban đầu, vượt giới hạn đàn hồi vật trở lại trạng thái ban đầu [16] Stress có nhiều đặc điểm tương tự, giống với định luật đàn hồi Lực đàn hồi hay stress tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo hay mức độ stress mà người gặp phải Khi độ lớn lực hay mức độ stress tăng lên hay giảm xuống cho kết khác Nếu lực đàn hồi hay mức độ stress vượt sức chịu đựng vật lúc xảy rối loạn làm thay đổi cấu trúc, ảnh hưởng tiêu cực khiến vật sễ cân trở lại ban đầu Năm 1914, Walter Cannon sử dụng thuật ngữ sinh lí học để stress cảm xúc Khi nghiên cứu stress ông sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm động vật có vú gặp tình khó khăn sống từ mô tả lại biểu hiện, nguyên nhân, trình phát sinh stress [17] Hans Selye người phát triển hoàn thiện khái niệm stress trước ông Walter Cannon, khái niệm stress ông nhanh chóng trở thành thuật ngữ thông dụng phổ biến sử dụng ngày [19] Stress xảy thường xuyên phổ biến sống hàng ngày lao động, vui chơi, học tập Vấn đề stress học tập học sinh nhà nghiên cứu đặc biệt ý Nhiều tác giả nước nghiên cứu vấn đề Trong nghiên cứu nhóm tác giả Akbar Hussain, Ashutosh Kumar Abid Husain thuộc Đại học New Delhi Patna Ấn Độ lấy mẫu ngẫu nhiên 100 học sinh từ trường khác nhau, 50 em học trường công lập 50 em học trường dân lập Nghiên cứu nguyên nhân gây lên stress học tập phần lớn kì vọng cao bố mẹ kết học tập đặc biệt điểm số, bố mẹ không thường xuyên ý quan tâm đến học tập mà bố mẹ nhân tố thúc đẩy căng thẳng Mức độ stress đặc biệt cao học tập trường công lập: trường dân lập điểm trung bình mức độ stress 16,90 điểm trung bình mức độ stress trường công lập 22,40 [9] Khi nghiên cứu ảnh hưởng stress tới học tập học sinh, Seema Altaf Hafsa Kausar đến từ đại học Hồi giáo quốc tế - Islamabad Mussarat Jabeen Khan Đại học GC - Lahore - tìm stress ảnh hưởng nhiều tới hiệu học tập em, stress tỉ lệ nghịch với thành tích học tập Khi nhìn từ góc độ giới tính họ nhận định học sinh nữ có mức độ stress cao nhiều so với học sinh nam Độ tuổi ảnh hưởng nhiều đến mức độ stress, học sinh nhỏ tuổi có mức độ stress lớn so với học sinh lớn [11] Đối với nước châu Á vấn đề học hành trọng, áp lực từ học tập học sinh nước làng giềng Trung Quốc nghiêm trọng, khảo sát quốc gia “Liên Đoàn Phụ Nữ Trung Quốc” tiến hành năm 2008 5040 thiếu niên 6552 bậc phụ huynh cho thấy có 49,1% học sinh trường trung học phổ thông Trung Quốc dành ngày cho tập nhà mà giáo viên giao cho Còn theo “Trung Tâm Dịch Vụ Xã Hội Thanh Niên Trung Quốc” (2008) có 66,7% trẻ em thiếu niên cho sức ép từ học tập stress lớn đời họ [10] Stress kì thi vấn đề đặc biệt quan tâm Nghiên cứu trường UNWS Giáo Dục thực 722 học sinh lớp 12 loạt cá trường Sydney với kì thi mã nguồn để đạt giấy chứng nhận học cao cho thấy: 42% học sinh có triệu chứng lo âu cao Trong tổng số nhóm khảo sát, 16% học sinh có mức độ lo lắng đặc biệt nghiêm trọng, 37% có mức độ stress mức trung bình Mức độ lo lắng, căng thẳng cao học sinh nữ cao học sinh nữ có tài Nguyên nhân khối lượng học tập lớn (50%), kì vọng (26%) tầm quan trọng kì thi (22%) Mức độ áp lực nhóm tương đương căng thẳng lo âu học sinh có khiếu lớn nhiều Áp lực kì vọng em đến từ đâu Theo khảo sát học sinh tự nhận nguồn áp lực lớn (44%), với gia đình 35% với trường học giáo viên 21% [20] Stress học tập stress với kì thi vấn đề tác giả nước quan tâm ý, từ thấy việc học tập kèm với áp lực, căng thẳng học sinh Các nghiên cứu tác giả nước Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 14h00 – 17h00, ngày 27/03/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: Làm phần tổng quan nghiên cứu Hoạt động: - Góp ý chỉnh sửa phần tổng quan tài liệu - Nhóm đóng góp ý kiến viết phần: Đặt vấn đề, tổng quan vấn đề nghiên cứu - Đặt câu hỏi đưa giả thuyết nghiên cứu - Dựa nội dung : mục đích nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi- giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định buổi họp nhóm lần 1, từ lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể để tiến hành triển khai đề tài - Nhóm đưa ý kiến kết cần đạt thời gian dự kiến cho nhiệm vụ tiêp theo Kết luận - Các thành viên nhiệt tình nêu ý kiến - Nhóm thống đưa số nội dung đề cương: Mở đầu, tổng quan nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tài liệu tham khảo, cấu trúc dự kiến gồm chương kết luận kiến nghị Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 7h00 – 10h, ngày 6/04/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: triển khai xây dựng sở lý luận thực tiễn Hoạt động: - Đóng góp hoàn thiện khung lí thuyết - Xây dựng cách thức, công cụ điều tra thực tiễn Kết luận : Nhóm lựa chọn phương pháp điều tra bảng hỏi để tìm thực trạng stress học tập học sinh lớp 12 Hà Nội, ngày tháng 04 năm2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 7h00 – 10h30, ngày20/04/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: Xây dựng bảng hỏi Hoạt động: - Tổng kết phần sở lý luận - Tổng hợp câu hỏi điều tra - Các thành viên đóng góp ý, bổ sung hoàn thiện bảng hỏi - Nêu ý kiến hướng khai từ thông tin dự kiến thu Kết luận : Nhóm lựa chọn phương pháp điều tra bảng hỏi để tìm thực trạng stress Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 8h00 – 12h00, ngày27/04/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: phát phiếu điều tra Hoạt động: - Tổng kết kết chương -Nêu ý kiến hoạt động triển khai Kết luận :cơ đạt mục tiêu đề Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 14h00 – 18h00, ngày27/05/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: Xử lý số liệu Hoạt động: Cài đặt phần mềm xử lý số liệu lấy từ bảng điều tra Kết luận :cơ đạt mục tiêu đề Hà Nội, ngày 27 tháng05 năm2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Họp nhóm lần Địa điểm: Phòng tự học – Thư viện trường ĐHKHXH-NV Thời gian: 14h00 – 18h00, ngày30/05/2016 Thành viên có mặt: đầy đủ Mục tiêu: Tổng kết toàn Hoạt động: - Tổng kết kết chương 1, 2, - Tổng hợp ý tưởng, hoàn thiện nghiên cứu - Nêu ý kiến bàn luận, đưa kết luận, kiến nghi - Thiết kế powepoint, mục lục phụ lục - Chỉnh sửa lõi in ấn báo cáo nghiên cứu Kết luận :hoàn thành mục tiêu đề Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Thư ký Lê Diệu Thùy Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Lê Diệu Thùy - Chuyên ngành Sư phạm Vật lý - Khoá:k58 - Nhóm:4 Bản thu hoạch sau môn học Sau học xong môn Nghiên cứu khoa học giáo dục, thân em học tập nhiều học kiến thức, kỹ thái độ Thứ kiến thức: Thầy truyền đạt hướng dẫn chúng em vô kỹ lưỡng lý thuyết để tiến hành làm nghiên cứu khoa học sinh viên , bước thực hành cụ thể để thực hóa lý thuyết học Thầy hướng dẫn chúng em biết cách xử lý số liệu SPSS cách cụ thể để chúng e hoàn thành hiệu nghiên cứu khoa học Thứ hai kỹ : em học thêm nhiều kỹ bổ ích thuyết trình, trình bày trước đám đông, làm việc nhóm, xử lý thông tin xử lý số liệu nhanh chóng Thứ ba thái độ : sau học xong môn học, em cảm thấy có thêm tính trách nhiệm trưởng nhóm, thêm tinh thần tự giác học hỏi tìm kiếm thông tin, thêm hẹn Cuối sau học xong môn học này, em thấy vô biết ơn thầy bạn nhóm lớp cho em nhiều học bổ ích để sau tự tin vận dụng vào Khóa luận tốt nghiệp công việc sau Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: • Chọn tên đề tài • Góp ý lập đề cương • Phương pháp nghiên cứu : lập mẫu bảng hỏi vấn , phương pháp thu thập thông tin số liệu • Xử lý số liệu : kiểm tra thông tin phiếu ,kiểm phiếu phân tích số liệu spss, exel, vẽ đồ thị lập bảng số liệu • Làm mục lục phụ lục • Tổng hợp xếp lại toàn nghiên cứu Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá 01 Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Luôn hoàn thành nhiệm vụ hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Không hoàn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) : Chọn tên đề tài hướng nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu cho nhóm Góp ý lập đề cương Xử lý số liệu : kiểm tra thông tin phiếu ,kiểm phiếu phân tích số liệu spss, exel, vẽ đồ thị lập bảng số liệu Làm mục lục phụ lục Tổng hợp xếp lại toàn nghiên cứu Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 20 Nhóm đánh giá 20 20 20 19 19 19 19 Chủ động có trách nhiệm với công việc chung nhóm (20đ) 19 19 02 03 04 05 Hà Nội, ngày tháng năm2016 Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Người tự đánh giá Lê Diệu Thùy BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Lê Thị Hiệp - Chuyên ngành Sư phạm sinh học - Khoá:k58 - Nhóm:4 Bản thu hoạch sau môn học Mặc dù thời gian học tập môn nghiên cứu khoa học giáo dục không dài ,tuy nhiên trình học tập em học hỏi ,tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích từ thầy bạn thành viên nhóm Nền tảng kiến thức giúp em làm khóa luận năm tới dễ dàng thân em tự thấy phải học hỏi ,trau dồi kiến thức nhiều để học tốt môn liên quan đến nghiên cứu khoa học Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: (mô tả ngắn gọn nội dung cách thực nhiệm vụ) Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá 01 20 Nhóm đánh giá 20 18 18 02 03 Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Luôn hoàn thành nhiệm vụ hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Không hoàn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 16 19 Chọn tên đề tài nghiện cứu, Đặt câu hỏi nghiên cứu Thu thập nghiên cứu nước liên stress internet 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 16 19 05 Chủ động có trách nhiệm với công việc chung nhóm (20đ) 17 18 Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Người tự đánh giá Lê Thị Hiệp BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Nguyễn Thị Vân Anh - Chuyên ngành Sư phạm vật lý - Khoá:k58 - Nhóm:4 Bản thu hoạch sau môn học Sau học môn phương pháp nghiên cứu khoa học , em tự nhận thấy trau dồi nhiều kiến thức để phục vụ cho việc học tập than kinh nghiệm làm việc sau Bằng việc tham gia nghiên cứu khoa học, dù hay nhiều trang bị cho kiến thức phân tích, phương pháp luận Học phải đôi với hành,những kiến thức nhiều giúp sinh viên hiểu môn học giảng đường Trong trình nghiên cứu tìm tòi, em trang bị cho lực nghiên cứu mà giúp phát lấp đầy lỗ hổng kiến thức Khi học nghiên cứu khoa học giúp em tăng them khả tự học,năng lực hợp tác,khả phân tích tổng hợp giải rắc rối trình nghiên cứu , trung thực việc làm nghiên cứu khoa học Những kiến thức nghiên cứu khoa học giúp em hoàn thiện tốt nghiên cứu khoa học đặc biệt phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp tơi Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: (mô tả ngắn gọn nội dung cách thực nhiệm vụ) Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá 01 18 Nhóm đánh giá 20 20 20 02 03 Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Luôn hoàn thành nhiệm vụ hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Không hoàn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 19 19 Chọn tên đề tài nghiện cứu, Đặt câu hỏi nghiên cứu Thu thập nghiên cứu nước 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với công việc chung nhóm (20đ) internet Những khái niêm stress Nhập số liệu, sử dụng spss để phân tích 19 19 19 19 Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Người tự đánh giá Nguyễn Thị Vân Anh BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Nguyễn Thị Hậu - Chuyên ngành: Sư phạm vật lý - Khoá: K58 - Nhóm: Bản thu hoạch sau môn học Sau thầy hướng dẫn học môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, em thấy biết nhiều kiến thức bổ ích mà trước em chưa biết Qua giảng thầy, em biết nhiều kiến thức mới, nhiều phương pháp đặc biệt cách thức tư khoa học logic để thu kết cao Mỗi tuần học thầy giao tập cho nhóm, chúng em phải thuyết trình kết mà nhóm làm việc vào buổi sau Em thấy phương pháp học tập hiệu Thông qua buổi thuyết trình vậy, chúng em học hỏi thêm cách trình bày báo cáo nghiên cứu khoa học, cách thức tư để hiểu vấn đề đặc biệt học hỏi phong thái tự tin trình bày báo cáo bạn lớp Đồng thời tạo cho lớp học môi trường học tập thân thiện, nâng cao khả giao tiếp nói lên ý kiến Một lần nữa, em xin cảm ơn thầy Lê Thái Hưng nhiệt tình, tận tâm giảng giải khúc mắc chúng em qua buổi học lớp chia sẻ, trao đổi thầy cho nhóm báo cáo nghiên cứu khoa học Điều có ích cho em việc làm khóa luận tới Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: - Nghiên cứu tài liệu, tìm câu hỏi liên quan đến đề tài - Lựa chọn tên đề tài nghiên cứu - Viết phiếu điều tra bảng hỏi - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Viết thống kê mô tả nhận xét tất biểu đồ so sánh mối liên hệ - Viết tiểu kết cho chương - Đưa kết luận khuyến nghị - Tham gia xử lý phần mềm thống kê toán học SPSS - Hoàn thành phần làm biên làm việc nhóm Tự đánh giá: STT Tiêu chí 01 Tham gia đầy đủ, Tự đánh giá Nhóm đánh 20 giá 20 20 20 buổi làm việc nhóm (20 đ): - Vắng 05 điểm/ 01 buổi Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Luôn hoàn thành nhiệm vụ - 02 hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - 03 Không hoàn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với 19 19 19 19 19 19 thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với công việc chung nhóm (20đ) Hà Nội, ngày …09 Tháng 06… năm …2016 Nhóm trưởng Lê Diệu Thùy Người tự đánh giá Nguyễn Thị Hậu BẢN TỰ ĐÁNH GIÁ & ĐÁNH GIÁ NHÓM KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thông tin cá nhân - Họ tên: Ngô Thị Ngọc Mai - Chuyên ngành : Sư phạm Vật lí - Khoá: k58 - Nhóm: Bản thu hoạch sau môn học Sau học tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, dạy tận tình thầy giáo TS Lê Thái Hưng, thân em rút nhiều học bổ ích cho thân Về kiến thức, em biết nghiên cứu khoa học cách thức để thực nghiên cứu khoa học Về kĩ năng, em tích luỹ nhiều kinh nghiệm việc thu thập thông tin việc xử lý số liệu phần mềm SPSS để phục vụ cho việc làm khoá luận tốt nghiệp sau Trong suốt trình học, điều em tâm đắc em học nhiều điều từ thầy: từ phương pháp thầy giảng dạy nêu vấn để, ôn cũ hay tổ chức hoạt động nhóm đến điều nhỏ cách để nhận xét người khác Thầy có nhiều phương pháp dạy học hay thú vị Từ phương pháp dạy học thầy, em áp dụng phương pháp hay vào dạy sau Điều làm cho em cảm thấy thích thú với môn học tuần mong học thầy Về mức độ tích cực chủ động thân, em thấy có ưu điểm: học tập trung nghe giảng, học đầy đủ, lớp có đóng góp ý kiến làm đầy đủ tích cực hạn tập thầy giao NCKH nhóm Tuy nhiên thân em tự nhận thấy nhược điểm là: chưa thực hăng hái xây dựng bài, tiếp nhận kiến thức thụ động, chưa tự tin thuyết trình Thầy tận tâm với nghề nhiệt tình với sinh viên Em vui học môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục thầy Em hi vọng năm học tới em tiếp tục học môn học khác thầy giảng dạy Em cảm ơn thầy nhiều! Tự đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động nhóm Nhiệm vụ giao: - Chọn lọc hệ thống tài liệu nguồn internet, vào thư viện tìm tài liệu liên quan - Đặt câu hỏi nghiên cứu, làm phương pháp xây dựng bảng hỏi - Làm chương 2: phương pháp nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu - Phát thu hồi phiếu điều tra - Làm bảng hỏi, soát lỗi chỉnh sửa nghiên cứu - Nhập số liệu Tự đánh giá: STT Tiêu chí Tự đánh giá 01 20 Nhóm đánh giá 20 20 20 02 03 Tham gia đầy đủ, buổi làm việc nhóm (20 đ): - Vắng 05 điểm/ 01 buổi - Muộn trừ 02 điểm/ 01 buổi Luôn hoàn thành nhiệm vụ hạn (20đ): - Muộn trừ 02 điểm/ 01 nhiệm vụ - Không hoàn thành trừ 05 điểm/ 01 nhiệm vụ Tích cực đóng góp ý kiến với thành viên nhóm buổi họp chung (20đ) 04 Lắng nghe tích cực, biết bảo vệ, thuyết phục thành viên nhóm quan điểm nhiệm vụ mính (20đ) 05 Chủ động có trách nhiệm với công việc chung nhóm (20đ) 18 18 Chọn tên đề tài nghiên cứu, phát phiếu điều tra, Thu thập nghiên cứu nước internet tài liệu liên quan đến đề tài mà nhóm làm Nhập số liệu 18 18 18 Hà Nội, ngày Tháng năm 2016 Nhóm trưởng Người tự đánh giá 18 Lê Diệu Thùy Ngô Thị Ngọc Mai Tổng điểm Tự đánh giá Nhóm đánh giá Lê Diệu Thùy 97 97 Nguyễn Thị Vân Anh 95 97 Ngô Thị Ngọc Mai 94 94 Nguyễn Thị Hậu 97 97 Lê Thị Hiệp 87 94

Ngày đăng: 08/09/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.2.1. Các khái niệm liên quan

      • 1.2.3. Phân loại stress

      • 1.2.4. Phân chia các giai đoạn của stress

        • 1.2.5.1. Nguyên nhân khách quan

        • 1. 2.5.2. Nguyên nhân từ gia đình

        • 1.2.5.3. Nguyên nhân từ nhà trường.

        • 1. 2.5.4. Nguyên nhân từ xã hội.

        • 1.2.5.5. Quan hệ xã hội

        • 1.2.5.6. Một số nguyên nhân khác

        • CHƯƠNG 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.1.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

            • 2.1.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi

            • 2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng xác suất thống kê

            • 2.2. Tổ chức nghiên cứu.

              • 2.2.1. Một số đặc điểm về khách thể nghiên cứu.

              • 2.2.2. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu

              • 2.2.3. Quá trình thu thập và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan