Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách cấp xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại tỉnh nam định giai đoạn 2011 2015

109 433 0
Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách cấp xã trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại tỉnh nam định giai đoạn 2011   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN THÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM VĂN THÁI GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2011-2015 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM CẢNH HUY Hà Nội - Năm 2013 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………… ………………1 PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….3 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung…………………………………………………………… 2.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………… 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn…………………………… Đóng góp luận văn………………………………………………………5 Kết cấu luận văn……………………………………………………… CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC………………………………………………6 1.1 Những vấn đề chung ngân sách nhà nước…………………… 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước……………………………………… 1.1.2 Một số đặc điểm Ngân sách nhà nước…………………………… 1.1.3 Chức Ngân sách nhà nước…………………………………… 1.1.4 Tổ chức hệ thống phân cấp quản lý Ngân sách nhà nước…………… 1.2 Khái quát chung Ngân sách xã……………………………………….11 1.2.1 Khái niệm Ngân sách xã…………………………………………… 11 1.2.2 Đặc điểm Ngân sách xã…………………………………………… 11 1.2.3 Nguồn thu ngân sách xã…………………………………………………13 1.2.4 Nhiệm vụ chi ngân sách xã…………………………………………… 14 1.2.5 Vai trò Ngân sách xã phát triển KT-XH, xây dựng NTM……16 1.3 Công tác quản lý ngân sách xã………………………………………… 19 1.3.1 Khái niệm nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý NSX……….19 1.3.2 Tổ chức máy quản lý ngân sách xã………………………………… 21 1.3.3 Quy trình quản lý ngân sách xã…………………………………………22 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao công tác quản lý ngân sách xã…………… 26 1.4 Những vấn đề xây dựng nông thôn mới…………………….28 1.4.1 Quan điểm mô hình nông thôn mới………………………………….28 1.4.2 Nội dung xây dựng nông thôn mới…………………………………… 29 1.4.3 Các tiêu chí để xây dựng mô hình nông thôn mới………………………29 1.4.4 Các yêu cầu công tác quản lý tài ngân sách xã thực Chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới…………………… 30 TÓM TẮT CHƯƠNG 1…………………………………………………………… 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI TỈNH NAM ĐỊNH…… 34 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nam Định……………… 34 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên……………………………………………………34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội………………………………………………34 2.2 Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Đinh giai đoạn 2007-2011………………………………………………………… 36 2.2.1.Tổ chức máy quản lý công tác đạo, quản lý điều hành NSX….36 2.2.2 Công tác lập dự toán ngân sách xã………………………………………42 2.2.3 Công tác chấp hành dự toán ngân sách xã………………………………50 2.2.4 Công tác hạch toán kế toán toán……………………………….59 2.3 Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định………… 63 2.3.1 Công tác triển khai thực hiện……………………………………………63 2.3.2 Kết thực giai đoạn 2009-2011…………………………………64 2.3.3 Nội dung, nhiệm vụ yêu cầu xã xây dựng NTM cần thực hiện…… 66 2.4 Đánh giá thành tựu hạn chế công tác quản lý NSX…… 67 2.4.1 Những thành tựu đạt được………………………………………………67 2.4.2 Những hạn chế, tồn cần khắc phục………………………………… 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế tồn tại…………………………… 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 2…………………………………………………………… 78 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSX………….79 3.1 Định hướng mục tiêu nâng cao công tác quản lý NSX…………… 79 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn, thách thức……………………………….79 3.1.2 Những định hướng nâng cao công tác quản lý ngân sách xã……………81 3.1.3 Mục tiêu nâng cao công tác quản lý ngân sách xã………………………84 3.2 Những giải pháp nâng cao công tác quản lý NSX…………… 85 3.2.1 Thực tốt quy trình quản lý NSX đảm bảo Luật Ngân sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương………………………………… 85 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý NSX phù hợp với chế huy động quản lý nguồn vốn thực chương trình quốc gia xây dựng NTM 87 3.2.3 Tăng cường công tác đầu tư phát triển nguồn thu ngân sách xã huy động sức dân hợp lý cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn 90 3.2.4 Cơ quan thuế quyền cấp sở phải có phối hợp chặt chẽ để tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu 92 3.2.5 Đẩy mạnh việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi NSX nhằm tăng cường chủ động, phát huy tính động, sáng tạo quyền sở.93 3.2.6 Cần có chế xử lý nợ ngân sách xã cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 96 3.2.7 Không ngừng tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tài NSX để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý……….97 3.2.8 Đổi chế tổ chức thực dân chủ, công khai, minh bạch trình quản lý ngân sách xã……………………………………………… 98 3.2.9 Bổ sung, sửa đổi số chế, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã……………………………………………100 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tên Phạm Văn Thái, học viên lớp cao học Quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Khóa 2010-2012 Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu, kết luận văn thực tế Tôi xin chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến nội dung luận văn Phạm Văn Thái Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NSNN Ngân sách Nhà nước NSX Ngân sách xã NTM Nông thôn HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KBNN Kho bạc Nhà nước KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý Nhà nước TNDN Thu nhập doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh VAT Thuế Giá trị gia tăng XDCB Xây dựng HLCS Hoa lợi công sản Phạm Văn Thái Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngân sách xã, phường, thị trấn (sau gọi chung Ngân sách xã) công cụ cấp uỷ quyền sở để thực nhiệm vụ trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh nông thôn thúc đẩy nghiệp xây dựng nông thôn Những năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn, ngân sách xã nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng có chuyển biến tích cực, có thay đổi, phát triển nhanh quy mô chất lượng Nguồn thu ngân sách xã đảm bảo hoạt động Đảng, quyền, đoàn thể, an sinh xã hội phần dành cho đầu tư phát triển, góp phần quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc huy động, động viên nhân dân đóng góp xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi xã hội làm thay đổi mặt nông thôn nhiều xã, phường, thị trấn Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã nâng cao chất lượng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị an ninh nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác quản lý ngân sách xã hạn chế, yếu kém, bất cập như: Ngân sách xã chưa thực cấp ngân sách hoàn chỉnh, quy mô nhỏ bé, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; Quản lý thu ngân sách nhiều địa phương chưa tốt, để thất thu, nợ đọng nhiều, chưa quan tâm nuôi dưỡng nguồn thu; Công tác quản lý chi ngân sách chưa thực tiết kiệm hiệu quả, công tác quản lý đất đai, đầu tư xây dựng buông lỏng, phát sinh tiêu cực gây thắc mắc, khiếu kiện dân, gây bất ổn an ninh nông thôn nhiều địa phương Từ đó, ngân sách xã chưa phát huy hết vai trò công cụ sắc bén cấp uỷ quyền sở việc phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn Để khắc phục tồn tại, bất cập nêu trên, đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý ngân sách xã công xây dựng nông thôn nay, Phạm Văn Thái Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách cấp xã công xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015” làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành Quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách xã tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2011 làm sở đề phương hướng giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Nam Định 2.2 Mục tiêu cụ thể Làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn Ngân sách nhà nước quản lý ngân sách xã Đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh đưa giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giai đoạn tới Qua góp phần ổn định ngân sách địa phương, vững mạnh ngân sách nhà nước tài quốc gia; nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã giúp tăng thu, tiết kiệm chi tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý ngân sách cấp xã tỉnh Nam Định - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quát ngân sách nhà nước, ngân sách xã công tác quản lý ngân sách xã Đánh giá hoạt động quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2011 với 229 xã, phường, thị trấn sở đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn - Sử dụng thông tin thứ cấp khai thác sở văn bản, báo cáo toán, dự toán ngân sách nhà nước hàng năm, báo cáo tổng kết qua năm, công trình nghiên cứu ngân sách nhà nước, ngân sách xã Thông tin thu thập từ nguồn phòng ban thuộc Sở Tài tỉnh Nam Định, Sở Kế Phạm Văn Thái Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hoạch Đầu tư tỉnh Nam Định, Cục Thuế tỉnh Nam Định, Cục Thống kê tỉnh Nam Định - Sử dụng phương pháp vấn cán kế toán xã, chủ tài khoản ngân sách xã cán làm công tác theo dõi ngân sách xã Sở Tài tỉnh Nam Định công tác quản lý tài ngân sách xã Đóng góp luận văn - Hệ thống hoá sở lý luận, sở pháp lý chế quản lý ngân sách xã theo quy định nhà nước hành; - Tổng hợp, phân tích đầy đủ chế quản lý điều hành thu, chi ngân sách xã; Đánh giá thực trạng chế quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định - Đề quan điểm giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã nhằm khai thác tiềm năng, mạnh, tăng cường sở vật chất… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước, quản lý ngân sách nhà nước Chương Thực trạng công tác quản lý ngân sách cấp xã công xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2007-2011 Chương Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách xã Phạm Văn Thái Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sau trừ chi phí (phần lớn tỉnh tỷ lệ NSX hưởng từ 30%50%) Trên sở xác định chế huy động vốn, chế đầu tư, nguyên tắc hỗ trợ, đối tượng mức hỗ trợ vốn cho nhiêm vụ, công trình để xây dựng kế hoạch tài trung hạn ngắn hạn xã, huyện; từ đó, giúp cấp uỷ, quyền xã phát huy tính chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH địa phương theo đề án 3.2.3 Tăng cường công tác đầu tư phát triển nguồn thu ngân sách xã huy động sức dân hợp lý cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn Để thực giải pháp đòi hỏi: Thứ Đầu tư nuôi dưỡng phát triển nguồn thu ngân sách xã phải thống nhất, đồng từ trung ương đến địa phương: Đối với cấp Trung ương: Cần quan tâm, tập trung nguồn vốn đầu tư thích đáng cho dự án đầu tư phát triển nông, lâm, ngư, nghiệp điểu chỉnh cấu vốn đầu tư theo hướng ưu tiên cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích luồng vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đặc biệt nguồn vốn FDI Thực sách ưu đãi hỗ trợ mở rộng cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh, cung ứng vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn với chế sách như: trợ giá, trợ cước, lãi suất ưu đãi, bán trả góp Đẩy mạnh triển khai ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ cho sản xuất nông nghiệp, coi khâu đột phá quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Đối với cấp tỉnh, cấp huyện: Phải tiến hành xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương cách cân đối hợp lý có quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã, phường, thị trấn; thực cải cách thủ tục hành chính, lĩnh vực quản lý đất đai, giải phóng mặt bằng, nguồn lực lao động nhằm tạo sức hấp dẫn thu hút nhà đầu tư vào đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn đặc biệt dự án cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ sản xã, phường, thị trấn Phạm Văn Thái 90 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngân sách tỉnh, ngân sách huyện cần có chế hỗ trợ cho dự án đầu tư phát triển nguồn thu ngân sách xã, xã nghèo để khai thác tiềm mạnh, phát triển sản xuất kinh doanh, tăng thu ngân sách xã, nâng cao đời sống cho nhân dân Về việc này, tỉnh Nam Định năm qua ban hành chế hỗ trợ phát triển nguồn thu ngân sách xã thu hiệu cao thực chế Đối với cấp xã: Cần xây dựng dự án phát triển nguồn thu phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương Những xã nông phải tích cực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nuôi trồng thuỷ hải sản nhằm nâng cao thu nhập đơn vị diện tích; bước mở mang ngành nghề mới, tận dụng có hiệu thời gian nông nhàn sản xuất nông nghiệp Những xã có chợ, bến đò, bến bãi tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp cải tạo, xây dựng theo quy hoạch nhằm khai thác triệt để mạnh địa phương, tăng nguồn thu cho ngân sách xã Những xã có làng nghề truyền thống khôi phục, củng cố, phát triển ngành nghề, du nhập nghề mới, tạo môi trường thuận lợi khuyến khích hộ đầu tư cho sản xuất tiểu thủ công nghiêp, vận tải, xây dựng, khai thác lâm, ngư nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Chủ động tiếp cận mở rộng thị trường, đẩy mạnh lưu thông hàng hoá nước Từng bước hình thành cụm công nghiệp làng nghề vừa nhỏ địa bàn điểm tập trung đông dân cư, thị trấn, thị tứ Thứ hai Huy động sức dân hợp lý cho đầu tư phát triển: Huy động sức dân hợp lý, pháp luật để đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, công trình phúc lợi dân hưởng sở qui định Nghị định số 24/1999/NĐ-CP Chính phủ ban hành qui chế tổ chức huy động quản lý sử dụng khoản đóng góp tự nguyện nhân dân; thực công khai dân chủ theo Nghị định số 79/2003/NĐ-CP Chính phủ Qui chế thực dân chủ xã; thực sách huy động, sử dụng khoản đóng góp nhân dân theo Chỉ thị số 24/2007/CT-TTg ngày 01/11/2007 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Thái 91 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Để đảm bảo huy động hiệu khoản thu này, quyền sở cần rà soát toàn khoản huy động đóng góp dân nguyên tắc: Tất khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã phải nhân dân bàn bạc định; chủ trương đầu tư phải phù hợp với quy hoạch chung quy hoạch xây dựng, giao thông, thuỷ lợi yêu cầu cảnh quan môi trường địa phương Mức huy động đóng góp nhân dân Hội đồng nhân dân xã định Sử dụng tiền đóng góp nhân dân mục đích phải báo cáo công khai trước dân Hội đồng nhân dân xã toàn thể nhân dân giám sát trình tổ chức thực 3.2.4 Cơ quan thuế quyền cấp sở phải có phối hợp chặt chẽ để tổ chức thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nguồn thu Xây dựng thực tốt quy chế phối hợp quan hệ thống tài địa phương như: Tài chính, Thuế, KBNN địa phương quan tài nòng cốt công tác tham mưu đề xuất tổ chức thực sách tài địa bàn; tổ chức giao ban hàng quý để kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc tổ chức thực nhiệm vụ tham mưu cho cấp ủy, quyền địa phương thu, chi quản lý tài ngân sách địa bàn; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân việc thực nghĩa vụ thu nộp ngân sách Công tác uỷ nhiệm thu triển khai diện rộng 100% số xã địa bàn tỉnh Cần tốt quy trình phối hợp tổ chức thu thuế sau: Thứ nhất: Đối với quan thuế phải thực tốt việc phối hợp UBND xã xác định cụ thể đối tượng uỷ nhiệm thu bao gồm: loại thuế thu khác, số lượng đối tượng uỷ nhiệm thu; Căn vào loại thuế, số lượng, đối tượng uỷ nhiệm thu lập dự toán thu năm, quý giao cho UBND xã, thị trấn thực hiện; Phối hợp với UBND xã, thị trấn để quản lý đối tượng nộp thuế xác định tính thuế, mức thuế đối tượng, lập thuế, duyệt thuế niêm yết công khai tính thuế, mức thuế đối tượng nộp thuế Phát hành thông báo thuế giao kịp thời cho UBND xã, thị trấn tổ chức thu nộp; Cung cấp kịp thời đầy đủ biên lai ấn cho UBND xã, thị trấn; Hướng dẫn UBND xã, thị trấn Phạm Văn Thái 92 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quy định thu nộp thuế, quản lý sử dụng biên lai ấn thuế; Giải kịp thời vướng mắc phát sinh, miễn giảm thuế, xử lý vi phạm thuế Thứ hai Đối với UBND xã: phải phối hợp với quan Thuế, đội thuế hội đồng tư vấn thuế xã việc xác định tính thuế, lập thuế duyệt hàng tháng, hàng quý, hàng năm; tuyển chọn người có tinh thần trách nhiệm, có phẩm chất đạo đức tốt, vi phạm chi tiêu tài chính, để làm uỷ nhiệm trực tiếp thu thuế; trực tiếp tổ chức việc thu loại thuế thu khác Chi cục thuế uỷ nhiệm thu theo ngày số thuế ghi thông báo thuế; Thực nộp số thuế thu đầy đủ kịp thời vào KBNN; quản lý, sử dụng, toán biên lai ấn thuế theo quy định ngành thuế, ngành Tài chính; Lập báo cáo toán số thu, số nộp tiền thuế khoản thu ngân sách theo chế độ hành Thứ ba Cần có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp uỷ quyền cấp xã ngành chức công tác tổ chức thực uỷ nhiệm thu; Tăng cường công tác kiểm tra thực nhiệm vụ Chi cục Thuế cán uỷ nhiệm thu; Cần có hình thức khen thưởng, động viên kịp thời cán uỷ nhiệm thu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời kiến nghị xử lý nghiêm cán vi phạm nguyên tắc, chế độ, lý không ký hợp đồng cán không hoàn thành nhiệm vụ; Tăng cường trì thường xuyên công tác tuyên truyền sách, pháp luật sách thuế hệ thống truyền từ huyện xuống xã, từ có tác động tích cực đến ý thức chấp hành pháp luật thuế người nộp thuế 3.2.5 Đẩy mạnh việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi ngân sách xã nhằm tăng cường chủ động, phát huy tính động, sáng tạo quyền sở Đối với khoản thu điều tiết cấp ngân sách thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân tinh cần phải phân cấp mạnh cho quyền cấp xã kể đối tượng thu tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã; thực rộng rãi việc uỷ nhiệm thu khoản thu theo qui định khoản thu liên quan đến đất đai cho quyền cấp xã Có nâng cao tính chủ Phạm Văn Thái 93 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội động, sáng tạo quyền cấp xã công tác quản lý điều hành ngân sách nhằm gắn nghĩa vụ thu với quyền lợi chi Phân cấp nhiệm vụ chi đôi với việc tăng cường công tác quản lý, điều hành quyền xã vai trò giám sát Hội đồng nhân dân xã, cộng đồng nhằm tiết kiệm chi thường xuyên tăng chi cho đầu tư phát triển Cần sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện định mức chi tiêu cho phù hợp với thực tiễn ngân sách xã áp dụng chế, quy chế chi tiêu nội ngân sách xã lập sở khung tỷ lệ chi quy định cấu chi ngân sách xã Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quản lý, kiểm soát chi chặt chẽ tất khoản chi ngân sách xã qua kho bạc nhà nước Nâng cao chất lượng chế quản lý, điều hành chi ngân sách xã theo hướng: Thứ Phải quản lý chặt chẽ khoản chi ngân sách xã, bố trí cấu chi hợp lý Tổ chức điều hành chi ngân sách theo dự toán, sát với tiến độ thu đảm bảo tiêu chuẩn, định mức Nhà nước Đối với chi thường xuyên: Đảm bảo chi đúng, chi đủ, chi kịp thời lương, phụ cấp, trợ cấp thực đóng BHXH, BHYT cán xã theo qui định, đảm bảo kinh phí chi hoạt động tổ chức đảng, quyền, đoàn thể Bám sát dự toán, nguồn thu, khả ngân sách tính cấp thiết công việc để thực cho phù hợp; tiết kiệm khoản chi hành chi hội nghị, tiếp khách tăng chi cho nghiệp giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá, kiến thiết kinh tế đầu tư xây dựng sở hạ tầng Đối với chi đầu tư phát triển: Thực qui định Nhà nước thông tư 75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 Bộ Tài hướng dẫn quản lý vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường, thị trấn Trước hết phải rà soát lại dự án, công trình đầu tư xây dựng xã khả toán vốn đầu tư, kiên không định đầu tư, tổ chức thi công công trình chưa có nguồn vốn đảm bảo, chưa đảm bảo thủ tục đầu tư xây dựng bản, không quy hoạch làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường Việc nghiệm thu, toán phải kịp thời, quy định Các dự án nguồn đóng góp Phạm Văn Thái 94 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhân dân phải đảm bảo: mở sổ sách theo dõi, phản ánh đầy đủ khoản đóng góp nhân dân tiền, vật, ngày công Quá trình thi công, nghiệm thu toán phải có giám sát nhân dân tổ chức đoàn thể; kết đầu tư toán phải công khai cho nhân dân biết Kiên không để xảy tình trạng tuỳ tiện xây dựng với giá không tuân theo quy trình, quy phạm nguyên tắc xây dựng Thứ hai Phải Nâng cao chất lượng quản lý theo quy trình quản lý NSX: Các quan tài trung gian (Sở Tài chính, phòng Tài chính) cần nghiên cứu, hướng dẫn, tổ chức thực tốt quy trình quản lý ngân sách xã từ khâu lập dự toán, phân bổ dự toán, kế toán toán ngân sách xã theo Luật ngân sách Nhà nước Thông tư 60/2003/TT-BTC Bộ Tài Đảm bảo toàn khoản thu, chi ngân sách phải quản lý hạch toán đầy đủ qua Kho bạc Nhà nước Trong trình thực phải thường xuyên tổng hợp phản ánh kịp thời khó khăn, vướng mắc chế sách, chế độ, định mức để cấp có thẩm quyền xem xét nghiên cứu bổ sung, sửa đổi cho phù hợp Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố đạo, hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã thống với Đảng uỷ, HĐND xã ban hành quy chế điều hành thu, chi ngân sách xã sở quy định hành Nhà nước sát với tình hình thực tế địa phương - Chấn chỉnh, nâng cao chất lượng công tác kế toán theo Luật kế toán khâu chứng từ ban đầu, mở ghi chép sổ sách kế toán, lập báo cáo tài kịp thời, trung thực phục vụ tốt cho công tác đạo, điều hành quyền cấp, tạo niềm tin cho cán bộ, nhân dân Tập trung đẩy mạnh ứng dụng tin học vào công tác quản lý tài ngân sách xã Thứ ba Phải tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nhằm ngăn chặn có hiệu sai phạm quản lý tài ngân sách xã: Các quan chức cần xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên, định kỳ đột xuất công tác quản lý tài ngân sách xã để kịp thời phát hiện, uốn nắn, xử lý sai phạm hướng dẫn xã quản lý sử dụng ngân sách có hiệu quả; kiên không để Phạm Văn Thái 95 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội vi phạm kéo dài, coi giải pháp làm lành mạnh hoá tình hình tài ngân sách xã, góp phần ổn định trật tự xã hội nông thôn 3.2.6 Cần có chế xử lý nợ ngân sách xã cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Đối với Nam Định nói riêng tỉnh nghèo nước nói chung, tính hình công nợ ngân sách xã vấn đề nan giải, phức tạp với số công nợ lớn tiềm ẩn cho bất ổn Để giải vấn đề cần có chế xử lý nợ ngân sách xã sát với tình hình thực tế địa phương nhằm giảm thiểu tối đa công nợ góp phần giải bất ổn xảy Điều này, đòi hỏi cấp uỷ, quyền cấp quyền sở cần chủ động tạo nguồn nội lực địa phương kết hợp với chế hỗ trợ cấp để bước giảm dần công nợ, ổn định tình hình tài ngân sách xã: Thứ Đối với nợ đầu tư xây dựng Chính quyền sở chủ động tạo nguồn trả nợ trước mắt lâu dài thông qua khai thác triệt để tiềm năng, mạnh địa phương tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ đầu tư phát triển để tập trung đẩy mạnh phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng thu ngân sách xã, tăng khả toán công nợ Có giải pháp hữu hiệu, đồng bộ, kiên đối tượng chây ỳ, nợ đọng thuế; tích cực đạo công tác thu, phấn đấu vượt thu dành nguồn để trả nợ đầu tư xây dựng Kiểm tra, rà soát để xác định xác, phân loại chi tiết hạng mục công trình, nguồn vốn Hoàn chỉnh thủ tục hồ sơ toán công khai đội ngũ cán chủ chốt tạo thống đồng tình tập thể lãnh đạo xã Công trình nhân dân đóng góp Hội đồng nhân dân xã định, phải công khai toán với nhân dân, báo cáo rõ với nhân dân số tiền đóng góp, số tiền thiếu phải huy động để dân biết có kế hoạch huy động cụ thể Công trình đầu tư từ nguồn ngân sách xã vào thu ngân sách xã tiết kiệm chi thường xuyên để cân đối bố trí vốn trả nợ hàng năm Công trình xây dựng từ nguồn vốn vay quyền xã phải chủ động gặp chủ nợ để bàn bạc tháo gỡ Phạm Văn Thái 96 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội theo hướng trả gốc trước, trả lãi sau điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với thực tế, ưu tiên trả nợ dân trước Thứ hai Đối với nợ sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp: Rà soát xếp máy hợp lý theo hướng kiêm nhiệm, hạn chế tối đa việc đặt đối tượng thụ hưởng ngân sách chưa cần thiết Cân đối nguồn thực toán dứt điểm khoản nợ lương, phụ cấp, trợ cấp cán xã chấm dứt tình trạng phát sinh nợ Ngân sách cấp huyện thực đầy đủ, kịp thời phần cân đối ngân sách xã qua ngân sách huyện phần hỗ trợ từ ngân sách tỉnh cho ngân sách xã Trong chi ngân sách xã ưu tiên chi cho người sinh hoạt phí, phụ cấp, trợ cấp 3.2.7 Không ngừng tổ chức đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán quản lý tài ngân sách xã để đáp ứng yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Ở cấp trung ương, Cục tin học - Bộ Tài xây dựng lộ trình cụ thể để triển khai ứng dụng đồng có hiệu phần mềm kế toán xã cho tất tỉnh thành phố Về mặt kỹ thuật, dần tích hợp phần mềm quản lý ngân sách xã vào phần mềm quản lý ngân sách nói chung theo hướng chuyển việc lập trình phần mềm kế toán xã từ ngôn ngữ lập trình FOXPRO sang ORACLE Hiện cần phải đảm bảo thông mạng kế toán ngân sách xã với Kho bạc nhà nước địa phương nhằm tạo truy cập trao đổi liệu Kho bạc với phận ngân sách xã tỉnh, huyện xã Ở cấp tỉnh: Cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò việc ứng dụng phần mềm quản lý nói chung vào công tác quản lý điều hành ngân sách làm động lực cho việc triển khai công tác tin học hoá Cơ quan tài cần xây dựng lộ trình ứng dụng phần mềm quản lý ngân sách nói chung ngân sách xã nói riêng theo chương trình ứng dụng phần mềm đồng bộ, thống Bộ Tài vào công tác quản lý tài Sở Tài phải có tổ chức máy tin học đủ mạnh để triển khai ứng dụng phần mềm, hướng dẫn cho đội ngũ cán quản lý ngân sách huyện, xã sử Phạm Văn Thái 97 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội dụng thành thạo có hiệu công tác kế toán ngân sách xã phần mềm quản lý ngân sách xã Ở cấp huyện: Xuất phát từ yêu cầu cán quản lý ngân sách xã phòng Tài - Kế hoạch phải sử dụng phần mềm kế toán xã cán tài xã để hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp thu, chi toán ngân sách xã địa bàn toàn huyện Do vậy, đội ngũ cán quản lý phải sử dụng thành thạo phần mềm kế toán xã đội ngũ định thành công hay không, hiệu hay không việc triển khai ứng dụng chương trình phần mềm kế toán ngân sách xã vào công tác quản lý Từ thực tiễn tỉnh Nam Định cho thấy huyện có đội ngũ cán quản lý ngân sách xã phòng Tài - Kế hoạch sử dụng thành thạo phần mềm kế toán xã làm tốt công tác hướng dẫn xã huyện thực ứng dụng tin học vào công tác kế toán, hạch toán ngân sách xã huyện thấy rõ kết mang lại hiệu to lớn công tác hạch toán, kế toán phần mềm tin học Ở cấp xã: Cần trọng việc tuyển dụng, xếp, bố trí cán tài kế toán ngân sách xã đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ ứng dụng tin học tác nghiệp thường xuyên việc ứng dụng phần mềm kế toán ngân sách xã Đối với đội ngũ cán tài kế toán xã yếu tin học cần có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể để nâng cao khả tin học ứng dụng thành thạo phần mềm kế toán ngân sách xã tác nghiệp 3.2.8 Đổi chế tổ chức thực dân chủ, công khai, minh bạch trình quản lý ngân sách xã Bản chất nhà nước nhà nước dân, dân dân; NSX ngân sách câp ngân sách cuối hệ thống NSNN với vai trò chủ yếu đảm bảo nguồn lực tài cho quyền cấp xã thực chức nhiệm vụ Vì quyền xã phải tổ chức thực công khai ngân sách để nhân dân biết hoạt động tài xã phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển KT-XH xã Thông tin kịp thời công khai NSX nhằm phát huy quyền làm chủ, sáng tạo xã, động viên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn Phạm Văn Thái 98 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nhân dân phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội, tăng cường đoàn kết Đồng thời, phải tăng cường vai trò giám sát kiểm tra HĐND xã, tổ chức đoàn thể nhân dân xã việc thực thu chi tài Việc công khai tài phải đảm bảo rõ ràng cụ thể: công khai dự toán thu chi ngân sách, công khai khoản chi tiêu toán NSX quý, năm Thông qua hoạt động công khai, quyền sở nắm bắt ý kiến tham gia nhân dân trước định tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền việc bàn bạc định, theo dõi giám sát đánh giá việc thực kế hoạch phát triển KT-XH trình quản lý, điều hành NSX Để thực tốt quy chế dân chủ, nâng cao tính công khai, tính minh bạch, tăng cường tham gia người dân vào trình quản lý, điều hành NSX góp phần làm lành mạnh hoá tài NSX; cần thực tốt số giải pháp chủ yếu sau: Thứ Đẩy mạnh việc tuyên truyền nội dung quy chế dân chủ sở; thường xuyên thông tin hệ thống thông tin đại chúng địa phương nội dung công tác quản lý, điều hành NSX như: sách loại thuế nhà nước quy định phát sinh địa bàn; thông tin đối tượng, mức thu, tình hình thu nộp, công nợ khoản thu xã tổ chức thu, khoản đóng góp nhân dân để người dân nắm được, làm sở yêu cầu quyền xã thực việc công khai theo qui định Thứ hai Chính quyền sở phải thực công khai nội cán lãnh đạo xã để tạo đồng thuận, trí; công khai trước HĐND để định, giám sát toàn hoạt động tài NSX việc huy động, quản lý, sử dụng toán khoản đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, công khai khoản hỗ trợ trực tiếp NSNN cho dân hưởng Thứ ba Cải tiến phương thức công khai thông qua giám sát công đồng trình tổ chức thực nhiêm vụ thu sử dụng khoản thu ngân sách, thu đóng góp nhân dân; nâng cao chất lượng hoạt động Phạm Văn Thái 99 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội HĐND việc giám sát định dự toán, toán thu ngân sách, định chủ trương liên quan huy động đóng góp nhân dân biện pháp như: tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ tài cho Thường trực HĐND xã, đại biểu HĐND xã để thực tốt chức tham gia, giám sát, định nội dung tài NSX; nghiên cứu trước văn thông qua kỳ họp cho đại biểu HĐND; tiếp xúc với người dân để tập hợp ý kiến đóng góp, nắm bắt thông tin phản hồi công việc quyền mà người dân quan tâm, yêu cầu giải trình vướng mắc nội dung văn trước HĐND xã định phê chuẩn Thứ tư Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, đạo cấp quyền để làm tốt công tác kiểm tra, đôn đốc trình thực công khai tài NSX Xây dựng tiêu, biểu mẫu công khai rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ đông đảo quần chúng nhân dân nhằm nâng cao hiệu giám sát 3.2.9 Bổ sung, sửa đổi số chế, sách Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn quản lý ngân sách xã: Trải qua giai đoạn phát triển dài, qua nhiều giai đoạn khác nhau, ngân sách xã chế quản lý ngân sách xã bước hoàn thiện đồng vào tài quốc gia Tuy nhiên, giai đoạn hệ thống luật pháp nước ta chưa hoàn chỉnh liên tục sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội giai đoạn Trong chế sách đó, có chế sách ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chế quản lý ngân sách xã nên đỏi hỏi cần phải bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn Mặt khác, từ thực tiễn bất cập công tác quản lý điều hành ngân sách xã phân tích nên Chính phủ, Bộ Tài bộ, ngành Trung ương cần nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi để bước hoàn thiện chế quản lý tài ngân sách xã nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khai thác tiềm mạnh quyền sở Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, xin đề xuất sửa đổi, bổ sung số chế, sách sau: Phạm Văn Thái 100 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thứ Nghiên cứu, sửa đổi bổ sung Luật ngân sách Nhà nước Thông tư hướng dẫn thi hành Luật để ngân sách xã thực cấp ngân sách hoàn chỉnh hệ thống ngân sách nhà nước việc thực cân đối ngân sách phải cân đối thu – chi xã, phường, thị trấn nhằm khắc phục tình trạng điều tiết từ xã có nguồn thu cao cho xã có nguồn thu thấp Thứ hai Nghiên cứu cách toàn diện, đồng sách qui định số lượng cán chuyên trách không chuyên trách loại xã; qui định rõ thẩm quyền phê duyệt tuyền dụng, tiếp nhận cán cấp xã Trước qui định số lượng cán chuyên trách loại xã, chưa qui định số lượng cán không chuyên trách, hợp đồng Về thẩm quyền giao cho quyền cấp xã nên dẫn tới tình trạng tuyển dụng, tiếp nhận số lượng lớn gây khó khăn cho ngân sách xã Thứ ba Để đảm bảo điều kiện làm việc quyền sở trụ sở Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân xã; Chính phủ có chủ trương hỗ trợ để xây dựng trụ sở Chình quyền sở cần phải có chế hỗ trợ cụ thể như: mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ, đồng thời phải bố trí kinh phí hàng năm để thực hỗ trợ đầu tư công trình công quyền cho cấp sở đặc biệt chế hỗ trợ xã nghèo, phải thuê nhờ trụ sở làm việc Thứ tư Cơ chế hỗ trợ khuyến khích thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh địa bàn xã, phường, thị trấn đầu tư sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, dịch vụ gắn với công tác qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến Xây dựng chế đầu tư phát triển đô thị nông thôn thành thị xã, thị trấn, thị tứ sở qui hoạch thực tế phát triển vùng, địa phương Thứ năm Cải tiến quy trình quản lý, hệ thống sổ sách biểu mẫu kế toán theo hướng đơn giản, dễ hiểu song đảm bảo yêu cầu quản lý Phạm Văn Thái 101 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Kết nghiên cứu đề tài luận văn “Giải pháp nâng cao công tác quản lý ngân sách cấp xã công xây dựng nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015” hệ thống hoá sở lý luận ngân sách nhà nước, ngân sách xã chương trình thí điểm xây dựng nông thôn qua giúp ta hiểu rõ hơn, đầy đủ công tác quản lý ngân sách xã nước ta nói chung tỉnh Nam Định nói riêng Thông qua việc phân tích thực trạng công tác quản lý ngân sách xã địa bàn tỉnh Nam Định, luận văn khái quát đặc điểm chung công tác quản lý ngân sách xã nước từ nguồn lực to lớn tài tiềm ẩn dân tiềm năng, mạnh địa phương sở Luận văn phản ánh thực trạng chế quản lý ngân sách xã, phân tích ưu điểm, khuyết điểm, tồn quản lý ngân sách xã để từ đề phương hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã giai đoạn nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn, thực thắng lợi Chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2015 Bên cạnh luận văn gợi mở số vấn đề đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung chế uỷ nhiệm thu cho quyền xã; vấn đề nâng cấp ngân sách xã thành cấp ngân sách hoàn chỉnh vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy tham gia người dân tiến trình quản lý ngân sách xã Tuy nhiên, trình nghiên cứu, thực đề tài hạn chế thời gian, tài liệu trình độ, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong tham gia, góp ý kiến thầy, cô, nhà quản lý tài bạn để đề tài nghiên cứu bổ sung hoàn thiện hơn, dần áp dụng thực tiễn nhằm góp phần vào việc nâng cao công tác quản lý ngân sách xã qua nhằm hoàn thiện minh bạch tài quốc gia Phạm Văn Thái 102 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 ban hành chế độ kế toán ngân sách xã tài xã; Bộ Tài (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 quy định quản lý NSX hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn Bộ Tài (2005), Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 6/1/2005 hướng dẫn thực quy chế công khai tài với cấp ngân sách Nhà nước chế độ báo cáo tình hình thực công khai tài Bộ Tài (2005), Thông tư số 10/2005/TT-BTC ngày 02/02/2005 hướng dẫn thực quy chế công khai tài việc phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước Bộ Tài chính-Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số 03/2006/TTLT-BTCBNV ngày 17/01/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Bộ Tài (2008), Thông tư số 75/2008/TT-BTC ngày 28/8/2008 hướng dẫn quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch Đầu tư - Bộ Tài (2011), Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC ngày 13/4/2011 hướng dẫn số nội dung thực Quyết định số 800/QĐ-TTg; Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước Phạm Văn Thái 103 Lớp cao học QTKD năm 2010 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 10 Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP Chính phủ Quy chế xem xét, thảo luận Quyết định dự toán, phân bổ ngân sách phê chuẩn toán ngân sách địa phương 11 Nhà xuất Tài chính, Hà Nội (2006), Chế độ kế toán ngân sách tài xã; 12 Niên giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2007-2011 13 Phòng Quản lý Ngân sách xã - Sở Tài tỉnh Nam Định, Báo cáo kết kiểm tra công tác quản lý tài ngân sách xã, phường, thị trấn từ năm 2007 đến năm 2010; 14 Quốc hội (1998, 2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 1998 2002 15 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định 192/2004/QĐ-TTg ngày 16/11/2004 Thủ tướng Chính phủ quy chế công khai tài cấp ngân sách nhà nước, đơn vị dự toán ngân sách, tổ chức ngân sách Nhà nước hỗ trợ, dự án đầu tư xây dựng có sử dụng vốn ngấn sách nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, quỹ có nguồn từ ngân sách Nhà nước quỹ có nguồn từ khoản đóng góp nhân dân 16 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020; 17 UBND tỉnh Nam Định, Báo cáo thu chi NSNN tỉnh Nam Định năm 20072011, Nam Định; 18 www.chinhphu.vn, Trang tin điện tử Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 19 www.mof.gov.vn, Website Bộ Tài chính, Hà Nội 20 www.vneconomy.com.vn, Trang tin điện tử báo kinh tế Phạm Văn Thái 104 Lớp cao học QTKD năm 2010

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC,ƯỚC

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ TRONG CÔNG

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH XÃ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan