- Dùng lâu: gây nghiện Sử dụng chủ yếu: - nicotin: bán tổng hợp acid nicotinic, nicotiamid - lá: công nghiệp thuốc lá, làm thuốc BVTV... Tác dụng dược lý và công dụng• Cà độc dược dùng đ
Trang 2khung Dược liệu Hoạt chất
protoalkaloid 1 Ma hoàng ephedrin
pyridin 2 Thuốc lá nicotin
tropan 3 Cà độc dược hyoscin = scopolamin
isoquinolin
4 Thuốc phiện morphin, codein,
5 Bình vôi rotundin
6 Vàng đắng berberin
Trang 3khung Dược liệu Hoạt chất
indol 7 Mã tiền strychnin, brucin
Pseudo-alkaloid
(Purin) 8 Cà phê Cafein
diterpenoid 9 Ô đầu aconitin
Trang 6• BPD: toàn cây trừ rễ
• Phân bố
- Trung quốc, Trung Á và Liên xô cũ, Ấn độ, Pakistan
- còn được trồng ở Châu Âu, Phi, Mỹ (rất ít hoạt chất)
Trang 7CH3
+
NHCH3OH
CH3
NHCH3OH
CH3
+
NHCH3OH
Trang 9• Dịch cồn 80 → + NH4OH / CHCl3 → kết tinh / HCl 0,1N
• Ma Hoàng + (NH4OH, Na2CO3) / C6H6 → kết tinh / HCl 0,1N
• Ma Hoàng + HCl 0,1% → OH – / lôi cuốn hơi nước
• Ma Hoàng + OH– → vi thăng hoa → tinh thể ephedrin
Chiết xuất alkaloid
Trang 10Định tính (1)
1 Vi thăng hoa → tinh thể hình kim / hạt.→
2 Soi vi phẫu / UV → mặt cắt →→ →→ màu nâu
3 Phản ứng màu
- Phản ứng với TT Mayer: âm tính.*
- Phản ứng Biuret:
ephedrin + CuSO4 / kiềm →→→ màu xanh tím
(tan trong ether / benzen →→→ lớp dung môi có màu)
Trang 11Tác dụng dược lý
Tác dụng cường giao cảm gián tiếp kiểu adrenalin:
- Giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu động ruột
- Tăng huyết áp do co mạch ngoại vi Lợi tiểu, ra mồ hôi
Trên thần kinh trung ương
- Kích thích trung tâm hô hấp →→→ tăng hô hấp
- Kích thích trung tâm vận mạch →→→ tăng kh.năng tuần hoàn
Trang 12Công dụng
• Chiết xuất ephedrin →→ ephedrin.H2SO4, ephedrin.HCl
Trị nghẹt mũi ; dị ứng, viêm tai mũi họng
Trị hen suyễn, suy tim mạch (nay ít dùng)
Hạ sốt, trị viêm phế quản, phổi, suyễn, ho đàm
• Chống chỉ định
Cao huyết áp, xơ cứng động mạch, lao phổi
• Chú ý
Ma hoàng căn: hạ HA, ↓ tiết mồ hôi, giãn mạch ngoại vi
Ephedrin → methamphetamin: kích thích TKTW, nghiện
Trang 14- Thuốc lá : Nicotiana tabacum L.,
- Thuốc lào : Nicotiana rustica L., Solanaceae
• Bộ phận dùng : Lá (Folium Nicotianae)
• TPHH chính : alkaloid (nicotin)
- Thuốc lá : khoảng 10% nicotin
- Thuốc lào : khoảng 16% nicotin
• Các alkaloid khác : nor-nicotin, nicotelin, nicotyrin
anabasin, N-methyl-anabasin…
Trang 15N H N
N Me N
N
N H
N
N Me
N Me N
nicotinnor-nicotin
N-methyl-anabasinanabasin
Trang 16Nicotin và Lá
- Liều nhỏ: kích thích TKTW, TK thực vật
- Liều cao: ức chế, gây liệt TKTW
- Dùng lâu: gây nghiện
Sử dụng chủ yếu:
- nicotin: bán tổng hợp acid nicotinic, nicotiamid
- lá: công nghiệp thuốc lá, làm thuốc BVTV
Trang 17• Giết tới ½ số người dùng thuốc lá
• Làm chết gần 6 triệu người/ năm,
trong số đó 5 triệu người dùng hay
từng dùng và hơn 600.000 người phơi
nhiễm, làm chết khoảng 8 triệu người
vào 2030.
• Gần 80% người hút trong 1 tỷ người
hút ở các nước thu nhập thấp và trung
WHO
Trang 18• Ung thư phổi
• Ung thư đầu và cổ (thực quản, hầu,
lưỡi, tuyến nước bọt, môi, miệng,
thanh quản)
• Ung thư bàng quan, thận, cổ tử cung,
vú, tụy, ruột
• Nghiên cứu 1 triệu ca chết ở TQ,
người ung thư phổi do hút thuốc cao
từ 2-4 lần so với người không hút
WHO
Trang 19No tabacco day
31-5-2012
Trang 203 CÀ ÐỘC DƯỢC
Datura metel L Solanaceae
• Đặc điểm thực vật
- Datura metel L forma alba : thân xanh, hoa trắng
- Datura metel L forma violacea : thân tím, hoa đốm tím
- Dạng lai giữa 2 dạng trên
- Còn có loài Datura fastuosa hoa có tràng kép
• Phân bố
Mọc hoang và trồng / châu Á Ở Việt Nam: phổ biến
• Bộ phận dùng: Chủ yếu là lá (Folium Daturae metelis).còn dùng hoa (Flos) và hạt (Semen)
Trang 21Datura metel
tràng đơn tràng kép
Datura fastuosa
gốc lá lệch
Trang 23Datura metel L Solanaceae
Trang 29alkaloid Σ : 2 – 5 ‰
Trang 30Soi bột lá Datura stramonium
Trang 31Thành phần hóa học
• Alkaloid
Có trong hầu hết các bộ phận của cây
Chất chính là scopolamin (hyoscin), hyoscyamin
• Hàm lượng alkaloid toàn phần
Trang 32Chú ý :
Hyoscyamin, scopolamin không bền / acid, kiềm, nhiệt :
- dễ bị thủy phân
hyoscyamin → tropanolscopolamin → scopanol → oscin
- dễ bị racemic hóa (khi chiết xuất)
hyoscyamin → dl-hyoscyamin (atropin)scopolamin → dl-scopolamin (atroscin)
• Các thành phần khác
Flavonoid, saponin, coumarin, tannin; chất béo (hạt)
Trang 33Cắn alkaloid + HNO3 đđ, BM → khô,
+ 1 ml aceton + KOH / cồn tuyệt đối
→ màu tím hoa cà kém bền
Trang 34Tác dụng dược lý và công dụng
• Cà độc dược dùng để
- Chiết alkaloid toàn phần hay chiết atropin, scopolamin
- Chiết cao cồn hay cao nước Thay thế cho Belladon
• Atropin (liệt đối giao cảm) dùng để
- Giảm tiết dịch: dịch vị, dịch ruột, nước miếng, mồ hôi
- Giảm co thắt cơ trơn ruột, dạ dày, bàng quang, phế quản
- Giãn đồng tử, làm tăng nhãn áp (nhãn áp cao không dùng)
• Scopolamin (tương tự như atropin)
- ức chế TKTW rõ; dùng / tiền mê, chữa động kinh, liệt rung
Trang 35Tác dụng dược lý và công dụng
• Công dụng
- trị ho, hen suyễn,
- chống say sóng, say tàu xe
- giảm đau trong loét dạ dày, tá tràng,
- giảm cơn đau quặn ruột
• Dạng dùng
- hoa hay lá : hút trước khi lên cơn hen
- cao / hoạt chất ∑ : làm thuốc viên
• Chú ý
- Cao lỏng, cao mềm, cồn cà độc dược, bột lá: độc A
Trang 43Lưu ý
- Opium = Nhựa thuốc phiện = hỗn hợp các alkaloid
chiết từ nhựa quả Papaver somniferum
- Opiat = các alkaloid tự nhiên của quả Thuốc phiện
Trang 44- Cây thảo cao 0,7–1,5 m.
- Lá so le, Lá ở trên xẻ răng cưa thưa, sâu;
- Lá ở gốc xẻ lông chim Gốc lá ôm thân rất đặc biệt
- Hoa mẫu 4, mọc đơn độc ở đầu cành, màu thay đổi
- Hạt nhỏ và nhiều, mỗi quả có 2 –3 vạn hạt
- Toàn cây có nhựa mủ trắng → màu nâu đen / kh.khí
Trang 451 mm
Trang 47Nguồn gốc
B Thuốc phiện sản xuất bất hợp pháp
• vùng “Chữ thập vàng” (Pakistan, Afghanistan và Iran)
• vùng “Tam giác vàng” (Lào, Myanmar và Thái Lan)
• Việt Nam: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình,
Hà Giang, Lạng Sơn, Cao BằngHiện nay Việt Nam đã cấm trồng
Trang 48quả Thuốc phiện
Trang 50Bánh nhựa Thuốc phiện
Trang 52Bộ phận dùng
• Nhựa thuốc phiện (Opium): Lấy từ quả già chưa chín Nhựa TP có thể bảo quản hàng chục năm vẫn không hư
• Quả (Fructus Papaveris)
- quả đã lấy nhựa (anh/cù túc xác), vẫn còn ít alk
- quả chưa lấy nhựa : Chiết alkaloid
• Hạt (Semen Papaveris) : Dùng để lấy dầu béo
• Lá (Folium Papaveris) : Làm thuốc dùng ngoài
(thuốc xoa bóp, giảm đau)
Trang 53Định tính (1)
• 1 Định tính acid meconic
- chiết nhựa thuốc phiện = nước,
- acid hóa dịch lọc + HCl đđ + Et2O
- dịch Et2O + (nước + FeCl3) → lớp nước có màu đỏ
• 2 Phản ứng với thuốc thử Marquis
- alkaloid base + TT Marquis → màu đỏ / đỏ tím
• 3 Phản ứng với thuốc thử Fröhde
- alkaloid base + TT Fröhde → đỏ tím → lục → vàng
O
O
HOOC COOH
OH
Trang 54Tác dụng dược lý
Morphin có tác dụng giảm đau mạnh nhưng gây nghiện
• Trên TKTW
- Liều nhỏ : hưng phấn → giảm đau mạnh
- Liều cao : gây ngủ
• Trên hệ hô hấp
- gây thở nhanh, nông → thở chậm → ngưng thở
- ức chế trung tâm ho → giảm ho
• Trên hệ tiêu hóa
- Liều nhỏ : kích thích co bóp dạ dày, gây nôn
- Liều cao : chống nôn, ↓ nhu động ruột → gây táo bón
Trang 56Công dụng
Nhựa thuốc phiện, morphin: độc bảng A gây nghiện
• Nhựa thuốc phiện (Opium)
- Thuốc giảm đau, chữa ho, tiêu chảyt
- Chiết morphin, codein, papaverin v.vt
- Bán tổng hợp các thuốc (ethylmorphin, pholcodin)
Trước đây: Điều chế Bột thuốc phiện (10%),
Điều chế cồn thuốc phiện (1%)Hiện nay : Chỉ dùng làm nguyên liệu
Không còn cấp phát trực tiếp hay kê toa (BP 1993)
Trang 57Quả: Chiết morphin → codein
Chiết alk toàn phần thay nhựa thuốc phiệnAnh túc xác : Thuốc ho, tiêu chảy, giảm đau
Hạt : ép lấy dầu dùng trong thực phẩm,
làm thuốc cản quang lipiodol
Một số loài Papaver không có morphin :
P bracteatum (thebain),
P orientale (oripavin hay mecambridin),
P pseudo-orientale (isothebain, orientalidin)
Công dụng
Trang 59Bình vôi là tên gọi chung của nhiều loài Stephania spp.
họ Menispermaceae Các loài ở VN (13) đáng chú ý
- Stephania rotunda - Stephania cambodiana
- Stephania pierrei - Stephania hainanensis
- Stephania glabra - Stephania kwangsiensis
Trang 60Các loài Bình vôi có đặc điểm:
Dây leo nhiều năm, thân nhỏ, nhẵn, thường xanh
Lá hình khiên, phiến mỏng, hình tim, cuống lá dài
Hoa đơn tính khác gốc, nhỏ
Quả hạch, hình cầu hơi dẹt màu đỏ hay màu cam
Một số loài có nhựa đỏ như máu (cuống lá, phiến lá )
Rễ phình thành củ, rất lớn (10-40 kg) trồi lên mặt đất
Củ mọng nước, khi thái phiến phơi → nhăn nheo, cứng
Thịt củ trắng xám, vị đắng (bộ phận dùng)
Trang 61Stephania sp Menispermaceae
Trang 63Củ của nhiều loài Bình vôi Stephania (Tuber Stephaniae)Thu hái những củ có d > 10 cm, rửa sạch cạo bỏ vỏ đen,
- thái mỏng, phơi / sấy khô
- hoặc nghiền củ tươi để chiết Rotundin ngay
Các loài Bình vôi mọc nhiều ở châu Á
(TQ, Việt Nam, Lào, Kampuchia, Malaysia, Indonesia)
Do khai thác bừa bãi, đang có nguy cơ tuyệt chủng
Trang 64• Thành phần chủ yếu trong củ Bình vôi : alkaloid.
• Alkaloid đáng chú ý : Rotundin = (–) tetrahydropalmatin
• Hàm lượng alk (toàn phần, rotundin) thay đổi tùy loài.(Rotundin = 0.5% - 3.5% tùy loài)
• Một số loài Bình vôi không có Rotundin
• Các alkaloid từ “Bình vôi” :
Rotundin = Hyndarin = (–) tetrahydropalmatin
Crebanin, Isocorydin
Trang 65MeO
OMe
OMe MeO
rotundin = hyndarin
(tetrahydropalmatin) roemerin crebanin
Trang 66• Củ Bình vôi chủ yếu được dùng để chiết Rotundin
hay Cepharanthin (→→→ muối sulfat, HCl)
• Rotundin được dùng làm thuốc an thần (Rotunda®)
• Cepharanthin chữa lao phổi, lao da, vết côn trùng cắn; tăng khả năng miễn dịch / điều trị ung thư
• Củ Bình vôi ngâm rượu dùng chủ yếu để trị mất ngủ
Trang 68NIGHT QUEEN
CÔNG THỨC:
Rotundin sulfat 30 mg
Sen lá (Folium Nelumbinis) 180 mg
Lạc tiên (Herba Passiflorae) 600 mg
Vông nem lá (Folium Erythrinae) 600 mg
Trinh nữ (Herba Mimosae pudicae) 638 mg
Tá dược vừa đủ 1 viên
(Dicalci phosphat, magnesi oxyd, natri benzoat, sodium starch
glycolat, talc, magnesi stearat, tinh bột mì, sepifilm, HPMC, plasdon, titan dioxyd, màu blue lake, màu đỏ indigo carmine lake, màu nhũ).
Trang 70- Dây leo dài 20-30 m, thường leo trên cây lớn.
- Thân hóa gỗ, Φ = 2-5 cm, cắt ngang có màu vàng tươi
- Mặt cắt thân có những tia tủy hình nan hoa bánh xe
- Lá hình tim, mặt trên xanh nhạt, mặt dưới trắng xám
- Gân lá kiểu chân vịt Quả hạch hình cầu (Φ ~ 2 cm)
- Mọc hoang nhiều ở Đông dương
- Trước 1994, VN có rất nhiều (Tây nguyên, Đông nam bộ)
- Do khai thác bừa bãi, hiện đang có nguy cơ tuyệt chủng
Trang 72OMe OMe
MeO
OMe OMe
Bộ phận dùng : thân, rễ Vàng đắng có chứa
Trang 73• Độ tan trong nước của các dạng Berberin
B2SO4.3H2O 33‰
BHSO4.H2O 10‰ (bisulfat)
Berberin + Javel / H2SO4 loãng → Oxyberberin (đỏ máu)
(thừa Javel : mất màu đỏ)
• Phản ứng Oxyberberin (định tính)
Trang 75• Thân Vàng đắng (đôi khi là rễ) chủ yếu dùng để
chiết Berberin (clorid, sulfat, nitrat, acetat)
• Berberin được coi như 1 kháng sinh thực vật
• Công dụng chính của Berberin
- chữa tiêu chảy, kiết lỵ (Berberal*, Streptoberin*).
- chữa đau mắt đỏ cấp (Sedacollyre*)
- đôi khi, dùng dược liệu làm thuốc hạ sốt,
trị sốt rét và trị 1 số bệnh về gan mật
Trang 76Chi Strychnos: # 200 loài
Phân bố: Châu Á, Phi, Nam Mỹ
Việt nam có 15 loài
Trang 77• Mô tả thực vật
- Cây gỗ tới 10 m, vỏ xám nhạt, rất nhiều gai nhọn
- Lá mọc đối, hình trứng, mũi nhọn, 3 gân hình cung rõ
- Hoa: ngù ở đầu cành, trắng hay ngà vàng
- Quả: cầu, chín màu vàng, 3 – 5 hạt
- Hạt: đĩa dẹt, 1 mặt hơi lõm, nâu nhạt, phủ lông mượt
• Phân bố tại Đông dương
Rừng thưa / VN (Củ Chi, Đông nam bộ, Tây nguyên);
Lào, Campuchia, Thái lan
Thực vật học
Trang 78Bộ phận dùng: Hạt (sống hay chế thành Mã tiền chế)
Trang 79Lông che chở dày, mượt
Soi bột hạt Mã tiền
Trang 80nux-blanda
Trang 81• Alkaloid: 2 - 5% (DĐVN: hạt MT ≥ 1,2% strychnin)
- strychnin + brucin (> 90%; 1 : 1), dạng muối igasurat*
- α-colubrin, β-colubrin, vomicin, novacin, Ψ-strychnin
• Thành phần khác
- Hạt : loganin, chất béo, galactomannan, tannin
- Lá, vỏ thân : chủ yếu là brucin
- Cơm quả : loganin, không có alkaloid
Thành phần hóa học (1)
Trang 82R1 R2
α-colubrin H Me β-colubrin Me H
Trang 83Định tính (1)
1 Phản ứng màu trên vi phẫu (đã loại chất béo)
- HNO3 đậm đặc : đỏ cam (ph.ứng cacothelin: brucin)*
- TT Mandelin : tím (sulfovanadic; strychnin)
2 Phản ứng màu trên cắn alkaloid toàn phần
- TT Mandelin : tím xanh → tím → đỏ → vàng
- H2SO4 + MnO2 : xanh → tím → đỏ
- H2SO4 + K2CrO7 : tím → đỏ hồng → vàng *
Trang 84NH 4 OH
2 Phản ứng Cacothelin
Brucin + HNO 3 đđ nóng →→ ∆∆∆’ ortho-quinon
rồi →→→ cacothelin (đỏ máu) →→ màu cam vàng
(strychnin →→ vàng nhạt)
• màu cam vàng →→ tím đỏ (nếu + SnCl 2 /HCl đđ)
• màu cam vàng →→ xanh dịu (nếu + NH 4 OH đđ)
Brucin + nước chlor (Javel)
Định tính Brucin
1 Phản ứng oxy-hóa
màu vàng xỉn
dd màu hồng
Trang 85Tác dụng của Mã tiền chủ yếu là do strychnin
TKTW : Kích thích ở liều nhỏ Co giật ở liều lớn
Tim mạch : Co thắt ngoại vi → tăng huyết áp
Tiêu hoá : Tăng bài tiết dịch vị, kích thích tiêu hoá
Liều độc : Tăng tiết nước bọt, ngáp, nôn mửa, co giật,
mạch nhanh, sợ ánh sáng, co cứng cơ, khó thở, chết vì ngạt thở (# tetanos)
Tác dụng dược lý – Công dụng
Trang 86• Mã tiền, Mã tiền chế
- Kích thích tiêu hoá → rượu bổ, trị thiếu máu
- Nhức mỏi → cồn xoa bóp Trị đau dây thần kinh
- Mã tiền là nguyên liệu chiết strychnin
Trang 89Coffea arabica L = Cà phê chè Coffea robusta Chev = Cà phê vối Coffea excelsa Chev = Cà phê mít
Trang 90Cà phê có nguồn gốc Ethiopia, di thực vào Nam Mỹ và châu
Á từ TK 19 Các nước trồng nhiều:
• Nam Mỹ: Brazil, Columbia, Venezuela, Mexico
• Châu Á: Indonesia, Việt Nam.
• Tại VN: Tây Nguyên (Đăk lăk, Đăk nông, Pleiku, Kontum,
Lâm Đồng); Đông Nam bộ (Bình Phước, Đồng Nai)
• Thích hợp với các vùng đất thịt dày, đỏ bazan.
• Bộ phận dùng chủ yếu: Hạt Cà phê.
Trang 91• Hạt Cà phê sống chứa
- tannin, acid hữu cơ, các ∆’ acid chlorogenic (10%)
- alkaloid: ở dạng kết hợp với acid chlorogenic
- alk chính: cafein (~2%) >>> theobromin > theophyllin
• Hạt Cà phê rang
- lượng ∆’ acid chlorogenic giảm 50%
- xuất hiện thêm nhiều chất có mùi thơm (0,1%).
Trang 92Phản ứng Murexid
cắn alk base khan
cắn alk muối khan
màu tím sim
HCl đđ.+ H2O2 Cô khô
NH4OH đđ.
Trang 93• Tác dụng trên hệ TKTW
• Tác dụng antioxidant, chống phóng xạ
• Tác dụng kháng khuẩn chữa tiêu chảy, kiết lỵ
• Tác dụng lợi tiểu , “giảm béo”
Chủ yếu do alkaloid (caffein)
Trang 95Cây Ô đầu là tên gọi chung của nhiều loài Aconitum
- A napellus L Ô đầu châu Âu
- A chinense Paxt Ô đầu Tr.Quốc
- A fortunei Hemsl Ô đầu Việt Nam
- A carmichaeli Debx * Xuyên Ô đầu
- A kusnezoffii Reichb * Thảo Ô đầu
đều thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae).
Dược điển Trung quốc quy định dùng 2 loài Ô đầu *
(A carmichaeli Debx và A kusnezoffii Reichb.)
Trang 96• Ô ĐẦU = Xuyên ô (川 川 川乌 乌乌; Radix Aconiti) là củ chính đã
phơi hay sấy khô của loài A carmichaeli hái vào mùa thu.
• Ô ĐẦU CHẾ (Radix Aconiti Preparata) được chế từ Ô đầu: ngâm Ô đầu / nước rồi đun (4-6 h) hay đồ (6-8 h)
• PHỤ TỬ (附子 附子附子; Radix Aconiti Lateralis Preparata)
là củ con của loài A carmichaeli được chế = nhiều cách (Ví dụ: Cửu chưng cửu sái)
Các TLTK của Trung quốc quy định :
Trang 97• Cây thảo sống nhiều năm, cao < 1 m
• Rễ củ mọc thành chùm, có củ cái + nhiều củ con
• Củ có hình con quay, giống đầu con quạ (Ô đầu)
• Lá mới mọc có hình tim tròn, khi già xẻ thùy sâu
• Hoa mọc ở ngọn thân thành chùm dày, đẹp
- Ô đầu VN : hoa màu xanh lam →→→ xanh tím
- Ô đầu Âu, TQ : hoa màu tím →→→ tím than
Trang 101Ô đầu có vết nối với thân cây (khác Phụ tử)
Trang 103• Ở TQ có 167 loài Aconitum (44 loài dùng làm thuốc).
• Ở VN có loài Aconitum fortunei Hemsl = Củ ấu tàu
mọc chủ yếu trên các vùng núi cao (Tây bắc)
• Bộ phận dùng: củ hái vào mùa thu, trước khi cây ra hoa
- củ cái để nguyên, phơi / sấy khô (Ô đầu = Radix Aconiti)
- củ con chế →→→ Phụ tử (Radix Aconiti Lateralis Preparata)
• Ô đầu : củ mẹ (củ chính của cây) đã phơi / sấy khô
• Phụ tử : củ con (của loài A carmichaeli) đã chế biến