MỤC LỤC NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 3 I. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại khu vực xã Kênh Giang 3 1. Khái quát về điều kiện tự nhiên 3 1.1. Vị trí địa lý 3 1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo 4 1.3. Đặc điểm thời tiết, khí hậu 4 1.4. Đặc điểm thuỷ văn, khí tượng 5 1.5. Tài nguyên thiên nhiên 5 2. Thực trạng môi trường 5 2.1. Môi trường nước 5 2.2. Môi trường không khí 6 2.3. Môi trường đất 6 2.4. Chất thải rắn 6 3. Khái quát về điều kiện kinh tếxã hội 6 3.1. Tình hình phát triển dân số, lao động 6 3.2. Đặc điểm kinh tế 7 3.3. Đặc điểm công tác xây dựng nông thôn mới 8 3.4. Đặc điểm xã hội 8 3.5. Công tác chính sách xã hội, xoá đói giảm nghèo, thông tin tuyên truyền, văn hoá lịch sử 9 II. Hiện trạng sử dụng, chuyển đổi, canh tác, quản lý đất đai và phân tích tác động lên đất đai tại Xã Kênh Giang – huyện Thuỷ Nguyên – thành phố Hải Phòng. 10 1. Hiện trạng sử dụng đất 10 2. Tình hình biến động sử dụng đất đai 12 2.1. Biến động diện tích đất tự nhiên 12 2.2. Biến động diện tích đất nông nghiệp 13 2.3. Biến động diện tích đất phi nông nghiệp 13 2.4. Biến động đất chưa sử dụng 13 2.5. Biến động đất ở nông thôn 13 3. Những tồn tại trong thực hiện kế hoạch sử dụng đất từ năm 2005 2010 13 4. Phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cấy trồng cảnh hưởng tới môi trường đất. 14 5. Công tác quản lý, quy hoạch đất đai trên địa bàn xã Kênh Giang 15 6. Diện tích đất đai bị bỏ hoang, chuyển đổi mục đích sử dụng 15 7. Định hướng quy hoạch, quản lý đất đai trong thời gian tới vủa xã Kênh Giang 16 8. Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử đất 18 8.1. Giải pháp về chính sách 18 8.2. Giải pháp về nguồn lực và vốn đầu tư 20 8.3. Giải pháp về khoa học công nghệ 21 8.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường 21 8.5. Giải pháp về tổ chức thực hiện 21 III. Nhận xét,đánh giá chung về hiện trạng đất đai. 22 1. Chất lượng đất 22 2. Chất lượng nông sản 23 3. Tác động của ô nhiễm đất đai 23 4. Định hướng huy hoạch đất đai của xã Kênh Giang 24 B. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 27 I. Kết luận. 27 II. Kiến nghị 27
Báo cáo thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Họ tên tác giả SINH VIÊN: TẠ THỊ TIỂU NHƯ Mã sinh viên: CC01100056 Lớp: CĐ11QM1 MÔN: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẦY VŨ VĂN DOANH ( Email: Doanh2002@gmail.com) HÀ NỘI, 2015 Báo cáo thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG Họ tên tác giả SINH VIÊN: TẠ THỊ TIỂU NHƯ Mã sinh viên: Cc01100056 Lớp: CĐ11QM1 Tên chuyên đề: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, CHUYỂN ĐỔI, CANH TÁC, QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ KÊNG GIANG – HUYỆN THUỶ NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẦY VŨ VĂN DOANH ( Email: Doanh2002@gmail.com) HÀ NỘI, 2015 Báo cáo thực tập MỤC LỤC Báo cáo thực tập NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU - Lý chọn chuyên đề cần thiết tiến hành thực chuyên đề trên: Đất đai thành phần quan trọng môi trường sống, tài nguyên vô thiên nhiên ban tặng cho người để phát triển nông nghiệp Đất tư liệu sản xuất đối tượng đặc thù tính chất độc đáo mà vật chất tự nhiên có độ phì nhiêu Chính nhờ tính chất tự nhiên mà hệ sinh thái tồn phát triển xét cho cùng, sống loài người phụ thuộc vào - tính chất Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2007, nông nghiệp chiếm khoảng 20,3% GDP, 22,6% giá trị xuất khẩu, 72% dân số sống nông thôn 54% lực lượng lao động nông nghiệp Mặt khác đất đai tư liệu quan trọng canh tác - nông nghiệp Đất đai quý không người thờ thiên nhiên, với đất Do pham vi toàn cầu nước ta diện tích đất nông nghiệp ngày thu hẹp, bị thoái hoá, ô nhiễm, chuyển mục đích sử dụng Bởi vấn đề quan trọng phải xem xét lại mối quan hệ người với tài nguyên đất, sở giải pháp điều chỉnh tác động tới đất quan điểm phát triển bền vững có cân - nhắc tất khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Đặc biệt thời gian qua nhận thức hiểu biết đất đai nhiều người dân hạn chế, lợi dụng khai thác không hợp lý dẫn đến nhiều diện tích đất đai bị thoái hoá làm phần toàn tính sản xuất, làm cho nhiều loại đất vốn màu mỡ lúc ban đầu, sau thời gian canh tác trở thành loại đất “có vấn đề”, có nhiều hạn chế để sử dụng chúng có hiệu cần thiết phải đầu tư cải tạo bảo vệ, tốn nhiều trường hợp - chưa thành công Đất đai tài sản vô quý giá quốc gia nói chung xã Kênh Giang nói riêng, đất vừa tư liệu sản xuất nơi xây dựng công - trình phục vụ phát triển kinh tế, dân sinh an ninh quốc phòng xã Xã hội ngày phát triển: + Nhu cầu nhà ở, khu vui chơi (sân patin, sân bóng…) ngày tăng làm diện tích đất canh tác giảm diện tích đất thổ cư ngày tăng Xu hướng chuyển dịch mục đích sử dụng đất xã nhà có thay đổi rõ rệt SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập + Nhu cầu sản lượng chất lượng lúa, rau màu ngày tăng tạo sức ép lớn việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật cho đất canh tác nông nghệp Nhiều kết nghiên cứu cho thấy, trồng sử dụng hữu hiệu tối đa 30% lượng phân bón vào đất, phần lại bị rửa trôi theo nước nằm lại đất, gây giảm lượng mùn suy giảm chất lượng đất mà đa phần bà xã nhà chưa nhận thức Thêm việc sử dụng phân bón hoá học ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ bà mà sâu xa nứ ảnh hưởng tới - môi trường Ngày 04/6/2010,Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 800/TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Mục đích chương trình huy động sức mạnh hệ thống trị toàn xã hội vào công xây dựng nông thôn theo tiêu chí, góp phần thực thắng lợi Nghị Hội nghị Trung ương (khoá X) Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Để thực tốt chương trình xây dựng nông thôn xã Đảng bộ, Chính quyền nhân dân xã Kênh Giang đã, có định hướng quy hoạch đất đai, nâng cao chất lượng đất Qua nhận thấy điều làm vấn đề tồn cần khắc phục, đề phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp, xây dựng quy hoạch bảo vệ môi trường , tạo sở pháp lý có hiệu bảo vệ môi trường nhằm phát triển hài hòa kinh tế xã hội môi trường Vì lẽ trên, đồng ý Khoa Môi Trường hướng dẫn thầy giáo Vũ Văn Doanh thực đề tài: “Hiện trạng sử dụng, chuyển đổi, canh tác, quản lý đất đai xã Kênh Giang - huyện Thuỷ Nguyên - thành phố Hải Phòng” SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực xã Kênh Giang Khái quát điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Hình: Bản đồ hành xã Kênh Giang Kênh Giang nằm phía Bắc huyện Thuỷ Nguyên, cách trung tâm thành phố 15km Có vị trí địa lý sau: Phía Bắc giáp xã Lưu Kiếm Phía Nam giáp xã Kiền Bái, Thiên Hương, Thuỷ Sơn Phía Đông giáp xã Minh Đức, Trung Hà Phía Tây giáp xã Cao Nhân Toàn xã có thôn: Trà Sơn, Trại Kênh, Mỹ Giang.Kênh Giang xã có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có đường quốc lộ 10 chạy qua đường liên xã thuận tiện cho việc giao lưu kinh tế, dịch vụ địa phương SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập Đặc điểm địa hình địa mạo 1.2 Nhìn chung xã Kênh Giang có địa hình phẳng không đồng xen đồi núi Đất đai có nguồn gốc phù sa sông Giá nhánh Sông Bạch Đằng bồi đắp Đất phân bố: - Thôn Trà Sơn Thôn Trại Kênh có địa hình cao nên thường khô hạn vào mùa - hè Thôn Mỹ Giang địa hình trũng hơn, lượng đất phù sa thường bị úng nước vào mùa mưa Đặc điểm thời tiết, khí hậu 1.3 Kênh Giang nằm vùng khí hậu đồng ngoại thành Hải Phòng mang đặc trưng thời tiết miền Bắc, khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai hướng gió chủ đạo Đông Bắc Đông Nam, có mùa với kiểu thời tiết: mùa xuân ấm áp, mùa Hè nóng, mùa Thu mát mẻ mùa Đông lạnh có đặc điểm chủ yếu: - Nhiệt độ trung bình năm (từ năm 2007 - 2013) dao động khoảng từ 23 0C đến 24,60C Các tháng lạnh năm tháng tháng Các tháng nóng năm tháng tháng Nhiệt độ trung bình cao vào tháng - năm 2010 (30,60C), thấp vào tháng năm 2011 (12,7 0C) Tổng số nắng trung bình năm 1215,7 Số nắng phụ thuộc theo mùa Mùa đông số nắng chiếm trung bình 28% tổng số nắng năm Bức xạ mặt trời yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chế độ nhiệt vùng, ảnh hưởng đến trình phát tán biến đổi chất ô nhiễm Tổng xạ trung bình hàng ngày khu vực 100-120 Kcal/cm Các tháng có xạ cao tháng mùa hè (tháng 6, tháng tháng 9) thấp - tháng mùa Đông Lượng mưa trung bình năm từ 1600-1800mm/năm Bão thường xảy từ tháng đến tháng + Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 80% lượng mưa năm, có năm đến 90% + Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Lượng mưa chiếm khoảng 20% - lượng mưa năm Nhìn chung độ ẩm không khí trung bình hàng năm khu vực xã Kênh Giang không lớn, dao động từ 81,3 - 84,4% Diễn biến độ ẩm phụ thuộc vào lượng mưa nên một năm thường có hai thời kỳ, thời kỳ độ ẩm cao thời kỳ độ ẩm thấp Độ ẩm cao vào tháng năm 2007 (92%), độ ẩm thấp vào tháng 12 - năm 2011 (71%) Tốc độ gió hướng gió: SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập + Tại Kênh Giang năm có hướng gió Mùa đông có gió hướng Bắc Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa hè có gió Nam Đông Nam từ tháng đến tháng Khu vực Kênh Giang chịu ảnh hưởng bão tương tự vùng đồng Bắc Bộ Trong năm gần số lượng bão ảnh hưởng đến khu vực không nhiều, nhiên có chiều hướng tăng lên ảnh hưởng 1.4 - biến đổi khí hậu trái đất + Tốc độ gió trung bình năm: 2,5 m/s Đặc điểm thuỷ văn, khí tượng Xã Kênh Giang có hệ thông sông Giá nhánh nhỏ sông Bạch Đằng Sông Giá cung cấp nguồn nước cho đồng ruộng phục vụ sản xuất nông nghiêp Hệ thống kênh mương sông Giá chạy dài qua tất thôn xã tạo không - gian thoáng đãng, mát mẻ có tác dụng cải thiện môi trường Ngoài ao, đầm, hồ nằm rải rác địa bàn xã có tác dụng tưới tích trữ nước phục vụ sản xuất nông nghiệp Tài nguyên thiên nhiên 1.5 Diện tích tự nhiên xã 319,10ha - Đất: Như nói đất đai xã Kênh Giang sông Giá- nhánh sông Bạch đằng rộng lớn bồi đắp từ xa xưa Thành phần giớ đất thịt trung bình tới thịt nặng có độ tơi xốp, độ mùn cao Độ phì nhiêu khá, phần lớn trồng lúa, hoa màu, ngắn ngày Trải qua thời gian canh tác lâu đời đặc tính đất có biến đổi lượng chất - Nước: Kênh Giang có nguồn tài nguyên nước mặt phong phú, hệ thống kênh mương đảm bảo cung cấp đầy đủ cho việc tưới tiêu đồng ruộng Nguồn nước dồi dào, hộ dân tiến hành khoan giếng nước ngầm, lọc qua lớp sỏi, đá dăm sử dụng cho sinh hoạt Thực trạng môi trường - Môi trường nước Môi trường nước xã bị ảnh hưởng trực tiếp nguồn nước sông Giá – - nhánh sông Bạch Đằng lịch sử Nguồn nước mặt sông, hồ có dấu hiệu bị ô nhiễm có xu hướng tăng - lên Nguyên nhân bị ô nhiễm tất loại nước thải không qua xử lý 2.1 2.2 xử lý không tốt đổ mương chảy sông, hồ Môi trường không khí SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập - Nhìn chung, môi trường không khí địa bàn xã tương đối sạch, tiêu nồng độ trung bình bụi khí độc (CO, SO 2, NO2) thấp tiêu chuẩn cho phép - Nhưng tình trạng bụi, khí thải phương tiện lại qua quốc lộ 10 (chủ yếu xe khách, xe contener vận chuyển hàng hoá từ cảng Hải Phòng qua xã tới thành phố Uông Bí tỉnh Quảng Ninh) lớn 2.3 Môi trường đất Môi trường đất lên vấn đề cần ý sau: - Hiện tượng suy giảm hệ động - thực vật sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật cho trồng - Do nhận thức chưa số hộ dân việc sử dụng phân bón vô cơ, thuốc bảo vệ thực vật nên sử dụng phân hoá học mức rửa trôi làm cho đất bị chai cứng, nhiễm độc; trồng vật nuôi, vi sinh vật có lợi sống đất nhiều sinh vật thuỷ sinh bị tiêu diệt 2.4 Chất thải rắn Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải rắn y tế xử lý theo hình thức thu gom chôn lấp, đốt với tỷ lệ thấp Khái quát điều kiện kinh tế-xã hội 3.1 (tổng kết báo cáo cuối năm 2014) Tình hình phát triển dân số, lao động Bảng 1: Hiện trạng dân số, lao động địa bàn xã Kênh Giang (ĐVT – Số lượng: người; cấu: %) Đặc điểm Số lượng Tổng số dân - Nam - Nữ Tổng số hộ - Sản xuất nông nghiệp - Sản xuất phi nông nghiệp Tổng số lao động - Nông nghiệp - Các ngành nghề khác 2.562 1.247 1.315 850 651 199 1985 1525 455 Cơ Cấu 100 48,67 51,33 100 76,6 23,4 77,5 76,8 23,2 ( Nguồn: Tổng hợp số liệu xã Kênh Giang) SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập Cơ cấu lao động, dân số thể rõ bảng - Dân số kế hoạch hoá gia đình đạt 80% kế hoạch năm, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai đại đạt 77,4% Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên đạt 0,84%, tỷ lệ sinh - thứ 5%, tỷ suất sinh 13,2% Đời sống nông dân bước cải thiện, thu nhập bình quân đầu người đạt 23,92 triệu đồng/người/năm; xóa 100% nhà tạm, nhà dột nát; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 5,72%; vệ sinh môi trường đảm bảo; tỷ lệ hộ sử dụng - nước hợp vệ sinh đạt 97,8% Nhìn chung, giai đoạn vừa qua cấu lao động nông nghiệp có xu hướng giảm,chuyển dịch cấu lao động Quá trình chuyển đổi cấu lao động giai đoạn vừa qua phù hợp với trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn Lao động ngành nông nghiệp có phần giảm lao động phi nông nghiệp tăng, người độ tuổi lao động tham gia làm việc nhà máy (nhà máy da giầy Aurora, công ty may mặc Nam Thuận), khu công nghiệp ( KCN Vship) tăng Năng lực chuyên môn 3.2 đối tượng lao động có phần nâng cao Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nâng lên 22,64% Đặc điểm kinh tế Năm 2014, tổng giá trị sản xuất từ ngành 20,92 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tế xã Kênh Giang năm (2006-2011) đạt 14,1% Cơ cấu - ngành cụ thể sau: Sản suất nông nghiệp: ngành chiếm tỷ trọng cao, năm 2011 chiếm 71,79% tổng giá trị sản xuất ngành, so với năm trước có xu hướng giảm Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (2006 – 2011) tăng 10,76%/năm + Trồng trọt: Được đạo Đảng uỷ-UBND xã vận động nhân dân cấy hết diện tích lúa năm 133,7ha diện tích gieo thẳng 88ha, đạt 100% kế hoạch bẳng giống lúa ngắn ngày có suất cao, tiếp tục triển khai có hiệu mô hình cánh đồng mẫu lớn tập trung xứ đồng Giá thôn Mỹ Giang Thực tốt công tác phòn trừ sâu bệnh, diệt chuột, chống rét chăm bón lúa Tổng giá trị sản xuất từ trồng trọt năm 2014 4,24 tỷ đồng + Chăn nuôi: Tổng đàn lợn 3800 Quân dân xã làm tốt công tác tuyên truyền phòng chống dịch cúm gia cầm dịch bệnh đàn gia súc đặc biệt dịch tai xanh lợn, tiêm vắc xin cho đàn chó mèo nuôi Giá trị thu nhập chăn nuôi xã năm 2014 đạt 7,73 tỷ đồng SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 10 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập 2.2 Biến động diện tích đất nông nghiệp Trong giai đoạn 2005-2010, diện tích đất nông nghiệp giảm 1,4 chuyển sang mục đích phi nông nghiệp, cụ thể: - Đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa nước, đất trồng năm lại) giảm 16,01 chuyển nội nhóm đất nông nghiệp chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp: + Chuyển sang đất phát triển hạ tầng: 0,68 + Chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp: 15,33 - Đất nuôi trồng thủy sản tăng 14,7 - Đất nông nghiệp khác giảm 0,09 chuyển sang đất phát triển hạ tầng 2.3 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp Trong giai đoạn 2005 - 2010 diện tích đất phi nông nghiệp giảm 1,15 ha, cụ thể: - Đất sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp giảm 2,58 chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản - Đất phát triển hạ tầng tăng 0,77 chuyển từ đất nông nghiệp sang - Đất tôn giáo tín ngưỡng tăng 0,03 chuyển từ đất nuôi trồng thủy sản sang - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng giai đoạn 2005-2010 tăng 0,63 có điều chỉnh diện tích tự nhiên năm 2005 2.4 Biến động đất chưa sử dụng Trong giai đoạn 2005-2010 diện tích đất chưa sử dụng giảm 2,2 chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 2.5 Biến động đất nông thôn Trong giai đoạn 2005 - 2010 đất nông thôn tăng 5,4 đất nông nghiệp chuyển sang SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 17 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập Những tồn thực kế hoạch sử dụng đất từ năm 2005 - 2010 - Nhiều loại đất, nhiều công trình thực năm qua kế hoạch sử dụng đất đất trông lâu năm, đất cho nghĩa trang - Nhưng có số loại đất thực thấp so với tiêu kế hoạch sử dụng đất đề đất an ninh, đất phát triển hạ tầng, đất bãi thải - Trong trình sử dụng đất, việc canh tác bảo vệ đất nhiều bất cập, chưa hợp lý - Hiệu sử dụng đất nông nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, đất dành cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa thấp - Trong sử dụng đất tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai, sử dụng đất sai mục đích; sử dụng đất không theo quy hoạch, kế hoạch Phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho cấy trồng cảnh hưởng tới môi trường đất - Trong sản xuất nông nghiệp xã việc sử dụng phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể vào việc tăng suất trồng, chất lượng nông sản Theo đánh giá việc dinh dưỡng trông quốc tế (IPNI), phân bón đóng góp 30 – 35% tổng sản lượng trồng - Để lấy suất cao cho sản phẩm nông sản (lúa) người dân xã nhà phải sử dụng lương phân bón lớn Ví dụ cho thúc lúa mau lớn cần sử dụng: + Bón thúc phân lần 1:Lượng phân bón cho sào (1 sào = 360m 2) sau: Đối với lúa lai: Bón kg đạm urê + kg kali; lúa bón kg đạm urê + kg kali + Bón thúc lần lúa có đòng non Lượng phân bón cho sào sau: Đối với lúa lai, bón kg đạm urê + kg kali; lúa thuần, bón kg đạm urê + kg kali + Phòng trử sâu bệnh cần sử dụng loạt chất hoá hoc: thuốc trừ sâu, clo hữu cơ, DDT, lidan, aldrin, photpho hữu ) SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 18 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập - Việc bón loại phân K, phân lân giúp chúng vào keo đất giữ lại Ngoài có loại hoá chất vôi, thạch cao, hợp chất lưu huỳnh chúng làm tăng độ mặn độ cứng đất - Các loại phân bón hoá học thuộc nhóm chua sinh lý (urea, (NH 4)2SO4, K2SO4, KCl, super photphat) tồn dư acid làm chua đất, nghèo kiệt ion bazơ xuất nhiều độc tố trồng như: Al3+, Mn2+, Fe2+ làm giảm hoạt tính sinh học đất - Trên địa bàn xã Kênh Giang có vùng đất bạc màu, khó canh tác vùng bãi nẻ Trà Sơn nên bà bỏ hoang nhiều Một số vùng canh tác lúa xã muốn cho suất cao bà phải bón lượng phận bón lớn tăng cường lượng chất hoá học ngăn ngừa sâu bệnh Độ trai cứng đất ngày cao Công tác quản lý, quy hoạch đất đai địa bàn xã Kênh Giang (Nguồn báo cáo tổng kết cuối năm 2014 xã Kênh Giang) - Công tác quản lý đất đai + Việc quản lý đất đai địa bàn xã theo kế hoạch sử dụng đất Huyện phê duyệt Thực nghị 20 Huyện uỷ việc tăng cường biện pháp quản lý đất đai Nghị khai thác tài nguyên khoáng sản, UBND xã kiểm kê 227 hộ vi phạm tự ý chuyển đổi sử dụng đất sai mục đích, hoàn thiện 10 hồ sơ đất nông nghiệp xen kẹt khu dân cư phù hợp quy hoạch sử dụng đất, tiếp tục soát 27 hồ sơ đất nông nghiệp xen kẹt khu dân cư lập hồ sơ đủ điều kiện cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng + UBND xã kiểm tra ngăn chặn trường hợp vi phạm sử dụng đất sai mục đích - + Kiểm tra lại diện tích hộ có diện tích nuôi trồn thuỷ sản vùng thu hoa lợi công sản hàng năm, ký hợp đồng cho hộ nuôi thuỷ sản toàn xã Công tác giải phóng mặt + Kiểm kê đất đai, hoa màu, lập phương án bồi thường giải phóng mặt xây dựng trường mầm non trung tâm xứ đồng Phản + Giải toả hành lang, mở rộng đường phục vụ làm đường giao thông nội đồng theo đề án xây dựng nông thôn Diện tích đất đai bị bỏ hoang, chuyển đổi mục đích sử dụng SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 19 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập - Xu hướng công nghệ hoá canh tác đất nông nghiệp ngày tăng làm diện tích đất bạc màu sau hoang hoá ngày lớn -Đất đai canh tác bị người dân xã bỏ hoang ngày nhiều Mặt khác, sô vùng canh tác vụ chiêm vụ mùa lúa lại bỏ hoang đất không canh tác rau màu hay trú trọng tới vụ đông Diện tích đất bị bỏ không suốt thời gian dài - tháng canh tác lại khó khăn Ý kiến đa phần người dân xã cho suất vụ đông không cao, công chăm sóc, phân bón nhiều Thay vào họ lựa chọn công việc hợp đồng nhà máy thủ công nghệp cạnh xã - Đất bị thoái hoá nhiều người dân không canh tác lúa, rau màu mà thay vào chuyển đổi mục đích sử dụng Tiến hành đổ đất cao nên đổ xi măng làm mặt nuôi gia cầm, gia súc Bên cạnh hộ dân chấp thuận quan quyền có thẩm quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất số trường hợp xây dựng lán, trang trại bất hợp pháp cánh đồng gây bất cập quy hoạch đất - Các trang trại mọc lên cánh đồng canh tác lúa trước gây lên vấn đề xúc Lượng phân chuồng gia súc, gia cầm đổ môi trường trước hết ảnh hưởng tới môi trường đất sau môi trường nước môi trường không khí Định hướng quy hoạch, quản lý đất đai thời gian tới vủa xã Kênh Giang Bảng 4: Phân kỳ tiêu chí sử dụng đất kỳ quy hoạch xã Kênh Giang Th ứ tự Hiện trạng năm 2010 Chỉ tiêu Mã (1) (2) Tổng diện tích tự nhiên (3) Đất nông nghiệp NNP 1.1 Đất lúa nước DLN SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Diện tích (ha) (4) 319,7 142,0 60,90 Page 20 Cơ cấu (%) (5) 100,0 44,42 19,05 Các kỳ quy hoạch Kỳ cuối đến năm 2015 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (6) (7) 319,7 100,00 141,1 44,15 60,06 18,78 Kỳ cuối đến năm 2020 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (8) (9) 319,7 100,0 140,2 43,87 41,96 13,12 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập Th ứ tự Các kỳ quy hoạch Hiện trạng năm 2010 Kỳ cuối đến năm 2015 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (6) (7) - Kỳ cuối đến năm 2020 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (8) (9) - Chỉ tiêu Mã (3) LUN HNK 16,18 5,06 16,15 5,05 16,05 5,02 1.4 (2) Đất trồng lúa nương Đất trồng hàng năm lại Đất trồng lâu năm Diện tích (ha) (4) - CLN - - - - - - 1.8 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 50,15 15,68 50,15 15,68 50,15 15,68 1.9 Đất làm muối LMU - - - - - - Đất nông nghiệp khác NKH 14,81 4,63 14,81 4,63 32,11 10,04 Đất nông nghiệp PNN 141,8 44,35 142,3 44,52 143,0 44,73 (1) 1.2 1.3 1.10 Cơ cấu (%) (5) - CTS 2,57 0,80 2,87 0,90 2,87 0,90 2.2 Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng CQP - - - - 0,25 0,08 2.3 Đất an ninh CAN - - - - 0,25 0,08 2.4 Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích, danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải SKK - - - - - - SKC 0,30 0,09 1,00 0,31 1,00 0,31 SKX 0,50 0,16 0,50 0,16 0,50 0,16 SKS - - - - - - DDT - - - - - - DRA - - 0,03 0,01 0,03 0,01 TTN 2,19 0,68 2,19 0,68 2,22 0,69 NTD 3,62 1,13 3,62 1,13 3,62 1,13 SMN 6,71 2,10 3,97 1,24 2,12 0,66 Đất sông, suối SON 70,59 22,08 70,59 22,08 70,59 22,08 Đất phát triển hạ tầng DHT 55,32 17,30 57,57 18,00 59,59 18,64 2.1 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa 2.11 địa Đất có mặt nước chuyên 2.12 dùng 2.13 SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 21 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập Th ứ tự (1) 2.14 Hiện trạng năm 2010 Chỉ tiêu (3) Diện tích (ha) (4) Cơ cấu (%) (5) Kỳ cuối đến năm 2015 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (6) (7) ONT 35,91 11,23 36,24 Mã (2) Đất nông thôn Các kỳ quy hoạch 11,33 Kỳ cuối đến năm 2020 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (8) (9) 36,44 11,40 ( Nguồn báo cáo tổng hợp cuối năm 2014 xã Kênh Giang) - Quản lý đất theo quy hoạch huyện phê duyệt, kiên ngăn chặn, xử lý nghiêm trường hợp sử dụng đất sai mục đích địa bàn toàn xã - Tiếp tục thực nghĩ 20 huyện uỷ, phấn đấu hoàn thành tiêu cấp giấy chứng nhận sử dụng lần đầu cho công dân - Phối hợp với tài chín tổ chức đo, giao hợp đồng diện tích ao hạng điền, thu hoa lợi công sản năm - Triển khai thực quy hoạch xây dựng nông thôn Tiếp tục rà soát đất nông nghiệp xen kẹt quy hoạch dân cư, khu dân cư lập hồ sơ hộ đủ điều kiện đề nghị quan có thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng - Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ: Nghiên cứu ứng dụng giống trồng vật nuôi chủ lực giống lai (lúa, đậu tương, lạc, rau thực phẩm) có chất lượng, suất cao, thích hợp với địa bàn xã phù hợp thị hiếu tiêu dùng; - Ứng dụng tiến kỹ thuật liên quan đến sử dụng đất, dinh dưỡng đất (theo hướng nâng cao suất xanh); đẩy mạnh giới hoá, chế biến, bảo quản gắn với giải pháp an toàn vệ sinh thực phẩm… - Để nâng cao hiệu sử dụng đất, năm tới, xã tiếp tục phát triển nông nghiệp tự động hoá, đầu tư nhiều công nghệ chế biến nông sản tăng cường hỗ trợ kỹ thuật sản xuất nông sản an toàn cho người dân Giải pháp tổ chức thực kế hoạch sử đất Để thực kế hoạch sử dụng đất năm 2015 xã Kênh Giang đạt hiệu cao nhất cần áp dụng số giải pháp sau: SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 22 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập 8.1 Giải pháp sách - Thực đồng nội dung quản lý Nhà nước đất đai; đồng thời xây dựng tổ chức thực kế hoạch sử dụng đất phải thống chặt chẽ từ tổng thể đến địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; đảm bảo quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải dựa sở quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; xác định ranh giới công khai diện tích đất trồng lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt - Cán địa cấp xã huyện có trách nhiệm hướng dẫn việc triển khai thực kế hoạch sử dụng đất cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực - Thực quản lý đất đai theo kế hoạch sử dụng đất: Bao gồm việc lập, thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo kế hoạch quy định pháp luật; giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kiến nghị bổ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo pháp luật quy định - Xây dựng sách đất đai cụ thể hoá điều khoản Luật đất đai văn Luật, đảm bảo kịp thời phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Cần có sách khuyến khích thu hút nhà đầu tư vào dự án phát triển kinh tế, xã hội địa bàn; khuyến khích phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, thương mại, du lịch Thu hút người có tài lao động có trình độ kỹ thuật từ vùng khác đến công tác làm việc lâu dài địa bàn xã; đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cách đào tạo chỗ, gửi đào tạo, liên kết đào tạo; - Tăng cường đầu tư để đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chuyên môn tất ngành lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực đất đai; - Quan tâm giải tốt việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; đồng thời có sách đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, bố trí việc làm để ổn định đời sống cho hộ bị thu hồi đất để thực công trình, dự án kế hoạch Giải tranh chấp đất đai theo Luật đất đai; - Đẩy nhanh tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; theo sát biến động chuyển quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất; - Khuyến khích đầu tư thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng, nâng cao hiệu sử dụng đất; SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 23 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập - Nghiên cứu, đề xuất sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sử dụng đất, khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện theo nguyên tắc: tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ tài nguyên đất môi trường sinh thái; - Đề xuất sách hỗ trợ phát triển sản xuất: + Hỗ trợ công tác khuyến nông: hỗ trợ giống con, phân bón, hướng dẫn kỹ thuật, xây dựng số mô hình thí điểm sau nhân rộng đồng thời lên phương án cụ thể cho việc bao tiêu sản phẩm; đào tạo đội ngũ cán khuyến nông viên sở; + Hỗ trợ vốn vay sản xuất: Trên nguyên tắc thuận tiện, lãi suất thấp, sử dụng vốn vay mục đích, hiệu quả, bảo toàn vốn Chủ yếu tập trung vào phát triển kinh tế hộ gia đình; + Chính sách phát triển dịch vụ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm: nâng cấp mở rộng chợ làm nơi giao lưu buôn bán; + Chính sách thông tin thị trường: Cần phải xúc tiến mạnh mẽ nhằm giúp đỡ định hướng cho nông dân sản xuất cây, gì? bán cho ai? để đem lại hiệu cao bền vững 8.2 Giải pháp nguồn lực vốn đầu tư - Đầu tư có trọng điểm kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tư phát triển nông nghiệp sạch, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi - Tiếp tục tăng cường đầu tư cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, văn hoá nhằm nâng cao trình độ dân trí, tỷ lệ lao động qua đào tạo sức khoẻ người lao động; - Có sách đãi ngộ để thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi cho ngành xã (như tạo điều kiện cấp đất, nhà ở, tuyển dụng thẳng vào biên chế nhà nước, không qua tập Có sách hỗ trợ chế độ đãi ngộ thỏa đáng để thu hút, khuyến khích trí thức trẻ công tác xã); - Tăng cường bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, xếp lại nâng cao trình độ cán quản lý nhà nước Xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất lực tốt để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành; SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 24 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập - Mở rộng dậy nghề, truyền nghề nhiều hình thức thích hợp, có sách khuyến khích hỗ trợ học nghề cho lực lượng lao động; trọng đào tạo lao động người địa phương, sử dụng họ vào doanh nghiệp đóng địa bàn; - Huy động tối đa nguồn vốn cho sản xuất xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết vốn tự có nhân dân; - Nguồn thu từ đất phải sử dụng thoả đáng cho mục đích phát triển kinh tế lẫn vấn đề xã hội - Huy động tiền vốn nhân lực nhân dân vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phát triển sản xuất để có nguồn lực tài chính, phát huy khai thác hết nội lực địa phương từ nguồn thu, khoản thuế; - Mở rộng hình thức “Nhà nước nhân dân làm” để đầu để xây dựng cấc công trình hạ tầng quy mô nhỏ, phục vụ dân sinh, hệ thống giao thông, …Đồng thời tranh thủ giúp đỡ cá nhân, tổ chức địa bàn xã 8.3 Giải pháp khoa học - công nghệ - Ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất lĩnh vực khác như: quản lý, điều hành Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cao Không nhập thiết bị có công nghệ lạc hậu thiết bị gây ảnh hưởng xấu đến môi trường; - Chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn; - Đẩy mạnh ứng dụng loại giống trồng, vật nuôi có suất, chất lượng cao, chịu bệnh tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương vào sản xuất Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất; - Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi, có hiệu cao, lĩnh vực nông nghiệp- thuỷ sản tiểu thủ công nghiệp; - Gắn sản xuất với công nghệ sau thu hoạch, phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 25 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập 8.4 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất bảo vệ môi trường - Trong trình sử dụng đất phải thường xuyên cải tạo để nâng cao độ phì nhiêu đất; sử dụng đất cách tiết kiệm hiệu - Tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân việc bảo vệ môi trường, xây dựng thực chương trình hành động cụ thể để bảo vệ môi trường nhằm xây dựng môi trường sống xanh - - đẹp đảm bảo phát triển bền vững; - Tuyên truyền vận động người dân việc sử dụng nước giữ gìn vệ sinh môi trường; - Việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất phải đảm bảo tiêu chuẩn chủng loại cho phép nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước 8.5 Giải pháp tổ chức thực - Trên sở phương án kế hoạch sử dụng đất năm 2015 huyện Thuỷ Nguyên Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng xét duyệt, tiến hành tổ chức thông báo công khai rộng rãi phương án kế hoạch sử dụng đất đến Ban ngành, cấp, tổ chức, đoàn thể, có xã Kênh Giang nhân dân biết để thực theo kế hoạch quy định Luật Đất đai - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch để ngăn chặn xử lý kịp thời vi phạm đất đai việc điều chỉnh bất cập cho phù hợp; - Kiểm soát chặt chẽ tình trạng tự phát chuyển đổi đất trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản chuyển sang sử dụng vào mục đích khác không theo kế hoạch; - Xử lý nghiêm minh pháp luật vi phạm quản lý sử dụng đất; hành vi làm tổn hại đến môi trường; - Tuyên truyền giáo dục toàn thể nhân dân tổ chức sử dụng đất thấy tầm quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, thực tốt quyền nghĩa vụ người sử dụng đất; -Thực đồng thường xuyên 15 nội dung quản lý Nhà nước đất đai toàn huyện Thuỷ Nguyên xã Kênh Giang Triển khai thực giao đất, cho SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 26 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng theo thẩm quyền vào phương án kế hoạch sử dụng đất xét duyệt; - Tăng cường phối hợp kế hoạch phát triển kinh tế, đầu tư hạ tầng kỹ thuật với kế hoạch sử dụng hàng năm để nâng cao tính thực tiễn, hiệu sử dụng đất Đưa tiêu kế hoạch sử dụng đất vào hệ thống tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã; - Tiếp tục cập nhật thông tin đất đai để điều chỉnh bổ sung, nhằm đảm bảo tính thống hiệu thực tiễn cao kế hoạch, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội xã; - Thực tốt công tác thu, chi tài đất đai: Các nguồn thu bao gồm từ việc giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng đất, khoản chi đền bù thu hồi đất, theo quy định văn pháp luật hành III Nhận xét,đánh giá chung trạng đất đai Chất lượng đất - Lượng thịt, lượng mùn đất giảm mạnh thay vào đất chai cứng, bị phèn - hoá, mặn hoá ngày nhiều diện tích đất nông nghiệp canh tác xã nhà Dường tất người chăn chăm ý tới hiệu kinh tế sản phẩn nông sản từ đất mà quên đất bị ô nhiễm Con người khai thác đất cách kiệt quệ mà không quan tâm tới chất lượng đất, thực - vấn đề đáng báo động Vấn đề ô nhiễm đất xã vấn đề đáng lo ngại Nguyên nhân gây ô nhiễm đất nông nghiệp canh tác: + Ô nhiễm đất nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp + Ô nhiễm đất chất phế thải nguồn chất thải rắn, ô nhiễm đất sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật nông dược canh tác sản xuất nông nghiệp + Phương thức canh tác lúa số nơi xã có phần lạc hậu nguyên nhân gây ô nhiễm đất sử dụng phân chuồng chưa đủ độ mục tạo độ mùn mà bón đồng ruộng + Ô nhiễm cục đất canh tác lúa gần khu trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm thôn Trại Kênh Chất lượng nông sản - Chất lượng nông sản có xu hướng giảm dần theo năm Diện tích canh tác thu hẹp mà yêu cầu sản lượng chất lượng nông sản không ngừng tăng nông dân SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 27 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập xã ngày lạm dụng phân bón Nhận thức người dân kém, bất - chấp lợi ích kinh tế để đạt chất lượng sản phẩm Việc sử dụng đất canh tác địa bàn xã vấn đề đặt cần giải quyết: suất trồng, hiệu sử dụng đất thấp, chưa xác định cấu trồng ổn định hợp lý cho tiểu vùng sinh thái xã Tác động ô nhiễm đất đai Chất lượng đất bị xuống cấp Một số biểu như: - Dễ bị xói mòn nước, gặp chuyển động lớn lở đất lượng mưa cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị trầm - tích bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng bị trôi Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ lại thiếu chất dinh dưỡng cần thiết Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến chất dinh dưỡng cần thiết hình thành độc tố Al 3+, Fe2+ tiêu cao - thấp gây ảnh hưởng đến môi trường Sự xuống cấp sinh học: gia tăng tỉ lệ khoáng hóa mùn mà bù đắp chất hữu làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả hấp thụ giảm khả cung cấp N cho sinh vật Đa dạng sinh vật môi trường đất - bị giảm thiểu Làm thay đổi thành phần tính chất đất; làm chai cứng đất; làm chua đất; làm thay đổi cân dinh dưỡng đất trồng hàm lượng nitơ dư - thừa đất Gây số bệnh truyền nhiễm, bệnh giun sán, ký sinh trùng mà đa số người dân - mắc phải đặc biệt trẻ em xã Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, không phân hủy nên gây trở ngại cho - đất Các phân bón hóa học, thường có số vết kim loại hóa chất As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian tích tụ lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa, - không canh tác tiếp tục Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại sâu bệnh, tăng sản lượng trồng Tuy nhiên, thuốc trừ sâu tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh tật tử vong cho nhiều loài động vật loài chim DDT thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật môi trường Sử dụng DDT số thuốc trừ sâu khác làm cho nhiều loài chim cá bị hủy diệt Nguyên nhân thuốc trừ sâu diệt cỏ tồn lâu đất (từ tháng đến năm) gây tích tụ sinh học Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu phun rơi xuống đất, tồn đọng đất bị lôi vào chu SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 28 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập trình: đất-cây-động vật - người Một số chất bị nghi nguyên nhân bệnh ung thư Định hướng huy hoạch đất đai xã Kênh Giang - Qua bảng số 4: Phân kỳ tiêu chí sử dụng đất kỳ quy hoạch xã Kênh Giang ta thấy mức độ chuyển dịch từ đất nông nghệp sang đất ở, đất cho dịch vụ - kinh doanh ngày rõ nét Những việc làm được: + Sau công bố quy hoạch, việc sử dụng đất tùy tiện giảm hẳn quyền cấp xã có công cụ quản lý hữu hiệu mặt khác ý thức người dân nâng lên qua tác động tài liệu + Kết thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời gian qua địa bàn xã cho thấy quy hoạch sử dụng đất tài liệu việc vị trí, quy mô, định mức sử dụng đất, mục đích sử dụng đất, phục vụ cho việc đầu tư, xây dựng công trình; giúp cấp quyền công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất phù hợp, việc chuyển mục đích đất nông nghiệp, đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp Đây giải pháp hạn chế tình trạng sử dụng đất trái phép hộ gia đình, cá nhân thời gian qua + Công tác công bố quy hoạch xã thực công khai quy định, quy hoạch sử dụng đất công khai đến tận khu dân cư, qua giúp người sử dụng đất nắm thông tin quy hoạch thực tốt quyền + Cơ cấu sử dụng đất chuyển đổi phù hợp với trình chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh chuyển dịch cấu sử dụng đất nông nghiệp, nông thôn phù hợp với kinh tế hàng hóa; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trở thành sở pháp lý cho việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển - mục đích sử dụng đất Những tồn tại: + Chất lượng quy hoạch thấp, thiếu tính bền vững Phương án quy hoạch chưa dự báo sát tình hình thực tế, mang nặng tính chủ quan + Công tác quản lý quy hoạch sau phê duyệt nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng để dân lấn chiếm, tự chuyển mục đích sử dụng đất trái phép + Việc lấy ý kiến nhân dân trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết quy hoạch chi tiết xây dựng chưa thực thực hình thức, hiệu quả, nhiều nơi chưa coi trọng; việc xây dựng phương án quy hoạch để lựa chọn chưa thật khách quan +Việc chấp hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nhiều trường hợp chưa nghiêm Tình trạng sử dụng đất vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thường sảy thời kỳ SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 29 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập + Thiếu ngân sách để thực quy hoạch, quy hoạch sử dụng đất cấp - huyện cấp xã Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất chính: + Đánh giá mức độ ảnh hưởng hệ thống trồng đến môi trường vấn đề cấp bách đòi hỏi phải có số liệu phân tích kỹ mẫu đất, nguồn nước nông sản thời gian dài + Mức độ đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất sản phẩm loại rau cao, người dân sử dụng phân bón hoá học để bón Bên cạnh việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thiếu dẫn cán khuyến nông diễn phổ biến gây ảnh hưởng không nhỏ đến tài nguyên đất tài nguyên nước làm phát sinh nhiều bệnh Tuy nhiên, để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá bền vững cần phải bón phân cân đối loại phân theo tỷ lệ thích hợp cho không ảnh hưởng tới môi trường sinh thái sản phẩm lân cận Cần tích cực tăng cường phân bón hữu cơ, giảm tỷ lệ phân bón hoá học bố trí hệ thống trồng hợp lý + Các loại hình sử dụng đất chuyên lúa qua điều tra thực tế cho thấy người dân tăng cường sử dụng phân hữu kết hợp với việc bón phân hoá học kiểm soát dụng thuốc bảo vệ thực vật, để tăng độ màu mỡ cho đất đem lại hiệu kinh tế cao + Các loại hình sử dụng đất có trồng ngắn ngày lạc, bí ngô, ngô đồng, có tác dụng cải tạo đất tốt, loại hình đất nuôi trồng thuỷ sản, ăn quả, chuyên màu có ảnh hưởng lớn tới môi trường đất môi trường nước người dân bón nhiều phân đạm, phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thức ăn cho cá theo quy trình hướng dẫn + Trình độ canh tác nông dân xã chưa tốt nên vấn đề môi trường hiệu môi trường đặc biệt quan tâm, cụ thể thể sau: Để tăng cường mối quan hệ người dân với việc sử dụng đất,bảo vệ, cải tạo đất Phong nông nghiệp, trạm khuyến nông hội nông dân xã có theo dõi, đạo hướng dẫn người dân thông qua họp thôn công tác truyền xóm, xã quy trình gieo trồng, chăm sóc, bón phân cho loại trồng Xã quan tâm đến việc bảo vệ cải tạo đất SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 30 Lớp: CĐ11QM1 Báo cáo thực tập B KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I - Kết luận Xu biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010 xã Kênh Giang diễn nhanh theo hướng chuyển mục đích sử dụng loại đất có giá trị kinh tế thấp sang đất có giá trị kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế Biến động đất đai năm - qua xã nhìn nhận mặt phát triển kinh tế - xã hội tương đối phù hợp Tuy vậy, đất đai xã Kênh Giang dần suy giảm số lượng chất lượng - cần có kế hoạch quản lý việc sử dụng, quy hoạch đất đai phù hợp Chất lượng quy hoạch thấp, thiếu tính bền vững Phương án quy hoạch chưa dự báo sát tình hình thực tế, mang nặng tính chủ quan Công tác quản lý quy hoạch sau phê duyệt nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng để dân lấn chiếm, tự II - chuyển mục đích sử dụng đất trái phép Đội ngũ cán làm công tác quy hoạch cấp yếu nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm chưa có tính chuyên nghiệp Thiếu ngân sách để thực quy hoạch Kiến nghị Không nên để đất trống vụ đông điều khiến cho kết cấu chất lượng đất bị ảnh hưởng thay vào canh tác rau màu làm tăng độ mùn, độ tơi xốp đất Từ trước đến vụ đông không coi vụ sản xuất Tuy nhiên biết cách khai thác, lựa chọn trồng phù hợp vụ sản - xuất mang lại hiệu kinh tế cao Trong canh tác lúa nước rau màu hạn chế dùng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật thay vào nên sử dụng phân vi sinh để chất lượng đất không bị ảnh hưởng Tăng cường sử dụng phân xanh cách ủ chất thải sinh hoạt hộ gia - đình đơn giản mà hiệu Cần có hướng dẫn cụ thể, chi tiết phương pháp luận để nâng cao luận chứng tài liệu quy hoạch sử dụng đất, nâng cao tầm quan trọng tài liệu quy hoạch công tác quản lý điều hành quyền cấp, đồng thời bổ sung quy - định chấp hành quy hoạch sử dụng đất Cần có biện pháp đạo sát kiểm tra thường xuyên công tác quản lý, sử dụng đất đai xã góp phần tích cực giải vấn đề phức tạp Phải nâng tầm cán lập, theo dõi thực quy hoạch, đồng thời bố trí đủ lực lượng cán quy hoạch cấp xã SVTH: Tạ Thị Tiểu Như Page 31 Lớp: CĐ11QM1