Để đáp ứng các yêu cầu thực tế về quản lý đất đai nói chung và hoàn thiện hồ sơ địa chính nói riêng thì trong thời gian qua nhiều đơn vị, địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phầ
Trang 1TÔ HUY HOÀNG
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TMV.LIS
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ VÂN HỘI,HUYỆN TAM DƯƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Th ái Nguyên, năm 2015
Trang 2TÔ HUY HOÀNG
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TMV.LIS
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ VÂN HỘI,HUYỆN TAM DƯƠNG,
TỈNH VĨNH PHÚC
Ngành: Quản lý đất đai
Mã số : 60 85 01 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Minh
Thái Nguyên, năm 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận vănnày là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận vănnày đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đượcchỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn
Tô Huy Hoàng
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Minh-PhóGiám đốc Đại học Thái Nguyên người đã hướng dẫn, giúp đỡ rất tận tìnhtrong thời gian tôi học tập tại trường và hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Học Nông LâmThái Nguyên, khoa Quản lý Tài nguyên, khoa sau Đại Học, đã giảng dạy, đónggóp ý kiến, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận văn của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Tam Dương, phòng Tàinguyên và Môi trường huyện Tam Dương, UBND xã Vân Hội đã giúp đỡ tôitrong quá trình thu thập số liệu và hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnhVĩnh Phúc nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu
Tôi xin chân thành cảm ơn người thân trong gia đình, bạn bè và đồngnghiệp đã làm chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tôi học tập và công tác
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn
Tô Huy Hoàng
Trang 5MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3 Yêu cầu của đề tài 3
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ 4
1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 4
1.1.1 Khái niệm về hồ sơ địa chính 4
1.1.2 Nguyên tắc lập hồ sơ địa chính 4
1.1.3 Trách nhiệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính 4
1.1.4 Vai trò của hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai 5
1.1.5 Hệ thống quản lý đất đai và hồ sơ địa chính trên thế giới 8
1.1.6 Hệ thống quản lý đất đai và hồ sơ địa chính ở Việt Nam 10
1.2 Khái quát về cơ sở dữ liệu địa chính 14
1.2.1 Các khái niệm về cơ sở dữ liệu địa chính [4] 14
1.2.2 Nguyên tắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 15
1.2.3 Các quy định kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 15
1.2.4 Một số phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính ở nước ta hiện nay 17
1.3 Khái quát về hệ thống phần mềm TMV.LIS 18
1.3.1 Lý do chọn phần mềm TMV.LIS 19
1.3.2 Yêu cầu sử dụng phần mềm 21
Trang 61.3.1 Nhóm phân hệ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai 22
1.3.2 Nhóm phân hệ phục vụ quản lý, cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai: 22
1.4 Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Vĩnh Phúc 23 Chương 2:ĐỐi TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 27
2.2 Nội dung nghiên cứu 27
2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 27
2.2.2 Thực trạng quản lý hồ sơ địa chính tại địa phương 27
2.2.3 Ứng dụng phần mềm TMV.LIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 27
2.2.4 Nhận xét và đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng cơ sở dữ liệu địa chính dạng số 27
2.3 Phương pháp nghiên cứu 27
2.3.1 Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan 27
2.3.2 Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu 28
2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 28
2.3.4 Phương pháp xây dựng dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính bằng phần mềm TMV.LIS 28
2.3.5 Phương pháp kiểm nghiệm thực tế 32
2.3.6 Phương pháp so sánh 32
2.3.7 Phương pháp chuyên gia 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Vân Hội 33
Trang 73.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 33
3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 34
3.2 Thực trạng quản lý đất đai trên địa bàn huyện Tam Dương nói chung và xã Vân Hội nói riêng 35
3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất của huyện Tam Dương 35
3.2.2 Thực trạng hồ sơ địa chính xã Vân Hội 38
3.2.4 Công tác kê khai đăng ký, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 42
3.3 Ứng dụng phần mềm TMV.LIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc 42
3.3.1 Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính bằng phần mềm TMV.LIS 43
3.3.3 Khai thác, sử dụng cập nhật cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất đai tại địa phương 51
3.4 Nhận xét, đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng cơ sở dữ liệu địa chính dạng số 56
3.4.1 Nhận xét và đánh giá 56
3.4.2 Những kết quả đạt được 57
3.4.3 Những khó khăn, tồn tại 57
3.4.4 Đề xuất giải pháp thực hiện 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60
1 Kết luận 60
2 Kiến nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 8TN&MT : Tài nguyên & môi trường
TMV : Viết tắt tên Tổng công ty Tài nguyên & Môi trường Việt Nam
Trang 9DANH MỤC CAC BẢNG
Bảng 1.1 Diện tích cấp GCN theo đơn vị hành chính 24Bảng 1.2 Kết quả cấp GCN tỉnh Vĩnh Phúc 25Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai của huyện chia theo loại đất 36Bảng 3.2: Hiện trạng đất đai huyện phân theo địa giới hành chính năm 2013 37Bảng 3.3: Bảng tổng hợp hệ thống bản đồ trên địa bàn huyện Tam Dương 39Bảng 3.4 Tình hình lập sổ sách hồ sơ địa chính huyện Tam Dương 41
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vai trò hệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý đất đai 8
Hình 1.2: Mô hình xây dựng cơ sở dữ liệu 21
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống TMV LIS 23
Hình 2.1 Quy trình tổng quát xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính 29
Hình 2.2 Quy trình xây dựng CSDL không gian địa chính 30
Hình 2.3 Quy trình công nghệ xây dựng dữ liệu thuộc tính địa chính 31
Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Vân Hội 33
Hình 3.2: Bản đồ 299 xã Vân Hội dạng giấy 38
Hình 3.3: BĐĐC chính quy xã Vân Hội đo vẽ năm 2010 theo hệ tọa độ VN-2000 40
Hình 3.4: Kiểm tra thông số hệ tọa độ của bản đồ trên MGE 43
Hình 3.5: Kiểm tra phân lớp đối tượng nội dung bản đồ địa chính bằng TMV.Map 44
Hình 3.6: Thông tin bản đồ địa chính và thông tin hồ sơ .45
Hình 3.7: Tiến hành đóng vùng và tạo topology cho thửa đất 45
Hình 3.8: Gán dữ liệu vào bản đồ bằng TMV.map 46
Hình 3.9: Xuất dữ liệu ra shape file .47
Hinh 3.10 Chọn danh mục đơn vị hành chính 48
Hình 3.11 Nhập dữ liệu từ file TXT 49
Hình 3.12 Nhập dữ liệu từ file excel 49
Hình 3.13: cơ sở dữ liệu địa chính xã Vân Hội 50
Hình 3.14 : Kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình cá nhân 51
Hình 3.15 Biến động gộp thửa 52
Hình 3.16 Thửa trước biến động tách thửa 52
Trang 11Hình 3.17 Thửa sau biến động tách thửa 53
Hình 3.18 Thống kê diện tích, loại đất, chủ sử dụng đất 53
Hình 3.19 Thống kê diện tích tự nhiên 54
Hình 3.20 Biểu kiểm kê 54
Hình 3.21 Biểu kiểm kê diện tích tự nhiên 55
Trang 12MỞ ĐẦU
1 1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất đặc biệt, là thành phần tất yếu không thể thiếu để hình thành nên quốcgia, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân
bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốcphòng v.v Bởi vậy đối với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng, thì việc quản lý đất đai luôn được đặt lên hàng đầu Sự phát triển củangành công nghệ khoa học - kỹ thuật đặc biệt là ngành công nghệ thông tindiễn ra rất mạnh mẽ, được ứng dụng trong rất nhiều ngành, lĩnh vực và đi sâuvào mọi khía cạnh cuộc sống Nhờ những ưu điểm vượt trội, trong những nămqua việc áp dụng các công nghệ tiên tiến của thê giới đã được áp dụng có hiệuqủa ở nước ta vào lĩnh vực quản lý đất đai như: công nghệ viễn thám, côngnghệ GIS, công nghệ GPS, vv
Ở nước ta, nhu cầu hiện đại hóa hệ thống hồ sơ địa chính ngày càng trởnên cấp thiết, giải pháp hữu hiệu để giải quyết vấn đề này là thiết lập cơ sở
dữ liệu địa chính và vận hành hệ thống thống tin đất đai CSDL địa chínhđược thiết lập, cập nhật trong các quá trình điều tra, bằng các phương phápkhác nhau như đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, CSDL phảichứa đựng đầy đủ những thống tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, pháp
lý đến từng thửa đất CSDL vừa là cống cụ để quản lý đất đai, vừa cung cấpthống tin đa ngành trong cống cuộc cống nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Để đáp ứng các yêu cầu thực tế về quản lý đất đai nói chung và hoàn thiện hồ
sơ địa chính nói riêng thì trong thời gian qua nhiều đơn vị, địa phương đã đầu
tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác nhau phục vụ công tác xây dựng,quản lý và cập nhật dữ liệu địa chính, tin học hoá các quy trình nghiệp vụ vềquản lý đất đai như phần ViLIS 1.0, ViLIS 2.0, ELIS, TMV.LIS,
Trang 13Hệ thống phần mềm TMV.LIS của Tổng công ty Tài nguyên và Môitrường là một trong 3 phần mềm được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phéptrong việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Phần mềm được ứng dụng thànhcông tại nhiều địa phương trong cả nước như: Lài Cai, Bắc Kạn, Quảng Nam,Huế, TP Hồ Chí Minh,
Từ thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính của huyện Tam Dương nóichung và xã Vân Hội nói riêng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêucầu của thực tế và cần phải giải quyết Hệ thống hồ sơ địa chính không đầy
đủ, không có tính đồng bộ thành một hệ thống, nên công tác quản lý đất đaitrong một thời gian dài từ trước đến nay gặp rất nhiều khó khăn
Với những yêu cầu cấp thiết của thực tế và nhận thấy tầm quan trọngcủa việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính nêu trên, tác giả đã nghiên cứuthực hiện đề tài:
“Ứng dụng phần mềm TMV.LIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
ph ục vụ công tác quản lý đất đai tại xã Vân Hội, huyện Tam Dương, Tỉnh
- Nghiên cứu thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính của xã Vân Hội;
- Nghiên cứu về phần mềm TMV LIS trong việc xây dựng cơ sở dữliệu địa chính;
- Đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng cơ sở dữ liệu địa chính dạng số sovới phương pháp quản lý hồ sơ địa chính truyền thống
Trang 141.3 Yêu cầu của đề tài
- Tìm hiểu hệ thống quản lý hồ sơ địa chính huyện Tam Dương nóichung và xã Vân Hội nói riêng;
- Khái quát được thực trạng công tác quản lý hồ sơ địa chính tại địa phương;
- Tìm hiểu về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính;
- Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm TMV.LIS trong việc xây dựng cơ
sở dữ liệu;
- Trên cơ sở vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính xã Vân Hội từ đó đưa rađánh giá tính hiệu quả so với cách quản lý hồ sơ địa chính truyền thống
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Với mục tiêu và nội dung của đề tài là xây dựng cơ sở dữ liệu địachính, đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất lớn đó là: phản ánh đúnghiện trạng hệ thống hồ sơ địa chính của xã Vân Hội - huyện Tam Dương -Tỉnh Vĩnh Phúc
Các kết quả nghiên cứu của đề tài đã được áp dụng vào thực tiễn sảnxuất tại xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc, kịp thời phục vụcông tác quản lý đất đai tại địa phương theo hướng tin học hoá, hiện đại hoá
Trang 15Chương 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.1 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính
1.1.1 Khái ni ệm về hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính: là tập hợp tài liệu thể hiện thông tin chi tiết về hiệntrạng và tình trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các thửa đất, tài sản gắnliền với đất để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai và nhu cầu thôngtin của các tổ chức, cá nhân có liên quan.[1]
Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai, Sổ theo dõi biếnđộng đất đai có nội dung được lập và quản lý trên máy tính dưới dạng số (sauđây gọi là cơ sở dữ liệu địa chính) để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp tỉnh,cấp huyện và được in trên giấy để phục vụ cho quản lý đất đai ở cấp xã
1.1.2 Nguyên t ắc lập hồ sơ địa chính
Theo thông tư 09/2007/TT-BTNMT, Hồ sơ địa chính được lập theođơn vị hành chính cấp xã ,việc lập và chỉnh lý hồ sơ địa chính thực hiện theođúng trình tự, thủ tục hành chính quy định tại Chương XI của Nghị định số181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành LuậtĐất đai Hồ sơ địa chính dạng số, trên giấy phải bảo đảm tính thống nhất nộidung thông tin thửa đất với Giấy chứng nhận và hiện trạng sử dụng đất.[1]
1.1.3 Trách nhi ệm lập, cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm đầu tư và chỉ đạo việc lập,chỉnh lý hồ sơ địa chính
- Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tổ chức thực hiện việc
đo vẽ bản đồ địa chính và chỉ đạo việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, lập
và chỉnh lý hồ sơ địa chính ở địa phương
Trang 16- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môitrường chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:
+ Tổ chức xây dựng, quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính;+ Chỉnh lý dữ liệu bản đồ địa chính và cập nhật, chỉnh lý dữ liệu thuộctính địa chính đối với các trường hợp thuộc thẩm quyền cấp, chỉnh lý Giấychứng nhận của cấp tỉnh;
+ In Bản đồ địa chính, Sổ địa chính, Sổ mục kê đất đai cấp cho Ủy bannhân dân cấp xã sử dụng;
+ Trong thời gian chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính thì thựchiện việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính trên giấy và sao hai (02) bộ,một (01) bộ gửi Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trực thuộc Phòng Tàinguyên và Môi trường, một (01) bộ gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để phục vụyêu cầu quản lý đất đai ở địa phương
- Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên vàMôi trường chịu trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:
+ Cập nhật, chỉnh lý bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chínhđối với các trường hợp thuộc thẩm quyền cấp mới hoặc chỉnh lý Giấy chứngnhận của cấp huyện;
+ Trong thời gian chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu địa chính thì thựchiện việc cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính trên giấy theo quy định của Thông
tư này
- Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm cập nhật, chỉnh lý vào hồ sơđịa chính trên giấy đang quản lý đối với tất cả các trường hợp biến động về sửdụng đất.[1]
1.1.4 Vai trò c ủa hệ thống hồ sơ địa chính đối với công tác quản lý đất đai
Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp cho các nhà quản lý trong quá trìnhban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng đất đai và tổ
Trang 17chức thi hành các văn bản đó Thông qua hệ thống hồ sơ địa chính mà trựctiếp là sổ đăng ký biến động đất đai nhà quản lý sẽ nắm được tình hình biếnđộng đất đai và xu hướng biến động đất đai từ cấp vi mô cho đến cấp vĩ mô.Trên cơ sở thống kê và phân tích xu hướng biến động đất đai kết hợp vớiđịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của từng cấp nhà quản lý sẽ hoạch định
và đưa ra được các chính sách mới phù hợp với điều kiện thực tế nhằm thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội tại từng cấp
Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp cho công tác thành lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất Nếu như bản đồ địa chính được cập nhật thường xuyên thìnhà quản lý chỉ cần khái quát hóa là thu được nội dung chính của bản đồ hiệntrạng sử dụng đất với độ tin cậy rất cao Hơn thế nữa với sự trợ giúp của côngnghệ thông tin thì công việc này trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, thậm chíchúng ta có thể lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từng năm chứ không phải là
5 năm một lần như quy định hiện hành
Hệ thống hồ sơ địa chính trợ giúp công tác quy hoạch sử dụng đất Quyhoạch sử dụng đất là một trong ba công cụ quan trọng để quản lý sử dụng đất
ở cả cấp vi mô và vĩ mô Tuy nhiên, vấn đề quy hoạch không khả thi hiện nayđang là vấn đề nhức nhối Nguyên nhân cho thực trạng này thì có nhiềunhưng một trong số những nguyên nhân chính là do hệ thống hồ sơ địa chínhkhông cung cấp đầy đủ thông tin cho nhà quy hoạch, đặc biệt là đối với quyhoạch sử dụng đất chi tiết Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đòi hỏi chi tiết đếntừng thửa đất, nghĩa là nhà quy hoạch phải nắm được các đối tượng quyhoạch (đường giao thông, sân vận động, nhà văn hóa v.v.) trong phương ánquy hoạch sẽ cắt vào những thửa nào, diện tích là bao nhiêu và đó là loại đấtgì?v.v Để trả lời được những câu hỏi này thì phương án quy hoạch sử dụngđất chi tiết phải được xây dựng trên nền là bản đồ Địa chính chính quy Bêncạnh đó những thông tin liên quan như: chủ sử dụng đất, nghĩa vụ tài chính
Trang 18v.v liên quan đến những thửa đất phải thu hồi cũng sẽ được cung cấp từ hồ
sơ địa chính Bởi vậy để xây dựng được một phương án quy hoạch sử dụngđất chi tiết thì hồ sơ địa chính đóng vai trò rất quan trọng Sau khi thành lậpđược phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết thì hồ sơ địa chính cũng làcông cụ chính giúp giám sát việc thực hiện phương án quy hoạch
Trong những năm gần đây do các quan hệ về đất đai ngày càng trở nênphức tạp bởi vậy yêu cầu quản lý các nội dung như: đăng ký đất đai, cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyểnmục đích sử dụng ngày càng trở nên khó khăn Đặc biệt là vấn đề thu hồi đấtđai, giải phóng mặt bằng để phục vụ cho các dự án liên quan đến đất đai.Nguyên nhân chính của vấn đề này là do giá đất bồi thường không sát với giáthị trường Để giải quyết vấn đề này thì hồ sơ địa chính cần hướng tới quản lý
cả vấn đề giá đất Dẫn đến tình trạng này là do cơ quan quản lý đất đai địaphương không có được hệ thống hồ sơ địa chính phản ánh đúng thực trạng đểkịp thời quản lý
Các cơ quan quản lý đất đai không chỉ có các công tác quản lý Nhànước về đất đai mang tính chất định kì như: quy hoạch sử dụng đất, thống kêkiểm kê đất đai, mà còn có những công việc mang tính thường xuyên như:giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai Thực tế có nhiềutrường hợp tranh chấp đất đai giữa các hộ gia đình cá nhân dẫn đến tình trạngkiện tụng kéo dài và khiếu kiện vượt cấp do phương án giải quyết của chínhquyền không có căn cứ pháp lý rõ ràng và thống nhất Đây là nguyên nhânlàm cho người tham gia tranh tụng không đồng ý với phương án giải quyết
Để giải quyết dứt điểm tranh chấp liên quan đến đất đai ở cấp cơ sở thì hệthống hồ sơ địa chính phải được hoàn thiện đầy đủ và là cơ sở pháp lý vữngchắc cho những quyết định giải quyết tranh chấp
Trang 19Hệ thống hồ sơ địa chính còn giúp tạo lập kênh thông tin giữa Nhànước và nhân dân Nhân dân có điều kiện tham gia vào quá trình giám sát cáchoạt động quản lý đất đai của cơ quan Nhà nước và hoạt động sử dụng đất củacác chủ sử dụng đất, điều này sẽ giúp hạn chế các việc làm sai trái của ngườiquản lý và của người sử dụng [7]
Hình 1.1 Vai trò h ệ thống hồ sơ địa chính trong công tác quản lý đất đai
1.1.5 H ệ thống quản lý đất đai và hồ sơ địa chính trên thế giới
Hiện nay trên thế giới tồn tại hai hệ thống quản lý nhà nước về đất đaiphổ biến: quản lý bằng hệ thống địa bạ và quản lý bằng hệ thống bằng khoán.Mỗi hệ thống quản lý đều có những thế mạnh riêng của mình, cụ thể như sau:
Hệ thống địa bạ quản lý đất đai theo sổ sách, bao gồm: một hệ thốngbản đồ địa chính và một sổ địa bạ ghi nhận tất cả các thông tin chi tiết về chủ
sở hữu, về thửa đất, cũng như ghi nhận quyền và thực trạng pháp lý của chủ
sở hữu đó Hệ thống quản lý này không đặt nặng vấn đề cấp giấy chứng nhận
Trang 20(GCN), chủ sở hữu chỉ cần có tên trong sổ địa bạ (thường gọi là có số trong
sổ địa bạ) thì được thực hiện tất cả các quyền đối với mảnh đất của mình nhưđược cấp GCN
Hệ thống bằng khoán quản lý đất đai theo nền tảng GCN, nếu khôngđược cấp GCN thì người sử dụng đất sẽ không được thực hiện đầy đủ cácquyền theo quy định của pháp luật đất đai về sử dụng đất (SDĐ).Hiện nay,nước ta quản lý đất đai theo hệ thống bằng khoán
Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng như hiệnnay Việt Nam có điều kiện thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc giatrên thế giới, đây là điều kiện thuận tiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tạicác quốc gia phát triển trong lĩnh lực quản lý đất đai Quản lý đất đai tại cácnước phát triển và các nước có nền kinh tế mới nổi như Thụy Điển, Úc,Trung Quốc đã đạt đến mức độ tương đối hoàn thiện, đây là những mô hìnhquản lý Việt Nam cần nghiên cứu để tiếp thu các ưu điểm một cách chọn lọcsao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.[9]
H ồ sơ địa chính của Hà Lan
Cơ quan đăng ký đất đai và quản lý hồ sơ địa chính của Hà Lan làKadaster, đã thiết lập ra hệ thống Kadaster-on-line được đánh giá là một trongnhững hệ thống cung cấp thông tin đất đai thành công nhất trên thế giới với
giải thưởng Winner of the e-Europe Awards for e- Government 2005 Thông
tin được cung cấp qua cổng Internet với 22 triệu lượt truy cập mỗi năm
H ồ sơ địa chính của Thụy Điển
Thụy Điển một nước đã phát triển thuộc vùng bắc Âu, nước này đã xâydựng được ngân hàng dữ liệu đất đai (LDBS) vào năm 1995 có những ưuđiểm sau:
Do Thụy Điển công nhận quyền sở hữu đất đai của người dân nên chỉcần có một loại giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản (gồm: đất, nhà,
Trang 21tài sản gắn liền với đất) Điều này dẫn đến hệ quả: công tác đăng ký bất độngsản và cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản sẽ đơn giản hơn nhiều
so với việc đăng ký quyền sử dụng đất và đăng ký quyền sở hữu nhà và tàisản gắn liền với đất ở Việt Nam
Nguyên tắc cơ bản của Chính phủ Thụy Điển là tất cả các thông tin cótrong cơ quan Nhà nước (trong đó có cả ngân hàng dữ liệu đất đai) đều phảiđược công khai phục vụ cho việc tìm hiểu thông tin miễn phí Điều này tạođiều kiện thuận lợi cho người dân tìm hiểu thông tin về bất động sản mìnhmuốn mua
H ồ sơ địa chính của Úc
Hệ thống địa chính của Tây Úc có những ưu điểm sau:
Công nhận quyền sở hữu đất đai của tư nhân và không tách biệt giữanhà và đất
Không quy định hạn điền tạo điều kiện cho người sử dụng đất tích tụđất đai để mở rộng quy mô sản xuất theo hướng công nghiệp
Khi đã được cấp giấy chứng nhận thì chủ sở hữu sẽ được nhà nước bảo
hộ quyền sở hữu vĩnh viễn
Tây Úc đã thiết lập được hệ thống thông tin đất đai tương đối hoànchỉnh bằng hệ thống WALIS (West Australia Land Information System) - Hệthống thông tin đất đai tây Úc Trung bình trong một ngày hệ thống này đãgiúp xử lý khoảng 4500 trường hợp tra cứu giấy chứng nhận quyền sở hữu đất
và tài sản gắn liền với đất.[9]
1.1.6 H ệ thống quản lý đất đai và hồ sơ địa chính ở Việt Nam
Việc xây dựng hồ sơ địa chính ở Việt Nam có thể tóm tắt thành một sốgiai đoạn sau:
Từ năm 1989, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được chínhthức được thực hiện Cùng với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
Trang 22việc xây dựng hồ sơ địa chính được chú trọng thực hiện trên cơ sở rà soát,hoàn thiện hồ sơ đăng ký ruộng đất lập trong giai đoạn từ 1981-1988.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, việc rà soát hồ sơ đăng ký ruộngđất lập theo Chỉ thị 299/TTg đã phát hiện quá nhiều sai sót, tồn tại; hơn nữa
hệ thống chính sách đất đai lúc đó lại đang trong quá trình đổi mới làm chohiện trạng sử dụng đất biến động rất mạnh mẽ so với bản đồ và sổ sách đăng
ký đã lập trước đó
Vì vậy việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và xây dựng hồ sơđịa chính ở các địa phương thực hiện trong thời gian này thực hiện rất chậm;hầu hết các địa phương phải tổ chức đo đạc chỉnh lý lại bản đồ giải thửa hoặc
đo vẽ mới bản đồ giải thửa theo tọa độ độc lập; tổ chức kê khai đăng ký và xétduyệt lại để cấp giấy chứng nhận và lập lại hồ sơ địa chính Hồ sơ địa chínhgiai đoạn này chủ yếu lập theo mẫu quy định tại Quyết định số 56/ĐKTK;song bên cạnh đó, nhiều địa phương tự quy định các mẫu sổ sách mới dùngtrong đăng ký đất để đáp ứng yêu cầu thay đổi của tình hình thực tế Các hồ
sơ này, đến nay nhiều địa phương đã chuyển đổi sang mẫu quy định mới,song vẫn còn một số xã, huyện đang tiếp tục sử dụng Việc đo vẽ bản đồ địachính theo hệ tọa độ thống nhất bắt đầu được triển khai thực hiện theo Quyphạm đo vẽ bản đồ địa chính tỉ lệ 1/1000, 1/2000, 1/5000 ban hành kèmQuyết định số 220/QĐ-TCQLRĐ ngày 01 tháng 7 năm 1991 của Tổng cụcQuản lý ruộng đất
Từ sau Luật đất đai 1993, ruộng đất nông, lâm nghiệp được giao ổnđịnh lâu dài cho các hộ gia đình, cá nhân; người sử dụng đất được hưởng cácquyền chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, cho thuê, thế chấp QSDĐ Do
đó, việc cấp GCN trở thành yêu cầu cấp bách phục vụ cho quản lý đất đai củaNhà nước và quyền lợi của người sử dụng đất Công tác đăng ký đất đai, lập
hồ sơ địa chính và cấp GCN bắt đầu được các địa phương tập trung chỉ đạotriển khai mạnh
Trang 23Để phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai theo Luật Đất đai năm 1993,Tổng cục Địa chính đã sửa đổi hoàn thiện để ban hành chính thức 4 loại sổmới (gồm sổ địa chính, sổ mục kê, sổ cấp GCN và sổ theo dõi biến động đấtđai), hệ thống đăng ký đất đã có sự thay đổi cơ bản về nội dung dữ liệu đấtđai Quy định này đã được các địa phương triển khai áp dụng rộng rãi, liêntục đến năm 2004 Các tài liệu hồ sơ địa chính lập theo quy định này, hiện vẫnđang được sử dụng ở hầu hết các địa phương và chiếm tỷ lệ chủ yếu trong hệthống hồ sơ địa chính đã lập của cả nước hiện nay Để đáp ứng yêu cầu quản
lý Tổng cục Địa chính ban hành Quy phạm thành lập bản đồ địa chính và Kýhiệu bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000, 1:10000 và1:25000 theo Quyết định số 719/1999/QĐ-ĐC và Quyết định 720/1999/QĐ-
ĐC (thay thế Quy phạm năm 1991)
Từ khi Luật Đất đai năm 2003 ban hành có hiệu lực, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đã ban hành Quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vàhướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính Theo quy định này,mẫu giấy chứng nhận mới đã có sự thay đổi căn bản: cấp theo từng thửa đất
và được cấp thành 2 bản để lưu 1 bản tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụngđất, nội dung trên giấy chứng nhận có đầy đủ thông tin như trên hồ sơ địachính nhưng được ghi cụ thể bằng tên gọi đối với tất cả các nội dung màkhông ghi bằng ký hiệu như trước đây Hồ sơ địa chính vẫn bao gồm bản đồđịa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai vàđược lập 3 bộ, để sử dụng ở 3 cấp xã, huyện, tỉnh như trước đây Ngoài ra,việc xây dựng hồ sơ địa chính dạng số bắt đầu được chỉ đạo thực hiện với chủtrương để thay thế dần cho hồ sơ địa chính trên giấy; tuy nhiên tại thời điểmnày, do điều kiện ứng dụng công nghệ chưa phát triển, nên Bộ vẫn chỉ đạo cácđịa phương tiếp tục lập hồ sơ địa chính dạng giấy (kể cả nơi đã triển khai xâydựng hồ sơ địa chính dạng số)
Trang 24Theo quy định hiện nay, mẫu và nội dung dữ liệu địa chính trên hồ sơđịa chính và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không thay đổi so với cácvăn bản quy định trong năm 2004, tuy nhiên giấy chứng nhận có thể được sửdụng để cấp chung một giấy cho nhiều thửa đất sản xuất nông nghiệp của hộgia đình, cá nhân; đặc biệt bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đượcxác định là một bộ phận và là tài liệu pháp lý quan trọng trong hồ sơ địachính Ngoài ra theo quy định tại Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT các địaphương xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính (hồ sơ địa chính dạng số) sẽ khôngphải lập hồ sơ địa chính trên giấy để sử dụng ở các cấp tỉnh, huyện như trướcđây Cơ sở dữ liệu địa chính trở thành mục tiêu của chủ yếu việc đăng ký đấtđai phải hoàn thành trên phạm vi cả nước từ nay đến năm 2020.
Việc ứng dụng công nghệ trong việc lập hồ sơ địa chính dạng số (cơ sở
dữ liệu địa chính) theo Thông tư 09/2007/TT-BTNMT đã được triển khai thựchiện ở hầu hết các tỉnh Song phần lớn các tỉnh thực hiện còn ít, chủ yếu ởquy mô làm điểm một số xã, huyện do còn nhiều bất cập về thiết bị, năng lựccông nghệ, đặc biệt chưa có phần mềm hoàn chỉnh
Việc áp dụng phần mềm ở các địa phương hiện nay không thống nhất,mỗi tỉnh sử dụng một phần mềm khác nhau, thậm chí một số tỉnh còn có sựkhác nhau phần mềm giữa cấp tỉnh và cấp huyện
Đa số các địa phương đã sử dụng công nghệ để lập hồ sơ địa chính nhưngchưa được kết nối tự động giữa các cấp; thậm chí nhiều địa phương chỉ được khaithác sử dụng ở một cơ quan nơi đã thực hiện mà chưa sao cho các cấp sử dụng.Việc cập nhật, chỉnh lý biến động thường xuyên vào cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chínhcũng chưa được thực hiện đầy đủ, không thống nhất giữa các cấp
Chất lượng hồ sơ địa chính đã lập còn nhiều sai sót, không đúng quyđịnh Hồ sơ địa chính sử dụng nhiều loại tài liệu đo đạc có chất lượng khácnhau.[9]
Trang 251.2 Khái quát về cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.1 Các khái ni ệm về cơ sở dữ liệu địa chính [4]
- Hệ thống thông tin địa chính: là hệ thống bao gồm cơ sở dữ liệu địa
chính, phần cứng, phần mềm và mạng máy tính được liên kết theo mô hìnhxác định
- Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính
địa chính và các dữ liệu khác có liên quan
+ Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa
đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệthống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữliệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu vềđường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quyhoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo
vệ công trình
+Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người
sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cánhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền vớiđất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sảnkhác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất
- Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu
địa chính
- Siêu dữ liệu (metadata): là các thông tin mô tả về dữ liệu.
- Cấu trúc dữ liệu: là cách tổ chức dữ liệu trong máy tính thể hiện sự
phân cấp, liên kết của các nhóm dữ liệu
Trang 26- Kiểu thông tin của dữ liệu: là tên, kiểu giá trị và độ dài trường thông
tin của dữ liệu
- Hệ VN-2000: Hệ quy chiếu và Hệ tọa độ quốc gia VN-2000.
- XML (eXtensible Markup Language): là ngôn ngữ định dạng mở rộng
có khả năng mô tả nhiều loại dữ liệu khác nhau bằng một ngôn ngữ thốngnhất và được sử dụng để chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thông tin
- GML (Geography Markup Language): là một dạng mã hóa của ngôn
ngữ XML để thể hiện nội dung các thông tin địa lý
1.2.2 Nguyên t ắc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Cơ sở dữ liệu địa chính được xây dựng tập trung thống nhất từ Trungương đến các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh Việc xây dựng, cập nhật, quản lý và khai thác sửdụng dữ liệu địa chính phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, khách quan,kịp thời và thực hiện theo quy định, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữliệu địa chính Việc xây dựng cơ sỏ dữ liệu địa chính được thực hiện như sau:
Cơ sở dữ liệu địa chính cấp xã là thành phần cơ bản của hệ thông cơ sở
dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính của quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh là tập hợp cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chínhcấp xã thuộc huyện; đối với các huyện không có đơn vị hành chính cấp xãtrực thuộc thì cấp huyện là đơn vị cơ bản để thành lập cơ sở dữ liệu địa chính
Cơ sở dữ liệu địa chính của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là tập hợp
cơ sở dữ liệu địa chính của tất cả các đơn vị hành chính cấp huyện thuộc tỉnh
Cơ sở dữ liệu địa chính cấp Trung ương là tổng hợp cơ sở dữ liệu địa chínhcủa tất cả các đơn vị hành chính cấp tỉnh trên phạm vi cả nước [1]
1.2.3 Các quy định kỹ thuật về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Trong thực tế sử dụng dữ liệu địa chính đặt ra các nhu cầu khác nhau,các nhu cầu này cũng có các đòi hỏi khác nhau Chính vì vậy, xuất phát từ
Trang 27yêu cầu thực tế là các hệ thống thông tin nói chung và các hệ thống thông tin
dữ liệu địa chính nói riêng luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau, nghĩa là thôngtin sẽ được truyền tải từ hệ thống này sang hệ thống khác Vì vậy yêu cầu đặt
ra là làm thế nào để các hệ thống có thể trao đổi thông tin với nhau, phươngpháp đơn giản và có hiệu quả nhất là các hệ thống phải xây dựng cấu trúcthông tin của mình theo một tập các quy tắc chung
Xuất phát từ các yêu cầu đó, Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên
và Môi trường đã xây dựng quy định kỹ thuật chuẩn dữ liệu địa chính ViệtNam ban hành áp dụng thống nhất trong cả nước đối với công tác xây dựng
cơ sở dữ liệu địa chính theo thông tư 17/2010/TT-BTNMT, để Quy định kỹthuật về chuẩn địa chính Việt Nam được xây dựng nhằm đáp ứng các yêu cầuchuẩn hoá cho các hoạt động sau:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính phải được xâydựng trên cơ sở một quy định chung, nhằm đảm bảo toàn bộ dữ liệu địa chínhđều được xây dựng dựa trên các mô hình khái niệm và các quy tắc chung;
- Trao đổi và chia sẻ dữ liệu địa chính: dữ liệu địa chính được trao đổi
và chia sẻ trên cơ sở mọi dữ liệu địa chính được định nghĩa và xây dựng theomột quy định chuẩn dữ liệu địa chính chung, được mã hoá theo quy định, độclập nền tảng, và được chia sẻ thông qua các dịch vụ về dữ liệu mở;
- Cập nhật dữ liệu địa chính: các quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địachính được thiết kế sao cho có thể hỗ trợ tối đa cho các hoạt động cập nhật dữliệu địa chính
Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính gồm 06 quy định cụ thểsau đây:
- Quy định nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu địa chính;
- Quy định hệ quy chiếu tọa độ áp dụng cho dữ liệu địa chính;
- Quy định siêu dữ liệu địa chính;
Trang 28- Quy định chất lượng dữ liệu địa chính;
- Quy định trình bày dữ liệu địa chính;
- Quy định trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính
Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính được xây dựng trên quanđiểm kế thừa của chuẩn thông tin địa lý quốc gia, do đó, nó có quan hệ mậtthiết với các thành phần:
- Các chuẩn thông tin địa lý quốc tế đang được áp dụng để chuẩn hoá
dữ liệu địa lý cơ sở quốc gia;
- Các quy phạm kỹ thuật và các quy định hiện hành có liên quan đếnviệc chuẩn hoá thông tin dữ liệu địa chính (các loại danh mục đối tượng bản
đồ, các quy phạm thành lập bản đồ địa chính, hướng dẫn thẩm định chấtlượng sản phẩm bản đồ địa chính…);
- Các sản phẩm dữ liệu địa chính có được từ việc áp dụng các quy địnhchuẩn hóa dữ liệu địa chính;
- Các loại đối tượng sử dụng các sản phẩm dữ liệu địa chính, cũng nhưcác sản phẩm dẫn xuất từ dữ liệu địa chính;
- Các quy trình kỹ thuật - công nghệ và công cụ phần mềm cần thiếtnhằm thúc đẩy việc áp dụng và triển khai quy định chuẩn dữ liệu địa chínhtrong thực tiễn.[4]
1.2.4 M ột số phần mềm xây dựng, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa
chính ở nước ta hiện nay
1.2.4.1 Phần mềm xây dựng bản đồ địa chính
Tại nước ta nói chung hiện nay chủ yếu sử dụng các phần mềm như
Auto Cad, Microstion SE, Microstion V8, để thành lập bản đồ địa chính Các
doanh nghiệp thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở Tài nguyên và Môitrường và các doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực đo đạc bản đồđang sử dụng các phần mềm được xây dựng từ các dự án của Bộ Tài nguyên
và Môi trường và các doanh nghiệp tư nhân:
Trang 29- Phần mềm FAMIS: một modul chạy trên nền Microstion SE, phầnmềm này được xây dựng từ khá sớm trong giai đoạn đầu ứng dụng công nghệ
số vào công tác đo đạc và thành lập bản đồ địa chính Phần mềm này đượccung cấp miễn phí cho các doanh nghiệp, các Sở Tài nguyên và Môi trường
để ứng dụng thành lập bản đồ địa chính;
- Phần mềm eMap: phần mềm này được xây dựng bởi công ty TNHHTin học eK Phần mềm này hiện đang được sử dụng rộng rãi tại các doanhnghiệp của Bộ, các công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực đo đạc bản đồ vàmột số Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Phần mềm CESMAP: phần mềm này được xây dựng trong môitrường AutoCAD bởi công ty Địa chính công trình;
- Phần mềm TMV.MAP: Phần mềm được xây dựng bởi Công ty cổ phầncông nghệ thông tin địa lý EK thuộc Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường
1.2.4.2 Phần mềm xây dựng hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu
- Phần mềm CiLIS, ELIS: Các phần mềm được xây dựng bởi Cục Côngnghệ thông tin, Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Phần mềm ViLIS: phần mềm được xây dựng bởi Trung tâm Viễnthám Quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Phần mềm TMV.LIS: phần mềm được xây dựng bởi Tổng công ty Tàinguyên và Môi trường
1.3 Khái quát về hệ thống phần mềm TMV.LIS
Bộ phần mềm TVM.LIS do Tổng Công ty Tài nguyên và môi trườngViệt Nam xây dựng, phần mềm có một số ưu điểm hơn so với các phần mềmkhác như: dễ dàng trong cách sử dụng từ khâu thành lập bản đồ, biên tập,chỉnh lý đến kết xuất dữ liệu Hệ thống “mở” có tính mềm dẻo là một tínhnăng được đánh giá cao, phần mềm hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầutrong việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Trang 30Các giải pháp của TMV.LIS được cụ thể hóa và đáp ứng được yêu cầuthông qua:
- Hệ điều hành: Phần mềm hệ thống cho máy chủ, máy trạm sử dụng
hệ điều hành Windows Server, Windows…
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: TMV.LIS có thể chạy trên hệ quản trị cơ sở
dữ liệu: MS SQL Server, Oracle
- Hệ thống thông tin địa lý: Công nghệ GIS (DesktopGIS) phát triểntrên nền công nghệ mã nguồn mở (MapWindow, Net Topology Suite,…)
- Công nghệ CAD (bản đồ, sơ đồ…): tự phát triển
- Phần mềm ứng dụng và các phân hệ chức năng cơ bản
1.3.1 Lý do ch ọn phần mềm TMV.LIS
TMV.LIS là phần mềm xây dựng CSDL đất đai của Tổng công ty Tàinguyên và Môi trường đã được bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định đạtyêu cầu TMV.LIS đã được ứng dụng và triển khai để xây dựng cơ dữ liệu đấtđai ở nhiều địa phương trong cả nước như: Bắc Cạn, Quảng Nam, Tp HCM,
và đặc biệt đã triển khai rất thành công ở Thành phố Huế
Với TMV.LIS các tỉnh và thành phố có thể:
- Thiết lập được cơ sở dữ liệu đất đai duy nhất của tỉnh/thành phố theo
mô hình tập trung từ các nguồn dữ liệu bản đồ địa chính và hồ sơ địa chínhhiện có
- Thiết lập hệ thống thông tin đất đai theo mô hình tập trung đáp ứngnhu cầu về nghiệp vụ đăng ký đất đai và cung cấp thông tin đất đai cho nhiềuđối tượng người dùng khác nhau như: người dân, cơ quan quản lý nhà nước
về đất đai, cơ quan quản lý nhà nước có nhu cầu sử dụng thông tin đất đai,lãnh đạo tỉnh/thành phố,…
Các đặc điểm nổi bật của TMV.LIS 2.0:
- Được phát triển trên nền tảng công nghệ web, bản đồ web HTML5 Chophép truy cập và sử dụng hầu hết các ứng dụng đất đai trên trình duyệt web
Trang 31- Được thiết kế và triển khai theo mô hình kiến trúc hướng dịch vụ (SOA)
- Được thiết kế “mở” sao cho có thể phát triển mở rộng các ứng dụngquản lý đất đai sau này
- Được thiết kế nhằm cung cấp các cơ chế cho phép các hệ thống khác
có thể tích hợp, cập nhật, sử dụng thông tin đất đai một cách dễ dàng
- Hỗ trợ triển khai theo mô hình điện toán đám mây theo kịp xu hướnghiện đại công nghệ thong tin hiện nay
- Không mất chi phi mua bản quyền phần mềm GIS thương mại
Các đặc điểm khác biệt so với các phần mềm GIS đất đai khác:
- Công nghệ khai thác bản đồ: gServer (không cần chi phí mua bảnquyền phần mềm khai thác bản đồ thương mại)
- Các phân hệ lõi: tra cứu, đăng ký đất đai được triển khai theo côngnghệ (giao diện) Web được truy cập qua trình duyệt nên không phải cài đặtphần mềm trên máy làm việc (laptop, PC), chỉ cần cài đặt trên máy chủ nên dễdàng cập nhật, nâng cấp phần mềm
- Hỗ trợ nhập dữ liệu chỉnh lý không gian thửa đất từ nhiều phần mềmkhác nhau: bằng công cụ do TMV.LIS cung cấp, bằng MicroStation, bằngArcGIS Desktop,…
Với TMV.MAP việc xây dựng cơ sở dữ liệu không gian địa chính (dữliệu bản đồ) theo chuẩn rễ dàng, thuận tiện hơn so với FAMIS như hiện nay
Với TMV.CADAS đưa ra được một phương pháp nhập số liệu mới cóthể nhập trực tiếp từ file Excel Với phương pháp nhập này ta có thể tận dụngđược những số liệu mà khi đi đăng ký được nhập bằng file Excel Áp dụngphương pháp mới này ta tiết kiệm được nhiều thời gian, đẩy nhanh tiến độcông việc
Với việc phần mềm TMV.LIS thể hiện tính ưu việt nói trên nên tôi đãmạnh dạn đề xuất, nghiên cứu và ứng dụng phần mềm này trong việc xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính cho xã Vân Hội, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc
Trang 321.3.2 Yêu c ầu sử dụng phần mềm
Yêu cầu phần mềm với mô hình triển khai tập trung:
Tại tỉnh:
- Window Server 2003 hoặc cao hơn;
- MS SQL Server 2008 Enterprise (hỗ trợ DW, OLAP);
- Window XP hoặc cao hơn cho các máy trạm làm việc
Tại huyện:
- Window XP hoặc cao hơn cho các máy trạm làm việc
Mô hình triển khai phân tán:
CSDL đất đai được xây dựng và quản lý tại các huyện và được đồng bộđịnh kỳ với CSDL đất đai cấp tỉnh Tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đấtcấp tỉnh và cấp huyện sẽ cài đặt một hệ thống độc lập gồm thiết bị máy chủ,thiết bị lưu trữ, hệ quản trị CSDL, TMV.LIS để vận hành
Hình 1.2: Mô hình xây d ựng cơ sở dữ liệu
Trang 331.3.1 Nhóm phân h ệ xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai
+ TMV.Map: Phân hệ thành lập bản đồ địa chính số và dữ liệu không gian
địa chính Với các tính năng vượt trội so với các phần mềm cùng loại như:
- Các tính năng tiện ích giúp giảm thiểu thời gian và công sức trongviệc gán, nhập thông tin thửa đất;
- Biên tập nhãn bản đồ địa chính, kết xuất, biên tập các loại biên bản,
hồ sơ, trích lục;
+ TMV.Cadas: Phân hệ kê khai, đăng ký cấp Giấy chứng nhận, lập Hồ
sơ địa chính và dữ liệu đất đai Các tính năng vượt trội so với các phần mềmcùng loại như:
- Các tính năng phát hiện sai sót trong quá trình chuẩn hóa thông tinđầu vào;
- Tạo đăng ký đất đai tự động theo nhiều tùy chọn khác nhau, in Giấychứng nhận trực tiếp trên bản đồ DGN,… giúp giảm thiểu thời gian và côngsức trong quá trình nhập thông tin đăng ký, chuẩn hóa thông tin đăng ký và inGiấy chứng nhận
+ TMV.Value: Phân hệ hỗ trợ thành lập bản đồ giá đất và cơ sở dữ liệu
giá đất Biên tập và thành lập bản đồ giá đất, tính giá trị đền bù và giải phóngmặt bằng TMV.Value đã được áp dụng để triển khai xây dựng bản đồ, cơ sở
dữ liệu giá đất cho thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc;
1.3.2 Nhóm phân h ệ phục vụ quản lý, cập nhật và khai thác cơ sở dữ liệu đất đai:
+ TMV.lisAdmin: Phân hệ quản trị hệ thống thông tin đất đai;
+ TMV.lisParcel: Phân hệ tra cứu, tổng hợp thông tin đất đai;
+ TMV.lisSpatial: Phân hệ chỉnh lý biến động không gian;
+ TMV.lisRegister: Phân hệ đăng ký đất đai;
Trang 34+ TMV.lisMap: Phân hệ kết xuất, biên tập bản đồ chuyên đề;
+ TMV.lisPortal: Phân hệ cổng thông tin đất đai;
Hình 1.3 Sơ đồ hệ thống TMV LIS
1.4 Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Vĩnh Phúc
Để tạo cơ sở pháp lý cho công tác quản lý đất đai thì bên cạnh việc tạo lậpmột hành lang pháp lý vững vàng, thống nhất chúng ta cần tạo dựng cơ sở pháp
lý về quyền sử dụng và quyền sở hữu cho các chủ sử dụng đất Công tác kê khaiđăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được đề ra trong các nộidung quản lý Nhà nước về đất đai với mục tiêu giải quyết vấn đề nêu trên
Theo báo cáo số: 271/BC-STNMT tính đến thời điểm tháng 09/2012,
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã cấp được 426.756 giấy chứng nhận cho người
sử dụng đất với diện tích 56.008 ha Diện tích cấp chủ yếu là đất sản xuấtnông nghiệp, đất ở và đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.[10]
Trang 35Số lượng giấy cấp cho hộ gia đình, cá nhân là 420.151 giấy với diệntích 51993,16 ha/68211.72 ha đạt 76%, cụ thể từng đơn vị như sau:
Bảng 1.1 Diện tích cấp GCN theo đơn vị hành chính
Theo từng nhóm như sau:
+ Nhóm đất nông nghiệp đã cấp được 181.627 giấy với diện 45304 hatrên diện tích đất cần cấp 45304,1 ha, chiếm tỷ lệ 75,6% Diện tích đất đã cấpgiấy chủ yếu là đất sản xuất nông nghiệp với diện tích 40588,91 ha đạt 90%diện tích cần cấp
+ Nhóm đất phi nông nghiệp đã cấp được 238524 giấy với diện 6689,06
ha trên diện tích đất cần cấp 8268,58 ha, chiếm tỷ lệ 81%
* Theo Báo cáo số 156/BC-CCQLĐĐ của Sở Tài nguyên và Môi
trường 9 tháng đầu năm 2014 toàn tỉnh đó cấp được tổng số 12.950 Giấychứng nhận các loại với tổng diện tích 434,34 ha Trong đó chia ra các đơn vị:
Trang 36Cấp đổi, Cấp lại
Số GCN
Diện tích (ha)
Số GCN
Diện tích (ha)
Số GCN
Diện tích (ha)
Số GCN
Diện tích (ha)
1 Huyện Bình Xuyên 986 18,71 386 4,63 568 12,76 32 1,32
2 Huyện Lập Thạch 1171 73,40 256 6,70 707 40,90 208 25,80
3 Huyện Sông Lô 1127 95,15 155 10,86 782 43,59 190 40,70
4 Huyện Tam Đảo 305 20,08 72 8,33 210 9,41 23 2,34
5 Huyện Tam Dương 1508 56,76 375 9,39 908 41,80 225 5,57
*Kết quả rà soát, thống kê chi tiết số lượng, diện tích đã cấp GCN và nhu cầu còn lại cần hoàn thành tính từ trước đến ngày 27/5/2014:
a Đất nông nghiệp
- Số GCN đã cấp: 18580 giấy chứng nhận, với diện tích đất 5.476,98 ha;
- Diện tích đã cấp GCN: 5.476,98 ha/ 6.118,85 ha = 91,59 %
b Đất ở:
- Số giấy đã được cấp GCN: 18.878 giấy;
- Diện tích đã được cấp GCN: 1.488,14 ha/1.561,39 ha = 95,3 %
Trang 37UBND huyện Tam Dương
Phòng TN&MT BÁO CÁO KẾT QUẢ CẤP CÁC LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN VỀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LẦN ĐẦU
Tổ chức
Hộ gia đình, cá nhân
Diện tích
Tỷ lệ
Tỷ lệ (%)
II Nhóm đất phi nông nghiệp 2,179.36 608.75 1,570.61 19092 209 18883 1,575.07 86.93 1.43 1,488.14 94.75 19092
Tổng 8,298.21 747.91 7,550.30 37672 209 37463 7052.05 86.93 11.62 6965.12 92.25 37672
(Nguồn: Báo cáo số 156/BC-CCQLĐĐ của Sở TN &MT)
Trang 38Chương 2 ĐỐi TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý hồ sơ địa chính
và cơ sở dữ liệu địa chính
- Địa điểm nghiên cứu: đề tài giới hạn khu vực nghiên cứu xây dựng cơ
sở dữ liệu tại xã Vân Hội, huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
- Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên,vị trí địa lý
- Đặc điểm kinh tế - xã hội: dân số, nguồn nhân lực, văn hóa,
2.2.2 Th ực trạng quản lý hồ sơ địa chính tại địa phương.
- Hiện trạng sử dụng đất;
- Thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Công tác thành lập bản đồ địa chính;
- Công tác lưu trữ các loại hồ sơ địa chính tại địa phương;
- Công tác tổ chức kê khai đăng ký, xây dựng dựng cơ sở dữ liệu địa chính
2.2.3 Ứng dụng phần mềm TMV.LIS xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính.
- Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu không gian và cơ sở dữ liệu thuộc tính
2.2.4 Nh ận xét và đánh giá tính hiệu quả khi áp dụng cơ sở dữ liệu địa
chính d ạng số
- Đánh giá về tính hiệu quả và thời gian khi áp dụng CSDL địa chính
dạng số trong công tác quản lý đất đai
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan
- Tìm hiểu, thu thập, hệ thống hóa và kế thừa các tài liệu đã nghiên cứuhoặc có liên quan đến mục tiêu của đề tài Nguồn từ các cơ quan trung ương,
Trang 39các cơ quan của thành phố, các cơ quan của các quận, huyện và các việnnghiên cứu, trường đại học.
- Sử dụng các nguồn số liệu, thông tin từ các trang Web chuyên ngànhquản lý đất đai trên Internet và các sách, báo có liên quan đến vấn đề cầnnghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian và kế thừa kết quả nghiên cứu trước đó
2.3.2 Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu
- Các thông tin, số liệu về tình hình sử dụng đất thu thập được qua cácnăm, xử lý tính toán bằng phần mềm Excel, thông qua các bảng thống kê, đồthị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết
- Phân tích các số liệu đã thu thập trong quá trình điều tra nhằm làm rõthực trạng hệ thông hồ sơ địa chính và tính hình xây dưng CSDL địa chínhtrên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp
2.3.3 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Thu thập các tài liệu đã lập trong quá trình đăng ký, cấp Giấy chứngnhận trước đây gồm: Bản đồ, sơ đồ, bản trích đo địa chính, Giấy chứng nhận,
sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai và tài liệu phátsinh trong quá trình quản lý đất đai;
- Bản đồ địa chính, bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Các hồ sơ kê khai đăng ký cấp mới, cấp đổi Giấy chứng nhận và đăng
Trang 40- Nhập, chuẩn hóa thông tin từ hồ sơ địa chính hoặc hồ sơ cấp Giấychứng nhận, hồ sơ đăng ký biến động (kể cả hồ sơ giao dịch bảo đảm), bảnlưu Giấy chứng nhận của các thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận trước khicấp đổi, từ hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận lần đầu, cấp đổi Giấy chứngnhận, hồ sơ đăng ký biến động bằng phần mềm TMV.Cadas
Quy trình tổng quát xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Hình 2.1 Quy trình t ổng quát xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Dữ liệu
không gian
địachính
Kiểm tra, đối soát
Thu nhận, chuẩn hoá
Xuất shape file
Hồ sơ
Bản đồđịa chính(DGN)
Thu nhận, chuẩn hoá
TƯ LIỆU KHÁCThu nhận bổ sung thông tin
Liên kết dữ liệu không gian và thuộc tính
CSDL ĐỊA CHÍNH
Xuất dữ liệu dạng xml
Kiểm tra
Dữ liệu thuộctính địa chính