Không được trả lương thử việc người lao động phải làm gì? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...
Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1 LỜI MỞ ĐẦU Qua nghiên cứu, chúng ta đã nhận thấy trong quản lý kinh tế, quản lý con người là vấn đề cốt lõi nhất, cũng đồng thời là vấn đề tinh tế, phức tạp nhất. Khai thác được những tiềm năng của nguồn lực con người chính là chìa khoá để mỗi doanh nghiệp đạt được thành công trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy, việc phân chia và kết hợp các lợi ích phải được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng. Các lợi ích đó bao gồm: lợi ích cá nhân người lao động, lợi ích của ông chủ (hay của doanh nghiệp) và lợi ích xã hội. Lợi ích vật chất của cá nhân người lao động được thể hiện ở thu nhập của người đó. Thu nhập và tiền lương đối với người lao động là hai phạm trù kinh tế khác nhau. Tiền lương dùng để chỉ số tiền nhà nước trả cho người lao động trong khu vực nhà nước thông qua các thang, bảng lương và phụ cấp. Thu nhập bao gồm ngoài khoản tiền lương, còn tiền thưởng, tiền chia lợi nhuận và các khoản khác mà các doanh nghiệp phân phối cho người lao động theo sản lượng hay chất lượng lao động. Trong đó, tiền lương là phần thu nhập chính, chiếm tỷ trọng lớn, nó có tác dụng lớn đến việc phát triển kinh tế, ổn định và cải thiện đời sống của người lao động. Vì vậy, đối với mọi doanh nghiệp, vấn đề tiền lương trong những năm tới có vị trí quan trọng đặc biệt. Để tạo ra động lực to lớn, giải phóng được sức sản xuất, trước hết cần có quỹ tiền lương đủ lớn để chi trả cho người lao động. Tuy nhiên, việc quản lý, phân phối quỹ tiền lương đó theo cách thức nào sao cho công bằng, hợp lý, đúng luật pháp, kích thích tinh thần hăng say làm việc và khả năng sáng tạo của mọi người lao động, phát huy tác dụng đòn bẩy kinh tế của tiền lương trong sản xuất, đồng thời đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, lại là một vấn đề không đơn giản đối với các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm được một phương thức quản lý, hạch toán tiền lương phù hợp, tuân thủ quy định của Nhà nước về chính sách đãi ngộ, nhưng cũng phải có những ứng dụng sáng tạo căn cứ vào thực tế sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Công ty Viễn thông Hà nội là đơn vị thuộc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, đơn vị có nhiều đóng góp nỗ lực cho sự phát triển vượt bậc của ngành Trường Đại học KTQD Phạm Thị Hà - Lớp KT9B Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2 Bưu điện. Ngay từ những ngày đầu thành lập, Cơng ty Viễn thơng Hà Nội đã tự khẳng định được mình trên thương trường. Cơng ty đã có những bước đi vững chắc, phát triển một cách tồn diện và nhanh chóng hội nhập vào mạng lưới thơng tin quốc gia, quốc tế. Những thành tựu của Ngành Bưu chính Viễn thơng nói chung và của Cơng ty Viễn thơng nói riêng đã góp phần to lớn vào cơng cuộc xã hội hố thơng tin của đất nước . Là sinh viên khoa Kế tốn trường Đại học Kinh tế Quốc dân, qua thời gian thực tập tại Cơng ty Viễn thơng Hà Nội, tơi đã có điều kiện củng cố, tích luỹ, làm sáng tỏ những kiến thức tiếp thu được trong nhà trường về cách thức tổ chức, nội dung trình tự cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp. Đồng thời, q trình thực tập tốt nghiệp đã giúp tơi có thêm những kiến thức thực tế về lĩnh lực mà tơi mong muốn được tìm hiểu kỹ hơn. Đó là vấn đề hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương với việc nâng cao hiệu quả sử dụng người lao động tại doanh nghiệp. Nội dung bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp này ngồi lời mở đầu và kết luận bao gồm Không trả lương thử việc, người lao động phải làm gì? Hỏi: Em năm 21 tuổi sinh viên làm thêm Em có nộp hồ sơ làm việc cửa hàng quần áo hình thức công ty Khi vấn nhà tuyển dụng đề cập đến vấn đề sau thử việc ký hợp đồng làm việc cam kết làm từ 3-6 tháng (phổ biến qua lời nói) Và em bắt đầu thử việc từ ngày 15-7 đến ngày 17-7, sau em chưa ký hợp đồng mà biết ký hợp đồng nhận lương cụ thể ngày 5-8 Sau làm việc tiếp xúc với cách làm việc công ty, ngày 6-8 em xin phép nghỉ việc không nghỉ đột xuất, em xin làm việc tiếp đến ngày 16-8 công ty có thêm thời gian để xếp nhân viên Công ty trả lời em em xin nghỉ em bị 50% với số lương em làm việc Trong nội quy nhân viên không nói tới điều Nhà tuyển dụng không thông báo trước cho em điều Nhưng em xin nghỉ họ nói với em Vậy em phải làm để bảo vệ quyền lợi sức lao động bỏ ra? Trả lời: a Cơ sở pháp lý Bộ luật lao động 2012 b Nội dung tư vấn Trong trường hợp bạn, thời gian mà bạn làm từ 15/7 đến 16/8 tính thời gian thử việc Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc Nếu có thoả thuận việc làm thử bên giao kết hợp đồng thử việc Bộ Luật lao động 2012 có quy định chi tiết vấn đề này: Thứ nhất, thời gian thử việc Tại Điều 27 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định thời gian thử việc sau: “Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; Không 30 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ Không ngày làm việc công việc khác.” Như vậy, theo bạn trình bày thời gian thử việc bạn kéo dài đến tháng, pháp luật quy định thời gian thử việc tối đa trường hợp bạn không ngày Thứ hai, mức lương thử việc Tại Điều 28 Bộ luật Lao động 2012 quy định cụ thể: “Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thỏa thuận phải 85% mức lương công việc đó” Như vậy, bạn xin nghỉ công ty trả lương thử việc cho bạn với mức 50% cho tháng bạn làm việc điều hoàn toàn trái với quy định pháp luật Bạn làm đơn yêu cầu phía công ty trả lương cho bạn Nếu phía công ty tiếp tục kéo dài thời gian không trả lương cho bạn bạn làm đơn khởi kiện lên Tòa án nhân dân huyện việc yêu cầu công ty trả tiền lương cho bạn Đổi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài do doanh nghiệp được cấp lại giấy đăng ký kinh doanh Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động ngoài nước Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cục Quản lý lao động ngoài nước. Cách thức thực hiện:Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí đổi giấy phép là 2,5 triệu đồng nộp tại thời điểm nhận giấy phép 2,5 triệu đồng Luật người lao động Việt Nam . Tên phí Mức phí Văn bản qui định Nghị định 126/2007/NĐ- CP ngày . Luật người lao động Việt Nam . Kết quả của việc thực hiện TTHC:Giấy phép Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Về nộp - tiếp nhận hồ sơ - Doanh nghiệp gửi hồ sơ về Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội - Cục Quản lý lao động ngoài nước tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ, nếu thiếu yêu cầu doanh nghiệp bổ sung 2. Giải quyết của cơ quan thực hiện - Cục Quản lý lao động ngoài nước cấp đổi giấy phép cho doanh nghiệp trong vòng 15 ngày. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Văn bản đề nghị đổi giấy phép của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài (theo mẫu tại Phụ lục số 03 Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2007/TT-BLĐTBXH ngày 08/10/2007 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) 2. Giấy phép đã được cấp cho doanh nghiệp dịch vụ 3. Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh được cấp lại 4. Các giấy tờ chứng minh đủ điều kiện về vốn theo quy định 5. Sơ yếu lý lịch của người lãnh đạo điều hành hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài kèm theo Giấy tờ chứng minh đủ điều kiện theo quy định tại Khoản 3, điều 9 của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 6. Báo cáo về tổ chức bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài và bộ máy bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi Thành phần hồ sơ đi làm việc ở nước ngoài 7. Danh sách trích ngang cán bộ chuyên trách trong bộ máy hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, gồm các nội dung: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, chức vụ, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, nhiệm vụ được giao 8. Giấy tờ xác nhận việc đóng góp Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước Số bộ hồ sơ: 1 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị đổi giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài ệc+ở+nước+ngoài.htm' target='_blank' alt='mẫu đơn đề nghị đổi giấy phép hoạt động Thủ tục thẩm định, phê duyệt cho vay vốn theo Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp người lao động đi làm việc ở nước ngoài bị mất việc làm do doanh nghiệp gặp khó khăn phải về nước trước thời hạn do suy giảm kinh tế vay vốn từ chương trình cho vay giải quyết việc làm đối với nhóm hộ gia đình thuộc nguồn vốn do Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Liên minh các Hợp tác xã Việt Nam; Hội người mù Việt Nam và Bộ Quốc phòng quản lý mức vay từ 100 triệu đến 500 triệu đồng Thông tin Lĩnh vực thống kê: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam Hoạt động Tín dụng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Đối với cho vay từ nguồn vốn của Liên đoàn lao động, Liên minh HTX, Hội người mù: Dự án có mức vay trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng: Thủ trưởng cơ quan Trung ương thực hiện Chương trình phê duyệt. Ngoài ra, tùy theo tình hình thực tế của các cơ quan thực hiện Chương trình, Thủ trưởng cơ quan cấp Trung ương có thể phân cấp cho cấp dưới phê duyệt dự án đối với mức vay trên 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng. Đối với các dự án vay vốn do Bộ Quốc phòng quản lý, tùy theo tình hình cụ thể do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn việc phân cấp cho cấp dưới phê duyệt dự án. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: NHCSXH cấp huyện nơi cho vay. Cơ quan phối hợp (nếu có): Hội Người mù, Liên Đoàn lao động, Liên minh các hợp tác xã cấp tỉnh, Bộ Quốc phòng. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định, NHCSXH cấp huyện nơi cho vay có trách nhiệm thẩm định hồ sơ cho vay trình cấp có thẩm quyền phê duyệt cho vay. Trong thời hạn 15 ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ trình duyệt, cơ quan có thẩm quyền phải phê duyệt dự án, nếu không ra Quyết định phê duyệt dự án thì cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do để NHCSXH cấp huyện nơi cho vay thông báo cho người vay. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thông báo phê duyệt cho vay theo (mẫu số 04/TD) Các bước Tên bước Mô tả bước 1. + Các hộ gia đình cùng tham gia một dự án (dự án nhóm hộ gia đình.: người vay vốn phải làm đơn tham gia dự án (theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư 14) kèm Bản sao hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc bản sao hợp đồng cá nhân và xác nhận của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi người lao động đăng ký hợp đồng cá nhân gửi chủ dự án. + Chủ dự án kiểm tra các yếu tố trên đơn, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chính phủ, nếu chưa đúng thì hướng dẫn người vay làm lại thủ tục hoặc bổ sung phần còn thiếu, sau đó tổng hợp xây dựng thành dự án nhóm hộ (theo mẫu số 1b) và lập biểu tổng hợp Danh sách hộ gia đình tham gia dự án vay vốn giải quyết việc làm (ban hành kèm theo Thông tư số 14). Tên bước Mô tả bước 2. Chủ dự án trình UBND cấp xã nơi thực hiện dự án xác nhận trên đơn tham gia dự án về việc cư trú hợp pháp của người vay và xác nhận trên dự án về địa chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ của đối tượng hiện đang hoạt động trên địa bàn. 3. + Chủ dự án gửi hồ sơ cho NHCSXH nơi cho vay. NHCSXH nơi cho vay kiểm tra các yếu tố trên dự án vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chính phủ, nếu chưa đúng thì Thủ tục thẩm định, phê duyệt cho vay vốn theo Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 của Thủ tướng Chính phủ đối với trường hợp người lao động đi làm việc ở nước ngoài bị mất việc làm do doanh nghiệp gặp khó khăn phải về nước trước thời hạn do suy giảm kinh tế vay vốn từ chương trình cho vay xuất khẩu lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê: Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam Hoạt động Tín dụng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: NHCSXH cấp huyện nơi cho vay; Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: NHCSXH cấp huyện nơi cho vay; Cơ quan phối hợp (nếu có): UBND cấp xã, các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã. Cách thức thực hiện: Người vay nộp hồ sơ trực tiếp tại tổ TK&VV nơi người vay sinh sống. Thời hạn giải quyết: Không quy định. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Thông báo phê duyệt cho vay theo mẫu 04/TD). Các bước Tên bước Mô tả bước 1. + Người vay tự nguyện gia nhập Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) tại nơi sinh sống. + Người vay viết Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) kèm Bản sao có công chứng hợp đồng cá nhân và xác nhận của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi người Tên bước Mô tả bước lao động đăng ký hợp đồng cá nhân: 01 liên gửi Tổ trưởng Tổ TK&VV. 2. + Tổ TK&VV nhận hồ sơ vay vốn của tổ viên, tiến hành tổ chức họp Tổ để bình xét cho vay, kiểm tra các yếu tố trên Giấy đề nghị vay vốn, đối chiếu với đối tượng xin vay đúng với chính sách vay vốn của Chính phủ, lập Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD) trình UBND cấp xã xác nhận. + Sau khi có xác nhận của UBND cấp xã trên Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH (mẫu số 03/TD), Tổ TK&VV gửi bộ hồ sơ vay vốn tới NHCSXH cấp huyện nơi cho vay để làm thủ tục phê duyệt cho vay. 3. + NHCSXH cấp huyện nơi cho vay nhận bộ hồ sơ vay vốn để xem xét, phê duyệt cho vay. Trường hợp người vay không có đầy đủ thủ tục vay vốn theo quy định thì NHCSXH cấp huyện nơi cho vay trả lại hồ sơ và hướng dẫn người vay làm lại hồ sơ và thủ tục theo quy định. + Sau khi phê duyệt, NHCSXH cấp huyện nơi cho vay gửi Thông báo kết quả phê duyệt cho vay (mẫu số 04/TD) tới UBND cấp xã. Tên bước Mô tả bước 4. + UBND cấp xã thông báo đến tổ chức Hội nhận uỷ thác cấp xã để thông báo tới Tổ TK&VV và Tổ thông báo đến người vay. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đối với người vay: * Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD): 01 liên (bản chính). * Hợp đồng lao động đã ký giữa người lao động với bên tuyển dụng: 01 liên (bản chính). * Bản sao có công chứng hợp đồng cá nhân và xác nhận của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc xác nhận của cơ quan, tổ chức nơi người lao động đăng ký hợp đồng cá nhân: 01 liên. 2. Đối với Tổ TK&VV: + Danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (mẫu số 03/TD): 04 liên (bản chính). Số bộ hồ sơ: Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD): 01 liên (bản chính). Hợp đồng lao động đã ký giữa người lao động với bên tuyển dụng: 01 liên (bản chính). Bản sao có công chứng hợp đồng cá nhân và xác nhận của doanh nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài hoặc xác nhận của cơ Thủ tục xác nhận bản cam kết về tiền lương và cho phí cho người lao động đi làm việc có thời hạn ở Đài Loan lần hai theo Hợp đồng cá nhân a) Trình tự thực hiện: + Người lao động nộp hồ sơ đăng ký hợp đồng trực tiếp tại Sở Lao động – Thương binh và Xã hội. b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại: Sở lao động – Thương binh và Xã hội c) Thành phần số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Giấy đăng ký đi làm việc ở nước ngoài có xác nhận của UBND cấp xã, phường, thị trấn nơi cư trú hoạc đơn vị trực tiếp quản lý. + Phiếu thẩm định hồ sơ thuê lao động Việt nam đến làm việc có thời hạn ở Đài Loan do Văn phòng kinh tế Văn Hóa Việt nam tại Đài Bắc cấp. + Hợp đồng lao động giữa chủ thuê Đài Loan và ngưới lao động (bản sao có công chứng). Với các hợp đồng lao động bằng tiếng Anh hoặc tiếng Trung thi cần có bản dịch bằng tiếng Việt. + Bản cam kết về tiền lương và chi phí của lao động nước ngoài sang làm việc tại Đài Loan. b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ. d) Thời hạn giải quyết: 01 ngày làm việc. e) Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Lao động – TB&XH g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bản cam kết h) Lệ phí: Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: + Bản cam kết về tiền lương và chi phí của lao động nước ngoài sang làm việc tại Đài Loan. k) Yêu cầu thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Công văn số: 148/QLLĐNN – TTLĐ ngày 31/01/2005 của Cục Quản lý lao động nước ngoài.