Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài luận án Rừng quần thể sinh vật bao gồm: thực vật, động vật, vi sinh vật yếu tố môi trường sinh thái như: đất, nước, thời tiết, khí hậu, Vì vậy, giá trị rừng không nằm sản phẩm gỗ mà tiềm ẩn giá trị lớn khác dịch vụ môi trường rừng [26] Ý thức giá trị nhiều mặt rừng, vai trò Đa dạng sinh học sống nên nhiều nước có Việt Nam thành lập VQG để bảo tồn giá trị rừng Tính đến 30/12/2011 nước có 30 VQG phân bố nhiều vùng miền nước [21] VQG thành lập với chức để bảo tồn tài nguyên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, bảo vệ nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, Đây hoạt động công ích nên nguyên tắc, khu rừng ngân sách Nhà nước cấp kinh phí giao cho tổ chức Nhà nước (Ban quản lý rừng) trực tiếp quản lý Thực tế nay, nguồn kinh phí từ ngân sách hạn hẹp làm ảnh hưởng đến công tác BV&PTR VQG, đặc biệt tận dụng tiềm VQG để phát triển kinh tế, tăng nguồn thu từ rừng, huy động nguồn lực xã hội Trong thập kỷ gần đây, khai thác lợi ích từ VQG, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp rừng (giá trị dịch vụ môi trường rừng), có dịch vụ DLST nhiều VQG giới quan tâm thử nghiệm Việt Nam cho phép VQG chủ động tổ chức hoạt động kinh doanh DLST để tạo nguồn thu đầu tư lại cho việc BV&PTR, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, đồng thời góp phần thay đổi nhận thức vai trò giá trị nhiều mặt rừng Tuy nhiên, hoạt động tiến hành chậm chạp VQG, có nơi không triển khai nguồn kinh phí để xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho loại hình dịch vụ DLST Một xu phát triển thời gian gần công ty, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thuê môi trường rừng VQG để kinh doanh DLST Mặc dù hình thành, hướng phát triển có tiềm nhận đồng thuận xã hội, tạo liên kết mật thiết, chặt chẽ thúc đẩy lẫn hai hoạt động phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Thuê môi trường rừng phương thức nhằm xã hội hóa dịch vụ môi trường rừng từ góp phần tạo nguồn thu để đầu tư lại BV&PTR nguồn vốn tự có, giảm đầu tư Nhà nước khu rừng có nhiều dịch vụ môi trường rừng có VQG Ở Việt Nam, thuê môi trường rừng kinh doanh DLST thể chủ trương Đảng Nhà nước, thí điểm áp dụng VQG Ba Vì, Bidup Núi Bà, Ba Bể từ năm 2002 Thực tế triển khai sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST tổ chức thành công VQG Năm 2009, Bộ NN&PTNT tổ chức đánh giá mô hình "Thuê môi trường rừng làm DLST" số tỉnh, thành phố, ý kiến hội nghị ghi nhận: "Thuê môi trường rừng không mang lại hiệu kinh tế, mô hình tạo lợi ích cho "ba nhà" (Nhà nước, doanh nghiệp nông dân) đặc biệt thực xã hội hoá nghề rừng" [6] Mặc dù Nhà nước có chủ trương cho thuê môi trường rừng để kinh doanh DLST đánh giá thành công VQG thí điểm thực tế triển khai chậm, lý sách cho thuê môi trường rừng chưa hoàn chỉnh, quy định tản mạn số văn pháp luật khác nhau, thiếu quy định cần thiết, số quy định bất cập gây khó khăn cho trình triển khai như: trình tự, thủ tục, thẩm quyền cho thuê môi trường rừng chưa rõ, giá cho thuê môi trường rừng xác định số VQG, thiếu quy định thống quản lý sử dụng tiền thuê, xử lý tranh chấp, quyền trách nhiệm bên thuê cho thuê, chế chuyển nhượng, góp vốn hợp đồng cho thuê môi trường rừng [6] Chính vậy, phương án quản lý, khung pháp chế, sách cho thuê môi trường rừng câu hỏi mở cần có định hướng cấp quản lý ngành lâm nghiệp Xuất phát từ vấn đề việc nghiên cứu hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG cần thiết cấp bách Đây lý nghiên cứu sinh chọn vấn đề làm đề tài luận án Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng vào mục đích kinh doanh DLST VQG khu vực phía Bắc Việt Nam * Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa xây dựng sở khoa học cho sách thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG Đánh giá thực trạng sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En Đồng thời cho thấy kết thực sách, khó khăn, hạn chế nguyên nhân tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng vào mục đích kinh doanh DLST VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En Đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng vào mục đích kinh doanh DLST VQG khu vực phía Bắc Việt Nam * Câu hỏi nghiên cứu - Chính sách cho thuê môi trường rừng thực sở khoa học ? - Trên giới sách cho thuê môi trường rừng xây dựng triển khai ? Những kinh nghiệm tham khảo xây dựng sách thực sách cho thuê môi trường rừng Việt Nam ? - Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng sách thực sách cho thuê môi trường rừng Việt Nam ? - Việc thực thi sách tổ chức ? Ưu, nhược điểm nguyên nhân ? - Chính sách cho thuê môi trường rừng thực thi sách cho thuê môi trường rừng cần hoàn thiện ? 2.2 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu sách cho thuê môi trường rừng cho mục đích kinh doanh DLST số VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Các VQG khu vực phía Bắc Việt Nam, đề tài lựa chọn nghiên cứu điểm VQG Ba Vì (Hà Nội), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) Bến En (Thanh Hóa) - Thời gian: Nghiên cứu từ năm 2002, bắt đầu có Đề án thí điểm cho thuê môi trường rừng số VQG Việt Nam - Nội dung nghiên cứu: (1) Cơ sở lý luận thực tiễn sách cho thuê môi trường rừng VQG + Cơ sở lý luận sách cho thuê môi trường rừng cho thuê với mục đích kinh doanh DLST VQG + Căn thực tiễn sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG giới học kinh nghiệm cho Việt Nam (2) Nghiên cứu thực trạng sách tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En, kết quả, hạn chế nguyên nhân - Đánh giá trạng tài nguyên rừng khả phát triển DLST VQG Tam Đảo, Ba Vì, Bến En - Thực trạng sách cho thuê môi trường rừng VQG Việt Nam - Kết thực sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG Tam Đảo, Ba Vì, Bến En - Đánh giá khó khăn, hạn chế nguyên nhân tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En - Bài học kinh nghiệm rút từ thực tiễn tổ chức triển khai thực sách cho thuê môi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En (3)Giải pháp hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam - Cơ sở đề xuất giải pháp - Giải pháp hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG khu vực phía Bắc (Giải pháp xây dựng sách tổ chức thực sách) Đóng góp luận án - Về lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận sách cho thuê môi trường rừng cho thuê với mục đích kinh doanh DLST VQG Tổng kết kinh nghiệm cho thuê môi trường rừng giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tổng hợp văn sách có liên quan đến thuê môi trường rừng Việt Nam, phân tích hạn chế tồn sách cho thuê môi trường VQG - Về thực tiễn: Đánh giá thực trạng tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu; đánh giá mặt tích cực, tiêu cực tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu; đánh giá tính phù hợp sách liên quan đến thuê môi trường rừng VQG; đưa học kinh nghiệm tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG - Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện sách tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 4.1 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu VQG Ba Vì (Hà Nội), Bến En (Thanh Hóa), Tam Đảo (Vĩnh Phúc) chọn nghiên cứu VQG nằm vị trí địa lý khác đại diện cho khu vực phía Bắc, chủ thể quản lý khác nhau, có tiềm cho thuê môi trường triển khai hoạt động thuê môi trường rừng mức độ khác VQG Ba Vì thực sách cho thuê môi trường rừng từ năm 2002 theo Đề án thí điểm cho thuê môi trường rừng phát triển DLST Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, VQG Bến En bắt đầu triển khai từ năm 2010, VQG Tam Đảo có chủ trương trình triển khai thủ tục để thực Trên sở lựa chọn đối tượng nghiên cứu Luận án tìm hiểu trình triển khai sách VQG, thuận lợi, khó khăn Vườn nguyên nhân chậm triển khai sách 4.2 Phương pháp thu thập thông tin * Thông tin thứ cấp: Thông tin thứ cấp thu thập thông qua phương pháp kế thừa, nghiên cứu bàn, bao gồm tài liệu sau: - Các văn pháp luật có liên quan đến thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG để tìm hiểu sách cho thuê môi trường rừng VQG Việt Nam nào, đề cập văn pháp luật nào, mức độ đầy đủ sách Việt Nam làm sở gợi ý cho việc hoàn thiện sách - Thông tin trang thông tin Tổng cục Lâm nghiệp, cục Kiểm lâm diễn biến rừng, chủ trương ngành quản lý VQG cho thuê môi trường rừng VQG - Các tài liệu, kết nghiên cứu liên quan đến thuê môi trường rừng sách sách cho thuê môi trường rừng để hệ thống sở lý luận cho Luận án có thông tin bước đầu phục vụ cho nghiên cứu - Báo cáo cấp quyền địa phương, quan quản lý nhà nước lâm nghiệp, VQG nghiên cứu… để phục vụ cho đánh giá thực trạng triển khai sách sở, đánh giá các tác động kinh tế - xã hội - môi trường sách thực tiễn * Thông tin sơ cấp: - Phỏng vấn trực tiếp cán quản lý, chủ thể cho thuê thuê để có thông tin dùng cho việc nghiên cứu đánh giá sách thực sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST, gợi ý cho việc hoàn thiện sách, xem xét quan điểm bên liên quan sách, nhận biết khó khăn triển khai sách Đề tài tiến hành vấn trực tiếp cán VQG triển khai sách cho thuê môi trường rừng thông qua mẫu phiếu vấn để nhằm thu thập ý kiến đánh giá cán quản lý mục tiêu sách, nội dung sách, tổ chức thực sách, tổng thể sách Đối tượng vấn ban lãnh đạo, cán làm việc phòng ban liên quan, ban Du lịch cán kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Vì Hiện nay, có VQG Ba Vì triển khai thực sách qua nhiều năm nên cán quản lý nắm rõ sách có thông tin thực trạng thực sách, VQG Tam Đảo Bến En vấn cán lãnh đạo Số mẫu vấn phụ thuộc vào số lượng cán quản lý VQG Đối với cán quản lý VQG khác (chưa thực sách hay bắt đầu triển khai thực hiện) chủ yếu vấn để thu thập thông tin nhu cầu cho thuê môi trường rừng, cản trở thực sách định hướng để thúc đẩy thực sách Đề tài tiến hành vấn cán đơn vị thuê với nội dung vấn cán VQG thông qua phiếu điều tra Bên cạnh đó, vấn thêm tồn sách mà đơn vị thuê gặp phải từ làm sở hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng khía cạnh đối tượng thuê - Tham vấn ý kiến chuyên gia thông qua vấn trực tiếp để làm đề xuất hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG Các ý kiến chuyên gia chủ yếu nhà quản lý cấp Trung ương nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực hoạch định sách hay giảng dạy để có định hướng xây dựng hoàn thiện sách - Nghiên cứu trường hợp điển hình: Tác giả tiến hành nghiên cứu toàn diện VQG, sâu nghiên cứu VQG Ba Vì - nơi triển khai sách, so sánh VQG nghiên cứu để tìm tồn tại, nguyên nhân cần khắc phục lý ảnh hưởng đến việc triển khai sách thực tế Rút học kinh nghiệm cho xây dựng thực sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST khu vực phía Bắc Việt Nam Tác giả xây dựng bảng vấn cho đối tượng nhà quản lý VQG Ba Vì, công ty du lịch thuê môi trường rừng VQG Ba Vì để nhằm thu thập ý kiến đánh giá khác mục tiêu, nội dung sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG Trong mẫu vấn bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm đánh giá có định hướng hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST VQG - Các thông tin thu thập VQG lựa chọn nghiên cứu, bao gồm: + Thông tin đặc điểm VQG, tiềm VQG để phát triển DLST yếu tố đầu vào để thực cho thuê môi trường rừng + Thông tin tình hình quản lý VQG, quản lý hoạt động DLST, quản lý hoạt động cho thuê môi trường rừng VQG Thông tin thu thập từ nhà quản lý VQG + Thông tin tình hình triển khai sách cho thuê môi trường rừng VQG kết hoạt động kinh doanh đơn vị sau ký hợp đồng thuê môi trường rừng (doanh thu, chi phí, lợi nhuận ), kết đạt từ việc thực sách (nguồn thu từ cho thuê, sử dụng kinh phí thuê, ) Thông tin thu thập từ ban quản lý Vườn, chủ doanh nghiệp tiến hành thuê môi trường rừng VQG + Thông tin tình hình xây dựng thực sách VQG, đầy đủ, phù hợp sách Thông tin thu thập từ nhà quản lý VQG, chủ doanh nghiệp + Thông tin tham gia bên việc triển khai thực sách cho thuê môi trường rừng tác động sách đến bên Thông tin thu thập từ nhà quản lý, quyền địa phương, cộng đồng dân cư + Thông tin đánh giá nhà quản lý sách cho thuê môi trường rừng áp dụng VQG 4.3 Xử lý phân tích thông tin Thông tin, số liệu tổng hợp phân tích theo địa điểm nội dung nghiên cứu Cụ thể: - Các thông tin định lượng (biểu mẫu, số liệu…) xử lý tổng hợp với hỗ trợ chương trình excel Các phương pháp phân tích sử dụng: + Phương pháp thống kê kinh tế để phân tích đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu nhằm tìm quy luật phân tích biến động xu phát triển đối tượng nghiên cứu + Phương pháp tổng hợp: Dùng phương pháp tổng hợp để hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng thực sách thuê môi trường rừng VQG nghiên cứu + Phương pháp mô tả: Dùng phương pháp để mô tả trình tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng hoạt động liên quan từ kết khảo sát thực tế thông tin thu thập địa điểm nghiên cứu + Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để so sánh kết thực điều kiện cụ thể VQG nghiên cứu với nhau, tìm điều kiện, cách thức thực giống khác VQG nghiên cứu + Phương pháp chuyên gia: Tham vấn ý kiến nhà quản lý, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm để phân tích, đánh giá tình hình xây dựng, tổ chức thực sách cho thuê môi trường rừng thông qua hình thức trao đổi trực tiếp, email, điện thoại,… Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn sách cho thuê môi trường rừng Vườn quốc gia Chương 3: Thực trạng sách thực sách cho thuê môi trường rừng VQG Ba Vì, Tam Đảo, Bến En Chương 4: Giải pháp hoàn thiện sách cho thuê môi trường rừng VQG khu vực phía Bắc Việt Nam 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Hiện nay, việc khai thác giá trị dịch vụ môi trường rừng VQG nhận quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý người trực tiếp làm nghề rừng Trong thời gian vừa qua, có số công trình nghiên cứu vấn đề khía cạnh khác Các công trình nghiên cứu sách cho thuê môi trường rừng VQG chưa có nhiều, chủ yếu tập trung vào công trình nghiên cứu liên quan đến thuê rừng, xác định giá trị rừng khai thác giá trị dịch vụ môi trường rừng kinh doanh DLST 1.1.1 Các nghiên cứu giá trị rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng Một số nghiên cứu bước đầu ước tính giá trị rừng nghiên cứu Sutherland (1985), Pearce (2001) Các nghiên cứu giá trị nhiều mặt rừng cung cấp gỗ, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ phục hồi đất, điều hòa khí hậu, hấp thụ cacbon, tạo vẻ đẹp cảnh quan cho giải trí Những giá trị rừng đem lại nhiều lợi ích khác kinh tế, sinh thái, môi trường Việc đánh giá đầy đủ giá trị rừng môi trường rừng sở để khai thác quản lý rừng bền vững Mặc dù, nhận biết giá trị nhiều mặt rừng thời gian dài người quan tâm đến giá trị từ khai thác gỗ Chỉ đến vấn đề ảnh hưởng việc khai thác gỗ mức gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường vai trò môi trường rừng dịch vụ môi trường rừng thực quan tâm [95], [88] Do chưa nhận thức đầy đủ giá trị rừng nên ngành lâm nghiệp đánh giá ngành mang lại giá trị nhỏ cho kinh tế nhiều giá trị rừng chưa thừa nhận Nguyên nhân đánh giá đặc thù ngành Lâm nghiệp, nhận thức giá trị rừng chưa đầy đủ, nhiều lợi ích kinh tế rừng chưa xác định giá trị lợi ích không đem bán thị trường Chính quan niệm nên nhiều người làm nghề rừng sống 201 Thông tư 117/2011/TTBNNPTNT Đầu tư phát triển rừng đặc dụng Xác định giá thuê rừng đặc dụng số - Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cho thuê môi trường rừng VQG - Quy định kiểm tra giám sát hoạt động thuê môi trường rừng Thi hành NĐ số TT số 78/2011/TT- 11/11/2011 117/2010/NĐ-CP BNN Bộ NN&PTNT Quy chế thuê môi trường rừng để khái triển DLST VQG Ba Vì Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng Nguyên tắc, phương pháp xác định giá loại rừng QĐ số 37/2011/QĐ- 30/3/2011 VQG – KL VQG Ba Vì Quyết định số 1/6/2012 24/2012/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ NĐ 48/2007/NĐ-CP Chính phủ 28/3/2007 - Quy định xây dựng phương án, đề án cho thuê môi trường rừng Quy định sử dụng nguồn thu từ hoạt động DLST - Phương pháp thu Phương pháp, cách xác Không phù hợp xác nhập định, điều kiện áp dụng định giá thuê môi - Phương pháp so phương pháp xác định giá trường rừng sánh cho loại rừng Nguồn: Tác giả tổng hợp 202 QUY TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ TT Nội dung Thời gian Cấp ban hành Cấp tiếp nhận UBND huyện, VQG xây dựng tờ Ngày 30 tháng UBND huyện, Bộ NN & trình năm 2002 VQG Ba Vì PTNT, UBND tỉnh Hà tây (cũ) UBND tỉnh Bộ NN PTNT Ngày 19 tháng UBND tỉnh Thủ tướng xây dựng tờ trình 09 năm 2002 Bộ NN Chính Phủ Ngày 01 tháng 08 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ gửi công văn Ngày 09 tháng Thủ tướng Bộ NN phép thực thí điểm Đề án 10 năm 2002 Chính Phủ PTNT Bộ NN PTNT định Ngày 09 tháng Bộ NN VQG Ba Vì số 5561 QĐ/BNN-KL việc phê 12 năm 2002 PTNT duyệt Đề án Vườn hướng dẫn đơn vị xây Sau Bộ Các đơn vị Bộ NN dựng phương án chi tiết hoạt động NN & PTNT thuê MTR PTNT du lịch sinh thái doanh nghiệp phê duyệt Ký hợp đồng thuê MTR VQG Ba Vì Các đơn vị thuê MTR Quản lý hoạt động DLST đơn vị thuê: - Vườn quốc gia Ba Vì quản lý hướng dẫn hoạt động du lịch sinh thái đơn vị thuê môi trường rừng - UBND huyện Ba Vì, xã có điểm du lịch sinh thái thực chức quản lý nhà nước hoạt động kinh tế xã hội, kỹ thuật có tác động đến rừng Phụ lục TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VQG BA VÌ Đơn vị Ao Vua Khoang Xanh Thác Đa Thiên sơn suối ngà Hồ tiên Sa Suối Mơ Tổng Số lượng khách (Lượt) Năm 2009 Năm 2010 468.350 619.525 323.968 295.155 15.000 25.005 83.500 155.000 4100 14.000 55.168 59.671 950.086 1.168.356 Doanh thu (Triệu đồng) Năm 2009 Năm 2010 17.613 32.661 20.849 20.100 1.350 4.250 10.000 15.050 1.500 2.500 10.812 13.343 62.124 87.904 203 Phụ lục TÌNH HÌNH KINH DOANH DLST TẠI VQG BA VÌ Đơn vị Các đơn vị thuê VQG Các đơn vị khác Tổng Số lượng khách (Lượt) Năm 2009 Năm 2010 950.086 1.168.356 63.465 80.714 86.539 251.554 1.100.090 1.500.624 Doanh thu (Triệu đồng) Năm 2009 Năm 2010 62.124 87.904 1.532 2.030 6.724 10.203 70.380 100.137 Phụ lục KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI KDL THIÊN SƠN SUỐI NGÀ VÀ KDL THÁC ĐA – BA VÌ Đơn vị tính: 1000 đồng Đơn vị Nguồn thu Vé thắng cảnh Vé phương tiện Khu DL Thiên Ăn uống Sơn - Suối Ngà Phòng nghỉ DV vui chơi giải trí Khác Tổng Vé thắng cảnh Vé phương tiện Ăn uống Khu DL Thác Đa Phòng nghỉ DV vui chơi giải trí Khác Tổng Năm 2009 2.900.130 297.081 4.605.239 2.180.220 0 9.982.670 432.686 27.686 527.750 86.340 39.460 236.273 Năm 2010 4.980.560 554.213 7.000.165 2.503.170 16.652 15.054.760 1.276.965 135.861 1.126.350 745.976 132.745 832.269 Năm 2011 7.086.204 804.285 11.240.468 4.281.503 14.763 23.427.223 2.246.751 360.172 2.173.567 1.025.729 248.715 1.301.945 1.350.195 4.250.166 7.356.879 Phụ lục 10 Tiêu chí tính giá cách tính giá thuê môi trường rừng VQG Ba Vì Tiêu chí tính giá: Cơ sở hình thành giá dựa vào tiêu chí thang điểm đưa để làm tính điểm tính giá Các tiêu chí hình thành từ yếu tố tự nhiên, xã hội và công trình Vườn quốc gia Ba Vì đầu tư mà nhà kinh doanh hưởng lợi qua việc thuê môi trường để hoạt động kinh doanh DLST mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào xây dựng công trình DL Cụ thể gồm tiêu chí sau: 204 Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật: - Vị trí: Hướng Đông, Tây, Nam, Bắc (Tạo nên yếu tố địa kinh tế hoạt động DLST) - Địa hình: Đơn điệu: Nơi khu vực nhỏ có hướng phơi, nhóm đồi thấp, khe nước nhỏ Trung bình: Có từ hướng phơi, địa hình chia cắt tương đối nhiều, cảnh quan thiên nhiên tương đối đa dạng Đẹp: có nhiều dạng địa hình; bãi bằng, đồi dốc, núi cao, nhiều hướng phơi, cảnh quan đẹp - Địa vật: Có thác nước, suối nước Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng - Rừng IIIA: rừng tự nhiên giầu - Rừng II A3: rừng trung bình - Rừng II A2: rừng phục hồi xen gỗ - Rừng II A: rừng non phục hồi - Rừng I C: bụi, có gỗ tái sinh - Rừng IA, IB: đất trống, trảng cỏ - Rừng trồng Tiêu chí 3: Được hưởng lợi từ công trình Vườn đầu tư - Đường giao thông - Chòi canh lửa - Hồ nước - Các công trình XDCB khác Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác - Gần hệ thống giao thông công cộng - Mức độ thuận lợi việc cung cấp điện, cung ứng dịch vụ thông tin liên lạc - Yếu tố độc đáo văn hóa địa - Các công trình, di tích lịch sử văn hóa, công trình tâm linh - Các lợi xã hội khác (Mật độ dân cư; trình độ dân trí ) Tiêu chí 5: Mức độ sử dung diện tích đất Lâm nghiệp vào XDCB Phương pháp tính giá - Phân chia tổng diện tích thuê thành hai đối tượng để tính giá diện tích môi trường tự nhiên diện tích đất lâm nghiệp sử dụng vào mục đích XDCB - Thành lập Hội đồng định giá thuê môi trường đơn vị: Giám đốc Vườn chủ tịch Hội đồng thành viên kế toán trưởng, Giám đốc Trung 205 tâm Dịch vụ DLST & GDMT, Hạt trưởng Kiểm lâm, Trưởng phòng nghiệp vụ số chuyên vien giúp việc * Các bước tiến hành: (chia thành bốn bước) Bước 1: Phân chia thang điểm cho tiêu chí: * Đối với diện tích môi trường tự nhiên công trình Vườn đầu tư Các nhóm tiêu chí chia sau: + Tiêu chí 1: chia thang điểm, mức điểm cao 10 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 2: chia thành thang điểm, mức tối đa 30 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 3: chia thành thang điểm, mức tối đa 100 (± điểm/thang điểm) + Tiêu chí 4: chia thành thang điểm, mức tối đa 10 (± điểm/thang điểm) * Đối với tiêu chí doanh nghiệp thuê diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB du lịch sinh thái sở tính giá là: - Tổng diện tích XDCB không vượt tỷ lệ diện tích tự nhiên sử dụng theo thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày6-11-2006 Bộ Nông nghiệp & PTNT - Đơn giá sử dụng đất lâm nghiệp vào xây dựng tiền thuê đất mà coi phí bù đắp cho việc tác động đến môi trường tự nhiên gọi “Phí sử dụng đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB phục vụ DLST” tính đồng/m2 sử dụng - Từ sở lý luận Vườn vận dụng phí tác động 40% giá thuê đất miền núi dành cho XDCB ủy ban nhân dân tỉnh Hà tây ban hành có hiệu lực thời điểm xây dựng phương án (Mức giá cho thuê đất miền núi 1.820đồng/m2/năm) Bước 2: Xác định mệnh giá điểm + Việc xác định mệnh giá điểm dựa sở - Người thuê môi trường phải tính giá bình quân cho phần diện tích tự nhiên (đã trừ diện tích XDCB) sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch sinh thái 15% tổng diện tích (là phần diện tích có ảnh hưởng người tham gia du lịch tiếng ồn, rác thải, khói bụi ) nên mệnh giá điểm qui đổi cho phần diện tích thực tế sử dụng vào mục đích du lịch sinh thái gấp lần mệnh giá qui ước - Từ mệnh giá điểm áp giá cho đơn vị diện tích (ha) không cao, mơí khuyến khích nhà đầu tư đảm bảo cho nhà đầu tư có lãi qua trình thuê môi trường để hoạt động du lịch sinh thái - Tham khảo từ kết hoạt động kinh doanh, dịch vụ từ hoạt động du lịch sinh thái số doanh nghiệp tương tự địa phương hay vùng để xây 206 dựng mệnh giá đảm bảo doanh nghiệp có lãi hạch toán khoản tiền thuê môi trường vào chi phí kinh doanh đơn vị Từ cách đặt vấn đề thực tiễn đơn vị, Vườn xác định mệnh giá điểm 1.000 đồng Bước 3: Chấm điểm xác định mức độ sử dụng diện tích đất lâm nghiệp vào mục đích XDCB - Từng thành viên Hội đồng định giá Vườn tiến hành chấm điểm vào phiếu mục tương ứng tính số điểm bình quân/ha - Hội đồng định giá đơn vị thuê môi trường đo đạc cụ thể số diện tích đất lâm nghiệp dùng vào XDCB để áp phí sử dụng đất lâm nghiệp Bước 4: Tổng hợp áp giá cho thuê Bảng xây dựng thang điểm cho tiêu chí Tiêu chí 1: Vị trí địa lý, điạ hình, địa vật: - Hướng núi: Vị trí địa lý, địa hình, sườn núi Sườn Đông có vị trí gần Thủ đô Hà Nội, hệ sinh thái, thảm thực vật giàu hơn, nhiều thác nước, suối nước, số điểm cho tiêu chí 10 điểm Sườn Tây vị trí xa Thủ đô HN, địa hình dốc, thảm thực vật nghèo, phần đa rừng trồng số điểm cho tiêu chí điểm Hướng Bắc, Nam vị trí địa lý thuận lợi sườn Tây, độ dốc ít, nhiều thác nước, suối nước, điểm cho tiêu chí điểm - Có thác nước, suối: 10 điểm Suối nước có độ dài từ km trở lên 20 điểm, km 10 điểm Tiêu chí 2: Về tài nguyên rừng Điểm Diện tích (ha) Chi TT Loại rừng Từ 1-10ha Từ 11-20ha >20ha Rừng tự nhiên gỗ lớn (IIIA) 10 20 30 Rừng phục hồi gỗ lớn (IIA3) 10 15 Rừng phục hồi gỗ nhỡ (IIA2) 10 15 Rừng non phục hồi (IIA1) 10 Trảng cỏ, rừng bụi có gỗ 10 tái sinh (IB, IC) Đất trống (IA) Rừng trồng 10 15 15 Ghi chú: Do phụ thuộc vào tình hình sinh trưởng, phát triển tài nguyên mà thang điểm tiêu chí dao động ± điểm/thang điểm Tổng số điểm tiêu chí ta có số điểm bình quân cho 1ha/1năm, theo công thức (1): (1) Dt n.r di Trong đó: Dt n.r : Điểm tiêu chí tài nguyên rừng 207 : Điểm cho tiêu chí nhỏ (1,2 6) di Do đặc điểm tài nguyên rừng có khả tự phát triển, có tác động dúng kỹ thuật trồng thêm rừng vào đất trống tài nguyên rừng phát triển nhanh giá trị cao hơn, nên kỳ (5 năm lần) phúc tra đánh giá xây dựng lại bảng điểm để thể giá trị tài nguyên rừng mức độ đóng góp tích cực người thuê tăng trưởng gía trị Tiêu chí 3: Về lợi từ công trình đầu tư từ Vườn - Đường giao thông: chiều dài < km 10 điểm; >3km 20 điểm - Chòi canh lửa, công trình PCCCR công trình tính điểm - Hồ nước: công trình 50 điểm cộng thêm diện tích mặt hồ là: 4ha 100 điểm Tiêu chí 4: Các tiêu chí khác - Gần đường quốc lộ (mức độ thuận lợi hệ thống giao thông công cộng) cách đường quốc lộ 10km điểm - Hệ thống thông tin liên lạc: thuận lợi: 10 điểm, không thuận lợi điểm - Dịch vụ điện: thuận lợi: 10 điểm; không thuận lợi điểm - Văn hoá địa: độc đáo phong phú điểm; bình thường điểm - Gần công trình văn hóa (Đền chùa, công trình tâm linh khác), di tích lịch sử: [...]... SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHO THUÊ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI CÁC VƯỜN QUỐC GIA 2.1 Thuê môi trường rừng tại các Vườn quốc gia 2.1.1 Khái niệm và vai trò của rừng đối với đời sống xã hội 2.1.1.1 Định nghĩa về rừng Về mặt pháp lý, Luật BV&PTR năm 2004 đã giải thích từ ngữ về rừng như sau: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu... hoạt động cho thuê môi trường rừng thích hợp được thực thi; - Các khía cạnh kinh tế của thuê môi trường rừng: Ở đây chủ yếu liên quan đến vấn đề định giá rừng cho thuê, lợi ích thu được từ hoạt động cho thuê môi trường rừng, thời hạn cho thuê có hiệu quả; - Năng lực của các đơn vị thuê môi trường rừng và các lợi ích mà họ nhận được khi triển khai Nhìn chung, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa... tế và tài chính của thuê 15 đất rừng quốc gia của Adrian Whiteman (1998) tại hội thảo Cho thuê đất công: Bài học từ kinh nghiệm quốc tế” Trong tham luận này, tác giả đã có luận bàn về mục đích của các quốc gia khi đưa ra chính sách này; các khía cạnh kinh tế của chính sách cho thuê rừng như làm thế nào xác định được giá cho thuê; các khía cạnh thể chế của việc cho thuê; các nhân tố kinh tế và tài chính. .. đi vào nghiên cứu xây dựng các mô hình cho thuê rừng, điều kiện cho thuê rừng, xác định giá thuê rừng cho từng loại rừng Tuy nhiên, công trình mới đi sâu nghiên cứu cho đối tượng là rừng sản xuất, mặc dù có đề cập đến thuê rừng đặc dụng nhưng chưa đầy đủ, chưa làm rõ được chính sách cho thuê đối với từng đối tượng rừng cụ thể [26] Theo tác giả, các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai chính sách cho. .. trình nghiên cứu về thuê môi trường rừng và chính sách thuê môi trường rừng, tuy nhiên cũng có một số công trình có liên quan như sau: 1.2.1 Các công trình nghiên cứu về hệ thống quản lý rừng ở Việt Nam Việt Nam có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm khoảng 54% tổng diện tích toàn quốc, trong đó diện tích rừng chủ yếu được giao quản lý cho Ban quản lý rừng (32,6%), hộ gia đình (24,8%), UBND các cấp... cộng Các loại chi phí chủ yếu mà người dân phải chi trả khi tham gia các dịch vụ du lịch và giải trí gồm có phí hướng dẫn du lịch, thuê lều/nhà gỗ, thuê môi trường để cắm trại, câu cá và săn bắn [70] 1.1.3 Các công trình nghiên cứu về chính sách cho thuê môi trường rừng kinh doanh DLST tại VQG Những kinh nghiệm về thuê rừng và đất rừng của nhiều quốc gia trên thế giới được đề cập đến trong tham luận. .. thuê trong các hợp đồng thuê 16 rừng Phần 5 thảo luận các khía cạnh về thể chế của việc thuê rừng như phương pháp tập hợp chi phí và sự giám sát việc cho thuê Phần cuối cùng trình bày các nhân tố tài chính và kinh tế chủ yếu nên được xem xét khi thiết lập các hoạt động thuê rừng Công trình nghiên cứu này mới tập trung vào nghiên cứu các chính sách liên quan đến thuê rừng sản xuất với mục đích kinh... đã tiến hành nghiên cứu và xây dựng cơ chế chi trả cho dịch vụ môi trường rừng - PES (Payment for Environment Services) nhằm quản lý bền vững các dịch vụ môi trường rừng Theo đó, các khái niệm và thuật ngữ được thừa nhận để chỉ sự thương mại các dịch vụ môi trường như: chi trả, đền đáp, thị trường, bồi thường [96] Đây được coi là những xu hướng mới nhằm quản lý dịch vụ môi trường rừng và hướng tới... cứu, (4) Thử nghiệm, hoàn thiện nguyên tắc và phương pháp xác định giá trị các loại rừng [33] Nghiên cứu được thực hiện trên các đối tượng rừng: (1) Rừng đặc dụng: Khu bảo tồn Nà Hẩu (Yên Bái), Vườn quốc gia Bạch Mã (Huế), Vườn quốc gia Kon Ka Kinh (Gia Lai) (2) Rừng sản xuất: gồm rừng tự nhiên (theo các trạng thái rừng) và rừng trồng nguyên liệu công nghiệp (keo, bạch đàn, thông) Địa điểm nghiên cứu. .. loại rừng sẽ thực hiện các chính sách giao rừng và đất rừng khác nhau Đối với rừng sản xuất, thì Nhà nước 27 giao cho nhiều chủ thể hơn như tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, đơn vị vũ trang, tổ chức nghiên cứu khoa học, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người nước ngoài đầu tư vào Việt Nam; bên cạnh đó còn thực hiện cho thuê rừng, khoán rừng để phát triển rừng sản xuất và bản thân các chủ rừng