Danh sách sơ đồ bảng biểu Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần DIC 4 9 Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 13 Hình 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính của Công ty Cổ phần DIC số 4 18 Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu 21 Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ trích lập các khoản trích theo lương 35 Hình 2.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp khoản phải trả người lao động 49 Hình 2.2: Sơ đồ kế tổng hợp các khoản trích theo lương 53 Hình 2.3: Sơ đồ kế toán tổng hợp khoản trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 56 Bảng 3.1: Lực lượng cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty 57 Bảng 3.2: Bảng mức lương khoán theo ngày công 64 Bảng 3.3: Bảng mức lương khoán theo ngày công 64 Bảng 3.4: Bảng hệ số chức vụ (Hcv) 65 MỤC LỤC Contents LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 4 1.2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty. 6 1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý. 7 1.3.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ: Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng – Bộ Xây Dựng ( DIC corp) 7 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 8 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 8 1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 10 1.5. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty. 12 1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 12 1.5.2. Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán 13 1.6. Chế độ kế toán tại công ty. 15 1.6.1. Hình thức tổ chức kế toán tại công ty 15 1.6.2. Chính sách kế toán của công ty cổ phần DIC số 4 15 1.6.3. Trình tự ghi chép 16 1.6.4. Sơ đồ ghi chép 17 1.7. Những thuận lợi và khó khăn và phương hướng phát triển của công ty. 18 1.7.1. Thuận lợi 18 1.7.2. Khó khăn 18 1.7.3. Phương hướng phát triền 19 1.8. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 23 2.1. Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương. 23 2.1.1. Tiền lương. 23 2.1.2. Các khoản trích theo lương. 30 2.1.3. Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 34 2.2. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương. 35 2.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian. 35 2.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. 37 2.2.3. Chế độ tiền lương. 41 2.3. Thủ tục thanh toán tiền lương và các khoản trợ cấp. 41 2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 42 2.4.1. Kế toán tổng hợp tiền lương phải trả công nhân viên. 42 2.4.2. Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương. 48 2.4.3. Kế toán tổng hợp trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 51 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY DIC SỐ 4 55 3.1. Đặc điểm lao động của công ty cổ phần DIC số 4 55 3.2. Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty 55 3.2.1. Chính sách tiền lương áp dụng tại công ty 56 3.2.2. Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công ty DIC Số 4 56 3.2.3 Quỹ tiền thương 57 3.2.4 Các chứng từ, thủ tục liên quan đến tiền lương của công ty 57 3.2.5. Hình thức trả lương theo thời gian trong công ty DIC số 4 59 3.2.6. Hình thức trả lương khoán theo sản phẩm trực tiếp 63 3.2.7. Các kỳ trả lương của công ty DIC Số 4 65 3.2.8. Nguyên tắc hoạch toán tiền lương 65 3.2.9. Quy trình luân chuyển chứng từ 66 3.3. Thực tế hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần DIC Số 4 66 3.3.1. Thực tế hạch toán tiền lương. 66 3.3.2. Thực tế hạch toán các khoản trích theo lương. 71 CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 77 4.1. Nhận xét 77 4.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán 77 4.1.2. Nhận xét chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 78 4.2. Kiến nghị 79 4.2.1. Kiến nghị chung về công tác kế toán 79 4.2.2. Kiến nghị về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 83 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp đang đứng trước vấn đề cạnh tranh gay gắt. Chính điều này đã đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật. Họ phải tự hạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, đồng thời phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, của người lao động. Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì các doanh nghiệp phải đầu tư đúng mục tiêu, đúng trọng điểm và quan trọng hơn cả là phải quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận được sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được. Một công ty sẽ hoạt động và có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội to lớn của nó. Tiền lương là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất lao động. Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng… Là một thành phố phát triển mạnh với ngành kinh tế mũi nhọn, theo thống kê, mỗi năm Vũng Tàu có khoảng 2000 doanh nghiệp ra đời và phát triển có cơ chế kinh doanh mới, tìm kiếm thị trường trong nhiều lĩnh vực, phần lớn tập trung phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn Dầu khí và Du lịch, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước, tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc dân. Công ty Cổ phần DIC số 4 là một đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực về xây dựng công trình, san lấp... Để tăng năng suất lao động góp phần vào sự phát triển của công ty, việc trả lương hợp lí có vai trò quan trọng. Vì thế công ty đã có hệ thống hạch toán tiền lương phong phú và mở rộng. Xuất phát từ những vấn đề trên và thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo lương em đã chọn đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần DIC số 4 để làm chuyên đề báo cáo thực tập dưới sự chỉ dẫn tận tình của Th.S Võ Cảnh Thịnh. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống lại cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Tìm hiểu thực tế về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần DIC số 4. Và thông qua đó giúp em hoàn thiện hơn về kiến thức mình đã học, cũng như đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau này. 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Không gian nghiên cứu: Phòng Tài chính Kế toán Công ty cổ phần DIC số 4. Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 21122015 đến ngày 31032016 Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này chỉ đi sâu nghiên cứu việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần DIC số 4 tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong tháng 12 năm 2015 4. Phương pháp nghiên cứu Thu thập số liệu từ phòng Tài chính Kế toán thông qua sổ sách, chứng từ kế toán, tìm hiểu tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương từ những số liệu kế toán thực tế dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của các Nhân viên kế toán. Áp dụng các phương pháp nghiên cứu: Phương pháp khảo sát thực tế Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Phương pháp phân tích tổng hợp 5. Kết cấu của Báo cáo thực tập Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo này gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần DIC số 4 Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương 3: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần DIC số 4. Chương 4: Nhận xét và kiến nghị. Do lần đầu tiếp cận thực tế tại doanh nghiệp, với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong phân tích và đánh giá tình hình thực tế tại đơn vị. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ của Quý Thầy Cô cùng Cô Chú, Anh Chị trong phòng Tài chính Kế toán để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình. Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ 4 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Tên công ty : Công ty Cổ phần DIC số 4. Tên tiếng Anh : DIC No4 Joint Stock Company. Tên giao dịch : DIC NO.4 Tổng Giám Đốc : Nguyễn Văn Đa Trụ sở : Số 4 đường số 6, Trung tâm Đô thị Chí Linh, Phường Thắng Nhất, TP. Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Website : http:www.dic4.vn – Email: infodic4.vn Điện thoại : 064. 613518 Fax: 064. 585070 Mã số thuế : 3500686978 Giấy phép kinh doanh : 3500686978 – ngày cấp: 22022005 Công ty được hình thành từ năm 1994 với tên gọi ban đầu là Xí Nghiệp Kinh doanh vật tư Xây dựng trực thuộc Công ty xây dựng và dịch vụ du lịch(nay là Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển – Xây dựng), đến năm 2000 đổi tên thành Xí nghiệp Xây dựng số 4 và đến tháng 122004 được Bộ xây dựng quyết định chuyển đổi thành Công ty Cổ phần DIC Số 4 (DICNo4). Công ty cổ phần DIC số 4 là đơn vị thành viên trong tổ hợp Công ty mẹ Công ty con của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng ( DIC GROUP) thuộc Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam, Công ty có trụ sở chính tại TP. Vũng tàu và chi nhánh tại TP. HCM với vốn điều lệ là 52,5 tỷ đồng. Trong quá trình 20 năm hình thành và phát triển Công ty đã xây dựng thương hiệu DICNo4 thành thương hiệu mạnh về xây dựng nhà cao tầng tại khu vực Đông Nam bộ. Công ty đã và đang thi công hàng trăm công trình lớn nhỏ tại nhiều Tỉnh, thành trong đó có nhiều công trình lớn như : Bệnh viện đa khoa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Chung cư 21 tầng D2, chung cư 15 tầng Lô B, công trình kè đá bảo vệ Hồ Bàu Trũng; Trung tâm hành chính Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu.... Tại TP.HCM đơn vị đã trúng thầu và thi công nhiều công trình lớn như Cao ốc văn phòng 193 Đinh Tiên Hoàng, Cao ốc 333 Trần Hưng Đạo Quận 1, Cao ốc 179 Nguyễn Cư Trinh, Bệnh viện Đa Khoa An Sinh, chung cư Trịnh Đình Trọng, chung cư 557 Âu Cơ; Ngân hàng nông nghiệp quận Tân Phú; Trụ sở Điện lực Đaklăk, điện lực Bình Định, cục thuế Long An …Công ty 2 lần được trao giải thưởng cúp vàng thương hiệu ngành xây dựng bất động sản tại hội chợ triển lãm quốc tế Vietbuild TP. HCM trong các năm 20092010, được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2014, giải thưởng Sao vàng đất Việt, Ngọn Hải đăng ... Ngày 28012005 Công ty Cổ phần DIC số 4 chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ là 5 tỷ đồng và khánh thành trụ sở mới tại Khu Đô thị Chí Linh – TP. Vũng Tàu trong năm 2005. Năm 2006, Công ty đầu tư xây dựng nhà máy cửa nhựa Vinawindow tại Khu công nghiệp Đông Xuyên – TP. Vũng Tàu để cung cấp sản phẩm này cho các công trình nhà ở cao cấp và văn phòng tại Vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Sản phẩm Vinawindow chính thức có mặt trên thị trường từ tháng 12007, đến nay sau 7 năm hoạt động thị phần của sản phẩm ngày càng tăng, Công ty đã sản xuất và tiêu thụ được hàng chục ngàn m2 sản phẩm các loại và đưa sản phẩm cửa nhựa Vinawindow thành sản phẩm uy tín quen thuộc với khách hàng.Ngoài lĩnh vực Xây lắp và sản xuất cửa nhựa Công ty hiện đang triển khai đầu tư nhiều dự án tại Bà Rịa – Vũng Tàu như Khu nhà ở Gò Cát – TP. Bà Rịa, khai thác mỏ vật liệu san lấp tại Tân Thành … Ngày 03112008 Công ty chính thức niêm yết 2.000.000 cổ phiếu với mã chứng khoán DC4 tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội để tăng sự minh bạch và quảng bá thương hiệu ra thị trường. Tháng 112008 công ty thành lập chi nhánh tại TP.HCM. Năm 2010 Công ty phát hành 2.860.004 cổ phiếu ra công chúng để tăng vốn điều lệ lên 50 tỷ đồng và niêm yết bổ sung vào ngày 19102010 nâng tổng số cổ phiếu niêm yết lên 5.000.000 cổ phiếu. Ngày 2552011 Công ty thành lập chi nhánh thứ 2 – Xí nghiệp xây dựng DIC 4.1 hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp và ngày 2092011 thành lập chi nhánh thứ 3 – Xí nghiệp vật tư xây dựng DIC hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng. Ngày 2252012 thành lập chi nhánh thứ 4 – Nhà máy cửa nhựa cao cấp Vinawindow từ việc chuyển đổi nhà máy cửa nhựa. Năm 2014 Công ty phát hành 249.846 cổ phiếu trả cổ tức đợt 2 của năm 2013 để tăng vốn điều lệ lên 52.499.460.000 đồng và niêm yết bổ sung tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội nâng tổng số lượng cổ phiếu niêm yết lên 5.249.946 cổ phiếu.Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh và chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 600 người, doanh thu năm 2014 của công ty 261 tỷ đồng và sản lượng thực hiện 310 tỷ đồng Công ty đã và đang khẳng định được vị thế để hội nhập và phát triển cùng với cả nước. 1.2. Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty. Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng nhà ở để bán, cho thuê văn phòng; Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ cho đầu tư xây dựng; Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nhà cao tầng, xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ; Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cầu cống, công trình đường dây và trạm biến thế điện; Thiết kế xây dựng công trình thủy lợi, thiết kế kiến trúc công trình dân dụng và công nghiệp; Thi công các hạng mục phòng cháy, chữa cháy cho các công trình dân dụng, công nghiệp; Giám sát công trình dân dụng và công nghiệp;
Trang 1Danh sách sơ đồ bảng biểu
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần DIC 4 9
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 13
Hình 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính của Công ty Cổ phần DIC số 4 18
Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu 21
Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ trích lập các khoản trích theo lương 35
Hình 2.1: Sơ đồ kế toán tổng hợp khoản phải trả người lao động 49
Hình 2.2: Sơ đồ kế tổng hợp các khoản trích theo lương 53
Hình 2.3: Sơ đồ kế toán tổng hợp khoản trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 56
Bảng 3.1: Lực lượng cán bộ công nhân viên trong văn phòng công ty 57
Bảng 3.2: Bảng mức lương khoán theo ngày công 64
Bảng 3.3: Bảng mức lương khoán theo ngày công 64
Bảng 3.4: Bảng hệ số chức vụ (Hcv) 65
Trang 2MỤC LỤC
Trang 3Contents
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài và lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, các tổ chức kinh tế,doanh nghiệp đang đứng trước vấn đề cạnh tranh gay gắt Chính điều này
đã đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp Cácdoanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình một cách độc lập tự chủ theo qui định của pháp luật Họ phải tựhạch toán và đảm bảo doanh nghiệp mình hoạt động có lợi nhuận, đồngthời phát triển lợi nhuận đó, từ đó nâng cao lợi ích của doanh nghiệp, củangười lao động Muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa mình thì các doanh nghiệp phải đầu tư đúng mục tiêu, đúng trọng điểm
và quan trọng hơn cả là phải quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhânlực Đối với nhân viên, tiền lương là khoản thù lao của mình sẽ nhận đượcsau thời gian làm việc tại công ty Còn đối với công ty đây là một phần chiphí bỏ ra để có thể tồn tại và phát triển được Một công ty sẽ hoạt động và
có kết quả tốt khi kết hợp hài hoà hai vấn đề này
Tiền lương luôn là vấn đề được xã hội quan tâm chú ý bởi ý nghĩa kinh tế
và xã hội to lớn của nó Tiền lương là một phạm trù kinh tế đặc biệt quantrọng vì nó liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế của người lao động Lợiích kinh tế là động lực thúc đẩy người lao động nâng cao năng suất laođộng Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả chongười lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà
họ đã cống hiến Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người laođộng Ngoài ra người lao động còn được hưởng một số thu nhập khác như:Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng…
Là một thành phố phát triển mạnh với ngành kinh tế mũi nhọn, theo thống
kê, mỗi năm Vũng Tàu có khoảng 2000 doanh nghiệp ra đời và phát triển
có cơ chế kinh doanh mới, tìm kiếm thị trường trong nhiều lĩnh vực, phần
Trang 5lớn tập trung phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn Dầu khí và Du lịch, gópphần vào sự phát triển chung của đất nước, tăng thu nhập cho nền kinh tếquốc dân.
Công ty Cổ phần DIC số 4 là một đơn vị hoạt động trong các lĩnh vực vềxây dựng công trình, san lấp Để tăng năng suất lao động góp phần vào sựphát triển của công ty, việc trả lương hợp lí có vai trò quan trọng Vì thếcông ty đã có hệ thống hạch toán tiền lương phong phú và mở rộng
Xuất phát từ những vấn đề trên và thấy được tầm quan trọng của tiền lương
và các khoản trích theo lương em đã chọn đề tài: "Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần DIC số 4" để làm chuyên
đề báo cáo thực tập dưới sự chỉ dẫn tận tình của Th.S Võ Cảnh Thịnh
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống lại cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theolương
Tìm hiểu thực tế về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCông ty Cổ phần DIC số 4 Và thông qua đó giúp em hoàn thiện hơn vềkiến thức mình đã học, cũng như đề xuất các biện pháp nhằm hoàn thiệncông tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế và tích luỹ kinh nghiệm cho côngviệc sau này
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Không gian nghiên cứu: Phòng Tài chính - Kế toán Công ty cổ phần DIC
số 4
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 21/12/2015 đến ngày 31/03/2016
Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài này chỉ đi sâu nghiên cứu việc hạchtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần DIC số 4tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong tháng 12 năm 2015
4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 6Thu thập số liệu từ phòng Tài chính - Kế toán thông qua sổ sách, chứng từ
kế toán, tìm hiểu tình hình hạch toán tiền lương và các khoản trích theolương từ những số liệu kế toán thực tế dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn của cácNhân viên kế toán
Áp dụng các phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo sát thực tế
Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu
Phương pháp phân tích tổng hợp
5 Kết cấu của Báo cáo thực tập
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Báo cáo này gồm 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần DIC số 4
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương
Chương 3: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty Cổ phần DIC số 4
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.
Do lần đầu tiếp cận thực tế tại doanh nghiệp, với vốn kiến thức và kinhnghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong phân tích vàđánh giá tình hình thực tế tại đơn vị Em rất mong nhận được sự hướng dẫn
và giúp đỡ của Quý Thầy Cô cùng Cô Chú, Anh Chị trong phòng Tài chính
- Kế toán để em có thể hoàn thành tốt báo cáo thực tập của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DIC SỐ
4 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Tên công ty : Công ty Cổ phần DIC số 4
Trang 7Tên tiếng Anh : DIC No4 Joint Stock Company.
Tên giao dịch : DIC NO.4
Tổng Giám Đốc : Nguyễn Văn Đa
Trụ sở : Số 4 đường số 6, Trung tâm Đô thị Chí Linh,Phường Thắng Nhất, TP Vũng Tàu, Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
Website : http://www.dic4.vn – Email: info@dic4.vn
Điện thoại : 064 613518 Fax: 064 585070
Mã số thuế : 3500686978
Giấy phép kinh doanh : 3500686978 – ngày cấp: 22/02/2005
Công ty được hình thành từ năm 1994 với tên gọi ban đầu là Xí NghiệpKinh doanh vật tư Xây dựng trực thuộc Công ty xây dựng và dịch vụ dulịch(nay là Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển – Xây dựng), đến năm 2000đổi tên thành Xí nghiệp Xây dựng số 4 và đến tháng 12/2004 được Bộ xâydựng quyết định chuyển đổi thành Công ty Cổ phần DIC Số 4 (DIC-No4).Công ty cổ phần DIC số 4 là đơn vị thành viên trong tổ hợp Công ty mẹ -Công ty con của Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Xây dựng ( DIC GROUP)thuộc Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam, Công ty có trụ sở chínhtại TP Vũng tàu và chi nhánh tại TP HCM với vốn điều lệ là 52,5 tỷ đồng.Trong quá trình 20 năm hình thành và phát triển Công ty đã xây dựngthương hiệu DIC-No4 thành thương hiệu mạnh về xây dựng nhà cao tầngtại khu vực Đông Nam bộ Công ty đã và đang thi công hàng trăm côngtrình lớn nhỏ tại nhiều Tỉnh, thành trong đó có nhiều công trình lớn như :Bệnh viện đa khoa tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Chung cư 21 tầng D2, chung cư
15 tầng Lô B, công trình kè đá bảo vệ Hồ Bàu Trũng; Trung tâm hànhchính Tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu Tại TP.HCM đơn vị đã trúng thầu và thicông nhiều công trình lớn như Cao ốc văn phòng 193 Đinh Tiên Hoàng,Cao ốc 333 Trần Hưng Đạo - Quận 1, Cao ốc 179 Nguyễn Cư Trinh, Bệnhviện Đa Khoa An Sinh, chung cư Trịnh Đình Trọng, chung cư 557 - ÂuCơ; Ngân hàng nông nghiệp quận Tân Phú; Trụ sở Điện lực Đaklăk, điện
Trang 8lực Bình Định, cục thuế Long An …Công ty 2 lần được trao giải thưởngcúp vàng thương hiệu ngành xây dựng - bất động sản tại hội chợ triển lãmquốc tế Vietbuild TP HCM trong các năm 2009-2010, được Thủ tướngChính phủ tặng bằng khen năm 2014, giải thưởng Sao vàng đất Việt, NgọnHải đăng
Ngày 28/01/2005 Công ty Cổ phần DIC số 4 chính thức hoạt động theo
mô hình công ty cổ phần với vốn điều lệ là 5 tỷ đồng và khánh thành trụ sởmới tại Khu Đô thị Chí Linh – TP Vũng Tàu trong năm 2005
Năm 2006, Công ty đầu tư xây dựng nhà máy cửa nhựa Vinawindow tạiKhu công nghiệp Đông Xuyên – TP Vũng Tàu để cung cấp sản phẩm nàycho các công trình nhà ở cao cấp và văn phòng tại Vùng kinh tế trọng điểmphía nam Sản phẩm Vinawindow chính thức có mặt trên thị trường từtháng 1/2007, đến nay sau 7 năm hoạt động thị phần của sản phẩm ngàycàng tăng, Công ty đã sản xuất và tiêu thụ được hàng chục ngàn m2 sảnphẩm các loại và đưa sản phẩm cửa nhựa Vinawindow thành sản phẩm uytín quen thuộc với khách hàng.Ngoài lĩnh vực Xây lắp và sản xuất cửanhựa Công ty hiện đang triển khai đầu tư nhiều dự án tại Bà Rịa – VũngTàu như Khu nhà ở Gò Cát – TP Bà Rịa, khai thác mỏ vật liệu san lấp tạiTân Thành …
Ngày 03/11/2008 Công ty chính thức niêm yết 2.000.000 cổ phiếu với
mã chứng khoán DC4 tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội để tăng sựminh bạch và quảng bá thương hiệu ra thị trường Tháng 11/2008 công tythành lập chi nhánh tại TP.HCM
Năm 2010 Công ty phát hành 2.860.004 cổ phiếu ra công chúng để tăngvốn điều lệ lên 50 tỷ đồng và niêm yết bổ sung vào ngày 19/10/2010 nângtổng số cổ phiếu niêm yết lên 5.000.000 cổ phiếu
Trang 9Ngày 25/5/2011 Công ty thành lập chi nhánh thứ 2 – Xí nghiệp xây dựngDIC 4.1 hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp và ngày 20/9/2011 thànhlập chi nhánh thứ 3 – Xí nghiệp vật tư xây dựng DIC hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh vật liệu xây dựng.
Ngày 22/5/2012 thành lập chi nhánh thứ 4 – Nhà máy cửa nhựa cao cấpVinawindow từ việc chuyển đổi nhà máy cửa nhựa
Năm 2014 Công ty phát hành 249.846 cổ phiếu trả cổ tức đợt 2 của năm
2013 để tăng vốn điều lệ lên 52.499.460.000 đồng và niêm yết bổ sung tại
Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội nâng tổng số lượng cổ phiếu niêm yếtlên 5.249.946 cổ phiếu.Với quy mô hoạt động ngày càng lớn mạnh vàchuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ công nhân viên hơn 600 người, doanhthu năm 2014 của công ty 261 tỷ đồng và sản lượng thực hiện 310 tỷ đồngCông ty đã và đang khẳng định được vị thế để hội nhập và phát triển cùngvới cả nước
1.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty.
- Kinh doanh bất động sản, đầu tư xây dựng các khu công nghiệp, khu đôthị, xây dựng nhà ở để bán, cho thuê văn phòng;
- Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ cho đầu tư - xây dựng;
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, nhà cao tầng, xây dựngcác công trình cơ sở hạ tầng đô thị, giao thông đường bộ;
- Xây dựng hệ thống cấp thoát nước, cầu cống, công trình đường dây vàtrạm biến thế điện;
- Thiết kế xây dựng công trình thủy lợi, thiết kế kiến trúc công trình dândụng và công nghiệp;
- Thi công các hạng mục phòng cháy, chữa cháy cho các công trình dândụng, công nghiệp;
Trang 10- Giám sát công trình dân dụng và công nghiệp;
- Lập và thẩm định dự án; nạo vét luồng lạch; thi công cáp dự ứng lực;
- Gia công lắp đặt các sản phẩm cơ khí xây dựng;
- Mạ kẽm, mạ màu, sơn tĩnh điện;
- Cho thuê kho bãi; cho thuê máy móc thiết bị thi công;
- Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ cho đầu tư và xâydựng; vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Khai thác đất, cát để san lấp mặt bằng cho các công trình dân dụng, côngnghiệp và nền đường;
- Sản xuất cửa nhựa, cửa gỗ cao cấp
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý.
Công ty cổ phần DIC số 4 được tổ chức và hoạt động tuân thủ theo:Luật Doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam khóa XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005
Điều lệ công ty đã được Đại hội đồng cổ đông lần thứ 3 nhất trí thôngqua ngày 09 tháng 03 năm 2007
1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty mẹ: Công ty Đầu tư Phát triển - Xây dựng – Bộ Xây Dựng ( DIC corp)
Tổ hợp “Công ty mẹ - Công ty con” của Công ty Đầu tư Phát triển – Xâydựng bao gồm Công ty mẹ và các Công ty con gắn kết với nhau chủ yếuthông qua mối quan hệ về vốn, lợi ích kinh tế, chiến lược kinh doanh, được
tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật và Điều lệ được Bộ XâyDựng phê duyệt
Công ty mẹ (DIC Corp) là Doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhântheo pháp luật Việt Nam, trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh và
Trang 11đầu tư vốn vào các Công ty con, chịu trách nhiệm bảo toàn và phát triểnvốn Nhà nước tại Công ty và vốn đầu tư vào các Công ty con.
Các loại hình Công ty con của DIC Corp bao gồm: Công ty con 100%vốn nhà nước do Công ty mẹ đầu tư toàn bộ vốn dưới hình thức Doanhnghiệp Nhà nước hoặc Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty Cổ phần doCông ty mẹ giữ cổ phần chi phối và công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên
do Công ty mẹ giữ tỉ lệ vốn góp chi phối và các công ty Cổ phần liên kết.Các công ty con đều có tư cách pháp nhân, có tài sản, tên gọi, trụ sở, bộmáy quản lý riêng,có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn doCông ty quản lý
1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Trang 12Báo cáo thực tập tốt nghiệp Th.S: Võ Cảnh Thịnh
Hình 1.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cổ phần DIC 4
Trang 13
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban
Đại hội đồng cổ đông
Là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty Đại hội đồng cổ đông quyếtđịnh cơ cấu tổ chức hoặc giải tán công ty, quyết định các kế hoạch đầu tưdài hạn và chiến lược phát triển, cơ cấu vốn, bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm cácthành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ nhữngvấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ đông
Ban kiểm soát
Là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thực hiện giám sát Hội đồngquản trị, giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, kiểm tra tínhhợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tàichính của công ty và chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trongviệc thực hiện các nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát công ty gồm 3 thànhviên, nhiệm kì là 5 năm và có thể được gia hạn trong vòng 90 ngày để tiếnhành bàn giao công việc cho Ban kiểm soát nhiệm kỳ tiếp theo
Tổng giám đốc Công ty
Là người điều hành hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trướcHội đồng Quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Cóquyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của
Trang 14Công ty, tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng Quản trị, tổ chứcthực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, kiến nghịphương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty
Các Phó tổng giám đốc Công ty
Là người trợ giúp đắc lực cho Tổng giám đốc và cũng có thể thay mặtT.Giám đốc điều hành công việc sản xuất kinh doanh của Công ty theo uỷquyền của Tổng Giám đốc khi Tổng Giám đốc đi vắng
Chức năng nhiệm vụ của Phòng Tài chính - Kế toán Công ty
Với chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực tài chính vàhạch toán kế toán như lập kế hoạch và cân đối sử dụng các nguồn vốn Cónhiệm vụ ghi chép, tính toán, phân tích chính xác số hiện có; tình hình luânchuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, xác định kết quả trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra các phương án, kế hoạch sản xuấtcho Công ty Quản lý điều hành công tác kế hoạch toàn Công ty theo pháplệnh thống kê kế toán, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch xây dựng, sửachữa, duy tu các công trình, làm công tác thu chi tài chính trong các hoạtđộng kinh tế Cung cấp các số liệu thực tế cho Ban Điều hành Công ty
Chức năng nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật
Tổ chức giám sát thi công các công trình, kiểm tra về chất lượng khốilượng, lập kế hoạch sản lượng doanh thu xây lắp báo cáo Giám đốc, tổchức nghiện cứu và làm hồ sơ dự thầu, lập hồ sơ thanh toán, quyết toán cáccông trình theo đúng quy định hiện hành, quản lý khối lượng tiến độ thicông, tổ chức thi công công trình theo đúng bản vẽ kỹ thuật, tuân thủ quytrình quy phạm ban hành trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản
Trang 15Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, lực lượng lao động trong toàn Công
ty, thực hiện đúng chế độ và quyền lợi của người lao động theo chính sáchNhà nước quy định, làm tốt công tác tổ chức cán bộ, công nhân viên, sắpxếp lao động hợp lý, tổ chức thanh tra an toàn lao động, định mức sảnphẩm nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Ban chỉ huy các công trình
- Chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc công ty, Phó giám đốc phụ trách
kỹ thuật
- Nghiên cứu hồ sơ thiết kế và tiến độ thi công, lập kế hoạch triển khai tổchức thi công, điều hành quản lý tiến độ thi công, chất lượng công trình, antoàn lao động vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ tại công trường
- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao, tổchức nghiệm thu, hoàn thành quyết toán công trình
- Đề xuất các phương án sửa đổi, điều chỉnh cơ chế quản lý, phương hướngthi công tại công trường phù hợp với tình hình thực tế Công ty
- Điều hành và chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty về toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của nhà máy
- Có báo cáo định kì (tháng,quý) về quá tình thực hiện kế hoạch sản lượngnhà máy lên tổng giám đốc công ty
Trang 16Kế toán trưởng
Kế toánTổng hợp
Kế toán
thanh quyết toán
Kế toán vật tư, TSCĐ
Kế toán công nợ
Kế toán ngân hàng và thủ quỹ
1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
1.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán
1.5.2.1 Kế toán trưởng
Có nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo và điều hành chung mọi hoạt động quản lý
tài chính toàn công ty, tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc quản lý tàichính, kế hoạch về chi phí, phân phối thu nhập, tích lũy lợi nhuận
Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật về các công việc
thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn Tính toán và trích nộp đầy đủ,kịp thời các khoản thuế nộp Ngân sách, các quỹ để lại công ty và thanhtoán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả
Trang 17Xác định và phản ảnh chính xác, trung thực, kịp thời, đúng chế độ, kếtquả kiểm kê tài sản của Công ty Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo
kế toán và quyết toán của Công ty theo chế độ hiện hành
Chấp hành chế độ quản lý kỷ luật, các định mức lao động, tiền lương,thưởng, các khoản phụ cấp,các chế độ, chính sách đối với người lao động.Phân tích hoạt động kinh tế trong công ty một cách thường xuyênnhằmđánh giá đúng đắn tình hình kinh doanh của Công ty, nghiên cứu cảitiến tổ chức kinh doanh nhằm khai thác khả năng tiềm tàng, tiết kiệm vànâng cao hiệu quả đồng vốn
Phân công và chỉ đạo tất cả các thành viên kế toán trong Công ty
1.5.2.2 Kế toán tổng hợp
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu các nghiệp vụ kinh tế phátsinh, về các loại vốn, các loại quỹ,theo dõi công nợ giữa tổng công ty vớicác đơn vị trực thuộc, xác định kết quả lãi lỗ vào sổ cái, lập bảng cân đối
kế toán, báo cáo tài chính, kiểm tra chính xác các báo cáo của công ty trướckhi Tổng giám đốc duyệt Giúp kế toán trưởng làm báo cáo phân tích hoạtđộng kinh tế của xí nghiệp theo định kỳ Bảo lưu hồ sơ tài liệu, số liệuthông tin kế toán, cung cấp các tài liệu cho các bộ phận có liên quan
1.5.2.3 Kế toán thanh toán công nợ
Kế toán công nợ: phản ánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả,nợ thuế,các khoản phải nộp, phải cấp cũng như tình hình thanh toán và còn phảithanh toán với đối tượng (người mua, người bán, người cho vay, cấp trên,ngân sách…), có trách nhiệm báo cáo cho kế toán trưởng lập kế hoạch thuhồi nợ phải thu và phương án chi trả các khoản nợ đến hạn
Trang 181.5.2.4 Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng, thủ quỹ
Thực hiện theo dõi tài khoản tiền gửi, tiền vay, làm thủ tục bảo lãnh vàthanh toán với khách hàng Báo cáo đầy đủ kịp thời với kế toán trưởng để
có hướng xử lý Thực hiện chính xác và ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủcác nghiệp vụ thu chi qua ngân quỹ Chịu trách nhiệm bảo quản, đảm bảo
an toàn số tiền tồn quỹ của đơn vị, lập báo cáo ngân quỹ hàng tháng
Kế toán thủ quỹ thực hiện việc thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệđồng thời chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị và chịutrách nhiệm pháp lý về mọi sự vi phạm hoặc thiếu sót
1.5.2.5 Kế toán vật tư
Theo dõi TSCĐ, trang thiết bị văn phòng và vật tư, phân loại quản lýTSCĐ một cách khoa học, tính toán và trích khấu hao TSCĐ theo quy định.Dựa trên các phiếu nhập, xuất hàng ngày để ghi vào sổ các nghiệp vụkinh tế phát sinh, cuối tháng kiểm tra số lượng vật tư tồn kho
1.5.2.6 Kế toán thanh quyết toán
Có trách nhiệm kết hợp với cán bộ kỹ thuật ập các hồ sơ thanh toán Kếtluận các công trình hoàn thành từ sở pháp lý lập thủ tục quyết toán chứng
từ theo đúng quy trình xây dựng cơ bản hiện hành
1.6 Chế độ kế toán tại công ty.
1.6.1 Hình thức tổ chức kế toán tại công ty
Tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng hàngđầu trong tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp, bởi chất lượng củathông tin kế toán phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng thành thạo, đạođức nghề nghiệp của nhân viên kế toán và sự phân công, phân nhiệm hợp
lý của các nhân viên trong bộ máy kế toán Căn cứ vào trình độ nghềnghiệp, yêu cầu quản lý, đặc điểm về tổ chức sản xuất và quy mô của công
ty, mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty được định hướng theo dạng
Trang 19tổ chức kế toán tập trung Theo hình thức này, tất cả các công việc như:phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổtổng hợp và chi tiết, tính giá thành lập báo cáo thông tin kinh tế… đều đượctập trung tại phòng kế toán Do vậy công tác kế toán tại công ty là tươngđối hoàn chỉnh, hoạt động không bị chồng chéo lên nhau.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty DIC số 4 theo các yêu cầu sau:
- Bộ máy kế toán được thống nhất một cấp, một đơn vị kế toán độc lậpđứng đầu là kế toán trưởng
- Gọn, nhẹ, hợp lý theo hướng chuyên môn hoá, đúng năng lực
- Phù hợp với tổ chức SXKD và yêu cầu quản lý của đơn vị
1.6.2 Chính sách kế toán của công ty cổ phần DIC số 4
- Chính sách kế toán áp dụng tại công ty theo Quyết định số BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính
15/2006/QĐ Niên độ kế toán: bắt đầu ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Kỳ kế toán : theo năm dương lịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là : Việt Nam đồng (VNĐ)
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty thực hiện theo phương pháp
kê khai thường xuyên Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, giá gốc hàngtồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và chi phí liên quan trực tiếpkhác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giágốc Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vôhình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại
- Khấu hao TSCĐ của Công ty được thực hiện theo phương pháp khấu haođường thẳng: Thời gian khấu hao được xác định phù hợp với Quyết định số206/2003/QĐ - BTC ngày 30/12/2003 của Bộ Tài chính ban hành chế độquản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ Từ 1/1/2010 Công ty áp dụng tỉ
lệ khấu hao tài sản theo thông tư số 203/2009/TT-BTC, ngày 20/10/2009của Bộ tài chính thay thế quyết định số 206/2003/QĐ-BTC
- Phương pháp nộp thuế GTGT: Áp dụng theo phương pháp khấu trừ
Trang 20vụ liên quan đến tài sản được ghi vào sổ chi tiết Cuối quý sau khi in sổnhật ký, sổ cái sẽ tiến hành đối chiếu, điều chỉnh, lập báo cáo theo sơ đồ.
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc (hoá đơn, giấy đề nghịthanh toán, phiếu tạm ứng…), kế toán nhập số liệu và định khoản trên máytính phần mềm kế toán của Công ty sẽ tiến hành xử lý
- Cuối quý kế toán tổng hợp tất cả các số liệu đã nhập vào máy tính, rồi
in ra sổ Chi tiết, sổ Cái, Bảng tổng hợp chi tiết tương ứng với từng tàikhoản rồi đối chiếu, kiểm tra phát hiện sai sót, tìm ra nguyên nhân và xử lý
- Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, sổ cái, bảng tổnghợp chi tiết để lập Bảng cân đối số phát sinh và từ đó lên Báo cáo tài chính
- Cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện thủ tục pháp lý theo qui định như sổ ghibằng tay
Chứng từ gốc (hoá đơn, sổ chi tiết nợ có của ngân hàng Báo nợ, báo có,hợp đồng kinh tế,…), các chứng từ khác (phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệmthu, ủy nhiệm chi, phiếu đề nghị tạm ứng, phiếu yêu cầu,…)
1.6.4 Sơ đồ ghi chép
Trang 21Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối quý, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Hình 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy tính của Công ty Cổ phần DIC
Địa bàn hoạt động rộng lớn có các công trình thi công nằm rộng khắp ởnhiều nơi như Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, Miền Trung và Tây Nguyên.Lực lượng công nhân viên, kỹ sư chuyên nghành có trình độ, năng lựccao,phẩm chất đạo đức tốt, năng động và nhiệt huyết với công việc, biếtdựa vào những thế mạnh sẵn có của mình
Trang 221.7.2 Khó khăn
- Về thị trường : Là doanh nghiệp hoạt động xây lắp do đó chịu nhiều sựảnh hưởng của thị trường bất động sản và chính sách quản lý đầu tư xâydựng của Nhà nước Khi thị trường bất động sản tăng trưởng thì công tycũng có nhiều cơ hội để phát triển và khi thị trưởng bất động sản suy giảmdẫn đến việc SXKD của công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn
- Về các chính sách : Chính sách về thuế, bất động sản, lao động hoặc tiềnlương của Nhà nước luôn có những ảnh hưởng nhất định đến hoạt độngSXKD của doanh nghiệp
- Về lãi suất tín dụng : Doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc rất lớn vào nguồnvốn vay ngân hàng, khi ngân hàng tăng lãi suất cho vay hoặc hạn chế chovay ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Về thu hồi vốn các công trình : Đối với những công trình do Chủ đầu tưgặp khó khăn về nguồn tài chính dẫn đến chậm thanh toán làm ảnh hưởngđến nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
1.7.3 Phương hướng phát triền
Chiến lược ngắn hạn
- Tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính để tạo việc làm ổn định chongười lao động
- Thắt chặt công tác quản lý chi phí để tăng hiệu quả cho doanh nghiệp;
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của nhà máy cửa nhựa Vinawindow để tăngthị phần, hỗ trợ tốt cho thương hiệu và lĩnh vực kinh doanh chính;
- Quán triệt sâu sắc ba tiêu chí: “ Chất lượng, tiến độ và An toàn vệ sinh laođộng ” làm nền tảng xây dựng DIC 4 trở thành một nhà thầu chuyên nghiệptrong lĩnh vực thi công nhà cao tầng, để tạo lợi thế cạnh tranh và tạo nguồncông việc ổn định cho công ty
Chiến lược trung và dài hạn:
Trang 23- Dựa trên chiến lược ngắn hạn để ổn định các hoạt động sản xuất của công
ty và chuẩn bị tốt cho kế hoạch dài hạn
- Từng bước nâng giá trị tài sản của công ty, để chủ động hoàn toàn về kếhoạch tài chính cho các hoạt động SXKD
- Lựa chọn những dự án đầu tư hợp lý để tạo bước phát triển nhảy vọt,tạo
ra giá trị lợi nhuận cao, tạo nguồn thặng dư lớn cho doanh nghiệp, cổ đông
- Định hướng chiến lược kinh doanh trung và dài hạn với tỷ trọng cácngành nghề như sau:
+ Xây lắp chiếm : 40% tổng sản lượng
+ Đầu tư chiếm : 30 – 40% tổng sản lượng
+ Sản xuất và kinh doanh thương mại chiếm : 30 – 40% tổng sản lượng
- Dự kiến tăng vốn điều lệ lên 100 tỷ đồng vào trước năm 2020, có thể lựachọn hình thức phát hành tăng vốn hoặc phát hành trái phiếu chuyển đổi
- Tìm hiểu và lựa chọn đầu tư dự án tạo ra nguồn thu thường xuyên chocông ty, để hỗ trợ tốt nguồn vốn lưu động, tạo cho doanh nghiệp luôn pháttriển một cách ổn định
- Vận dụng sáng tạo trong công tác điều hành, tuyển dụng và đào tạo nguồnnhân lực có chất lượng cao đáp ứng được chiến lược phát triển, nâng caohiệu quả kinh doanh
- Phấn đấu từng bước đưa chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế hàng năm của công tyđạt tối thiểu từ 15 – 20% trên vốn điều lệ, đồng thời chia cổ tức cho cổđông từ 10%/ năm
1.8 Phân tích các chỉ tiêu tài chính của công ty
Các chi tiêu tài chính Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tỷ số thanh toán hiện hành (lần) 1,28 1,53 1,52
Tỷ số thanh toán nhanh (lần) 0,49 0,72 0,84
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 1,67 1,74 2,18
Trang 24Doanh lợi tiêu thụ (ROS) (%) 3 2 2
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
độ tăng nợ ngắn hạn xấp xỉ tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn làm co hệ sốthanh toán hiện hành của công ty giảm từ năm 2014 đến năm 2015 công ty
đã nâng cao khả năng thanh toán và ít gặp rủi ro trong việc trang trải
Hệ số khả năng thanh toán nhanh năm 2014 tăng 0,23 lần so với năm 2013.Sang năm 2015 thì hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng 0,12 so với năm
2014, đạt 0,84 lần Nguyên nhân làm cho hệ số khả năng thanh toán nhanhtrong năm 2015 tăng là do hàng tồn kho cùng nợ ngắn hạn giảm trong khitài sản ngắn hạn tăng
Tỷ số nợ của công ty có xu hướng tăng, giảm không đều Năm 2013, là0.73% nghĩa là cứ trong 100 đồng tài sản của công ty thì có 73 đồng là nợphải trả Đến năm 2014, hệ số nợ của công ty giảm 0.11% so với năm
2013, đạt 0.62%, nghĩa là trong năm 2014 trong 100 đồng tài sản thì có 62triệu đồng nợ phải trả Năm 2015, tỷ số nợ của công ty là 0.65%, tăng nhẹ0.03% so với năm 2014 Nguyên nhân hệ số nợ tăng là do trong năm 2015tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng của tài sản
Kỳ thu tiền bình quân của công ty tăng mạnh từ năm 2013 – 2015 từ 130ngày đến 185 ngày Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của các khoản phảithu lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần làm cho kỳ thu tiền bình quân
Trang 25tăng, đây là điểm bất lợi của công ty Vốn của công ty bị chiếm dụng vớithời gian ngày càng lâu, công ty cần xem xét lại công tác quản lý công nợ Vòng quay hàng tồn kho tăng từ năm 2015 tăng 0,44 vòng so với năm
2014, có thể do tốc độ tăng giá vốn hàng bán của công ty lớn hơn tốc độtăng hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho tăng thể hiện việckinh doanh của công ty tiến triển thuận lợi nhưng cần phải xem xét thêmcác chỉ tiêu liên quan
Năm 2015, số tài sản của công ty đã quay chậm đi 0.15 vòng so với năm
2014, nghĩa là trong năm khi công ty đầu tư 1 đồng tài sản vào hoạt độngsản xuất kinh doanh sẽ mang lại cho công ty 1.08 đồng doanh thu thuần Cóthề thấy do tốc độ tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của tổngtài sản bình quân nên đã làm cho số vòng quay tài sản của công ty tăng
Tỷ số ROS qua các năm của công ty không có sự thay đổi lớn do trongnăm tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thuthuần, giá bán tăng, giá thành sản phẩm giảm, nhưng làm cho lợi nhuận sauthuế tăng
Tỷ số ROA của công ty năm 2014 so với năm 2013 giảm nhẹ 1 % vànăm 2015 so với năm 2014 tkhông đổi Tỷ số qua các năm đều có xuhưởng giảm do tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế so nhỏ hơn tốc độ tăngcủa tổng tài sản bình quân
Tỷ số ROE của công ty qua các năm có sự tăng, giảm không đều, công
ty chưa đảm bảo mang lại nhiều lợi nhuận cho các cổ đông, đặc biệt là năm
2014 Trong năm 2015, do tỷ số nợ tăng nên chưa phát huy tốt làm vòngquay vốn Tuy tỷ số nợ cao có thể dẫn đến mất an toàn tài chính nhưng việccông ty đầu tư mang lại hiệu quả làm tăng thêm lợi nhuận sau thuế, gópphần làm tăng tỷ lệ ROE, giá trị công ty, năng lực cạnh tranh Ngoài ra,công ty cần quan tâm đến công tác quản lý sản xuất, chính sách tài trợ cũngnhư khả năng quản lý vốn vay
Trang 26CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Kế toán là một công cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý đã xuất hiện cùng với sự hình thành đời sống loài người.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử chính trị và có ý nghĩa xã hội to lớn Nhưng ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của xã hội, tư tưởng chính trị Cụ thể là trong
xã hội tư bản chủ nghĩa tiền lương là sự biểu hiện bằng tiền của sức lao động, là giá cả của sức lao động biểu hiện ra bên ngoài sức lao động, Còn trong xã hội chủ nghĩa tiền lương là giá trị một phần vật chất trong tổng sản phẩm xã hội dùng để phân phối cho người lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo lao động Tiền lương mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự công bằng trong phân phối thu nhập quốc dân.
Trang 272.1 Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.1.1 Tiền lương.
2.1.1.1 Khái niệm tiền lương.
Theo quan niệm của Mác: Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức lao động.
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của lao động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
Ở Việt nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lương được hiểu
là một bộ phận thu nhập quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nước phân phối cho công nhân viên chức bằng hình thức tiền
tệ, phù hợp với quy luật phân phối theo lao động Hiện nay theo Điều 55
-Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định tiền lương của người lao động là
do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc
Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người dùng để bù đắp lại hao phí lao động của họ và nó là một vấn đề thiết thực đối với cán bộ công nhân viên.Tiền lương được quy định một cách đúng đắn, là yếu tố kích thích sản xuất mạnh mẽ, nó kích thích người lao động ra sức sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động.
Người lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì được trả một số tiền công nhất định Xét về hiện tượng ta thấy sức lao động được đem trao đổi để lấy tiền công Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hoá đặc biệt Và tiền lương chính là giá cả của
Trang 28hàng hoá đặc biệt đó, hàng hoá sức lao động Vì hàng hoá sức lao động cần được đem ra trao đổi trên thị trường lao động trên cơ sở thoả thuận giữa người mua với người bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cung cầu Do đó giá cả sức lao động sẽ biến đổi theo giá cả của các yếu tố cấu thành cũng như quan hệ cung cầu về lao động Như vậy khi coi tiền công là giá trị của lao động thì giá cả này sẽ hình thành trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động Giá cả sức lao động hay tiền công có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào cung cầu hàng hoá sức lao động Như vậy giá cả tiền công thường xuyên biến động nhưng nó phải xoay quanh giá trị sức lao động cung như các loại hàng hoá thông thường khác, nó đòi hỏi một cách khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó Mặt khác giá tiền công có biến động như thế nào thì cũng phải đảm bảo mức sống tối thiểu để người lao động có thể tồn tại và tiếp tục lao động.
2.1.1.2 Bản chất và chức năng của tiền lương.
Bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên
cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động, đồng thời chịu sự chi phối của quy luật kinh tế như quy luật cung - cầu, quy luật giá trị,
Mặt khác, tiền lương bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành để đảm bảo nguồn thu nhập, đó là nguồn sống chủ yếu của bản thân, gia đình người lao động, là điều kiện của người lao động hòa nhập vào thị trường, xã hội.
Tiền lương có những chức năng sau đây:
- Chức năng thước đo giá trị sức lao động
- Chức năng tái sản xuất sức lao động
- Chức năng kích thích
- Chức năng bảo hiểm, tích lũy
- Chức năng xã hội
Trang 292.1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của tiền lương.
2.1.1.3.1 Vai trò cả tiền lương.
Tiền lương là một phạm trù kinh tế, nó gắn liền với lao động và nền sản xuất hàng hoá Trong điều kiệ còn tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ thu tiền lương còn là một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, các doanh nghiệp thường sử dụng tiền lương làm đòn bẩy để khuyế khích tinh thần tích cực lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động
- Vai trò thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá cả sức lao động có nghĩa là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động ,là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm.
- Vai trò tái sản xuất sức lao động: Thu nhập của người lao động dưới hình thức tiền lương được sử dụng một phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sức lao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình lao động nhằm mục đích duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả Tiền lương của người lao động là nguồn sống chủ yếu không chỉ của người lao động mà còn đảm bảo cuộc sống của các thành viên trong gia đình
họ Do đó tiền lương cần phải bảo đảm nhu cầu tái sản xuất cả về chiều sâu lẫn chiều rộng sức lao động
- Vai trò kích thích sản xuất: Trả lương một cách hợp lý và khoa học sẽ là đòn bẩy quan trọng nhằm kích thích người lao động làm việc hiệu quả
- Vai trò tích lũy : Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và còn dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hay gặp rủi ro
- Vai trò đối với xã hội: Tiền lương là yếu tố kích thích việc hoàn thiện các mối quan hệ lao động, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện của con
Trang 30người và thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng công bằng, dân chủ, văn minh.
- Vai trò của tiền lương tối thiểu.
+ Tiền lương tối thiểu là cơ sở để xác định tiền lương thực tế của người lao động được người sử dụng lao động trả dựa trên từng tính chất công việc, điều kiện lao động nhằm bảo vệ quyền lợi tối thiểu cho con người khi tham gia quan hệ lao động, góp phần điều hoà quyền lợi các bên trong quan hệ lao động,bảo về người lao động khỏi sự bóc lột trước sức
ép của thị trường.
+ Tiền lương tối thiểu là sự đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nước đối với người lao động trong mọi ngành nghề, khu vực có tồn tại quan hệ lao động, đảm bảo đời sống tối thiểu cho họ phù hợp với khả năng của nền kinh tế.
+ Là công cụ điều tiết của Nhà nước trên phạm vi toàn xã hội và trong từng cơ sở kinh tế.
2.1.1.3.2 Ý nghĩa của tiền lương
Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận nhưng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi của người lao động.
Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi của người lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp Đó là vấn đề nan giải của mỗi doanh nghiệp Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền lương có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi
Tiền lương và các khoản trích theo lương sẽ là nguồn thu nhập chính, thường xuyên của người lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
Trang 31doanh khi công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương được hạch toán hợp lý công bằng chính xác.
Ngoài tiền lương người lao động còn được trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ cấp BHXH, BHYT, BHTN các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên người lao động và tăng thêm cho họ trong các trường hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao động
2.1.1.3.3 Các nhân tốt ảnh hương đến tiền lương
- Nhóm nhân tố xã hội và thị trường
+ Tình hình cung cấp sức lao động trên thị trường
+ Mức sống trung bình của dân cư
+ Tình hình giá cả sinh hoạt
+ Sức mưa của công chúng
+ Công đoàn xã hội
+ Nền kinh tế
+ Luật pháp
Thị trường lao động phải tuân theo các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật thị trường, sự thay đổi trong cơ cấu đội ngũ lao động, điều kiện kinh tế, tỷ lệ lao động tất nghiệp trên thị trường lao động.Các quy định của pháp luật về lao động Các mong đợi xã hội, các phong tục, tập quán.
- Nhóm nhân tố của doanh nghiệp, công ty
+ Chính sách tiền lương của công ty
+ Khả năng tài chính của công ty
+ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
+ Năng lực sản xuất của công ty
+ Văn hóa của công ty.
- Nhóm nhân tố của giá trị công việc
Trang 32Sự phức tạp của công việc: Các công việc phức tạp đòi hỏi trình độ và
kỹ năng cao mới có khả năng giải quyết được sẽ buộc phải trả lương cao Thông thường các công việc phức tạp gắn liền với những yêu cầu về đào tạo, kinh nghiệm và như vậy sẽ ảnh hưởng đến mức lương Sự phức tạp của công việc phản ánh mức độ khó khăn và những yêu cầu cần thiết để thực hiện công việc Sự phức tạp của công việc được phản ánh qua các khía cạnh sau đây :
+ Yêu cầu về trình độ học vấn và đào tạo Yêu cầu các kỹ năng cần thiết để hoàn thành công việc
+ Các phẩm chất cá nhân cần có
+ Trách nhiệm đối với công việc
+ Tầm quan trọng của công việc: phản ánh giá trị công việc Các công việc có tầm quan trọng cao sẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động của tổ chức
+ Điều kiện để thực hiện công việc Các điều kiện khó khăn nguy hiểm đương nhiên sẽ được hưởng mức lương cao hơn so với điều kiện bình thường Sự phân biệt đó để bù đắp những tốn hao sức lực và tinh thần cho người lao động cũng như động viên họ bền vững với công việc
- Nhóm nhân tố của người lao động
+ Trình độ lành nghề của người lao động
+ Kinh nghiệm của bản thân người lao động : kinh nghiệm được coi như một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến lương của cá nhân Hầu hết các cơ quan tổ chức trên thế giới đều dựa vào yếu tố này để trả lương
+ Mức hoàn thành công việc: thu nhập tiền lương của mỗi người phụ thuộc vào mức hoàn thành công việc của họ Cho dù năng lực là như nhau nhưng mức độ hoàn thành công việc là khác nhau thì tiền lương
Trang 33phải khác nhau Đó cũng là sự phản ánh tất yếu tính công bằng trong chính sách tiền lương
+ Thâm niên công tác: ngày nay trong nhiều tổ chức thâm niên có thể không phải là một yếu tố quyết định cho việc tăng lương Thâm niên chỉ
là một trong những yếu tố giúp cho đề bạt, thăng thưởng nhân viên + Sự trung thành: những người trung thành với tổ chức là những người gắn bó làm việc lâu dài với tổ chức Trả lương cho sự trung thành sẽ khuyến khích nhân viên tăng lòng tận tụy tận tâm vì sự phát triển của tổ chức
+ Tiềm năng của nhân viên: những người có tiềm năng là những người chưa có khả năng thực hiện những công việc khó ngay, nhưng trong tương lai họ có tiềm năng thực hiện những việc đó Trả lương cho những tiềm năng được coi như đầu tư cho tương lai giúp cho việc giữ chân và phát triển tài năng cho tiềm năng của tương lai
2.1.1.4 Phân loại tiền lương.
Do có nhiều hình thức tiền lương với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên phải phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp.
Phân loại tiền lương theo cách thức trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương gián tiếp, lương trực tiếp), phân loại theo chức năng lao động tiền lương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý)… Mỗi một cách phân loại đều có những tác dụng nhất định trong quản lý Về mặt hạch toán tiền lương được chia làm hai loại là: Tiền lương chính và tiền lương phụ.
Tiền lương chính: Bộ phận tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc, bao gồm cả tiền lương cấp bậc, tiền thưởng
Trang 34Tiền lương chính của công nhân sản xuất được hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm, có quan hệ trực tiếp với khối lượng sản phẩm sản xuất và gắn với năng suất lao động.
Tiền lương phụ : Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế
độ quy định như tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất.
2.1.2 Các khoản trích theo lương.
2.1.2.1 Khái niệm các khoản trích theo lương
Gắn chặt với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm BHXH, BHTN,BHYT, KPCĐ Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn
xã hội đối với người lao động
Trong trường hợp người lao động tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó là khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn hay tử tuất sẽ được hưởng khoản trợ cấp nhằm giảm bớt khó khăn trong cuộc sống, đó
là khoản trợ cấp BHXH.
2.1.2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội chính là các khoản tính vào chi phí để hình thành lên quỹ BHXH, sử dụng để chi trả cho người lao động trong những trường hợp tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động.
Khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức được tính trên cơ sở lương, chất lượng lao động và thời gian mà người lao động đã cống hiến cho xã hội trước đó Khi người lao động được nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập
Trang 35phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người và lập bảng thanh toán BHXH
để làm cơ sơ thanh toán với quỹ BHXH.
Theo điều 85 Luật BHXH mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc:
Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Theo điều 86 Luật BHXH mức đóng và phương thức đóng của người
sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên mức lương cơ sở đối với mỗi người lao động quy định tại điểm e khoản 1 Điều 2 của Luật này như sau:
a) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
b) 22% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Theo chế độ hiện hành mức trích lập BHXH được hình thành bằng các tính theo tỷ lệ 26% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán, trong đó người lao động phải đóng 8% vào quỹ hưu trí và tử tuất, còn đơn vị sử dụng lao động đóng 18% (trong đó 3% vào quỹ ốm đau và thai sản, 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Trang 362.1.2.3 Quỹ bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT Quỹ BHYT được sử dụng để trợ cấp cho những người tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT bằng 4,5% trên số thu nhập tạm tính của người lao động, trong đó doanh nghiệp phải chịu 3% (tính vào chi phí SXKD) còn người lao động trực tiếp nộp 1,5% (trừ vào thu nhập của họ Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp cho BHYT (qua tài khoản của họ ở kho bạc).
2.1.2.4 Kinh phí công đoàn.
Kinh phí công đoàn là nguồn tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp, khoản trích nộp sử dụng với mục đích cho hoạt động của tổ chức công đoàn đảm bảo quyền lợi ích chính đáng cho người lao động Theo chế độ tài chính hiện hành, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn
bộ (tính vào chi phí SXKD)
2.1.2.5 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Theo Luật BHXH, Người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi
có đủ các điều kiện sau đây:
1 Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
Trang 372 Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của Luật này.
3 Đã nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
4 Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng,
cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
Trang 38Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí
Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ trích lập các khoản trích theo lương
2.1.3 Mục đích yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Ghi chép phản ánh kịp thời số lượng thời gian lao động, chất lượng sản phẩm, tính chính xác tiền lương phải trả cho người lao động Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập của người lao động.
Trả lương kịp thời cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương, cung cấp tài liệu cho các phòng quản lý, chức năng, lập kế hoạch quỹ lương kỳ sau.
Tính và phân bổ chính xác đối tượng, tính giá thành.
Trang 39Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,
đề xuất biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các bộ phận quản lý khác.
Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN, quỹ KPCĐ đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động Đấu tranh chống những hành vi vô trách nhiệm, vi phạm
kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ
2.2 Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương.
Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương :
- Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương
- Phải đảm bảo mối tương quan hợp lý về tiền lương giữa những người làm nghề khác nhau trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo tiền lương thực tế tăng lên khi tăng tiền lương nghĩa là tăng sức mua của người lao động
Hiện nay ở nước ta tiền lương cơ bản được áp dụng rộng rãi, có 2 hình thức đó là:
+ Trả lương theo thời gian.
+ Trả lương theo sản phẩm.
2.2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian.
Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức trả lương căn cứ vàomức lương cấp bậc hay chức vụ của người lao dộng được xếp và thời gianlàm việc thực tế của họ Công thức tính như sau:
TL tg = ( ML cb + PC ) x T LVTT
Trang 40Trong đó:
TLtg : Tiền lương tính theo thời gian
MLcb : Mức lương theo cấp bậc hoặc chức vụ
PC : Các khoản phụ cấp được tính (nếu có)
TLVTT : Thời gian làm việc thức tế
Hình thức trả lương theo thời gian được áp dụng chủ yếu đối với công chức, viên chức thuộc khu vực hành chính sự nghiệp và những người hoạt động trong lĩnh vực quản lý, chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hình thức trả lương theo thời gian cũng áp dụng với công nhân sản xuất khi mà công việc của họ không thể định mức lao động được.
- Có 2 hình thức trả lương theo thời gian
Trả lương theo thời gian đơn giản
Là chế độ trả lương mà tiền lương của mỗi người được xác định trên
cơ sở mức lương cấp bậc hay chức vụ và thời gian làm việc thực tế của họ.
Mức lương tháng
=
Mức lương
ngày