1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động thông qua việc thỏa mãn các nhu cầu của người lao động tại Công ty CP Thế giới số Trần Anh.DOC

23 1K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 214,5 KB

Nội dung

Tạo động lực cho người lao động thông qua việc thỏa mãn các nhu cầu của người lao động tại Công ty CP Thế giới số Trần Anh.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trờng, để có thể cạnh tranh đợc các Công ty phảitìm mọi cách giảm chi phí đầu vào đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trờng Chất lợng sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vàongời lao động, cho nên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công typhụ thuộc rất nhiều vào trình độ, tay nghề, chuyên môn cũng nh sự hăng saytrong lao động của ngời lao động

Chỳng ta biết rằng con người làm việc vỡ những lý do khỏc nhau, một

số người muốn làm việc để cú thu nhập cao, một số người muốn cụng việcthử thỏch, một số người muốn cú quyền lực Những điều mà mỗi cỏ nhõnmuốn khi làm việc trong tổ chức đúng vai trũ như là những yếu tố quyếtđịnh động cơ làm việc của họ.Do đú, khi tổ chức cụng tỏc tạo động lực chongười lao động phải dựa trờn nhu cầu mà họ cần đỏp ứng

Có thể nói vai trò của ngời lao động trong doanh nghiệp rất quan

trọng.Vậy “ Làm thế nào để khuyến khớch người lao động làm việc hăng say,

sỏng tạo?” hay “ Làm thế nào tạo động lực cho người lao động?” là nhữngcõu hỏi mà cỏc nhà quản lý luụn trăn trở và phải tỡm cõu trả lời Do đú, em

đó quyết định lựa chọn đề tài là “Tạo động lực cho người lao động thụng

qua việc thỏa món cỏc nhu cầu của người lao động tại Cụng ty Cổ Phần Thế Giới Số Trần Anh giai đoạn hiện nay ”

Do cụng ty mới thành lập nờn cụng tỏc tạo động lực của cụng ty TrầnAnh đang cũn rất kộm,nú chưa thực sự kớch thớch người lao động hăng saylàm việc.Nguyờn nhõn chớnh là vấn đề tài chớnh của cụng ty cũn gặp nhiềukhú khăn

Nội dung chớnh của đề tài này là nghiờn cứu hoạt động tạo động lựclực thụng qua đỏp ứng năm nhu cầu của người lao động trong học thuyết tạođộng lực của Maslow.Trờn cơ sở đú phõn tớch,đỏnh giỏ thực trạng về cụngtỏc tạo động lực thụng qua đỏp ứng cỏc nhu cầu của người lao động tại cụng

ty Trần Anh giai đoạn hiện nay Từ đú,đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác tạo động lực của công ty Trần Anh

Phương phỏp mà em sử dụng để nghiờn cứu trong đề tài này bao gồmphương phỏp tra cứu tài liệu và phương phỏp phỏng vấn bằng bảng hỏi

Đề tài nghiờn cứu bao gồm 3 chương:

Trang 2

Chương I: Cơ sở lí luận về tạo động lực thông qua đáp ứng các nhu cầu củangười lao động

Chương II: Phân tích thực trạng về công tác tạo động lực thông qua đáp ứngcác nhu cầu của người lao động tại công ty Trần Anh giai đoạn từ hiện nay

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực thôngqua đáp ứng các nhu cầu của người lao động tại công ty Trần Anh

Trang 3

Chương I : Cơ sở lý luận về công tác tạo động lực trong lao

động

I Các khái niệm cơ bản :

1 Nhân lực

Nhân lực là sức lực của con người, nằm trong mỗi con người và làm cho

con người hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triểncủa cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiệntham gia và quá trình lao động – con người có sức lao động.(1)

2 Động lực lao động

Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích.Vì vậy các nhàquản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi tại sao người lao động lại làmviệc.Để trả lời được câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu về động lựccủa người lao động và tìm cách tạo động lực cho người lao động trong quátrình làm việc

Vậy động lực là gi? Động lực là sự khát khao và tự nguyện của ngườilao động để tăng cường nỗ lực của mình nhằm hướng tới việc đạt được cácmục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó của tổ chức Động lực cá nhân là kết quảcủa rất nhiều nguồn lực hoạt động đồng thời trong con người, trong môitrường sống và làm việc của con người.(2)

Như vậy,động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người Khi conngười ở những vị trí khác nhau,với những đặc điểm tâm lý khác nhau sẽ cónhững mục tiêu mong muốn khác nhau Chính vì những đặc điểm này nênđộng lực của mỗi con người là khác nhau do đó nhà quản lý cần có những

cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động

3 Nhu cầu

Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống,biểu hiện trạng thái thiếu hụt,mấtcân bằng của chính cá thể đó.Chính trạng thái đó đòi hỏi con người hànhđộng nhằm mục đích giành lấy đối tượng, lấy lại cân bằng Khi mất cânbằng,con người sẽ xuất hiện những cảm xúc khó chịu và nếu không đượcthỏa mãn sẽ nảy sinh tâm trạng bực dọc hoặc tức tối,chán nản…Và khi cácnhu cầu đó được thỏa mãn như đói được ăn,khát được uống,rét được sưởiấm… thì lúc đó con người sẽ cảm thấy vui tươi,phấn khởi,yêu đời,thích thúlàm việc

Nhu cầu của con người là một hệ thống phức tạp,nhiều tầng lớp,baogồm vô số các chuỗi mắt xích của hình thức biểu hiện,có khả năng phát triển

và đa dang hóa.Nhu cầu ở cường độ yếu thể hiện lòng mong muốn,sự ước aonên chưa đủ lực để thúc đẩy con người hoạt động Nhu cầu ở cường độmạnh thể hiện bằng sự say mê,thích thú Lúc này con người hoạt động rất

Trang 4

tích cực,hăng say và rất có hiệu quả Nhu cầu ở cường độ quá mạnh tở thànhđam mê Lúc này con người hoạt đông một cách điên cuồng,thiếu sáng suốt

và có thể là mù quáng

II Học thuyêt tạo động lực

1 Hệ thống nhu cầu của Maslow :

Nhà tâm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một trongnhững người tiên phong trong trường phái tâm lý học nhân văn,trường pháinày được xem là thế hệ thứ ba khi thế giới lúc ấy đang biết đến hai trườngphái tâm lý chính là phân tâm học và chủ nghĩa hành vi Năm 1943,ông đãphát triển một trong những thuyết mà tầm ảnh hưởng của nó được thừa nhận

rộng rãi,đó là lý thuyết về thang bậc nhu cầu(hierarchy of needs) Trong

thuyết này,ông đã sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệ thống trật

tự cấp bậc,trong đó,các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thì cácnhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn trước

Lý thuyết về thang bậc nhu cầu của Maslow bao gồm 5 cấp bậc đó là:

1.1 Nhu cầu cơ bản (basic needs) :

Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc nhu cầu sinhlý,bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn,uống,ngủ,không khí đểthở,tình dục,các nhu cầu làm cho con người được thoải mái…Đây là nhữngnhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người.Trong kim tự tháp,chúng tathấy những nhu cầu này được sắp xếp vào bậc thấp nhất,bậc cơ bản nhất Ông bà ta cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng : “có thực mớivực được đạo”.Cần phải được ăn uống,đáp ứng nhu cầu cơ bản để có thểhoạt động,vươn tới nhu cầu cao hơn.Chúng ta có thể tự kiểm chứng mộtcách dễ dàng điều này khi cơ thể chúng ta không khỏe mạnh,đói khát hoặcbệnh tật,lúc ấy các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu.Và sự phản đối của công

Trang 5

nhân,nhân viên khi đồng lương của họ không đủ nuôi sống họ cũng thể hiệnviệc đáp ứng các yêu cầu cơ bản cần phải được thực hiện đầu tiên.

1.2 Nhu cầu về an toàn,an ninh (safety,security needs):

Khi con người đã đáp ứng các nhu cầu cơ bản,tức là các nhu cầu nàykhông còn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa.Khi đó các nhu cầu

về an toàn,an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt Nhu cầu an toàn và anh ninhnày thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần

Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống của mình thoát khỏicác nguy hiểm Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong cáctrường hợp khẩn cấp,nguy hiểm đến tính mạng như chiến tranh,thiên tai,…Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong muốn về sự

ổn định trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trongmột xã hội được pháp luật che chở,có nhà cửa để ở, có các phương tiện đilại…Các chế độ bảo hiểm xã hội,các chế độ khi về hưu,các kế hoạch đểdành tiết kiệm…cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an toàn này

1.3 Nhu cầu về xã hội (social needs)

Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộphận, một tổ chức nào đó hay nói cách khác là nhu cầu về tình cảm,tìnhthương Nhu cầu này thể hiện qua quá trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kếtbạn, tìm người yêu, tham gia một cộng đồng hay câu lạc bộ nào đó,làm việcnhóm, đi chơi picnic…

Mặc dù nhu cầu này được xếp sau hai nhu cầu trên nhưng nếu nhu cầunày không được thỏa mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng vềmặt tinh thần và thần kinh.Bởi như chúng ta đã biết sự cô dơn có thể dễ danggiết chết con người

1.4 Nhu cầu được tôn trọng (esteem needs) :

Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu được quý trọng vì nó thể hiện ởhai cấp độ: thứ nhất là nhu cầu được người khác quý mến,nể trọng thông quacác thành quả của bản thân, thứ hai là nhu cầu cảm nhận,quý trọng chính bảnthân,danh tiếng của mình,có lòng tự trọng,sự tự tin vào khả năng của bảnthân Sự đáp ứng và đạt được nhu cầu này có thể khiến cho một đứa trẻ họctập tích cực hơn,người lao động cảm thấy tự tin và làm việc hăng say hơn Chúng ta thường thấy trông công việc hoặc trong cuộc sống,khi mộtngười được khích lệ, tưởng thưởng vè thành quả lao động của mình, họ sẵnsàng làm việc hăng say hơn,hiệu quả hơn.Nhu cầu này được xếp sau nhu cầu

xã hội bởi vì khi đã gia nhập một tổ chức,một nhóm thì chúng ta luôn muốnmọi người trong nhóm nể trọng,quý mến,đồng thời chúng ta cũng phấn đấu

để cảm thấy mình có vị thí trong nhóm đó

Trang 6

1.5 Nhu cầu tự hoàn thiện

Đây là nhu cầu của một cá nhân mong muốn được là chính mình.Nóicách khác,đây chính là nhu cầu được sử dụng hết khả năng,tiềm năng củamình để khẳng định, để làm việc, đạt các thành quả trong xã hội

Theo Maslow thì đây là nhu cầu rất khó có thể nhận biết và xácminh,và con người thỏa mãn những nhu cầu này theo nhiều cách khácnhau.Trong doanh nghiệp,nhu cầu này thể hiện chính là việc người lao độngmuốn làm việc theo chuyên môn,nghiệp vụ,sở trường của mình và nhữngmức cao hơn.Lúc này nhu cầu làm việc của người lao động chỉ với mục đích

là họ sẽ được thể hiện mình,áp dụng những gì mà họ đã biết, đã trải qua

2. Trật tự yêu tiên

Trong thuyết này,ông sắp xếp các nhu cầu của con người theo một hệthống trật tự cấp bậc.Trong đó,các nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuấthiện thì các nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa mãn Khi nhu cầunào đã được đáp ứng thì nó sẽ không còn tác dụng tạo động lực nữa Và cácnhu cầu được sắp xếp theo trật tự yêu tiên như sau:

- Nhu cầu sinh lý

- Nhu cầu về an toàn,an ninh

- Nhu cầu về xã hội

- Nhu cầu được tôn trọng

- Nhu cầu tự hoàn thiện

Khi nhu cầu sinh lý về ăn uống,nghỉ ngơi,…đã được thỏa mãn thì nhucầu về an toàn sẽ xuất hiện.Và khi nhu cầu an toàn đã được thỏa mãn thì lạixuất hiện nhu cầu xã hội và cứ như thế xuất hiện các nhu cầu còn lại.Maslowkhẳng định rằng nếu tất cả những nhu cầu của con người đều được thỏa mãnvào một thời điểm cụ thể thì việc thỏa mãn những nhu cầu trội nhất sẽ tạo rađộng lực mạnh nhất

3. Các cá nhân khác nhau có cấu trúc nhu cầu khác nhau

Maslow khẳng định rằng: Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầurất khác nhau và có thể thoả mãn bởi các phương tiện và những cách khácnhau

Như đã nói ở trên, hệ thống nhu cầu của mỗi cá nhân là vô cùng đa dạng

và phức tạp và chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau, với mỗi cánhân, trật tự nhu cầu cũng thay đổi theo thời gian và không gian Với mỗimột loại nhu cầu sẽ có một cách thỏa mãn phù hợp, việc thỏa mãn nhu cầuđối với mỗi cá nhân cũng khác nhau do những khác biệt về đặc điểm cá nhân

và môi trường

Trang 7

Thông thường thì các nhu cầu ở cấp thấp hơn nên được thỏa mãn trước

khi được thỏa mãn ở các nhu cầu cấp cao hơn Tuy nhiên trong thực tếkhông nhất thiết phải tuân theo trật tự như vậy, với mỗi con người thì nhucầu nào được coi là cấp bách nhất sẽ phải được thỏa mãn trước thì mới tạo rađộng lực cho người lao động

Qua đây ta thấy nhu cầu của con người là vô hạn trong khi khả năngcủa tổ chức là có hạn, chính vì thế mà khi thỏa mãn các nhu cầu của ngườilao động nhất thiết phải xem xét đến khả năng, điều kiện của tổ chức Bêncạnh đó cũng cần xem xét đến những đặc trưng riêng của người lao động đểlựa chọn được những phương tiện và cách thức thỏa mãn phù hợp

III Tạo động lực trong lao động đáp ứng năm loại nhu cầu của người lao động

1 Tạo động lực trong lao động.

1.1 Khái niệm

Tạo động lực được hiểu là hệ thống các phương pháp tác động đếncon người kích thích họ nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép nhằm tạo

ra năng suất, hiệu quả cao.(3)

Tạo động lực trong lao động là hệ thống các chính sách, biện pháp,thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động

có động lực trong công việc.(4)

Tạo động lực cũng chính là tạo ra sự hấp dẫn của công việc, của tiềnlương, tiền thưởng để hướng hành vi của người lao động theo một chiềuhướng quỹ đạo nhất định

Cả tổ chức và người lãnh đạo đều mong muốn người lao động, nhânviên làm việc chăm chỉ hơn, hiệu quả hơn, đóng góp nhiều hơn cho tổ chứchay nói cách khác là người lao động thực hiện công việc của mình tốt hơn

Vì vậy, việc tạo động lực có ý nghĩa rất quan trọng đối với người lao động,đối với tổ chức và đối với xã hội

1.2 Tầm quan trọng của công tác tạo động lực trong lao động.

1.2.1 Đối với người lao động.

Tạo động lực giúp họ tự hoàn thiện bản thân mình, cảm thấy có ýnghĩa trong công việc và với tổ chức, là cơ sở tiềm năng trong mỗi người laođộng để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của tổ chức

Động lực thúc đẩy hành vi ở hai góc độ trái ngược nhau đó là tíchcực và tiêu cực người lao động có động lực tích cực thì sẽ tạo ra được mộttâm lý làm việc tốt, lành mạnh đồng thời cũng góp phần làm cho doanhnghiệp ngày càng vững mạnh hơn

1.2.2 Đối với tổ chức.

Trang 8

Tạo động lực giúp phát triển nguồn nhân lực của tổ chức. Nó có ý

nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn đội ngũ lao động của doanh nghiệp, đặcbiệt là những người tài Đồng thời, nó còn có tác dụng thu hút những ngườigiỏi về với tổ chức

Khi có cách thức và phương pháp hợp lý kích thích sẽ làm tăngđộng lực làm việc của nhân viên bởi động lực làm việc không phải là đặcđiểm tính cách cá nhân Động lực gắn liền với công việc, tổ chức và môitrường làm việc nên khi có động lực người lao động sẽ làm việc có năngsuất, hiệu quả công việc cao hơn

Khi không có động lực, người lao động vẫn có thể hoàn thành côngviệc nhưng khi mất hoặc suy giảm động lực và có xu hướng ra khỏi tổ chức

2 Biện pháp để tạo động lực trong lao động thông qua đáp ứng năm loại nhu cầu của người lao động.

2.1 Nhu cầu sinh lý.

Để đáp ứng được nhu cầu sinh lý thì tiền lương phải đảm bảo tái sảnxuất sức lao động tức là tiền lương phải đủ để cho người lao động nuôi sốngbản thân và gia đình ở mức độ tối thiểu.Không ai có thể hoàn thành tốt côngviệc nếu như họ bị đói hoặc mệt mỏi hay lo lắng cho người thân của mình.Vìvậy đây là nhu cầu cơ bản mà doanh nghiệp phải đáp ứng được

Tiền lương phải trả theo số lượng và chất lượng đã hao phí.Mục đích

đó là nhằm đảm bảo sự công bằng cho người lao động.Đó cũng chính là mộtyếu tố nhằm tạo động lực cho người lao động bởi họ luôn yên tâm làm việckhi họ biết rằng công sức mà họ bỏ ra luôn được trả một cách chính xác

Tiền thưởng phải căn cứ cụ thể đến số lượng và chất lượng lao độnghoặc việc thực hiện công việc người lao động.Tiền thưởng phải có ý nghĩavới cuộc sống tức thỏa mãn mong muốn nào đó của người lao động.Sự côngbằng và minh bạch trong chế độ trả thưởng sẽ khiến nhân viên của công tycảm thấy không có sự bất công nào và làm việc đạt năng suất cao hơn đểgiành được tiền thưởng và phần thưởng xứng đáng

Bên cạnh đó không thể không chú ý tới điều kiện về chế độ làm việc

và nghỉ ngơi để đảm bảo việc tái sản xuất sức lao động.Khi người lao độngđược nghỉ ngơi đầy đủ sẽ làm việc hiệu quả hơn và đây cũng là điều kiệngiúp giảm tai nạn lao động, tăng năng suất và chất lượng lao động

2.2 Nhu cầu an toàn

Nhu cầu an toàn thể hiện ở việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tạinơi làm việc đảm bảo vừa hiện đại, an toàn và sạch sẽ.Nơi làm việc là khuvực mà người lao động tiếp xúc nhiều nhất.Việc tạo ra một môi trường làmviệc hiện đại,an toàn vừa tránh được các tai nạn,rủi ro trong quá trình làmviệc vừa tạo ra hình ảnh đẹp của công ty trong mắt khách hàng và hơn hết là

Trang 9

người lao động yên tâm làm việc.Bởi vì bạn thử hình dung xem nếu nhưmình phải làm việc trong một môi trường đầy nguy hiểm thì bạn có muốn và

có thể làm việc hết mình được hay không

Bên cạnh đó cần cung cấp các chế độ phụ cấp độc hại,rủi ro đểngười lao động phục hồi sức khỏe một cách tốt nhất

Đối với các chế độ bảo hiểm xã hội thì đây là việc mà bất cứ doanhnghiệp nào cũng phải cung cấp đầy đủ cho nhân viên của mình phòng tránhcác rủi ro ngoài ý muốn xảy ra.Ngoài ra cần có các chế độ sau khi thôiviệc,các chế độ tiết kiệm cho công nhân viên phải được đảm bảo để côngnhân yên tâm làm việc

2.3 Nhu cầu xã hội

Về điều kiện tâm lý xã hội: điều kiện này liên quan tới bầu không khí

của cả nhóm hay cả doanh ngiệp.Không những thế nó còn tác động đến việcphát huy sáng kiến,các phong trào thi đua trong doanh nghiệp Tác phonglãnh đạo của nhà quản lý cũng ảnh hưởng nhiều đến điều kiện này

Thường xuyên tổ chức cho nhân viên các buổi ngoại khóa,cắm

trại,cùng chơi các trò chơi tập thể để mọi người gần gũi nhau hơn,có cơ hội

để tâm sự chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lẫn công việc.Từ đó, cácnhân viên sẽ đoàn kết với nhau hơn và coi doanh nghiệp như nhà của mình

để từ đó họ có thể cống hiến hết mình vì lợi ích chung của cả doanh nghiệp

2.4 Nhu cầu được tôn trọng.

Tạo điều kiện để nhân viên có được khả năng thăng tiến trong côngviệc.Thăng tiến là quá trình người lao động được chuyển lên một vị trí caohơn trong doanh nghiệp,việc này thường đem lại lợi ích vật chất và cái tôicủa họ được tăng lên do đó thăng tiến là nhu cầu thiết thực của người laođộng vì thăng tiến tạo cơ hội cho sự phát triển cá nhân,tăng địa vị,uy tíncũng như quyền lực của họ

Chính sách về sự thăng tiến có ý nghĩa trong việc hoàn thiện cá nhânngười lao động đồng thời đối với doanh nghiệp nó là cơ sở để giữ gìn vàphát huy lao động giỏi và thu hút lao động khác đến với doanh nghiệp đồngthời tạo động lực cho người lao động

Bên cạnh đó,cần có những chính sách khen ngợi và tôn vinh nhữngthành quả mà người lao động đạt được.Điều đó giúp họ hiểu rằng doanhnghiệp luôn quan tâm tới mọi sự cố gắng của họ khiến họ không ngừng pháttriển

2.5 Nhu cầu tự hoàn thiện.

Nhu cầu tự hoàn thiện hướng cho doanh nghiệp tạo điều kiện chonhững ai tích lũy đủ kiến thức và kinh nghiệm cần thiết, có ước mơ vươn lên

và nhu cầu tự khẳng định mình biến ước mơ thành hiện thực thông qua việcxây dựng các chính sách đào tạo và phát triển năng lực của nhân viên

Trang 10

Chương II: Phân tích thực trạng về công tác tạo động lực thông qua việc thỏa mãn năm loại nhu cầu của người lao động tại công ty cổ phần thế giới số Trần Anh giai đoạn hiện nay

I Tổng quan về công ty cổ phần thế giới số Trần Anh.

1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.

Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần Anh được thành lập theo

quyết định số 0102004703 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấpngày 11/03/2002 Công ty đã chính thức chuyển đổi từ mô hình Công tyTNHH sang mô hình Công ty Cổ phần với tên gọi mới là: Công ty cổ phầnThế giới số Trần Anh Với mong muốn trở thành Công ty bán lẻ thiết bị sốlớn nhất tại Việt Nam, Công ty Trần Anh đã chính chức chuyển đổi từ môhình Công ty TNHH lên công ty Cổ phần kể từ ngày 08/08/2007 theo giấychứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103018927 do Sở Kế hoạch và Đầu tưthành phố Hà Nội cấp

Từ lúc thành lập với tổng số nhân viên là 05 người làm việc trong mộtcửa hàng có diện tích > 60m2, sau 5 năm hoạt động hiện nay Công ty đã cótổng số > 300 nhân viên với 3 địa điểm kinh doanh có diện tích > 4.500m2.Không những thế, công ty Trần Anh còn luôn duy trì được tốc độ phát triểntoàn diện về mọi mặt một cách rất bền vững & đáng kinh ngạc so với cáccông ty kinh doanh cùng lĩnh vực

Gắn liền với sự hoạt động và phát triển của Trần Anh là những sự kiện

và chính sách kinh doanh mang tính đột phá, tiên phong trong lĩnh vực kinhdoanh thiết bị máy vi tính như: chính sách kinh doanh "bán giá bán buôn đếntận tay người tiêu dùng", chính sách bảo hành "1 đổi 1 trong vòng 6 tháng"

vµ "bảo hành cả trong trường hợp IC bị cháy, nổ", chính sách "cam kết hoàntiền khi có biến động giá"

Hiện nay Trần Anh là 1 trong những Công ty hàng đầu Việt Nam tronglĩnh vực công nghệ thông tin Công ty luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng ởmức rất cao và vững chắc trên mọi mặt Trần Anh luôn chiếm được sự tintưởng của các khách hàng bởi các chính sách, cam kết, dịch vụ mà rấtnhiều Công ty máy tính khác không làm được Trần Anh cũng là một trongnhững thành viên sáng lập ra nhóm máy tính G6

Công ty Trần Anh có một đội ngũ nhân viên hùng hậu và có trình độchuyên môn rất cao (hơn 80% đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng chuyên

Trang 11

ngành Kinh tế, Kỹ thuật), đủ khả năng để cú thể đỏp ứng mọi yờu cầu dự làkhắt khe nhất của quớ khỏch hàng.

Khụng những thế, đội ngũ nhõn viờn của Trần Anh cũn là những ngườiđầy lũng nhiệt tỡnh và cú thỏi độ rất niềm nở trong cung cỏch phục vụ khỏchhàng Tất cả cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong Cụng ty Trần Anh đều thấu hiểuđược một điều đú là: “Khỏch hàng mới là người quyết định tương lai, sự tồntại và phỏt triển của Trần Anh”

Vỡ vậy toàn thể nhõn viờn Cụng ty Trần Anh đều luụn tõm niệm và làmviệc theo suy nghĩ: “Hóy phục vụ khỏch hàng như chỳng ta đang phục vụcho chớnh bản thõn chỳng ta”

* Tr ớc năm 2005

Thời gian đầu số Cán bộ Công nhân viên của Công ty có khoảng trên

50 ngời với trang thiết bị máy móc còn rất ít và lạc hậu Do nỗ lực và quyếttâm của tất cả các CBCNV toàn Công ty nên công việc kinh doanh thơngmại, dịch vụ của Công ty đã từng bớc phát triển, số lợng công nhân cũngtăng dần theo thời gian, có thời điểm lên tới 150 lao động (vào những năm2003-2004)

* Sau năm 2005

Cùng với các Doanh nghiệp khác, Công ty phải đòi hỏi có sự chuyển

đổi cho phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trờng mặc dù gặprất nhiều khó khăn nh trang thiết bị, máy móc quá cũ và lạc hậu, đội ngũ cán

bộ cha kịp thích ứng với cơ chế thị trờng, nhng với quyết tâm đa đơn vị đilên của tập thể CBCNV và ban lãnh đạo, Công ty đã dần tìm đợc chỗ đứngtrên thị trờng, sản phẩm đợc khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao

Do mới chuyển đổi Cổ phần và đi vào hoạt động nên Công ty gặpkhông ít những khó khăn Nhng với sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc

và tinh thần làm việc hết mình của đội ngũ cán bộ công nhân viên, Công ty

đã dần dần bắt kịp trình độ phát triển của đất nớc và khẳng định đợc vị thếcủa mình trên thị trờng, kinh doanh có hiệu quả, phần nào cải thiện đợc đờisống cán bộ công nhân viên trong Công ty

2 Chức năng nhiệm vụ và hoạt động của cụng ty Trần Anh.

Mỗi Công ty đều có những lĩnh vực hoạt động riêng, nó là yếu tố quyết

định sự thành bại của Công ty đó trên thị trờng Riêng với Công ty CP ThếGiới Số Trần Anh sản phẩm không phải đợc xác định ngay từ khi mới thànhlập mà nó đợc mở rộng qua các thời kỳ:

Trớc năm 2005 sản phẩm của Công ty chủ yếu là những thiết bị, máymóc phục vụ cho các văn phòng, cơ quan, công sở… khu vực miền Bắc thời khu vực miền Bắc thời

kỳ đó

Từ năm 2005 trở đi, Công ty đã thiết lập một số ngành nghề kinhdoanh, dịch vụ chủ yếu sau:

+ Cung cấp thiết bị máy móc văn phòng, công sở

+ Cung cấp các phụ ting, linh kiện máy tính, điện thoại,… khu vực miền Bắc thờicông nghệcao

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w