5 Phơng pháp xử lý mẫu để phân tích chất độc hữu cơ 316 Phơng pháp phân tích một số alcaloid độc trong phủ tạng,tang 12 Xác định nhóm thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong mẫu thử 61 13 Phơng p
Trang 15 Phơng pháp xử lý mẫu để phân tích chất độc hữu cơ 31
6 Phơng pháp phân tích một số alcaloid độc trong phủ tạng,tang
12 Xác định nhóm thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong mẫu thử 61
13 Phơng pháp pha một số thuôc thử thông dụng 65
14 Kỹ thuật xác định thuốc trừ sâu clo hữu cơ 70
15 Kỹ thuật xác định các alcaloid chính của thuốc phiện 73
16 Kỹ thuật phân tích alcaloid độc của lá ngón và lá mã tiền 76
17 Kỹ thuật xác định nhóm thuốc trừ sâu hữu cơ 81
18 Phơng pháp phân tích một số chất độc kim loại
( Thuỷ ngõn & Kẽm)
21 Phơng pháp phân tích thuốc an thần gây ngủ Garderal 91
Trang 2chơng trình
Số ĐVHT : 2 (1 LT/1 TH)
Số tiết : 15 tiết lý thuyết- 30 tiết thực hành
Số chứng chỉ : 1
Thời gian thực hiện : Học kỳ VI - năm học thứ III
Đối tợng : Cao đẳng xét nghiệm
4 Phơng pháp xử lý mẫu để phân tích chất độc hữu cơ 3
6 Phơng pháp phân tích một số alcaloid độc trong phủ tạng,
7 Xác định arsenic trong mẫu thử phủ tạng
và tang vật vụ án
2
8 Xác định gardenal và các dẫn chất của acid barbituric có
trong phủ tạng và tang vật các vụ án
12 Xác định nhóm thuốc trừ sâu clo hữu cơ trong mẫu thử 2
13 Phơng pháp phân tích thuốc an thần gây ngủ Garderal 3
Trang 3Trong đó chủ yếu là định tính, định lợng một số loại chất độc có thể Phục vụ kịp thời cho công tác cấp cứu các nạn nhân tại các phòng cấp cứu và điều trị của các bệnh viện, phục vụ cho công tác ngăn ngừa tội phạm và xét xử kịp thời của Toà án, vì việc xác minh chất độc không bao giờ dựa trên các triệu chứng lâm sàng mà phải dựa trên kết quả kiểm nghiệm từ phủ tạng hoặc dịch sinh học của các nạn nhân.
Do công tác phòng thí nghiệm độc học phong phú và phức tạp nh vậy cho nên các phòng thí nghiệm đều đòi hỏi đợc trang bị đầy đủ, hiện đại để kịp thời đáp ứng nhu cầu công tác
Trang 4Mục tiêu môn học
1 Mục tiêu kiến thức
1.1 Trình bày đợc khái niệm về độc chất, sự chuyển hoá biến đổi của một số chất độc trong cơ thể ngời bị nhiễm độc
1.2 Mô tả đợc các phơng pháp tách chiết mẫu thử, lu mẫu để làm xét nghiệm, qui trình xử lý mẫu xét nghiệm độc chất
1.3 Phân tích đợc các nguyên lý của các kỹ thuật xét nghiệm một số chất
3 Mục tiêu thái độ
3.1 Biểu lộ thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực
3.2 Đảm bảo an toàn phòng xét nghiệm
Trang 5đại cơng về độc chất
Mục tiêu học tập
1 Trình bày đợc khái niệm về chất độc, cách phân loại chất độc
2 Phân tích đợc nguyên nhân và cơ chế gây độc của các chất độc
3 Nêu đợc sự phân bố, hấp thu, chuyển hoá và thải trừ của các chất
độc trong cơ thể
4 Trình bày đợc những điều cơ bản cấp cứu khi bị ngộ độc
1 Khái niệm về chất độc và ngộ độc.
Trong độc chất học ngời ta quan niệm chất độc là những chất khi đa vào cơ thể một lợng nhỏ tuỳ loaị chất độc trong những điều kiện nhất định sẽ gây nên ngộ
độc hoặc dẫn đến tử vong
Ngộ độc là sự rối loạn sinh lý của cơ thể dới tác hại của chất độc
2 Phân loại chất độc:
Có nhiều cách để phân loại chất độc nhng thờng có 02 cách chính
2.1 Dựa vào cấu trúc hoá học của chất độc.
Ví dụ: Thuốc trừ sâu phosphor hữu cơ có gốc para-nitrophenol (wofatox, paratrion) hoặc thuốc ngủ là dẫn chất acid barbituric: gacdenal, veronal,
2.2 Dựa vào phơng pháp phân lập (hoặc phân tích) chất độc.
Ngời ta chia chất độc thành 04 nhóm chính dựa vào phơng pháp phân lập chúng
2.2.1 Nhóm chất độc bay hơi: bao gồm những chất độc đợc phân lập bằng phơng
pháp cất kéo hơi nớc Điển hình là các cyanid, phosphid, rợu, các dung môi hữu cơ, một số thuốc (hoá chất) bảo vệ thực vật,
2.2.2 Nhóm độc chất hữu cơ: phần lớn tất cả các chất độc thờng gặp đều nằm
trong nhóm này chúng đợc phân lập bằng cách chiết suất bằng dung môi hữu cơ ở các pH thích hợp
Ví dụ: Các thuốc ngủ và an thần, các ancaloid và đa số các loại thuốc (hoá chất) bảo vệ thực vật
Trang 6Để dễ dàng cho sự phân loại nhận biết và phân tích phát hiện trong độc chất học ngời ta hay phân loại các chất độc theo phơng pháp phân lập Phơng pháp này cũng hay đợc dùng hơn cả.
Trong tự nhiên không tồn tại chất độc tuyệt đối: nghĩa là chất độc có thể gây ngộ độc trong mọi điều kiện Nói cách khác, một chất có thể trở thành độc trong những điều kiện nhất định Các điều kiện đó rất đa dạng
Ví dụ: - Liều lợng hoặc số lợng, nồng độ, hàm lợng của chất độc
- Độ phân tán, tính chất vật lí và hoá học của chất độc
- Cách sử dụng (đờng đa chất độc vào cơ thể): uống, hít, ngậm, ngửi, tiêm
…
- Tình trạng sức khoẻ, tuổi tác, nòi giống, dân tộc,
- Một chất có thể trở nên độc hơn khi có mặt của chất khác Ví dụ: Các bacbiturat tăng tác dụng khi có mặt của rợu, hoặc trở nên ít độc hơn khi có mặt của Strichnin Các hợp chất phosphor hữu cơ sẽ ít độc hoặc trở thành không độc khi có mặt của atropin
3 Nguyên nhân gây ngộ độc: Rất đa dạng
- Do nghề nghiệp: tiếp xúc thờng xuyên, trực tiếp với các chất độc
- Do ô nhiễm môi trờng: chất thải của các nhà máy công nghiệp
- Do sử dụng thuốc: dùng thuốc quá liều, uống phải thuốc độc…
- Do thức ăn: thức ăn nhiễm độc, ôi thiu…
- Do cố tình tự sát hay bị đầu độc
4 Tác dụng của chất độc:
Các chất độc vào trong cơ thể qua nhiều đờng khác nhau tuỳ loại, nhng chúng
có thể gây độc ở các cơ quan khác nhau nh sau:
*Máu: - Huyết tơng (thuốc mê cloroform, etc)
- Hồng cầu: Clo, photzen, cloropicin
- Bạch cầu: Benzen
- Tiểu cầu
*Bộ máy tiêu hoá:
- Gây nôn: Thuỷ ngân, asen, thuốc phiện, lân hữu cơ
- Kích ứng: Acid, kiềm
*Gan:
- Rợu: gan bị sơ hoá
*Tim mạch:
- Tăng nhịp tim: adenalin, cafein, amphetamin
- Giảm: digitalin, phospho hữu cơ
Trang 7- Gây giãn đồng tử nh: adrenalin, atropin,
- Gây co đồng tử nh: eserin, axetylcholin, prosticmin,
*Tác dụng trên bộ máy hô hấp:
Ví dụ các khí độc, hơi độc, hơi ngạt: tác dụng kích ứng đờng hô hấp và toàn thân, các chất độc gây tím tái nh CO, sắn, lá trúc đào, Một số chất gây phù phổi nh: hydro sulfua, phospho hữu cơ
5 Sự phân bố và chuyển hoá của chất độc:
Chất độc sau khi xâm nhập vào cơ thể đợc máu đa đi khắp các bộ phận Tuỳ tính chất và đặc điểm của từng chất độc và chức năng của từng bộ phận mà các chất
độc phân bố không đồng đều ở từng bộ phận Ví dụ: rợu etylic dễ hoà tan nên đợc phân bố ra nhiều bộ phận và chủ yếu lu thông ở trong máu Vì vậy ngời ta thờng lấy máu để định lợng rợu
- Hiểu biết về sự phân bố các chất độc rất quan trọng giúp ngời ta chọn và lấy mẫu thử để phân tích giám định
Ví dụ: Asen tập trung nhiều ở xơng, lông, tóc, móng
Thuốc trừ sâu clo hữu cơ nằm ở các tổ chức mỡ nhiều hơn các tổ chức khác
- Sau khi chất độc phân bố đi các bộ phận thì gây nhiễm độc Ngợc lại cơ thể phản ứng lại làm thay đổi các chất độc bằng một loạt cơ chế phức tạp, các phản ứng hoá học biến đổi các chất độc phần lớn trở thành những chất ít độc hơn hoặc không
độc Dựa vào đặc điểm này ngời ta có thể chia thành nhiều quá trình chuyển hoá của chất độc trong cơ thể
5.1 Oxy hoá khử: Trong cơ thể một số chất độc bị oxy hoá.
Ví dụ: hợp chất nitrit chuyển thành nitrat Rợu etylic và metilic bị oxy hoá chuyển thành CO2 và nớc
5.2 Thuỷ phân: Trong cơ thể nhiều hợp chất có chứa este dễ bị thuỷ phân dới tác
dụng của các enzym esterase
Ví dụ: acetyl cholin bị enzym cholinnesterase chuyển thành axit acetic và cholin
5.3 Khử metyl và metyl hoá
Một số chất vào cơ thể sẽ:
- Bị khử mất nhóm metyl nh: codein → morphin
- Bị metyl hoá nh pirindin → metyl pirindin
5.4 Các phản ứng liên hợp
Quá trình liên hợp tạo ra các hợp chất ít độc hơn, có nhiều phản ứng liên hợp khác nhau:
+ Liên hợp với acid sulfuric
Ví dụ: Phenol → acid phenyl sunfuric ít độc
C6H5OH + H2SO4 → C6H5OSO3H+H2O+ Liên hợp với acid glucuronic
Trong acid glucuronic có OH bán axetal phản ứng với các hợp chất có nhóm
OH nh alcol, phenol Tạo ra hợp chất glucoronic bền vững ở môi trờng kiềm
Trang 8alcon + acid → acid
Tricloetanol Glucuronic Urocloranic
Cl3C-CH2OH + HOOC-(CHOH)4-CHO → Cl3C-CH2-O-CH-(CHOH)4-COOH
Mặt khác acid glucuronic có thể phản ứng với các acid tạo este
Ví dụ: Kết hợp với acid benzoic tạo ra acid benzoyl glucuronic
+ Liên hợp với nhóm glycocol:
Các hợp chất có nhóm chức acid (-COOH) có thể phản ứng với các chức amin của glycocol, tạo ra hợp chất ít độc
Ví dụ:
C6H5COOH + NH2-CH2-COOH → C6H5CONH-CH2COOH
acid hippuricNếu là acid salixilic sẽ tạo ra acid salixyluric
+ Liên hợp với nhóm thiol: nhiều chất độc liên kết với các nhóm -SH
Ví dụ: các kim loại nặng nh asen, thuỷ ngân, acid hữu cơ có halogen, benzen
R-SH + BrCH2-COONa → HBr + R-S-CH2-COONa
C6H6 + HS-CH2-CH-COOH → C6H5-S-CH2-CH-COOH
acetyl cystein acid L phenylmeccapturic
Sự liên hợp kiểu meccapuric xảy ra với các hợp chất khác nh dẫn xuất halozen thơm (clobenzen, brom benzen) cacbua hydro nhiều vòng (naptalen antraxen)
6 Sự đào thải của chất độc
Chất độc có thể đợc đào thải qua nhiều đờng khác nhau dới dạng chất độc nguyên chất hoặc kết hợp, hoặc biến đổi một phần hoặc hoàn toàn
Ví dụ:
- Bộ phận hô hấp đào thải các chất khí nh CO2, H2S, HCN, thuốc mê, alcon
- Bộ máy tiêu hoá là cơ quan chủ yếu đào thải chất độc: qua gan, mật → ruột
→ phân, qua thận → nớc tiểu Phân tích nớc tiểu chúng ta có thể biết đợc cơ chế tác dụng của chất độc và phơng pháp khử hoá các chất độc của cơ thể vì vậy nớc tiểu thờng là mẫu rất quan trọng dùng để phân tích và phát hiện các chất độc
- Ngoài ra: Mồ hôi, tuyến sữa, nớc bọt cũng là nơi đào thải một phần chất độc
7 Cấp cứu khi bị ngộ độc:
- Khi bị ngộ độc cấp tính: phải nhanh chóng tổ chức cấp cứu chống độc Các phơng pháp điều trị nhằm mục đích:
+ Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
+ Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc
+ Điều trị các rối loại triệu chứng và các chức năng của các cơ quan trong cơ thể
Có thể nói việc điều trị triệu chứng, nâng cao sức đề kháng của cơ thể là quan trọng nhất và bao giờ cũng đợc áp dụng trớc tiên
7.1 Loại chất độc ra khỏi cơ thể
7.1.1 Loại chất độc trực tiếp
Trang 9+ Gây nôn.
+ Rửa dạ dày
7.1.2 Loại chất độc gián tiếp
+ Bằng đờng hô hấp (thở O2, thở máy)+ Đờng thận (uống thuốc lợi tiểu)+ Bằng đờng chích máu
7.2 Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc.
Dung dịch tanin rất công hiệu để kết tủa kim loại nặng, các ancaloid tạo với tanin hợp chất tanat kết tủa Sau khi uống thuốc giải độc phải gây nôn
Các chất chống độc đặc hiệu
- Dung dịch đờng vôi để chống tác dụng của acid oxalic hay phenol
- Dung dịch natri sunphat hay magiê sunphat để chống độc chì và bari
- Dung dịch boric, nớc chanh, acid tactric hay acid sunfuric để chống ngộ độc kiềm
- Tiêm dung dịch natrithiosunfat 03% để chống tác dụng của acid xyanhydric
- Chất BAL để chống ngộ độc kim loại nặng (tạo phức bền do có 02 nhóm -SH)
- Trilo B cũng là chất tạo phức với nhiều kim loại nặng nên cũng đợc dùng để giải độc khi bị ngộ độc các kim loại nặng
8 Điều trị ngộ độc:
8.1 Điều trị chống đối: Dùng thuốc có tác dụng dợc lý ngợc nhau nh:
- Ngộ độc strichnin dùng bacbiturat hoặc ngợc lại
- Ngộ độc phospho hữu cơ dùng atropin
- Neostignin chống liệt cơ do cura gây ra,
8.2 Điều trị triệu chứng:
* Chữa ngạt: làm hô hấp nhân tạo, thở oxy,
- Trờng hợp ngộ độc clo, phosgen, brom, SO2, thì không làm hô hấp nhân tạo
- Nếu bị ngạt do tê liệt enzym thì phải dùng xanh methylen hoặc glutathion, chúng sẽ phản ứng với nớc và cung cấp oxy cho cơ thể
* Chống truỵ tim mạch: Tiêm spastein hoặc các dẫn xuất của campho, niketamid.
Trang 10* Chống rối loạn nớc, điện giải và toan kiềm.
* Chống biến chứng máu:
- Chống methemoglobin bằng xanh methylen
- Máu chậm đông thì truyền máu tơi
- Tán huyết: Truyền máu tơi
3 Các chất chống độc nói chung: là những chất … (A)… với nhiều chất
độc, tạo nên những hợp chất … (B)… hoặc ….(C)……
4 Asen tập trung nhiều ở xơng, da, lông, tóc, móng
5 Để dễ dàng cho sự phân loại nhận biết và phân tích
phát hiện trong độc chất học ngời ta hay phân loại
8 Nếu bị ngạt do tê liệt enzym thì phải dùng xanh
methylen hoặc glutathione
* Chọn 1 câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi từ 9 đến 10 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đ ợc chọn
9 Một số loại phản ứng loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể:
Trang 12phơng pháp lấy mẫu, giao nhận, bảo quản,
lu mẫu để phân tích giám định độc chất
1 Số lợng mẫu lấy và cách đóng gói, bảo quản:
Mẫu phải lấy hoặc mẫu gửi tới để phân tích giám định độc chất pháp y (PTGĐĐCPY):
Bao gồm các mẫu phủ tạng của ngời (hoặc động vật), dịch sinh lí nh máu, nớc tiểu.v.v và các tang vật của vụ án mà cơ quan điều tra thu giữ đợc gửi kèm theo mẫu phủ tạng nh: đồ ăn, thức uống, lọ thuốc, viên thuốc, hoá chất, cây cỏ, lá thân rễ thực vật, hạt và củ nghi có chất độc.v.v
Tất cả những loại mẫu vật nêu trên phải đủ số lợng để phân tích, giám định và
đợc đóng gói, bảo quản niêm phong đúng quy định của pháp luật
* Nguyên tắc: mẫu lấy (thu giữ) phải đủ số lợng để tiến hành phân tích giám định (PTGĐ) Các mẫu đó có thể là:
+ Mẫu phủ tạng (ngời hay động vật): gồm, tim, não, gan, dạ dày, chất chứa trong dạ dày, ruột (không lấy phổi và ruột già) Khoảng 300g, đóng gói riêng trong chai lọ sạch, rộng miệng và có nắp kín Tuyệt đối không đóng trong túi nilon vì trong quá trình vận chuyển, bảo quản sẽ thối rữa, sinh hơi gây vỡ túi
+ Mẫu máu: khoảng 100ml, đóng riêng và không đợc cho chất bảo quản, chống đông
+ Mẫu nớc tiểu: thu giữ đợc bao nhiêu thì gửi bấy nhiêu, đóng trong chai lọ riêng, sạch, có nắp kín
+ Các tang vật liên quan trực tiếp (theo phán đoán của CB điều tra) của vụ án kèm theo: tuỳ theo số lợng, thu giữ đợc bao nhiêu thì gửi bấy nhiêu, đóng gói riêng, ghi nhãn, ngày giờ lấy, phơng pháp thu giữ bảo quản.v.v
* Tất các mẫu trên đều phải niêm phong trớc khi gửi đi PTGĐ
* Chú ý: thờng tất cả các mẫu trên đều không cho thêm chất bảo quản, chống
đông, chống phân huỷ, thối rữa v.v mà chỉ bảo quản lạnh trong điều kiện có thể Nếu cho thêm chất bảo quản thì phải gửi kèm chất bảo quản đó trong lọ riêng, dán
Trang 13(formol), citrat chống đông máu v.v để làm chất đối chiếu so sánh khi tiến hành phân tích giám định.
2 Cán bộ lấy và gửi mẫu tới giám định, phân tích
Là ngời có đủ t cách pháp nhân, có chuyên môn do cơ quan trng cầu giới thiệu
và trực tiếp bàn giao mẫu Kèm theo mẫu gửi PTĐCPY phải có đủ các giấy tờ liên quan nh: quyết định trng cầu giám định (QĐTCGĐ) hoặc bản yêu cầu giám định, xét nghiệm, biên bản khám nghiệm hiện trờng và mổ tử thi v.v Các tang vật, mẫu vật để so sánh (nếu có) trong quá trình khám nghiệm hiện trờng
3 Quan hệ giữa cán bộ gửi mẫu (CBGM), cán bộ nhận mẫu (CBNM) và các giám định viên hoặc kiểm nghiệm viên của phòng độc chất pháp y (ĐCPY) (Theo
sơ đồ 1)
- Cán bộ nhận mẫu: Xem xét điều kiện và thủ tục của mẫu gửi nh: điều kiện
đóng gói, niêm phong, bảo quản, các giấy tờ liên quan và t cách pháp nhân của ngời gửi mẫu Nếu thấy đủ điều kiện thì làm thủ tục nhận mẫu (đánh số vào sổ v.v ) và tiến hành bảo quản mẫu đã nhận tại phòng ĐCPY
- Cán bộ nhận mẫu của phòng ĐCPY có thể hỏi CBGM của cơ quan điều tra những điều cần chú ý (hớng) khi tiến hành phân tích giám định v.v Vào sổ, đánh số
và đa mẫu vào lu giữ, bảo quản phù hợp với tính chất của từng loại mẫu
4 Quá trình lu giữ, bảo quản mẫu chờ PTĐCPY
Tuỳ tính chất của từng loại mẫu để đề ra các phơng pháp bảo quản lu giữ phù hợp
+ Bảo quản lu giữ trong điều kiện lạnh
+ Bảo quản lu giữ trong điều kiện bình thờng
5 Quá trình nhận mẫu của KTV để tiến hành PTĐCPY
Các KTV chịu sự phân công của phụ trách phòng trong việc nhận mẫu để tiến hành PTĐCPY hoặc có thể tự giác nhận mẫu để tiến hành phân tích giám định nếu thấy phù hợp với trình độ của mình
Trong quá trình phân tích giám định (PTGĐ) nếu có gì khó khăn, vớng mắc thì phải trao đổi ngay với đồng chí phụ trách phòng hoặc tham khảo thêm tài liệu, ý kiến của các đồng chí có nhiều kinh nghiệm hoặc trao đổi trực tiếp với cơ quan trng cầu giám định v.v
Khi tiến hành phân tích giám định mẫu có hớng: tiến hành đúng qui trình PTGĐ của chất cụ thể đó và có thể PTGĐ mở rộng để tránh bỏ sót
Nếu không có chỉ định và hớng dẫn cụ thể thì phải tiến hành PTGĐ theo qui trình chung
Trớc khi tiến hành PTGĐ các KTV phải đọc kỹ các văn bản giấy tờ kèm theo nh: quyết định trng cầu giám định (QĐTCGĐ); biên bản thu giữ, bảo quản, đóng gói, niêm phong tang vật, mẫu vật gửi đi phân tích giám định, biên bản khám nghiệm hiện trờng, biên bản khám nghiệm tử thi.v.v ;
Tình tiết diễn biến của vụ việc và từ đó có thể tự rút ra những điều cần thiết hoặc gợi ý, lu ý tới một hớng nào đó để tiến hành phân tích KTV có thể trao đổi với
Trang 14KTV phải ghi chép tỉ mỉ những nhận xét của mình về hình thức đóng gói, số ợng bao gói, cách bảo quản và mẫu có niêm phong hay không Nếu KTV phát hiện
l-ra những điều gì bất thờng phải báo ngay cho phụ trách phòng và ghi chép tỉ mỉ, đầy
đủ vào sổ lu
Sơ đồ1
Cơ quan trng cầu giám định
Trả lại
Cán bộ nhận mẫu
kiểm tra, thủ tục
Ban giám đốc hoặc các giám định viên trởng ký phiếu, đóng dấu trả lời kết quả PTGĐKhông đủ
điều kiện nhận
Đủ điều kiện để
nhận mẫu
Phụ trách phòng hoặc các KTV, GĐV viết phiếu trả lời KQPTGĐ
Điều tra bổ xung cung cấp thêm thông tin cho phòng KNĐCPYPhòng KNĐCPY
KTV hoặc GĐVphân tích giám định mẫu và trả lời kết quả vào sổ nhật kí
Tiến hành phân tích ngay khi có điều kiện hoặc lu giữ, bảo quản phù hợp với tính chất từng loại mẫu gửi chờ PTGĐ
Trong quá trình phân tích, giám định (PTGĐ) các KTV thấy cần thiết phải liên
hệ với cơ quan trng cầu PTGĐ và đề nghị cung cấp thêm thông tin, tình tiết diễn biến của vụ án, các chỉ dẫn cần thiết hoặc đề nghị điều tra bổ xung.v.v (điều 44
Trang 15(TCPTGĐ) bằng điện thoại, công văn hoặc trực tiếp tới cơ quan TCPTGĐ để kịp thời bổ xung những thông tin cần thiết cho việc PTGĐ.
Khi có kết quả dơng tính về một chất độc nào đó KTV phải cho phụ trách phòng hoặc các đồng nghiệp khác chứng kiến kết quả Nếu đợc công nhận thì ghi chép tỉ mỉ vào sổ nhật kí và nếu thấy cần thiết phải sao chép, lu giữ những bằng chứng về kết quả đó để phục vụ cho công tác tố tụng sau này
Khi KTV tiến hành phân tích giám định xong, ghi chép tỉ mỉ kết quả phân tích giám định vào sổ nhật kí và báo cáo kết quả cho phụ trách phòng và tiến hành làm thủ tục lu giữ mẫu (nếu mẫu phân tích và các tang vật kèm theo còn và có đủ điều kiện để lu giữ), đề phòng khi cần thiết phải tái giám định
Phụ trách phòng viết phiếu trả lời vào phiếu phân tích độc chất, gửi trả kết quả phân tích giám định, trình kí duyệt và đánh máy trả lời cho cơ quan TCPTGĐ
Ghi kết quả PTGĐ vào sổ lu giữ tại phòng KNĐCPY để tiện tra cứu khi cần thiết
Thời gian lu giữ:
- Đối với mẫu phủ tạng (điều kiện lạnh khoảng 10-12°C) là 6 tháng
- Các tang vật khác: Tuỳ tính chất của tang vật mà ta tiến hành lu giữ ở điều kiện lạnh hoặc bình thờng
+ Nếu điều kiện lạnh: thời gian lu 6 tháng
+ Nếu điều kiện nhiệt độ thờng: thời gian lu 12 tháng
Khi hết thời gian lu giữ phải thành lập hội đồng và có công văn xin huỷ kèm theo biên bản huỷ gửi lên cấp trên để báo cáo và lu trữ
Lợng giá
Trả lời ngắn các câu hỏi từ 1 đến 4 bằng cách điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống :
1 Mẫu phải lấy hoặc mẫu gửi tới để phân tích.…(A)….: Bao gồm các mẫu….(B)
….của ngời (hoặc động vật), …(C)… nh máu, nớc tiểu.v.v
Trang 163 Cán bộ lấy và gửi mẫu tới giám định, phân tích là ngời có …(A)………, có
…….(B)…… do cơ quan trng cầu giới thiệu và trực tiếp bàn giao mẫu
A………
B………
4 Mẫu gửi PTĐCPY phải có đủ các giấy tờ liên quan nh: ……(A)… hoặc bản yêu cầu giám định, ….(B)…., biên bản khám nghiệm hiện trờng và mổ tử thi v.v Các tang vật, mẫu vật để so sánh (nếu có) trong quá trình ……(C)……
6 KTV phải ghi chép tỉ mỉ những nhận xét của mình về hình
thức đóng gói, số lợng bao gói, cách bảo quản và niêm
Trang 17phơng pháp xử lý mẫu để tiến hành phân tích giám định (ptgđ) độc chất
MỤC TIấU HỌC TẬP
1 Xác định được vị trí và lượng mẫu thử cần lấy để xử lý mẫu
2 Mô tả đợc quy trình xử lí mẫu phủ tạng khi không có hớng PTGĐ cụ thể.
3 Trình bày đợc phơng pháp xử lý mẫu các chất độc bay hơi, vô cơ
1 Mẫu thử trong KNĐCPY:
Mẫu thử trong KNĐCPY thờng rất đa dạng và phức tạp: Về chủng loại chúng
có thể là các mẫu phủ tạng (ngời hoặc động vật) ,các dịch sinh lý nh : máu, nớc tiểu, chất nôn, dịch dạ dày hoặc chất chứa trong dạ dày, dịch não tuỷ.v.v Các phần cứng hoặc sừng hoá nh xơng, lông, móng, tóc.v.v Đều là đối tợng trong KNĐCPY
Các tang vật kèm theo mẫu phủ tạng cũng rất đa dạng và phức tạp, chúng ờng là: đồ ăn, thức uống nghi ngờ có chất độc hoặc gói hoá chất, Viên thuốc, đất cát, thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt của cây có hoặc nghi ngờ có chất độc hoặc các vật dụng thờng ngày nghi ngờ có hoặc bị nhiễm chất độc Ngoài ra còn một số chất khí
th-độc có sẵn trong thiên nhiên, nhân tạo hoặc sinh ra trong quá trình liên kết hay phản ứng hoá học, phân rã tự nhiên do độ ẩm, nhiệt độ, không khí môi trờng.v.v
2 Số lợng mẫu thử trong KNĐCPY
2.1 Với mẫu thử là phủ tạng
Yêu cầu phải lấy ít nhất là 300gam mới đủ để tiến hành PTGĐ, chỉ cần bác sĩ pháp y chú ý lấy đủ và chú ý lấy các bộ phận mà chất độc tích luỹ nhiều nhất trong cơ thể
Ví dụ:
Nếu nghi ngờ nạn nhân bị ngộ độc và tử vong do một loại chất độc nào đó thì phải xem xét tới tính chất sinh hoá, lí hoá của chất độc đó và lấy nơi phủ tạng có chứa nhiều nhất loại chất độc nghi ngờ
-Nếu nghi ngờ nạn nhân tử vong do bacbiturat thì phải lấy não, chất chứa dạ dày, gan và máu
-Nếu nghi ngờ nạn nhân tử vong do cyanid hoặc ancaloid của cây lá ngón thì phải lấy máu , gan và chất chá dạ dày
2.2 Mẫu PTGĐ là các tang vật của các vụ án kèm theo mẫu phủ tạng
Số lợng: Tuỳ thuộc vào cơ quan điều tra thu giữ đợc bao nhiêu thì gửi bấy nhiêu, tuỳ theo số lợng gửi tới và tính chất của từng loại mà ta quyết định sử dụng một phần hay toàn bộ để tiến hành PTGĐ
Nếu không có yêu cầu cụ thể ghi trong quyết định trng cầuPTGĐ là những mẫu vật mà không đợc phá huỷ trong quá trình PTGĐ thì KTV có quyền phá huỷ mẫu vật đó trong quá trình PTGĐ
Trang 18Khi tiến hành PTGĐ xong phải lu giữ những mẫu vật (nếu còn đủ điều kiện có thể lu giữ đợc) theo đúng quy trình lu giữ các mẫu tang vật để khi cần thiết tái giám
định
Do tính chất đa dạng và phức tạp của các mẫu tang vật nên tuỳ từng loại mà ta
có hớng để PTGĐ các chất độc khác nhau Đôi khi có thể tiến hành PTGĐ mở rộng
Ví dụ:
-Nếu mẫu tang vật là cây cỏ thì ta phân tích các ancaloid, glycozid hoặc có các loại thuốc trừ sâu có trong đó
-Nếu mẫu tang vật là gói bột màu trắng có mùi hắc (hạnh nhân),dễ tan trong
n-ớc và có pH kiềm thì có thể hớng tới các muối Cyanid (NaCN hoặc KCN.v.v ) ờng dùng để đãi vàng sa khoáng hoặc trong công nghệ mạ kim loại v.v
th Cũng có thể tuỳ hoàn cảnh địa lí các vùng khác nhau của đất nớc (thành thị, nông thôn, miền núi.v.v ) mà suy luận và hớng tìm các loại chất độc khác nhau Ví dụ: Các thành phố lớn thờng gặp các thuốc an thần, gây ngủ còn nông thôn và miền núi thờng gặp thuốc trừ sâu, diệt cỏ hoặc ancaloid của cây lá ngón, hạt mã tiền v.v Quy trình xử lý mẫu và phân tích từng loại tang vật để tìm các chất độc cụ thể,
đợc phân tích theo quy trình PTGĐ các chất độc đã có hớng phân tích theo từng chuyên luận riêng biệt
3 Quy trình xử lí mẫu phủ tạng khi không có hớng PTGĐ cụ thể.
3.1 Nhận xét cảm quan.
Mẫu phủ tạng (ngời hoặc súc vật) đợc lấy từ nơi bảo quản lạnh, các KTV nhận xét hình thức đóng gói, niêm phong, số lợng chai lọ đợc đóng gói, nhãn mác ghi bên ngoài (nếu có) Tất cả phải đợc ghi vào sổ lu
Mở bao gói, đổ toàn bộ phủ tạng ra bát thép không gỉ (bằng sứ hoặc bằng thuỷ tinh) ghi nhận xét mẫu gửi tới gồm những bộ phận phủ tạng gì, cân tổng số hoặc cân riêng từng loại, xem xét kĩ mẫu phủ tạng gửi tới có gì đặc biệt không.ví dụ: Bột màu
đen trong chất chứa dạ dày gợi ý cho ta nạn nhân có thể bị đầu độc hoặc tự sát bằng kẽm phosphid, bột màu trắng hoặc mảnh vỡ của viên thuốc có thể nghĩ tới các loại thuốc tân dợc, mùi hạnh nhân có thể gợi ý tìm cyanid, mùi hắc đặc biệt có thể lu ý tìm các thuốc trừ sâu diệt cỏ, mảnh vụn của lá cây hớng tới các loại cây độc nh lá ngón.v.v
3.2.Phân chia mẫu để PTGĐ
Toàn bộ phủ tạng và chất chứa trong dạ dày đợc cắt hoặc xay nhỏ và đợc phân chia nh sau:
-Nếu số lợng phủ tạng ≥ 300g: phủ tạng đợc chia làm 04 phần để lần lợt phân tích tìm:
+01 phần phân tích tìm chất độc bay hơi
+01 phần phân tích tìm chất độc hữu cơ
+01 phần phân tích tìm chất độc vô cơ
+01 phần lu trữ để khi cần thiết phân tích lại hoặc tái giám định khi có yêu cầu của cơ quan điều tra
Trang 19-Nếu số lợng mẫu phủ tạng từ 150g→300g:chia 03 phần để phân tích nh trên, không có mẫu để lu.
-Nếu số lợng mẫu phủ tạng <150g: chia 02 phần:
+01 phần để tìm chất độc bay hơi, bã còn lại để vô cơ hoá tìm các chất độc vô cơ
+01 phần để phân tích tìm các chất độc hữu cơ
-Nếu số lợng mẫu phủ tạng gửi tới rất ít (thờng < 50g): Tiến hành phân tích tìm các chất độc bay hơi, bã đợc ngâm cồn và acid tactric tới pH=4-5,lọc, loại albumin, chiết xuất liên tiếp ở 2 môi trờng acid và kiềm để tìm chất độc hữu cơ, bã
và giấy lọc vô cơ hoá để tìm chất độc vô cơ
*GĐV và KTV có quyền từ chối phân tích, giám định khi nhận thấy mẫu phủ tạng hoặc các tang vật gửi tới không đủ điều kiện để phân tích, giám định (Trích
điều 44 luật tố tụng hình sự)
3.3 Phân chia mẫu phủ tạng để PTGĐ khi có hớng: (Có chỉ dẫn cụ thể của cơ
quan điều tra, bác sĩ pháp y hoặc cuả các Tổ chức giám định pháp y ở TW hoặc địa phơng)
Phủ tạng cũng đợc cắt hoặc xay nhỏ chia 02 phần:
-01 phần để phân tích theo hớng đã đợc chỉ dẫn của cơ quan điều tra hoặc bác
sĩ pháp y theo qui trình riêng biệt phân tích giám định các chất độc trong từng chuyên luận cụ thể:
+Phân tích tìm chất độc bay hơi
+Phân tích tìm chất độc hữu cơ
+Phân tích tìm chất độc vô cơ
-01 phần để lu mẫu khi cần phân tích mở rộng, phân tích lại hoặc tái giám
định khi có yêu cầu
4 Phân tích phát hiện các chất độc bay hơi khi không có hớng :(không có chỉ
dẫn cụ thể của cơ quan trng cầu giám định)
4.1 Chuẩn bị dụng cụ:
Chuẩn bị bộ cất kéo hơi nớc: Rửa sạch các ống dẫn hơi bằng hơi nớc nóng, bình sinh hơi nớc đã đợc đun sôi từ trớc
Chuẩn bị bình hứng: 02 bình nón có nắp mài, đánh số 1 & 2 dung tích 100ml bên trong có sẵn 5 ml nớc cất đã đợc kiềm hoá trớc tới pH=9-10 bằng NaOH hoặc KOH 30% và 01 bình hứng có sẵn 10ml nớc Brom bão hoà Tất cả bình hứng khi tiến hành hứng dịch cất đợc đặt trong 01 bát sứ có sẵn đá cục để làm lạnh
4.2 Chuẩn bị mẫu thử:
4.2.1 Mẫu thử là phủ tạng (ngời hoặc súc vật): Phủ tạng khoảng 100gam đợc cắt
nhỏ hoặc xay nhỏ cho vào bình cất có dung tích thích hợp (thờng là 500ml), thêm 50ml nớc để tạo thành hỗn hợp đặc sệt, lắc đều Thêm 5ml acid sulfuric 10% lắc nhẹ
và lắp ngay vào bộ cất kéo hơi nớc đã chuẩn bị sẵn
Làm nóng đều bình đựng mẫu lên từ từ rồi tăng mạnh nhiệt độ bình sinh hơi để cho hơi nớc sục mạnh vào bình đựng mẫu
Trang 20Hứng trực tiếp vào bình hứng số1 từ 15-20 ml dịch cất đầu tiên, chia 3 phần để sơ bộ tìm:
-5ml dịch cất để tìm rợu-5ml dịch cất để tìm cyanid
-5ml dịch cất để tìm nhanh một số thuốc trừ sâu loại clo hữu cơ hoặc phospho hữu cơ
Nếu một trong các phản ứng nêu trên dơng tính thì ta tiến hành phân tích các chất đó ở bình hứng số 2
Hứng tiếp 50-100ml dịch cất bay hơi vào bình hứng thứ 2
*Chú ý:-Trong quá trình cất, nếu thấy dịch hứng trong kiềm ở bình hứng số 1 hoặc
số 2 có màu vàng chanh thì ta hớng vào phân tích tìm các thuốc trừ sâu có gốc paranitrophenol (wofatox, parathion)
Nếu phản ứng tìm clo hữu cơ (thuỷ phân bằng HNO3 và tìm Cl- bằng AgNO3) dơng tính, hớng ta vào phân tích tìm các thuốc trừ sâu có Cl- nh DDT, 666, cypermethrin
Nếu phản ứng tìm rợu hoặc CN- dơng tính, tốt nhất là có mẫu máu hoặc ta sẽ tiến hành phân tích lại ở mẫu phủ tạng dự trữ
Nếu có nghi ngờ nạn nhân bị ngộ độc do kẽm phosphid thì hứng dịch cất bay hơi vào bình nón thứ 3 đã chuẩn bị ở trên có sẵn 10ml dung dịch nớc brom bão hoà Hứng cho tới khi dịch cất nhỏ xuống không làm mất màu vàng của nớc brom bão hoà tức là lúc kết thúc quá trình cất Lấy dịch cất đợc cô bớt trên bát sứ để giảm thể tích và đuổi hết brom thừa (hết màu vàng) và tiến hành tìm phosphat bằng thuốc thử nitromolipdic
Ví dụ: -Giấy Picrosode phát hiện Cyanid
-Test tạo màu xanh lam phổ phát hiện Cyanid
-Giấy tẩm HgCl2 phát hiện PH3(Phosphid hydro)
5 Phân tích phát hiện các chất độc hữu cơ
Trang 21Nếu mẫu thử là các dung dịch hoặc chất dễ tan trong nớc thì ta chọn phơng pháp hoà tan vào nớc với thể tích phù hợp với mẫu thử rồi chiết xuất theo sơ đồ 2 thu
ới amian), đốt từ từ cho mẫu thử tan nhuyễn hết, vừa đốt vừa cho từng giọt Acid nitric 50% đến khi mẫu thử có màu vàng (chú ý không để mẫu phủ tạng bị cháy đen rất khó chữa) Ngừng đốt, để nguội, lọc (gạn) bỏ lớp mỡ bên trên, lấy dịch trong(5ml) sơ bộ tìm thuỷ ngân Nếu có thuỷ ngân ta dùng 1/2 lơng mẫu thử để bán
định lợng thuỷ ngân.1/2 lợng mẫu thử còn lại cho vào bình keldal tăng lửa đốt mạnh, nếu thấy mẫu thử có màu vàng nâu hoặc đen thì phải cho từ từ ít một dung dịch Acid nitric 50% hoặc nớc Oxy già 30V đến khi mẫu thử có màu trắng và có khói trắng bốc lên là quá trình vô cơ hoá hoàn thành Dịch vô cơ hoá này dùng để phân tích tìm Kẽm, Asenic,Chì v.v
Nhận xét sơ bộ:
+Nếu có tủa màu trắng lắng xuống bình Keldal thì có thể là tủa PbSO4
+Nếu dịch vô cơ có màu xanh thì có thể có muối Crom III hoặc CuSO4 v.v
6.2 Phơng pháp vô cơ hoá khô
(phơng pháp vô cơ hoá bằng natri kimloại)
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng để vô cơ hoá 1 lợng ít hoặc rất ít (thờng dùng để phân tích các nguyên tố trong mẫu thử là cặn chiết các mẫu thử là phủ tạng hoặc tang vật của các vụ án) Lấy lợng mẫu thử từ 0,001g1g(tuỳ tính chất của mẫu thử) cho vào 1ống nghiệm, thêm 0,5g Canci cacbonat và 0,1g Natri kimloại và
đốt ống nghiệm trên ngọn lửa đèn gaz cho tới khi nóng đỏ đáy ống nghiệm Nhúng ngay đáy ống nghiệm vào 10ml nớc cất đã chuẩn bị sẵn trong 1 cốc thuỷ tinh có mỏ Rửa mảnh vỡ của ống nghiệm bằng nớc cất và gộp dịch rửa với dịch trong cốc thuỷ tinh có mỏ, lọc qua giấy lọc đã thấm ớt bằng nớc cất, điều chỉnh thể tích và pH của dịch lọc tới thể tích (bằng cách cô) và pH thích hợp để tìm các nguyên tố:S2-,P4-,Cl-
v.v bằng các thuốc thử thích hợp
6.3 Mẫu vô cơ hoá (mẫu thử) là tang vật của các vụ án
Tuỳ tính chất của tang vật và yêu cầu (hớng) phân tích cụ thể của từng vụ án
Trang 23PHƯƠNG PHÁP XỬ Lí MẪU
ĐỂ PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC HỮU CƠ MỤC TIấU HỌC TẬP
1 Nờu đợc nguyên tắc xử lý mẫu để phân tích chất độc hữu cơ.
2 Thực hiện đỳng cỏc bước tiến hành xử lý mẫu.
3 Phõn tớch được kết quả
1 Nguyên tắc
Cỏc chất độc hữu cơ được tỏch ra khỏi mẫu thử nhờ cỏc loại dung mụi hữu
cơ trong mụi trường pH phự hợp
Giấy thử pH, Ether dầu hoả, cồn 96o, acid tartric hoăc oxalic, dung mụi hữu
cơ (DMHC) Ether hoặc Cloroform, NH4OH, HCl, NaHCO3…
Với mẫu là dịch sinh học, hoặc tang vật mà ớt hoặc khụng cú albumin ta cú thể tiến hành chiết tỏch ngay
3.2 Chiết tỏch: ta tiến hành chiết tỏch mẫu theo sơ đồ sau:
Trang 24Sơ đồ chiết mẫu
Dung dịch nước lọc phủ tạng(pH= 4-5)
+20ml Ether dầu hoả,lắc nhẹ, để tách lớp
Lớp nước+NH4OH→pH=910+20mlDMHC x2 lần lắc nhẹ 5
Lớp DMHC cô trên cách thuỷ
cắn khô
Phân tích tìm:
-Thuốc ngủ Gardenal và Meprobamat
-Thuốc trừ sâu: Lân hữu
cơ, Clo hữu cơ, carbamat
và 1 số loại khác-Các sulfamid v.v…Lớp nước (bỏ) Lớp DMHC bốc hơi
cắn tìm Morphin
Cắn B
Phân tích tìm:
-Ancaloid-Base hữu cơ-Một số loại thuốc
Trang 25STT Nội dung Ý nghĩa
thao tác
Tiêu chuẩn phải
đạt
1 Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất, mẫu thử Để làm xét nghiệm Đúng, đầy đủ
2 Kiểm tra và đưa pH của dung dịch
chiết về pH acid
Tạo môi trường acid để chiết cắn A pH về 4-53
Đổ dung dịch chiết và dung môi hữu
cơ vào bình chiết (theo tỉ lệ 1:1 hoặc
5 Để thẳng bình chiết lên giá đỡ
Phân thành 2 lớp, lớp nước và lớp DMHC
Tạo thành 2 lớp riêng biệt
6
Tách lớp nước phía dưới vào bình
nón, dung môi hữu cơ phía trên vào
cơi thủy tinh
Thu dịch chiết
Dung môi hữu cơ không được lẫn lớp nước ở dưới
7 Cô dung môi hữu cơ trên cách thủy
8
Dùng NaHCO3 chuyển lớp nước ở
trên thành pH base sau đó chiết như
trên để thu được cắn B
Tạo cắn B Sền sệt dạng sirô
9 Tác phong: sạch, gọn, chính xác, đúng
kỹ thuật, đúng thời gian (30- 40 phút)
Rèn luyện tác phong nghề nghiệp Tốt
4 Nhận định kết quả
Các cắn thu được sau chiết tách đảm bảo sạch, không lẫn tạp chất, có thể sử dụng để
phân tích tìm được các chất độc cần xác định
Trang 262 Phân tích đợc thành phần, tác hại, phơng pháp tách chiết xác định mã tiền
2 Các phản ứng chung:
2.1 Phản ứng kết tủa:
- Với thuốc thử Mayer (HgCl2 và KI trong nớc) cho kết tủa trắng
- Với acid picric (dung dịch bão hoà trong nớc) cho tủa vàng
- Ngoài ra còn có nhiều thuốc thử khác nh acid phosphotungstic, Dragendorff
* Phản ứng sulfocromic:
Lấy cặn khô dịch chiết, thêm 2 giọt H2SO4 đặc và vài tinh thể K2Cr2O7, dùng đũa thủy tinh di nhẹ các tinh thể này
Strichnin có màu xanh → tím đỏ → đỏ
Yohimbin có màu xanh → tím xanh → lục
Cura có màu đỏ →tím
2.3 Phổ hấp thụ:
Trang 27Nhiều alcaloid có phổ hấp thụ tử ngoại đặc trng Lấy dịch chiết hoặc cắn chiết đợc ở dạng base đã làm sạch, chiết lại với 5ml dung dịch acid sulfuric 0,5N Ghi phổ hấp thụ, so sánh với chất chuẩn hoặc phổ chuẩn.
3 Phơng pháp xác định một số alcaloid chính của thuốc phiện trong phủ tạng , tang vật vụ án và dịch sinh học
3.1 Khái quát về thuốc phiện.
Hiện nay nghiện ma tuý nói chung và nghiện thuốc phiện cùng các dẫn chất của nó nói riêng đang trở thành tệ nạn xã hội nghiêm trọng Phần lớn thuốc phiện đ-
ợc chuyển thành morphin, heroin, những chất này gây nghiện nhanh hơn, mạnh hơn,
độc hơn và gây những hậu quả nặng nề hơn Riêng ngành y tế, vấn đề quan trọng là phân tích phát hiện đợc các alcaloid của thuốc phiện và các dẫn chất của nó trong phủ tạng và dịch sinh học để giúp những ngời nghiện trong quá trình cai nghiện và kịp thời giúp các cơ quan bảo vệ pháp luật có các biện pháp hữu hiệu trong quá trình bắt giữ tội phạm nhanh chóng đúng ngời, đúng tội
Nhựa Thuốc phiện có màu nâu đen, lấy từ quả xanh của cây Anh túc (Papaver somniferum L.) họ Papaveraceae ở nớc ta, trớc đây cây này đợc trồng ở các tỉnh biên giới Việt-Trung, Việt -Lào
Hoạt chất chính của nhựa Thuốc phiện là morphin chiếm 10%, ngoài ra còn
có các alcaloid khác nh: codein 0,3-0,7%; narcotin 5-6%; papaverin 0,8-1% và thebain 0,2-0,7%
3.2 Morphin.
Công thức: C17H19NO3 = 285,3
7,8 Dehydro-4,5 epoxy-3,6 dihydroxy-N-methylmorphinan
Kết tinh hình trụ, vị rất đắng, điểm chảy 102oC, ít tan trong nớc, tan trong cồn, benzen, acid acetic Tan trong ether ở thể vô định hình, không tan ở thể kết tinh Ngoài thị trờng thờng dùng dới dạng muối hydroclorid (C17H19NO3HCl.3H2O)
Đôi khi dới dạng muối sulfat, nitrat
Về mặt cấu trúc hoá học có 3 điểm chính:
+ Có chức amin bậc ba nên có tính base, dung dịch làm xanh giấy quỳ, khi có mặt của base mạnh sẽ bị kết tủa
Trang 28Nếu base thừa sẽ hoà tan tủa do có mặt của chức phenol Mặt khác về cấu tạo
có amin bậc ba nên dễ kết hợp với proton để tạo nên nitơ bậc bốn Vì có cả chức phenol và amin bậc ba nên morphin là chất lỡng tính có thể cho hoặc nhận proton
MH+ H+ MoOH- M - + H 2O
Đặc điểm này rất quan trọng đối với việc chiết morphin từ mẫu thử Để hiệu suất chiết cao cần chọn pH thích hợp làm sao để morphin ở dạng phân tử là chủ yếu Dựa vào hai hằng số cân bằng trên, các tác giả đã xác định đợc pH thích hợp khoảng 8-9 Mặt khác do có hai nhóm chức nêu trên, nên phân tử phân cực hơn vì vậy để tăng hiệu suất chiết, thờng dùng hỗn hợp dung môi có hằng số điện môi khoảng 10 (Phân cực hơn cloroform)
+ Có một chức rợu bậc hai dễ bị oxi hoá thành ceton
+ Có một liên kết đôi dễ bị hydro hoá tạo ra dẫn xuất dihydromorphin
7,8- Dehydro-4,5- epoxy-6 -hydroxy-3-methoxy-N-methylmorphinan
Tinh thể nhỏ không màu hoặc bột kết tinh màu trắng, không mùi, tan trong cồn, ether, benzen, tan đợc trong nớc lạnh (1,3%) và nớc nóng (5,9%)
3.4 Heroin (diamorphin, acetomorphin, diacetylmorphin)
Công thức: C21H23NO5 =369,4
Trang 29O
NO
và morphin Nó không đợc dùng để làm thuốc Heroin có độc tính mạnh gấp 5-10 lần morphin trong cơ thể, nó bị thuỷ phân nhanh để tạo ra 6-monoacetylmorphin (MAM) và sau đó là morphin Điều này rất quan trọng khi xác định thấy MAM và morphin trong nớc tiểu thì có thể khẳng định bệnh nhân có sử dụng heroin
3.5 Tác dụng dợc lý và cơ chế gây nghiện của thuốc phiện và các dẫn chất của nó
ở Việt Nam, chất ma tuý đợc sử dụng chủ yếu là thuốc phiện và các dẫn chất của nó Thuốc phiện đợc biết đến và sử dụng từ 4000 năm trớc công nguyên Ngoài hợp chất tự nhiên trong quả nh morphin ngời ta còn bán tổng hợp ra các dẫn chất
có tác dụng mạnh hơn nhiều và đợc hấp thu theo đờng phổi ( hút, hít) nh heroin
Thuốc phiện có thể đợc hấp thu theo đờng tiêu hoá, đờng phổi, tĩnh mạch và thải trừ qua nớc tiểu, mồ hôi, phân, sữa, nhau thai
3.5.1 Tác dụng dợc lý
Sở dĩ morphin và nhiều dẫn chất của thuốc phiện có tác dụng là do thuốc kết hợp đợc với những thụ thể có sẵn trong cơ thể ngời và động vật Những thụ thể này rất đặc hiệu, chỉ kết hợp với các dẫn chất của thuốc phiện và từ chối các chất khác Chỉ khi kết hợp đợc nh thế và tạo thành phức hợp (thụ thể + dẫn chất của thuốc phiện) thuốc mới có tác dụng Thuốc phiện đợc dùng trong y học với tác dụng giảm
đau nhng nếu dùng kéo dài sẽ gây tác dụng xấu (gây nghiện)
Sự kết hợp này nh là ổ khoá và phải có chìa khoá đúng mới mở đợc Cuối năm 1973 ngời ta tìm đợc sự kết hợp giữa thụ thể và dẫn chất của thuốc phiện
Câu hỏi đợc đặt ra là những thụ thể của morphin sinh ra và tồn tại ở ngời và
động vật để làm nhiệm vụ gì Với ngời không dùng thuốc phiện và các dẫn chất của
nó thì thụ thể này có lợi ích gì Năm 1975 ngời ta đã tìm ra đợc lời giải đáp cho câu hỏi trên Ngời ta đã phân lập đợc chất endophin có sẵn trong não ngời và động vật và chính endophin cũng kết hợp đợc với thụ thể của morphin Tức là lúc này một ổ khoá có hai chìa có thể mở đợc đó là endorphin nội sinh và các chất ma tuý (morphin và các dẫn chất của nó)
Trang 30Nếu thuốc phiện đợc dùng để giảm đau thì endophin đợc tiết ra liên tục và liên kết thờng xuyên với thụ thể cũng là để giúp cho cơ thể chống lại mọi tác dụng gây đau Đó là cơ chế tự bảo vệ của ngời và động vật.
Nghiện thuốc phiện: Từ khi tìm ra endophin (còn gọi là morphin nội sinh) thì cơ chế nghiện thuốc phiện và nguyên tắc cai nghiện đã đợc làm sáng tỏ Endophin tạo phức hợp với thụ thể trong cơ thể, do đó làm giảm đau, nhng endophin bị thuỷ phân rất nhanh nên không gây nghiện Nhng endorphin và các dẫn chất của thuốc phiện đều có tính chất chung là làm giảm sản xuất AMP (adenylmonophosphat) trong cơ thể
Ngời nghiện dùng thuốc phiện liên tục, nhiều lần thì thuốc phiện tác dụng lên thụ thể và làm giảm liên tục lợng AMP vòng trong cơ thể, chất AMP rất quan trọng trong cơ thể nên cơ thể đối phó lại bằng các sản xuất liên tục enzym adenylkynase Enzym này giúp cơ thể tổng hợp AMP vòng Nh vậy khi có mặt của thuốc phiện, nhờ cơ chế bù trừ mà cơ thể vẫn giữ đợc cân bằng sản xuất AMP vòng Từ đó xuất hiện hiện tợng quen thuốc (nghiện) Nếu việc sử dụng thuốc phiện bị ngừng đột ngột, thuốc không còn trong cơ thể nhng các thụ thể vẫn quen đáp ứng với nồng độ cao của thuốc Lúc này endophin sẽ đứng ra thay thế thuốc phiện nhng không đáp ứng đủ nhu cầu của cơ thể Hậu quả là không thể kìm hãm nổi sự sản xuất enzym adenylkynase làm lợng AMP vòng cao vọt lên khác thờng dẫn đến xuất hiện trạng thái bệnh lý đặc biệt gọi là hội chứng cai
Hội chứng cai xuất hiện từ 6-18 giờ sau khi ngừng đa thuốc vào cơ thể Quy luật biến thiên của cơn nghiện là các triệu chứng nặng dần lên đến cao điểm trong 3 ngày đầu và giảm dần từ ngày thứ 4 trở đi Đến ngày thứ 7 (muộn nhất là 10 ngày) thì hội chứng cai tự nó mất dần đi dù có dùng thuốc để cắt cơn hay không (thuốc tân dợc, đông y,châm cứu, xoa bóp, dỡng sinh ) liệu pháp tâm lí, liệu pháp gia đình, cách li cũng chỉ có tác dụng hỗ trợ và cũng cần thiết để giúp ngời nghiện vợt qua hội chứng cai trong vòng 10 ngày đầu Nhng nếu không có nhiều biện pháp khác nữa nhất là cai nghiện thực thụ bằng đối kháng với thuốc phiện ở thụ thể (tức là bịt
lỗ khoá) thì chỉ sau một thời gian ngắn do sự đòi hỏi của thụ thể luôn luôn đói thuốc phiện cộng thêm các hiện tợng tiêu cực khác trong xã hội (bạn bè xấu lôi kéo ) thôi thúc dẫn đến ngời nghiện lại bằng mọi cách tái nghiện
3.5.2 Những phơng pháp cai thuốc phiện chủ yếu trên thế giới.
3.5.2.1 Dùng methadon:
Đây là thuốc chữa nghiện thuốc phiện (nhất là nghiện heroin) đợc dùng phổ biến nhất hiện nay trên thế giới Thực ra methadon là chất thay thế thuốc phiện và các dẫn chất, nó cũng gây cho ngời sử dụng nghiện methadon, cũng là chìa khoá cho vừa vào ổ khoá Nhng cơn nghiện methadon đến chậm, dịu dàng không ồn ào, gay gắt nh đối với thuốc phiện Vì vậy có thể dùng liều giảm dần để điều trị đến khi cai đợc hẳn Methadon còn có lợi là tác dụng rất bền nên có thể dùng để điều trị ngoại trú đợc và rất dễ hấp thụ khi uống
3.5.2.2 Dùng chất đối kháng thực thụ ở thụ thể (bịt hẳn lỗ khoá)
Trang 31Nguyên lý của phơng pháp này là dùng một chất khác có thể đẩy đợc các dẫn chất của thuốc phiện ra khỏi thụ thể, tức là làm mất tác dụng gây nghiện
Uống naltrexon đều đặn hàng ngày trong khoảng từ 3-12 tháng hoặc lâu hơn nữa
3.5.2.3 Kết hợp với các biện pháp tâm lí với y học cổ truyền nh đã nêu ở trên 3.6 Sự chuyển hoá của thuốc phiện và dẫn chất của nó.
O
N O
H
Diacetylmorphin (Heroin, DAM)
Codein
6 Monoacetylmorphin O
Morphin
Morphine-3-0-glucuronide (M-3-G)
THUÔC PHIÊN (OPIUM)
2-4h
12-14h (MAM)
3.7 Độc tính
Thuốc phiện không gây ngủ ngay mà đầu tiên kích thích, tiếp theo đó mới gây ngủ Vì vậy có ngời dùng thuốc vật vã mãi mới ngủ đợc, morphin ức chế tế bào nhạy cảm của não, và ở mức độ yếu hơn đối với tế bào vận động Với liều nhỏ ức chế trung tâm hô hấp ở hành tuỷ, liều cao làm giảm sự nhạy cảm của trung tâm này
Trang 32với các chất kích thích, có thể dẫn tới suy hô hấp và chết Đối với hệ tiêu hoá, morphin gây buồn nôn và nôn.
LD50 của morphin đối với ngời là 0,25g
Heroin độc gấp 5 lần morphin
Ngộ độc cấp: Sau 15 phút đến nửa giờ, ngời bệnh có cảm giác buồn nôn, nôn, mạch nhanh, ngời có cảm giác nóng Sau đó thở dài, buồn ngủ, ngủ say và không có phản ứng khi kích thích Mất phản xạ mắt và phản xạ nuốt Thở chậm chỉ còn 3-4 lần/phút Nhịp thở không đều, sau ít giây thì ngừng thở, xuất hiện tím tái Bệnh nhân chết sau 2-3 giờ kể từ khi uống thuốc do suy hô hấp
Xử lý: Cho uống than hoạt hoặc các dung dịch làm kết tủa các alcaloid nh tanin, lugol hay dung dịch thuốc tím 2%
- Dùng các thuốc chống liệt hô hấp của thuốc phiện: Nalorphin tiêm tĩnh mạch 0,005-0,01g/lần Không nên dùng quá 0,04g
- Dùng các thuốc kích thích hô hấp: Cafein, theophylin, niketamid và làm hô hấp nhân tạo
3.8 Chiết tách mẫu:
*Trong phủ tạng: Sau khi loại Albumin, nh quy trình chung.
*Trong tang vật: Đợc sử lý theo quy trình chung
-Dung dịch nớc đợc kiềm hoá bằng NaHCO3 để đợc pH=7-8 (Môi trờngB).-Có thể dùng một trong các hỗn hợp dung môi sau để chiết:
+ Cloroform-Ethylacetat-Ethanol (3:1:1)(v/v) + Cloroform-isopropanol (3:1)(v/v)
Chiết 2 lần, mỗi lần 15ml hỗn hợp dung môi trên
3.9 Các phơng pháp phân tích phát hiện:
Chỉ áp dụng các phơng pháp phân tích đã đợc nhà nớc hoặc Tổ chức Phòng chống ma tuý Quốc tế giới thiệu và hiện đang áp dụng
- Phơng pháp sắc ký lớp mỏng (thin layer chromatography)
- Phơng pháp sắc ký lỏng cao áp (high performence liquid chromatography)
- Phơng pháp sắc ký khối phổ (gas chromatography-mass spectrometry)
-Phơng pháp đo quang phổ UV-VIS (ultraviolet and Visible Absorption Spectrophotometry)
- Phơng pháp đo quang phổ hồng ngoại IR (infra-red absorption spectrophotometry)
3.9.1 Phản ứng màu:
Tiến hành thử trên khay sứ trắng
Trang 33- Lấy cặn khô của dịch chiết, acid hoá bằng một, hai giọt Acid acetic 2%,
sẽ cho màu theo bảng số 1 với một số thuốc thử chung của alcaloid
Bảng 1
3.9.2 Thử bằng que thử (đối với mẫu thử là nớc tiểu )
- Lấy nớc tiểu vào trong chén (khoảng 1/4 chén)
- Xé bao nhôm lấy que thử
- Cầm que thử trên tay theo hớng mũi tên chỉ xuống
- Đặt que thử vào trong chén đựng nớc tiểu sao cho mặt nớc tiểu không vợt quá vạch dới mũi tên
- Chờ đúng 5 phút bắt đầu đọc kết quả
Kết quả:
+ Nếu chỉ có một vạch ngang màu hồng hiện ra ngang khu vực “C”, kết quả này xác nhận nồng độ opiat là 300ng/ml hoặc cao hơn Nghĩa là có sử dụng opiat
+ Nếu có thêm một vạch hồng thứ hai hiện ra ở dới ngang với khu vực
“T”(tổng cộng là có hai vạch màu hồng), kết quả này xác nhận nồng độ opiat dới 300ng/ml Nghĩa là không sử dụng opiat
Dơng tính
HồngXanh lục
Đỏ tím
Đỏ tím
Đỏ tím
Đỏ hồngTím
ĐỏKhông màuVàng
XanhKhông màuKhông màu
Trang 34- Sau khi xé bao đựng que thử, phải sử dụng trong vòng 10 phút
- Mỗi que thử chỉ sử dụng một lần
- Không dùng que thử đã quá hạn
- Chỉ đọc và công nhận kết quả sau đúng 5 phút
- Mẫu nớc tiểu không đợc pha lẫn với bất kỳ chất nào khác
- Mẫu nớc tiểu phải đợc thử nghiệm ngay sau khi lấy Những mẫu nớc tiểu
đ-ợc bảo quản ở 2-8oC chỉ có giá trị trong vòng 48 giờ
- Cách thử này có độ nhạy cao nhng cũng có thể cho kết quả dơng tính nếu có mặt của các chất trong nớc tiểu gây ra các phản ứng chéo với morphin (tính theo nồng độ ng/ml) nh sau:
Đánh giá kết quả:
- Tất cả các phép thử nhanh chỉ có giá trị sàng lọc khi kết quả âm tính
- Khi kết quả dơng tính phải đợc thử nghiệm lại bằng các phơng pháp tin cậy trong các phòng thí nghiệm chuyên biệt
Bảng 2 Các chất ảnh hởng đến kết quả thử nghiệm
NorcodeinHydrocodonOxycodonNaloxonNaltrexonAtropinRanitidin
2000500100010005000100000100000
3.9.3 Sắc ký lớp mỏng:
+ Chất hấp phụ: Silicagel G hoặc 60 GF254
+ Dung môi khai triển:
Dùng một trong hai hệ dung môi sau:
- Toluen-Aceton-Ethanol-Amoniac: 45:45:7:3(v/v)
- Methanol-Amoniac: 49:1(v/v)
Chấm mẫu đối chiếu và mẫu thử mỗi loại 15 àl
+ Thuốc thử hiện màu:
Dragendorff (TT) và làm tăng độ nhạy bằng dung dịch Acid sulfuric 10%
Các Alcaloid của thuốc phiện cho Rf theo bảng sau:
Trang 353.10 Đo quang phổ: (máy quang phổ UV-VIS )
+ Morphin: Morphin trong Ethanol cho cực đại hấp thụ ở 287 nm và cực tiểu
ở 263 nm Morphin trong dung dịch Natri hydroxyt cho cực đại hấp thụ ở 298 nm
+ Codein: Codein trong ethanol cho cực đại hấp thụ ở 286 nm và cực tiểu ỏ
263 nm
+ Heroin: Heroin trong Ethanol cho cực đại hấp thụ ở 281 nm và cực tiểu ở
255 nm Trong dung dịch Natri hydroxyt 0,1N có cực đại hấp thụ ở 299 nm và cực tiểu ở 278 nm
4 Phơng pháp xác định alcaloid mã tiền trong phủ tạng,
tang vật vụ án và dịch sinh học
Mã tiền là hạt phơi khô của cây Mã tiền (Strychnos nux vomica) thuộc họ Mã tiền (Loganaceae) ở nớc ta cây Mã tiền mọc nhiều ở vùng rừng núi với nhiều loài khác nhau Hạt mã tiền là vị thuốc nam đợc dùng ở dạng hạt hoặc bột Đó là nguyên nhân gây ngộ độc
Trong hạt mã tiền chứa chủ yếu 2 alcaloid là strichnin và brucin
* Strichnin : C21H22N2O3
- Tinh thể hình lăng trụ, tròn thẳng, không màu, điểm chảy: 265°C.Vị đắng, tan trong nớc lạnh, tan ít trong ether và ethanol, rất tan trong cloroform
* Brucin : C23H26N2O4.4H2O
- Tinh thể hình lăng trụ, vị rất đắng, điểm chảy 105°C, ít tan trong nớc lạnh,
ít tan trong ether Rất dễ tan trong ethanol và cloroform Với acid cho muối kết tinh
dễ tan trong nớc
0,250,350,600,750,53
Trang 364.3 Phản ứng màu:
+ Cho vào bát sứ 2-3 giọt cặn chiết B, làm khô Thêm vào 1 giọt acid sulfuric
đặc và 1 hạt tinh thể kali bicromat, sau đó dùng đũa thuỷ tinh di nhẹ tinh thể kali bicromat qua vùng có acid sulfuric đặc Xuất hiện màu tím (Chú ý quan sát ngay)
+ Cho vào bát sứ 2-3 giọt cặn chiết B, làm khô, thêm vào đó 2-3 giọt acid nitric đặc, xuất hiện màu đỏ thẫm (brucin) chuyển dần sang da cam rồi vàng
4.4 Sắc ký lớp mỏng:
+ Chất hấp phụ: Silicagel G hoặc 60 GF254
+ Dung môi khai triển:
Toluen-Aceton-Ethanol-Amoniac: 45:45:7:3(v/v)
+ Chấm mẫu thử và mẫu đối chiếu: dung dịch trong cồn(strichnin và brucin 1ml/1mg), mỗi loại 15àl
+ Thuốc thử hiện màu:
Dragendorff (TT) và làm tăng độ nhạy bằng dung dịch Acid sulfuric 10%.Kết quả: Sắc kí đồ phải cho 2 vết cùng màu, cùng Rf với mã tiền mẫu
4.4.1 Đo quang phổ:UV-VIS
Mẫu thử trong Ethanol phải cho cực đại hấp thụ ở 256nm và 264nm
4.4.2 Thử phản ứng trên sinh vật:
Cặn chiết bằng dung môi hữu cơ ở môi trờng kiềm, đợc hoà vào 0,5ml-1ml
n-ớc cất, trung tính hoá bằng acid sulfuric 10% (thử bằng giấy chỉ thị vạn năng) Điều chỉnh nhiệt độ dung dịch vào khoảng 20°C-30°C
Tiêm 0,5 ml dới da cho chuột nhắt trắng, chuột phải chết với các triệu chứng ngộ độc alcaloid của hạt Mã tiền (Đầu tiên sợ tiếng động,co giật tăng dần,chết do ngạt thở, co cứng)
5 Phơng pháp xác định alcaloid cây lá ngón trong phủ tạng,
tang vật vụ án và dịch sinh học
Lá ngón lấy từ cây Gelsenium elegans, Benth, họ Loganaceae ở nớc ta còn
đợc gọi là cây co ngón, thuốc rút ruột
Theo nghiên cứu của M Chon lá ngón có 4 alcaloid chính độc là Koumin, Kouninidin, Kouminin, Kouminixin
5.1 Xử lí và chiết tách:
Theo quy trình chung phần đại cơng
Dùng dung môi cloroform để chiết, chiết 2 lần mỗi lần 20ml
5.2 Tiến hành phân tích:
Dùng cặn chiết môi trờng kiềm (kí hiệu B), pH chiết khoảng 9-10
5.2.1 Phản ứng màu:
+ Cho vào bát sứ 2-3 giọt cặn chiết B, làm khô Thêm vào 1 giọt acid sulfuric
đặc và 1 hạt tinh thể kali bicromat, sau đó dùng đũa thuỷ tinh di nhẹ tinh thể kali bicromat qua vùng có acid sulfuric đặc, xuất hiện màu tím (Chú ý quan sát ngay)
Trang 37+ Chất hấp phụ: Silicagel G hoặc 60 GF254.
+ Dung môi khai triển:
- Toluen-Aceton-Ethanol-Amoniac: 45:45:7:3(v/v)
- Chấm 15àl mẫu thử và mẫu đối chiếu (dung dịch trong Ethanol của dịch chiết B, alcaloid của lá hoặc rễ cây lá ngón
+ Thuốc thử hiện màu:
Dragendorff (TT) và làm tăng độ nhạy bằng dung dịch Acid sulfuric 10%.Sắc kí đồ phải cho 4 vết có cùng màu vàng và cùng Rf với alcaloid của cây lá ngón
5.2.3 Thử phản ứng trên sinh vật:
Cặn chiết bằng dung môi hữu cơ ở môi trờng kiềm(B), đợc hoà vào 0,5ml→1ml nớc cất, trung tính hoá bằng acid sulfuric 10% (thử bằng giấy chỉ thị vạn năng) Điều chỉnh nhiệt độ dung dịch vào khoảng 20°C-30°C (trên nồi cách thuỷ sôi)
Tiêm phúc mạc 0,5 ml cho chuột nhắt trắng, chuột phải chết với các triệu chứng điển hình do ngộ độc alcaloid của cây Lá ngón (Co giật, mắt lồi, chân duỗi thẳng)
3 Thuốc phiện có thể đợc hấp thu theo đờng … (A)…… đờng phổi, ……….(B)
…… và thải trừ qua nớc tiểu, mồ hôi, phân, ……(C)……
4 LD50 của morphin đối với ngời là 0,35g
5 Heroin độc gấp 10 lần morphin
6 Trong hạt mã tiền chứa chủ yếu 2 alcaloid là
Trang 387 Theo nghiên cứu của M Chon lá ngón có 4 alcaloid
chính độc là Koumin, Kouninidin, Kouminin,
Trang 39nhóm dẫn chất của phenothiazin
1 Đại cơng
Do tác dụng dợc lý của một số nhóm thuốc kích thích thần kinh trung ơng, nhóm thuốc ức chế thần kinh trung ơng, nhóm thuốc hạ nhiệt giảm đau khi đợc sử dụng cùng chất ma tuý thờng làm tăng tác dụng của chúng, và đôi khi đợc dùng để thay chất ma tuý Vì vậy, tháng 3 năm 1995 Uỷ ban về các chất ma tuý của Liên Hợp Quốc quy định những nhóm thuốc tân dợc trên đều chịu sự kiểm tra, kiểm soát quốc tế nh là những chất ma tuý, kể cả nguyên liệu sản xuất, tiền chất, bán thành phẩm, thành phẩm dợc dụng đợc bán hạn chế theo đơn bác sĩ để chữa bệnh Vì rất hay bị lạm dụng và sử dụng nh các chất ma tuý nên việc nghiên cứu xác định các chất trên trong dịch sinh học là cần thiết và cấp bách hiện nay
Trong các nhóm thuốc thờng hay bị lạm dụng và sử dụng nh ma tuý đợc phân loại thành nhiều nhóm tuỳ tác dụng dợc lý của chúng:
- Nhóm thuóc ức chế thần kinh trung ơng nh: Barbiturat
- Nhóm thuốc liệt thần, trấn tĩnh nh: Phenothiazin; 1,4-benzodiazepin
- Nhóm thuốc kích thích thần kinh trung ơng ATS nh: Amphetamin và Methamphetamin
Quy trình này chỉ đề cập đến các thuốc tân dợc thuộc nhóm Phenothiazin
2 Dẫn chất
Các chất thuộc nhóm Phenothiazin đều có công thức chung:
NS
R1
1 2
3 4 5
6 7
10
R2
Tuỳ thuộc nhóm thế R1, R2 cho các sản phẩm khác nhau và có tác dụng dợc
lý khác nhau Trên thị trờng Việt Nam có một số thuốc nh sau:
Trang 40LargactilThorazin
S
1,N,N-(phenothiazin-10-yl) ethylamin
Trimetyl-2-PipolphenPhenergan
S
OCH3
(-)-N,N-methroxyphenothiazin-10-yl)-2-methyl propylamin
Dimethyl-3-(2-MinozinanNeurocilNorinanTisercin
CH3
2-methyl-3-(phenothiazin-10-yl)propylamin
N,N-Dimethyl-TheralenVollerganTemaril
5 Acepromazin
C19H22N2OS
326,5
NS
OCH3
CH2 (CH2)2
CH3
CH3N
10-(3-dimethylaminopropyl)phenothiazin-2-yl methyl keton
Plegicil