1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương

108 372 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,99 MB
File đính kèm TT giống cây trồng nghệ an.rar (1 MB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Phân tích thực trạng chuyển giao KTTB, từ đó đề ra các giải pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả chuyển giao KTTB về giống cây trồng cho các hộ nông dân của Trung tâm giống cây trồng Nghệ An, góp phần nâng cao năng suất cây trồng, thu nhập cho người dân địa phương. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phản ánh những vấn đề lý luận cơ bản và thực tiễn về chuyển giao KTTB trong sản xuất nông nghiệp. Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao KTTB về giống cây trồng đến các hộ nông dân của Trung tâm giống cây trồng Nghệ An. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả việc chuyển giao KTTB về giống cây trồng của Trung tâm tới các hộ nông

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế Việt Nam, nông nghiệp nông thôn coi lĩnh vực quan trọng, góp phần đáng kể vào an ninh lương thực, thực phẩm cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp… Ngày nay, nông nghiệp nước phát triển với nhiều sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu ngày cao nước xuất trình hội nhập Có kết nhờ thành công lớn hoạt động khuyến nông, việc áp dụng KTTB vào sản xuất nông nghiệp nông dân Ước tính 30% – 35% giá trị gia tăng sản lượng lương thực, thực phẩm ứng dụng kỹ thuật tiến (Phùng Đức Tiến, 2004) Trong thời gian qua, với việc đổi chủ trương sách Đảng Nhà nước nông nghiệp nông thôn Việc ứng dụng KTTB sản xuất nông nghiệp góp phần thúc đẩy sản xuất lên với bước tiến đáng kể Các kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp, đặc biệt thành tựu chọn tạo giống áp dụng KTTB không nâng cao suất, chất lượng nông sản mà thay đổi cấu sản xuất tính đa dạng nông sản, bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp Hiện nay, ngành nông nghiệp nước ta bước vào hội nhập Do vậy, phát triển nông nghiệp cần liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, đưa tỷ trọng thu nhập công nghiệp dịch vụ lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tăng lên Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp cần tiếp tục thực giải pháp tăng suất hiệu sản xuất nông nghiệp để đưa hàng hóa nông sản có sức cạnh tranh (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006) Để giải đề cần phát triển khoa học – công nghệ đưa KTTB vào sản xuất, coi khâu định việc tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất Trung tâm Giống trồng Nghệ An đơn vị nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An Trung tâm có chức nghiên cứu khảo nghiệm, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất dịch vụ giống trồng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp (Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Nghệ An, 2005) Trung tâm có nhiều thành công đóng góp quan trọng công tác chọn tạo chuyển giao giống trồng đến hộ nông dân, đặc biệt cho nông dân thuộc khu vực miền núi Tỉnh Mặc dù, kết hoạt động Trung tâm công nhận đánh giá cao hiệu mang lại chưa mong đợi, có nhiều hoạt động chuyển giao KTTB chuyển giao tới nông dân chưa nông dân sử dụng hiệu quả, nông dân chưa tiếp cận với tiến từ phía Trung tâm Từ thực tế nêu lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến giống Trung tâm giống trồng Nghệ An huyện Đô Lương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Phân tích thực trạng chuyển giao KTTB, từ đề giải pháp đẩy mạnh nâng cao hiệu chuyển giao KTTB giống trồng cho hộ nông dân Trung tâm giống trồng Nghệ An, góp phần nâng cao suất trồng, thu nhập cho người dân địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phản ánh vấn đề lý luận thực tiễn chuyển giao KTTB sản xuất nông nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động chuyển giao KTTB giống trồng đến hộ nông dân Trung tâm giống trồng Nghệ An - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu việc chuyển giao KTTB giống trồng Trung tâm tới hộ nông dân huyện Đô lương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động chuyển giao KTTB Trung tâm tới hộ nông dân huyện Đô Lương 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động chuyển giao KTTB giống trồng cho hộ nông dân Trung tâm giống trồng Nghệ An địa bàn huyện Đô Lương 1.4.2 Phạm vi thời gian Thời gian số liệu thu thập: - Thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu sử dụng đề tài lấy năm 2007 – 2009 - Thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập chủ yếu năm 2009 1.4.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu hoạt động chủ yếu chuyển giao KTTB trung tâm tới hộ nông dân huyện Đô Lương Nghiên cứu hoạt động chuyển giao KTTB số loại giống trồng chính: Lúa, lạc, đậu tương, ngô Trung tâm PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Kỹ thuật tiến 2.1.1.1 Khái niệm Tiến kỹ thuật (TBKT) danh từ mang tính trừu tượng bao quát TBKT thể nét “tiến bộ” yếu tố kỹ thuật mà chưa thực đồng bộ, chưa khả thi thực tiễn sản xuất bên quan nghiên cứu (Đỗ Kim Chung, 2005) Hay nói cách khác TBKT kỹ thuật nghiên cứu giai đoạn thử nghiệm (Đỗ Kim Chung, 2006) chẳng hạn: Một đột biến phát chọn giống trồng, giống coi tốt ruộng nghiên cứu viện nghiên cứu chưa chắn tốt tiến hành địa phương nông dân với vùng sinh thái khác KTTB nông nghiệp hiểu thay đổi mặt kỹ thuật sản xuất nông nghiệp điều kiện thực đem lại giải pháp giải khó khăn mà nguời nông dân gặp phải sản xuất Thuật ngữ “đổi mặt kỹ thuật” theo nghĩa rộng thay đổi số giống trồng số giống vật nuôi (lúa thơm, lúa lai, ngô lai, lợn 100% máu ngoại….), số vật tư đầu vào (phân vi sinh, thuốc thú y mới, cám công nghiệp…), số thao tác kỹ thuật (gieo thẳng, che phủ nilon, cai sữa sớm cho lợn con…) KTTB thể nét tiến yếu tố kỹ thuật 2.1.1.2 Vai trò kỹ thuật tiến Đất nước ta thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội việc đẩy mạnh CNH – HĐH xây dựng kinh tế đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 nêu văn kiện Đại hội IX Để thực mục tiêu việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ mà cụ thể việc áp dụng KTTB vào sản xuất công việc quan trọng Qua thực tế cho thấy trình phát triển nông nghiệp – nông thôn gắn liền với trình đổi kiến thức sản xuất, kinh nghiệm làm ăn mới… Trong KTTB đóng vai trò trình phát triển đó, cụ thể: – Nhờ có KTTB mà yếu tố lao động, đất đai, sinh vật, máy móc thời tiết,… khai thác sử dụng hợp lý làm tăng suất chất lượng hiệu sản xuất – KTTB giúp nông dân nâng cao chất lượng sống, điều kiện lao động Khi áp dụng KTTB vào sản xuất suất lao động thu nhập cao người dân có điều kiện tham gia hoạt động xã hội, động việc tiếp thu KTTB – Áp dụng KTTB giúp môi trường cải thiện nhờ việc khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực mà KTTB mang lại cho người tồn nhược điểm việc áp dụng KTTB không hợp lý, không nơi, lúc làm tăng chi phí sản xuất, giảm hiệu kinh tế, môi trường ngày trở nên tồi tệ Vì vậy, áp dụng KTTB vào sản xuất cần phải tính toán tất ưu điểm nhược điểm để lựa chọn định đắn 2.1.2 Lý thuyết việc áp dụng kỹ thuật tiến nông nghiệp Thái độ nông dân việc áp dụng KTTB cân lực đẩy lực cản tâm lý, xuất phát từ bên hay bên cá nhân Khi lực đẩy hướng lớn lực cản có nghĩa ưu điểm việc thay đổi lớn nhược điểm, người nông dân thay đổi thái độ hướng KTTB Trong thực tế, lực cản tâm lý trước thay đổi lớn có nhiều rủi ro sản xuất mà phần lớn người dân không muốn gánh chịu Tuy nhiên, có số yếu tố quan trọng làm tăng lực đẩy tâm lý nông dân, giúp họ hướng thay đổi Chẳng hạn họ thường xuyên găp khó khăn việc đạt mục tiêu sản xuất giải pháp hữu hiệu đạt từ việc áp dụng cách tự nguyện thay đổi kỹ thuật có gương áp dụng thành công KTTB hoàn cảnh tương tự từ nông dân khác Ngoài ra, có khuyến khích quan nhà nước tổ chức đoàn thể… Về lý thuyết, việc phổ biến kỹ thuật khu vực thường biểu diễn theo đường cong hình chữ “S” Ban đầu tỷ lệ áp dụng thường thấp sau phong trào áp dụng lên cao cuối chậm lại (xem sơ đồ 2.1) Mức độ áp dụng Thời gian Sơ đồ 2.1 Lý thuyết trình áp dụng KTTB nông dân Quá trình áp dụng KTTB nông dân gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chỉ số nông dân tự nguyện áp dụng KTTB để giải khó khăn gặp phải sản xuất, gọi “các hộ đổi mới” Những hộ gánh nặng tâm lý tương đối lớn rủi ro mặt vật chất mà KTTB chưa chứng minh họ phải gánh chịu rủi ro mặt tinh thần người khác chê cười trường hợp bị thất bại Nhìn chung, có hộ có điều kiện kinh tế, hộ dám chấp nhận thất bại hộ cán thôn, xóm dám thử nghiệm Những nông dân khác lặng lẽ quan sát đánh giá mô hình kết thúc Phản ứng thường thấy hộ nông dân khác là: Một số thấy hay làm theo (nếu mô hình đạt kết tốt) số hộ bác bỏ gói gồm hộ tân tiến lẫn KTTB (nếu mô hình thất bại) Giai đoạn II: KTTB dường thực đáp ứng mong đợi “các hộ đổi mới”, số lượng hạn chế nông dân khác có hoàn cảnh gần giống với hộ tự nguyện áp dụng KTTB Lý khiến họ áp dụng KTTB trước hết họ gặp cản trở tương tự sản xuất, không muốn thua “các hộ đổi mới” vị danh tiếng xã hội Khi có số đông nông dân tự nguyện áp dụng KTTB đó, số đông nông dân khác dễ dàng học hỏi kinh nghiệm trao đổi thông tin Sau biết thông tin số hộ sẵn sàng tới định áp dụng KTTB Theo số đông nông dân khác bắt chước “các hộ đổi mới” họ coi số đông hộ đổi hộ có tính đại diện hơn, có điều kiện hoàn cảnh gần gũi với họ Vào thời điểm định, số nông dân tự nguyện áp dụng đủ lớn KTTB không bị khước từ chứng minh thực tế rủi ro giảm nhiều Vào lúc này, người bàn luận công khai, quan tâm đến việc áp dụng sau việc phổ biến tiến áp dụng Giai đoạn III: Việc phổ biến trở thành tự động, ngày số nông dân áp dụng tăng kỹ thuật trở thành chuẩn mực Giai đoạn IV: Việc phổ biến KTTB vươn tới nông dân mà họ việc áp dụng gặp nhiều cản trở Mặc dù khích lệ phong trào thực tế nông dân điều kiện phù hợp để áp dụng KTTB Đối với số người thay đổi chí tỏ có hại nữa, họ nhanh chóng rời bỏ tiến Lúc người áp dụng KTTB không tăng lên mà đường cong phẳng dần Tất nhiên, lý giải cho trình phổ biến mang tính lý thuyết, thực tế diễn biến diễn phức tạp nhiều Có thể nêu số trường hợp sau: - Có số KTTB có số nông dân tự nguyện áp dụng không phổ biến Đơn giản vì, không mang lại giải pháp bền vững cho khó khăn mà phần lớn nông dân gặp phải - Cũng đường cong vào giai đoạn III đột ngột trượt xuống có cản trở bất ngờ: Sâu bệnh, rớt giá, tiến đến thay tiến cũ trình phổ biến, nhân rộng… Điều có nghĩa KTTB khó nhân rộng phổ biến - Việc phổ biến trở nên khó khăn số “hộ đổi mới” hộ phù hợp (do việc chọn hộ chưa đúng), KTTB làm thay đổi hẳn thói quen địa phương Với vấn đề thực tế phổ biến KTTB nêu thấy rằng: Một công việc quan trọng xây dựng mô hình yếu tố kỹ thuật cần phải xét yếu tố kinh tế xã hội khác có liên quan đến việc phổ biến mô hình, đồng thời cần phải xét điều kiện loại hộ phổ biến nhân rộng Như vậy, KTTB phổ biến tốc độ phổ biến phụ thuộc nhiều yếu tố yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, nêu số yếu tố sau: - Đặc điểm KTTB - Điều kiện sản xuất hộ nông dân - Thị trường, tập quán sản xuất điều kiện kinh tế địa phương - Thành công lần thử nghiệm - Uy tín vai trò “các hộ đổi ” - Mức độ tiếp thu thông tin người nông dân trao đổi thông tin nông dân với - Các quan hỗ trợ phát triển nông nghiệp Qua lý thuyết dễ dàng hiểu lợi ích việc xây dựng mô hình với nông dân, thực chất nhằm khích lệ số lượng vừa đủ hộ nông dân tự nguyện áp dụng KTTB nhằm đẩy nhanh trình phổ biến, nhân rộng mô hình Điều đồng nghĩa với việc đẩy nhanh giai đoạn I giai đoạn II trình phố biến Những lý giải mang tính lý thuyết điều kiện cần đủ cho thành công mô hình là: - Kỹ thuật phải mang lại giải pháp giải khó khăn cho sản xuất - Những nông dân mà mô hình hướng tới phải tiếp cận cách bền vững với phương tiện cho phép họ áp dụng KTTB, họ có điều kiện để áp dụng - Tình hình hộ tham gia xây dựng mô hình phải thống với nông dân khác mà mô hình hướng tới - Phải nỗ lực nhiều việc tuyên truyền cho nông dân biết mô hình với hộ nông dân khác Người ta muốn biết làm để áp dụng nhanh KTTB câu hỏi cần nêu là: Cá nhân định có áp dụng KTTB nào? Sự khác người áp dụng nhanh người áp dụng chậm gì? Đặc trưng KTTB tác động đến tỷ lệ áp dụng KTTB nào? Những người sử dụng KTTB thông tin quan hệ với nào? Ai người quan trọng dẫn dắt ý kiến suốt trình thông tin ấy? Làm để phổ biến KTTB diện rộng? 2.1.3 Chuyển giao kỹ thuật tiến 2.1.3.1 Khái niệm Chuyển giao KTTB trình đưa KTTB khẳng định đắn thực tiến áp dụng diện rộng, để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống người (Đỗ Kim Chung, 2005) Chuyển giao KTTB nông nghiệp nông thôn chuyển giao KTTB hội đồng khoa học khẳng định thử nghiệm thành công diện rộng Nó bao gồm việc chuyển giao “phần cứng” “phần mềm” sản xuất Phần cứng bao gồm yếu tố như: Đất, phân bón, giống… để sản xuất nông sản Phần mềm bao gồm yếu tố như: Sự kết hợp yếu tố đầu vào, máy móc trang thiết bị trình sản xuất Khuyến nông hoạt động chuyển giao KTTB nông nghiệp, khuyến nông có nhiệm vụ cung cấp thông tin dịch vụ KTTB cho nông dân, đồng thời xác định nhu cầu nông dân để phản hồi với quan nghiên cứu chuyển giao KTTB phổ biến số lượng nông dân tự nguyện áp dụng (không áp đặt từ bên ngoài) thay đổi kỹ thuật vào sản xuất gia đình lớn 2.1.3.2 Mục đích chuyển giao tiến kỹ thuật Công tác chuyển giao KTTB nhằm giúp nông dân có khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống dân trí, góp phần xây dựng phát triển nông thôn thông qua áp dụng thành công KTTB bao gồm kiến thức, kỹ quản lý thông tin thị trường, chủ trương sách nông nghiệp nông thôn (FAO, 2001) Chuyển giao KTTB giúp nông dân liên kết lại với để phòng chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến thương mại, giúp nông dân phát triển khả quản lý điều hành tổ chức hoạt động xã hội nông thôn ngày tốt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2002) Như vậy, mục đích chuyển giao KTTB (Đỗ Kim Chung, 2005): 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nghệ An, ngày…tháng…năm 2010 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán chuyển giao sở) Kính thưa: Ông (bà) Được đồng ý UBNN huyện Đô Lương, Trung tâm giống trồng Nghệ An trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chúng sinh viên khoa kinh tế phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội thực đề tài: “Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh công tác chuyển giao kỹ thuật tiến giống Trung tâm giống trồng Nghệ An huyện Đô Lương” Kính mong ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Cách trả lời: Xin ông (bà) đánh dấu (X) vào ô ( ) tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến Ồng (bà) Đối với câu hỏi chưa có câu trả lời, xin Ông (bà) viết vào dòng để trống (…) Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! I Tình hình chung – Họ tên: – Tuổi: .Giới tính: Nam , Nữ – Xã: II Các thông tin cụ thể 1- Ông (bà) làm cán chuyển giao cho Trung tâm giống trồng Nghệ An năm? ., trước Ông (bà) có làm việc chưa? Không Có, làm đâu? 2- Ông (bà) đào tạo theo chuyên môn gì? Trồng trọt Kinh tế chăn nuôi lâm sinh lâm nghiệp khác: ………… 3- Ông (bà) đào tạo trình độ nào? Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 4- Ông (bà) tham gia giảng dạy buổi tập huấn? Đã (nếu tham gia chuyển sang ý 5) 5- Ông (bà) tự biên soạn tài liệu Chưa , hay người khác biên soạn Tài liệu cung cấp? 6- Nhận xét Ông (bà) tài liệu sử dụng tập huấn? 7- Nhận xét Ông (bà) buổi tập huấn mà Ông (bà) phụ trách tham dự? a Ưu điểm gì? b Nhược điểm? c Những câu chuyện để lại ấn tượng cho Ông (bà) thời gian qua? 8- Nhận xét Ông (bà) mô hình trình diễn năm trở lại (2007-2009)? a Theo đánh giá Ông (bà) mô hình đạt kết tốt địa bàn Ông (bà) phụ trách? Nguyên nhân gì? b Theo đánh giá Ông (bà) mô hình thất bại địa bàn Ông (bà) phụ trách? Nguyên nhân gì? 9- Nhận xét Ông (bà) công tác truyền thông (đài phát xã, đài truyền hình tỉnh huyện) chuyển giao? a Mặt được? b Mặt chưa được? 10 – Nhận xét Ông (bà) chế độ tiền lương mình? 11- Mong muốn Ông (bà) gì? Tăng lương Đào tạo lại Khác : 12 – Những giải pháp Ông (bà) cho phù hợp để tăng hiệu việc chuyển giao kỹ thuật mà Ông (bà) phụ trách Xin cảm ơn! Phụ lục Giá mua giống bán sản phẩm STT Chỉ tiêu Giá mua Giá bán Lúa 38 4.8 Lạc 36 22 Đậu tương 34 17 Ngô 55 3.2 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) Phụ lục Chi phí đầu tư ban đầu giống lúa (tính cho sào 500m2) Thành tiền (ng.đ) Tạ 200 Kg 47.6 Kg 144 Kg 90 Kg 20 Sào 30 Sào 100 631.6 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) Phụ lục Chi phí đầu tư ban đầu giống lạc (tính cho sào 500m2) TT TT Hạng mục đầu tư Phân chuồng Urê NPK (8-10-3) Kali Vôi Thuốc BVTV Công lao động Tổng cộng Hạng mục đầu tư Phân chuồng NPK (8-10-3) nilon Vôi Thuốc BVTV Công lao động Tổng cộng ĐVT ĐVT tạ kg kg kg sào sào Số lượng 30 10 1 Đơn giá (ng.đ) 40 6.8 4.8 15 30 100 Số lượng 60 30 1 Đơn giá (ng.đ) 40 4.8 27 35 100 Thành tiền (ng.đ) 200 288 135 60 30 100 818.6 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) Phụ lục Chi phí đầu tư ban đầu giống đậu tương (tính cho sào 500m2) TT Hạng mục đầu tư Phân chuồng Urê Kali ĐVT Tạ Kg Kg Số Đơn giá Thành tiền lượng (ng.đ) 40 6.8 15 (ng.đ) 160 34 120 Vôi Thuốc BVTV Công lao động Tổng cộng Kg Sào Sào 15 1 32 100 30 32 100 476 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) Phụ lục Chi phí đầu tư ban đầu giống ngô (tính cho sào 500m2) TT Hạng mục đầu tư Phân chuồng Urê Supe lân Kali Thuốc BVTV Công lao động Tổng cộng ĐVT Tạ Kg Kg Kg Sào Sào Số Đơn giá lượng 15 20 10 1 (ng.đ) 40 6.8 4.8 15 33 100 Thành tiền (ng.đ) 200 102 96 150 33 100 681 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Lê Na LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Qu ý Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; đặc biệt Quý Thầy cô Bộ môn Phát triển nông thôn - người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thạc sỹ Nguyễn Thị Tuyết Lan giảng viên Bộ môn Phát triển nông thôn, dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Trung tâm giống trồng Nghệ An, Phòng thống kê huyện Đô Lương, UBND hai xã Tân Sơn Giang Sơn Đông cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Lê Na TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài sâu nghiên cứu tình hình chuyển giao KTTB giống Trung tâm giống trồng Nghệ An tới hộ nông dân huyện Đô Lương Hướng nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng chuyển giao giống trồng Trung tâm năm (2007 – 2009), từ thực trạng đưa định hướng giải pháp vấn đề chuyển giao Để bước vào nghiên cứu thực tế, tác giả tìm hiểu góp phần hệ thống hóa sở lý luận chuyển giao KTTB Trong đó, khái niệm tìm hiểu qua nhiều góc độ, cách nhìn nhận nhiều nhà nghiên cứu trước Đồng thời, từ khái niệm KTTB, lý thuyết việc phổ biến KTTB nông nghiệp, chuyển giao KTTB giống trồng cho hộ nông dân, đề tài bước đầu khái quát hóa khái niệm chuyển giao KTTB nghành nông nghiệp nói chung giống trồng nói riêng Trong trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh làm phương pháp trung tâm cho nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả để tính toán tiêu thể tình hình sản xuất nông nghiệp, thái độ thay đổi sản xuất người nông dân trước sau chuyển giao KTTB, thái độ làm việc cán trước người dân, phân tích biến động tượng thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến công tác chuyển giao sản xuất nông dân Các tiêu thống kê tập hợp, tính toán lại để mô tả thực trạng tình hình hoạt động chuyển giao Trung tâm, thuận lợi, khó khăn chuyển giao KTTB tới người nông dân địa phương Phương pháp so sánh dùng để để đưa nhận xét thực trạng hoạt động chuyển giao KTTB Trung tâm Qua đó, tìm yếu tố ảnh hưởng đưa giải pháp hợp lý công tác chuyển giao Qua tình hình tìm hiểu Trung tâm điều tra thực tế địa phương chuyển giao, thực trạng chuyển giao Trung tâm có đặc điểm sau: Các hình thức chuyển giao chủ yếu qua dự án, hợp đồng cung ứng, xây dựng mô hình Trong hình thức có ưu, nhược điểm riêng Nguồn kinh phí cho công tác chuyển giao thu từ nhiều nguồn (Sở NN PTNT, trung tâm khuyến nông – khuyến ngư, ngân sách huyện, dân) Chủng loại giống Trung tâm chuyển giao đa dạng, giống chủ lực bao gồm: Lúa, lạc, ngô, đậu tương Qua năm số lượng giống chuyển giao lớn tăng lên qua năm, năm 2009 giống lúa đạt 662,05 tăng bình quân hàng năm 4,24%, giống lạc đạt 16,05 (tăng bình quân 4,5%), giống đậu tương đạt 125,72 (tăng bình quân 0,5%), giống ngô 50,65 (tăng bình quân 4,95%) Trong công tác chuyển giao có tác động nhân tố khách quan (khí hậu, đất đai, nguồn nước…) chủ quan (chuyên môn cán bộ, trình độ người nông dân, nguồn tài chính…) tạo nhiều hạn chế chuyển giao Để khắc phục tồn phát huy điểm mạnh, tận dụng hội chuyển giao nhằm phát triển kinh tế huyện Đô Lương toàn tỉnh, cần có giải pháp phù hợp về: Chính sách, kỹ thuật, đầu tư, phương pháp chuyển giao tổ chức quản lý để đẩy mạnh công tác chuyển giao thời gian tới Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài chủ yếu dừng lại mô tả thực trạng đánh giá định tính chuyển giao giống trồng huyện Trung tâm Hướng nghiên cứu mở với đề tài sâu đánh giá dự án, mô hình, hợp đồng cung ứng loại giống trồng, sử dụng phương pháp đánh giá dự án theo dòng thời gian để định lượng chất lượng chuyển giao KTTB MỤC LỤC Lời cảm ơn …i Tóm tắt khóa luận ii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii Danh mục hình ảnh, hộp ix Danh mục từ viết tắt x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian .3 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Phạm vi nội dung PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Kỹ thuật tiến 2.1.2 Lý thuyết việc áp dụng kỹ thuật tiến nông nghiệp 2.1.3 Chuyển giao kỹ thuật tiến .10 2.1.4 Chuyển giao KTTB giống trồng cho hộ nông dân 14 2.2 Cơ sở thực tiến .20 2.2.1 Tình hình chuyển giao giống trồng nông nghiệp Thế giới 20 2.2.2 Tình hình chuyển giao kỹ thuật tiến giống trồng Việt Nam 21 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm Trung tâm giống trồng Nghệ An 29 3.1.2 Đặc điểm địa phương chuyển giao tiến kỹ thuật .34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 36 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 38 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin .39 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Quá trình hình thành phát triển Trung tâm giống trồng Nghệ An .41 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trung tâm 41 4.1.2 Chức nhiệm vụ Trung tâm 41 4.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Trung tâm 42 4.2 Thực trạng chuyển giao kỹ thuật tiến Trung tâm giống trồng Nghệ An 43 4.2.1 Các giống trồng chuyển giao cho nông dân 43 4.2.2 Hình thức chuyển giao kỹ thuật tiến 44 4.2.3 Kết chuyển giao kỹ thuật tiến 55 4.2.4 Hiệu chuyển giao kỹ thuật tiến Trung tâm địa phương 66 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng vấn đề phát sinh chuyển giao kỹ thuật Trung tâm 74 4.3 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh, nâng cao hiệu công tác chuyển giao kỹ thuật tiến 78 4.3.1 Giải pháp sách chuyển giao 78 4.3.2 Giải pháp tổ chức quản lý .78 4.3.3 Giải pháp kỹ thuật 80 4.3.4 Giải pháp đầu tư 81 4.3.5 Giải pháp phương pháp chuyển giao 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ưu nhược điểm phương pháp chuyển giao .17 Bảng 3.1 Tình hình đất đai Trung tâm giai đoạn 2007 - 2009 .30 Bảng 3.2 Tình hình lao động Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 32 Bảng 3.3 Tình hình sở vật chất kỹ thuật Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 .34 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất số trồng Huyện 34 Bảng 3.5 Địa điểm nghiên cứu 36 Bảng 3.6 Thu thập thông tin thứ cấp 36 Bảng 3.7 Số lượng cán chuyển giao nông dân tham gia vấn 38 Bảng 4.1 Số lượng giống chuyển giao thông qua dự án 45 Bảng 4.2 Số lượng giống chuyển giao thông qua HĐ cung ứng giống 46 Bảng 4.3 Phương pháp trình diễn .48 Bảng 4.4 Tổng hợp hoạt động chuyển giao theo mô hình Trung tâm 52 Bảng 4.5 Số lượng giống chuyển giao thông qua mô hình khuyến nông .53 Bảng 4.6 Kết chuyển giao số lượng giống Trung tâm 56 Bảng 4.7 Chuyển giao qua lớp tập huấn Trung tâm (2007 – 2009) 58 Bảng 4.8 Ưu nhược điểm hình thức tập huấn 61 Bảng 4.9 So sánh ưu nhược điểm hình thức chuyển giao 63 Bảng 4.10 Kết hoạt động khuyến nông huyện Đô lương (2007 - 2009) 67 Bảng 4.11 Tổng hợp mô hình trình diễn huyện qua năm 2007 – 2009 69 Bảng 4.12 Tác động hoạt động chuyển giao đến sản xuất nông dân .69 Bảng 4.13 So sánh kết sản xuất nhóm hộ chuyển giao 1ha/vụ gieo trồng (tính sào = 500 m2) 70 Bảng 4.14 Kênh thông tin chủ yếu đưa đến người nông dân .72 Bảng 4.15 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu chuyển giao Trung tâm 75 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Lý thuyết trình áp dụng KTTB nông dân Sơ đồ 2.2 Mô hình định Bo .16 Sơ đồ 2.3 Mối quan hệ vai trò hệ thống khuyến nông Nhà nước 24 Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chức hoạt động Trung tâm 42 Sơ đồ 4.2 Các giai đoạn thực chuyển giao qua xây dựng mô hình Trung tâm 50 Sơ đồ 4.3 Cây vấn đề nông dân sản xuất .71 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh 4.1 Hội nghị đầu bờ mô hình lúa Nhị Ưu 725 64 Ảnh 4.2 Thăm quan, đánh giá mô hình trồng ngô lai C919 64 Ảnh 4.3 Mô hình trồng lạc xen ngô .64 Ảnh 4.4 Mô hình sản xuất lạc L23 suất cao 64 Ảnh 4.5 Hội nghị tổng kết công tác KN 65 Ảnh 4.6 Hội nghị đầu bờ mô hình trồng ngô NK 6654 65 Ảnh 4.7 Hội thảo đầu bờ trồng ngô giống có suất .65 Ảnh 4.8 Trao đổi cán nông dân kỹ thuật chăm sóc Mô hình sẵn xen lạc .65 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 4.1 Kinh phí cho đầu tư sản xuất 55 Hộp 4.2 Nông dân với lớp học đầu bờ 59 Hộp 4.3 Tài liệu dùng tập huấn 60 Hộp 4.4 Nông dân tập huấn 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQ BVTV CBKN CC CĐ CLBKN CNH – HĐH DT ĐBSCL ĐVT FAO HTXNN IPM KN KNQG KNV KNVCS KTTB KT LĐ MH NN NS PTNN QG TBKT Tr.đ Ng.đ UBND XDCB Diễn giải nội dung Bình quân Bảo vệ thực vật Cán khuyến nông Cơ cấu Cao đẳng Câu lạc khuyến nông Công nghiệp hóa – đại hóa Diện tích Đồng sông Cửu Long Đơn vị tính Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc Hợp tác xã nông nghiệp Quản lý dịch hại tổng hợp lương thực Khuyến nông Khuyến nông quốc gia Khuyến nông viên Khuyến nông viên sở Kỹ thuật tiến Kỹ thuật Lao động Mô hình Nông nghiệp Năng suất Phát triển nông thôn Quốc gia Tiến kỹ thuật Triệu đồng Nghìn đồng Ủy ban nhân dân Xây dựng

Ngày đăng: 04/09/2016, 09:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Kim Chung (2005). Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và phương thức chuyển giao kỹ thuậttiến bộ trong nông nghiệp ở miền núi và trung du phía Bắc
Tác giả: Đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nôngnghiệp
Năm: 2005
2. Ngô Thế Dân (1991). Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở ViệtNam
Tác giả: Ngô Thế Dân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1991
3. Phạm Vân Đình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê (2005). Giáo trình chính sách nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình chính sách nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân Đình, Dương Văn Hiểu, Nguyễn Phượng Lê
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
4. Phan Xuân Dũng (1995). Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp. Nhà xuất bản Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, thực trạngvà giải pháp
Tác giả: Phan Xuân Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học
Năm: 1995
5. Ủy ban nhân dân huyện Đô Lương (2010). Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009, mục tiêu giải pháp và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phong- an ninh năm 2010 Khác
6. Ủy ban nhân dân xã Giang Sơn Đông (2010). Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009, mục tiêu giải pháp và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phong- an ninh năm 2010 Khác
7. Ủy ban nhân dân xã Tân sơn (2010). Báo cáo kết quả thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2009, mục tiêu giải pháp và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phong- an ninh năm 2010 Khác
8. Trung tâm giống cây trồng Nghệ An. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện cơ cấu giống vụ xuân 2009 và đề xuất cơ cấu giống cho vụ xuân 2010 Khác
9. Trung tâm giống cây trồng Nghệ An. Báo cáo kết quả mô hình liên kết sản xuất và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nhằm tăng năng suất lên 15 – 25% giống lúa Nhị Ưu 725 – vụ hè thu năm 2009 tại xã Tân Sơn huyện Đô Lương Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1 Lý thuyết quá trình áp dụng KTTB của nông dân - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Sơ đồ 2.1 Lý thuyết quá trình áp dụng KTTB của nông dân (Trang 6)
Bảng 2.1 Ưu và nhược điểm các phương pháp chuyển giao - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 2.1 Ưu và nhược điểm các phương pháp chuyển giao (Trang 17)
Sơ đồ 2.3 Mối quan hệ và vai trò của hệ thống khuyến nông Nhà nước - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Sơ đồ 2.3 Mối quan hệ và vai trò của hệ thống khuyến nông Nhà nước (Trang 24)
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của Trung tâm giai đoạn 2007 - 2009 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 3.1 Tình hình đất đai của Trung tâm giai đoạn 2007 - 2009 (Trang 30)
Bảng 3.2 Tình hình lao động của Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 3.2 Tình hình lao động của Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 (Trang 32)
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm giai đoạn 2007 – 2009 Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Giá trị (tr.đ) Cơ cấu (%) (Trang 34)
Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chức và hoạt động của Trung tâmGiám đốc - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chức và hoạt động của Trung tâmGiám đốc (Trang 42)
Bảng 4.1 Số lượng giống được chuyển giao thông qua dự án STT Cây trồng 2007 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.1 Số lượng giống được chuyển giao thông qua dự án STT Cây trồng 2007 (Trang 45)
Bảng 4.3 Phương pháp trình diễn - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.3 Phương pháp trình diễn (Trang 48)
Sơ đồ 4.2 Các giai đoạn thực hiện chuyển giao qua xây dựng  mô hình của Trung tâm - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Sơ đồ 4.2 Các giai đoạn thực hiện chuyển giao qua xây dựng mô hình của Trung tâm (Trang 50)
Bảng 4.4 Tổng hợp hoạt động chuyển giao theo mô hình của Trung tâm - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.4 Tổng hợp hoạt động chuyển giao theo mô hình của Trung tâm (Trang 52)
Bảng 4.6 Kết quả chuyển giao số lượng giống của Trung tâm STT Cây trồng 2007 - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.6 Kết quả chuyển giao số lượng giống của Trung tâm STT Cây trồng 2007 (Trang 56)
Hình thức này cung cấp cho nông dân nhiều kiến thức kỹ thuật và thông tin về giống và kỹ thuật mới - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Hình th ức này cung cấp cho nông dân nhiều kiến thức kỹ thuật và thông tin về giống và kỹ thuật mới (Trang 58)
Bảng 4.8 Ưu và nhược điểm của các hình thức tập huấn - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.8 Ưu và nhược điểm của các hình thức tập huấn (Trang 61)
Bảng 4.9 So sánh ưu và nhược điểm của các hình thức chuyển giao - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.9 So sánh ưu và nhược điểm của các hình thức chuyển giao (Trang 63)
Bảng 4.10 Kết quả hoạt động khuyến nông huyện Đô lương (2007 - 2009) - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.10 Kết quả hoạt động khuyến nông huyện Đô lương (2007 - 2009) (Trang 67)
Bảng 4.13 So sánh kết quả sản xuất giữa các nhóm hộ được chuyển giao trong 1ha/vụ gieo trồng (tính 1 sào = 500 m 2 ) - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.13 So sánh kết quả sản xuất giữa các nhóm hộ được chuyển giao trong 1ha/vụ gieo trồng (tính 1 sào = 500 m 2 ) (Trang 70)
Sơ đồ 4.3 Cây vấn đề của nông dân trong sản xuất - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Sơ đồ 4.3 Cây vấn đề của nông dân trong sản xuất (Trang 71)
Bảng 4.15 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển giao của Trung tâm STT Nhân tố ảnh hưởng Số lượng (người) CC(%) - Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển giao kỹ thuật tiến bộ về giống của trung tâm giống cây trồng nghệ an tại huyện đô lương
Bảng 4.15 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả chuyển giao của Trung tâm STT Nhân tố ảnh hưởng Số lượng (người) CC(%) (Trang 75)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w