ẢNH HƯỞNG của LIỀU LƯỢNG PHÂN bón lá ATONIK đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT của GIỐNG bắp MX10 vụ ĐÔNG XUÂN 2015 2016 tại cần THƠ

65 1.4K 0
ẢNH HƯỞNG của LIỀU LƯỢNG PHÂN bón lá ATONIK đến SINH TRƯỞNG và NĂNG SUẤT của GIỐNG bắp MX10 vụ ĐÔNG XUÂN 2015 2016 tại cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾKỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆPSINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10 VỤ ĐÔNG XUÂN 20152016 TẠI CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Huỳnh Phú Yên Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 20142016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾKỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆPSINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10 VỤ ĐÔNG XUÂN 20152016 TẠI CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Huỳnh Phú Yên Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 20142016 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Lê Thị Bảo Châu   LỜI CẢM TẠ  Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô Lê Thị Bảo Châu đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô bộ môn thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học – Ứng Dụng, trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ đã trang bị cho em những kiến thức và kinh nghiệm quí giá về chuyên nghành Bảo Vệ Thực Vật trong suốt thời gian em học tập tại trường. Em cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè lớp TBVTV14B đã luôn ủng hộ và giúp đở em rất nhiều trong quá trình thực hiện để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghệp này. Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy cô cùng toàn thể các bạn lời chúc tốt đẹp và chân thành nhất. Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Học sinh thực hiện Huỳnh Phú Yên   MỤC LỤC Nội dung Trang Nhận xét của đơn vị thực tập…………………………………………………………....i Nhận xét của giáo viên……………………………………………………………....…ii Lời cảm tạ……………………………………………………………………………...iii Danh sách bảng………………………………………………………….………….….vi Danh sách hình……………………………………………………………………...…vii Phần mở đầu …………………………………………………………………………..1 CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây bắp 2 1.2 Sơ lược về giống bắp MX10 3 1.3 Dinh dưỡng của cây bắp 4 1.3.1 Các nguyên tố dinh dưỡng và nhu cầu dinh dưỡng của cây bắp 4 1.3.2 Nhịp độ chất khô và hấp thụ một số dinh dưỡng chính của cây bắp 5 1.4 Phân bón lá 7 1.4.1 Khái niệm phân bón lá 7 1.4.2 Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá 8 1.4.3 Vai trò của phân bón lá 8 1.4.4 Phân bón lá Atonik 8 1.5 Đặc tính thực vật của cây bắp 9 1.5.1 Rễ bắp 10 1.5.2 Thân bắp 11 1.5.3 Lá bắp 12 1.5.4 Bông cờ và hoa cái 14 1.5.5 Hạt bắp 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 2.1 Phương tiện 17 2.1.1 Thời gian 17 2.1.2 Địa điểm 17 2.1.3 Phương tiện thí nghiệm 17 2.2 Phương pháp thí nghiệm 19 2.2.1 Thực hiện thí nghiệm 20 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 22 2.2.3 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Ghi nhận tổng quát 24 3.2 Chỉ tiêu nông học 24 3.2.1 Chiều cao cây 24 3.2.2 Số lá trên cây 26 3.2.3 Chiều dài lá 28 3.2.4 Chiều rộng lá 30 3.3 Chỉ tiêu năng suất 32 3.3.1 Số trái trên cây 32 3.3.2 Đường kính trái 33 3.3.3 Trọng lượng trái 34 3.4 Năng suất 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39   DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Chiều cao cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 24 Bảng 3.2 Số lá trên cây bắp MX10 thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 26 Bảng 3.3 Chiều dài lá cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 28 Bảng 3.4 Chiều rộng lá cây bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 30 Bảng 3.5 Chiều dài và đường kính trái bắp MX10 (cm) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 33   DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Giống bắp MX10 3 Hình 1.2 Các bộ phân của cây bắp 9 Hình 1.3 Rễ mầm cây bắp 10 Hình 1.4 Rễ đốt và rễ chân kiềng 11 Hình 1.5 Thân bắp 12 Hình 1.6 Lá bắp 13 Hình 1.7 Bông cờ 14 Hình 1.8 Hoa cái 15 Hình 1.9 Hạt bắp 16 Hình 2.1 Bao bì và hạt giống bắp nếp lai đơn F1 MX10 sử dụng trong thí nghiệm 18 Hình 2.2 Phân bón lá ATONIK 18 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 19 Hình 2.4 Giá thể trồng bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 20 Hình 2.5 Hạt bắp sau 3 ngày ủ 20 Hình 2.6 Chậu nhựa và giá thể được chuẩn bị để gieo hạt tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 21 Hình 3.1 Chiều cao cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 26 Hình 3.2 Số lá trên cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 28 Hình 3.3 Chiều dài lá cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 29 Hình 3.4 Chiều rộng lá cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 31 Hình 3.5 Số trái trên cây bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 32 Hình 3.6 Chiều dài trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 33 Hình 3.7 Đường kính trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 34 Hình 3.8 Biểu đồ thể hiện trọng lượng trái bắp MX10 (gtrái) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 34 Hình 3.9 Trọng lượng trái bắp thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 35 Hình 3.10 Biểu đồ thể hiện năng suất giống bắp MX10 (tấnha) thí nghiệm tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 20152016 36 PHẦN MỞ ĐẦU Cây Bắp (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu, góp phần nuôi sống 13 dân số thế giới. Ngày nay bắp đứng thứ 3 sau lúa mì và lúa nước về diện tích, đứng đầu về năng suất và sản lượng (FAO, 1995). Bắp là cây trồng đã giúp loài người giải quyết nạn đói thường xuyên đe dọa (Nguyễn Hữu Lộc, 1969). Trong sản xuất con người đã sử dụng một số chế phẩm như phân khoáng, các chất kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá. Chính vì vậy, việc đầu tư phân bón lá được là một trong những biện pháp quan trọng để năng cao năng suất. Hiện nay, phân bón lá được sử dụng có hiệu quả hơn nhiều, chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn phân bón qua rễ, chi phí thấp, không để các chất dinh dưỡng dư thừa gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Phân phun qua lá là một tiến độ kỹ thuật được dùng nhiều trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, năng suất bắp của nước ta vẫn chưa được ổn định ở các vùng sinh thái, năng suất bình quân còn thấp so với khu vực, giá thành bắp ở nước ta cao hơn nhiều so với các nước trên thế giới, nhu cầu bắp cho thức ăn chăn nuôi vẫn chưa đáp ứng đủ. Để góp phần làm giảm những hạn chế trên cần nắm vững kỹ thuật, sử dụng đúng loại với liều lượng thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của cây bắp thì mới mang lại hiệu quả và cho năng suất cao nhất. Do đó, chúng ta cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất để có những hướng cụ thể trong việc sử dụng phân hóa học cũng như là phân bón lá đúng cách, đúng liều lượng và hợp lý nhất để giúp cho cây bắp rút ngắn thời gian sinh trưởng, phòng trừ được một số loài dịch hại và năng suất cũng tăng lên. Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phân bón lá hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bắp là thực sự cần thiết. Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống bắp nếp lai đơn F1 MX10” được thực hiện để xác định lượng phân Atonik bón qua lá phù hợp nhằm giúp cây bắp sinh trưởng tốt, cho năng suất cao.   CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc và phân bố của cây bắp Với những nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng Vavilov (1926) đã chứng minh miền Trung Nam Mehico là trung tâm phát sinh thứ nhất và vùng núi Andet thuột Peru là trung tâm phát sinh thứ hai của cây bắp (Vavilov, 1926). Nhận định này của ông đã được nhiều nhà khoa học chia sẽ (Galinat, 1977; Kato,1988). Đặc biệt Harsberger (1893) đã kết luận bắp bắt nguồn từ một cây hoang dại từ miền Trung Mehico trên độ cao1500m của vùng bán hạn có lượng mưa mùa hè khoảng 350mm (Wilkes, 1988). Vào 1948 người ta đã tìm thấy hóa thạch của phấn bắp được khai quật ở Bellar Arter – Mehico, điều này đã khẳng định những nhận định của Vavilov là đúng đắn. Từ đây, bằng nhiều con đường bắp đã lan truyền ra hầu hết các nước thuộc Châu Mỹ, lên phía Bắc, sang phía Tây của Hoa Kỳ và vượt đại dương đến các đảo thuộc vịnh Caribe. Dưới sự tác động mạnh mẽ của con người trông công tác cải tạo giống, cây bắp đã nhanh chống thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhau và đã hình thành một vùng “vành đai bắp” nổi tiếng của Mỹ với các giống bắp lai đầu tiên. Từ Peru cây bắp lan truyền xuống phía Nam Chile, đến Ecuador, Columbia và nhiều vùng thuộc đất nước Brazin. Cây bắp được đưa vào Châu Âu từ sau chuyến thám hiểm của Colombos năm 1493. Ở đây người ta đã nhanh chống nhận ra giá trị lương thực của nó, nên cây bắp đã được trồng rộng rãi và nhanh chống lan truyền ra các nước trong Châu lục. Vào khoảng 1521 cây bắp được đưa vào trồng ở Ấn Độ, Indonesia và năm 1575 bắp được nhập vào Trung Quốc. Theo nhà bác học Lê Qúy Đôn, cây bắp được đưa vào Việt Nam cuối thế kỷ 17 (thời Khang Hi) do ông Trần Thế Vinh đi sứ Trung Quốc về và được trồng đầu tiên ở Sơn Tây và gọi là “bắp”. Ông cũng trích dẫn Lý Thời Trần gọi cây trồng này là “Ngọc thử”. Nhờ những đặc điểm quý, cây bắp sớm được người Việt Nam chấp nhận và mở rộng sản xuất, coi như là một trong các cây lương thực chính chỉ sau cây lúa nước về mặt diện tích nhưng lại là cây màu số một cho năng suất và giá trị k

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ÚNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015-2016 TẠI CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Huỳnh Phú Yên Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 2014-2016 Tháng 8/2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP-SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN TRỒNG TRỌT - - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ ATONIK ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG BẮP MX10 VỤ ĐÔNG XUÂN 2015-2016 TẠI CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Thị Bảo Châu Học sinh thực hiện: Huỳnh Phú Yên Lớp: TBVTV14B Ngành: Bảo Vệ Thực Vật Khóa: 2014-2016 Tháng 8/2016 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Đơn vị thực tập NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG ĐẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Giáo viên hướng dẫn Lê Thị Bảo Châu LỜI CẢM TẠ  Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, lời em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô Lê Thị Bảo Châu tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học – Ứng Dụng, trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quí giá chuyên nghành Bảo Vệ Thực Vật suốt thời gian em học tập trường Em xin cảm ơn gia đình bạn bè lớp TBVTV14B ủng hộ giúp đở em nhiều trình thực để em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghệp Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy cô toàn thể bạn lời chúc tốt đẹp chân thành Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2016 Học sinh thực Huỳnh Phú Yên MỤC LỤC Nội dung Trang Nhận xét đơn vị thực tập………………………………………………………… i Nhận xét giáo viên…………………………………………………………… …ii Lời cảm tạ…………………………………………………………………………… iii Danh sách bảng………………………………………………………….………….….vi Danh sách hình…………………………………………………………………… …vii Phần mở đầu ………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố bắp 1.2 Sơ lược giống bắp MX10 .3 1.3 Dinh dưỡng bắp 1.3.1 Các nguyên tố dinh dưỡng nhu cầu dinh dưỡng bắp 1.3.2 Nhịp độ chất khô hấp thụ số dinh dưỡng bắp 1.4 Phân bón 1.4.1 Khái niệm phân bón 1.4.2 Sự hấp thu dinh dưỡng qua 1.4.3 Vai trò phân bón 1.4.4 Phân bón Atonik 1.5 Đặc tính thực vật bắp 1.5.1 Rễ bắp 10 1.5.2 Thân bắp .11 1.5.3 Lá bắp 12 1.5.4 Bông cờ hoa 14 1.5.5 Hạt bắp 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 17 2.1 Phương tiện .17 2.1.1 Thời gian 17 2.1.2 Địa điểm .17 2.1.3 Phương tiện thí nghiệm .17 2.2 Phương pháp thí nghiệm 19 2.2.1 Thực thí nghiệm 20 2.2.2 Các tiêu theo dõi 22 2.2.3 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Ghi nhận tổng quát 24 3.2 Chỉ tiêu nông học 24 3.2.1 Chiều cao .24 3.2.2 Số .26 3.2.3 Chiều dài 28 3.2.4 Chiều rộng 30 3.3 Chỉ tiêu suất 32 3.3.1 Số trái .32 3.3.2 Đường kính trái 33 3.3.3 Trọng lượng trái 34 3.4 Năng suất 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .38 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1 Chiều cao bắp MX10 (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .24 Bảng 3.2 Số bắp MX10 thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 26 Bảng 3.3 Chiều dài bắp MX10 (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .28 Bảng 3.4 Chiều rộng bắp MX10 (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 30 Bảng 3.5 Chiều dài đường kính trái bắp MX10 (cm) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 33 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Giống bắp MX10 .3 Hình 1.2 Các phân bắp Hình 1.3 Rễ mầm bắp 10 Hình 1.4 Rễ đốt rễ chân kiềng 11 Hình 1.5 Thân bắp 12 Hình 1.6 Lá bắp 13 Hình 1.7 Bông cờ 14 Hình 1.8 Hoa 15 Hình 1.9 Hạt bắp 16 Hình 2.1 Bao bì hạt giống bắp nếp lai đơn F1 MX10 sử dụng thí nghiệm 18 Hình 2.2 Phân bón ATONIK .18 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 19 Hình 2.4 Giá thể trồng bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .20 Hình 2.5 Hạt bắp sau ngày ủ .20 Hình 2.6 Chậu nhựa giá thể chuẩn bị để gieo hạt Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .21 Hình 3.1 Chiều cao bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .26 Hình 3.2 Số bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .28 Hình 3.3 Chiều dài bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .29 Hình 3.4 Chiều rộng bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .31 Hình 3.5 Số trái bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .32 Hình 3.6 Chiều dài trái bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 33 Hình 3.7 Đường kính trái bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .34 Hình 3.8 Biểu đồ thể trọng lượng trái bắp MX10 (g/trái) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 34 Hình 3.9 Trọng lượng trái bắp thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 .35 Hình 3.10 Biểu đồ thể suất giống bắp MX10 (tấn/ha) thí nghiệm Trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ vụ Đông Xuân 2015-2016 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Duật, 2002 Cẩm nang sử dụng phân bón NXB Hà Nội Mai Văn Quyền, 2008 Nguyễn Hữu Lộc, 1969 Đặc điểm phát triển sinh trưởng hình thành quan ngô, Sinh lý Nông nghiệp – Tập V, NXB Trường Đại học Tổng Hợp Matxcova Nguyễn Đinh Nghĩa ctv, 2005 Nguyễn Văn Bộ Cao Kỳ Sơn, 2008 Trần Thanh Hương Bùi Trung Việc, 2003 Vũ Cao Thái, 2000 Danh mục loại phân bón phép sử dụng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang – 22 Vũ Đinh Hòa Bùi Thế Hùng, 1995 (Dịch), Ngô nguồn dinh dưỡng loài người, tài liệu FAO, NXB Nông nghiệp http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-anh-huong-cua-lieu-luong-dam-bonvao-thoi-ky-truoc-tro-den-sinh-truong-va-nang-suat-cua-giong-ngo-49575/ http://tiennong.vn/u3/cay-ngoaspx https://sites.google.com/site/tailieukn/ Galinat W.C (1977), the origin of corn Corn and corn Improvement Ed g.f Sprague P.1-47 Kato A 1988 Cytological classification of Maize Race Population and Its potentinal Use Preeding of Global Maize Gemplas worshop Pp: 106 – 117 Vavilop N.I (1926), Studies on the Combining Ability of CIMMYT Germplasm CIMMYT Rearch Highlight Pp 24 – 33 Wilkes G (1988), Tcosinte and other wild relatives of maze Proceeding of the Global Maize Germplasm Workshop Pp 70 – 80 51 PHỤ CHƯƠNG NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 15 65 59 58 54 54 51 64 60 59 61 59 55 62 60 57 59 58 52 66 57 57 63 63 57 57 55 54 66 65 63 65 62 55 56 45 38 TB TBNT 60,6 53,0 58,2 61,0 58,3 59,6 58,0 56,3 60,0 61,0 58,7 55,3 64,6 60,6 46,3 57,1 Chiều cao (cm) 35 TB TBNT 105 95 97,00 91 102 98,3 101 97,20 92 101 96,3 97 91 97 91 92,00 88 129 120 122,6 105,5 119 119 98 102,0 89 109 100, 101 92 138 129, 136 109,5 115 102 98,3 98 95 105 99,3 102 91 119 108, 105 109,8 101 151 111 122,0 104 55 191 183 171 185 177 177 188 176 174 192 185 156 106 193 192 180 177 175 197 182 169 194 192 190 214 211 183 193 186 176 195 188 185 212 105 103 TB TBNT 181, 179, 180,1 179, 177, 197, 183,9 177, 182, 192,0 192,4 202,6 185,0 189, 206, 193,6 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 15 8 8 8 8 8 7 7 8 8 8 8 8 TB TBNT 8,3 7,6 7,8 7,6 8,0 7,6 7,7 7,6 7,0 8,3 7,8 8,3 8,3 8,0 7,6 7,9 Số (cm) 35 TB TBNT 12 10 11,0 11 10 10 10,0 10,3 10 10 10 10,0 10 12 11 11,3 11 11 11 11,0 11,1 11 11 12 11,0 10 12 11 11,3 11 11 11 11,3 11,2 12 12 11 11,0 10 11 10 10,3 10 12 12 11,6 10,8 11 11 11 10,6 10 55 11 12 10 11 12 11 11 12 11 12 12 12 13 11 11 11 11 12 15 13 12 11 13 13 13 12 12 11 11 11 13 11 11 13 12 12 TB TBNT 11,0 11,3 11,2 11,3 12,0 11,6 11,6 11,3 13,3 12,3 12,6 12,3 11,0 11,6 12,3 11,6 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá 41 39 41 36 36 39 37 37 36 39 34 39 28 33 36 32 34 28 32 33 42 30 33 34 30 25 36 32 35 35 38 35 39 35 27 38 Chiều dài 4,5,6: 15 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 50 41 47 43 39 41,5 46 46 43 44 47 44 43 41 43 41 42 34 45 39 46 38 42 42 37 34 41 43 29 44 45 36 35 43 40 47 42 40 41 42 42 28 52 50 47 49 38 38 49 49 46 49 48 43 51 44 34 46 45 49 44 42 43 52 50 53 34 32 39 51 50 40 44,3 40,0 34,0 40,3 39,0 36,1 45,0 44,3 42,0 44,0 39,6 40,3 38,3 41,0 41,6 40,6 41,3 35,0 42,6 38,6 41,0 38,0 40,0 41,6 37,0 33,6 40,0 42,3 38,0 44,0 39,0 34,3 37,6 43,0 39,0 41,6 TBNT 39,4 38,3 40,4 43,7 41,3 40,3 40,1 38,9 40,7 39,8 39,1 36,8 41,4 36,9 41,2 39,8 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá 63 87 57 60 55 56 63 61 68 60 58 58 71 73 56 74 58 67 70 69 62 89 75 70 55 57 54 70 68 54 71 60 67 72 73 66 Chiều dài 4,5,6: 35 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 64 55 55 56 55 59 65 65 75 60 56 59 75 73 61 76 55 68 68 67 58 87 76 72 51 59 51 70 70 59 72 57 69 82 74 71 50 57 55 64 53 52 54 54 58 57 56 59 73 65 66 78 53 73 69 61 61 96 71 70 50 57 55 72 69 58 73 56 70 83 75 74 59,0 66,3 55,6 60,0 54,3 55,6 60,6 60,0 67,0 59,0 56,6 58,6 73,0 70,3 61,0 76,0 55,3 69,3 69,0 65,6 60,3 91,0 74,0 70,2 52,0 57,6 53,3 70,6 69,0 57,0 72,0 57,6 68,6 79,0 74,0 70,3 TBNT 60,3 56,6 59,8 62,5 58.0 68,1 64,6 67,8 64,9 78,4 65,8 54,3 65,5 66,0 74,4 68,6 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá 66 63 49 77 65 58 58 56 53 59 58 52 74 70 71 77 56 73 70 64 58 58 70 72 83 71 75 64 54 50 61 54 56 72 77 66 Chiều dài 4,5,6: 55 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 66 57 45 77 63 60 55 53 49 60 56 54 70 67 68 79 53 76 70 66 55 55 70 68 82,5 73 73 63 53 50 61 55 53 80 86 69 64 58 42 65 66 61 54 52 55 62 55 54 65 64 62 76 51 70 64 64 57 57 71 65 80 75 68 59 55 49 64 57 54 80 81 75 65,3 59,3 45,3 73,0 64,6 59,6 55,6 53,6 52,3 60,3 56,3 53,3 69,6 67,0 67,0 77,3 53,3 73,0 68,0 64,6 56,6 56,6 70,3 68,3 81,8 73,0 72,0 62,0 54,0 49,6 62,0 55,3 54,3 77,3 81,3 70,0 TBNT 56,6 65,7 58,7 53,8 56,6 67,8 64,0 67,8 63,0 65,0 67,8 75,6 55,2 57,2 76,2 62,8 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá Chiều rộng 4,5,6: 15 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 3,2 2,5 1,5 2,0 2,5 2,2 2,0 2,5 2,5 2,2 2,0 2,2 3,0 2,5 2,5 2,2 2,0 2,0 3,0 3,0 3,0 2,0 2,0 2,2 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 2,0 2,5 2,0 2,0 2,5 2,0 2,2 4,5 4,0 2,5 2,5 3,5 3,0 3,0 3,0 3,8 3,0 3,2 3,0 4,0 3,0 4,0 3,0 2,5 3,5 4,5 4,5 4,0 2,5 2,5 3,5 2,5 2,5 2,8 3,0 3,0 3,0 3,5 3,2 3,2 3,0 4,0 4,0 5,5 4,5 3,5 4,0 5,0 4,2 4,0 4,0 5,0 4,4 4,0 4,2 5,0 4,5 5,5 4,5 5,0 4,5 5,5 5,5 5,0 4,0 3,8 4,7 4,2 4,2 4,5 4,5 4,2 4,5 4,5 5,0 4,8 4,0 5,0 5,0 4,4 3,6 2,5 2,8 3,6 3,1 3,0 3,1 3,7 3,2 3,0 3,1 4,0 3,3 4,0 3,2 3,1 3,3 4,3 4,3 4,0 2,8 2,7 3,4 2,9 2,9 3,2 3,1 3,0 3,1 3,5 3,4 3,3 3,1 3,6 3,7 TBNT 3,5 3,1 3,2 3,2 3,1 3,7 3,3 3,2 4,2 2,9 3,3 3,0 3,0 3,4 3,4 3,2 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá Chiều rộng 4,5,6: 35 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 6,8 6,7 6,8 7,0 6,2 6,0 6,6 6,3 6,5 7,0 6,5 6,5 9,0 8,7 7,2 6,2 6,3 5,9 8,0 5,5 6,7 8,8 7,2 7,8 7,5 6,5 8,0 7,0 6,9 6,3 9,0 7,0 7,0 9,5 8,6 7,0 7,0 6,0 6,0 6,8 5,9 6,5 7,0 6,7 6,5 7,0 6,5 6,0 8,7 8,4 8,0 6,0 6,0 5,0 6,6 5,3 6,7 8,8 8,0 8,6 7,0 6,4 6,0 7,5 7,0 6,7 8,7 6,8 7,3 9,6 8,9 6,8 6,1 5,8 5,4 6,0 5,8 6,0 8,0 6,1 7,3 7,0 6,2 6,2 9,0 8,0 8,0 5,0 5,8 5,2 6,7 4,3 5,6 8,4 7,4 7,3 7,6 6,0 6,5 7,0 6,5 7,0 9,0 6,3 6,6 10 8,1 7,0 6,6 6,1 6,0 6,6 5,9 6,1 7,2 6,3 6,7 6,4 6,2 8,9 8,3 7,7 5,7 6,0 5,3 7,1 5,0 6,3 8,7 7,5 7,9 7,3 6,3 6,8 7,1 6,8 6,6 8,9 6,7 6,9 9,8 8,5 6,9 TBNT 6,2 6,2 6,3 6,7 6,5 8,3 6,8 5,6 6,1 8,0 6,9 6,8 6,8 7,5 8,4 7,5 NT LL 1 2 3 Cây 3 3 3 3 3 3 Lá Chiều rộng 4,5,6: 55 NSKG (cm) Lá Lá TB TBLL 6,5 6,0 6,0 8,5 5,8 6,2 6,5 6,5 5,8 6,8 6,2 5,8 6,2 5,8 7,0 6,2 6,8 7,8 6,0 7,0 5,0 8,8 7,2 7,8 7,0 6,5 5,5 6,2 6,2 6,8 6,5 7,5 8,2 11 6,5 8,2 6,2 5,8 5,5 8,8 5,8 5,5 5,8 5,8 5,2 6,0 5,8 5,5 6,0 5,8 6,5 7,5 7,5 8,0 5,8 6,8 5,5 8,5 6,8 7,0 8,0 6,0 6,8 6,5 6,5 6,2 6,3 6,5 7,2 10 6,8 8,0 6,8 5,5 5,8 8,5 6,0 5,5 5,2 5,5 5,5 6,5 6,0 5,8 6,5 6,5 7,0 8,0 8,0 7,5 7,0 5,5 6,4 7,8 6,2 7,0 8,0 5,5 7,0 6,8 6,5 6,8 6,5 6,5 7,6 10 7,5 8,0 6,50 5,70 5,70 8,60 5,80 5,70 5,80 5,90 5,50 6,40 6,00 5,70 6,20 6,00 6,80 7,20 7,40 7,70 6,20 6,40 5,60 8,30 6,70 7,20 7,60 6,00 6,40 6,50 6,40 6,60 6,30 6,80 7,60 10,5 6,90 8,00 TBNT 5,9 6,7 6,1 5,7 6,0 6,3 6,5 7,4 6,0 7,4 6,6 6,6 6,5 6,9 8,4 7,2 NT LL 1 2 3 Cây Số Trái 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 TB TBNT 1 1 1 1 1 1 1 1 NT LL Trái Chiều Dài Trái (cm) TB TBNT Đường Kính Trái (cm) TB TBNT 1 2 3 NT 3 3 3 3 3 3 LL 22,0 23,0 21,0 23,0 21,5 19,0 24,0 20,0 22,0 23,0 22,0 19,5 20,0 19,5 22,0 21,0 23,0 19,5 24,0 22,0 19,5 27,0 24,0 22,5 26,0 26,0 24,0 21,0 21,0 20,0 26,0 24,0 22,0 22,0 22,0 21,5 22,0 21,1 21,70 22,0 21,5 20,5 21,03 21,1 21,8 24,5 23,80 25,3 20,6 24,0 22,10 21,8 Trái Trọng Lượng Trái 6,0 6,5 5,5 6,8 6,0 6,0 5,2 5,5 5,5 6,0 6,5 5,5 6,0 6,5 5,5 5,5 5,5 5,5 6,8 5,5 5,5 6,5 6,2 5,5 6,0 6,0 5,8 5,2 6,0 5,5 6,5 5,5 5,5 7,0 6,5 5,5 6,0 6,2 5,8 5,4 6,0 6,0 5,8 5,5 5,9 6,0 5,9 5,9 5,5 5,8 5,8 6,3 TB TBNT (g/trái) 1 2 3 3 3 3 3 3 3 210 200 216 240 190 160 170 130 140 190 190 160 180 200 160 160 170 160 250 180 170 230 240 180 200 220 200 160 180 160 280 200 190 260 200 170 190,0 196,6 177,7 146,6 180,0 180,0 174,4 163,3 200,0 216,6 207,7 206,6 166,6 223,3 210,0 199,9 NT LL Năng Suất (Tấn/ha) 3 3 39,4 41,1 32,2 38,3 40,0 35,5 41,6 43,8 42,2 36,1 44,4 41,6 TBNT 37,5 37,9 42,5 40,7 [...]... thời gian sinh trưởng, phòng trừ được một số loài dịch hại và năng suất cũng tăng lên Vì vậy, việc nghiên cứu để sử dụng phân bón lá hỗ trợ cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây bắp là thực sự cần thiết Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống bắp nếp lai đơn F1 MX10 được thực hiện để xác định lượng phân Atonik bón qua lá phù hợp... bón lá Atonik đến sinh trưởng và năng suất của giống bắp nếp lai đơn F1 MX10 vụ Đông Xuân năm 2015- 2016 có một số ghi nhận như sau: Thí nghiệm được thực hiện tại trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Cần Thơ Vụ Đông Xuân năm 2015- 2016, thời gian bắt đầu từ ngày 25/12 /2015 và kết thúc vào ngày 24/02 /2016 Thời tiết trong giai đoạn thực hiện thí nghiệm thuận lợi, trời nắng nóng, nhiệt độ tương đối cao vào... phải giống bắp nào cũng có thìa lá, ở những giống không có thìa lá, lá bắp gần như thẳng đứng, ôm lấy thân Số lượng lá, chiều dài, chiều rộng, độ dày, lông tơ, màu lá, góc lá và gân lá thay đổi tùy theo từng giống khác nhau Số lá là đặc điểm khá ổn định ở bắp, có quan hệ chặt với số đốt và thời gian sinh trưởng Những giống bắp ngắn ngày thường có 15-16 lá, giống bắp trung bình: 18-20 lá, giống bắp dài... chia lá bắp làm 4 loại: + Lá mầm: Là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ bọc lá Đôt + Lá thân : Là lá mọc trên đốt thân, có mầm nách ở kẻ chân lá + Lá ngọn: Lá mọc ở ngọn, không có mầm nách ở kẻ chân lá + Lá bi: Là những lá bao trái Lá bắp điển hình được cấu tạo bởi bẹ lá, bản lá (phiến lá) và lưỡi lá (thìa lá, tai lá) Tuy nhiên có một số loại không có thìa lá làm cho lá. .. loại với liều lượng thích hợp vào từng giai đoạn phát triển của cây bắp thì mới mang lại hiệu quả và cho năng suất cao nhất Do đó, chúng ta cần phải hiểu rõ mối quan hệ giữa các yếu tố sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất với năng suất để có những hướng cụ thể trong việc sử dụng phân hóa học cũng như là phân bón lá đúng cách, đúng liều lượng và hợp lý nhất để giúp cho cây bắp rút... thu thập và ghi nhận các chỉ tiêu sinh trưởng định kỳ 20 ngày/lần, bắt đầu ở giai đoạn 15 ngày sau khi gieo và thu thập 3 cây trên lần lặp lại - Chiều cao cây (cm): đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trưởng của cây - Số lá (lá) : đếm tất cả các lá mọc trên thân chính - Kích thước lá: + Chiều dài lá (cm): đo từ đầu phiến lá đến chót lá, đo cố định 3 lá trên cây (lá thật thứ 4, 5 và 6) + Chiều rộng lá (cm):... rụng hoa và quả (Trần Thanh Hương và Bùi Trang Việc, 2003) Atonik là một chất kích thích sự sinh trưởng thế hệ mới, có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nẩy mầm cũng như tăng khả năng sinh trưởng, tăng tỷ lệ ra hoa đậu trái của cây, tăng năng suất và phẩm chất nông sản Atonik tác động ở giai đoạn sinh trưởng tăng cao tỷ lệ ra hoa, chất lượng và nâng cao tuổi thọ của hoa (Trần Thanh Hương và Bùi Trang... khi hạt chín Có thể phân tích lượng đạm trong lá để đánh hiệu quả cung cấp đạm và khả năng cho năng suất bắp Ở thời kỳ 6 lá lượng đạm trong lá chiếm 6% coi như tối thích cho năng suất cao Nếu đạm dưới 3,5%: Cung cấp đạm yếu Từ 3,5-5%: Cung đạm thỏa mãng Trên 5%: Cung cấp nhiều Sự hút đạm phụ thuộc vào mức độ cung cấp lân và kali… tỷ lệ N/P ảnh hưởng tới tốc độ ra hoa và tốc độ lớn của hạt Lân: Là thành... lượng và khả năng cung cấp kali phụ thuộc vào tính chất vật lý của đất Lượng kali cây sử dụng vào hạt chỉ bằng 1/5 tổng lượng đã hút, còn phần lớn vẫn để lại trong thân lá http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nghien-cuu-anh-huong-cua-lieu-luong-dam-bonvao-thoi-ky-truoc-tro-den -sinh- truong-va-nang-suat-cua-giong-ngo-49575/ 1.4 Phân bón lá 1.4.1 khái niệm phân bón lá Theo Vũ Cao Thái (2000) phân bón lá. .. kích thích sinh trưởng phun lên lá nhằm bổ sung một số chất cần thiết cho cây trồng gọi chung là phân bón lá Chính vì vậy, việc đầu tư phân bón lá được là một trong những biện pháp quan trọng để năng cao năng suất Hiện nay, phân bón lá được sử dụng có hiệu quả hơn nhiều, chất dinh dưỡng được cung cấp nhanh hơn phân bón qua rễ, chi phí thấp, không để các chất dinh dưỡng dư thừa gây lãng phí và ô nhiễm

Ngày đăng: 31/08/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan