Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của các loài thực vật thuộc họ hồ tiêu piperaceae tại vườn quốc gia ba vì

71 37 0
Nghiên cứu tính đa dạng và phân bố của các loài thực vật thuộc họ hồ tiêu piperaceae tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học trƣờng Đại học Lâm nghiệp,để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình học tập trƣờng, gắn lý thuyết vào thực tiễn Đƣợc đồng ý trƣờng Đại học Lâm nghiệp,Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng,cùng thầy giáo hƣớng dẫn, em tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài „„Nghiên cứu tính đa dạng phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu(Piperaceae) Vƣờn Quốc gia Ba Vì ” Sau thời gian làm việc nghiêm túc báo cáo em hoàn thành Trong thời gian thực đề tài, lỗ lực thân, em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, cá nhân trƣờng Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô trng khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học tập trƣờng.Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sĩ Phạm Thanh Hà ln quan tâm,tận tình hƣớng dẫn đóng góp kiến thức quý báu cho em thời gian hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Ban quản lý khu bảo tồn Vƣờn quốc gia Ba Vì, tồn thể cán trạm kiểm lâm tận tình giúp đỡ em thời gian nghiên cứu vƣờn Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thân cịn hạn chế nên khóa luận em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong đƣợc đóng góp từ quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lƣơng Văn Tú TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QLTNR & MÔI TRƢỜNG  -TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên khóa luận: “NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT THUỘC HỌ HỒ TIÊU(PIPERACEAE) TẠI VQG BA VÌ” 2.Sinh viên thực hiện:Lƣơng Văn Tú 3.Giáo viên hướng dẫn:ThS.Phạm Thanh Hà 4.Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đƣợc tính đa dạng thành phần lồi, vị trí phân bố cơng dụng đồng thời đánh giá đƣợc tác động ảnh hƣởng tới loài thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) địa bàn Vƣờn quốc gia Ba Vì làm sở đề xuất giải pháp bảo tồn loài khu vực nghiên cứu 5.Nội dung nghiên cứu: -Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae) khu vực Vƣờn quốc gia Ba Vì - Nghiên cứu số tiêu điều kiện lập địa vị trí lồi họ Hồ tiêu phân bố - Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng tới tính đa dạng phân bố họ Hồ tiêu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu Vƣờn quốc gia Ba Vì 6.Những kết đạt 6.1.Về thành loài họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu 6.2 Về đồ loài họ khu vực điều tra 6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài họ tự nhiên 6.4 Về đề xuất số giải pháp bảo tồn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.2.Những đặc điểm sinh học họ Hồ tiêu 1.2:Trên giới 1.3:Tại Việt Nam 1.4:Tình hình nghiên cứu lồi họ Hồ tiêu(Piperaceae) Vƣờn Quốc gia Ba Vì Chƣơng MỤC TIÊU,NỘI DUNG,GIỚI HẠN,PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 2.2.Nội dung nghiên cứu 2.3.Giới hạn nghiên cứu 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc 2.4.2.Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu Vƣờn Quốc gia Ba Vì 2.4.3.Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 12 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-KINH TẾ -XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1.Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lí 18 3.1.2.Đặc điểm địa hình 18 3.1.3.Khí hậu thủy văn 20 3.2.Điều kiện dân sinh-kinh tế-xã hội 21 3.2.1.Dân số thành phần dân tộc 21 3.2.2.Hiện trạng phát triển kinh tế 21 3.2.3.Trình độ học vấn 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1.Thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu khu vự nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Ba Vì 25 4.2.Điểm phân bố loài thực vật họ Hồ tiêu Vƣờn quốc gia Ba Vì 29 4.2.1.Vị trí phân bố loài Tiêu đá 31 4.2.2 Vị trí phân bố lồi Tiêu gá 32 4.2.3.Vị trí phân bố lồi Trầu khơng 33 4.2.4.Vị trí phân bố loài Trầu giả 34 4.2.5.Vị trí phân bố lồi Hàm ếch rừng 35 4.2.6.Vị trí phân bố lồi Lá lốt 36 4.2.7.Phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm địa hình nơi bắt gặp VQG Ba Vì 37 4.3.Cấu trúc tổ thành rừng nơi có loài thực vật họ Hồ tiêu phân bố 38 4.3.1.Cấu trúc tổ thành tầng cao 38 4.3.2.Tổ thành tầng tái sinh 40 4.3.3.Cây bụi thảm tƣơi 42 4.3.4.Thảm khô 42 4.4.Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nhiên cứu 43 4.4.1 Tình hình quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 43 4.4.2 Nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến số lƣợng loài thực vật họ Hồ tiêu tự nhiên 44 4.4.3.Đề xuất số hƣớng giải pháp quản lý phát triển loài thực vật họ Hồ tiêu VQG Ba Vì 47 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Cụm từ viết tắt Chú giải BQL Ban quản lý CP Chính phủ VQG Vƣờn quốc gia GS Giáo sƣ TT Thứ tự QĐ Quyết định TTg Thủ tƣớng GPS Global Positioning System(Hệ thống định vị toàn cầu) KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên 10 NXB Nhà xuất 11 E/N Kinh độ đơng/Vĩ độ bắc 12 OTC Ơ tiêu chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Danh sách tham gia trả lời vấn điều tra 10 Bảng 4.1: Danh mục loài thực vật họ Hồ tiêu VQG Ba 26 Bảng 4.2: Sự phân bố loài họ Hồ tiêu theo trạng thái rừng đặc điểm đại hình nơi bắt gặp VQG Ba Vì 37 Bảng 4.3:Công thức tổ thành tầng cao 39 Bảng 4.4: Công thức tổ thành tầng tái sinh 41 Bảng 4.5:Tầng bụi thảm tƣơi trạng thái rừng 42 Bảng 4.6:Khối lƣợng tầng thảm khô trạng thái rừng xuất họ Hồ tiêu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tuyến điều tra Vƣờn quốc qia Ba Vì 11 Hình 4.1: Bản đồ phân bố lồi thực vật họ Hồ tiêu điều tra đƣợc khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.2:Bản đồ phân bố Tiêu đá 31 Hình 4.3: Bản đồ phân bố loài Tiêu gai 32 Hình 4.4:Bản đồ phân bố lồi trầu khơng 33 Hình 4.5:Bản đồ phân bố loài Trầu giả 34 Hình 4.6:Bản đồ phân bố Hàm ếch rừng 35 Hình 4.7:Bản đồ phân bố Lá lốt 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên tài nguyên rừng phong phú, đa dạng Từ xa xƣa, tài nguyên rừng gắn bó với đời sống nhân dân ta, đặc biệt đồng bào dân tộc sống trung du vùng núi Rừng khơng có giá trị lớn việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, phịng hộ, an ninh, quốc phòng,… mà rừng giữ vai trò quan trọng việc cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ Chính ƣu đặc biệt Việt Nam nằm top 20 quốc gia có đa dạng thành phần loài cao giới Số lƣợng loài thực vật Việt Nam đƣợc nghiên cứu cịn so với tổng số lồi đƣợc phát Ngày 16 tháng năm 1991 Chính phủ ban hành định số 17/CT phê duyệt luận chứng kinh tế thành lập khu rừng cấm quốc gia Ba Vì Đến ngày 18 tháng năm 1991 ban hành định số 407/CT việc đổi tên rừng cấm quốc gia Ba Vì thành Vƣờn Quốc gia Ba Vì Tháng năm 2003 Vƣờn quốc gia Ba Vì đƣợc Chính phủ định mở rộng quy hoạch tỉnh Hịa Bình Hiện nay, tổng diện tích Vƣờn 10.814,6 thuộc địa giới hành 16 xã thuộc 13 huyện TP Hà Nội huyện tỉnh Hịa Bình cách trung tâm thủ 60 km phía Tây Vƣờn Quốc gia Ba Vì với kiểu rừng, rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, rừng kín thƣờng xanh hỗn giao rộng kim nhiệt đới kiểu rừng rộng thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới núi thấp, ngồi nằm vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai khí hậu thuận lợi cho loài động thực vật rừng sinh trƣởng phát triển nên quần thể sinh vật rừng rát phong phú đa dạng có lồi thuộc họ Hồ tiêu Họ Hồ tiêu có nhiều công dụng thuốc nam, chúng mọc nhiều ven đƣờng, số lồi cần có có làm giá thể, Do nhiều lý mà số lƣợng loài họ Hồ tiêu chịu tác động ngƣời nên phần bị suy giảm số lƣợng mật độ quần thể cần có vào quan chức nhƣ cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng nhằm trì phát triển bền vững họ Chính đề tài “ Nghiên cứu đa dạng thành phần loài phân bố loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu ( Piperaceae) VQG Ba Vì“ đƣợc thực nhằm tìm hiểu xác định đặc tính sinh thái họ Hồ tiêu VQG Ba Vì nói riêng, từ rút đƣợc đặc điểm chung chúng nhận xét xác định vùng sinh cảnh chúng địa phƣơng xung quanh có điều kiện khí hậu Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1.Phân loại thực vật Phân loại thực vật phần thực vật học nghiên cứu việc xếp thực vật có đặc điểm giống thành từ nhóm theo trật tự tự nhiên 1.1.1.2.Khái niệm đa dạng sinh học Đa dạng sinh học toàn phong phú thể sống hợp sinh thái mà thành viên, bao gồm đa dạng bên loài đa dạng hệ sinh thái 1.1.2.Những đặc điểm sinh học họ Hồ tiêu 1.1.2.1.Cơ quan sinh dưỡng  Dạng sống: Cây bụi với nhánh thẳng đứng trải rộng, leo với dễ mọc đốt, bám vào thân khác đơi có dạng thân thảo bị mặt đất sống bì sinh ,hiếm có dạng gỗ nhỏ thƣờng có mùi  Lá: Đơn, mép nguyên, mọc đối mọc cách có khơng có kèm (rụng sớm để lại sẹo mấu rõ ) Lá khác hình dạng kích thƣớc lồi Lá có hình dạng hình mác, hình trứng, hình tim, hình elip Trên có nhiều hình dạng khác với đặc điểm già thƣờng to bật cịn lại Phiến mỏng dầy, nhẵn bóng ,nhăn nheo tho ráp, có lơng Lơng che chở màu nâu trắng, đơn bào đa bào, bao phủ bề mặt toàn thân Gốc cân đối lệch dạng hình trịn hình tim Cuống ngắn dài khoảng vài xemtimet, gân thƣờng tạo thành cặp xuất phát từ số điểm nhƣ gốc lá, điểm sát gốc lá,điểm điểm phía gân Một số có hệ gân thứ cấp chạy dọc theo gân ,có dạng đƣờng cơng từ gốc đến đỉnh , có hình chân vịt xẻ lông chim Khối lƣợng thảm khô trạng thái rừng giảm dần theo phân bố số lƣợng loài thực vật họ Hồ tiêu Các yếu tố ảnh hƣởng tới loài thực vật họ Hồ tiêu tự nhiên Các yếu tố tự nhiên: yếu tố tự nhiên khu vực nghiên cứu thuận lợi cho loài thực vật họ Hồ tiêu phát triển Các yếu tố ngƣời: việc kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái chặt phá rừng bừa bãi,khai thác tự nhiên loài họ Hồ tiêu làm thực phẩm thuốc , mặt tổ quản lý lỏng lẻo cán thiếu kiến thức thiếu nhân lực Về đề xuất số giải pháp bảo tồn Từ kết điều tra đề tài đƣa giải pháp quản lý bao gồm: Giải pháp mặt quản lý, giải pháp nâng cao nhận thức trang bị kiến thức cho lực lƣợng kiểm lâm công tác bảo tồn, giải pháp phân vùng cụ thể cho việc bảo vệ loài có nguy đe dọa cao, giải pháp sách xã hội, giải pháp kỹ thuật Tồn Tại Kết luận điều tra khu vực trọng điểm có nhiều lồi phân bố nên chƣa khảo sát đƣợc toàn khu vực nghiên cứu Do thời gian triển khai làm đề tài không trùng với thời điểm có hoa, nên cơng tác giám định lồi cịn gặp khó khăn Tình hình quản lý tài nguyên rừng nhân tố ảnh hƣởng đến thực vật họ Hồ tiêu đề cập cách sơ lƣợc đánh giá mang tính nhận định ban đầu KIẾN NGHỊ Đề tài cần đƣợc nghiên cứu mở rộng diện tích rộng nhiều nơi khác để so sánh kết với Cần có hỗ trợ cơng cụ, trang thiết bị phục vụ điều tra để thu thập số liệu đƣợc thuận lợi hơn, từ mở rộng đƣợc phạm vi nghiên cứu tiến tới 50 tƣơng gần hoàn thiện Danh lục loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực Lựa chọn số loài thực vật họ quý có giá trị cao khu vực để nghiên cứu phát triển nguồn gen Đồng thời, áp dụng khoa học công nghệ, nhân – lai tạo giống để tạo số loài đẹp phục vụ cho nghiên cứu chất y học cung cấp nhu cầu cho thị trƣờng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Lê Trần Chấn (1993), “Hệ Thực Vật Ba Vì- Nguồn gen đặc hữu cấn bảo vệ”, Tạp chí lâm nghiệp Lê Trần Chấn, Trần Lý, Nguyễn Hữu Tứ , Trần Văn Thụy (1993) , “ Thảm thực vật Hà Tây đặc trưng hệ thực vật Ba Vì”, Tạp chí Mơi trƣờng tài nguyên sinh vật Hà Tây Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền (1993) “Nghiên cứu thuốc đồng bào Dao thơn n Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì,tỉnh Hà Tây” Tạp chí dƣợc học Nguyễn Tiến Bân – chủ biên (2003) Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/ND-CP Danh lục thực vật,động vật rừng nguy cấp quý ,Hà Nội Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam,NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (2004) Từ điển thực vật thông dụng.NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Phạn Hoàng Hộ (1991) Cây cỏ Việt Nam, tập Montreal Đỗ Bích Huy, Đặng Quang Chung, Bùi xuân Chƣơng, Nguyễn Thị Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển ,Vũ Ngọc Lộ , Phạm Duy Mạnh, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập ,Trần Toàn (2004), Cây cỏ động vật làm thuốc Việt Nam,NXB.Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 10 Triệu Văn Hùng (Chủ Biên- 6/2007) ,Lâm sản gỗ Việt Nam,Dự án hỗ trợ chuyên ngành lâm sản gỗ Việt Nam – Phần II,NXB Bản đồ , Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (1995) Những thuốc vị thuốc Việt Nam,NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Trần Đình Lý – chủ biên (9/1993) ,1900 Lồi có ích Việt Nam,Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia viện sinh thái tài nguyên sinh vật NXB Hà Nội 13 Phạm Nhật cộng (2003) Sổ tay điều tra giám sát đa dạng sinh học khu bảo tồn Việt Nam,Cục kiểm lâm 14 Nguyễn Tập (2007) Cẩm nang thuốc cần bảo vệ Việt Nam Mạng lƣới Lâm sản gỗ Việt Nam , NXB.Khoa học Kỹ thật, Hà Nội 15 Nguyễn Tập (2006), Danh lục đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí dƣợc liệu số 16 Viện Dƣợc liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật , Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 17.Flora of China –Family Piperaceae Hu Jiao Ke- 1999- Trang 110-131, NXB : ĐH KHKT- Hoa Trung- Tp Vũ Hán- Trugn Quốc 18.Flora of Taiwan 40 Family Piperaceae- trang 624-631 Tác giả:Lin, Tzer- Tong anh LU, Sheng –You 19 Thực vật Hồng Kong –Flora of Hong Kong-Familyno 21 Tác giả:Xia-Nian-he 20 Land scaspe, tập 1, Plan of China Tác giả: Xing F wau, Zong Qirgwen, Chen Hong Feng, Weng Fawoo-2009 TRANG WEP 21 http://www.theplantlist.org/ PHỤ BIỂU Phụ biểu 01:Tọa độ tuyến điều tra Mẫu biểu 01:Điều tra loài thực vật họ Hồ tiêu theo tuyến Địa điểm điều tra:Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vƣờn quốc gia Ba Vì Tuyến số 01: Bắt đầu từ Trạm bảo rừng – Cốt 400 Tọa độ điểm đầu tuyến:E00540417 N0233129 Tọa độ điểm cuối tuyến:E00539948 N02331094 Người điều tra: Lương Văn Tú TT Tên loài Số hiệu mẫu Hàm ếch rừng 1703120101 Ngày điều tra:12-03-2017 Tọa độ bắt gặp 539502 /2332291 Ghi 180m,leo thân 540417/ 2331296 540386/2331273 540410/2331288 540356/2331265 Hàm ếch rừng 1703120102 539485 /2332126 216m,leo thân Hàm ếch rừng 1703120103 539199 /2332415 250m,leo thân 540356/2331256 540344/2331252 10 540304/2331208 11 Hàm ếch rừng 1703120104 539312 /2332251 302m,leo thân 12 540242/2331172 13 540168/2331163 14 540161/2331154 15 Hàm ếch rừng 1703120105 539270 /2332309 366m,leo thân 16 540150/2331145 17 Hàm ếch rừng 1703120106 539199 /2332415 402m, leo thân 18 Lá lốt 1703120107 539728/ 2331335 412m,mọc thành khu rộng 19 20 Hàm ếch rừng 1703120108 539096 /2332503 539948/2331094 420m Mẫu biểu 01:Điều tra loài thực vật họ Hồ tiêu theo tuyến Địa điểm điều tra:Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vƣờn quốc gia Ba Vì Tuyến số 02: Bắt đầu từ: Cốt 400-Khu nhà thờ Tọa độ điểm đầu tuyến:E538945 N02331013 Tọa độ điểm cuối tuyến:E538181 N02331270 Người điều tra: Lương Văn Tú Ngày điều tra:18-03-2017 TT Tên loài Số hiệu mẫu Tọa độ bắt gặp Trầu giả 1703180201 538970 /2332532 Ghi 410m,bò dƣới mặt đất 538905/2331913 538894/2331872 Tiêu đá 1703180202 538858 / 2330748 421m,Leo đá 538828/2330714 538797/2330675 538762/2330672 Trầu giả 1703180203 538910 /2332609 520m,bám thân Tiêu đá 1703180204 10 11 538701/ 2330780 538731/2330618 Tiêu đá 1703180205 538565/2330738 540m,bám thân 12 Tiêu đa 1703180206 538565/2330645 535m,gốc gỗ mục 13 538762/2330571 14 15 16 Trầu giả 1703180208 538148/ 2331720 603m,bò mật đất 17 Trầu giả 1703180209 538278 /2331422 18 Trầu giả 1703180210 538262 /2331508 19 20 538331/2331401 21 538800/2330552 22 23 538181/2330270 680,bò mặt đất Mẫu biểu 01:Điều tra loài thực vật họ Hồ tiêu theo tuyến Địa điểm điều tra:Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Vƣờn quốc gia Ba Vì Tuyến số 03: Bắt đầu từ: Khu nhà thờ-Cốt 1000 Tọa độ điểm đầu tuyến:E538076 N02330114 Tọa độ điểm cuối tuyến:E538149 N02328607 Người điều tra: Lương Văn Tú Ngày điều tra:20-03-2017 Tên loài Số hiệu mẫu Tọa độ bắt gặp Ghi Trầu giả 1703200301 538147 /2331460 809m,leo thân 538076/2330114 538012/2330076 Tiêu gai 1703200302 538217/ 2330264 538076/2329941 538209/2329808 538154/2329625 Tiêu gai 1703200303 538075 /2330258 10 538080/2329594 11 537949/2329596 12 Tiêu gai 1703200304 13 796m 802m 538203/ 2329941 537926/2329476 14 Tiêu gai 1703200305 538051/ 2329603 1050 15 Tiêu gai 1703200306 537930/ 2329482 1039 16 Trầu không 1703200307 538149/ 2328607 1090 Phụ biểu 02:Tổ thành tầng gỗ theo trạng thái rừng  Trạng thái rừng IIIa1 TT TÊN CÂY Ni Ki Mỡ ba 2.4 Chè rừng 0.4 Phân mã 0.4 Mắc niễng 0.4 Chòi mòi 0.4 Dẻ bạc 0.4 Dẻ 0.4 Vỏ mản 0.8 10 Rùi trống 0.4 11 Mòi doi 0.4 12 Trâm núi 0.4 13 Sp 0.4 14 Bồ đề xanh 0.4 15 Cuống vàng 0.8 16 Óc tốt 0.8 17 Lòng mang 0.4 18 SP 0.4 25 10.0 Tổng Trạng thái rừng IIa TT TÊN CÂY ki Chè rừng 0.909 Mắc niễng 0.455 Re chum 0.455 Keo tai tƣợng 1.818 Phƣợng vĩ 0.909 Bằng lăng nƣớc 0.909 Hoa sữa 0.455 Ngái 0.455 Thông 0.909 10 Re hƣơng 0.455 11 Ba soi 0.455 12 Lòng mang 0.455 13 Gội 0.455 14 Bời lời 0.455 15 Chẹo tía 0.455 22 10 ni ki tổng  ni Trạng thái rừng IIIa2 TT TÊN CÂY Sồi xanh 2.5 Xà cừ 2.5 Kháo 2.5 Côm tầng 2.5 10 tổng Phụ biểu 03: Tổ thành tầng tái sinh theo trạng thái rừng  Trạng thái rừng IIIa1 TT Tên loài ni ki Phân mã 1.818 Mua rừng 0.455 Vỏ mạn 0.909 Xú hƣơng 0.455 Gáo bì 0.909 Gội nếp 0.455 Dèn trắng 0.455 Dèn gút 0.455 Trắc xanh 0.455 10 Sp 0.455 11 Re hƣơng 0.909 12 Chắp bạc 0.455 13 Chắp xanh 0.455 14 Chè rừng 0.455 15 Mò roi 0.455 16 Mai táp lông 0.455 17 Tổng 22 10  Trạng thái rừng IIa TT Tên loài ni ki Chè rừng 1.5 Trai 0.5 Đơn trằng Phân mã 0.5 Re chụm 0.5 Bồ béo 0.5 Re hƣơng 1 Nấu 0.5 Nòng mang 0.5 Sảng nhung 0.5 Côm tầng 0.5 Mọ 0.5 Dây hoa dẻ 0.5 Dẻ nhiều cạnh 0.5 Rau ngót rừng 0.5 Xoan đào xanh 0.5 Gáo bì 0.5 20 10 Tổng  Trạng thái rừng IIIa2 TT Tên loài Ni Ki Nấu 2.5 Gội trắng 2.5 Trắc xanh 2.5 Vải guốc 2.5 10 Tổng Phụ biểu 04:Bảng vấn điều tra loài thực vật họ Hồ tiêu Biểu điều tra vấn cá nhân Họ tên ngƣời thực hiện:………………………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn:……… ………… Giới tính:…… Địa công tác/ nơi ở:…………………………………………… Nghề nghiệp:……………………… Ngày vấn:……… Xin ông/ bà cho biết: Ông/bà bắt gặp lồi có đặc điểm thân thảo, bụi, dây leo hay dây leo thân gỗ nhỏ màng, đơn, hình tim rộng, mọc xen kẽ dọc theo thân cuống lá,các mép nói chung trơn nhẵn,có hoa kì dị? Các lồi có đặc điểm có có tên gọi địa phƣơng gì? Chúng có phân bố đâu địa phƣơng? Các lồi có đƣợc khai thác để phục vụ đời sống ngày không? 5.Các lồi có đƣợc nuôi trồng khu vực không? Tình trạng bảo tồn lồi vƣờn Quốc gia Ba Vì? ... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.Thành phần loài thực vật họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu Vƣờn Quốc gia Ba Vì Danh lục thực vật thuộc họ Hồ tiêu Vƣờn Quốc gia Ba Vì 140 Piperaceae Họ Tiêu 1294... hình nghiên cứu loài họ Hồ tiêu( Piperaceae) Vƣờn Quốc gia Ba Vì Việc nghiên cứu hệ thực vật Khu bảo tồn Vƣờn Quốc gia Ba Vì đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu Trong năm qua, Vƣờn Quốc gia Ba Vì có... tới tính đa dạng phân bố họ Hồ tiêu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài thực vật thuộc họ Hồ tiêu Vƣờn quốc gia Ba Vì 6.Những kết đạt 6.1.Về thành loài họ Hồ tiêu khu vực nghiên cứu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan