1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật Piano Việt Nam

175 771 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc hàn lâm, đàn Piano đóng vai trò quan trọng, loại nhạc cụ phổ biến với số lượng người học đông đảo không Việt Nam mà giới Với khả thể phong phú đa dạng, Piano biểu diễn cách độc lập, không cần nhạc cụ khác hỗ trợ mà đạt hiệu cao nghệ thuật Cây đàn Piano nhạc cụ với cấu tạo đặc biệt có khả diễn tả giai điệu âm nhạc phong phú có chuẩn xác cao độ, biểu nhiều loại sắc thái, tinh tế phím đàn, hệ thống Pedal tăng cường sức biểu cảm âm thuận lợi việc kết hợp chồng âm lúc tạo nên nhiều màu sắc hòa âm có khả thay dàn nhạc Đây yếu tố vượt trội mà có đàn có đầy đủ tính Hơn nữa, với tính chất đa thanh, đàn Piano có khả thể cách hoàn hảo tất mặt giai điệu hợp điệu (tính chất hòa tính chất phức điệu) cách trọn vẹn Do đó, đàn Piano tham gia dàn nhạc Giao hưởng; giữ vai trò nhạc cụ độc tấu, hòa tấu đệm cho Thanh nhạc loại nhạc khí khác Trong hình thức Concerto, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhạc công luyện tập biểu diễn, phần dàn nhạc biên soạn lại cho đàn Piano chơi Những khả tạo nên hiệu nghệ thuật lớn đàn Piano thực tế Chính vậy, đàn Piano nhạc cụ thông dụng cần thiết cho người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp không chuyên Làm chủ kỹ chơi Piano tốt sở cho việc hình thành phát triển tư sáng tạo, mở rộng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi tất đối tượng nghiên cứu âm nhạc nói chung, môn nhạc cụ khác nói riêng Tại sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp giới, Piano phổ thông đưa vào chương trình đào tạo khóa, môn học bắt buộc HSSV theo học chuyên ngành âm nhạc đưa vào chương trình thi hàng năm; chí Piano phổ thông giảng dạy bậc cao học Trước đây, môn học gọi Piano Piano môn chung nhiên năm gần đây, tên gọi Piano phổ thông sử dụng thức sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam bao hàm ý nghĩa môn học phổ cập cho đối tượng học Piano không chuyên nghiệp Tuy nhiên lĩnh vực đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam, vai trò, vị trí đàn Piano vấn đề giảng dạy môn Piano phổ thông chưa đánh giá đúng: Chưa có thống chương trình, giáo trình nội dung giảng dạy; yêu cầu chuẩn đầu trình độ bắt buộc năm học không qui định rõ ràng chặt chẽ; nội dung giảng dạy chưa đáp ứng với đặc thù ngành học nên kết thu chưa cao Điều phần tạo nên cản trở vấn đề củng cố kiến thức tảng phát triển khả cảm thụ nghệ thuật HSSV Những sinh viên tốt nghiệp hàng năm sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp chưa phát huy hết khả chuyên môn để góp phần xây dựng nên diện mạo cho đời sống âm nhạc Việt Nam Nền âm nhạc giao hưởng thính phòng Việt Nam đời phát triển từ năm 50 - 60 kỷ XX đạt nhiều thành tựu xứng đáng ghi nhận Tuy nhiên, giai đoạn nay, chất lượng đào tạo ngành âm nhạc hàn lâm chuyên nghiệp bị giảm sút Đời sống âm nhạc Việt Nam có nhiều vấn đề nảy sinh cần nhanh chóng khắc phục Trong lĩnh vực sáng tác âm nhạc, có người cần viết từ đến ca khúc trở thành nhạc sĩ mà không cần kiến thức đòi hỏi phải có người sáng tạo âm nhạc Vẫn tồn phổ biến tình trạng phần lớn nhạc sĩ phải nhờ người khác phối âm, viết phần đệm cho ca khúc Vấn đề nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc đề cập đến viết đăng tạp chí Âm nhạc - Thời đại (quý IV/2005): " nước có âm nhạc chuyên nghiệp phát triển, ca khúc, kể ca khúc quần chúng luôn có phần đệm cố định thường tác giả phần giai điệu viết cho đàn Piano Đó tính chuyên nghiệp người nhạc sĩ Riêng Việt Nam, hầu hết nhạc sĩ (viết ca khúc) không viết phần đệm cho hát sáng tác " [83] Số lượng nhạc sỹ sáng tác cho khí nhạc sáng tác cho nhạc cụ phương Tây ngày Nhiều nhạc công, người hoạt động âm nhạc chưa biết sử dụng đàn Piano để tự vỡ bài, tự đệm sử dụng phương tiện trợ giúp đắc lực trình giảng dạy Hoặc lĩnh vực biểu diễn Thanh nhạc, có tình trạng số người bước vào nghề hát không đọc nốt nhạc phải tập hát theo cách truyền Các nguyên nhân phần sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp chưa đưa đến cho công chúng tầng lớp nghệ sĩ đại chúng để chiếm lĩnh thị trường, chưa trang bị đủ kiến thức cho người học để đáp ứng với yêu cầu học tập công việc thực tế Để có âm nhạc dân tộc đại mang tính chuyên nghiệp cao tương lai, phải xây dựng chiến lược phát triển đồng mặt công tác đào tạo âm nhạc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho hệ trẻ nhằm xây dựng “hậu phương” vững cho âm nhạc Việt Nam phát triển mạnh mẽ bền vững Với mong muốn góp phần vào việc đưa giá trị âm nhạc đích thực trở quỹ đạo hướng đến việc xây dựng phương pháp đào tạo đồng bộ, khoa học nhằm góp phần củng cố chất lượng đào tạo đảm bảo tính chiến lược định hướng lâu dài cho nghiệp phát triển nghệ thuật âm nhạc, thấy cần phải nghiên cứu vai trò có ý nghĩa quan trọng đàn Piano ngành học sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam Qua trọng vào việc trang bị kỹ nắm bắt Piano cho đối tượng học ngành học khác nhau, đặc biệt vấn đề xây dựng chương trình giảng dạy mang tính đặc thù, phù hợp với chuyên ngành Bên cạnh đó, nghiên cứu đưa PPGD hiệu sở kế thừa tinh hoa PPGD truyền thống tiếp thu có chọn lọc PPDH tiên tiến khác giới Tổng quan vấn đề nghiên cứu Lịch sử phát triển đàn Piano Việt Nam non trẻ, du nhập vào nước ta từ đầu kỷ XX đưa vào thức giảng dạy sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp từ năm 1956 với thành lập trường Âm nhạc Việt Nam (nay Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam) Mặc dù thời gian không nhiều so với giới, đạt thành tựu đáng ghi nhận giành giải thưởng Piano quốc tế, đào tạo nghệ sỹ chuyên nghiệp, người làm công tác giảng dạy, biểu diễn…để bổ sung vào đội ngũ cán làm việc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, đáp ứng cho nhu cầu xã hội Về đàn Piano, giới có nhiều công trình nghiên cứu vào lĩnh vực nguyên tắc nghệ thuật chơi đàn Piano, cách tư thể tác phẩm đàn Piano, vấn đề xử lý kỹ thuật, sáng tác cho đàn Piano, vấn đề liên quan tới sư phạm giảng dạy, biểu diễn Một số tài liệu nước hữu ích trình nghiên cứu, bổ sung thêm tư liệu phương pháp giảng dạy Piano phổ thông Đó tập sách “Nineteenth century Piano music a handbook for pianist” (tạm dịch Tài liệu hướng dẫn âm nhạc Piano kỷ XIX dành cho người chơi Piano chuyên nghiệp) Kathleen Dale (Oxford university press, 1954), "Practising the Piano" (tạm dịch Thực hành đàn Piano) Frank Merick (Rockliff Publishing Corporation, 1958), “The Pianist’s Guide to Pedaling” ‘(tạm dịch Hướng dẫn sử dụng Pedal cho người chơi Piano) J Banowetz (Indiana University press, 1985), “A new approach to Piano technique” (tạm dịch Cách tiếp cận với kỹ thuật Piano) Ruth A.Dickerson (Pageant press, Inc.101 Avenue, New York 3, 1962), “Tips on how to teach effectively” (tạm dịch Cách thức dạy hiệu quả) S.Hidalgo (Rex Book Store, Manila, Philippines, 1994), “Passion for the Piano” (tạm dịch Sự đam mê với đàn Piano) Judith Oringer (Jeremy p.tarcher, Inc Los Angeles, 1983), A.Nikolaev - "Phương pháp học đàn Piano" (Nhà xuất Âm nhạc, Moskva, 1969), "Lịch sử nghệ thuật Piano" (Nhà xuất Âm nhạc, Moskva, 1976) Alekseyev, "Thinking as you play" (tạm dịch Tư thể hiện) Sylvia Coats (Indiana University Press, 2006), "Famous Pianists Their Technique" (tạm dịch Kỹ thuật nghệ sĩ Piano tiếng) Reginald R Gerig (Indiana University Press, 2007) Nhìn chung, tác giả xuất phát từ góc độ nhà sư phạm, nghệ sĩ biểu diễn có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực giảng dạy có nhiều công trình nghiên cứu nghệ thuật chơi đàn Piano, tập trung vào vấn đề sau: lịch sử hình thành phát triển đàn Piano; giới thiệu tính công sử dụng; định hướng người học hướng dẫn để giải vấn đề xử lý kỹ thuật nhằm thể tác phẩm đạt hiệu Ở Việt Nam, công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu đàn Piano luận án tiến sỹ "Nghệ thuật Piano Việt Nam" năm 1987 (Moscow – Russia) GS.TS.NGND Trần Thu Hà Công trình đề cập đến lịch sử hình thành phát triển trình đàn Piano du nhập từ phương Tây vào Việt Nam, phân tích đánh giá phương pháp sư phạm qua giai đoạn từ thời Pháp thuộc năm thập kỷ 80 Thông qua kết nghiên cứu này, tác giả chứng minh nghệ thuật Piano Việt Nam phát triển qua giai đoạn từ không chuyên nghiệp đến chuyên nghiệp non trẻ bước đầu đạt đến thành tựu xứng đáng ghi nhận: Đó là, hoàn chỉnh hệ thống đào tạo từ bậc TC đến ĐH (xây dựng nội dung giảng dạy, chương trình giáo trình chi tiết cho năm học), bổ sung đội ngũ cán giảng dạy ngày có trình độ chuyên môn cao Với công trình nghiên cứu này, tác giả phác họa tranh toàn cảnh đời sống âm nhạc Việt Nam trước thời kỳ "mở cửa" giai đoạn năm 80 - không lĩnh vực đào tạo mà hoạt động sáng tác biểu diễn âm nhạc Hơn 200 tác phẩm viết cho Piano nhạc sĩ Việt Nam (kể từ Piano đưa vào môi trường đào tạo chuyên nghiệp - năm 1956) tác giả sưu tầm, thống kê, phân tích, khắc họa nét đặc trưng phong cách sáng tác nhạc sĩ Việt Nam Qua đó, tác giả thể mong muốn góp phần vào công gìn giữ truyền bá kho tàng âm nhạc quý báu, đậm đà sắc dân tộc đại cho hệ sau Ngoài ra, có công trình nghiên cứu khác như: Luận án tiến sỹ “Mối liên hệ chất liệu âm nhạc Việt Nam châu Âu sáng tác nhạc sĩ kỷ XX” – năm 2001 (Kiev – Ukraine) TS Đặng Ngọc Giang Quân, luận án tiến sỹ “Sonate Concerto cho Piano nhạc sĩ Việt Nam: Sự kết hợp đặc điểm dân tộc truyền thống âm nhạc phương Tây” – năm 2003 (Moscow – Russia) PGS.TS Tạ Quang Đông, luận án tiến sỹ “Lịch sử văn hóa Việt Nam: Mối tương tác hình thức âm nhạc dân gian chuyên nghiệp” – năm 2003 (Moscow – Russia) PGS.TS Nguyễn Huy Phương, luận án tiến sỹ “Sự phát triển nghệ thuật Piano Việt Nam” – năm 2008 (Hà Nội) PGS.TS Nguyễn Minh Anh số luận văn thạc sỹ nghiên cứu lý luận giảng dạy, kỹ thuật diễn tấu đàn Piano Nhìn chung, công trình khoa học phần lớn sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến lĩnh vực sáng tác đào tạo Piano chuyên nghiệp Chẳng hạn công trình luận án mình, PGS.TS Nguyễn Huy Phương nghiên cứu lịch sử văn hoá âm nhạc Việt Nam từ thời kỳ lập nước cuối kỷ XX dựa quan điểm tương tác hình thức âm nhạc dân gian chuyên nghiệp Qua chương luận án, tác giả xác định giai đoạn khác hình thành hình thức âm nhạc chuyên nghiệp truyền thống, tìm hiểu thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam nhằm xác định nguồn gốc phân loại chúng cách xác: mang tính dân gian hay chuyên nghiệp, bắt nguồn địa hay mang yếu tố ngoại nhập Tác giả trình bày mối quan hệ “truyền thống dân gian chuyên nghiệp” ví dụ hệ thống thể loại âm nhạc Việt Nam, đồng thời nghiên cứu hình thành phát triển văn hoá âm nhạc chuyên nghiệp kiểu châu Âu Việt Nam thông qua giai đoạn lịch sử Cùng nghiên cứu phong cách sáng tác nhạc sĩ Việt Nam châu Âu luận án TS Đặng Ngọc Giang Quân PGS.TS Tạ Quang Đông Với đề tài “Sonate Concerto cho Piano nhạc sĩ Việt Nam: Sự kết hợp đặc điểm dân tộc truyền thống âm nhạc phương Tây”, PGS.TS Tạ Quang Đông sâu phân tích đặc điểm hình thức Sonate cổ điển châu Âu so sánh đặc điểm giống khác Sonate Concerto cho Piano nhạc sĩ Việt Nam từ năm 1956 năm 2002, chứng minh giao lưu phát triển yếu tố hình thức, hòa thanh, phức điệu âm nhạc Piano hàn lâm Việt Nam phương Tây Hoặc luận án “Mối liên hệ chất liệu âm nhạc Việt Nam châu Âu sáng tác nhạc sĩ kỷ XX”, sở nghiên cứu so sánh hai văn hóa lớn châu Âu châu Á lĩnh vực nghệ thuật văn học, mỹ thuật âm nhạc, TS Đặng Ngọc Giang Quân sâu vào phân tích so sánh hai tác phẩm tiêu biểu, đại diện cho hai văn hóa phương Tây phương Đông: Suite Việt Nam nhạc sỹ Isenko Album Việt Nam nhạc sỹ Nguyễn Văn Tỵ - Thái Thị Lang nhằm làm rõ tương đồng khác biệt chất liệu âm nhạc sáng tác nhạc sỹ kỷ XX Viết lĩnh vực đào tạo, luận án “Sự phát triển nghệ thuật Piano Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Minh Anh nói nối tiếp liền mạch với công trình nghiên cứu GS.TS.NGND Trần Thu Hà Tác giả khái quát bước phát triển nghệ thuật Piano Việt Nam, khẳng định thành tựu đạt 50 năm qua (đặc biệt giai đoạn sau thời kỳ "mở cửa"), đồng thời đề xuất số vấn đề quan trọng sư phạm Piano nhằm hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Piano Việt Nam giai đoạn Nội dung luận án tập trung vào vấn đề chính: thả lỏng, cách xác định xây dựng câu nhạc, nghệ thuật sử dụng Pedal Tác giả cho vấn đề vừa mang tính kỹ thuật tính nghệ thuật giúp cho trình nâng cao thẩm mỹ âm nhạc phát triển tư sáng tạo nghệ thuật người học Piano chuyên nghiệp Trên lĩnh vực đào tạo âm nhạc khác, vai trò đàn Piano đề cập đến Đối với đào tạo Thanh nhạc, giáo trình giảng dạy Thanh nhạc giáo sư, chuyên gia đầu ngành sử dụng sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp nhấn mạnh đến cần thiết phải biết sử dụng đàn Piano ca sĩ Trong lĩnh vực âm nhạc hàn lâm, hỗ trợ đàn Piano góp phần tạo hiệu tốt cho Thanh nhạc hai phương diện biểu diễn đào tạo; Piano thể vai trò chủ đạo mà chưa có nhạc cụ làm tốt Trong Phương pháp sư phạm Thanh nhạc (Viện Âm nhạc xuất năm 2001) tài liệu giảng dạy dành cho hệ Đại học, NSND Nguyễn Trung Kiên - giáo sư đầu ngành lĩnh vực Thanh nhạc Việt Nam, nhận định rằng, vấn đề đào tạo hoàn thiện người ca sĩ chuyên nghiệp, bên cạnh việc nghiên cứu, học tập lý luận âm nhạc yêu cầu trước tiên phải biết sử dụng tương đối tốt đàn Piano để nắm vững tác phẩm âm nhạc Sự trợ giúp Piano tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người hát cảm nhận tinh thần tác phẩm, thấu hiểu yêu cầu trình xử lý để chủ động sáng tạo thể Theo quan điểm GS Nguyễn Trung Kiên, Piano không đơn đóng vai trò bổ trợ mà thực môn học để Thanh nhạc phát triển Trong quy trình đào tạo Nhạc viện tiên tiến giới, sinh viên Đại học Thanh nhạc phải nghiên cứu kỹ phần đệm Piano trước thể tác phẩm Thanh nhạc để nắm vững tác phẩm Nhằm bổ sung thêm nguồn tư liệu cho công trình nghiên cứu này, tìm hiểu không tài liệu chuyên khảo Piano lĩnh vực khác mà mảng kiến thức lĩnh vực lý luận dạy học (PPGD giữ vai trò quan trọng để truyền đạt thông tin cho người học cách nhanh chóng thuận lợi; có PPDH đắn, khoa học giúp người học nắm bắt kiến thức vận dụng kiến thức hiệu học tập thực tế sau này) Chúng tham khảo tài liệu lý luận dạy học tác giả nước Nghiên cứu, phân tích, so sánh PPDH truyền thống với phương pháp tiên tiến sử dụng giới nhằm lựa chọn PPGD phù hợp môn Piano phổ thông Trong "Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới" (Nhà xuất giáo dục - 2008), tác giả Thái Duy Tuyên xác định vai trò chủ đạo người thầy trình dạy học đại: người xác định mục tiêu, nội dung giảng dạy; thiết kế tổ chức hoạt động dạy học; dự kiến tình xảy đề phương hướng, cách thức giải Chức người thầy trình dạy học đại người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho người học hoạt động, để tự người học thu lượm tri thức, chiếm lấy làm tài sản sở hữu Người dạy trang bị cho đối tượng học phương pháp học hiệu Như vậy, vai trò người thầy không truyền thụ nội dung kiến thức, mà người tạo hứng thú học tập, hướng dẫn người học phương pháp học người kiểm tra, đánh giá kết tự học đối tượng học sở hướng dẫn người học tự đánh giá, tự điều chỉnh Tác giả cho rằng, " dạy học đại, trình điều khiển thầy phải hướng đến tự phủ định mình, nghĩa phải cho học sinh tự học tập, nghiên cứu mà không cần giáo viên hướng dẫn Đó điều cốt lõi giúp học sinh trường có đủ sức làm chủ thân, có khả hội nhập tự thích ứng cao với hoàn cảnh " [24; 22] Ngoài ra, trình dạy học, giảng viên cần thông qua tín hiệu phản hồi từ kết học tập người học nhiều hình thức khác nhau, kịp thời phát thực trạng học tập đối tượng học đó, tìm nguyên nhân khách quan chủ quan để kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy Cuốn "Nghệ thuật khoa học dạy học" (Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2011) tác giả Robert J Marzano, đưa quan điểm mới, là: " 10 giáo dục tiên tiến không đặt trọng tâm vào việc giúp người học tiếp thu tri thức khoa học mà nhà trường đưa lại cho họ Ngược lại, mục tiêu giáo dục giúp người học nhận lực trí tuệ để tìm tiếp lời giải cho vấn đề chưa hẳn hoàn toàn biết theo đường phù hợp với lực trí tuệ cá nhân " [15; 7] Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố định quan niệm vai trò người thầy Sẽ học trò sáng tạo người thầy sáng tạo; dạy học vừa khoa học vừa nghệ thuật Ngoài tài liệu nêu trên, trình chuẩn bị tư liệu cho công trình nghiên cứu mình, có tìm hiểu, tham khảo số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận âm nhạc, phương pháp sư phạm biểu diễn vấn đề có liên quan Đề tài Luận án "Vai trò Piano nâng cao mặt kiến thức chung sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp Việt Nam" xây dựng phát triển từ Luận văn Thạc sĩ "Nghiên cứu việc giảng dạy môn Piano phổ thông trường âm nhạc chuyên nghiệp" trước tác giả Nếu Luận văn Thạc sĩ, tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thực tế diễn trình giảng dạy Piano phổ thông trường âm nhạc chuyên nghiệp hay nói cách khác chuyên sâu vào phương pháp giảng dạy nhằm tổng kết đánh giá thực trạng việc dạy học môn này, khó khăn, thuận lợi, yếu tố chủ quan khách quan tác động đến để sở xây dựng định hướng phù hợp với thực tiễn, đề xuất biện pháp khắc phục; qui mô Luận án Tiến sĩ, mở rộng phạm vi nghiên cứu, đàn Piano xem xét đánh giá cách toàn diện, tác động tích cực ngành học nghiên cứu cách sâu sắc: Piano không hỗ trợ cho việc học tập có hiệu chuyên ngành Lý luận, Sáng tác, Chỉ huy Thanh nhạc mà đóng vai trò quan trọng chuyên ngành khác, đặc biệt vấn đề trang bị kiến thức tảng 161 Phụ lục 2: Giáo trình Piano phổ thông Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Gồm giáo trình Piano phổ thông dành cho HSSV Khoa Thanh nhạc khoa Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy với bố cục xây dựng cụ thể sau: a/ Giáo trình Piano chuyên ngành Thanh nhạc: - Gồm tập, tập I & II dành cho học sinh TC năm thứ Nhất năm thứ Hai, tập III & IV dành cho sinh viên ĐH năm thứ Nhất năm thứ Hai Mỗi tập bao gồm phần quy định thể loại sau: Phần I - Tiểu phẩm: Gồm nhỏ nhạc sĩ Cổ điển Lãng mạn, giai điệu tiếng trích từ nhạc kịch, ballet, giao hưởng Phần II - Etude: Gồm luyện ngón đơn giản bổ sung mặt kỹ thuật cho HSSV chủ yếu tác giả C.Czerny, F.Lekuppe, H.Berens, H.Lemoine, A.Leshgorn, C.Gurlitt, L.Shitte Phần III - Sonatine : Gồm chương Allegro Sonatine tác giả trường phái Cổ điển Clementi, Diabelli, Dussek, Mozart, Haydn, Beethoven Phần IV - Hòa tấu tay: Gồm nhạc nhỏ, không phức tạp giúp người học tăng cường khả hòa tấu, khả nghe bè, cảm nhận cộng hưởng âm thể tác phẩm âm nhạc Chương trình thi cuối học kỳ môn Piano - khoa Thanh nhạc Bậc TC Thanh nhạc - Năm thứ Nhất: Học kỳ 1: tiểu phẩm nhỏ Etude Học kỳ 2: tiểu phẩm chương Allegro Sonatine Bậc TC Thanh nhạc - Năm thứ Hai: Học kỳ 1: tiểu phẩm Etude Học kỳ 2: chương Allegro Sonatine Bậc ĐH Thanh nhạc - Năm thứ Nhất: 162 Học kỳ 1: tiểu phẩm Học kỳ 2: chương Allegro Sonatine Bậc ĐH Thanh nhạc - Năm thứ Hai: Học kỳ 1: tiểu phẩm Học kỳ 2: chương Allegro Sonatine b/ Giáo trình chuyên ngành Sáng tác Chỉ huy Âm nhạc học - Gồm tập, tập tương ứng với năm học ba năm đầu hai bậc học TC ĐH Tập I, II & III dành cho học sinh TC năm thứ Nhất, năm thứ Hai năm thứ Ba Tập IV, V VI dành cho sinh viên ĐH năm thứ Nhất, năm thứ Hai năm thứ Ba Mỗi tập bao gồm phần với quy định thể loại sau: Phần I - Phức điệu: Được giới thiệu Vũ khúc cổ J.S.Bach Prelude nhỏ Phần II - Etude: Bao gồm tập luyện ngón với dạng kỹ thuật Piano kỹ thuật staccato, legato, nonlegato, kỹ thuật tay trái, kỹ thuật bán cung, kỹ thuật hợp âm rải, kỹ thuật tăng cường tốc độ ngón, kỹ thuật phối hợp nhịp nhàng tay, kỹ thuật tiết tấu chùm ba, móc giật Phần III - Tiểu phẩm: Gồm tác phẩm tác giả thuộc trường phái Cổ điển Lãng mạn nước ngoài, kết hợp với số tác phẩm nhạc sĩ Việt Nam Thái Thị Liên, Việt Kim, Nguyễn Hữu Tuấn, Hoàng Cương, Hoàng Vân, Tôn Thất Triêm Phần IV - Sonatine/Sonate: Bao gồm chương Allegro Sonatine, Allegro Sonate tác giả thuộc trường phái Cổ điển Clementi, Diabelli, Dussek, Mozart, Haydn, Beethoven + Chương trình thi cuối học kỳ môn Piano khoa Lý luận - Sáng tác - Chỉ huy Bậc TC Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Nhất: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm 163 Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonatine Bậc TC Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Hai: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonatine Bậc TC Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Ba: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonatine Bậc ĐH Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Nhất: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonate Bậc ĐH Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Nhất: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonate Bậc ĐH Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Hai: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonate Bậc ĐH Sáng tác, Chỉ huy, Âm nhạc học - Năm thứ Ba: Học kỳ 1: phức điệu + tiểu phẩm Học kỳ 2: etude (allegro) + chương Allegro Sonate Phụ lục 3: Giáo trình Piano phổ thông Học viện Âm nhạc Huế Được biên soạn nhằm trang bị cho người học nắm bắt thực hành yêu cầu kỹ chơi đàn Piano, với nhiệm vụ cụ thể năm sau: a/ Đối với chuyên ngành Thanh nhạc 164 - Năm thứ Nhất bậc trung cấp: Nắm bắt thực hành đàn piano yêu cầu kỹ thuật tay từ đơn giản đến phức tạp dần; cách đàn legato (liền tiếng) staccato (ngắt tiếng ) Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật - tiểu phẩm - Năm thứ Hai bậc trung cấp: Thực kỹ thuật đa dạng chạy ngón tay trái, tay phải; cách đàn quãng hợp âm chuẩn xác; tạo ý thức việc xử lý tiếng đàn, câu nhạc; làm quen với việc sử dụng Pedal Thi học kỳ I: - kỹ thuật - phức điệu Thi học kỳ II: - kỹ thuật - phức điệu tiểu phẩm - Năm thứ Ba bậc Trung cấp: Phát triển nâng cao vấn đề trang bị năm thứ Hai, học thêm thể loại Rondo, Sonatine, Variation; trọng xử lý, thể tác phẩm, kết hợp với sử dụng Pedal hợp lý, có hiệu Thi học kỳ I: - phức điệu - tiểu phẩm Thi tốt nghiệp học phần (học kỳ II): - phức điệu tiểu phẩm - thể loại Rondo Sonatine (1chương ) - Năm thứ Nhất bậc Đại học: Củng cố tiếp tục nâng cao yêu cầu kỹ thuật bản, trọng cách xử lý tiếng đàn, pedal số thể loại tác phẩm Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại khác 165 - Năm thứ Hai bậc Đại học: Nâng cao kỹ thuật chơi đàn Piano, làm quen với tác phẩm kỹ thuật có tính giai điệu, tác phẩm phức điệu 02 - 03 bè, hoàn thiện vấn đề xử lý thể loại tác phẩm nhiều trường phái khác Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại khác - Năm thứ Ba bậc Đại học: Phát triển cao nội dung yêu cầu năm thứ Hai nhằm trang bị cho SV kiến thức kỹ chơi đàn Piano định phục vụ cho việc hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu chuyên ngành Thi học kỳ I: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại khác Thi tốt nghiệp học phần: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại khác b/ Đối với chuyên ngành Lý luận, Sáng tác Chỉ huy - Năm thứ Nhất bậc Trung cấp: Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật - phức điệu tiểu phẩm - Năm thứ Hai bậc Trung cấp: Thi học kỳ I: - kỹ thuật - phức điệu Thi hết học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - sonatine tiểu phẩm - Năm thứ Ba bậc Trung cấp: Thi học kỳ I: - phức điệu kỹ thuật - tiểu phẩm sonatine Thi học kỳ II: - phức điệu tiểu phẩm - thể loại Rondo chương Sonate - Năm thứ Tư bậc Trung cấp: Thi tốt nghiệp (HK I): - phức điệu bè - tiểu phẩm - Rondo Biến tấu chương Sonate 166 - Năm thứ Nhất bậc Đại học: Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại lớn - Năm thứ Hai bậc Đại học: Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại lớn - Năm thứ Ba bậc Đại học: Thi học kỳ I học kỳ II: - kỹ thuật phức điệu - tác phẩm thuộc thể loại lớn - Năm thứ Tư bậc Đại học: Thi tốt nghiệp (học kỳ I): - phức điệu - tác phẩm - Rondo Biến tấu chương Sonate Phụ lục 4: Giáo trình Piano phổ thông Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam * Đối với chuyên ngành Thanh nhạc Yêu cầu chung: Số lượng tối thiểu học kỳ 5, kiểm tra kỳ bài, thi cuối kỳ - Đại học 1: Kiểm tra (kỳ 1): gam trưởng gam thứ kết hợp với hợp âm rải Kiểm tra (kỳ 2): kỹ thuật, tự chọn Thi học kỳ I&II: phức điệu, sonatine/biến tấu, đệm hát - Đại học 2: Kiểm tra kỳ: etude, tác phẩm Thi cuối kỳ: phức điệu, sonatine/biến tấu, đệm hát - Đại học 3: Kiểm tra kỳ: etude, tác phẩm Thi cuối kỳ: phức điệu, sonatine/biến tấu, đệm hát * Đối với chuyên ngành Sáng tác, Lý luận, Chỉ huy 167 - Trung cấp 1: Kiểm tra kỳ: gam hợp âm rải, kỹ thuật Thi học kỳ I&II: phức điệu, sonatine/biến tấu, tự chọn - Trung cấp 2: Kiểm tra kỳ: etude, tiểu phẩm Thi cuối kỳ: phức điệu, tiểu phẩm, chương sonata - Trung cấp 3: Kiểm tra kỳ: kỹ thuật, tự chọn Thi cuối kỳ: phức điệu, tiểu phẩm, chương sonata/biến tấu - Đại học 1: Kiểm tra kỳ: etude, tiểu phẩm Thi cuối kỳ: etude/phức điệu, tiểu phẩm, chương sonata - Đại học 2: Kiểm tra kỳ: etude, tiểu phẩm Thi cuối kỳ: etude/phức điệu, tiểu phẩm, chương sonata/biến tấu - Đại học 3: Kiểm tra kỳ: etude, tiểu phẩm Thi cuối kỳ: etude/phức điệu, tiểu phẩm, chương sonata/biến tấu Phụ lục : Phiếu trưng cầu ý kiến cán giảng viên học sinh sinh viên Phụ lục 5.1 : Phiếu trưng cầu ý kiến cán giảng viên PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ GIẢNG VIÊN Để giúp có sở tìm biện pháp tổ chức hoạt động đào tạo nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Piano phổ thông Học viện Âm nhạc Huế, đề nghị quý thầy cô cho biết ý kiến số vấn đề cách trả lời đánh dấu (X) vào nội dung cho phù hợp với quan điểm mình: 168 Họ tên CBGV: …………………………………………… Thời gian công tác: ……………………………………… Chuyên ngành mà thầy cô giảng dạy môn Piano phổ thông: Sáng tác: Lý luận: Chỉ huy: Thanh nhạc: Theo thầy cô, tinh thần, thái độ học tập SVHS chuyên ngành môn Piano phổ thông chưa tích cực, mang tính thụ động đối phó do: 1.1 Người học chưa nhận thức vai trò tích cực Piano hỗ trợ cho nghiên cứu chuyên sâu ngành học 1.2 Giảng viên xem nhẹ đối tượng học, có phân biệt giảng dạy Piano chuyên ngành Piano phổ thông 1.3 Cả ý 1.4 Ý kiến khác (nếu có): …………………………………… Đánh giá thầy cô vai trò quan trọng môn đàn Piano chuyên ngành học: 2.1 Rất quan trọng cần thiết 2.2 Không quan trọng 2.3 Không quan trọng 2.4 Hoàn toàn không quan trọng Thầy cô đánh nội dung giảng dạy, số lượng thể loại thi mà SVHS phải thực học kỳ nay: 3.1 Vừa phải, nên giữ nguyên mức độ 3.2 Còn ít, nên tăng thêm tác phẩm để SVHS có hội làm quen với nhiều thể loại phong cách 169 3.3 Quá nhiều, cần giảm bớt để SVHS có thời gian đầu tư sâu vào tác phẩm 3.4 Ý kiến khác (nếu có):…………………………………… Nếu cần phải bổ sung thêm số nội dung chương trình giảng dạy môn Piano phổ thông để phù hợp với đặc thù chuyên ngành, thầy cô có đề xuất cụ thể nào? - Đối với Lý luận, Sáng tác, Chỉ huy: ……………………… - Đối với Thanh nhạc: ………………………………………… Nguyên nhân làm ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả, chất lượng học tập SVHS (có thể chọn hay nhiều ý): 5.1 Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho giảng dạy học tập nhiều thiếu thốn 5.2 Phương pháp giảng dạy hướng dẫn GV chưa đổi sinh động, không lối cuối người học 5.3 Động học tập mục tiêu phấn đấu người học chưa rõ ràng 5.4 Chương trình học tập nặng nên SVHS nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu 5.5 Nhà trường chưa có biện pháp quản lý việc dạy học phù hợp hiệu nên chưa tạo cho người học ý thức tự giác cao 5.6 Tất nguyên nhân 5.7 Nguyên nhân khác (nếu có)……………………………… Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hứng thú tự học tập tự rèn luyên cho SVHS (có thể chọn hay nhiều nội dung): 6.1 Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt hay giao lưu âm nhạc để SVHS có hội mở mang kiến thức, trao đổi kinh nghiệm học tập 170 6.2 Tổ chức chương trình biểu diễn báo cáo kết học tập thường kỳ (trong phạm vi môn piano không chuyên, hay phạm vi ngành âm nhạc) cho SVHS tham gia 6.3 Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời trường hợp có kết học tập đáng khích lệ 6.4 Khuyến khích SVHS tự thành lập nhóm, tổ học tập tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở ý thức tự học, tập luyện 6.5 Tất hình thức 6.6 Ý kiến khác (nếu có) ………………………………… Hãy lựa chọn phương pháp (PP) sau mà GV cho phù hợp nhất, vận dụng giảng dạy: 7.1 PP quy nạp suy diễn 7.2 PP kích thích nghĩa vụ trách nhiệm học tập 7.3 PP học theo nhóm 7.4 PP dạy học hướng vào người học 7.5 PP dạy học đảm bảo “tính vừa sức” 7.6 PP khơi dậy lòng tự tin vào lực thân 7.7 Các phương pháp khác (nếu có) ………………………… Theo đánh giá GV, tác động phương pháp SVHS (có thể mô tả cụ thể): ………………………………………………………………… Hãy so sánh đánh giá ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học truyền thống đại: ………………………………………………………………… 171 10 Theo đánh giá thầy cô, có cần điều chỉnh cách dạy theo phương pháp truyền thống (một thầy trò): ……………………………………………………………… 11 Thầy cô có đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Piano phổ thông: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Phụ lục 5.2: Phiếu trưng cầu ý kiến cán học sinh sinh viên: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN SINH VIÊN HỌC SINH Để giúp có sở tìm biện pháp tổ chức hoạt động đào tạo nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Piano phổ thông Học viện Âm nhạc Huế, đề nghị bạn cho biết ý kiến cá nhân số vấn đề cách trả lời đánh dấu (X) vào nội dung cho phù hợp với quan điểm mình: Họ tên SVHS: Năm học: Bậc học: Chuyên ngành mà SVHS theo học: Sáng tác: Lý luận: Chỉ huy: Thanh nhạc: Tinh thần, thái độ học tập SVHS môn Piano phổ thông nay: 1.1 Tích cực, chủ động tự giác học tập 1.2 Còn mang tính thụ động, đối phó 172 1.3 Bình thường, biểu rõ rệt 1.4 Rất lười học Đánh giá SVHS vai trò quan trọng môn đàn Piano chuyên ngành học: 2.1 Giúp cho việc nghiên cứu chuyên ngành 2.2 Piano chưa gắn kết với ngành học 2.3 Không quan trọng 2.4 Hoàn toàn không quan trọng Số lượng thể loại thi mà SVHS phải thực học kỳ là: 3.1 Vừa phải, nên giữ nguyên mức độ 3.2 Còn ít, nên tăng thêm tác phẩm để SVHS có hội làm quen với nhiều thể loại phong cách 3.3 Quá nhiều, cần giảm bớt để SVHS có thời gian đầu tư sâu vào tác phẩm 3.4 Ý kiến khác (nếu có) ……………………………… ………………………………………………………………… Ý thức tập luyện, chuẩn bị SVHS là: 4.1 Có ý thức chuẩn bị trước lên lớp 4.2 Tập chưa chăm 4.3 Thiếu ý thức tự giác 4.4 Ý kiến khác (nếu có) …………………………………… ……………………………………………………………… 173 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng học tập SVHS (có thể chọn hay nhiều ý): 5.1 Điều kiện sở vật chất nhà trường phục vụ cho học tập nhiều thiếu thốn 5.2 Phương pháp giảng dạy hướng dẫn giáo viên chưa đổi sinh động, không lối cuối người học 5.3 Động học tập mục tiêu lý tưởng phấn đấu SVHS chưa rõ ràng 5.4 Chương trình học tập nặng nên SVHS nhiều thời gian tự học, tự nghiên cứu 5.5 Nhà trường chưa có biện pháp quản lý việc dạy học phù hợp hiệu nên chưa tạo cho người học ý thức tự giác cao 5.6 Tất nguyên nhân 5.7 Nguyên nhân khác (nếu có)……………………………… ………………………………………………………………… Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hứng thú tự học tập tự rèn luyên cho SVHS (có thể chọn hay nhiều nội dung): 6.1 Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt hay giao lưu âm nhạc để SVHS có hội mở mang kiến thức, trao đổi kinh nghiệm học tập 6.2 Tổ chức chương trình biểu diễn báo cáo kết học tập thường kỳ (trong phạm vi môn piano không chuyên, hay phạm vi ngành âm nhạc) cho SVHS tham gia 6.3 Có hình thức động viên, khen thưởng kịp thời trường hợp có kết học tập đáng khích lệ 6.4 Khuyến khích SVHS tự thành lập nhóm, tổ học tập tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đôn đốc, nhắc nhở ý thức tự học, tập luyện 174 6.5 Tất hình thức 6.6 Ý kiến khác (nếu có) …………………………………… ………………………………………………………………… Theo bạn thời lượng học môn Piano phổ thông 45’/tuần hợp lý chưa: 7.1 Đã hợp lý 7.2 Cần bổ sung thêm, cụ thể …………………………… ……………………………………………………………… 7.3 Ý kiến khác (nếu có) …………………………………… ………………………………………………………………… Chương trình thi có cần thay đổi để phù hợp với đặc thù ngành học (bổ sung phần đệm hát cho Thanh nhạc bổ sung phần thị tấu Lý luận, Sáng tác, Chỉ huy…?): 8.1 Giữ nguyên cũ 8.2 Rất cần thiết, cụ thể ………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 8.3 Ý kiến khác (nếu có) …………………………………… ………………………………………………………………… Bạn có đề xuất để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Piano phổ thông Học viện: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 175 ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………………………………………………

Ngày đăng: 08/09/2016, 07:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Bình (2006), Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giáo dục học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2006
2. Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
3. M.A.Danilov & M.N.Scatkin, Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại - Nhà xuất bản Giáo dục, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận dạy học hiện đại -
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2004), Lý luận dạy học Đại học, Nhà xuất bản ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2004
6. Học viện Hành chính quốc gia, Phương pháp giảng dạy hiện đại cho người lớn, DSL-NAPA - Khoa Phương pháp Sư phạm hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy hiện đại cho người lớn
7. Lê Nguyên Hồng (2010), Nâng cao chất lượng đào tạo bộ môn Violon tại Học viện Âm nhạc Huế, đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đào tạo bộ môn Violon tại Học viện Âm nhạc Huế
Tác giả: Lê Nguyên Hồng
Năm: 2010
8. Phạm Minh Khang (2000), Giáo trình hòa thanh, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hòa
Tác giả: Phạm Minh Khang
Năm: 2000
9. Nguyễn Trung Kiên (2001), Phương pháp sư phạm Thanh nhạc, Nhạc viện Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp sư phạm Thanh nhạc
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2001
10. Nguyễn Trung Kiên (2014), Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc, Nhà xuất bản Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề sư phạm Thanh nhạc
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Âm nhạc
Năm: 2014
12. Hồ Mộ La (2005), Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nghệ thuật Thanh nhạc phương Tây
Tác giả: Hồ Mộ La
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển bách khoa
Năm: 2005
13. Thái Thị Liên (1974), Phương pháp học đàn Piano, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp học đàn Piano
Tác giả: Thái Thị Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1974
15. Robert J. Marzano (2011), Nghệ thuật và khoa học dạy học, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật và khoa học dạy học
Tác giả: Robert J. Marzano
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Nhung (2001), Âm nhạc thính phòng - giao hưởng Việt Nam - Sự hình thành và phát triển - Tác phẩm - Tác giả, Viện Âm nhạc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc thính phòng - giao hưởng Việt Nam - Sự hình thành và phát triển - Tác phẩm - Tác giả
Tác giả: Nguyễn Thị Nhung
Năm: 2001
17. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học – Phương pháp dạy và học
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
19. Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy và học hiệu quả, Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy và học hiệu quả
Tác giả: Carl Rogers
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
20. Hà Sâm (2000), Giáo trình chuyên ngành sáng tác âm nhạc - Bậc đại học 4 năm, Đại học Nghệ thuật Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên ngành sáng tác âm nhạc - Bậc đại học 4 năm
Tác giả: Hà Sâm
Năm: 2000
21. Tài liệu hướng dẫn (2011), Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực sư phạm cho giảng viên các trường đào tạo giáo viên trung học phổ thông và trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Tài liệu hướng dẫn
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
22. Tài liệu Hội nghị Trung ương 4 khóa VII (1993) 23. Tài liệu Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (1996) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hội nghị Trung ương 4 khóa VII" (1993) 23". Tài liệu Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII
24. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2008
25. Vũ Văn Tảo (2000), Vài nét về xu thế đổi mới phương pháp dạy học đại học trên thế giới, Sách Giáo dục học, Đại học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về xu thế đổi mới phương pháp dạy học đại học trên thế giới
Tác giả: Vũ Văn Tảo
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w