Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm thép của công ty TNHH thép thái phong

52 475 2
Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm thép của công ty TNHH thép thái phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG 2 1.1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2 1.1.1.Tên và địa chỉ của doanh nghiệp 2 1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2 1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty 2 1.1.4. Tình hình hoạt động của công ty 2 1.2.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 3 1.2.1.Mục tiêu hoạt động 3 1.2.2.Các lĩnh vực kinh doanh 3 1.2.3.Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp 3 1.3.Giới thiệu quy trình kinh doanh. 4 1.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 4 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG 7 2.1.Phân tích các hoạt động Marketing 7 2.1.1.Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp 7 2.1.2.Phân tích Marketing mix đối với sản phẩm thép của doanh nghiệp 9 2.1.2.1.Chính sách sản phẩm 9 2.1.2.2.Chính sách giá 11 2.1.2.3.Chính sách phân phối 13 2.1.2.4.Chính sách xúc tiến hỗn hợp 13 2.2.Phân tích tình hình lao động, tiền lương 14 2.2.1.Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 14 2.2.2.Tình hình sử dụng lao động 15 2.2.3 Năng suất lao động 16 2.2.4. Hình thức trả lương của doanh nghiệp 17 2.3.Tình hình chi phí và giá thành 20 2.3.1.Chi phí của doanh nghiệp 20 2.3.2. So sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch 21 2.4.Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 22 2.4.1.Tình hình biến độngcơ cấu tài sản, nguồn vốn 22 2.4.1.1.Phân tích cơ cấu tài sản 22 2.4.1.2.Phân tích cơ cấu nguồn vốn 24 2.4.2Phân tích kết quả hoạt động qua các năm 26 2.4.2.1Sự biến động hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua hai năm ( năm 2012, 2013 và năm 2014) 26 2.4.3Các chỉ tiêu tài chính cơ bản 29 2.4.3.1Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 29 2.4.3.2. Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động 30 2.4.3.3. Nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ 31 2.4.3.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty TNHH Thép Thái Phong 32 2.4.4. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 33 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 34 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của công ty 34 3.1.1. Đánh giá và nhận xét 34 3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của công ty 36 3.1.2.1. Nguyên nhân thành công 36 3.1.2.2. Hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 37 3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty 38 KẾT LUẬN 41   DANH MUC BẢNG BIỂU: Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm thép 8 Bảng 2.2: Danh mục sản phẩm thép của Công ty 9 Bảng 2.3: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm năm 2013 và năm 2014 10 Bảng 2.4: Danh mục sản phẩm chính và giá bán của Công ty tháng 92014 12 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động năm 2013 và năm 2014 của Công ty 15 Bảng 2.6: Năng suất lao động của công ty qua 2 năm 20132014 17 Bảng 2.7: Bảng thanh toán tiền lương CBCNV Tháng 52014 19 Bảng 2.8: Cơ cấu chi phí của công ty TNHH Thép Thái Phong năm 20132014 21 Bảng 2.9: Tình hình thực hiện giá thành năm 2013 và năm 2014 22 Bảng 2.10: Cơ cấu và biến động tài sản của Công ty TNHH Thép Thái Phong từ năm 2012,2013 và năm 2014 23 Bảng 2.11: Cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty TNHH Thép Thái Phong năm 2012 20132014 25 Bảng 2.12: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thép Thái Phong năm 2012, 2013 và 2014 27 Bảng 2.13: Một số các chỉ tiêu kế toán 29 Bảng 2.14: Một số các chỉ tiêu kế toán 30 Bảng 2.15: Một số các chỉ tiêu kế toán 31 Bảng 2.16: Một số các chỉ tiêu kế toán 32 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý của công ty 5 LỜI MỞ ĐẦU Đối với sinh viên giữa lý thuyết và thực tế luôn có một khoảng cách. Ông cha ta thường nói “học phải đi đôi với hành” vậy nên để hiểu sâu về lý thuyết cần phải thực hành lý thuyết đó qua thực tế, đồng thời khi đã được trang bị lý thuyết, áp dụng lý thuyết đó vào thực tế ta có thể tìm được nhiều điều thú vị và bổ ích cho bản thân trong tương lai. Vì vậy nhằm giúp sinh viên ngoài việc nắm vững được những kiến thức đã học trong trường, đồng thời có thể áp dụng vào thực tiễn nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên được tìm hiểu về những vấn đề đã học thông qua việc đi thực tập tại các các doanh nghiệp hoạt động theo đúng chuyên ngành mà sinh viên theo học. Đây là việc làm hết sức quan trọng vì mục đích của đợt thực tập tốt nghiệp là giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế của doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích,đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cũng là dịp giúp sinh viên củng cố, hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học, để nâng cao chuyên môn và tầm hiểu biết trong thực tế sản xuất. Qua quá trình liên hệ thực tập và được sự cho phép của Nhà trường , sự đồng ý của Công ty Trách Nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong, em đã có điều kiện thuận lợi tiếp xúc, làm quen, tìm hiểu với những vấn đề của thực tập tốt nghiệp. Từ đó em đã có được những bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá. Dựa trên những kiến thức đã học cùng sự giúp đỡ tận tình của Th.S Hà Thị Thanh Hoa (giảng viên trường Đại học Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên) và công ty TNHH Thép Thái Phong thì sau một thời gian học hỏi và làm việc em đã thu được nhiều kết quả sẽ giúp ích rất nhiều cho em sau khi ra trường. Bài báo cáo của em gồm 3 phần: Chương 1: Giới thiệu chung về công ty trách nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm Thép của công ty TNHH Thép Thái Phong Chương 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thép Thái Phong. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, quý công ty để em có thể hoàn thành tốt yêu cầu và mục đích đề ra của đợt thực tập. CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Tên và địa chỉ của doanh nghiệp Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG Địa chỉ: Số 51 đường Lệnh Bá Chính Trọng, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng. Điện thoại: (031)6278976 Mã số thuế: 0201283189 Người đại diện theo pháp luật: Trương Thị Nhung Ngày cấp mã DN: 10112012 Ngày bắt đầu hoạt động: 10112012 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp Công ty TNHH Thép Thái Phong được thành lập và hoạt động vào ngày10112012 dựa theo giấy phép kinh doanh số : 0201283189 của Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư TP Hải Phòng. Sau hơn 2 năm tiến hành kinh doanh Công ty đã mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm và chủng loại sản phẩm, tạo được uy tín ở thị trường trong và ngoài tỉnh. 1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty Công ty có số vốn là: Tính đến năm 2014 là 6.727.913.660 VND Tính đến năm 2014 Công ty có 158 lao động với đội ngũ công nhân và thiết bị hiện đại đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. 1.1.4. Tình hình hoạt động của công ty Công ty TNHH Thép Thái Phong luôn được đánh giá là doanh nghiệp thực hiện hoạt động thương mại, buôn bán thép và phế liệu dùng trong xây dựng. Để có được thành công này là nhờ Công ty luôn năng động nhạy bén để thích ứng với cơ chế mới, chủ động đổi mới hoạt động kinh doanh, tích cực triển khai các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển một cách bền vững. Trong kinh doanh thương mại, luôn quan tâm thực hiện tốt mục tiêu giữ vững uy tín, chất lượng sản phẩm, đảm bảo đúng thời gian giao hàng theo hợp đồng và tuân thủ nghiêm túc các quy định của pháp luật về: Nghĩa vụ nộp ngân sách, chế độ chính sách cho người lao động và bảo vệ môi trường… Sau khi mở rộng phát triển, nhờ cơ chế thông thoáng, hoạt động mang tính tự chủ cao, kết hợp với sự năng động của Ban lãnh đạo Công ty, do vậy hoạt động kinh doanh của Công ty gặp khá nhiều thuận lợi, hiệu quả kinh doanh, cũng như thu nhập của người lao động luôn tăng đều qua từng năm. Năm 2013, mặc dù gặp nhiều khó khăn do tác động từ thị trường trong nước song nhờ có chiến lược kinh doanh phù hợp nên hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn được duy trì ổn định, với tổng doanh thu cả năm 2014 đạt trên 46 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước trên 400 triệu đồng. Đi đôi với việc phát triển kinh doanh, Công ty cũng luôn chấp hành đầy đủ các quy định của pháp luật, đảm bảo đầy đủ chế độ cho người lao động; công tác huấn luyện định kỳ về chất lượng lao động, phòng chống cháy nổ được Công ty quan tâm; đặc biệt Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm được duy trì và hoạt động có hiệu quả… Không dừng lại ở những gì đã đạt được, hiện Công ty đang tiếp tục nghiên cứu xúc tiến một số giải pháp mở rộng kinh doanh ra nhiều địa bàn lân cận. Tuy nhiên, để thực hiện được điều này, ngoài sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp cũng rất cần sự quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện của các cấp ngành liên quan. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 1.2.1. Mục tiêu hoạt động Công ty hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đăng ký và quy định của pháp luật nhằm thu được lợi nhuận và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, bảo toàn và phát triền vốn do Chủ sở hữu đầu tư tại Công ty, giải quyết việc làm cho người lao động, đóng góp vào Ngân sách Nhà nước và tích lũy đầu tư để phát triển Công ty. Củng cố và nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực chuyên môn, tay nghề cho lực lượng cán bộ công nhân viên hiện có. 1.2.2. Các lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH Thép Thái Phong là doanh nghiệp dịch vụ và thương mại chuyên kinh doanh vật liệu phục vụ cho xây dựng. Công ty có phạm vi hoạt động các địa bàn phía Bắc với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng (thép các loại). 1.2.3. Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp  Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng  Kinh doanh các sản phẩm sắt, thép xây dựng.  Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan. 1.3. Giới thiệu quy trình kinh doanh. Quy trình hoạt đông kinh doanh của Công ty TNHH Thép Thái Phong: bao gồm 7 bước như sau: Bước 1: Tìm khách hàng từ các nguồn như: khách hàng hiện có, khách hàng do nhân viên tìm kiếm, khách hàng tự đến, khách hàng do khách hàng giới thiệu, khách hàng từ đối thủ… Bước 2: Chuẩn bị tiếp xúc: Tìm hiểu thông tin về khách hàng (công việc này chiếm một khoảng thời gian đáng kể: ví dụ như tìm hiểu về nhu cầu, về khả năng tài chính..) Bước 3: Tiếp xúc với khách hàng: có thể gặp trực tiếp hoặc gián tiếp (gửi thư hoặc gọi điện thoại..) Bước 4: Xác định nhu cầu khách hàng: Cần lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi để khách hàng trả lời nhằm mục đích xác định nhu cầu, cam kết sơ bộ với khách hàng. Bước 5:Trình bày bán hàng. Mô tả sản phẩm và cho khách hàng thấy họ cần sản phẩm này như thế nào (trình bày đặc tính của sản phẩm, lợi ích của sản phẩm…) Bước 6: Xử lý phản hồi của khách hàng. Khách hàng có thể chê giá cao, chất lượng không tốt hay họ có thể từ chối bằng cách nói họ không có nhu cầu, không có thời gian…để xử lý những tình huống này cần phải có kỹ năng thương lượng. Bước 7: Kết thúc bán hàng: Thực hiện ký hợp đồng nếu khách hàng mua. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thép Thái Phong được tổ chức theo hình thức tổ chức trực tuyến chức năng, đứng đầu là Giám đốc chỉ đạo công việc trực tuyến tới từng phòng ban . Ngược lại, các phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc điều hành công việc của Công ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện thông qua sơ đồ dưới đây:   Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý của công ty (Nguồn: Hồ sơ năng lực Công ty ) Chức năng của các bộ phận trong cơ cấu quản lý của Công ty: Giám đốc công ty  Trách nhiệm Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc lãnh đạo, quản lý, điều hành toàn bộ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trực tiếp phụ trách các mặt công tác, Kinh tế Kế hoạch, Tài chính Kế toán tài vụ, Vật tư Thiết bị, Tổ chức cán bộ Lao động, quản lý điều hành các hợp đồng đã ký kết.  Quyền hạn Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng nhân sự của Công ty nhằm đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. Có đầy đủ quyền hạn theo luật doanh nghiệp hiện hành theo mô hình hoạt động của Công ty. Phòng Kinh tế Kế hoạch  Chức năng Phòng Kinh tế Kế hoạch của Công ty là phòng tham mưu chức năng tổng hợp cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kế hoạch, đầu tư, giá cả, hợp đồng kinh tế. thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế.  Nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch đầu tư kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu tư dài hạn và chiến lược kinh doanh của Công ty. Xây dựng các kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư... Tìm các đối tác để liên doanh liên kết trong nước. Tổng hợp, phân tích đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty,… Phòng Tài chính –Kế toán  Chức năng Phòng Tài chính kế toán Công ty là phòng chức năng tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý tài chính – kế toán theo pháp luật của Nhà nước và điều lệ kế toán hiện hành của Bộ tài chính nhằm khai thác, huy động và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả nhất.  Nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch vay và tạo các nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty. Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của cơ quan Công ty. Tổ chức công tác kế toán trong Công ty. Tổ chức phân tích hoạt động doanh của Công ty. Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật các chứng từ, số liệu tài chính kế toán theo quy định hiện hành và phân cấp quản lý của Công ty,… Phòng hành chính Phòng hành chính có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về tổ chức nhân sự, tiền lương, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên.. Theo dõi và thực hiện công tác văn thư lưu trữ theo đúng nghiệp vụ và quy định của doanh nghiệp. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG 2.1. Phân tích các hoạt động Marketing Trong thế giới có sự trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ thì một quốc gia, một khu vực, một địa phương, một tổ chức, một doanh nghiệp,… sẽ không thể phát triển được nếu không biết sử dụng Marketing. Marketing là triết lý sống, triết lý kinh doanh, triết lý sinh tồn. Marketing ngày nay coi thị trường là khâu quyết định quan trọng nhất của quá trình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nó có ý nghĩa quyết định đến các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế mà Công ty TNHH Thép Thái Phong cũng hướng chiến lược kinh doanh của mình đối với sản phẩm thép vào các hoạt động Marketing. 2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Về thị trường theo vùng lãnh thổ, miền Bắc Việt Nam là thị trường chính của Công ty. Các khách hàng công nghiệp chủ yếu tập trung ở địa bàn của TP Hải Phòng, các tỉnh trung du miền núi và đồng bằng Bắc Bộ,… Hải Phòng là một trong số những tỉnh đang trên đà phát triển mạnh mẽ, là một trong những tỉnh đi đầu về công nghiệp hóa, nhu cầu xây dựng của các khu công nghiệp, khu vực công và cả khu dân cư khá cao. Đối thủ cạnh tranh của Công ty gồm có đối thủ cạnh tranh trong ngành và đối thủ cạnh tranh mới. Trong kinh doanh, cạnh tranh là điều không tránh khỏi. Doanh nghiệp phải đủ khỏe và đủ sức cạnh tranh trong sân nhà cũng như sân bạn. Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì việc tìm hiểu và phân tích đúng sức cạnh tranh trên thị trường là rất quan trọng. Nó quyết định tới chính sách, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định cho mình thị trường chính là khu vực miền Bắc, cũng đồng nghĩa với việc Công ty đã xác định sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường này. Là một thị trường rộng và giàu tiềm năng nên có sự cạnh tranh quyết liệt không chỉ đối với những sản phẩm từ đối thủ trong nước mà còn với các mặt hàng nhập khẩu. Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Đây là những công ty hiện tại nằm trong khu vực miền Bắc đã và đang cạnh tranh trực tiếp với Công ty như: Công ty Vận Tư Thương mại và Xây dựng Trường Giang, Công ty TNHH Thương mại Đại Phú Lộc,… Đối thủ cạnh tranh mới: Khả năng gia nhập ngành thép của các đối thủ tiềm ẩn tương đối cao do chính sách thu hút vốn đầu tư của Nhà nước và những quy định lỏng lẻo trong pháp luật của Việt Nam Vị thế cạnh tranh: Tuy Công ty mới thành lập và hoạt động nhưng bằng sự cố gắng và việc cung ứng những sản phẩm chất lượng đã tạo một sự tin tưởng cũng như uy tín vững chắc trong lòng khách hàng. Cùng với đó là Công ty xây dựng tôn chỉ “ Chất lượng là uy tín, niềm tin, hạnh phúc, thành công của Công ty” tức là Công ty đặt yếu tố chất lượng là mục tiêu hàng đầu, quan trọng nhất để đáp ứng yêu cầu của khách hàng và là một lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh. Phân tích cơ cấu doanh thu theo cơ cấu thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm là nơi diễn ra các quá trình trao đổi, mua bán; là nơi mà qua đó các sản phẩm được kiểm tra, đánh giá chính xác nhất để tồn tại và đứng vững. Trong quá trình tiêu thụ thép, Công ty đã thực hiện giao hàng đúng thời hạn, đáp ứng cả về số lượng và chất lượng. Do đó mà các sản phẩm của Công ty đã chiếm được lòng tin của khách hàng. Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm thép Khu vực Năm 2013 Năm 2014 20142013 Doanh thu (VNĐ) Cơ cấu (%) Doanh thu (VNĐ) Cơ cấu (%) ± doanh thu (VNĐ) ± cơ cấu (%) Huyện An Lão 7.427.924.467 21,63 6.589.643.985 14,11 838.280.482 7,53 Huyện Vĩnh Bảo 4.108.905.689 11,96 5.200.556.689 11,14 1.091.651.000 0,83 Nội thành Hải Phòng 3.573.643.794 10,42 5.516.978.265 11,81 1.943.334.471 1,39 Huyện Tiên lãng 5.322.127.465 15,50 7.315.952.356 15,67 1.993.824.891 7,87 Huyện Kiến Thụy 4.536.617.115 13,21 5.269.254.563 11,27 732.637.448 4,23 Các khu vực khác (Quảng Ninh, Hà Nội) 9.369.487.560 27,28 16.819.278.590 36,00 7.449.791.030 8,71 Tổng cộng 34.338.706.098 100 46.711.664.452 100 12.372.958.360 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2013,2014) Qua bảng số liệu ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp chủ yếu là trong địa bàn TP Hải Phòng và khu vực lân cận. Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ năm 2014 có xu hướng tăng so với năm 2013 với mức tăng 12.372.958.360 đồng. Huyện An Lão năm 2014 giảm 838.280.482 đồng so với năm 2013; chiếm 7,53% so với năm 2013. Nội thành Hải phòng có xu hướng tăng, năm 2014 tăng 1.943.334.471đồng, tức là tăng 1,39 % so với năm 2013 Bên cạnh những khu vực tăng thì cũng có những khu vực giảm nhẹ như huyện Vĩnh Bảo… Khách hàng của Công ty không có sự biến động đáng kể trong hai năm này, đa phần là những khách hàng quen thuộc và khu vực nơi Công ty đặt trụ sở. Tuy nhiên, mức doanh thu tiêu thụ thép biến động không nhiều cho thấy hoạt động kinh doanh sản phẩm thép chưa thực sự hiệu quả. Đây là vấn đề mà Công ty cần phải cân nhắc trong thời gian tới để tìm hiểu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hơn nữa. Có như vậy, Công ty mới phát triển lâu dài và bền vững trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. 2.1.2. Phân tích Marketing mix đối với sản phẩm thép của doanh nghiệp 2.1.2.1. Chính sách sản phẩm

Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh DANH MUC BẢNG BIỂU: DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU Đối với sinh viên lý thuyết thực tế có khoảng cách Ông cha ta thường nói “học phải đôi với hành” nên để hiểu sâu lý thuyết cần phải thực hành lý thuyết qua thực tế, đồng thời trang bị lý thuyết, áp dụng lý thuyết vào thực tế ta tìm nhiều điều thú vị bổ ích cho thân tương lai Vì nhằm giúp sinh viên việc nắm vững kiến thức học trường, đồng thời áp dụng vào thực tiễn nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu vấn đề học thông qua việc thực tập các doanh nghiệp hoạt động theo chuyên ngành mà sinh viên theo học Đây việc làm quan trọng mục đích đợt thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên tìm hiểu, thu thập tài liệu thực tế doanh nghiệp, đồng thời vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích,đánh giá lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ đề xuất số biện pháp thúc đẩy doanh nghiệp cũng dịp giúp sinh viên củng cố, hệ thống hoá toàn kiến thức học, để nâng cao chuyên môn tầm hiểu biết thực tế sản xuất Qua trình liên hệ thực tập cho phép Nhà trường , đồng ý Công ty Trách Nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong, em có điều kiện thuận lợi tiếp xúc, làm quen, tìm hiểu với vấn đề thực tập tốt nghiệp Từ em có học kinh nghiệm vô quý giá Dựa kiến thức học giúp đỡ tận tình Th.S Hà Thị Thanh Hoa (giảng viên trường Đại học Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên) công ty TNHH Thép Thái Phong sau thời gian học hỏi làm việc em thu nhiều kết giúp ích nhiều cho em sau trường Bài báo cáo em gồm phần: Chương 1: Giới thiệu chung công ty trách nhiệm hữu hạn Thép Thái Phong Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh sản phẩm Thép công ty TNHH Thép Thái Phong Chương 3: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thép Thái Phong Mặc dù có nhiều cố gắng hiểu biết hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp giúp đỡ thầy cô giáo, quý công ty để em hoàn thành tốt yêu cầu mục đích đề đợt thực tập SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp Tên địa doanh nghiệp - Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG - Địa chỉ: Số 51 đường Lệnh Bá Chính Trọng, phường Hùng Vương, quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng Điện thoại: (031)6278976 Mã số thuế: 0201283189 Người đại diện theo pháp luật: Trương Thị Nhung Ngày cấp mã DN: 10/11/2012 Ngày bắt đầu hoạt động: 10/11/2012 Lịch sử hình thành phát triển doanh nghiệp -Công ty TNHH Thép Thái Phong thành lập hoạt động vào ngày10/11/2012 dựa theo giấy phép kinh doanh số : 0201283189 Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư TP Hải Phòng Sau năm tiến hành kinh doanh Công ty mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm chủng loại sản phẩm, tạo uy tín thị trường tỉnh 1.1.3 Quy mô công ty - Công ty có số vốn là: Tính đến năm 2014 6.727.913.660 VND - Tính đến năm 2014 Công ty có 158 lao động với đội ngũ công nhân thiết bị đại đáp ứng yêu cầu khách hàng 1.1.4 Tình hình hoạt động công ty - Công ty TNHH Thép Thái Phong đánh giá doanh nghiệp thực hoạt động thương mại, buôn bán thép phế liệu dùng xây dựng Để có thành công nhờ Công ty động nhạy bén để thích ứng với chế mới, chủ động đổi hoạt động kinh doanh, tích cực triển khai giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp phát triển cách bền vững Trong kinh doanh thương mại, quan tâm thực tốt mục tiêu giữ vững uy tín, chất lượng sản phẩm, đảm bảo thời gian giao hàng theo hợp đồng tuân thủ nghiêm túc quy định pháp luật về: Nghĩa vụ nộp ngân sách, chế độ sách cho người lao động bảo vệ môi trường… Sau mở rộng phát triển, nhờ chế thông thoáng, hoạt động mang tính tự chủ cao, kết hợp với động Ban lãnh đạo Công ty, hoạt động kinh doanh Công ty gặp nhiều thuận lợi, hiệu kinh doanh, cũng thu nhập người lao động tăng qua năm SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh - Năm 2013, gặp nhiều khó khăn tác động từ thị trường nước song nhờ có chiến lược kinh doanh phù hợp nên hoạt động kinh doanh Công ty trì ổn định, với tổng doanh thu năm 2014 đạt 46 tỷ đồng; nộp ngân sách Nhà nước 400 triệu đồng - Đi đôi với việc phát triển kinh doanh, Công ty cũng chấp hành đầy đủ quy định pháp luật, đảm bảo đầy đủ chế độ cho người lao động; công tác huấn luyện định kỳ chất lượng lao động, phòng chống cháy nổ Công ty quan tâm; đặc biệt Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm trì hoạt động có hiệu quả… - Không dừng lại đạt được, Công ty tiếp tục nghiên cứu xúc tiến số giải pháp mở rộng kinh doanh nhiều địa bàn lân cận Tuy nhiên, để thực điều này, nỗ lực thân doanh nghiệp cũng cần quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cấp ngành liên quan Chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động Công ty hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đăng ký quy định pháp luật nhằm thu lợi nhuận đạt hiệu kinh tế cao nhất, bảo toàn phát triền vốn Chủ sở hữu đầu tư Công ty, giải việc làm cho người lao động, đóng góp vào Ngân sách Nhà nước tích lũy đầu tư để phát triển Công ty Củng cố nâng cao trình độ nghiệp vụ, lực chuyên môn, tay nghề cho lực lượng cán công nhân viên có Các lĩnh vực kinh doanh Công ty TNHH Thép Thái Phong doanh nghiệp dịch vụ thương mại chuyên kinh doanh vật liệu phục vụ cho xây dựng Công ty có phạm vi hoạt động địa bàn phía Bắc với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn lĩnh vực hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng (thép loại) Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu doanh nghiệp    Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng Kinh doanh sản phẩm sắt, thép xây dựng Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí sản phẩm liên quan Giới thiệu quy trình kinh doanh Quy trình hoạt đông kinh doanh Công ty TNHH Thép Thái Phong: bao gồm bước sau: SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Bước 1: Tìm khách hàng từ nguồn như: khách hàng có, khách hàng nhân viên tìm kiếm, khách hàng tự đến, khách hàng khách hàng giới thiệu, khách hàng từ đối thủ… Bước 2: Chuẩn bị tiếp xúc: Tìm hiểu thông tin khách hàng (công việc chiếm khoảng thời gian đáng kể: ví dụ tìm hiểu nhu cầu, khả tài ) Bước 3: Tiếp xúc với khách hàng: gặp trực tiếp gián tiếp (gửi thư gọi điện thoại ) Bước 4: Xác định nhu cầu khách hàng: Cần lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi để khách hàng trả lời nhằm mục đích xác định nhu cầu, cam kết sơ với khách hàng Bước 5:Trình bày bán hàng Mô tả sản phẩm cho khách hàng thấy họ cần sản phẩm (trình bày đặc tính sản phẩm, lợi ích sản phẩm…) Bước 6: Xử lý phản hồi khách hàng Khách hàng chê giá cao, chất lượng không tốt hay họ từ chối cách nói họ nhu cầu, thời gian…để xử lý tình cần phải có kỹ thương lượng Bước 7: Kết thúc bán hàng: Thực ký hợp đồng khách hàng mua Cơ cấu tổ chức máy quản lý doanh nghiệp Bộ máy quản lý Công ty TNHH Thép Thái Phong tổ chức theo hình thức tổ chức trực tuyến chức năng, đứng đầu Giám đốc đạo công việc trực tuyến tới phòng ban Ngược lại, phòng ban có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc điều hành công việc Công ty Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty thể thông qua sơ đồ đây: SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quản lý công ty Giám Đốc Phòng Hành Chính Phòng Kế Toán-Tài Vụ Phòng Kinh TếKế Hoạch Các Nhà Kho Sản Phẩm (Nguồn: Hồ sơ lực Công ty ) Chức phận cấu quản lý Công ty: - Giám đốc công ty  Trách nhiệm Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc lãnh đạo, quản lý, điều hành toàn mặt hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Trực tiếp phụ trách mặt công tác, Kinh tế Kế hoạch, Tài Kế toán- tài vụ, Vật tư Thiết bị, Tổ chức cán Lao động, quản lý điều hành hợp đồng ký kết  Quyền hạn Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng nhân Công ty nhằm đạt mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu Có đầy đủ quyền hạn theo luật doanh nghiệp hành theo mô hình hoạt động Công ty SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD - Khoa: Quản trị kinh doanh Phòng Kinh tế - Kế hoạch  Chức Phòng Kinh tế - Kế hoạch Công ty phòng tham mưu chức tổng hợp cho Giám đốc lĩnh vực quản lý kế hoạch, đầu tư, giá cả, hợp đồng kinh tế toán hợp đồng kinh tế  Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch đầu tư kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu tư dài hạn chiến - lược kinh doanh Công ty Xây dựng kế hoạch phân bổ nguồn vốn đầu tư Tìm đối tác để liên doanh liên kết nước Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thực kế hoạch kinh doanh Công ty, … - Phòng Tài –Kế toán  Chức Phòng Tài kế toán Công ty phòng chức tham mưu cho Giám đốc lĩnh vực quản lý tài – kế toán theo pháp luật Nhà nước điều lệ kế toán hành Bộ tài nhằm khai thác, huy động sử dụng vốn kinh doanh có hiệu  Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch vay tạo nguồn vốn đảm bảo hoạt động kinh doanh - Công ty Xây dựng kế hoạch thu chi tài hàng năm quan Công ty Tổ chức công tác kế toán Công ty Tổ chức phân tích hoạt động doanh Công ty Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật chứng từ, số liệu tài kế toán theo quy định hành phân cấp quản lý Công ty,… - Phòng hành - Phòng hành có chức tham mưu cho ban giám đốc tổ chức nhân sự, tiền lương, đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân viên - Theo dõi thực công tác văn thư lưu trữ theo nghiệp vụ quy định doanh nghiệp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG Phân tích hoạt động Marketing SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Trong giới có trao đổi mua bán hàng hóa dịch vụ quốc gia, khu vực, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp,… phát triển sử dụng Marketing Marketing triết lý sống, triết lý kinh doanh, triết lý sinh tồn Marketing ngày coi thị trường khâu định quan trọng trình kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; có ý nghĩa định đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính mà Công ty TNHH Thép Thái Phong cũng hướng chiến lược kinh doanh sản phẩm thép vào hoạt động Marketing Phân tích tình hình thị trường đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp - Về thị trường theo vùng lãnh thổ, miền Bắc Việt Nam thị trường Công ty Các khách hàng công nghiệp chủ yếu tập trung địa bàn TP Hải Phòng, tỉnh trung du miền núi đồng Bắc Bộ,… Hải Phòng số tỉnh đà phát triển mạnh mẽ, tỉnh đầu công nghiệp hóa, nhu cầu xây dựng khu công nghiệp, khu vực công khu dân cư cao - Đối thủ cạnh tranh Công ty gồm có đối thủ cạnh tranh ngành đối thủ cạnh tranh Trong kinh doanh, cạnh tranh điều không tránh khỏi Doanh nghiệp phải đủ khỏe đủ sức cạnh tranh sân nhà cũng sân bạn Để cho việc kinh doanh mang lại hiệu cao việc tìm hiểu phân tích sức cạnh tranh thị trường quan trọng Nó định tới sách, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Xác định cho thị trường khu vực miền Bắc, cũng đồng nghĩa với việc Công ty xác định cạnh tranh liệt thị trường Là thị trường rộng giàu tiềm nên có cạnh tranh liệt sản phẩm từ đối thủ nước mà với mặt hàng nhập Đối thủ cạnh tranh ngành: Đây công ty nằm khu vực miền Bắc cạnh tranh trực tiếp với Công ty như: Công ty Vận Tư Thương mại Xây dựng Trường Giang, Công ty TNHH Thương mại Đại Phú Lộc,… Đối thủ cạnh tranh mới: Khả gia nhập ngành thép đối thủ tiềm ẩn tương đối cao sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước quy định lỏng lẻo pháp luật Việt Nam SV: Đinh Thị Sen Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Vị cạnh tranh: Tuy Công ty thành lập hoạt động cố gắng việc cung ứng sản phẩm chất lượng tạo tin tưởng cũng uy tín vững lòng khách hàng Cùng với Công ty xây dựng tôn “ Chất lượng uy tín, niềm tin, hạnh phúc, thành công Công ty” tức Công ty đặt yếu tố chất lượng mục tiêu hàng đầu, quan trọng để đáp ứng yêu cầu khách hàng lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh - Phân tích cấu doanh thu theo cấu thị trường Thị trường tiêu thụ sản phẩm nơi diễn trình trao đổi, mua bán; nơi mà qua sản phẩm kiểm tra, đánh giá xác để tồn đứng vững Trong trình tiêu thụ thép, Công ty thực giao hàng thời hạn, đáp ứng số lượng chất lượng Do mà sản phẩm Công ty chiếm lòng tin khách hàng Bảng 2.1: Phân tích cấu doanh thu tiêu thụ sản phẩm thép Năm 2013 Khu vực Huyện An Lão Huyện Vĩnh Bảo Nội thành Hải Phòng Huyện Tiên lãng Huyện Kiến Thụy Các khu vực khác (Quảng Ninh, Hà Nội) Tổng cộng Năm 2014 Doanh thu (VNĐ) Cơ cấu (%) 7.427.924.467 2014/2013 Doanh thu (VNĐ) Cơ cấu (%) ± doanh thu (VNĐ) ± cấu (%) 21,63 6.589.643.985 14,11 -838.280.482 -7,53 4.108.905.689 11,96 5.200.556.689 11,14 1.091.651.000 -0,83 3.573.643.794 10,42 5.516.978.265 11,81 1.943.334.471 1,39 5.322.127.465 15,50 7.315.952.356 15,67 1.993.824.891 7,87 4.536.617.115 13,21 5.269.254.563 11,27 732.637.448 -4,23 9.369.487.560 27,28 16.819.278.590 36,00 7.449.791.030 8,71 100 46.711.664.452 100 12.372.958.360 34.338.706.098 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2013,2014) Qua bảng số liệu ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chủ yếu địa bàn TP Hải Phòng khu vực lân cận Nhìn chung, doanh thu tiêu thụ năm 2014 có xu hướng tăng so với năm 2013 với mức tăng 12.372.958.360 đồng Huyện An Lão năm 2014 giảm 838.280.482 đồng so với năm 2013; chiếm -7,53% so với năm 2013 Nội thành Hải phòng có xu hướng tăng, năm 2014 tăng 1.943.334.471đồng, tức tăng 1,39 % so với năm 2013 SV: Đinh Thị Sen 10 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Trong tổng TSLĐ chủ yếu khoản phải thu sau hàng tồn kho vốn tiền Đó biểu tồn đọng vốn, lượng vốn tồn đọng lớn mà hoàn toàn khoản đầu tư tài Điều thể việc sử dụng vốn doanh nghiệp chưa có hiệu Kết cấu vốn nguồn vốn tương đối hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu khả quan Công ty gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ hoạt động Các tỉ số khả toán cải thiện dần, thể tăng lực trả khoản nợ ngắn hạn Công ty nên tăng cường tiêu để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuỳ vào tình hình thực tế thị trường, Công ty nên có chiến lược quản lý dòng tiền hợp lý nhất, đồng thời tăng cường dòng tiền vào nhiều hình thức Hiện công ty đà phát triển bền vững, có thành công nhờ lợi như: - Chi phí nhân công cạnh tranh - Ngoài ra, lao động Việt Nam đánh giá khéo léo, cần cù Thêm vào đó, Việt Nam xây dựng chiến lược phát triển chất cho ngành Việt Nam, điều chắn tạo điều kiện thuận lợi để ngành đạt bước phát triển toàn diện thời gian tới Trên sở định hướng chung ngành, công ty TNHH Thép Thái Phong nên xây dựng định hướng phát triển Công ty năm tới sau: - Phát triển hệ thống phân phối - Thị trường phân phối cho địa bàn lân cận chính, tăng dần tỷ lệ lên 10 –13% năm 2015-2016, cân thị trường địa phương 3.1.2 Nguyên nhân thành công hạn chế tồn công ty 3.1.2.1 Nguyên nhân thành công - Sự thông thoáng kinh tế thúc đẩy nhà đầu tư nước tham gia đầu tư vào Việt Nam, có ngành cung ứng nguyên phụ liệu kim loại, tiền đề thuận lợi để Công ty chủ động phát triển kinh doanh theo hình thức FOB - Nắm bắt hội Việt Nam gia nhập WTO, Công ty mạnh dạn mở rộng thị trường phân phối địa bàn khác như: Quảng ninh, Hà Nội Chính điều SV: Đinh Thị Sen 38 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh giúp Công ty nhận thêm nhiều đơn đặt hàng cũng nhân tố tác động mạnh để doanh thu Công ty có tăng trưởng vượt bậc 3.1.2.2 Hạn chế tồn doanh nghiệp - Lao động địa phương hầu hết lao động phổ thông, chưa qua đào tạo - Bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bộc lộ số hạn chế, khách quan đưa lại cũng chủ quan thân Công ty Những hạn chế nguyên nhân làm giảm tính hiệu việc thực hợp đồng xuất nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng gang thép Công ty - Do việc nhập hàng từ công ty lớn khác, nên Công ty thường rơi vào bị động kéo theo bị động việc phân phối sản phẩm Công tác kế hoạch chuẩn bị vật tư có lúc chưa kịp thời, chưa đồng có xảy tình trạng người chờ việc, việc chờ người Đôi trường hợp Công ty phải trả giá cao hơn, chi phí cao làm giảm hiệu kinh doanh, ảnh hưởng đến tiến độ kinh doanh suất lao động Công ty - Công nghệ máy móc thiết bị Công ty trọng đầu tư, song tồn phần công nghệ lạc hậu nước phát triển Điều hạn chế phần việc nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Công ty - Mặc dù Công ty xây dựng cho chiến lược mặt hàng sản phẩm kinh doanh Công ty chưa đảm bảo đa dạng chủng loại, mẫu mã - Hoạt động kinh doanh tiêu thụ chưa ăn khớp, hàng tháng lượng hàng tồn kho lớn Công ty chưa xây dựng kế hoạch tiêu thụ cụ thể Chính sách phân phối chưa trọng - Sản phẩm mua đứt bán đoạn đòi hỏi chất lượng khắt khe Các khách hàng mua thẳng Công ty chưa thực hài lòng số mặt hàng Công ty Phía đối tác chưa thực tin tưởng vào sản phẩm nơi Công ty mua để phân phối sản phẩm cho họ - Chất lượng nguồn nhân lực nhiều bất cập, lực lượng lao động đông số lượng công nhân trình độ cao, giỏi Đội ngũ quản lý chủ chốt doanh nghiệp hạn chế tiếp cận với phong cách quản lý - Để đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho yêu cầu kinh doanh Ngoài phần vốn có Công ty phải vay thêm ngân hàng số vốn dùng dài hạn nên số tiền phải SV: Đinh Thị Sen 39 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh dùng để trả lãi suất lớn Do có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh Công ty Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh phản ánh khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thép Thái Phong thời gian gần Đánh giá thành tựu khó nhăn tồn hoạt động Để từ xác định phương hướng kinh doanh cho phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu Trên sở đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 3.2 Đề xuất số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh công ty Thứ 1: Chính sách giá hợp lý Giá sản phẩm yếu tố hạn chế hàng gang thép Việt Nam cũng hàng thép Công ty, giá thường cao giá loại nước khu vực từ 10 - 15%, đặc biệt so với sản phẩm gang thép nước khác khu vực, giá hàng Việt Nam cao đến 20% Mà giá thành sản phẩm yếu tố cạnh tranh mạnh thị trường gang thép giới Để giảm giá thành Công ty cần phải tìm nguồn hàng hợp lý, giảm giá vốn hàng bán, cắt giảm chi phí không mang lại hiệu Thứ2: Phát triển kênh phân phối sản phẩm Công ty Do sản phẩm Công ty chủ yếu mua thực chức thương mại nên, khách hàng Công ty thường khách hàng lân cận, kênh phân phối chủ yếu kênh phân phối trực tiếp Khách hàng liên hệ trực tiếp với Công ty để đặt hàng, khách hàng xa thông qua điện thoại Theo cách Công ty nắm yêu cầu khách hàng cách chuẩn xác số lượng, chất lượng, tiêu chuẩn kỹ thuật Từ đáp ứng cách tốt yêu cầu khách hàng Tuy nhiên cách thường gây bất lợi cho khách hàng xa Khoảng cách không gian làm tiến độ giao hàng chậm lại trình luân chuyển gặp trở ngại Tiến độ giao hàng chậm làm lỡ dở, gián đoạn tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng gây nên chuyển mối mua hàng Như gây thiệt hại lợi ích lớn Công ty Như phát triển kênh phân phối gián tiếp cách gia tăng đại lý nước nhập đại lý tỉnh thành phố xa để khắc phục nhược điểm kênh phân phối trực tiếp Các đại lý đặt nơi có số lượng khách hàng lớn trực tiếp làm đại diện cho Công SV: Đinh Thị Sen 40 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh ty Làm rút ngắn khoảng cách Công ty khách hàng xa, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng mặt Công ty nên mở rộng đại lý kênh phân phối Hoạt động làm tăng khả tiêu thụ, nâng cao khả cạnh tranh Công ty Thứ 3: Nâng cao hoạt động Marketing Công ty cần thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin, đại lý tiêu thụ hay văn phòng giao dịch tỉnh phía Bắc khu vực Hạn chế làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Công ty, ảnh hưởng đến khả phản ứng nhanh, khả xoay chuyển tình Công ty Thứ 4: Nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên Hiện Công ty tồn số cán lãnh đạo lâu năm việc quản lý không theo kịp phát triển thời đại Là nhà quản trị phải biết khéo léo kết hợp lợi ích thảnh viên lợi ích chung Công ty Một Công ty có đội ngũ quản lý, cán giỏi chắn hoạt động kinh doanh họ có hiệu Để kích thích thành viên làm việc nhiệt tình có trách nhiệm nhà quản trị phải đóng vai trò phương tiện để thoả mãn nhu cầu mong muốn thành viên Và phải xác định trách nhiệm, quyền hạn thành viên để hoàn thành mục tiêu cách tốt Nhà quản trị phải đặt nhóm, thành viên người đứng đầu, tạo phấn khích cho nhóm trình thực mục tiêu Công ty Tránh tình trạng có nhà quản trị cho cấp đứng hoạt động tổ chức để lệnh, doạ nạt cấp Điều làm cho mối quan hệ nhà quản trị với nhân viên mang tính chất đối phó, đoàn kết, độ nhiệt tình giảm xuống làm cho hiệu hoạt động không cao Như vậy, điều ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Công ty Hơn Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng nhà quản trị có lực, tuyển công nhân viên có tay nghề giỏi để thay người có khả lao động nhằm tạo đội ngũ lao động đủ số lượng đảm bảo chất lượng suốt trình kinh doanh Có đảm bảo khả cạnh tranh thị trường cũng đối thủ cạnh tranh Biện pháp Công ty ý nhiều ngày quan tâm Thứ 5: Giải pháp công nghệ SV: Đinh Thị Sen 41 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Tiếp tục đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ Sự thắng bại cạnh tranh thị trường phụ thuộc chủ yếu vào phù hợp chất lượng sản phẩm, hợp lý giá Trong cạnh tranh giá cạnh tranh quan trọng Như biết, mặt hàng gang thép khách hàng mua không để để thoả mãn nhu cầu bền mà quan trọng giá trị nhiều chất lượng sản phẩm đem lại nên họ chấp nhận giá cao để có điều Vì để đáp ứng nhu cầu thị trường cần phải có đầu tư trang thiết bị, đồng hướng có trọng điểm nhằm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu chất lượng cũng kiểu cách Trong thời gian qua Công ty TNHH Thép Thái Phong cố gắng đầu tư thêm số xe có trọng tải lớn Song công nghệ thua nhiều so với Công ty khác Nên kinh doanh xảy trường hợp sản phẩm chất lượng trình vận tải chưa xuyên suốt Vì đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ đại đồng giải pháp quan trọng Thứ6: Tăng suất lao động Để tăng suất lao động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu Bên cạnh việc đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị máy móc xây dựng thêm sở hạ tầng Công ty cần trọng đến việc bố trí lao động cho phù hợp với trình độ chuyên môn, khả đáp ứng công việc người lao động Hiện Công ty số lao động nam chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động toàn Công ty (75%-85%) Với đặc tính làm việc môi trường áp lực cần nhiều lao động nam ngành việc tỷ lệ cao lợi Tuy nhiên lao động nữ cũng chiếm phần quan trọng công ty vào mảng phòng kế toán, phòng thị trường, phòng kế hoạch Ngoài Công ty cần tuyển thêm người có trình độ đại học kinh nghiệm nghề nghiệp để bổ xung vào vị trí quản lý Công ty thiếu SV: Đinh Thị Sen 42 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Hiện quy mô công ty mở rộng bước phát triển, trình độ quản lý cải thiện đáng kể, công nghệ đổi sẵn sàng cung ứng sản phẩm chất lương hàng đầu, hứa hẹn năm tới có thay đổi lớn Đặc biệt với kế hoạch tìm kiếm khách hàng thị trường nước Công ty nỗ lực nghiên cứu thị trường, xem phát triển sản phẩm đặt lên hàng đầu, cố gắng phục vụ tốt nhu cầu khách hàng định hướng hoàn toàn phù hợp với hình nay, thực hiệu chắn Công ty hoạt động tốt trước nhiều Trên hiểu biết em công ty TNHH Thép Thái Phong Đây kiến thức sở em học trường với thực tế công ty mà em tìm hiểu thời gian tháng thực tập công ty Với mục tiêu phương hướng đề ra, em tin tưởng Công ty TNHH Thép Thái Phong gặt hái nhiều thành công năm 2016 cũng hoàn thành tốt kế hoạch đề thời gian tới Đồng thời công ty nắm bắt vận hội phát triển đất nước, tiến hành thâm nhập sâu vào thị trường nước nâng cao sức cạnh tranh với doanh nghiệp ngành khác Tinh thần đoàn kết cán công nhân viên công ty góp phần tạo nên sức mạnh tập thể hoàn thành tốt tiêu, kế hoạch đặt Với nhiệt tình giúp đỡ anh chị công ty em hoàn thành báo cáo tổng hợp Tuy nhiên thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung để hoàn thành báo cáo tốt SV: Đinh Thị Sen 43 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Niên độ tài năm 2014 0201283189 Mã số thuế: Người nộp Công ty TNHH Thép Thái Phong thuế: Đơn vị tiền: Đồng việ nam ST T CHỈ TIÊU Mã (2) (3) (1) A I II III IV V B TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN minh (4) 100 (100 = 110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác ([150] = [151] + [152] + [157] + [158]) Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) Năm 2013 (5) (6) 6,727,913,660 5,210,088,85 2,007,656,65 III.01 3,577,057,669 120 III.05 121 129 130 131 132 138 1,640,624,848 1,278,650,832 361,974,016 139 140 141 149 1,466,466,739 1,466,466,739 710,827,10 710,827,10 150 43,764,404 16,093,75 151 43,764,404 10,093,75 152 157 158 200 I Tài sản cố định 210 1 Nguyên giá 211 44 Năm 2014 110 I SV: Đinh Thị Sen Thuyết III.02 III.03.0 0 Lớp: K9- QTDNCN B 2,475,511,33 2,475,511,33 6,000,00 Trường ĐH Kinh tế & QTKD II III IV A Khoa: Quản trị kinh doanh Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài 212 213 220 221 222 230 231 hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ ([300] = [310] + [330]) I Nợ ngắn hạn ([310] = [311] + [312] + III.05 0 0 0 239 240 241 248 249 0 0 250 6,727,913,660 5,210,088,85 300 2,400,598,763 2,303,078,66 I [313] + [314] + [315] + [316] + [318] + 310 2,400,598,763 2,303,078,66 [323] + [327] + [328]+ [329]) Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính 311 312 313 314 315 316 318 323 2,000,000,000 400,598,763 0 0 1,650,000,00 287,300,60 353,778,05 phủ 10.Doanh thu chưa thực ngắn hạn 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn ([330] = [331] + [332] 327 328 329 0 330 331 332 334 336 338 339 400 410 411 412 0 0 0 4,327,314,897 4,327,314,897 1,800,000,000 10 11 II B I +[334] + [336] + [338] + [339]) Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chưa thực dài hạn Quỹ phát triển khoa học công nghệ Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần SV: Đinh Thị Sen 45 III.06 III.07 Lớp: K9- QTDNCN B 12,000,00 2,907,010,19 2,907,010,19 1,800,000,00 Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300+400) CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1- Tài sản thuê 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia 413 414 415 416 417 0 0 2,527,314,897 1,107,010,19 440 6,727,913,660 5,210,088,85 0 công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi xử lý 5- Ngoại tệ loại 0.00 Người ký: Trương Thị Nhung Ngày ký: 20/1/2015 SV: Đinh Thị Sen 46 Lớp: K9- QTDNCN B 0.0 Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Niên độ tài Mã số thuế: Người nộp thuế: năm 2014 0201283189 Công ty TNHH Thép Thái Phong Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Stt (1) Chỉ tiêu (2) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ Mã (3) 01 Thuyết minh (4) IV.08 năm 2014 năm 2013 (5) (6) 46,711,664,452 34,338,706,098 02 0 10 46,711,664,452 34,338,706,098 11 44,677,809,236 32,559,860,275 20 2,033,855,216 1,778,845,823 21 1,982,213 2,315,072 22 11,611,818 3,938,259 23 0 24 203,322,142 223,651,082 30 1,820,903,469 1,553,571,554 31 32 0 0 40 0 1,820,903,469 1,553,571,554 hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 10 11 12 13 – 24) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Tổng lợi nhuận kế SV: Đinh Thị Sen 50 IV.09 47 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh toán trước thuế (50 14 15 = 30 + 40) Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 51 400,598,763 353,778,055 60 1,420,304,706 1,199,793,499 (60 = 50 – 51) Người ký: Ngày ký: SV: Đinh Thị Sen 48 Trương Thị Nhung 20/1/2015 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Niên độ tài năm Mã số thuế: Người nộp thuế: 2012 0201283189 Công ty TNHH Thép Thái Phong Đơn vị tiền: Đồng việ STT CHỈ TIÊU Mã (1) (2) (3) A I II III IV V B I II TÀI SẢN A - TÀI SẢN NGẮN HẠN minh (4) 100 (100 = 110+120+130+140+150) I Tiền khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn (120=121+129) Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác ([150] = [151] + [152] + [157] + [158]) Thuế giá trị gia tăng khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Nhà nước Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) I Tài sản cố định Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn luỹ kế (*) SV: Đinh Thị Sen Thuyết Số năm trướ (5) (6) 2,095,479,767 110 III.01 1,745,321,436 120 III.05 121 129 130 131 132 138 139 140 141 149 0 0 301,602,198 301,602,198 III.02 150 48,556,133 151 29,618,633 152 157 158 18,937,500 200 210 211 212 213 220 221 222 49 năm 2012 III.03.04 0 0 0 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD III IV A Khoa: Quản trị kinh doanh III Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 =100 + 200) NGUỒN VỐN A - NỢ PHẢI TRẢ ([300] = [310] + [330]) I Nợ ngắn hạn ([310] = [311] + [312] + 230 231 III.05 0 239 240 241 248 249 250 0 0 2,095,479,767 300 249,803,741 I [313] + [314] + [315] + [316] + [318] + [323] 310 249,803,741 + [327] + [328]+ [329]) Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính 311 312 313 314 315 316 318 323 233,930,400 15,873,341 0 0 phủ 10.Doanh thu chưa thực ngắn hạn 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn II Nợ dài hạn ([330] = [331] + [332] +[334] 327 328 329 0 330 331 332 334 336 338 339 400 410 411 412 413 414 415 416 417 0 0 0 1,845,676,026 1,845,676,026 1,800,000,000 0 0 45,676,026 10 11 II B I + [336] + [338] + [339]) Vay nợ dài hạn Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chưa thực dài hạn Quỹ phát triển khoa học công nghệ Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng phải trả dài hạn B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) I Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Vốn khác chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ (*) Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 440 300+400) SV: Đinh Thị Sen 50 III.06 III.07 2,095,479,767 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG 1- Tài sản thuê 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia 0 công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi xử lý 5- Ngoại tệ loại 0 0.00 Người ký: Trương Thị Nhung Ngày ký: 26/2/2013 SV: Đinh Thị Sen 51 Lớp: K9- QTDNCN B Trường ĐH Kinh tế & QTKD Khoa: Quản trị kinh doanh BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 Bộ trưởng BTC) Niên độ tài năm 2012 Mã số thuế: 0201283189 Người nộp thuế: Công ty TNHH Thép Thái Phong Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam Stt Chỉ tiêu Mã (1) (2) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) Chi phí thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51) (3) Thuyết minh (4) 01 IV.08 10 11 12 13 14 15 Số năm trước (6) năm 2012 (5) 1,958,823,485 02 0 10 1,958,823,485 11 1,881,498,530 20 77,324,955 21 22 23 24 952,253 2,223,250 14,504,591 0 0 30 61,549,367 31 32 40 0 0 0 61,549,367 51 15,873,341 60 45,676,026 50 IV.09 Người Trương Thị Nhung ký: Ngày 26/2/2013 ký: SV: Đinh Thị Sen 52 Lớp: K9- QTDNCN B

Ngày đăng: 01/09/2016, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG

  • 1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

  • 1 Tên và địa chỉ của doanh nghiệp

  • 2 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

    • 1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty

    • 1.1.4. Tình hình hoạt động của công ty

    • 2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

      • 1 Mục tiêu hoạt động

      • 2 Các lĩnh vực kinh doanh

      • 3 Các loại sản phẩm, dịch vụ chủ yếu của doanh nghiệp

      • 3 Giới thiệu quy trình kinh doanh.

        • 4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

        • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÉP THÁI PHONG

          • 1 Phân tích các hoạt động Marketing

            • 1 Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp

            • 2 Phân tích Marketing mix đối với sản phẩm thép của doanh nghiệp

              • 1 Chính sách sản phẩm

              • 2 Chính sách giá

              • 3 Chính sách phân phối

              • 4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp

              • 2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương

                • 1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

                • 2 Tình hình sử dụng lao động

                • 2.2.3 Năng suất lao động

                • 2.2.4. Hình thức trả lương của doanh nghiệp

                • 3 Tình hình chi phí và giá thành

                  • 1 Chi phí của doanh nghiệp

                  • 2.3.2. So sánh giá thành thực tế và giá thành kế hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan