kháo sát thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật và nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội và nghiên cứu đề xuất giải pháp

54 637 0
kháo sát thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật và nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội và nghiên cứu đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ KHÁO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY KỸ THUẬT VÀ NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP S K C 0 9 MÃ SỐ: B2008 - 22 - 33 S KC 0 4 Tp Hồ Chí Minh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI CẤP BỘ Mã số: B2008.22.33 KHÁO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY KỸ THUẬT VÀ NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN VĂN TUẤN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  ĐỀ TÀI CẤP BỘ Mã số: B2008.22.33 KHÁO SÁT THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY KỸ THUẬT VÀ NGHỀ THEO QUAN ĐIỂM ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Văn Tuấn Thành viên đề tài: TS Lâm Mai Long TS Phan Long TS Võ Thị Xuân TS Võ Thị Ngọc Lan Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài III Đối tượng khách thể nghiên cứu IV Phương pháp công cụ nghiên cứu V Giới hạn đề tài VI Tổ chức nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo theo nhu cầu xã hội Những định hướng, sách phát triển giáo dục nghề nghiệp Hệ thống quy mô giáo dục nghề nghiệp 10 Đội ngũ giáo viên hệ thống giáo dục nghề nghiệp 12 Thực trạng đào tạo đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp 14 5.1 Khái quát lịch sử phát triển hệ thống trường sư phạm kỹ thuật 14 5.2 Mơ hình đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp 18 5.3 Một số đánh giá từ sở GDNN 23 CHƢƠNG II Một số đặc điểm đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp số nƣớc 28 Đào tạo giáo viên dạy nghề Cộng hòa Liên bang Đức 28 1.1 Đào tạo kép loại giáo viên dạy nghề 28 1.2 Đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề 29 Đào tạo giáo viên dạy nghề số nước 32 CHƢƠNG III Đề xuất mơ hình, giải pháp đào tạo GV GDNN Việt Nam 36 Xây dựng ban hành “chuẩn nghiệp vụ sư phạm giáo viên GDNN” 36 Thiết lập đổi mơ hình đào tạo giáo viên GDNN với mơ hình đào tạo đa dạng 36 2.1 Tiếp tục củng cố mở rộng ngành nghề đào tạo GV GDNN theo mơ hình mạch thẳng song song 37 2.2 Củng cố nâng cao chất lượng đào tạo theo mơ hình đào tạo bổ sung 37 2.3 Phát triển mở rộng mơ hình đào tạo hỗn hợp trường đại học SPKT 38 2.4 Phát triển mơ hình đào tạo GV GDNN có trình độ thạc sỹ phương pháp dạy học chun ngành 38 2.5 Điều chỉnh mơ hình đào tạo nghiệp vụ sư phạm nghề trường Cao đẳng nghề theo hướng đào tạo giáo viên dạy dạy thực hành nghề trình độ sơ cấp 39 2.6 Thiết lập củng cố hệ thống bồi dưỡng cho giáo viên GDNN qua đào tạo NVSP 39 PHẦN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê số lượng giáo viên TCCN (nguồn: www.moet.edu.vn) 12 Bảng kế hoạch phát triển qui mô giáo viên dạy nghề 13 Bảng Hệ thống sở đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp 17 Bảng Ngành nghề đào tạo sở giáo dục nghề nghiệp 23 Bảng nguồn giáo viên sở giáo dục tuyển năm trở lại đây: 24 Bảng Đánh giá khả giảng dạy GV từ nguồn khác nhau: 25 Bảng Kỹ giáo viên từ nguồn trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật khoa Sư phạm Kỹ thuật 25 Bảng Mức độ ưu tiên đào tạo giáo viên GDNN đáp ứng số lượng cấu ngành nghề 26 Bảng Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình đào tạo giáo viên GDNN 27 Bảng 10 Chương trình khung đào tạo giáo viên hai cấp trình độ 31 Bảng 11 Các kiểu trường đào tạo giáo viên có số nước giới 33 DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình đào tạo mạch thẳng giai đoạn (hay gọi mơ hình song song) 19 Hình Mơ hình đào tạo mạch thẳng hai giai đoạn 19 Hình Mơ hình đào tạo nối tiếp bổ sung 20 Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AEVO Ausbilder-Eignungsverordnung – chứng nghiệp vụ sư phạm giáo viên dạy thực hành nghề CĐ Cao đẳng CĐN Cao đẳng nghề CTĐT Chương trình đào tạo ĐH Đại học ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNN Giáo dục nghề nghiệp GV Giáo viên HEIs Higher Education Institutions LĐTBXH Lao động Thương binh Xã hội NVSP Nghiệp vụ sư phạm PPDH Phương pháp dạy học SPKT Sư phạm kỹ thuật TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TCN Trung cấp nghề TVET Technical and vocational education teacher training – Đào tạo GV GDNN UNESCO- UNEVOC International Centre for Technical and Vocational Education and Training – Trung tâm giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Liên hợp quốc Trang PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, nghề phù hợp yêu cầu xã hội yếu tố đột phá nhằm đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế Hiện đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật dạy nghề (giáo viên giáo dục nghề nghiệp) thiếu tính cân đối, chưa phù hợp với yêu cầu xã hội, bên cạnh trường Đại học sư phạm kỹ thuật có nhiều trường đại học mở thêm khoa sư phạm kỹ thuật nhiều trường trường cao đẳng nghề có khuynh hướng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề Thực hệ thống phương thức đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật dạy nghề phù hợp với yêu cầu xã hội đến đâu cần phải vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu giải Với lý trên, nhóm nghiên cứu đề xuất thực đề tài: “Khảo sát thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội nghiên cứu đề xuất giải pháp” II Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, nghề ( giáo viên giáo dục nghề nghiệp) đáp ứng nhu cầu đề xuất giải pháp phương thức đào tạo giáo viên phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đề tài tập trung vào thực số nhiệm vụ sau đây: (1) Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích định hướng sách, tình hình đào tạo nghề - Phân tích nhu cầu nguồn giáo viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng phát triển kinh tế xã hội; (2) Nghiên cứu phân tích phương thức đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, nghề Việt Nam đáp ứng yêu cầu xã hội; - Phân tích hệ thống sở đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp; - Phân tích mơ hình đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp; - Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu sở giáo dục nghề nghiệp giáo viên từ nguồn khác đặc biệt phương thức đào tạo truyền thống từ trường/khoa Sư phạm Kỹ thuật Trang (3) Nghiên cứu phân tích mơ hình đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề số nước; (4) Nghiên cứu đề xuất mơ hình giải pháp đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, nghề theo hướng phù hợp; III Đối tƣợng khách thể nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu: đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội b Khách thể nghiên cứu: sở đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật – nghề nghiệp, cán bô quản lý sở giáo dục nghề nghiệp TP Hồ Chí Minh số tỉnh lân cận IV Phƣơng pháp công cụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu tài liệu chủ trương sách phát triển đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp Tình hình đào tạo nghề nghiệp nhu cầu đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp Phân tích phương thức mơ hình đào tạo giáo viên dạy nghề số nước có hệ thống dạy nghề đào tạo giáo viên dạy nghề tốt Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra: đối tượng cán quản lí sở giáo dục nghề nghiệp trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề trung cấp chuyên nghiệp, nhằm thu thập ý nhu cầu tuyển giáo viên đáp ứng giáo viên từ mơ hình đào tạo khác Phƣơng pháp thống kê toán học: dùng chương trình SPSS để xử lý số liệu Các cơng cụ đƣợc sử dụng: Sử dụng phiếu khảo sát sở giáo dục nghề nghiệp sở đào tạo giáo viên giáo dạy kỹ thuật nghề (xem phụ lục phụ lục 2) Đối tượng khảo sát ban giám hiệu trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trường đại học sư phạm kỹ thuật Nội dung khảo sát: - Tìm hiểu thực trạng phương thức đào tạo, mơ hình đào tạo ngành nghề đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề đánh giá kỹ liên quan đến dạy Trang học giáo sinh từ sở đào tạo giáo viên (các trường đại học sư phạm kỹ thuật khoa sư phạm kỹ thuật) - Tìm hiểu thực trạng tuyển dụng nhu cầu tuyển dụng giáo viên lĩnh vực chuyên ngành đánh giá đáp ứng giáo viên từ nguồn khác sở giáo dục nghề nghiệp V Giới hạn đề tài Đề tài tập trung đánh giá thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật, nghề quan điểm đáp ứng nhu cầu số lượng, cấu ngành nghề đào tạo mô hình đào tạo Về khảo sát sở giáo dục nghề nghiệp, nhóm nghiên cứu khảo sát sở giáo dục nghề nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Do số liệu giới hạn phạm vi địa giới hành VI Tổ chức nghiên cứu Thu thập phiếu khảo sát trường, vấn Ban Giám hiệu nhà trường giáo viên Xử lý phiếu khảo sát chương trình spss, phân tích số liệu thu Tổng hợp nhận xét từ điều tra thực trạng để có nhận xét đánh giá thực trạng tuyển dụng, nhu cầu giáo viên GDNN khả đáp ứng ngành nghề đào tạo giáo viên theo mơ hình mạch thẳng Phân tích tài liệu liên quan đến đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề số nước đào tạo nghề đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Trang CHƢƠNG I Cơ sở lý luận thực tiễn đào tạo đội ngũ giáo viên giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội Đào tạo theo nhu cầu xã hội Có nhiều quan điểm khác đào tạo theo nhu cầu xã hội Có quan điểm cho rằng: Đào tạo theo nhu cầu xã hội gồm: đào tạo theo nhu cầu Nhà nước, địa phương- ngành, nhu cầu người sử dụng lao động nhu cầu người học Cũng có quan điểm cho rằng: Đào tạo theo nhu cầu xã hội trình độ người học sau tốt nghiệp phải đáp ứng mong đợi người sử dụng Nhu cầu xã hội đào tạo có nhóm đối tượng sau1: (1) Nhu cầu nhà nước: Nhu cầu Nhà nước nhu cầu nguồn nhân lực, thể chiến lược phát triển nguồn nhân lực, với ngành nghề đặc biệt, số lượng bảo đảm cho phát triển lâu dài quốc gia Nhu cầu đào tạo thường chọn mục tiêu trước, đón đầu khoa học, công nghệ, vượt trước nhu cầu đào tạo doanh nghiệp nhu cầu người học Nhu cầu đào tạo có số lượng lớn, có sở để dự đoán năm (2) Nhu cầu doanh nghiệp: Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực bao gồm đào tạo cán quản lý lao động chuyên môn trực tiếp doanh nghiệp Tuy nhiên phần lớn nhu cầu doanh nghiệp đào tạo nhân lực lao động chuyên môn trực tiếp, đòi hỏi người học sau tốt nghiệp làm việc ngay, đáp ứng với yêu cầu cụ thể doanh nghiệp (3) Nhu cầu người học: Nhu cầu người học nhu cầu cá nhân học sinh, sinh viên… Nhu cầu thường thay đổi, đa dạng, nhu cầu thân người học, học để nâng cao trình độ, học để tìm kiếm việc làm tự ni sống thân, học để tự tạo việc làm cho cho người khác, bên cạnh nhu cầu gia đình hướng em họ học ngành nghề theo truyền thống gia đình Nhu cầu thường thay đổi cách tự phát, theo nhu cầu thị trường lao động, quyến rũ nghề nghiệp, bạn bè…đây nhu cầu khó xác định Giáo dục chuyên nghiệp thành phố HCM đào tạo theo nhu cầu xã hội – TS Lưu Đức Tiến Trang 2.1 Tiếp tục củng cố mở rộng ngành nghề đào tạo GV GDNN theo mơ hình mạch thẳng song song Do ngành nghề đào tạo nghề nghiệp đa dạng, ngồi việc tập trung đầu tư phát triển số trường đại học sư phạm kỹ thuật, nên trọng thiết lập, đầu tư xây dựng khoa sư phạm kỹ thuật trường đại học, mà ngành nghề trường đại học SPKT không đào tạo để nhằm đáp ứng nhu cầu cấu lao động Đây mơ hình đào tạo kết hợp chuyên môn với NVSP cho sinh viên xác định gắn bó với nghề giáo viên GNNN từ vào học Bên cạnh nhiệm vụ cố mơ hình đào tạo mạch thẳng song song cho ngành đào tạo truyền thống, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật cần phải mở thêm ngành đào tạo giáo viên mới, ngành xây dựng, viển thông, kinh tế, chế biến… Các trường đại học chuyên ngành có đào tạo giáo viên cần mở thêm ngành đào tạo phù hợp với đặc thù chuyên ngành trường, không dừng lại ngành sư phạm kỹ thuật nông nghiệp công nghiệp 2.2 Củng cố nâng cao chất lƣợng đào tạo theo mơ hình đào tạo bổ sung Giáo viên giáo dục nghề nghiệp phần lớn đào tạo theo mơ hình Chính ngồi mơ hình mạch thẳng song song cần phải cố hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đối với loại mơ hình này, sinh viên sau tốt nghiệp đại học chuyên ngành (có thể lựa chọn sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi) cán bộ, kỹ sư làm việc quan, doanh nghiệp, nghệ nhân , có nguyện vọng trở thành giáo viên GDNN giáo viên chưa qua đào tạo NVSP, tiếp tục học bổ sung phần NVSP thực hành giảng dạy mơn Mơ hình nối tiếp bổ sung có ưu điểm lựa chọn sinh viên, cán bộ, kỹ sư có nguyện vọng gắn bó với nghề giáo viên GDNN tăng cường hiệu quả, tránh lãng phí đào tạo giáo viên GDNN theo mơ hình song song mạch thẳng Về chƣơng trình đào tạo: cần có phối hợp giửa hai Giáo dục Đào tạo Lao động Thương binh Xã hội đề xây dựng lại chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm bổ sung cho giáo viên giáo dục nghề nghiệp, không nên quản lý chương trình khơng công nhận lẫn Giáo viên giáo dục nghề nghiệp dù giáo Trang 37 viên TCCN hay giáo viên dạy nghề phải có trình độ đại học khoa học giáo dục nghề nghiệp Chính cần phải xây dựng chương trình đào tạo bổ sung thống cho giáo viên TCCN giáo viên DN trình độ đại học Về tổ chức đào tạo: Để đảm bảo chất lượng, quan quản lý cần phải giới hạn cho phép sở đào tạo đại học có đủ lực Khơng nên giao nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ sư phạm bổ sung cho khoa sư phạm nghề trường cao đẳng nghề đội ngũ trình độ chuyên môn khoa học giáo dục giảng viên yếu chưa phải sở giáo dục đại học 2.3 Phát triển mở rộng mơ hình đào tạo hỗn hợp trƣờng đại học SPKT Tổ chức đào tạo GV GDNN theo mơ hình hỗn hợp trường ĐH SPKT Các trường ĐH chuyên ngành phối hợp với trường ĐHSPKT phối hợp tổ chức đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên có nhu cầu nguyện vọng, khả trở thành GV GDNN Các trường ĐH SPKT tận dụng sở vật chất kỹ thuật sẵn có nhà trường ĐH chuyên ngành tổ chức khoá đào tạo nghiệp vụ sư phạm thực hành giảng dạy môn cho sinh viên thời gian họ học, để sau tốt nghiệp SV nhận đại học chuyên ngành kỹ thuật, công nghệ, đồng thời nhận chứng nghiệp vụ sư phạm Để phát triển mơ hình này, trường ĐH chuyên ngành cấn phải tím hiểu nhu cầu sinh viên nhu cầu xã hội đội ngũ giáo viên chuyên ngành để phối hợp với trường ĐHSPKT tổ chức đào tạo 2.4 Phát triển mơ hình đào tạo GV GDNN có trình độ thạc sỹ phƣơng pháp dạy học chuyên ngành Đây mơ hình đào tạo nối tiếp bậc học Sinh viên sau tốt nghiệp đại học chuyên ngành (có thể lựa chọn sinh viên tốt nghiệp khá, giỏi) cán bộ, kỹ sư làm việc quan, doanh nghiệp , có nguyện vọng trở thành giáo viên GDNN GV GDNN có trình độ đại học sở giáo dục nghề nghiệp tiếp tục học năm để có thạc sỹ Lý luận PPDH chuyên ngành trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh thực Trang 38 Mơ hình có ưu điểm nâng cao trình độ chun mơn kỹ dạy học phù hợp với chuyên ngành đào tạo trình độ đại học đáp ứng tốt yêu cầu dạy học cho chuyên ngành đào tạo GV GDNN Giáo viên có thạc sỹ giáo viên chính, chủ đạo ngành, nghề đào tạo Để phát triển mở rộng mơ hình này, trường ĐHSPKT cần phải phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ đạt chuẩn giảng dạy chương trình đào tạo thạc sĩ 2.5 Điều chỉnh mơ hình đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm nghề trƣờng Cao đẳng nghề theo hƣớng đào tạo giáo viên dạy dạy thực hành nghề trình độ sơ cấp Bên cạnh đào tạo cơng nhân kỹ thuật có trình độ cao đẳng nghề, trường cao đẳng nghề có khoa sư phạm nghề cần tập trung đảm nhiệm nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo hướng đào tạo giáo viên dạy thực hành nghề Đây mơ hình đào tạo Tổng cục dạy nghề đầu tư xây dựng Chương trình sư phạm nghề cần phải xây lại theo hướng đào tạo giáo viên dạy thực hành nghề trình độ sơ cấp Để đạt chuẩn giáo viên dạy nghề cần phải học thêm hồn thiện chương trình nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên GDNN sở đào tạo trình độ đại học Với khả tiềm lực mình, trường cao đẳng nghề cần phải tập trung đào tạo nghiệp vụ sư phạm nghề sơ cấp cho giáo viên dạy nghề thực hành Tổng cục Dạy nghề không nên giao nhiệm vụ đào tạo bổ sung chương trình sư phạm nghề hiên Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cần phải thiết kế theo hướng đào tạo giáo viên dạy thực hành 2.6 Thiết lập củng cố hệ thống bồi dƣỡng cho giáo viên GDNN qua đào tạo NVSP - Thiết lập, cố phát triển mạng lưới sở bồi dưỡng GV GDNN cho sở GDNN Mỗi tỉnh thành có sở thực nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng giáo viên tập bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên GDNN khu vực Các sở trường đại học SPKT, khoa SPKT thuộc trường ĐH cao đẳng nghề Trang 39 - Xây dựng chương trình bồi dưỡng NVSP thường xuyên, định kỳ nâng cao theo yêu cầu thực tiễn GDNN; Các chương trình bồi dưỡng NVSP tập trung vào vấn đề giáo dục học nghề nghiệp, như:  Phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu;  Các tiếp cận đào tạo nghề;  Phương pháp kỹ thuật dạy học theo quan điểm định hướng hoạt động – tích hợp đào tạo nghề;  Kỹ chuẩn bị bài; Kỹ đánh giá kết học tập học sinh, đặc biệt đánh giá kết thực hành nghề nghiệp; Tổ chức tập huấn kỹ thực hành nghề cho giáo viên GDNN;  Sử dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học đại; Các khoá bồi dưỡng cần tổ chức dạng tập huấn tăng cường thực hành chuyên môn nghề chun mơn giảng dạy cho GV Ngồi khố bồi dưỡng NVSP nêu trên, cần trọng xây dựng chương trình bồi dưỡng khác như: Quản lý giáo dục học sinh; quản lý sở giáo dục nghề nghiệp; Giáo viên chủ nhiệm; Hướng nghiệp; đổi phương pháp dạy học, thực hành thực tập vv Trang 40 PHẦN KẾT LUẬN Các trường đại học, cao đẳng khoa sư phạm kỹ thuật thời gian qua đào tạo đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng giáo viên giáo dục nghề nghiệp Song để đáp ứng phát triển nhanh hệ thống giáo dục nghề nghiệp đa dạng cấu ngành nghề cần đào tạo, hệ thống sở đào tạo giáo viên giáo dục nghề nghiệp cần phải có thay đổi mơ hình đào tạo Đề tài tập trung phân tích mơ hình đào tạo có sở đào tạo giáo viên, qua thấy điểm nội trội hạn chế Qua q trình tiến hành khảo sát sở giáo dục nghề nghiệp sở đào tạo giáo viên GDNN, kết cho thấy số ngành nghề đào tạo giáo viên qui theo mơ hình mạch thẳng tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật khí, điện – điện tử, may mặc Còn đào tạo giáo viên đại đa số ngành khác theo mơ hình nối tiếp bổ sung Qua cho thấy cơng tác đào tạo giáo viên theo mơ hình nối tiếp bổ sung cần phải cố để đảm bảo chất lượng vừa nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề nghiệp Qua phân tích nhu cầu số lượng đội ngũ GV GDNN cho phát triển kinh tế thời gian tới, đề tài đưa dự kiến vế số lượng giáo viên cần phải đào tạo bổ sung lớn Nếu tập trung theo mơ hình song song nạch thẳng khơng đáp ứng u cầu, cần đa dạng hóa mơ hình đào tạo GV GDNN Qua ý kiến sở giáo dục nghề, nhìn nhận thực tế: họ ưu tiên nhận giáo viên đào tạo theo mô hình mạch thẳng Do vậy, ngồi trường đào tạo giáo viên qui mạch thẳng, nêu cần mở rộng thêm hướng đào tạo giáo viên GDNN trường đại học chuyên ngành khác Đề tài đưa hai nhóm giải pháp gồm nhóm giải pháp xây dựng tiêu chuẩn nghiệp vụ sư phạm để thống chương trình nội dung đào tạo sư phạm nhóm giải pháp mơ hình đào tạo Với đa dạng trình độ cấu ngành nghề, để đáp ứng với yêu cầu này, đề tài xây dựng giải pháp Trang 41 tiếp tục củng cố đa dạng mơ hình đào tạo giáo viên nay: mơ hình mạch thẳng, mơ hình nối tiếp, mơ hình hổn hợp, mơ hình đào tạo GV GDNN trình độ thạc sỹ mơ hình đào tạo giáo viên GDNN trường cao đẳng nghề Để đáp ứng nhu cầu chất lượng số lượng, cần phải tăng cường cố triển khai mơ hình đào tạo nối tiếp bổ sung, song cần phải có phối hợp đại học chuyên ngành khoa sư phạm kỹ thuật để phát triển mơ hình mạch thẳng hai giai đoạn Trang 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1.] Bùi Văn Nghị, Dương Duy Bằng, Bùi Minh Hiền: Một số vấn đề đào tạo giáo viên phổ thông - Kỹ yếu hội thảo dự án đào tạo giáo viên giáo dục phổ thông Trung cấp chuyên nghiệp, 2009 [2.] Frank Buning: International Tendencies in TVET Teacher Education UNEVOC – Workshop, Ha Noi, 2010 [3.] Lê Vinh: Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu dạy nghề 2008 (Báo cáo hội thảo UNEVOC-2008, Hà Nội) [4.] Nguyen Duc Tri: Berufsschullehrerausbildungsmodell, (In Beitragsammlung: Entwicklung der Curricula von Berufsschullehrerstudiengängen) Nghe An 2002 [5.] Nguyễn Minh Đường: Đào tạo Giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu sử dụng Hội thảo khoa học Đào tạo Giáo viên dạy nghề đáp ứng yêu cầu sử dụng Vinh 2010 [6.] Phan Văn Kha, Nguyễn Xuân Bảo, Lê Thanh Nhu: kinh nghiệm đào tạo giáo viên TCCN số nước đề xuất mơ hình, giải pháp phát triển đào tạo giáo viên TCCN việt nam, 2009 Kỹ yếu hội thảo lần quốc tế lần - Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN [7.] Quyết định số : Số: 38/2009/QĐ-TTg Quyết định ban hành bảng danh mục giáo dục, đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân Ngày 09 tháng 03 năm 2009 [8.] Tổng cục Dạy nghề: Thống kê giáo viên dạy nghề Tháng 10 năm 2003 Trang 43 PHỤ LỤC - trang PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ/CHUN NGHIỆP Lời ngỏ: Q Thầy/Cơ kính mến! Chúng thực đề tài “Khảo sát thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội nghiên cứu đề xuất giải pháp” Để hoàn thành nhiêm vụ nghiên cứu thiếu nhiệt tình giúp đỡ Q Thầy Rất cảm ơn Thầy Cơ dành thời gian cho Thông tin sở đào tạo: Tên Trường/Khoa:……………………………………………… Địa chỉ: Họ Tên người trả lời:……………………………………….Chức vụ……………………… Số lượng giáo sinh tốt nghiệp theo phương thức đào tạo mạch thẳng (tại chức qui) nhóm ngành nghề năm vừa rồi: Dạy lĩnh 2005/2006 2006/2007 2007/2008 2008/2009 vực (dự kiến) KTCKChế tạo máy KT Điện – Điện tử Giao thông KT Nhiệt lạnh Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản Dệt, may mặc-thời trang Xây dựng, kiến trúc Tin học, máy tính Mơi trường 10 Thương mại, kinh doanh, ngân hàng 11 Khách sạn, du lich ̣ 12 Sức khỏe, y dược 13 Mỏ, khai thác tài nguyên Hãy cho nhận xét khả giáo viên dạy nghề/chuyên nghiệp đào tạo từ trường/khoa SPKT Thầy/Cô STT Nội dung Kỹ giảng dạy lý thuyết chuyên môn Kỹ giảng dạy thực hành nghề Kỹ phối hợp làm việc theo nhóm Có kỹ giao tiếp ngoại ngữ Kỹ tin học Kỹ chế tạo, lựa chọn phương tiện dạy học hợp lý phục vụ dạy Kỹ phát triển chương trình Kỹ giáo dục học sinh Kỹ quản lý lớp học Yếu      Mức độ Trung Khá bình           Tốt                      PHỤ LỤC - trang Trường đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật/nghề theo phương thức nào? a) Cao đẳng từ HS phổ thông □ b) Cao đẳng từ HS trung cấp □ c) Đại học từ HS trung cấp □ d) Đại học từ HS phổ thông □ e) Phương thức khác:………………………………………………………………………………… Thầy cô nhận xét khả giáo sinh trường từ phương thức đào tạo trên: ( đánh giá từ mức đến 5: Không đạt; tạm đạt; đạt;  tốt; TT Các lực Phương thức Phương thức b: Phương thức c: Phương thức d: a: Cao đẳng từ HS Đại học từ HS Đại học từ HS Cao đẳng từ trung cấp trung cấp phổ thông HS phổ thông Dạy kỹ nghề Dạy lý thuyết nghề Dạy tích hợp kỹ năng/lý thuyết nghề  tốt) khác □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Nhà trường đào tạo giáo viên theo mơ hình nào? (đánh dấu X vào ô phù hợp!) CÁC NỘI DUNG Đặc điểm Mục tiêu/văn MƠ HÌNH MƠ HÌNH MƠ HÌNH Vừa chun mơn, tay nghề, sư phạm qui trình Chun mơn, tay nghề qui trình, sau học sư phạm Bồi dưỡng sư phạm đạt chuẩn Kỹ sư + Sư phạm nghề/bậc Cử nhân sư phạm kỹ thuật ngành … Kỹ sư + Sư phạm nghề/bậc □ □ □ Trường đào tạo theo mơ hình nào? Cử nhân Sư phạm sư phạm nghề/bậc 1, kỹ thuật ngành … □ MƠ HÌNH KHÁC ………… ………………… □ Quản lý chuyên môn quản sinh lớp giáo sinh: Khoa chuyên ngành Khoa sư phạm Quản sinh □ □ □ Quản ngành đào tạo □ □ Phòng đào tạo □ □ Nhà trường/khoa có dự định mở thêm ngành/nhóm ngành đào tạo giáo viên khơng? Có: □, Khơng:□ Nếu có ngành nào? (1)…………………………………………………………………………………………………… …… PHỤ LỤC - trang (2)…………………………………………………………………………………………………… …… (3)…………………………………………………………………………………………………… … (4)…………………………………………………………………………………………………… …… (5) ……………………………………………………………………………………………………… (6) ……………………………………………………………………………………………………… Theo thầy/cơ có thiết giáo viên dạy kỹ thuật/nghề phải tốt nghiệp từ trường/khoa SPKT (đánh dấu vào ô phù hợp!) Khơng thiết Nhất thiết Nhất thiết Rất thiết Thầy cô cho biết lý do: Trường/Khoa có đào tạo bổ sung sư phạm (sư phạm bậc 1, 2, SP nghề) khoảng học viên: Năm 2005/2006 2006/2007 2007/2008 2008/2009 Số lượng Trong năm 2008, học viên nhóm ngành nghề bồi dưỡng: (đánh dấu vào ô phù hợp) Dạy lĩnh vực Khơng có Dưới 50 50 – 200 học viên học viên học viên KTCKChế tạo máy KT Điện – Điện tử Giao thông, lái xe KT Nhiệt lạnh Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản Dệt, may mặc-thời trang Xây dựng kiến trúc Tin học, máy tính Mơi trường 10 Thương mại, kinh doanh, ngân hàng 11 Khách sạn, du lich ̣ 12 Sức khỏe, y dược 13 Mỏ, khai thác tài nguyên 200 – 400 học viên Trên 500 học viên Để đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật/nghề chất lượng đáp ứng số lượng phù hợp cấu ngành nghề nên có giải pháp sau đây: (đánh theo thức tự ưu tiên 1,2,3,4) PHỤ LỤC - trang (a) Mở thêm khoa sư phạm kỹ thuật trường cao đẳng nghề □ (b) Các trường SPKT mở thêm nhiều ngành đào tạo giáo viên □ (c) Tăng cường tuyển sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành, nghệ nhân bồi dưỡng sư phạm □ (d) Mở thêm khoa sư phạm kỹ thuật truờng đại học chuyên ngành □ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ THẦY CÔ PHỤ LỤC – trang PHIẾU KHẢO SÁT CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Lời ngỏ: Quý Thầy/ kính mến! Chúng tơi thực đề tài “Khảo sát thực trạng đào tạo giáo viên dạy kỹ thuật nghề theo quan điểm đáp ứng nhu cầu xã hội nghiên cứu đề xuất giải pháp” Để hồn thành nhiêm vụ nghiên cứu khơng thể thiếu nhiệt tình giúp đỡ Quý Thầy cô Rất cảm ơn Thầy Cô dành thời gian cho chúng tơi Thơng tin sở đào tạo: Tên Trường:……………………………………………… Địa chỉ: Họ Tên người trả lời:…………………………………Chức vụ……………………… Trường đào tạo nhóm ngành/nghề nào: 10 11 12 13 14 Dạy lĩnh vực KTCKChế tạo máy KT Điện – Điện tử Giao thông KT Nhiệt lạnh Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản Dệt, May mặc-thời trang Xây dựng, kiến trúc Tin học, máy tính Mơi trường Thương mại, Kinh doanh, Ngân hàng Khách sạn, du lich ̣ Sức khỏe, Y dược Mỏ, khai thác tài nguyên Ngành nghề khác: Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng nghề Trung cấp chuyên nghiệp Trong năm trở lại trường tuyển giáo viên dạy kỹ thuật/nghề khoảng phần trăm so với tổng số giáo viên trường: % Ngành nghề từ nguồn nào? (so sánh theo lĩnh vực Đánh số vào phù hợp nhất: ( 1: ít; 2: vừa; 3: nhiều) Dạy lĩnh vực KTCKChế tạo máy KT Điện – Điện tử Giao thông KT Nhiệt lạnh Nông – Lâm nghiệp – Thủy sản Dệt, May mặc-thời trang SV từ trường/khoa CĐSPKT SV từ trường/khoa ĐHSPKT SV từ truờng ĐH/CĐ chuyên ngành Nghệ nhân/ trung cấp PHỤ LỤC – trang 10 11 12 13 14 Xây dựng, kiến trúc Tin học, máy tính Môi trường Thương mại, Kinh doanh, Ngân hàng Khách sạn, du lich ̣ Sức khỏe, Y dược Mỏ, khai thác tài nguyên Ngành nghề khác: Thầy cô nhận xét khả giáo viên từ nguồn : ( đánh giá từ mức đến 5: 1- không đạt, 2- tạm đạt, 3- đạt, 4- tốt, 5- tốt) TT Các lực SV từ SV từ SV từ truờng trường/khoa trường/khoa ĐH/CĐ ĐHSPKT CĐSPKT chuyên ngành Dạy kỹ nghề Dạy lý thuyết Dạy tích hợp kỹ năng/lý thuyết nghề Nghệ nhân/ trung cấp Thầy cô cho nhận xét khả giáo viên từ trường/khoa SPKT STT Nội dung Kỹ giảng dạy lý thuyết chuyên môn Kỹ giảng dạy thực hành nghề Kỹ phối hợp làm việc theo nhóm Có kỹ giao tiếp ngoại ngữ Kỹ tin học Kỹ chế tạo, lựa chọn phương tiện dạy học hợp lý phục vụ dạy Kỹ phát triển chương trình Kỹ giáo dục học sinh Kỹ quản lý lớp học Yếu      Mức độ Trung Khá bình           Tốt                      Các giáo viên trường từ nguồn khác (không phải từ trường/khoa SPKT) chuẩn hóa sư phạm mức độ nào? (Đánh dấu vào ô phù hợp) Chưa Dưới 30% 30% - 50% 50% - 70% 70% -

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC003434 1.pdf

    • Page 1

    • SKC003434.pdf

      • 1 BIA TRUOC bckqnckh CBO.pdf

        • Page 1

        • 2 Bia va thanh vien.pdf

        • 3 Tong hop de tai-2.pdf

        • 4 BIA SAU.pdf

          • Page 1

          • 5 phieu-dieu-tra.pdf

          • 6 phieu-dieu-tra-truong-nghe.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan