Tiểu luận tìm hiểu Vườn quốc gia ba vì

33 2K 6
Tiểu luận tìm hiểu Vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1. Lịch sử hình thành 2 2. Hiện trạng rừng 4 3. Vị trí địa lý 10 Cách 1 10 4. Mục tiêu, nhiệm vụ: Rừng quốc gia Ba Vì là đơn vị kinh tế và sự nghiệp khoa học, có chức năng là trồng, bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên nhiên, di tích lịc sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với tham quan, học tập và du lịch: 14 5. Khí hậu 16 6. Vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì bao gồm 7 xã miền núi: Xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài và các xã Vân Hoà thuộc huyện Ba Vì Tỉnh Hà Tây. Các xã vùng đệm ở quanh núi Ba Vì, độ cao từ 110m trở xuống, tổng diện tích đất tự nhiên: 14.144,34 ha 29

Mục lục Lịch sử hình thành Ngày 18-12-1991 Phó chủ tịch hội đồng Bộ trưởng Phan Văn Khải ký định số 407/CT v/v chuyển giao đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành vườn quốc gia Ba Vì giao cho Bộ Lâm Nghiệp (nay Bộ NN&PTNT) quản lý kể từ ngày 01-01-1992 Vườn quốc gia Ba Vì thành lập sở hợp đơn vị quản lý rừng đất rừng xung quanh núi Ba Vì đây: 1- Lâm trường Ba Vì: thành lập định số 386/TCCB tháng 11-1970 phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Tây Minh Đạt ký, diện tích quản lý toàn khu vực núi Ba Vì định số 63 QĐ/UB tháng 2-1975 UBND tỉnh Hà Tây chủ tịch Nguyễn Hữu thụ ký tổng diện tích lâm trường quản lý là: 7.040ha bao gồm: - Khu vực núi Ba Vì xã miền núi huyện Ba Vì là: 6.786ha, số lại thuộc xã khác phạm vi núi Ba Vì như: Mỹ, Cẩm Quỳ Đến tháng 7-1979 Lâm trường ba Vì trực thuộc sở Nông nghiệp Hà Nội quản lý Đến tháng 4-1985 lâm trường Ba Vì đặt đạo trực tiếp UBND huyện Ba Vì có diện tích là: 1.300ha Từ ngày 6-1-1991 lâm trường trực thuộc vườn quốc gia Ba Vì quản lý đổi tên trung tam dịch vụ chuyển dao KT lâm nông nghiệp Ba Vì, đến tháng 6-2000 trung tâm chuyển công ty xuất nhập nông lâm sản 2- Xí nghiệp Kanh Ki Na: Được thành lập tháng 3-1979 có diện tích: 250ha thành lập xí nghiệp thuộc sở lâm nghiệp tỉnh Hà Tây quản lý, đến tháng 5-1988 việc sát nhập tỉnh xí nghiệp trực thuộc sở nông lâm nghiệp Hà Nội tháng 01-1991 sát nhập vào TTDV&CGKTLN nghiệp Ba Vì trực thuộc vườn quốc gia Ba Vì 3- Khu K9: Được thành lập năm 1963 có diện tích 250ha nơi Bác Hồ sống làm việc đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Việt Nam ta, đồng thời nơi cất giữ bảo quản thi hài Bác suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước Hiện Khu K9 trực thuộc Bộ tư lệnh lăng chủ tịch Hồ Chí Minh quản lý xây dựng 4- Trung tâm giáo dục hướng nghiệp lâm nghiệp Ba Vì: Được thành lập năm 1984, có diện tích: 550ha bao gồm phần đất cốt400m trở xuống, từ thành lập đến năm 1990 trực thuộc sở giáo dục đào tạo Hà Nội quản lý Sau thành lập vườn quốc gia tháng 01-1991 trung tâm chuyển vườn quốc gia quản lý đến năm 1994 trung tâm lại chuyển Bộ giáo dục -đào tạo quản lý, đến năm 1996 trực thuộc Trường đại học Quốc Gia Hà Nội quản lý 5- Núi Mơ Hoóc Cua xã Tản Lĩnh: Có diện tích 120ha vùng đất xã Ba Vì có diện tích 898ha bao gồm toàn phần đất từ cốt400m trở xuống tháng 4-1985 UBND tỉnh Hà Tây định giao cho xã Tản Lĩnh ba Vì quản lý đến tháng 01-1991 trực thuộc vườn quốc gia Ba Vì trưc tiếp quản lý 6- Xí nghiệp trồng rừng niên Yên Bài: Được thành lập năm 1985, có diện tích: 1.669ha từ ngày thành lập đến năm 1990 xí nghiệp thành đoàn niên Hà Nội quản lý đến tháng 01-1991 xí nghiệp chuyển vườn quốc gia Ba Vì quản lý đổi tên đội trồng rừng niên trung tâm dịch vụ kỹ thuật trồng rừng 7- Khu rừng cấm Ba Vì: có diện tích: 2.140ha từ độ cao 400m trở lên, khu rừng cấm thành lập tháng 06-1977, từ ngày thành lập đến tháng 6-1986 khu rừng cấm trực thuộc lâm trường Ba Vì tháng 7-1986 UBND thành phố Hà Nội định thành ban quản lý rừng cấm Ba Vì trực thuộc sở nông lâm nghiệp Hà Nội quản lý, tháng 01-1991 sát nhập vườn quốc gia Ba Vì 8- Trạm nghiên cứu lâm sinh: Thuộc viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam quản lý có diện tích: 210ha, thành lập năm 1988 Trạm có nhiệm vụ nghiên cứu giống rừng phục vụ cho tỉnh phía bắc Việt Nam, đến trạm hoạt động thực nhiệm vụ Trải qua gần 10 năm xây dựng phát triển vườn quốc gia Ba Vì số đơn vị nêu từ ngày đầu hợp vườn quốc gia, để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ vườn, đơn vị xoá bỏ tổ chức thành lập đơn vị trực thuộc vườn, lại số đơn vị khác giữ nguyên hay xát nhập đơn vị khác như: + Trung tâm chuyển giao KTLN Nghiệp Ba Vì xát nhập trực thuộc công ty xuất nhập nông lâm sản quản lý phần đất cốt100m + Trung tâm hướng nghiệp lâm nghiệp Ba Vì thuộc trường đại học Quốc Gia quản lý phần đất lại cốt100m + Khu K9 trực thuộc Bộ tư lênh lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh quản lý + Trạm nghiên cứu giống lâm nghiệp Đá Chông thuộc viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam quản lý - Hiện theo quy hoạch tổ chức đơn vị trực thuộc vườn bao gồm: + Văn phòng vườn quốc gia Ba Vì + Trung tâm dịch vụ kỹ thuật trồng rừng + Trung tâm nghiên cứu khoa học Nghĩa Đô Hà Nội + Hạt Kiểm Lâm + Ban đón tiếp khách dịch vị du lịch vườn quốc gia Ba Vì có nhiệm vụ chính: Bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái Trồng mới, phục hồi, bảo vệ rừng, nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, đặc sản rừng di tích văn hoá lịch sử cảnh quan rừng Tổ chức nghiên cứu thực nghiệm, nghiên cứu khoa học với mục đích phục vụ bảo tồn thiên nhiên môi sinh Tổ chức hoạt động dịch vụ khoa học, giáo dục hướng nghiệp tham quan du lịch Hiện trạng rừng Vườn quốc gia Ba Vì nằm khu vực dãy núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội hai huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình, cách trung tâm Hà Nội chừng 60 km Người ta thường ví nơi “lá phổi xanh” Hà Nội Hiện tại, vườn quốc gia có 1.200 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 649 chi 160 họ, số có khoảng 200 loài dược liệu, nhiều loài quý bách xanh, thông, dẻ, lát hoa Tổng diện tích rừng vườn 8.192,5 ha; chiếm 75,98% tổng diện tích tự nhiên toàn vườn Thảm thực vật phong phú với thảm thực vật là: loại rừng kín rộng quần thể nguyên sinh với đầy đủ loại địa tập trung núi Ngọc Hoa, Tản Viên, Đỉnh Vua với độ cao 1.000 m trở lên (so mực nước biển) Loại rừng kín xanh hỗn hợp rộng, kim rừng nhiệt đới núi thấp với độ cao 900 m loại rừng thưa nhiệt đới phân bổ khắp vành đai có độ cao 400-700 m xung quanh sườn núi Ba Vì Về động vật, nơi có 45 loài thú, 115 loài chim, 61 loài bò sát 27 loài ếch nhái, có nhiều loài quý có tên Sách đỏ Việt Nam giới gà lôi trắng, khỉ, báo, gấu, sóc bay… Rừng kín rộng rhường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Đây quần thể nguyên sinh bị tác động nhẹ bảo vệ thời gian dài, rừng trải qua diễn hôi nguyên, nên đến hình thái cấu trúc mang sắc thái quần thể nguyên sinh Kiểu thảm thực vật phân bố chủ yếu cá hệ thống dông mái núi dẫy núi sau đây: Ngọc Hoa - Tản Viên - Đỉnh Vua Đỉnh Vua - Đỉnh 1200m - 1189m- 1060m 969m ( hệ thống dông phía tây đỉnh Vua) Ngọc Hoa - đỉnh 1021m 765m ( dải dông phía tây và đông bắc Ngọc hoa) Kiểu rừng phát triển đất Feralit mùn vàng nhạt núi trung bình, tầng đất trung bình, phát triển đá poocphirit, độ dốc trung bình 16-250 có nơi dốc 350 tầng mùn dầy đất chua PH= 4-4,5 hình thái cấu trúc: Loài câu ưu sinh thái loài thuộc khu hệ thực vật đệ tam đặc hữu địa Nam Trung Hoa Băc Việt Nam Những họ tiêu biểu gồm: họ dẻ (Fagaceae), họ re (Lauraceae), họ trúc đào (Apocynaceae) Kiểu có cấu trúc đơn giản rừng có tầng tầng vượt tán, quần thu gồm cá thể tương đối tròn trịa, thấy có bạnh vè kể có tầm vóc to lớn Dổi ( Michelia sp), Sến ( Madhuca pasquyeri) Tầng ưu sinh thái đông thời tầng cao Cả tầng rừng gồm loài với tỷ lệ cá thể sau: Giẻ, sồi ( Lithocarpus sp, Quercus conrneys) chiếm 14% Re, Bời lời Ba Vì ( Cinamomum, Litsea baviensis ) chiếm 7% Cồng sữa ( Eberhartia tonkinensis) chiếm 6% Nóng ( Saurauia tristyla) chiếm 6% Trâm ( Syzygium sp) chiếm 6% Những cá thể tầng ưu có tổ thành từ 5% trở lên chiếm 38% so với tổng số cá thể quần thụ Tầng tán ( tầng 2) mọc liên tục có chiều cao khác bao gồm nhiều loài chịu bóng, xen lẫn loài tầng trên, số chịu bóng tiêu biểu cho tầng gồm loài thuộc họ sau: Súm ( theaceae), Nanh chuột ( Lauraceae), Trúc tiết ( Rhyzophoraceae), Đẻn ( Verbenaceae), Nóng ( Saurauiaceae), Ba đậu ( Euphorbiaceae) Tầng bụi dầy gồm loài thuộc họ Rubiaceae, Theaceae, Myrtaceae, Euphorbiaceae Đặc biệt tầng xuất loài dương sỉ thân gỗ ( Cyalthea podophylla, Ciboyium barometz tán Spinunosa rìa rừng), thấy nhiều thuộc họ Dừa, Cọ (Palmae) như: Cau rừng ( Pinanga baviensis) loài dương sỉ, dây leo chủ yếu thuộc họ dây gắm ( Gnetaceae), họ Nho (vitaceae) Có nhiều phong lan phụ sinh Ngoài đai rừng nhiệt đới có kiểu phụ sinh sau đây: Rừng rêu ( Rừng cảnh tiên) Rừng rêu kiểu phụ thổ nhưỡng đai rừng nhiệt đới ẩm Kiểu thảm phân bố chủ yếu đỉnh Vua đỉnh Tản Viên Thảm rừng phát triển đất Feralit vàng nhạt nhiệt đới điển hình, tầng đất mỏng phát triển đá poocphyrit độ dốc lớn, có đá nổ, tầng mùn dầy ( 15-20cm), đất chua (PH = 4- 4,5) Loài ưu quần thụ rõ rệt điển hình loài thuộc họ Dẻ ( Fagaceae) chiếm tỷ lệ cá thể 66% Sồi ( Lithocarpus sp) chiếm 21%, Dẻ cau (Quercus platycalyx) 13%, Dẻ gai ( Castanopsis tonkinnesis) 11%, Dẻ đào ( Lithocarpus sp) 8%, đến loài họ Re ( Lauraceae) chiếm 12%, loài Đỗ quyên ( Enkianthus pieris Rhododendron) họ Ericaceae chiếm 11% loài họ Côm ( Elaeocarpaceae) chiếm 5% Các loài có tỷ lệ tổ thành từ 5% trở lên chiếm 79% tổng số cá thể tổ thành Kiểu thảm thực vật có tầng: - Tầng ( tầng ưu sinh thái) gồm loài thuộc họ dẻ (Fagaceae), họ Re ( Lauraceae), họ Côm ( Elaeocarpaceae), họ Mộc lan (Mangnoliaceae) - Tầng có loài: Dung ( Symplocos dubius), chẹo ( Engelhartia roxburghiana), Cồng sữa ( Ebenrhartia tonkinnesis), nhựa ruồi ( Ilex) loài họ đỗ quyên mọc xen với tàng có tầng - Tầng bụi loài họ cam, quýt ( Rutaceae), Cà phê (Rubiaceae) - Tầng cỏ gồm loài dương sỉ chi Tectaria, Diplazium, Pteris, Asplenium, Polystichum, Plagiogyria, Bo strychium số loài bá ( Selaginella) Đặc biệt tầng tán có loài Sặt Ba Vì Arundiaria baviensis) mọc theo khóm, có chiều cao 3-4m với độ tàn che 0,4, sặt phân bố tán rừng, phụ sinh thân gỗ loái Schefera, có nhiều phong lan thuộc chi Dendrobium, Cymbidium, Vanda, Orchis, Luisia, Ngoài có nhiều loài dương sỉ, loài rêu phụ sinh mọc cành, Rừng thưa nhiệt đới Quần thể rừng hoạt động chặt chọn người từ xa xưa đến bảo vệ thời gian dài tán rừng tình trạng bị phá vỡ hẳn tính chất liên tục vốn có độ tàn che 0,3-0,4, khoảng tán rừng bị phá vỡ thường đám rừng, vạt họ phụ tre nứa ( Bambusaceae) chủ yếu giang ( Dendrocalamus) Kiểu thảm rừng phân bố sườn núi, kiểu rừng nguyên sinh, nơi có địa hình dốc 40-450, đát Feralit vàng nhạt núi trung bình, tầng đất mỏng phát triển đá Poocphirit, tầng mùn dầy 15-20cm, đất chua Ph = 4-4,5 Tỷ lệ cá thể loài ưu không rõ ràng, chủ yếu gồm loài thuộc họ sau: Trâm ( Myrtaceae) chiếm 5%, Bời lời Ba Vì, Bời lời tròn thuộc họ Lauraceae chiếm 5%, Sồi thuộc họ Fagaceae chiếm 4%, Cứt ngựa ( Mimosaceae) chiếm 4% Kiểu rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng, kim nhiệt đới núi thấp Đây kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ địa Nam Trung Hoa Bắc Việt Nam khu hệ di cư Hymalaya- Vân nam - Quý Châu Từ độ cao 900m trở lên ta thấy lác đác có cá thể loài Bách xanh ( Calocedrus macrolepis) nghành phụ hạt trần ( Gymnospermae) xuất lên cao tần xuất xuật ngày tăng, cuối Bách xanh trở thành loài ưu ưu hợp Bách xanh+Dẻ+Re+Giổi+Mỡ Kiểu rừng phân bố phần đỉnh sườn phía tây đỉnh Vua, Ngọc Hoa, Tản Viên Tiểu Đồng, kiểu thảm phát triển loại đất Feralit vàng nhạt núi trung bình tầng đất mỏng, phát triển đá Poocphirit độ dốc >350 có nơi dốc 60-700 có nhiềi đá tảng Về cấu trúc kiểu rừng có tầng: Tầng loài Bách xanh (Calocedrus macrolepis) xen lẫn với loài họ re ( Lauraceae), họ Dẻ ( Fagaceae), họ Mộc lan ( Magnoliaceae) Tầng tán có loài dương sỉ thân gỗ ( Cyalthea podophylla), chi thuộc họ Re ( Lauraceae) như: Phoebe, Lisea, Lindera), loài thuộc họ Sim ( Myrtaceae) Dây leo gồm chi Strychnos, Fissitigma Desmos Cây phụ sinh thấy nhiều cành nhánh thân gỗ loài họ phong lan ( Orchidaceae) có loài kim thoa hoàng thảo chi Dendrobium Rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Theo luận điểm quần hệ sinh thái phát sinh đai khí hậu nhiệt đới thời kỳ xa xưa vốn ưu hợp loài họ ưu như: họ Re ( Lauraceae) + họ Dẻ ( Fagaceae)+ họ Dâu tằm ( Moraceae) + họ Mộc lan ( Magnoliaceae)+ họ Đậu ( Leguminoceae)+ họ Xoài ( Anacardiaceae)+họ Trám ( Burceraceae)+ họ Bồ ( Sabindaceae)+ họ Sến (Sapotaceae) Nhưng trải qua trình chặt chọn gỗ tốt làm vật liệu xây dựng người dân địa phương chặt phá làm nương rẫy đai rừng nhiệt đỡi bị hoàn toàn quần thể thành thục mà kiểu phụ nhân tác sau đây: Rừng thưa nhiệt đới Kiểu thảm thực vật phân bố đếu khắp vành đai độ cao 400m-800m xung quanh sườn núi Ba Vì, rừng phát triển loại đất Feralit vàng đỏ có mùn núi thấp, tầng đất mỏng có nơi tầng đất trung bình phát triển đá Poocphirit độ dốc cao bình quân 26-350, tầng mùn mỏng xói mòn mạnh tỷ lệ đa lẫn cao độ chua lớn Hình thái cấu trúc: Mặc dù bảo vệ thời gian dài, song đến kiểu thảm kiẻu rừng thưa, tầng tán bị phá vỡ, hẳn tính liên tục vốn có với độ tàn che 0,4-0,5 khái niệm tầng rừng gỗ biểu đám, vạt lâm phần gỗ mọc tập chung Dưới tán gỗ có loài dây leo thân gỗ, phụ sinh thắt ngẹt nhiều thuộc nhiều họ khác nhau, dương sỉ phụ sinh, loài phong lan phụ sinh, họ môn, ráy bán phụ sinh, nhiều loài khác thường mọc dầy cành nhánh, thân già cổ thụ, loài chi họ dừa ( Pamaceae) mọc tán rừng Ngoài tán rừng có loài thuộc họ phụ tre nứa ( Bambusaceae) chủ yếu giang ( Dendrocalamus) mọc thành bụi hay đám hạn chế tái sinh loài gỗ Do điều kiện khí hậu nhiệt đới thuận lợi cho điều kiện sinh trưởng phát triển nhiều loài, nhiều họ nên tổ thành gỗ kiểu thảm rừng phức tạp rõ tính chất ưu vành đai nhiệt đới, tỷ lệ % cá thể từ lớn đến nhỏ có loài họ sau: Trâm Syzygium sp chiếm 7,1% Đa Ficus sp chiếm 5,3% Cà lồ Ba Vì Caryodaphnopsis baviensis chiếm 5% Nóng- Saurauia trystyla chiếm 4,4% Bời lời Ba Vì- Lisea baviensis chiếm 4,3% Kháo lớn - Phoebe cuneata chiếm 4% Thừng mực - Wrightia annamensis chiếm 4,1% Sồi - Lithocarpus sp chiếm 3,5% Những loài có giá trị kinh tế kiểu thảm phải kể đến: Trương vân, Gội, Sến số cá thể xuất khôngnhiều Rừng tre nứa Sự diện quần thể rừng giang hậu trình khai thác lạm dụng mức trình đốt phấ rừng gỗ để làm nương rẫy người dân sống xung quanh núi Giang thường phát triển thành bụi dầy đặc xếp chồng lên tạo thành tán kín thấp hạn chế khả tái sinh loài gỗ Rừng phục hồi Đây quần thể xuất sau nương rẫy bỏ hoá đất tốt, loại thảm phân bố tập trung quanh khu cốt400m đường từ cốt400m sang cốt600 Quần thể với hình thái cấu trúc đơn giản với tầng tán gỗ đồng loại rừng đồng tuối gồm loài tiên phong ba soi ( Macaranga denticulata), Hu đay ( Trema angustifolia), Ba bét ( mallotus apella), quần thể có đường kính nhỏ 8-10cm chiều cao thấp 8-10m mật độ tương đối dầy, ngoìa gặp loài sau: Muối ( Rhus chinensis), màng tang ( Litsea citrata), Ngoã lông ( Ficus julva), cò ke ( Grewia paniculata), Thôi ba ( Alangium sinesis) Đây kiểu thảm rừng diễn thế, bảo vệ tốt hồi nguyên trở kiểu phụ miền hay kiểu phụ thổ nhưỡng nguyên sinh Rừng trồng Các loài chủ yếu gồm: Keo, Thông, Long não, Giổi, Muồng đen, Trám, Xấu, Nhội, Sến Cây sinh trưởng tốt chủ yếu trồng sườn chân dẫy núi Ba Vì Vị trí địa lý Cách Tên Vườn quốc gia Quyết định thành lập Quyết định thay đổi, mở rộng Địa điểm Tọa độ địa lý Diện tích Phân khu bảo vệ NN Phục hồi sinh thái Dịch vụ hành Vùng đệm Cơ cấu tổ chức Nhiệm vụ Địa lý, thủy văn Vườn quốc gia Ba Vì Quyết định 17-CT ngày 16/01/1991 Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng việc thành lập phê chuyển luận chứng kinh tế - kỹ thuật rừng cấm quốc gia Ba Vì Quyết định 407-CT ngày 18/12/1991 Chủ tịch hội đồng trưởng đổi tên thành Vườn quốc gia Ba Vì Quyết định số 510/QĐ-TTg, ngày 12/5/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mở rộng Vườn quốc gia Ba Vì Nằm địa phận huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 20056' - 21000' vĩ độ Bắc; 105023' - 105028' kinh độ Đông 11.462 2.752 8.590 120 79.461 Trực thuộc Cục Kiểm lâm gồm: Ban giám đốc; Phòng Tổ chức- hành chính; Phòng kế hoạch tài chính; Phòng khoa học kỹ thuật; Hạt kiểm lâm; Trung tâm dịch vụ Du lịch sinh thái GDMT Bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen động, thực vật quý hiếm, đặc sản rừng di tích lịch sử, cảnh quan tự nhiên vùng Tạo môi trường hài hòa cho công trình văn hóa, kinh tế vung Tây Bắc thủ đô với hệ sinh thái rừng Thực công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học với mục đích phục vụ, bảo tồn thiên nhiên môi trường, hệ sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì nằm trung tâm núi Ba Vì, cách Hà Nội 50 km phía tây Núi Ba Vì lên tách biệt với vùng đồng có độ cao 30 m bao quanh Nhìn chung, sườn phía tây núi Ba Vì có độ dốc trung bình 25o, dốc sườn phía đông Trên 400 m phía tây độ dốc đạt tới 35o với diện vách đá Núi Ba Vì có đỉnh chính: đỉnh Vua có độ cao 1.296m, đỉnh Tản Viên cao 1.226m đỉnh Ngọc Lượng bốc thoát khu vực Ba từ 861,9 mm/năm đến 759,5mm/năm, biến động không gian so với mưa Khả bốc thoát tăng lên vào mùa nóng từ 80mm/tháng giảm xuống vào mùa lạnh 57mm/tháng Chỉ số khô hạn xác định theo công thức X : S , A , D (Theo Tiến sĩ Thái Văn Trừng ) - S : Số tháng khô có lượng mưa Ps £ 2t - A: Số tháng hạn có lượng mưa Pt £ t - D: Số tháng hạn kiệt có mưa Ps ˜ - t,Ps : Nhiệt độ, lượng mưa trung bình tháng * Tại chân núi Ba Vì: X : 3,0,0 + S = tháng 12, 1, Trong tháng có Ps £ 2t coi tháng khô + A = tháng hạn + D = tháng kiệt - Tổng lượng tháng khô S Ps = 79, 49 - Lượng mưa trung bình năm P = 1731,39 mm - Độ khô kiệt kỳ khô hạn : K1 = S Ps 100 = 4,6 % P * Tại cote 400m: X : , , Tiềm ẩm + Tương quan lượng mưa (P) khả bốc (Bh) thường biểu thị dạng tỉ số K = P/ 0.1 * Bh (Chỉ số ẩm ướt) Chỉ số ẩm ướt chân núi Ba K = 2,0 cote 400m K = 3,4 - Chỉ số khô hạn = 1/K = 0,5 chân núi = 0,29 cote 400m Tiềm ẩm phản ánh qua số ẩm ướt tính cho năm Chỉ số ẩm ướt khu vực Ba biến thiên từ 2,0 (chân núi) đến 3,4 (sườn núi), nghĩa lượng mưa lớn khả bốc thoát từ 2,0 đến 3,4 lần Các yếu tố khác + Tổng lượng xạ mặt trời hàng năm từ 120 - 130 Kcalo/cm2 tương đối thấp so với vĩ độ nhiệt đới Thời kỳ hè thu tổng lượng xạ tương đối cao, lớn tháng 5, 6, đạt 13 - 14 Kcalo/cm2 tháng, ngược lại thời kỳ Đông - xuân giảm rõ rệt, đặc biệt tháng giêng, 2, có - Kcalo/cm2 tháng + Tốc độ gió: Vùng thấp khuất núi sức gió tương đối yếu, tính trung bình khoảng 1,0 2,0m/s Trên đỉnh sườn núi sức gió tăng lên đến - m/s Những gió mạnh thường liên quan đến bão (các tháng 7,8,9) gió mùa Đông bắc (từ tháng 11 - tháng 4), đặc biệt mạnh liên quan với giông (tháng 4,5,6,7) Có thể lên đến 20 - 30m/s + Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí tăng dần theo độ cao đặc biệt độ cao 1.000m, độ ẩm không khí ẩm ướt quanh năm 92,0% cao vào đầu mùa hè (tháng 3,4) cuối đông tháng (12,1,2) liên quan đến gió mùa đông bắc Các tượng thời tiết đáng lưu ý + Gió tây khô nóng Hàng năm vào tháng 5,6,7 thường xẩy đợt gió tây khô nóng, kèm nắng trảng ảnh hưởng lớn đến vườn ươm, tính trung bình cho tháng từ 15 - 18 ngày khô nóng với nhiệt độ cao vượt 35oC độ ẩm tương đối xuống thấp 50% + Sương muối: Vào đêm đông giá rét, nhiệt độ không khí vùng Ba xuống đến C nhiệt độ bề mặt thường hạ thấp 0oC, xuất sương muối, làm cho vườn ươm dễ bị chết hàng loạt o Tình hình sương muối vùng núi Ba Vì đánh giá “nhẹ” so với miềm núi trung du bắc bộ, nhiên cần nghiên cứu đánh giá đầy đủ + Dông tố mưa đá: Do ảnh hưởng khối núi Ba Vì nhô cao tạo “trung tâm sét” vào mùa mưa, hàng năm có khoảng 70 ngày dông khu vực, hoạt động dông sét diễn mạnh tháng 5,6,7 Gắn liền với dông gió mạnh gọi tố kéo dài 15 - 20 phút dông tố thể gây mưa đá Thuỷ văn Sông Đà chẩy dọc phía tây núi Ba Vì - mực nước năm cao 20m năm thấp 7,7 m (1971) so với mực nước biển Ngoài sông Đà khu vực Ba Vì sông suối lớn, hầu hết suối nhỏ, dốc Mùa mưa lượng nước lớn, chẩy xiết làm xô đất đá lấp nhiều ruộng ven chân núi, phá vỡ nhiều phai đập trạm thuỷ điện nhỏ, ngược lại mùa khô nước lòng suối khô cạn - Suối Ao vua bắt nguồn từ độ cao 800m chẩy ao vua dài 8,2km - Suối Hoóc Cua bắt nguồn từ độ cao 400m chẩy phía đông dài 1,5km - Suối Hương bắt nguồn từ độ cao 400m chẩy phía cánh đồng xóm xoan dài 2,5km - Suối ổi bắt nguồn từ độ cao 1.100m chảy cánh đòng xóm Muồng dài 8km Một số suối mùa mưa có lượng nước lớn nước chẩy mạnh từ cao đổ xuống tạo nên thác nước ngoạn mục: thác ao vua, thác hương, thác ngà voi, thác khoang xanh Trong vùng có hồ nhân tạo như: Đồng mô - Ngải Sơn, Hồ Hooc Cua (Tản Lĩnh) Hồ Suối hai, Hồ Xuân Khanh, Đá chông, Minh Quang, Chẹ Một số suối có lượng nước tạo nên thác nước đẹp thác Ao Vua, thác Hương, thác Ngà Voi, thác suối Tiên Xét tiềm ẩm nêu trên, vùng mang tính chất nóng ẩm, có mùa đông khô lạnh nên khí hậu không mang tính nhiệt đới điển hình, mà mang tính chất pha tạp, tạo điều kiện cho phát triển phong phú, đa dạng hệ thực vật, vừa có loài thực vật nhiệt đới, vừa có loài thực vật nhiệt đới, có nhiều loài quí hiếm, đặc hữu nhà nước qui định bảo vệ Vì nhiều nhà thực vật cho Ba coi “phòng tiêu sống” với nhiều mẫu chuẩn (typus) hệ thực vật Việt nam Vị trí Vườn Quốc gia Ba lại gần trung tâm thủ đô Hà nội với khoảng cách 50km đường ô tô, qua cầu phà, thuận tiện cho công việc xây dựng, nghiên cứu khoa học, phục vụ tham quan du lịch nghỉ ngơi Thành phần loài : Theo tài liệu tư "Thực vật chí Đông Dương" nhà thực vật Lecomte người Pháp (1886-1891) Và sau năm 1954 Theo danh mục nhiều nhà thực vật nước thu thập mẫu , nghiên cứu hệ thực vật khu vực Ba Vì có khoảng 812 loài thực vật bậc cao thuộc 472 chi , 99 họ Thành phần hệ thực vật: Qua điều tra nghiên cưú đai cao ( 800m ) trở lên ) Vườn Quốc gia Ba Vì phát giám định tên cho : 483 loài thuộc 323 chi , 136 họ thực vật bậc cao có mạch : Ngành thông đất : họ chi 4loài Ngành Dương xỉ : 15f họ 23 chi 31 loài Ngành hạt trần : họ 5chi loài Ngành hạt kín : 114 họ 293 chi 377 loài Các loài phân bố không họ Một số họ có chi có loài : Họ tuế (Thiên Tuế) Họ Bách (Loài Bách Xanh) Họ phỉ (Phỉ Ba mũi ) Họ mộc hương (Hoa tiên) Họ Sơn liễu ( Sơn liễu ) Họ Ngũ Mạc (Ngũ Mạc ) Các họ có nhiều chi loài : Họ Re 11 chi 29 loài Họ Cà Phê 14 chi 26 loài Họ Dẻ chi 19 loài Họ ba mảnh vỏ 13 chi 17 loài Họ dâu tằm chi 15 loài Các chi có nhiều loài : Ficus ( 10 loài ) ,Lithocarpus (8loài ), Castanopsis (7 loài) ,Ardisia (6loài ), Elacocarpus (5loài ) Từ số liệu cho thấy: Trên diện tích không lớn gần 1000 đai cao rừng Ba Vì có thành phần loài phong phú Nét riêng vùng cao Ba Vì nằm vùng có hệ thực vật địa Việt Nam - Nam Trung Hoa số nơi khác ảnh hưởng độ cao, số loài thuộc họ phân bố chủ yếu nhiệt đới ôn đới nhiều Đáng ý có tới chi loài thuộc họ Đỗ quyên (ercaceae),6 loài thuộc họ Chè (Theacae), chi 19 loài thuộc họ Dẻ (Fagaceae) nhiều số chi họ Vườn Quốc gia Cúc Phương ( Nơi có diện tíchlớn gấp gần 25 lần ( Xem biểu 02) Ngược lại số chi có loài thuộc họ phân bố chủ yếu nhiệt đới họ Dầu (Dipterocapaceae) lại tồn tương đối vùng cao Ba Vì (Xem biểu 03) Nhiều loài phân bố phổ biến : Giổi Nhung ( Michelia faveolata), Giổi bạc (Michelia cavalcria), loài họ Đỗ Quyên ( ericaceae), chè thơm (Annesla fragrans) , Hoa tiên (asarum maximum), Mắc niễng bạc (Eberbardtia aurata), Dẻ tre (Quercus bambusaefolia) Dẻ đấu nứt (Castanopsis fissa), Chẹo lông (Engelbardtia spicata) gặp vùng cao Tam Đảo (Vĩnh Phú ) , SaPa ( Lào Cai) , Bạch Mã (Thừa Thiên Huế ), Sốp Cộp (Sơn La) , Hoàng Su Phì ( Hà Giang) , loài phổ bién kiểu rừng kín ẩm nhiệt đới :Chò xanh thuộc họ Bàng ( Combretaceae) , Chò ,Chò nâu, Táu ruối ,Táu nước , thuộc họ dầu (Dipteracacrpaceae) lại không tồn gặp chúng đai thấp 600m trở xuống :Những đặc điểm phản ánh rõ nét rừng đai cao Ba Vì gồm nhiều thực vật thuộc đai nhiệt đơí núi thấp Tham gia vào thành phần thực vật có loài thực vật tàn di (Hoá thạch sống) Kỷ Đệ Tam, qua thời kỳ băng hà sót lại : Các loài Quyết thân gỗ : Cibotium barometz(L).J.Sm ; Gymnosphaera gigantea(Wall ex Hook) loài thực vật hạt trần Calocedrus macrolepis, Podocarpus neriifolius D Don, Cepbalotaxus mannii Hooker, Amentotaxus làm tăng thêm tính đa dạng phong phú hệ thực vật Biểu 01 Số Taxon thực vật bậc cao có mạch số Vườn Quốc gia Stt Địa điểm Số họ Số chi Số loài Ghi 198 807 2032 Danh lục thực vật 1992 109 304 445 Dẫn liệu bước đầu hệ TV 1985- Võ Văn Chi 93 274 354 Luận chứng kinh tế kỹ thuật 1990 323 483 Cúc Phương (S: 22.500 ha) Nam Bãi Cát Tiên (S: 37.900ha) Ba Bể (S: 7661ha) Vùng cao Ba Vì 136 (S: gần 1000ha) Biểu 03: Số chi , số loài có Việt Nam thuộc số họ thực vật phân bố chủ yếu nhiệt đơí Họ thực vật Địa điểm Số Số chi Họ Dầu Việt Nam 40 Dipterocarpacea e Cúc Phương Vùng núi cao Ba Vì Họ Dâu Tằm Việt Nam 140 Moraceae Cúc Phương 52 Vùng núi cao Ba Vì 15 Họ Cà Fê Việt Nam 450 Rubiaceae Cúc Phương 78 Vùng núi cao Ba Vì 26 Họ Cau Dừa Việt Nam 75 Arecaceae Cúc Phương 20 Vùng núi cao Ba Vì 04 loài Biểu 02: Số chi loài có Việt Nam thuộc số họ thực vật phân bố chủ yếu nhiệt đới Stt Họ thực vật Địa điểm Số chi Số loài Họ Thích Việt Nam 10 Ghi Aceraceae Họ Đỗ Quyên 22.000ha Vùng núi cao Ba Vì Gần 10.000ha Việt Nam 54 Vùng núi cao Ba Vì 5 Họ Re Việt Nam 20 160 Lauraceae Cúc Phương 11 54 Vùng núi cao Ba Vì 11 29 Việt Nam 20 140 Họ Hoa Hồng Rosaceae Cúc Phương ericaceae Cúc Phương Họ Mộc Lan Cúc Phương 12 18 Vùng núi cao Ba Vì Việt Nam 10 35 Magnoliacea Cúc Phương e Vùng núi cao Ba Vì Họ chè Việt Nam 75 Theaceae Cúc Phương Vùng núi cao Ba Vì 12 10 Họ Dẻ Việt Nam Fagaceae Cúc Phương 12 Vùng núi cao Ba Vì 19 - Cây quí : có 15 loài Bách xanh : Calocedrus macrolepis 2.Thông tre : Podocarpus neriifolius 3.Sến mật : Madhca pasquieri 4.Giổi bạc : Michelia cavaleriei 5.Quyết thân gỗ : Gymno sphaera 6.Bát giác liên : Disosma pleiaentha Hoa tiên : assarum maxmum 8.Râu hùm : Tacca chantrieri Phỉ ba mũi : Cephalotaxus manii 10.Sam bông: Amentotaxus oliver 11 Ba gạc : Rawolphia 12 Vàng tâm : Magloliadtia 13 Bình vôi 14.Ngũ gia bì 15.Sa nhân - Cây đặc hữu Ba Vì có loài : 1.Cà lồ Ba Vì : Caryodaphnopsia baviensis 2.Bời lời Ba Vì: Litsea baviensis 120 3.Mua Ba Vì : Allomorphia baviensis Thu hải đường Ba Vì : Begonia baviensis 5.Xương cá Ba Vì : Tabernaemontana baviensis 6.Cau rừng Ba Vì : Pinanga baviensis 7.Lưỡi vàng làng cò : Lasianthus langkokensis Những tiêu thu thập thuộc loài phân bố (Fopotrypus) có giá trị lớn công tác phân loại thực vật nước Trong thành phần thực vật vùng cao Ba Vì phát số loài chưa đề cập tài liệu công bố Việt Nam.Dựa vào số tài liệu số đặc điểm xác định sơ tên số loài ,hy vọng tiền đề việc nghiên cứu sâu để xác định tên xác góp phần bổ xung cho phong phú hệ thực vật Việt Nam Các loài : 1.Kháo to Actinodaphne obovata Re xoài Alseodaphne sichourensis 3.Sồi đỏ Lithocarpus polystachyus 4.Dẻ chè Quercus myrsinaefolio 5.Chè lõm Pyrenaria cheliensis - Cây có giá trị sử dụng gỗ15 loài Giổi bạc: Michelia cavalerisis Vàng Tâm: Re bầu: Mangloiatia Cinamomum obtrisiflum Kháo lớn: Actinodaphre obvata Sến: Madhuca pasquieri Chè sim: Adinadra millettii Sồi đỏ: Lithocarpus polystachius Nhội: Bischofia japanica Giẻ gai đỏ: Castanopsis hystrix 10 Sôi phảng: Castanopsis cerebrinn 11 Vàng kiêng: Nauclea purpurea 12 Gáo bi: Cephalanthus pinnata 13 Trường mật: Pometia pinnata 14 Trường vân: Toona sureni 15 Re hương: Cinamomum 16 mạ sưa: 17 Giổi nhung: 18 - Cây đa tác dụng có loài: Sấu: Trám: Canarium album Sến: Madhuca pasquieri lấy gỗ, nhựa, ăn lấy gỗ, dầu, làm thuốc * Thực vật thuốc: - theo kết điều tra năm 1990 tình hình thuốc từ cốt400m trở lên học viện quân y phát có 169 loài thuốc phân thành 28 nhóm có tác dụng chữa bệnh khác Năm 1992 trường đại học dược Hà Nội phối hợp với hiệp hội (AREA) Australia trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường trường đại học Tổng Hợp ( CRES) kết điều tra cho thấy vườn quốc gia ba Vì có 250 loài dùng làm thuốc chữa 33 loại bệnh chứng bệnh khác có nhiều loài thuốc quý như: Hoa tiên ( Asarum maximum), Huyết đằng ( Sargentodoxa cuneata), Bát giác liên ( Podophyllum tonkiensis), Râu hùm ( Tacca chantrieri), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Củ dòm ( Stephania dielsiana) Vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì bao gồm xã miền núi: Xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài xã Vân Hoà thuộc huyện Ba Vì Tỉnh Hà Tây Các xã vùng đệm quanh núi Ba Vì, độ cao từ 110m trở xuống, tổng diện tích đất tự nhiên: 14.144,34 Dân số vùng đệm có 46.547 người 10.125 hộ gồm dân tộc: Kinh, Mường, Dao dân tộc Kinh chiếm đa số, dân tộc Mường có 17.502 người với 2.720 hộ, dât tộc Dao 1.676 người có 300 hộ Kinh tế vùng đệm chưa phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, nghề nông chính, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ít, bình quân có 500m2/người, xuất thấp, lương thực (gồm màu quy thóc) đạt 130 - 150 kg/người/năm, hộ đói chiếm 30% dân số tăng nhanh 2,4% có xã 3%/năm Kế hoạch hoá gia đình để cải thiện đời sống mặt để giảm sức ép tài nguyên VQG Ba Vì môi trường vấn đề lớn xã vùng đệm Sự phân bố dân cư dân tộc không đồng vùng, người Kinh, người Mường hầu hết xã, lúc người Dao tập trung chủ yếu xã Ba Vì Dân tộc Dao vùng chiếm khoảng 4% dân số, có tác động lớn đến tài nguyên VQG Ba Vì tập quán du canh du cư họ Quan tâm đến vấn đề du canh du cư, trước hết dân tộc người Dao, quan tâm đến tồn phát triển VQG Ba Vì Tại VQG Ba Vì vấn đề du canh du cư dân tộc Dao nhiều người quan tâm ý, đặc biệt chuyên gia lâm nghiệp, sinh thái môi trường Theo tài liệu nghiên cứu nhà dân tộc học có: Dao quần trắng, Dao quần chẹt - máu Nga Hoàng, Dao sơn đầu Dao Ba Vì Người Dao Ba Vì có nguồn gốc từ Quảng Tây (Trung Quốc) di cư sang Việt Nam khoảng 600 năm (từ kỷ thứ XIV - XV) Nhóm Dao Ba Vì có tới họ: họ Triệu, họ Lăng, họ Phùng, họ Dương, họ Bàn, họ Lý Những năm 40 - 60 kỷ X, người Dao Ba Vì sống núi cao (độ cao 600 - 800m) Thời cư dân thưa thớt, sống du canh "phát - đốt - chọc - tỉa" khắp núi Ba Vì định cư Gốc Vải hay xóm "Tri Tai" Sau vận động hạ sơn năm 1959, người Dao từ Gốc Vải xuống chân núi định cư Quá trình kéo dài năm sau ổn định, tức năm 1962 họ xuống chân núi sản xuất Tối đến người Dao lên Gốc Vải nghỉ ngơi sinh hoạt Mãi đến năm 1964 họ chuyển cư xuống hẳn độ cao 70 - 100m Thôn "Yên Sơn" ngày bắt nguồn từ chữ "An Sơn" nghĩa hạ sơn xuống núi Mặc dù hạ sơn xuống núi, người Dao du canh lên độ cao 600 -1000m phát nương, làm rãy chặt tỉa để kiếm sống Canh tác đất dốc, với công cụ thô sơ dao cuốc, kỹ thuật lại lạc hậu, người Dao phải lao động vất vả, thu nhập không đáng kể Càng ngày họ phải đốt rừng nhiều để mở rộng diện tích đất canh tác với gia tăng dân số người Dao núi Ba Vì Hậu để lại hàng ngàn đất trống, huỷ diệt hàng trăm loài gỗ quý hiếm, làm nơi cư trú nhiều loại động vật Những năm đầu kỷ XX thảm thực vật bao phủ khắp vùng núi Ba Vì Nhưng ngày rừng lại độ cao 600m Một số loài động vật quý hổ, báo, hươu vắng bóng Chưa kể đến đợt lửa rừng nhiều loại thực vật đặc hữu mà ngày lấy lại Vườn Quốc gia Ba Vì tồn phát triển mà sống cư dân người Dao vùng giải thích đáng Toàn xã Ba Vì có 1.676 người Dao có trường tiểu học với vài chục học sinh đến trường Trong lịch sử người Dao Ba Vì chưa có người học trung cấp đại học Một tiềm quan trọng dân tộc Dao Ba Vì nghề thuốc nam cổ truyền Người Dao không ngừng phát huy mạnh nghề thuốc cổ truyền, từ đứa bé lên đến người già làng sử dụng thuốc nam thành thạo Điều khó tìm thấy người Kinh Nhờ có nghề thuốc cổ truyền, mặt người Dao tự chữa bệnh cho mình, mặt khác nguồn thu nhập kinh tế Nghề rừng nghề người Dao, họ trồng rừng lại thất bại Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc trồng rừng thất bại thiếu kỹ thuật đầu tư thấp, người dân sống nghề rừng Mặc dù người Dao cần cù, chịu khó Khi có sách giao đất giao rừng, người Dao phấn khởi Cả làng thi đua làm rừng họ hưởng quyền lợi lâu dài mảnh đất lâm nghiệp họ giao Hiện sách giao đất giao rừng có tác động tích cực người Dao vùng núi Ba Vì Song nhìn chung cư dân cần hỗ trợ đầu tư vốn, kỹ thuật Nhà nước, tổ chức quốc tế để ổn định sống góp phần vào việc bảo vệ VQG Ba Vì Tuy nhiên, thời gian vừa qua, vườn quốc gia Ba Vì bị “xẻ thịt”, xâm hại nghiêm trọng Nhiều di tích, cảnh quan, môi trường sinh thái bị phá vỡ Do lịch sử địa chất lâu dài, khu vực núi Ba Vì có nhiều loại khoáng sản vàng, đồng, amiăng, đá vôi, pyrite nên số công ty sau trúng thầu dự án đầu tư khu vực lợi dụng việc xây dựng để đào đãi vàng, khai thác khoáng sản trái phép Vườn quốc gia Ba Vì bị xới tung, nham nhở, gây xúc cho dân cư địa bàn công luận quan tâm suốt thời gian gần Đó ảnh hưởng tiêu cực hoạt động khai thác amiăng xóm Quýt, mỏ pyrite xã Minh Quang, Ba Trại, khai thác vàng Đồng Xô, đá vôi Núi Chẽ dự án xây đập Đồng Xô… đến môi trường sinh thái Ở nhiều suối, bùn đất độc hại lấp hết dòng chảy chạy dài vài số Tôm, cá chết hàng loạt, sinh hoạt người dân bị đảo lộn Nhiều năm qua, việc khai thác gỗ không phép công ty du lịch cộng với việc chặt phá rừng, săn bắt động vật rừng trái phép người dân sống quanh khu vực vườn quốc gia tác nhân gây ảnh hưởng đến cảnh quan, môi trường sinh thái khu du lịch đồng thời làm suy giảm hệ sinh thái rừng… Bên cạnh đó, môi trường, cảnh quan nơi phải chịu sức ép từ việc khai thác du lịch mức, không theo quy hoạch công ty kinh doanh du lịch tượng xả rác bừa bãi, thiếu ý thức công ty du khách tham quan Hiện khu vực có dự án resort du lịch Các dự án cảnh báo có nguy gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến diện tích đất rừng vườn quốc gia Ba Vì Đứng trước trạng trên, việc gìn giữ giá trị tự nhiên, bảo vệ màu xanh cho vườn quốc gia Ba Vì đặt cấp thiết hết Ban quản lý vườn cần chủ động phối hợp với cấp, ngành đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân xã vùng đệm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường khu vực Quán triệt phương châm quản lý bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Ban quản lý cần tích cực tổ chức khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình nhằm giải nhu cầu việc làm cho người dân vùng đệm, tăng thu nhập đồng thời tăng cường trách nhiệm bảo vệ rừng hộ gia đình Bên cạnh đó, ban quản lý phối hợp chặt chẽ với thôn để xây dựng quy ước bảo vệ rừng, xây dựng hệ thống đường dây nóng nhằm ngăn chặn vụ phá rừng Nghiêm cấm hoạt động chặt phá rừng công ty du lịch đồng thời khuyến khích họ tích cực tham gia trồng, bảo vệ rừng để phục vụ phát triển kinh tế du lịch Việc trước mắt phải giải dứt điểm xúc môi trường phát liên quan đến hoạt động khai khoáng, xây dựng đập thủy lợi đường giao thông phạm vi vườn quốc gia vấn đề môi trường liên quan đến phát triển du lịch Các điểm khoáng sản khu vực vườn nên sử dụng làm địa điểm học tập, nghiên cứu khoa học thăm quan học sinh sinh viên Hiện thực hóa ý tưởng xây dựng Ba Vì thành công viên địa chất cấp quốc tế để phục vụ nghiên cứu khoa học kinh tế du lịch điều nên xem xét Các thông tin liên quan đến bảo tồn phát triển khu du lịch vườn quốc gia Ba Vì phải cung cấp đầy đủ xác để cộng đồng công luận có sở cần thiết đóng góp ý kiến Trong thời gian tới, Ba Vì nên đẩy mạnh xây dựng loại hình dự án sinh thái du lịch đồng quê làng du lịch chữa bệnh người Dao Theo đó, cần quy hoạch khu du lịch sinh thái, khu vui chơi thuộc vùng núi Ba Vì cách tổng thể, dựa luận khoa học đầy đủ, kết hợp hài hòa với việc bảo vệ tài nguyên sinh vật cảnh quan độc đáo vốn có vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm Ban quản lý cần có kế hoạch giám sát môi trường thông qua việc kiểm tra định kỳ nguồn gây tác động môi trường, đặc biệt việc kiểm tra việc xử lý rác thải, nước thải doanh nghiệp du lịch hoạt động xung quanh vườn Các cấp lãnh đạo xem xét hình thành chế bắt buộc doanh nghiệp khai thác thắng cảnh du lịch phải có trách nhiệm trích lợi nhuận từ hoạt động dùng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học, tu bổ cảnh quan, giáo dục ý thức hướng dẫn khách tham quan Bên cạnh đó, doanh nghiệp nhận khoán quản lý bảo vệ môi trường vườn quốc gia Ba Vì cần xây dựng đề án tổ chức kinh doanh du lịch, xác định rõ nội dung hoạt động dịch vụ theo hướng cộng đồng gắn với phát triển du lịch bảo vệ môi trường sinh thái [...]... gạc : Rawolphia 12 Vàng tâm : Magloliadtia 13 Bình vôi 14.Ngũ gia bì 15.Sa nhân - Cây đặc hữu Ba Vì có 7 loài : 1.Cà lồ Ba Vì : Caryodaphnopsia baviensis 2.Bời lời Ba Vì: Litsea baviensis 120 3.Mua Ba Vì : Allomorphia baviensis 4 Thu hải đường Ba Vì : Begonia baviensis 5.Xương cá Ba Vì : Tabernaemontana baviensis 6.Cau rừng Ba Vì : Pinanga baviensis 7.Lưỡi vàng làng cò : Lasianthus langkokensis Những... trưởng về việc thành lập và phê chuẩn luận chứng kinh tế - kỹ thuật Rừng cấm quốc gia Ba Vì Quyết định số 407-CT ngày 18/12/1991 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng về việc đổi tên thành Vườn quốc gia Ba Vì và giao Bộ Lâm nghiệp quản lý Vườn quốc gia Ba Vì là một trong 10 vườn quốc gia của Việt Nam ở phía tây thủ đô hà Nội cách trung tâm thành phố 50km theo đường quốc lộ 11A và đường 87 có toạ độ địa lý:... quan du lịch Cơ quan / cấp quản lý: Vườn quốc gia Ba Vì trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý Ban quản lý: Ban quản lý gồm: Ban giám đốc, Hạt kiểm lâm, Trung tâm dịch vụ kỹ thuật và trồng rừng, Trung tâm nghiên cứu khoa học Hoạt động du lịch: Vườn quốc gia Ba Vì có nhiều cảnh quan thiên nhiên ngoạn mục với nhiều con suối bắt nguồn từ núi rừng Ba Vì quanh năm nước chảy, nhiều hồ tự... đa dạng sinh học Trong Vườn Quốc gia Ba Vì, rừng tự nhiên chủ yếu phân bố ở các đai độ cao trên 600m Các kiểu rừng tự nhiên gặp ở Ba Vì là rừng thường xanh đất thấp, rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi thấp hỗn giao cây lá rộng lá kim Trong năm 1998, vườn quốc gia có 4.701 ha rừng, bao gồm 1.710 ha rừng tự nhiên và 2.991 ha rừng trồng Tuy nhiên, rừng trồng chỉ ở giai đoạn mới phát triển... hình thí điểm du lịch sinh thái kết hớp với giáo dục hướng nghiệp tại Vườn quốc gia Ba Vì Các giá trị đa dạng sinh học: Vườn quốc gia Ba Vì với 3 kiểu rừng: Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới; rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim á nhiệt đới và kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới trên núi thấp Núi Ba Vì với 2 đai cao nên hệ thực vật nơi đây khá phong phú và đa dạng,... đông với tổng diện tích quy hoạch là: 7.377ha hiện nay theo quy hoạch mới chỉ còn là: 6.786ha Vườn quốc gia Ba Vì: + Phía bắc giáp các xã: Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh + Phía tây giáp các xã: Khánh Thượng, Minh Quang + Phía Đông giáp các xã Vân hoà, Yên bài + Phía nam giáp huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình Vườn quốc gia Ba Vì được chia thành 2 phân khu chức năng sau: - Phân khu bảo tồn nguyên vẹn: 2.140ha từ độ cao... resort du lịch Các dự án này được cảnh báo có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến diện tích đất rừng của vườn quốc gia Ba Vì Đứng trước hiện trạng trên, việc gìn giữ các giá trị tự nhiên, bảo vệ màu xanh cho vườn quốc gia Ba Vì đang đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết Ban quản lý vườn cần chủ động phối hợp với các cấp, các ngành đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân các xã trong vùng đệm... thể lấy lại được Vườn Quốc gia Ba Vì chỉ có thể tồn tại và phát triển khi mà cuộc sống của cư dân nhất là người Dao trong vùng được giải quyết thích đáng Toàn xã Ba Vì có 1.676 người Dao nhưng chỉ có được một ngôi trường tiểu học với vài chục học sinh đến trường Trong lịch sử của người Dao Ba Vì chưa hề có một người học trung cấp và đại học Một tiềm năng quan trọng của dân tộc Dao Ba Vì là nghề thuốc... núi cao Ba Vì 1 3 Gần 10.000ha Việt Nam 9 54 0 Vùng núi cao Ba Vì 5 5 Họ Re Việt Nam 20 160 Lauraceae Cúc Phương 11 54 Vùng núi cao Ba Vì 11 29 Việt Nam 20 140 Họ Hoa Hồng Rosaceae 5 4 Cúc Phương 0 ericaceae 3 Cúc Phương 1 Họ Mộc Lan Cúc Phương 12 18 Vùng núi cao Ba Vì 5 8 Việt Nam 10 35 Magnoliacea Cúc Phương 3 e Vùng núi 3 cao Ba Vì 5 Họ chè Việt Nam 75 Theaceae Cúc Phương 2 4 Vùng núi cao Ba Vì 12... viên Hiện thực hóa ý tưởng xây dựng Ba Vì thành một công viên địa chất cấp quốc tế để phục vụ nghiên cứu khoa học và kinh tế du lịch là một điều nên được xem xét Các thông tin liên quan đến bảo tồn và phát triển của khu du lịch vườn quốc gia Ba Vì phải được cung cấp đầy đủ và chính xác để cộng đồng và công luận có cơ sở cần thiết đóng góp ý kiến Trong thời gian tới, Ba Vì nên đẩy mạnh xây dựng 2 loại

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lịch sử hình thành

  • 2. Hiện trạng rừng

  • 3. Vị trí địa lý

  • Cách 1

  • 4. Mục tiêu, nhiệm vụ:  Rừng quốc gia Ba Vì là đơn vị kinh tế và sự nghiệp khoa học, có chức năng là trồng, bảo tồn và phục hồi tài nguyên thiên nhiên, di tích lịc sử, nghiên cứu khoa học kết hợp với tham quan, học tập và du lịch:

  • 5. Khí hậu

  • 6. Vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì bao gồm 7 xã miền núi: Xã Minh Quang, Khánh Thượng, Tản Lĩnh, Ba Trại, Ba Vì, Yên Bài và các xã Vân Hoà thuộc huyện Ba Vì Tỉnh Hà Tây. Các xã vùng đệm ở quanh núi Ba Vì, độ cao từ 110m trở xuống, tổng diện tích đất tự nhiên: 14.144,34 ha

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan