Luận văn ngành luật pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau​

73 13 0
Luận văn ngành luật pháp luật về ngân sách cấp xã và một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện thới bình, tỉnh cà mau​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH HẢI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH HẢI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thanh Hải, mã số học viên: 7701250486A, học viên lớp Cao học Luật CH252CMLKT, Khóa chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “ ” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Thanh Hải MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Hoạt động Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã lĩnh vực ngân sách 1.1 Tổng quan tài chính, ngân sách xã 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tài chính, ngân sách xã 1.1.2 Nguyên tắc quản lý tài - ngân sách xã .5 1.2 Nội dung quản lý tài chính, ngân sách xã 1.2.1 Quản lý thu ngân sách 1.2.2 Quản lý chi ngân sách 10 1.2.3 Quản lý cân đối ngân sách .12 1.2.4 Hoạt động giám sát, kiểm tra thu, chi ngân sách Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã .13 Tiểu kết luận Chư ng 1: 14 Chương 2: Vấn đề phân cấp quản l quyền tự chủ cấp xã việc lập, chấp hành toán NSNN .16 2.1 Vấn đề phân cấp quản lý ngân sách: 16 2.1.1 Tình hình phân cấp quản lý ngân sách 17 2.1.1.1 Nhận thức chung phân cấp quản lý NSNN 17 2.1.1.2 Thực trạng phân cấp quản lý NSNN 19 2.1.2 Một số kết đạt hạn chế phân cấp quản lý ngân sách 21 2.1.2.1 Một số kết đạt phân cấp quản lý ngân sách .21 2.1.2.2 Một số mặt hạn chế phân cấp quản lý ngân sách 22 2.1.3 Kiến ngh , đề xuất hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách 24 2.2 Quyền tự chủ cấp xã .26 2.2.1 Thực trạng quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm quyền cấp xã quản lý tài chính, ngân sách .26 2.2.2 Hạn chế, bất cập quy đ nh pháp luật 28 2.2.3 Một số kiến ngh nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm quyền cấp xã quản lý ngân sách 30 2.3 Thực trạng lập, chấp hành, toán NSNN xã đ a bàn huyện 31 2.3.1 Quá trình ngân sách 31 2.3.2 Một số kết đạt 32 2.3.3 Một số hạn chế đề xuất, kiến ngh 34 2.3.3.1 Về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn thu cấp ngân sách 34 2.3.3.2 Về đ nh mức phân bổ dự toán chi thường xuyên 36 2.3.3.3 Về nguyên tắc, tiêu chí đ nh mức phân bổ vốn đầu tư phát triển 36 Tiểu kết luận Chư ng .37 Chương 3: Sự tham gia người dân trách nhiệm giải tr nh việc lập dự toán s dụng ngân sách nhà nước .39 3.1 Thực trạng tham gia người dân trách nhiệm giải trình hoạt động ngân sách 39 3.1.1 Hoạt động ngân sách phải gắn với trách nhiệm giải trình thơng tin cơng khai 39 3.1.2 Sự tham gia người dân gắn với trách nhiệm giải trình cấp ngân sách, đ n v dự toán c quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước 40 3.2 Thuận lợi hạn chế việc giải trình tham gia người dân hoạt động ngân sách .42 3.2.1 Thuận lợi 42 3.2.2 Một số hạn chế 42 3.3 Kiến ngh , đề xuất việc giải trình tham gia người dân hoạt động ngân sách 43 Tiểu kết luận Chư ng .45 Chương 4: Kết thi hành pháp luật ngân sách xã địa bàn huyện Thới B nh 46 4.1 Đặc điểm, tình hình huyện Thới Bình: .46 4.1.1 Đặc điểm, tình hình chung .46 4.1.2 Quan điểm phát triển huyện năm 2017 năm tiếp theo: .48 4.2 Kết thi hành pháp luật ngân sách đ a bàn huyện Thới Bình: 54 4.2.1 Những kết đạt được: .54 4.2.2 Những khó khăn, vướng mắt q trình quản lý ngân sách xã đ a bàn huyện Thới Bình 56 4.3 Kiến ngh số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã đ a bàn huyện Thới Bình 57 4.3.1 Về Thu ngân sách 57 4.3.2 Về chi ngân sách 59 4.3.3 Tăng cường biện pháp quản lý để tăng thu cho ngân sách xã 61 4.3.4 Tăng cường vai trị đạo, kiểm tra quyền cấp .62 Tiểu kết luận Chư ng .63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT NS NSNN Ngân sách Ngân sách Nhà nước NSTW Ngân sách trung ng NSĐP HĐND Ngân sách đ a phư ng Hội đồng nhân dân UBND TW Ủy ban nhân dân Trung ng MTTQ Mặt trận tổ quốc TSCĐ Tài sản cố đ nh XDCB Xây dựng c PHẦN MỞ ĐẦU L chọn đề tài Ngân sách nhà nước (NSNN) công cụ quan trọng điều chỉnh vĩ mô kinh tế Để thực tốt công cụ này, cần thiết phải nhận thức đắn v trí, vai trị NSNN, cơng cụ quản lý phân cấp… Sau h n 10 năm tổ chức thực hiện, Luật ngân sách nhà nước năm 2002 vào sống đạt nhiều kết quan trọng, góp phần xây dựng tài quốc gia vững mạnh, tăng tích luỹ để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, ổn đ nh tr , nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh Luật ngân sách Nhà nước năm 2015 ban hành (có hiệu lực t năm ngân sách 2017) tiếp tục đạo luật quan trọng, tiếp tục tạo c sở pháp lý để xây dựng điều hành tài ngân sách Nhà nước Xã, phường, th trấn (gọi chung xã) đ n v hành c sở có tầm quan trọng đặc biệt: đặt biệt chổ cấp hành cuối (gần với người dân nhất) n i triển khai tổ chức thực chủ trư ng sách Đảng, pháp luật Nhà nước trực tiếp đến với người dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đ a phư ng Luật ngân sách Nhà nước quy đ nh Ngân sách xã phận cấu thành NSNN Trong năm qua, công tác quản lý ngân sách xã đạt kết đ nh, thật góp phần đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý nhà nước quyền c sở, góp phần ổn đ nh tr , phát triển kinh tế - xã hội huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau nói riêng nước nói chung Tuy nhiên, q trình thực hiện, phần thay đổi tình hình làm cho số quy đ nh pháp luật khơng cịn phù hợp, mặt v trí vai trò đặc thù t ng xã nên thời gian qua việc thực pháp luật thu chi ngân sách xã đ a bàn huyện Thới Bình bộc lộ số bất cập đ nh, làm ảnh hưởng tới phát triển huyện Vì lý trên, vận dụng kiến thức học, kết hợp với công tác thực tiển, c sở tham khảo tài liệu, sách hành nên chọn chủ đề “ h p luật v ng n s ch cấp xã s bi n ph p n ng cao hi u qu qu n l ng n s ch cấp xã tr n a bàn hu n h i nh t nh au Qua hy vọng góp phần củng cố kiến thức pháp luật tăng cường công tác quản lý ngân sách xã đ a bàn huyện nhà ngày hồn thiện V í ế ủ : Đây vấn đề thu hút quan tâm người dân người có thẩm quyền lập, chấp hành, tốn NSNN cấp xã đ a bàn huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Câu hỏi nghiên cứu 2.1 Vấn đề phân cấp quản lý ngân sách cho cấp xã nào? 2.2 Quyền tự chủ cấp xã thực trạng việc lập, chấp hành toán ngân sách nhà nước xã đ a bàn huyện quy đ nh thực 2.3 Sự tham gia người dân trách nhiệm giải trình c quan hành lập, sử dụng toán ngân sách xã: Làm để khuyến khích tham gia người dân quy trình ngân sách T nh h nh nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi cứu thứ nhất: Luật ngân sách nhà nước năm 2015 tiếp tục phân cấp r nguồn thu nhiệm vụ chi NSTW NSĐP, giao cho đ a phư ng đ nh cụ thể phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã Nguyên tắc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cấp đ a phư ng quy đ nh cụ thể Điều 39 Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Trên đ a bàn tỉnh Cà Mau, Hội đồng nhân dân tỉnh k p thời ban hành Ngh số 02 2016 NQ-HĐND phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia cho cấp ngân sách tỉnh Cà Mau thời kỳ ổn đ nh 2017 – 2020 Nhằm phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia cho quyền cấp, gồm: Ngân sách cấp tỉnh; ngân sách cấp huyện, thành phố (gọi chung ngân sách cấp huyện) ngân sách cấp xã, phường, th trấn (gọi chung ngân sách cấp xã) nhằm cụ thể hóa trách nhiệm cấp quyền đ a phư ng việc quản lý, điều hành ngân sách cấp tỉnh Cà Mau thời kỳ ổn đ nh 2017 2020 3.2 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ hai: Trên c sở quy đ nh Luật ngân sách nhà nước, Luật quyền đ a phư ng văn khác để xác đ nh khung pháp lý, nguyên tắc hoạt động thẩm quyền HĐND-UBND cấp xã đối hoạt động quản lý ngân sách nhà nước cấp Các đánh giá thực trạng việc lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước có c sở dựa quan điểm hệ thống báo cáo kết tiếp xúc cử tri Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã giám sát chuyên đề ngân sách nhà nước HĐND ba cấp tỉnh, huyện, xã 3.3 Tình hình nghiên cứu xung quanh câu hỏi nghiên cứu thứ ba Vấn đề công khai trách nhiệm giải trình nêu ra, thời gian gần vấn đề “nóng” tất lĩnh vực quản lý nhà nước, đặc biệt vấn đề tham gia người dân trách nhiệm giải trình c quan hành lập, sử dụng toán ngân sách xã Nội dung quy đ nh Điều 15 Luật NSNN lần l ch sử lập pháp ngân sách Việt Nam nêu vấn đề “Giám sát ngân sách nhà nước cơng đồng” Điều 16 Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn chi tiết quy đ nh, quy trình nên cịn vướng phải số văn khác thực Ví dụ như: Quy đ nh cơng khai Điều 15 Luật NSNN vướng với khoản 5, điều Pháp lệnh số 30 2000 PL-UBTVQH10 Bảo vệ bí mật nhà nước nội dung bí mật nhà nước nên khơng thể thực việc giám sát cộng đồng theo Điều 16 Luật Ngân sách nhà nước Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 ục ích nghi n cứu Nhằm đánh giá thực trạng việc áp dụng quy đ nh pháp luật tài ngân sách cấp xã trình quản lý sử dụng NSNN, số kết quả, hạn chế nguyên nhân t nêu giải pháp khắc phục Nhằm để nâng cao hiệu quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với thực tiển, đề đ nh hướng nghiên cứu khắc phục mặt tồn để t ng bước đổi quản lý ngân sách xã phù hợp với yêu cầu c chế Đề đ nh hướng, nghiên cứu, đề xuất khắc phục quản lý ngân sách quan trọng đ nh đến tồn phát triển nhanh hay chậm đ a phư ng nhiều mặt : tr - kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân Đánh giá khái quát thực trạng tình hình thực tế đề số giải pháp cần thiết nhằm hòan thiện ngân sách xã, góp phần xây dựng ngân sách xã trở thành cấp ngân sách c sở ổn đ nh, vững ngày phát triển lên đ nh hướng 4.2 Đ i tượng nghi n cứu: Pháp luật ngân sách cấp xã; biện pháp nâng cao hiệu quản lý ngân sách cấp xã 4.3 hạm vi nghi n cứu: c xã th trấn tr n a bàn hu n h i nh t nh Cà Mau Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung l thuyết Phư ng pháp nghiên cứu sử dụng xuyên suốt luận văn phư ng pháp phân tích luật học chủ yếu, kết hợp với phư ng pháp vật biện chứng 52 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Nâng cao lực tổ chức triển khai, tạo thuận lợi cho đ n v sử dụng lao động, người dân đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; song song đó, tăng cường chất lượng khám điều tr bệnh, đảm bảo quyền lợi cho đối tượng tham gia bảo hiểm y tế - Ở lĩnh vực Lao động, thư ng binh xã hội: Chú trọng tạo việc làm, đào tạo nghề, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, giảm nhanh tỷ lệ lao động việc làm, thiếu việc làm, tăng thời gian làm việc lao động nông thôn Tổ chức tuyên truyền để mở rộng th trường lao động, vận động người lao động tham gia sàn giao d ch việc làm theo kế hoạch mở phiên giao d ch hàng quý Sở Lao động – Thư ng binh Xã hội Tiếp tục thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết đ nh số 1956 QĐ-TTg ngày 27 11 2009 Thủ tướng Chính phủ Quan tâm thực đầy đủ, k p thời sách đảm bảo an sinh xã hội, đối tượng người có cơng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, người già đ n, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Tập trung thực chư ng trình, dự án xố đói giảm nghèo, chống tái nghèo, đặc biệt hỗ trợ phát triển sản xuất đời sống cho gia đình sách, đồng bào dân tộc; thường xuyên kiểm tra việc quản lý nguồn vốn đầu tư cho dự án giải việc làm, xố đói giảm nghèo đảm bảo sử dụng vốn mục đích, đầu tư đối tượng thực phát huy hiệu - Ở lĩnh vực dân tộc, tôn giáo: Tăng cường công tác quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo Tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực tốt chủ trư ng, đường lối Đảng, sách pháp luật nhà nước đồng bào dân tộc Thực chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Xây dựng sách giữ gìn, bảo tồn, phát triển văn hóa, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bảo tồn ngơn ngữ, chữ viết, phong tục, tập qn, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng đào tạo nguồn lực, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc Thực sách dân tộc đảm bảo đồn kết, tư ng trợ, giúp phát triển Thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước: tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo tự tín ngưỡng tơn giáo cơng dân Làm tốt cơng tác mặt trận, đồn kết tơn giáo, phát huy truyền thống yêu nước đồng bào theo đạo Thường xuyên kiểm tra hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, 53 nhằm hướng dẫn hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật k p thời phát hiện, ngăn chặn hoạt động hoạt động trái phép - Ở lĩnh vực Quốc phòng, an ninh trật tự, nội chính: Tiếp tục triển khai thực có hiệu Chỉ th số 48-CT TW ngày 22 10 2010 Bộ Chính tr “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Chỉ th số 09-CT TW ngày 01 12 2011 Ban Bí thư Trung ng Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tình hình mới” Thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nh nước an ninh, trật tự; thường xuyên mở đợt cao điểm công trấn áp tội phạm; tăng cường công tác quản lý cư trú; quản lý vũ khí, vật liệu nổ; tuần tra kiểm sốt, giảm thiểu tai nạn giao thơng Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, tư vấn pháp lý công tác thi hành án dân gắn với việc giải k p thời khiếu nại, tố cáo công dân Thực tốt công tác tiếp dân, xử lý đ n thư khiếu nại, tố cáo công dân; tập trung xử lý dứt điểm vụ khiếu nại, tố cáo tồn đọng, kéo dài, đảm bảo k p thời pháp luật - Ở lĩnh vực Công tác tra cải cách hành chính: Tăng cường theo d i, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến ngh , đ nh xử lý sau tra K p thời tra đột xuất phát có dấu hiệu vi phạm theo yêu cầu việc khiếu nại, tố cáo, tra lĩnh vực nhạy cảm, dễ phát sinh tiêu cực Phát huy vai trị Mặt trận Tổ quốc, đồn thể nhân dân c quan thông tin đại chúng việc phát hiện, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí Tăng cường thực cơng tác kiểm sốt thủ tục hành đ a bàn huyện; chủ động sửa đổi, bổ sung kiến ngh sửa đổi, bổ sung thủ tục, quy đ nh không phù hợp theo hướng đ n giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tốn kém, lĩnh vực liên quan đến người dân, doanh nghiệp Tiếp tục xây dựng, nâng cao đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cư ng hành đạo đức cơng vụ cán bộ, công chức, viên chức Công khai minh bạch quy đ nh, thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải c quan hành nhà nước hình thức thiết thực, thích hợp, dễ tiếp cận để nhân dân giám sát thực 54 4.2 Kết thi hành pháp luật ngân sách địa bàn huyện Thới Bình: 4.2.1 Những kết đạt được: Tình hình kinh tế - xã hội huyện năm qua tiếp tục ổn đ nh phát triển, tác động thúc đẩy doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần ổn đ nh kinh tế, tạo nguồn thu bền vững cho ngân sách Công tác thu ngân sách quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền đ a phư ng, phối hợp ngành, UBND xã tổ chức thực tốt dự toán ngân sách Ngành Thuế phân tích, đánh giá, phối hợp ngành đ a phư ng quản lý, khai thác tốt nguồn thu xử lý nợ đọng thuế Trong điều kiện cân đối ngân sách khó khăn, khơng cịn nguồn để đầu tư xây c sở hạ tầng dựng giao thông nông thôn cho 02 xã điểm xây dựng nơng thơn việc thực sách ngân sách hỗ trợ đ a phư ng phát triển đất trồng lúa theo Ngh đ nh 35 2015 NĐ-CP giải phần lớn khó khăn nguồn vốn cho huyện năm 2016 Chi ngân sách đáp ứng yêu cầu phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phịng huyện; cịn dành phần kinh phí đ nh để hỗ trợ xã đầu tư xây dựng cơng trình nhằm đạt tiêu chí nông thôn Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành Luật NSNN có tác động tích cực đến công tác quản lý điều hành ngân sách cấp, trình thực UBND tỉnh, Sở Tài ban hành nhiều văn hướng dẫn cụ thể như: Hướng dẫn quản lý, huy động sử dụng khoản đóng góp xây dựng c sở hạ tầng, thực quy chế dân chủ cơng khai tài c sở, chế độ cán xã có quy đ nh thực chun mơn hóa chức danh cán tài chính, kế tốn; đổi tổ chức quản lý tài đ a phư ng, quy đ nh chế độ ngân sách xã; chế độ hội ngh phí cơng tác phí xã, sách, chế độ có c tạo c sở pháp lý để huyện tổ chức thực quản lý ngân sách xã thống Huyện mở nhiều lớp tập huấn cán chủ chốt, cán nghiệp vụ huyện 100% xã, th trấn để quán triệt mục đích, yêu cầu, nội dung quản lý ngân sách xã theo Luật NSNN văn có liên quan, dó Luật NSNN nhanh chống vào sống đạt số kết đáng kể 55 Luật NSNN xác đ nh r h n trách nhiệm quyền hạn c quan Nhà nước cấp (trong có cấp xã), tổ chức, cá nhân lĩnh vực quản lý NSNN, việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi theo Luật NSNN tạo điều kiện để xã phát huy tính chủ động, sáng tạo việc xây dựng điều hành ngân sách cấp mình, tích cực khai thác nguồn thu, chủ động chi tiêu Công tác quản lý NSNN t ng bước thực công khai, minh bạch Công tác lập dự toán ngân sách xã thực theo quy đ nh Luật NSNN văn hướng dẫn thi hành; dự toán thu, chi ngân sách xã bám sát đ nh hướng phát triển kinh tế - xã hội đ a phư ng theo t ng niên độ ngân sách Chất lượng dự toán ngân sách xã t ng bước nâng cao, chi tiết h n trước Các khoản thu, chi ngân sách tính tốn, phân bổ theo mục lục NSNN, tạo thuận lợi h n cho công tác điều hành ngân sách quyền c sở; thuận lợi cho cơng tác kiểm tra, cơng tác kiểm sốt thu, chi ngân sách xã Kho bạc đ n v , cá nhân quản lý Công tác quản lý, điều hành ngân sách xã chặt chẽ h n vào nề nếp Công tác lập chấp hành dự toán: Các xã thực tốt việc lập dự toán thu, chi ngân sách vào tiêu huyện giao, đồng thời dự toán chia t ng quý, tháng chi tiết theo t ng nguồn thu, nội dung chi ( i v i c c ho n c b n), đảm bảo cân đối thu - chi phù hợp với điều kiện t ng xã Việc chấp hành dự toán c xă thực tốt khoản chi, đa số xã thực theo quy đ nh Nhìn chung xã thực tốt việc điều hành ngân sách cấp theo quy đ nh pháp luật Công tác tra, kiểm tra ngân sách xã: phần lớn xã thành lập Ban tra nhân dân hoạt động tư ng đối có có hiệu quả, góp phần giải k p thời thắc mắc, khiếu kiện nhân dân Qua công tác kiểm tra, tra phát ngăn chặn xử lý tượng tiêu cực quản lý tài Tổ chức quản lý tài chính, ngân sách xã bước đầu kiện tồn củng cố, hoạt động tài xã phần lớn thực quy đ nh Huyện trọng đến công tác đào tạo cho đội ngũ kế tốn ngân sách xã, nhờ trình độ cán kế toán ngân sách xã đào tạo tăng nhiều so với năm trước 12 12 xã có cán kế tốn, trình độ t trung cấp đến đại học Phịng tài - kế hoạch huyện thực tốt chức quản lý ngân sách, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành luật NSNN , đ nh kỳ tổ chức tra, 56 kiểm tra tài đ n v c sở; phân công cán chuyên quản phụ trách ngân sách xã 4.2.2 Những khó khăn, vướng mắt tr nh quản l ngân sách xã địa bàn huyện Thới B nh Việc quản lý nợ thuế mức cho phép số trường hợp nợ lớn, kéo dài chưa có biện pháp xử lý hiệu theo quy đ nh Các biện pháp kiểm tra nhằm phát hiện, xử lý ngăn chặn tình trạng gian lận, trốn thuế số ngành nghề chưa ngăn chặn đẩy lùi Phải cân đối ngân sách huyện để chi trả nợ chế độ sách giáo viên năm qua; chi hỗ trợ nhân dân sản xuất lúa sau thiên tai; chi cho nhiệm vụ xúc quốc phòng an ninh lớn khơng cịn kết dư ngân sách năm qua Qua kiểm tra, có nhiều xã, th trấn khơng tn thủ quy đ nh lập sổ sách, biểu mẫu, phư ng pháp phân bổ dự toán ngân sách; điều hành chi ngân sách khơng theo dự tốn (có nội dung chi khơng có nhiệm vụ chi) Có 02 xã cân đối chi h n 1.100 triệu đồng; việc theo d i, quản lý, sử dụng, mua sắm tài sản không theo quy đ nh Thực chế độ thông tin, báo cáo tài chính, ngân sách khơng đầy đủ, k p thời27 Các khoản nợ chế độ sách giáo viên điểm trường thời gian qua Phòng Giáo dục Đào tạo không kiểm tra, cập nhật, báo cáo, thực phối hợp với c quan chuyên môn để báo cáo nhu cầu kinh phí xây dựng dự tốn khơng đầy đủ, k p thời nên để nợ đọng qua nhiều năm lớn khơng có nguồn tốn gây dư luận khơng tốt Cơng tác phối hợp c quan chuyên môn thực luật đầu tư công tổ chức thẩm đ nh báo cáo kinh tế kỹ thuật không thực theo chủ trư ng UBND huyện nguồn vốn có làm khó khăn cho c quan Tài - Kế hoạch quản lý nguồn vốn dễ gây nợ đọng đầu tư xây dựng Việc cấp giao chi tiết nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho cấp xã dẫn đến trùng lấp, làm giảm tính chủ động, trách nhiệm quyền cấp việc đ nh ngân sách cấp 27 Theo Báo cáo số 599 BC-UBND ngày 02 12 2016 UBND huyện Thới Bình tình hình thực dự tốn nhân sách 2016 phư ng hướng, nhiệm vụ dự toán ngân sách 2017 57 Theo quy đ nh chi ngân sách phải chế độ, tiêu chuẩn, đ nh mức c quan Nhà nước có thẩm quyền đ nh có c quan có thẩm quyền thuộc Trung ng ban hành có quy đ nh không đầy đủ phạm vi không bao quát nội dung, không sát thực tế, tính khả thi khơng cao làm cho đ a phư ng khó thực có quy đ nh phù hợp với đ a phư ng lại không phù hợp với đ a phư ng khác Quy trình thu, chi ngân sách xã phức tạp, nặng nề thủ tục hành chính, qua nhiều khâu, dẫn đến nhiều đ a phư ng quy đ nh quy trình thu, chi ngân sách xã theo nhận thức riêng nên gây khó khăn tổng hợp, phân tích, đạo, điều hành ngân sách xã Đối với khoản thu khác ngân sách như: Các khoản đóng góp tổ chức, cá nhân; thu, chi hoạt động nghiệp… chưa phân đ nh r nội dung quản lý thu, chi ngân sách xã hoạt động tài khác xã Nên việc lập dự toán, chấp hành tốn ngân sách xã đơi cịn chưa quy đ nh Luật Việc quản lý nguồn tài khác xã chưa r ràng chưa chặt chẽ Mục lục ngân sách Nhà nước quán phức tạp, chưa phù hợp với tình hình chung nay, nên cơng tác hạch tốn tổng hợp báo cáo đ a phư ng vận dụng có khác nhau, khó khăn giám sát kiểm tra tổng hợp, phân tích, đánh giá ngân sách xã Một số xã điều hành chưa bám sát dự tốn, chưa chặt chẽ cơng tác quản lý tài chính, ghi sổ báo cáo chưa k p thời, thực khơng trình tự chi Tổ chức máy quản lý tài chính, ngân sách cịn số xã chưa đủ chức danh theo quy đ nh 4.3 Kiến nghị số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản l ngân sách xã địa bàn huyện Thới B nh 4.3.1 Về Thu ngân sách Để thực tốt công tác thu Ngân sách đạt tiêu huyện giao, HĐND, UBND xã, th trấn có biện pháp, giải pháp cụ thể cơng tác quản lý thu ngân sách khoản thu thuộc cấp quản lý C quan thuế, Tài - Kế hoạch cần đánh giá dự báo nguồn thu sát thực tế, lập kế hoạch, tham mưu UBND huyện triển khai có hiệu biện pháp thực dự toán ngân sách t ng ngành, xã, th trấn Cụ thể hóa biện pháp 58 quản lý, khai thác tạo nguồn thu ổn đ nh t ng lĩnh vực, có c sở đảm bảo thực đạt dự toán t ng quý, năm Các đ n v : Tài Nguyên Môi trường, Tài – Kế hoạch, Kinh tế Hạ tầng Bộ phận cửa huyện, xã, th trấn quản lý thực thu khoản phí, lệ phí theo quy đ nh - Có kế hoạch đầu tư cơng trình c sở hạ tầng khu đất quy hoạch để bán đấu giá tạo nguồn thu cho ngân sách, rà soát quản lý tốt quỹ đất công, đất thu hồi đền bù - Chi cục Thuế phối hợp với c quan, đ n v trực thuộc UBND huyện, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh thực tốt Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Quản lý thuế chế độ, sách thuế có thay đổi; nâng cao chất lượng h n việc phục vụ đối tượng nộp thuế văn phòng cửa, tạo điều kiện thuận lợi để người nộp thuế thực quyền nghĩa vụ nộp thuế mình; trì hệ thống quản lý công tác thuế theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 chứng nhận - Yêu cầu Doanh nghiệp có thi cơng cơng trình XDCB t nguồn vốn ngân sách Huyện phải mở tài khoản toán vốn đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp PTNT huyện để kiểm sốt hỗ trợ cơng tác thu thuế - Phối hợp với c quan, đ n v trực thuộc UBND Tỉnh, c quan Trung ng đ a bàn Tỉnh có đầu tư cơng trình XDCB huyện Thới Bình để cung cấp thông tin nhà thầu phục vụ cho công tác quản lý thu thuế XDCB vãng lai; - Đôn đốc, động viên Doanh nghiệp Huyện quản lý thuế thực Kê khai thuế qua mạng theo quy đ nh Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; tiếp tục yêu cầu Doanh nghiệp phải kê khai thuế qua mạng xem tiêu chí chấm điểm lực Doanh nghiệp UBND Huyện chủ đầu tư xét thầu - Tăng cường công tác quản lý thuế đôi với chống thất thu ngân sách, chống buôn lậu gian lận thư ng mại Kiên thực biện pháp cưỡng chế nợ thuế theo quy đ nh pháp luật tổ chức, cá nhân cố tình chầy ỳ, chậm nộp khoản phải nộp ngân sách nhà nước - Tập trung công tác tra, kiểm tra chống thất thu, trọng tra doanh nghiệp đầu tư xây dựng c bản, doanh nghiệp có báo cáo kết kinh doanh lỗ lớn, lỗ liên tục tỷ suất lợi nhuận thấp so với đ n v tư ng 59 đư ng…;Kiểm tra, đối chiếu hộ kinh doanh cá thể cấp phép kinh doanh việc thực nghĩa vụ nộp thuế, hướng dẫn số hộ thực tế kinh doanh chưa có giấy phép kinh doanh để đăng ký cấp phép tạo nguồn thu cho ngân sách Công tác tra, kiểm tra thuế phải thực công khai, minh bạch, liêm luật đ nh Các trường hợp lợi dung tra, kiểm tra để vòi vĩnh, gây khó dễ nhũng nhiễu doanh nghiệp ðều phải ðýợc kiểm tra xử lý nghiêm khắc - Thành lập Ban đạo chống thất thu, thu nợ rà soát nguồn thu để thống nhất, k p thời đạo tập trung thực liệt giải pháp tăng thu, chống thất thu thu nợ thuế Bên cạnh đó, thường xun tổ chức thành lập đồn công tác để làm việc với đ a phư ng, tổ chức, cá nhân có số nộp NSNN lớn khu vực có thất thu lớn để nắm bắt k p thời yếu tố ảnh hưởng trọng yếu đến số thu nộp NSNN, t có biện pháp xử lý k p thời, phù hợp - Tiếp tục đạo c quan có liên quan thực việc thu hồi công nợ ngân sách năm trước như: lý TSCĐ, thu khác qua đợt tra kiểm tra, đôn đốc nhắc nhở thu hồi khoản tạm ứng ngân sách Tiếp tục rà sốt tài sản dư th a, khơng sử dụng sử dụng hiệu để tiến hành lý nộp tiền vào ngân sách - Làm tốt công tác khen thưởng cho đ n v , cá nhân có thành tích tiêu biểu việc thực thu nộp ngân sách Nhà nước 4.3.2 Về chi ngân sách - Các ban, ngành huyện, UBND xã, th trấn bám sát dự toán giao, xác đ nh nhiệm vụ tr trọng tâm, trọng điểm có khả thực Trong điều hành chi ngân sách phải bám theo dự tốn giao, khơng chi vượt khả cân đối t ng cấp ngân sách Chỉ thực khoản chi bố trí dự tốn Bố trí thứ tự ưu tiên khoản chi cho người, hoạt đồng bình thường c quan chi đảm bảo xã hội, chi chư ng trình mục tiêu; thực nghiêm quy đ nh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, sử dụng hiệu khoản chi: tri t ể tiết i m c t gi m hạn chế t i a s lượng qu mô t chức l hội hội ngh hội th o chi tham quan học tập s ết t ng ết l ết hởi công phong tặng danh hi u tiếp h ch c c nhi m vụ hông c n thiết cấp b ch h c th c hi n cơng khai tài ng n s ch hơng b sung inh phí ngồi d to n v i c c nhi m vụ chi ã c qu nh 60 - T ng c quan, đ n v phải xây dựng đầy đủ quy chế chi tiêu nội theo quy đ nh Khơng khốn, phân chia kinh phí hoạt động cho t ng người năm số c quan; công khai ngân sách, công khai khoản sử dụng quỹ đóng góp nhân dân Tăng cường nhiều kiểm tra, tra quản lý, sử dụng toán ngân sách, quản lý tài sản Nhà nước - Ưu tiên bố trí vốn tốn nợ đọng XDCB, cơng trình chuyển tiếp Chỉ bố trí vốn khả cân đối khởi công dự án thật cấp bách nằm quy hoạch (ưu tiên xã thuộc chư ng trình xây dựng nơng thơn mới) cấp thẩm quyền phê duyệt trước ngày 31 10 2016 C quan thẩm đ nh vốn thẩm đ nh đầu tư phải xác đ nh nguồn vốn mức đầu tư để không để nợ đọng - Các chủ đầu tư tăng cường đạo thường xuyên kiểm tra tiến độ thực danh mục cơng trình, dự án cấp quản lý; thực nghiêm chế độ thông tin, báo cáo đ nh kỳ đột xuất tình hình, kết thực đầu tư theo quy đ nh; k p thời phản ánh khó khăn vướng mắc để tháo gỡ, đạo k p thời nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư XDCB - Tăng cường giám sát thực công tác đấu thầu theo quy đ nh luật đấu thầu; quản lý nhà nước đấu thầu, mời thầu, s dự thầu quy đ nh đấu thầu - Thường xuyên đạo đ n v sử dụng ngân sách thực nghiêm túc Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí; Luật phịng chống tham nhũng; Luật ngân sách nhà nước - Kho bạc Nhà nước tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chi ngân sách theo quy đ nh Bộ Tài Kho bạc Nhà nước Trung ng Hướng dẫn đ n v sử dụng ngân sách, chủ đầu tư thủ tục rút kinh phí, đảm bảo nhanh, gọn, xác, quy trình nhằm đảm bảo hoạt động thông suốt máy hành nhà nước, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, kích thích sản xuất phát triển - Điều hành ngân sách theo quy đ nh UBND tỉnh, vấn đề phát sinh thực ưu tiên giải cho nhiệm vụ quan trọng cấp bách An ninh Quốc phng đảm bảo an sinh xă hội, phng chống khắc phục thiên tai, d ch bệnh, xử lư nhiệm vụ quan trọng t nguồn dự phng ngân sách hạn chế việc bổ sung dự toán cho nhiệm vụ chi thường xuyên Dành riêng khoản kinh phí dự phịng bổ sung cân đối cho xã, th trấn thiếu hụt dự toán thu cân đối Một số nhiệm vụ chi cần điều chỉnh bổ sung dự toán UBND huyện chủ động làm việc với 61 Thường trực HĐND huyện thống trước đ nh báo cáo HĐND huyện vào kỳ họp gần - Ưu tiên bố trí chi Ngân sách cho việc hỗ trợ số chư ng trình phát triển kinh tế, an sinh xã hội mà Ngh Đại hội Đảng huyện khóa XII đề - Triển khai duyệt toán ngân sách đ n v dự toán trực thuộc huyện, thẩm tra toán xã, th trấn, xuất toán khoản chi sai chế độ, khoản chi khơng có dự tốn duyệt Thường xun kiểm tra xã, th trấn việc chấp hành việc hạch toán kế toán; Tổ chức giao ban cơng tác kế tốn nhằm k p thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho c sở 4.3.3 Tăng cường biện pháp quản l để tăng thu cho ngân sách xã Đẩy mạnh đầu tư c sở hạ tầng nông thôn nhằm thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển nhanh (vì phần lớn dân số huyện sống nông thôn) tạo điều kiện để phát triển kinh tế tiểu thủ công nghiệp d ch vụ, đồng thời có sách khuyến khích thành phần kinh tế phi nông nghiệp phát triển; v a tạo cho ngân sách có nguồn thu, v a giảm lực lượng lao động nông nghiệp, mặt khác tạo tiền đề cho viêc thay đổi c cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng kinh tế công nghiệp tiểu thủ công nghiệp d ch vụ; thúc đẩy nông nghiệp phát triển quy mô Thực tốt quy chế cơng khai tài quỹ có nguồn thu t khoản đóng góp nhân dân; Mặc dù, xã, th trấn có thực việc cơng khai theo quy đ nh việc công khai b hạn chế, không phát huy quyền làm chủ nhân dân việc kiểm tra, giám sát trình quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước khoản đóng góp nhân dân, làm giảm lịng tin nhân dân, khó khăn việc thu thuế vận động nhân dân đóng góp Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân mặt, pháp luật thuế, tạo cho người, c quan, tổ chức có ý thức tự giác việc chấp hành luật pháp, coi việc nộp thuế trách nhiệm tự nguyện thực Khai thác quản lý tốt nguồn thu, thực quy trình nghiệp vụ thu Đảm bảo thu đúng, thu đủ, thực công Trong chi ngân sách phải đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, giảm khoản chi không cần thiết để tăng chi phát triển c sở hạ tầng như: Giao thông, thủy lợi, trường học, bệnh viện… để kích thích thu Thường xun kiểm tra tình hình thực kế hoạch thu, k p thời phát sai sót cơng tác thu để chấn chỉnh cho họp lý 62 Củng cố tổ chức máy thu ngân sách, phân công r trách nhiệm t ng c quan, t ng phận, t ng người ch u trách nhiệm thu ngân sách Khơng ng ng nâng cao trình độ nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức cho cán thu Đảm bảo cho cán ngượi thực liêm chính, có đủ lĩnh nghiệp vụ vững vàng 4.3.4 Tăng cường vai trị đạo, kiểm tra quyền cấp Tăng cường đạo c quan Tài chính, Thuế hướng dẫn xã chủ động khai thác tốt nguồn thu, thu k p thời tất nguồn Đồng thời làm tốt công tác lập kế hoạch thu - chi ngân sách, điều hành kế toán toán ngân sách xã theo quy đ nh Kho bạc Nhà nước giao nhiệm vụ kế toán thu, chi ngân sách Nhà nước, kể thu chi ngân sách xã, đ nh kỳ hàng tháng, hàng quý theo yêu cầu đột xuất Ủy ban nhân dân xã, phải gửi báo cáo tình hình thu chi ngân sách xã, tồn quỹ ngân sách xã theo quy đ nh Bộ Tài để UBND cấp xã chủ động điều hành ngân sách cấp Kiểm tra việc chấp hành quy chế cơng khai ngân sách, cơng khai khoản đóng góp nhân dân, cơng khai quỹ ngồi ngân sách cơng khai nguồn tài khác xã theo quy đ nh để góp phần thực tốt h n quy chế dân chủ c sở, tạo lòng tin cho nhân dân Thường xuyên tra, kiểm tra đ nh kỳ đột xuất công tác quản lý ngân sách xã để t có biện pháp thiết thực, k p thời uốn nắn, xử lý sai phạm q trình thực Kiện tồn máy quản lý tài xã; Phịng Tài huyện phải có kế hoạch đ nh kỳ, phối hợp với UBND xã đưa cán xã đào tạo, bồi dưỡng cán phụ trách tài chính, cán làm cơng tác kế tốn xã Thường xuyên tổng hợp phản ánh khó khăn vướng mắc c chế, sách, chế độ quản lý NSNN lên cấp có biện pháp tháo gỡ k p thời Phạm vi thu, chi ngân sách xã bao gồm khoản thu, chi ngân sách Nhà nước theo quy đ nh văn quy phạm pháp luật; ngồi khoản đóng góp nhân dân theo quy đ nh Chính phủ Ngh HĐND cấp tỉnh Cho phép HĐND huyện, HĐND xã đ nh khoản đóng góp để xây dựng c sở hạ tầng xã Dự toán thu - chi ngân sách xã phải lập theo trình tự quy đ nh luật NSNN Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt chặt chẽ, phải thực cơng khai với dân theo quy đ nh Chính phủ hướng dẫn Bộ Tài 63 Mọi khoản thu xã phải phản ánh vào thu NSNN nộp vào Kho bạc Nhà nước kể khoản thu ngân sách theo quy đ nh ngân sách xã hưởng 100% không giữ lại để chi, ghi thu ghi chi qua Kho bạc Các khoản đóng góp dân phải cơng khai cho dân biết mục đích huy động, mức huy động phải công khai kết thu, sử dụng khoản đóng góp với dân Đối với loại quỹ hợp pháp khác ngồi ngân sách xã (quỹ phịng chống thiên tai, quỹ an ninh-quốc phòng, quỹ t thiện…) không phản ánh vào ngân sách xã, xã phải hạch toán kế toán riêng quản lý theo quy chế tài chính, quỹ phải cơng khai với dân Các quỹ phải mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Nguồn thu nhập t hoạt động tài xã tài sản Nhà nước giao cho xã quản lý (đất cơng ích 5%, đầm, hồ ao…) thu hoạt động nghiệp UBND xã trực tiếp đứng tổ chức thực hiện; phải quản lý tài theo quy đ nh hoạt động nghiệp, khơng phản ánh tồn hoạt động thu, chi vào ngân sách xã, phản ánh phần chênh lệch thu lớn h n chi chi lớn h n thu vào ngân sách xã; xã mở tài khoản Kho bạc, kho bạc khơng kiểm sốt thu, chi hoạt động nghiệp Kế toán ngân sách xã phải thực chế độ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán, đồng thời hạch toán kế toán riêng rẽ khoản thu, chi ngân sách xã khoản thu, chi tài xã Tiểu kết luận Chương Ngân sách xã cấp ngân sách nhà nước đ a phư ng, chủ yếu dựa c sở thu để đ nh mức chi28, nói cách khác lấy thu bù chi Do việc quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân xã ngân sách quan trọng đ nh toàn phát triển hay chậm lại xã nhiều mặt như: Chính tr - kinh tế - văn hóa – xã hội, đời sống nhân dân Vì ngân sách xã có vai trị, v trí quan trọng Thời gian qua đ a bàn huyện Thới Bình, cấp ngân sách xã thực tốt vai trị mình, quản lý điều hành đảm bảo góp phần ổn đ nh tình hình tài ngân sách huyện Thới Bình nói riêng, tỉnh Cà Mau nói chung Nhìn chung xã huyện quản lý ngân sách cấp theo Luật NSNN thực tốt 28 Thơng tư số 344 2016 TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài quy đ nh quản lý ngân sách xã hoạt động tái khác xã, phường, th trấn Khoản 1, Điều 64 quy đ nh lập, chấp hành dự toán thu chi ngân sách Tuy nhiên, vào thực tiển số vấn đề cần phải tiếp tục thảo luận như: - Về quyền tự chủ cấp xã việc lập, chấp hành toán NSNN; - Vấn đề phân cấp quản lý ngân sách; - Sự tham gia người dân trách nhiệm giải trình việc lập sử dụng NSNN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết: Luật ngân sách đề xuất sửa đổi – TS Nguyễn Th Hà – Học viện Tài http://tapchitaichinh.vn/co-che-chinh-sach/binh-luanchinh-sach/luat-ngan-sach-nha-nuoc-va-de-xuat-sua-doi-64016.html - Bài viết: Một số hạn chế, bất cập quy trình ngân sách Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 – Nguyễn Phư ng Thảo http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201411/mot-sohan-che-bat-cap-trong-quy-trinh-ngan-sach-trong-luat-ngan-sach-nha-nuoc-nam-2002296130/ Bài viết: Thực trạng số gợi ý sách phân cấp ngân sách Việt Nam – TS Vũ Vỹ Cường http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/traodoi-binh-luan/thuc-trang-va-mot-so-goi-y-chinh-sach-ve-phan-cap-ngan-sachtai-viet-nam-25745.html Bài viết: Bàn trách nhiệm giải trình TS Đ nh Văn Minh – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra; Bài viết: Trách nhiệm giải trình vư n tới chuẩn mực hành phục vụ phát triển PGS.TS Phạm Duy Nghĩa; Quyết đ nh số 962 QĐ-UBND ngày 08 2016 UBND tỉnh Cà Mau quy đ nh việc giao số lượng cán chuyên trách công chức xã, phường, th trấn đ a bàn tỉnh Cà Mau; Ngh 02 2016 NQ-HĐND ngày 08 12 2016 Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau quy đ nh Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi tỷ lệ phần trăm phân chia cho cấp ngân sách tỉnh Cà Mau thời kỳ ổn đ nh 20172020; Báo cáo số 11/BC-HĐND ngày 07 2015 Ban Kinh tế - ngân sách Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau kết giám sát tình hình thực ngh HĐND tỉnh thời kỳ ổn đ nh ngân sách 20112015 Các báo cáo chuyên đề ngân sách huyện, xã, th trấn qua năm… DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Ngân sách nhà nước 2002; Luật Ngân sách nhà nước 2015; Luật Chính quyền đ a phư ng 2015; Pháp lệnh số 30 2000 PL-UBTVQH10 ngày 28 12 2000 Ủy ban thường vụ Quốc hội Bảo vệ bí mật nhà nước Ngh đ nh 163 2016 NĐ-CP ngày 21 12 2016 Chính phủ quy đ nh chi tiết thi hành số điều Luật NSNN; Ngh đ nh số 90 2013 NĐ-CP ngày 08 2013 Chính phủ quy đ nh trách nhiệm giải trình c quan Nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyền hạn giao; Ngh đ nh số 117 2013 NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Ngh đ nh số 130 2005 NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 Chính phủ quy đ nh chế độ tự chủ, tự ch u trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành c quan nhà nước Ngh đ nh số 29 2013 NĐ-CP ngày 08 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Ngh đ nh số 92 2009 NĐ-CP ngày 22 10 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, th trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Thông tư số 344 2016 TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài quy đ nh quản lý ngân sách xã hoạt động tái khác xã, phường, th trấn ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH HẢI PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ... NSNN 19 2.1.2 Một số kết đạt hạn chế phân cấp quản lý ngân sách 21 2.1.2.1 Một số kết đạt phân cấp quản lý ngân sách .21 2.1.2.2 Một số mặt hạn chế phân cấp quản lý ngân sách 22 2.1.3... ngh số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý ngân sách xã đ a bàn huyện Thới Bình 57 4.3.1 Về Thu ngân sách 57 4.3.2 Về chi ngân sách 59 4.3.3 Tăng cường biện pháp

Ngày đăng: 27/05/2021, 08:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan