Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam đã hộinhập ngày càng sâu, rộng hơn vào vào nền kinh tế thế giới và từng bước khẳngđịnh vị thế của đất nước trên trường quốc tế Cùng với sự phát triển to lớn đó, cómột phần không thể thiếu đó là sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệpViệt Nam Trong thực tế ngày nay, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến nềnkinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nhiều, các doanh nghiệp trong nước gặp nhiềukhó khăn, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Trước sự thay đổi mạnh mẽ đócủa nền kinh tế, công tác kế toán trở thành một công cụ sắc bén của quản lý Vớivai trò thu nhận, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về mọi hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, ngoài ra dự đoán, lập kế hoạch kinh doanh giúp nhàquản trị ra quyết định nhanh chóng, chính xác và kịp thời phù hợp với tình hìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Để có thể đứng vững trên thịtrường, trong đó hạch toán về chi phí mà đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu luônđược coi là công tác quan trọng trong các ngành công nghiệp sản xuất.
Trong nền kinh tế đầy biến động này, hoạt động sản xuất kinh doanh trongcác doanh nghiệp đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt, gay gắt mà cụ thểhơn là cạnh tranh về chất lượng, hạ giá thành sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệpluôn phải năng động, sáng tạo tổ chức sản xuất kinh doanh một cách khoa họcvà hiệu quả Để đạt được điều này các doanh nghiệp phải tiến hành đồng bộ cácbiện pháp quản lý mọi yếu tố liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm, đặc biệtlà việc tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn lực Trong đó nguyên vật liệu làđối tượng lao động, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm Trongdoanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trongchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Vì vậy một trong những công cụ quantrọng giúp các nhà quản lý kinh tế mang lại hiệu quả nhất là hạch toán kế toánnói chung và công tác hạch toán kế toán “ nguyên vật liệu” nói riêng Việc tổchức kế toán đúng, chính xác, hợp lý về chi phí luôn đem lại lợi nhuận cao cho
1
Trang 2Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Cùng với sự phát triển của các thành phần kinh tế cả nước, Công ty Cổphần Cầu trục và Thiết bị AVC đã xác định rõ mục tiêu của mình trong sản xuấtkinh doanh Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các loại cầu trục, cổng trục, cáckết cấu dầm, gia công cơ khí (trong đó nguyên vật liệu chiếm 85%-90% tronggiá thành sản phẩm) Thị trường chính của công ty là trong nước (chiếm 85%),thị trường xuất khẩu (chiếm 15%) Xuất phát từ nhận thức đó, sau một thời gianđi sâu tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phầncầu trục và thiết bị AVC em đã nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu, ýnghĩa của việc thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu ở Côngty Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Đinh Ngọc Thuý Hà và cán bộphòng kế toán Công ty, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu 03 phần
hành kế toán: Kế toán tài sản cố đinh, kế toán vật liệu, CCDC và kế toán tiềnlương tại Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC” Với mục đích vận dụng
những kiến thức đã học trong nhà trường kết hợp với thực tế công tác kế toáncủa Công ty, em mong mình có thể hoàn thiện hơn, hiểu sâu hơn nữa về côngtác kế của Công ty để từ đó tìm ra những biện pháp, phương thức hữu hiệu hơntrong công tác quản lý nói chung và kế toán từng phần hành nói riêng.
Báo cáo tôt nghiệp được chia thành 2 phần sau:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC.
Phần II: Thực trạng các phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu trụcvà Thiết bị AVC
2
Trang 3Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CỔ PHẦN CẦUTRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC
1.1 Khái quát về sự hình thành công ty.
Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC
Tên công ty bằng tiếng nước ngoài: AVC Cranes and equipment joint stock
Tên viết tắt: Công ty AVC JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Đường 206, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên
Địa chỉ trụ sở giao dịch: Số 102, Hoàng Như Tiếp, Long Biên, Hà Nội
Fax: 0321.3980411 Điện thoại: 0321.3980410Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất các cấu kiện kim loại Mã ngành 2511
Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại mã ngành: 2591 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại - Mã ngành: 2592
Sản xuất mô tơ, máy phát, máy biến thế điện, thiết bị phân phối và điềukhiển điện - Mã ngành: 2710
Sản xuất các thiết bị nâng hạ và bố xếp - Mã ngành: 2816 Sữa chữa máy móc, thiết bị - Mã ngành: 3312
Sữa chữa thiết bị điện – Mã ngành 3314
Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp – Mã ngành: 3320
Đại lý, môi giới, đấu giá ( không bao gồm hoạt động môi giới chứngkhoán, bảo hiểm, bất động sản và môi giới kết hôn, môi giới nhận cha,mẹ, nuôi con, nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài) – Mã ngành: 4610 Vận tải hành khách đường bộ khác – Mã ngành: 4932
Vận tải hàng hoá bằng đường bộ - Mã ngành: 4933
3
Trang 4Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ đượcphép kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật – Mãngành: Ngành, nghề chưa khớp mã với hệ thống ngành kinh tế Việt Nam.
Cuối năm 2005 đầu năm 2006 được coi là năm đánh dấu một bước ngoặtmới của Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC, sau một năm chuyển sangmô hình hoạt động là công ty cổ phần Ngay sau khi hoàn thành mọi thủ tục đểchuyển sang hoạt động theo mô hình mới, Công ty đã đề ra những kế hoạch, sảnxuất kinh doanh nhằm phát huy những lợi thế sẵn có về nhân lực, cơ sở vật chấtvà cơ chế mới đồng thời theo yêu cầu của Hội đồng quản trị và quyền lợi của cổđông, Công ty quyết định thay đổi vốn điều lệ xuống còn 6.000.000.000 đồngvào ngày 08/12/2005 Chuyển đổi mô hình hoạt động sang Công ty cổ phần,
4
Trang 5Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
mặc dù gặp không ít khó khăn nhưng với kinh nghiệm thực tiễn cùng với sự nỗlực của toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty AVC đã hoàn thành nhiệm vụtrên tất cả các lĩnh vực hoạt động, đưa sản xuất vào ổn định và phát triển Saukhi chuyển sang mô hình mới, Công ty từng bước sắp xếp lại lực lượng laođộng, đẩy mạnh khai thác và mở rộng thị trường, đưa công ty phát triển ngàycàng vững mạnh Ngày 2/8/2012 công ty quyết định thay đổi vốn điều lệ lên
thành 40.000.000.000 đông Đến năm 2014 công ty quyết định thay đổi vốn
điều lệ lên thành 80.000.000.000 đồng vào ngày 09 tháng 6 năm 2014.
1.2 Khái quát về sự phát triển của công ty
Tóm tắt các giai đoạn phát triển chính của công ty:
Tháng 06/2002 thành lập Công ty liên doanh cầu trục và thiết bị Việt Nam– Australia theo giấy phép đầu tư số 011/GP-HY ngày 06/09/2002 của UBNDtỉnh Hưng Yên.
Từ năm 2002 Công ty tiến hành xây dựng cơ bản, bao gồm: nhà xưởnggiai đoạn I, nhà văn phòng, nhà kho, nhà xe, nhà bảo vệ…Và hoàn thành vàotháng 08/2003 Trong cùng thời gian đó Công ty đầu tư, mua sắm máy móc,thiết bị phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh
Tháng 06/2003 Công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vớitổng số công nhân viên là 19 người, trong đó có 11 người là khối trực tiếp sảnxuất và 8 người là nhân viên gián tiếp.
Tháng 06/2004 đăng ký mở văn phòng đại diện tại tầng 4, số 309 NguyễnVăn Cừ - Long Biên - Hà Nội Tháng 12/2004, sau một thời gian hoạt động đểthuận tiện cho việc quản lý, điều hành Công ty, thêm vào đó để thích nghi hơnvới điều kiện thị trường, Ban Giám đốc Công ty quyết định chuyển đổi hìnhthức hoạt động từ Công ty liên doanh cầu trục và thiết bị Việt Nam – Australiasang Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC theo giấy đăng ký kinh doanhsố 0503000081 do Sở kế hoạch và Đầu tư Hưng Yên cấp ngày 14/12/2004.
Năm 2005: Từ khi đi vào hoạt động, Công ty luôn đạt những bước phát
5
Trang 6Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
biệt là thị trường khu vực phía Bắc Chính điều này đã thúc đẩy Công ty phải đổimới phương án sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường vào khu vực phía Nam.Để thuận tiện cho việc phát triển trong thị trường phía Nam, Ngày 24/08/2005Hội đồng quản trị công ty đã họp và quyết định thành lập Chi nhánh Công ty Cổphần Cầu trục và Thiết bị AVC theo quyết định số 05.65/QĐ ngày 24/08/2005
Tháng 03/2006 để đáp ứng nhu cầu phát triển và mở rộng thị trường, côngty tiếp tục đầu tư mở rộng nhà xưởng giai đoạn 2 và hoàn thành vào tháng09/2006 Với mục tiêu kế hoạch là không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm,đa dạng hoá chủng loại sản phẩm, và cung cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tốthơn
Tháng 6 năm 2007 Công ty tiếp tục mở rộng nhà xưởng giai đoạn 3 vàhoàn thành vào tháng 12 năm 2007, cùng với việc đầu tư, mua sắm máy móc,thiết bị mới để phục vụ sản xuất, mở rộng thị trường.
Năm 2008 công ty chuyển văn phòng đại diện sang địa chỉ số 102, HoàngNhư Tiếp, Long Biên, Hà Nội, với không gian rộng hơn để đáp ứng không gianlàm việc cho đội ngũ nhân viên và phù hợp với tốc độ phát triển của công ty.Cho đến nay tổng số công nhân viên của toàn công ty là 125 người, trong đókhối trực tiếp có 82 người, còn khối gián tiếp có 43 người.
2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔPHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC
Với mục tiêu là mô hình quản lý gọn nhẹ nhưng đạt hiệu cao vì vậy bộmáy của Công ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng Mỗi đơn vị,phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng, nhưng đều kết hợp hài hoà và chặt chẽphục vụ cho mục tiêu chung của Công ty, mô hình tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty được mô tả theo sơ đồ sau:
6
Trang 7Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bịAVC
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban:
Có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kếhoạch kinh doanh hàng năm của công ty; quyết định giải pháp phát triển thịtrường, tiếp thị và công nghệ; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng,chấm dứt hợp đồng đối với Tổng Giám đốc và người quản lý quan trọng khác,quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; giám sát chỉđạo Tổng Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinhdoanh hàng ngày của công ty; quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộcông ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện vàviệc góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
- Kếtoán
tingPhòng
Kỹ thuật và pháttriển sản phẩmPhòng
Tổnghợp -Hànhchính-
Phòng Dự án, vật tư và điềuđộ sản xuất
Chi nhánhAVC tại TPHồ Chí Minh
Trang 8Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
chức việc thông qua quyết định của HĐQT và giám sát quá trình tổ chức thựchiện các quyết định của HĐQT
Với chức năng là Tổng Giám đốc, là người điều hành công việc kinhdoanh hàng ngày của công ty; chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệmtrước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đượcgiao; tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; tuyển dụng lao động; quyếtđịnh lương và phụ cấp đối với người lao động trong công ty.
hành chính
Chức năng hành chính: Tiếp tân, trực điện thoại, tiếp nhận văn thư, quảnlý hồ sơ, tài liệu của công ty; quản lý dấu, quản lý thiết bị văn phòng và dự trừmua sắm văn phòng phẩm cho toàn công ty
Chức năng quản lý và phát triển nhân lực: Xây dựng, quản lý hồ sơ, hợpđồng lao động; Tổ chức tuyển dụng, kỷ luật và sa thải lao động; tổ chức đào tạovà phát triển nhân lực
Chức năng xuất nhập khẩu: Theo dõi các hợp đồng xuất, nhập khẩu, chịutrách nhiệm khai Hải quan và xuất, nhập hàng công ty; mua và quản lý các hợpđồng bảo hiểm hàng hoá.
kiêm kế toán trưởng.
Có chức năng là tham mưu giúp Tổng Giám đốc công ty trong công tácquản lý tài sản, tiền vốn và sử dụng có hiệu quả đồng vốn trong quá trình hoạtđộng kinh doanh Nhiệm vụ chính của phòng kế toán là: Xây dựng kế hoạch tàichính hàng năm, chỉ đạo lập chứng từ ban đầu, lập sổ sách hạch toán, thực hiệnbáo cáo theo đúng quy định của nhà nước về chế độ kế toán hiện hành; quản lýgiá thành, quả lý chi phí tháng, chi phí Chi nhánh; theo dõi năng suất lao độngvà tương quan năng suất lao động với chi phí sản xuất; xử lý dữ liệu chính xácvà kịp thời để có thể chỉ đạo về công nợ, thu hồi nợ nhanh chóng tránh tình trạngnợ khó đòi; quản lý tài sản và trang thiết bị của công ty; quan hệ với Ngân hàngvà các tổ chức tín dụng để đảm bảo giao dịch thường xuyên, hiệu quả; tổ chức
8
Trang 9Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
công tác phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong công ty; thực hiện đầyđủ các nghĩa vụ đối với nhà nước như: Kê khai nộp thuế, trích nộp BHXH,BHYT, KPCĐ theo quy định.
đốc sản xuất
Có chức năng, nhiệm vụ là căn cứ vào Hợp đồng kinh tế ký với kháchhàng lập kế hoạch và bàn giao cho các bộ phận có liên quan: Kế hoạch thiết kế,vật tư, sản xuất và kế hoạch nhập khẩu thiết bị phụ kiện; tổ chức cung ứng vật tưđảm bảo thực hiện kế hoạch sản xuất; tổ chức công tác nghiệm thu và kiểm địnhđối với các dự án lớn hoặc dự án phức tạp về kỹ thuật; xây dựng định mức vậttư, định mức sản xuất và lắp đặt cho từng thời kỳ làm việc của công ty; kiểm tracác phát sinh và chi phí có liên quan tại các công trình; giám sát các nhà thầuphụ thuê ngoài phục vụ công tác vận chuyển, lắp đặt thiết bị.
đốc Kỹ thuật
Chức năng tính toán và thiết kế toàn bộ bản vẽ chế tạo sản phẩm cho cáchợp đồng do công ty ký với khách hàng theo đúng kế hoạch do phòng dự án yêucầu; tính toán và thiết kế các giải pháp và dự toán cho cầu trục, cổng trục, kếtcấu thép tuỳ theo yêu cầu của phòng Marketing; cung cấp các giải pháp kỹ thuậtcho sản phẩm mới; thiết kế đồ gá cho xưởng sản xuất; cải tiến quy trình làm việccủa nhà máy; xây dựng kế hoạch phát triển sản phẩm, tiêu chuẩn hoá sản phẩmcủa công ty.
Trang 10Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Chức năng xây dựng thương hiệu và marketing: Làm các tài liệu quảngbá, xúc tiến thương mại; tổ chức tham gia các hoạt động triển lãm, quảng cáo;chủ trì việc xây dựng và phát triển trang web của công ty; giám sát và đánh giáhoạt động của công ty đối thủ.
Chức năng chế tạo sản xuất: Lập và thực hiện kế hoạch triển khai hợpđồng sản xuất cho các tổ sản xuất và lắp đặt; điều hành kế hoạch sản xuất, bảođảm giao hàng đúng hạn; kiểm tra chất lượng nội bộ, bảo quản trang thiết bị;đảm bảo năng suất, định mức; quản lý sáng kiến, cải tiến kỹ thuật; quản lý nhânsự tại xưởng.
Chức năng vận chuyển, lắp đặt: Lên phương án và kế hoạch lắp đặt sảnphẩm; kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng; bố trí nhân sự đi lắpđặt các công trình; tổ chức lắp đặt ray, đường điện và thiết bị; tổ chức công táckiểm định tại hiện trường cho các dự án không phức tạp.
Chi nhánh.
Có chức năng giám sát, thi công các dự án của công ty ở khu vực phíNam; Xuất nhập khẩu thiết bị, máy móc nâng vận chuyển và gia công cơ khí;bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị trong thời gian bảo hành; thực hiện các hợp đồngbảo trì sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị, thay thế phụ tùng; thực hiện hạch toán kếtoán thống nhất trong toàn bộ công ty Chi nhánh có nhiệm vụ: Chấp hành chếđộ quản lý tài chính theo quy định; nghiên cứu phân tích hoạt động sản xuấtkinh doanh để đề ra các giải pháp triển khai thực hiện đạt đến kết quả cao; chấphành đầy đủ các quy định về báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của TổngGiám đốc; thực hiện một số nhiệm vụ khác được Tổng Giám đốc công ty giao.
10
Trang 11Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất kết cấu thép các loại
Công ty chế tạo sản phẩm chính là các kết cấu thép dầm chính, dầmbiên… Căn cứ vào bản vẽ thiết kế cho từng hợp đồng, các loại tôn, các loại vậttư khác mua về phục vụ cho các hợp đồng đó, ta có quy trình sản xuất diễn ra ởnhà xưởng như sau:
Bước 1: Giai đoạn pha tôn tạo phôi: Tôn được tạo phôi bằng các cách cơ
bản tuỳ yêu cầu của từng hợp đồng mà sử dụng các cách phù hợp nhất như: phaphôi các tấm thành tấm đỉnh, tấm đáy thực hiện trên máy cắt hơi nhiều mỏ, mỏ
Tôn các loạiTạo phôi
Gá épTổ hợp
HànLàm sạch
Lắp ráp
Trang 12Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
khác gia công trên máy cắt đá, mỏ cắt hơi cầm tay Các phôi sau khi cắt đượclàm cùn các cạnh sắc bằng hệ thống máy phun bi, sau đó được vát mép bằngmáy vát mép chuyên dùng và được chuyển sang bộ phận gá ép.
Bước 2: Sử dụng dây truyền gá ép chuyên dụng để gá ép, tổ hợp các phôi
thành kết cấu hộp và chuyển sang bộ phận hàn.
Bước 3: Bộ phận hàn chuyển kết cấu hộp lên dây truyền hàn tự động để
hàn hoàn thiện kết cấu.
Bước 4: Hoàn thành quá trình hàn kết cấu sẽ chuyển sang bộ phận làm
sạch để làm sạch các mối hàn và làm sạch toàn bộ bề mặt kết cấu bằng máyđánh gỉ sắt hoặc máy mài.
Bước 5: Kết thúc việc làm sạch chuyển sang bộ phận sơn, bộ phận này sẽ
sơn lần 1 lớp sơn chống gỉ màu ghi và sơn lần 2 lớp sơn trang trí màu vàng đểkết thúc giai đoạn sơn hoàn thành quá trình chế tạo kết cấu thép dầm chính
Bước 6: Qua mỗi công đoạn của quá trình sản xuất đều có bộ phận KCS
của công ty kiểm tra chất lượng, vì vậy sau khi bộ phận KCS thực hiện toàn bộcác quá trình đã nêu ở trên, sản phẩm đạt yêu cầu được tổ KCS và Giám đốc nhàmáy chính thức ký giấy chứng nhận chất lượng và cho phép lắp ráp hoàn thànhsản phẩm.
1.3.3 Đặc điểm kinh doanh.
Công ty sản xuất các sản phẩm chính là các loại cầu trục tiêu chuẩn, cầutrục đặc biệt cỡ lớn, các sản phẩm kết cấu thép, gia công cơ khí và phụ tùng, giacông cơ khí máy móc, thiết bị nâng hạ Thị trường chính của công ty là khu vựcmiền Bắc, tiếp đến là khu vực miền Nam và đang tiến hành khai thác, mở rộngthị trường vào khu vực miền Trung để khai thác tối đa, máy móc thiết bị, nănglực sản xuất hiện có của công ty.
12
Trang 13Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
4 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong nhữngnăm gần đây.
Biểu 1.1: Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
111,615.Thu nhập bình
127,046.Khối lượng sản
13
Trang 14Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
doanh thu (năm 2013 so với năm 2012 là 30,98%, năm 2014 so với 2013 là57,06%).
Ngoài doanh thu, ta còn có thể thấy số lượng lao động thể hiện rõ rệt hơnnữa hiệu quả sử dụng lao động của công ty, cụ thể: Năm 2013 số lượng lao độngtăng so với năm 2012 là 36,58%, nhưng năm 2014 số lao động chỉ tăng so vớinăm 2013 là 11,61% So với tốc độ tăng của doanh thu với mức tăng của sốlượng lao động, thì ta thấy công ty đã từng bước sắp xếp lại lực lượng lao động,tổ chức quản lý lao động tốt hơn, tận dụng được lao động có trình độ chuyênmôn, kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết
Thêm vào đó giá trị sản xuất của công ty cũng tăng mạnh, thể hiện năm2013 tăng so với năm 2012 là 28,2% và năm 2014 so với năm 2013 là 50%.Điều đó cho thấy công ty ngày càng nhận được nhiều hợp đồng, uy tín của côngty ngày càng được khẳng định, hứa hẹn một tương lai sáng cho công ty và chocán bộ công nhân viên trong công ty.
Tóm lại, có thể khẳng định rằng, tốc độ phát triển cầu trục của công tyngày càng mạnh kết hợp với định hướng đầu tư đúng đắn đã mang lại hiệu quảsản xuất kinh doanh rất khả quan trong các hoạt động của công ty
5 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔPHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC
1.5.1 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu trụcvà Thiết bị AVC
Căn cứ vào chế độ kế toán hiện hành, điều kiện sản xuất kinh doanh thựctế và quy mô hoạt động, trình độ quản lý Công ty áp dụng chế độ kế toán doanhnghiệp mới theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và áp dụnghình thức sổ kế toán Nhật ký chung Các loại sổ kế toán Công ty sử dụng theoquy định bao gồm:
* Sổ Nhật ký chung: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian Số liệu ghi trên Sổ nhật kýchung được dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái
14
Trang 15Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
* Sổ Cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
theo tài khoản kế toán Công ty mở sổ cái cho tất cả các tài khoản kế toán màcông ty sử dụng như: Sổ cái: TK 111; TK 112; TK 141; TK 152; TK 153;
* Các sổ, thẻ kế toán chi tiết: Bao gồm các loại sổ sau:
+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ+ Thẻ kho (Sổ kho) nguyên vật liệu
Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra ghi cácnghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung đồng thời ghi vào sổ quỹ (phiếu thu,phiếu chi) và ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sau đó căn cứ vào vào số liệuđã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phùhợp Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đốiphát sinh Sau khi đối chiếu số liệu trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết khớp,được dùng để lập báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ trên máy vi tính (phần mềm kế toán):
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được
15
Trang 16Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
mềm máy vi tính Theo quy trình của phần mềm kế toán, các chứng từ khi nhậpvào phần mềm sẽ được tự động nhập vào các sổ Nhật ký chung, sổ Cái, sổ, thẻkế toán chi tiết liên quan Cuối kỳ, cuối năm kế toán thực hiện các thao tác kếtchuyển, khoá sổ, lập báo cáo kế toán và đồng thời in ra giấy các báo cáo, các sổNhật ký chung, sổ Cái, sổ chi tiết đóng thành quyển theo quy định.
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Báo cáo tài chính
Trang 17Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
1.5.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ phần Cầu trục vàThiết bị AVC
Bộ máy kế toán là tập hợp những cán bộ có trình độ chuyên môn cao,được trang bị những phương tiện, kỹ thuật tính toán hiện đại như máy vi tính,phần mềm kế toán, để thực hiện toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, trình độ nhân viên và thực tế hoạt động,Công ty AVC áp dụng loại hình tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phântán, công ty có tất cả là 8 cán bộ kế toán, trong đó có: 1 phòng kế toán trung tâmở văn phòng bao gồm 1 Giám đốc tài chính kiêm Kế toán trưởng, 05 nhân viênkế toán phần hành và 1 thủ quỹ; 1 kế toán ở nhà nhà máy; 1 kế toán ở Chi nhánhThành phố Hồ Chí Minh Bộ máy kế toán được tổ chức như sau:
Sơ đồ 1.4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Cầu trụcvà Thiết bị AVC
GIÁM ĐỐC TÀICHÍNH KIÊM KẾ
TOÁN TRƯỞNG
Kế toán tổng hợp
Kế toánvật tư,công nợ
phải trả
Kế toándoanhthu, công
nợ phảithu KH
Kế toántiềnlương,
Kế toánthanh
toán,Tài sảncố định
Kế toán nhà máyKế toán chi nhánh
Thành Phố Hồ ChíMinh
Thủquỹ
Trang 18Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
Chịu trách nhiệm chính trước Tổng Giám đốc công ty về tình hình tổ chứcvà thực hiện công tác kế toán tại phòng tài chính- kế toán Chịu trách nhiệmtrước Tổng Giám đốc về số liệu trong báo cáo kế toán
Có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn, quản lý và giám sát cách hạch toáncủa từng bộ phận trong phòng kế toán Thông báo những quy định mới của bộtài chính về kế toán và chỉ đạo cách hạch toán cho các nhân viên kế toán.
Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộpthanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn vốn hình thành tàisản.
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phụcvụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
Giúp việc cho kế toán trưởng, phụ trách công tác kế toán của công ty;hướng dẫn các phòng ban, phân xưởng, đội sản xuất ghi chép chứng từ ban đầu;là người thu thập tài liệu, tập hợp chi phí, tính giá thành và kiểm tra số liệu, sổsách chứng từ của kế toán viên chuyển đến Kiểm tra số liệu, lập báo cáo thuếtháng, quý, lập báo cáo tài chính năm, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty.
Kế toán vật tư và công nợ phải trả:
Nhập, xuất và theo dõi chi tiết tình hình biến động vật tư, công cụ dụngcụ; kiểm kê và lập báo cáo kiểm kê kho định kỳ; theo dõi chi tiết công nợ và tìnhhình thanh toán công nợ phải trả nhà cung cấp, lên kế hoạch trả nợ nhà cung cấphàng tuần.
Bộ phận kế toán này hạch toán chi tiết và tổng hợp thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm; xuất hoá đơn bán hàng, theo dõi chính xác doanh thu và chi tiết
18
Trang 19Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
công nợ phải thu của khách hàng, quản lý và theo dõi các hợp đồng bán chokhách hàng, làm công văn đòi nợ, lập biên bản thanh lý hợp đồng, đôn đốc đòinợ khách hàng để đảm bảo mục tiêu bảo toàn và phát triển vốn của đơn vị.
Hàng tháng căn cứ vào đơn giá tiền lương, hệ số lương, đồng thời nhậnbảng tổng hợp giờ công làm việc do kế toán nhà máy gửi lên, kế toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương tổng hợp số liệu, kiểm tra chứng từ và lập bảngthanh toán lương toàn công ty Sau đó trên cơ sở bảng thanh toán lương, chứngtừ lương lập bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ
Làm các thủ tục liên quan đến ngân hàng như: Thanh toán với các nhàcung cấp trong nước (Uỷ nhiệm chi, giấy nộp tiền vào ngân sách Nhà nước),ngoài nước (mở L/C, thanh toán TT), các khoản bảo lãnh, các khoản vay, thuêmua qua ngân hàng
Nhập và theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm các loại tiền gửi Ngân hàngcủa từng ngân hàng khác nhau.
Kế toán thanh toán và tài sản cố định:
Có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gốc, viết phiếu thu chi,lập sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt và đối chiếu thường xuyên với sổ quỹ của thủquỹ, theo dõi và thanh quyết toán các khoản tạm ứng của công nhân viên trongcông ty.
Theo dõi chi tiết và tổng hợp sự biến động tăng, giảm tài sản cố định;hàng tháng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Làm nhiệm vụ thu, chi tiền khi có phiếu thu, phiếu chi đã được duyệt;
Phụ trách việc chuyển và lấy hồ sơ, chứng từ thanh toán qua Ngân hàng đếnNgân hàng; rút tiền và nộp tiền vào ngân hàng; thường xuyên thực hiện việc
đối chiếu lượng tiền nhập, xuất, tồn quỹ tiền mặt phát sinh thực tế với số liệu
ghi trên sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt của kế toán thanh toán để tìm ra
19
Trang 20Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Căn cứ vào phiếu sản xuất của công nhân vào bảng chấm công và phân bổsố giờ công cho từng hợp đồng, đến cuối tháng gửi phiếu sản xuất, bảng chấmcông, bảng phân bổ giờ công cho từng hợp đồng lên cho kế toán tiền lương làmcăn cứ tính lương và phân bổ tiền lương.
Lập phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật tư và hàng tuần gửi lên cho kếtoán vật tư nhập liệu; định kỳ đối chiếu số liệu, kiểm kê kho với thủ kho.
Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh, cácchứng từ và sổ sách liên quan đến hoạt động của Chi nhánh như: thanh toán thuchi, chấm công, chấm phép, tập hợp chứng từ gửi ra công ty
20
Trang 21Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
PHẦN II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC,TSCĐ VÀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ
THIẾT BỊ AVC1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC
1.1 ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ NGUYÊNVẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẦU TRỤC VÀ THIẾT BỊ AVC1.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bịAVC
Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC là đơn vị sản xuất kinh doanhsản phẩm cơ khí: Các loại cầu trục, cổng trục, kết cấu dầm chính, gia công cơkhí nên công ty phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu lớn với nhiềuchủng loại khác nhau Tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất cầu trụcbao gồm các nguyên vật liệu chủ yếu sau: Động cơ dầm chính (palăng) nhậpkhẩu, thép các loại, động cơ dầm biên, hệ thống điện nhập khẩu, cũng có rấtnhiều loại, mỗi loại lại có kích cỡ khác nhau Ví dụ như thép: Có thép tấm, thépống, thép cây, thép hộp vuông, thép góc, thép chữ trong các loại thép đó đượcchia thành kích cỡ khác nhau như trong thép góc có thép góc L30, L50, L63,L75 Và các loại vật liệu khác cũng rất đa dạng: Các loại dây điện, cáp điện,công tắc, át, biến áp, sơn, dây hàn, que hàn, vòng bi, bu lông, cầu chì Tổngdanh điểm vật liệu của Công ty lên đến 1000 loại
Đối với các nguyên vật liệu chủ yếu trực tiếp tạo nên sản phẩm như: Độngcơ dầm chính, động cơ dầm biên, hệ thống điện Khi bắt đầu ký kết hợp đồngbán hàng với khách hàng là lúc Công ty bắt đầu làm hợp đồng nhập khẩu, đơnđặt mua hàng và các giấy tờ liên quan khác để nhập hàng về kho công ty Đốivới thép và các loại vật tư khác Công ty sử dụng hàng tồn trong kho, nếu khôngđúng chủng loại như yêu cầu hoặc thiếu thì cán bộ phòng dự án vật tư điều độ
21
Trang 22Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Nguyên vật liệu của Công ty tham gia vào giá thành sản phẩm theo từngcông đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Mặt khác Công ty có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơnvị sản phẩm chiếm 85% - 90% Nên có thể khẳng định vị trí và tầm quan trọngcủa nguyên vật liệu tại Công ty.
Để phục vụ cho quá trình sản xuất, Công ty phải tiến hành phân loại cácnguyên vật liệu, đặc biệt là các nguyên vật liệu chủ yếu.
1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bịAVC
Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC có khối lượng nguyên vật liệulớn và đa dạng bao gồm nhiều chủng loại với tính chất và công dụng khác nhau.Nhằm phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra, giám sát tình hình biến động từngloại nguyên vật liệu tại kho, đồng thời thuận lợi cho việc hạch toán kế toán đượcchính xác và khoa học, ngoài ra căn cứ vào chức năng, nội dung kinh tế củanguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất, Công ty tiến hành phân loại nguyênvật liệu như sau:
- Nguyên vật liệu chính (TK 1521): Thép, động cơ dầm chính, động cơdầm biên, hệ thống điện cầu trục,
- Vật liệu phụ (TK 1522): bu lông, dây hàn, cáp, dây điện, cầu chì, côngtắc, cầu đấu, át, vít, biến áp, sơn
- Nhiên liệu (TK 1523): Xăng A92, dầu diezen, khí ôxy, CO2, khí hỗnhợp Argon+CO2, gas
- Phụ tùng thay thế (TK 1524): Vòng bi, bánh xe, điều khiển từ xa, mũikhoan
1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiếtbị AVC
* Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC có nguyên vật liệu nhập khochủ yếu do mua trong nước và nhập khẩu theo hoá đơn GTGT, hoá đơn bán
22
Trang 23Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
hàng và tờ khai, chứng từ nhập khẩu Công ty không có vật liệu được biếu tặnghay nhận góp vốn liên doanh, liên kết.
Tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà giá trị vật liệu nhập kho đượcxác định như sau:
- Với nguyên vật liệu mua trong nước (như thép, sơn, dây hàn, que hàn,vòng bi, bu lông, công tắc, dây, cáp điện ) được tính giá trong các trường hợpsau:
+ Trường hợp nguyên vật liệu mua có hoá đơn GTGT: Giá thực tế nhậpkho nguyên vật liệu là giá mua ghi trên hoá đơn (không bao gồm thuế GTGT)cộng với chi phí vận chuyển (nếu có).
+ Trường hợp nguyên vật liệu mua có hoá đơn bán hàng thông thường:Giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu là giá thanh toán trên hoá đơn.
- Với nguyên vật liệu nhập khẩu (Như động cơ dầm chính, động cơ dầmbiên, hệ thống điện, điều khiển từ xa ):
Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập khẩu = Chi phí vận chuyển từ xưởngbên bán đến cảng + cước vận tải biển + thuế nhập khẩu + chi phí nhận hàng( bao gồm: chi phí lưu kho, bến bãi, bốc xếp, vận chuyển từ cảng về kho côngty )
Ví dụ: Theo hoá đơn giá trị gia tăng số 0012492 ngày 14/04/2015 (biểu số2.1 trang 30) về mua thép tấm phi 4ly(1,5x6) như sau:
Số lượng nhập: 2.826 kgĐơn giá thực tế: 10.273 đ/kgChi phí vận chuyển = 0
Từ đó ta tính được trị giá thực tế của thép tấm phi 4ly(1,5x6) nhập kho là:2.826 x 10.273 = 29.031.498 đ
* Tính giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu xuất kho phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh phụthuộc vào nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty
23
Trang 24Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyềncuối tháng để xác định giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ và giánguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.
Cuối mỗi tháng, kế toán xác định giá thực tế của nguyên vật liệu xuất khotheo từng loại vật liệu như sau:
Đơn giá bình
Trị giá thực tế NVLtồn đầu thángSố lượng NVL tồn
đầu tháng
+
+
Trị giá thực tế NVL nhậptrong tháng
Số lượng NVL nhập trongtháng
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 000527 ngày 20/04/2015 (biểu số 2.4 trang35) về xuất 1.413 kg thép tấm phi 4ly(1,5x6) như sau:
Trích dữ liệu về thép tấm phi 4ly(1,5x6) trong tháng 04 năm 2015:Tồn kho đầu tháng: Số lượng: 565 kg, thành tiền: 6.026.290 đNhập trong tháng: Số lượng: 6.127 kg, thành tiền: 63.155.606 đXuất trong tháng: 2.543 kg
565 + 6.127
= 10.338 (đ/kg)
24
Trang 25Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Ta có trị giá thực tế thép tấm phi 4ly(1,5x6) xuất kho theo phiếu xuất khosố 000527 ngày 20/04/2015 (biểu số 2.4 trang 35) là:
Sơ đồ 2.1 Quy trình lập và luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất của Công ty rất đa dạngvà phong phú, các nghiệp vụ nhập xuất diễn ra thường xuyên liên tục Do đó kếtoán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện song song giữa kho và phòng kếtoán Để quản lý tình hình biến động nguyên vật liệu theo phương pháp hạchtoán chi tiết được Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC áp dụng là phương
Bộ phậndự án, vậttư, điều độ
sản xuất
Thủ trưởng,KTT, giám
đốc nhàmáy
Kế toán
vật tư
Nghiên cứunhu cầumua, sửdụng NVL
Ký ĐĐH,hợp đồng,duyệt lệnh
Lập phiếunhập kho,phiếu xuất
Nhập vậttư, xuất
vật tư
Ghi sổ
lưutrữ
Trang 26Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho củatừng loại nguyên vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng, mỗi tờ thẻ kho đượcmở riêng cho từng chủng loại nguyên vật liệu
Kế toán vật tư mở sổ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động nhập, xuất, tồncủa từng loại nguyên vật liệu cả về số lượng và giá trị, mỗi sổ chi tiết được mởriêng cho từng chủng loại nguyên vật liệu.
Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu trụcvà Thiết bị AVC được thực hiện qua phần mềm kế toán trên máy vi tính theotrình tự sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2 Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu
1.1.4.2 Kế toán chi tiết nhập nguyên vật liệu
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng
hợp NXTThẻ
Sổ kế toán tổng hợp
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Trang 27Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Nguyên vật liệu của Công ty để phục vụ cho quá trình sản xuất được muaở nhiều nguồn cung cấp khác nhau, với phương thức thanh toán khác nhau cóthể trả ngay, nhưng thường sử dụng phương thức trả chậm
Việc nhập kho nguyên vật liệu tại Công ty được thực hiện như sau:
Hàng ngày kế toán nhà máy căn cứ vào các chứng từ gốc(hoá đơn GTGT,hoá đơn bán hàng hoặc bộ chứng từ hàng nhập khẩu, biên bản giao hàng, đơnđặt mua hàng ) để viết phiếu nhập kho theo số lượng thực tế và chuyển phiếunhập kho xuống cho thủ kho nhập hàng
Nếu số lượng, quy cách không đúng như chứng từ hàng về thì thông báosố liệu chênh lệch và chất lượng cho cán bộ vật tư và kế toán vật tư biết.
Trên phiếu nhập kho chỉ ghi đơn vị tính, số lượng thực tế nhập kho sau đóxin đầy đủ chữ ký rồi giao 1 liên cho thủ kho ký và nhập hàng.
Phiếu nhập kho do kế toán nhà máy lập thành 02 liên đặt giấy thanh viết 1lần, trong đó:
Liên 1: Lưu tại quyển gốc và do kế toán nhà máy lưu
Liên 2: Được kẹp cùng chứng từ nhập hàng và chuyển cho thủ kho ghi vàothẻ kho về mặt số lượng
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0012492 ngày 14 tháng 04 năm2015 (biểu 2.1 trang 30) cùng biên bản giao nhận hàng hoá về việc mua théptấm của Công ty cổ phần thương mại Thái Giang như sau:
27
Trang 28Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Biểu 2.1 Hoá đơn giá trị gia tăng HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Mẫu số: 01GTKT3/001
Ký hiệu: AA/14P Số: 0012492
Ngày 14 tháng 04 năm 2015
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại Thái Giang
Địa chỉ: Số 37 Hùng Vương, Phường Sở Dầu, Quận Hồng Bàng, thành phố HảiPhòng, Việt Nam.
Số tài khoản:
Họ tên người mua hàng: Đỗ Hoàng Nam
Đơn vị mua: Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC
Địa chỉ: Đường 206, Xã Lạc Hồng, Huyện Văn Lâm, Tỉnh Hưng Yên, Việt Nam
Cộng tiền hàng 29.031.498Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT 2.903.150 Tổng cộng tiền thanh toán 31.934.648Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu chính trăm ba mươi tư nghìn sáu trăm bốnmưới tám đồng.
Người mua hàng(Ký, ghi rõ họ tên)
Người bán hàng(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
28
Trang 29Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Kế toán nhà máy căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0012492 ngày 14/04/2015đối chiếu với biên bản giao hàng, đơn đặt mua hàng của phòng dự án vật tư điềuđộ sản xuất và số lượng thực tế nếu khớp số lượng và đúng chủng loại, quy cáchsẽ tiến hành lập phiếu nhập kho theo số lượng thực nhập Trường hợp khôngkhớp, kế toán nhà máy sẽ báo cho kế toán vật tư biết để theo dõi công nợ vớinhà cung cấp đồng thời báo cho cán bộ phòng dự án vật tư điều độ sản xuất biếtđể thông báo cho nhà cung cấp và có kế hoạch cung cấp vật tư tiếp, sau đó tiếnhành viết phiếu nhập kho theo số thực nhập.
29
Trang 30Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Biểu 2.2 Phiếu nhập kho
Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVCBộ phận: Sản xuất
Mẫu số: 01 – VT
PHIẾU NHẬP
Ngày 14 tháng 04 năm 2015
Số: 000538 Nợ: 1521 Người giao hàng : Phạm Tiến Dũng Có: 3311
Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Thái Giang
Nhập theo: Hoá đơn GTGT số 0012492 ngày 14 tháng 04 năm 2015 của Công tycổ phần thương mại Thái Giang
Nhập tại kho: Thép địa điểm Nhà máy AVC ở Hưng YênSTT Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư
Số lượng
Số hợp
(Ký, họ tên)
Người giao hàng(Ký, họ tên)
Thủ kho(Ký, họ tên)
Giám đốc nhà máy(Ký, họ tên)
Trường hợp nhập kho hàng nhập khẩu, kế toán kho căn cứ vào bộ chứngtừ nhập khẩu, bảng kê chi tiết hàng nhập về, kiểm tra số lượng thực tế so vớibảng kê, nếu khớp sẽ viết phiếu nhập kho và chuyển xuống cho thủ kho nhậphàng, nếu không đúng như bảng kê hàng nhập thì thông báo cho phòng hành
30
Trang 31Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
chính xuất nhập khẩu biết để có kế hoạch thông báo cho nhà cung cấp hàng vàviết phiếu nhập kho theo số lượng thực tế
* Ở kho: Sau khi hoàn thành thủ tục lập phiếu nhập kho, lấy đầy đủ chữký trên phiếu nhập kho xong, kế toán nhà máy chuyển phiếu nhập kho cho thủkho nhập hàng vào kho và lấy chữ ký của thủ kho sau đó giao cho thủ kho liên 2để thủ kho vào thẻ kho cho từng loại nguyên vật liệu.
Hàng ngày khi nhận được các phiếu nhập nguyên vật liệu, thủ kho thựchiện ghi sổ số thực nhập vào thẻ kho trên cơ sở các chứng từ đó Mỗi phiếu nhậpkho được ghi vào một dòng trên thẻ kho theo trình tự thời gian, cuối ngày tính rasố tồn kho trên thẻ kho Trích thẻ kho thép tấm phi 4ly(1,5x6) (biểu 2.5 trang37).
* Ở phòng kế toán: Định kỳ hàng tuần kế toán nhà máy tập hợp chứng từnhập kho gửi lên cho kế toán vật tư, khi nhận được chứng từ kế toán vật tư kiểmtra tính đúng đắn, hợp lý, hợp lệ của hoá đơn mua hàng với đơn đặt mua hàng,biên bản giao hàng, chứng từ nhập kho sau đó phân loại chứng từ theo từngphần hành trong phần mềm kế toán và nhập liệu vào phần mềm kế toán
Khi nhập liệu xong phần mềm sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ chi tiết vậtliệu của từng loại nguyên vật liệu và các sổ khác liên quan Trích sổ chi tiết vậtliệu thép tấm phi 4ly(1,5x6) (biểu 2.6 trang 38)
1.1.4.3 Kế toán chi tiết xuất nguyên vật liệu
Hàng ngày, các tổ trưởng tổ sản xuất căn cứ vào kế hoạch sản xuất của tổmình để viết phiếu đề nghị xuất vật tư cho sản xuất.
Phiếu đề nghị xuất vật tư viết xong sẽ được chuyển cho Giám đốc nhàmáy ký duyệt sau đó chuyển cho kế toán nhà máy viết phiếu xuất kho theo sốlượng yêu cầu.
Phiếu xuất kho do kế toán nhà máy lập thành 03 liên đặt giấy than viết 1lần, trong đó:
Liên 1: Lưu tại quyển gốc do kế toán nhà máy lưu
31
Trang 32Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Ví dụ: Ngày 20/04/2015 Tổ trưởng tổ tạo phôi viết phiếu đề nghị xuất théptấm phi 4ly(1,5 x 6) cho sản xuất cầu trục hợp đồng 11929 như sau:
Biểu 2.3 Phiếu đề nghị xuất vật tư
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ
Ngày 20 tháng 04 năm 2015Bộ phận: Tổ tạo phôi
Xuất tại kho: Kho thép
Nội dung: Xuất thép tấm phi 4ly(1,5x6) cho HĐ 11929
(Ký, họ tên)
Thủ kho(Ký, họ tên)
Giám đốc nhà máy(Ký, họ tên)
Phiếu đề nghị xuất vật tư sau khi được Giám đốc nhà máy ký duyệt sẽchuyển cho kế toán nhà máy viết phiếu xuất kho theo số lượng yêu cầu.
Kế toán nhà máy viết phiếu xuất kho và chuyển phiếu xuất kho cùng phiếuđề nghị xuất vật tư xuống cho thủ kho xuất kho Phiếu đề nghị xuất vật tư do thủkho lưu Thủ kho kiểm tra số lượng vật tư tồn kho và xuất kho theo số thực tếđồng thời ghi vào cột số lượng thực xuất trên phiếu đề nghị xuất vật tư và phiếuxuất kho.
Trích phiếu xuất kho ngày 20/04/2015 về xuất thép tấm phi 4ly(1,5x6)cho hợp đồng 11929 như sau:
32
Trang 33Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Biểu 2.4 Phiếu xuất kho
Công ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVCBộ Phận: Sản xuất
Mẫu số: 02 – VTPHIẾU XUẤT KHO
Ngày 20 tháng 04 năm 2015
Số: 000527 Nợ: 621Người nhận hàng: Nguyễn Văn Nghĩa Có: 1521 Địa chỉ(Bộ phận): Tổ tạo phôi
Lý do xuất kho: Sản xuất cầu trục Xuất tại kho: Kho thép
STT Tên, nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư
Số lượng
Số hợpđồng
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng(Ký, họ tên)
Thủ kho(Ký, họ tên)
Giám đốc nhà máy(Ký, họ tên)
* Ở kho: Sau khi hoàn thành thủ tục lập phiếu xuất kho, lấy đầy đủ chữ kýtrên phiếu xuất kho xong, kế toán nhà máy giao phiếu xuất kho liên 2 cho thủkho để thủ kho vào thẻ kho cho từng loại nguyên vật liệu Mỗi phiếu xuất khođược ghi vào một dòng trên thẻ kho theo trình tự thời gian, cuối ngày tính ra sốtồn kho trên thẻ kho
Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số lượng nhập, xuất và số tồn cuối kỳ củatừng loại nguyên vật liệu trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với sổ kế toán chi tiết
33
Trang 34Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
nguyên vật liệu Sau đó thực hiện chuyển số tồn cuối tháng sang số tồn đầutháng tiếp theo
Trích thẻ kho nhập, xuất, tồn thép tấm phi 4ly(1,5x6) tháng 04/2015 (biểu2.5 trang 37)
* Ở phòng kế toán: Định kỳ hàng tuần kế toán nhà máy tập hợp chứngxuất kho gửi lên cho kế toán vật tư, khi nhận được chứng từ kế toán vật tư kiểmtra tính hợp lý của phiếu xuất kho sau đó nhập liệu vào phần mềm kế toán
Khi nhập liệu xong phần mềm sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ chi tiết vậtliệu của từng loại nguyên vật liệu và các sổ kế toán khác liên quan Trích sổ chitiết vật liệu thép tấm phi 4ly(1,5x6) (biểu 2.6 trang 38)
Cuối tháng, kế toán vật tư xác định số tồn kho của từng loại nguyên vậtliệu, sau đó chiết xuất ra excel sổ chi tiết vật liệu của từng loại nguyên vật liệugửi xuống cho kế toán nhà máy thực hiện đối chiếu sổ chi tiết vật liệu với thẻkho tương ứng của thủ kho
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết vật liệu, kế toán lấy sốliệu để ghi vào Bảng tổng hợp nhập xuất tồn nguyên vật liệu tháng đó Mỗi loạinguyên vật liệu được ghi 1 dòng trên bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vậtliệu.
Trích bản tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu (biểu 2.7 trang 39)
34
Trang 35Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
Số lượng
Ký xácnhậncủa kế
02 000527 20/4 Xuất thép tấm phi4ly(1,5x6) cho HĐ11929
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)35
Trang 36Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán
Biểu 2.6 Sổ chi tiết vật liệu
Đơn vị: Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVCĐịa chỉ: Đường 206, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên
Mẫu số S10-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU
Tháng 04 năm 2015
Tài khoản: 1521 Tên kho: Thép
Tên, quy cách nguyên vật liệu: Thép tấm phi 4ly(1,5x6)
Đơn vị tính:
Đơn giá
04/032 20/4 Xuất thép tấm phi4ly(1,5x6)
Ngày 30 tháng 04 năm 2015
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 2.7 Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
36
Trang 37Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểm toán
Công ty cổ phần cầu trục và thiết bị AVC
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN
Từ ngày 01/04/2015 đến ngày 30/04/2015
Mã kho: 152 Tên kho: Nguyên vật liệu
vị tính
Ngày 30 tháng 04 năm 2015
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)37
Trang 38Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
1.1.4.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu trục vàThiết bị AVC
Để đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời và theo dõi chặt chẽđược tình hình biến động vật tư, công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tạiCông ty Cổ phần Cầu trục và Thiết bị AVC được thực hiện theo phương pháp kêkhai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, với hệthống sổ kế toán tổng hợp theo hình thức Nhật ký chung.
Việc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên giúp cho kế toán theodõi quá trình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu một cách thường xuyên, liên tụctrên sổ kế toán Do đó tại bất cứ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác địnhđược lượng nhập, xuất, tồn kho của từng loại nguyên vật liệu để cung cấp thôngtin cho nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời
Để theo dõi tình hình biến động về nguyên vật liệu, kế toán sử dụng tàikhoản chủ yếu là TK 152, ngoài ra còn có các tài khoản liên quan khác như: TK331, TK 133, TK 621, TK 627, TK 641, TK 642
Công ty thực hiện hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo trình tự ghi sổtrên phần mềm kế toán Theo đó hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như:Hoá đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kế toán tiến hành, kiểm tra, phânloại, định khoản chứng từ và nhập liệu vào từng phần hành kế toán Theo trìnhtự của phần mềm khi nhập liệu xong phần mềm sẽ tự động ghi vào các sổ kếtoán và các báo cáo kế toán liên quan.
1.1.4.5 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Cầu trục vàThiết bị AVC chủ yếu là nhập mua trong nước và nhập khẩu với nhiều phươngthức thanh toán khác nhau tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên như: Thanh toánbằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, vay ngắn hạn để thanh toán với người bán.Ngoài ra công ty cũng tạm ứng cho nhân viên Phòng dự án vật tư điều độ sảnxuất đi mua nguyên vật liệu và các vật dụng khác.
38
Trang 39Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
* Đối với trường hợp nhập kho mua trong nước: Việc hạch toán đượcthực hiện chính trên phần mềm kế toán nên phương thức thanh toán của Công tythường là trả chậm, có thể ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tạm ứng, kếtoán đều ghi các bút toán theo quy trình của phần mềm kế toán trong phần hànhmua hàng (hoặc nhập kho) như sau:
+ Đối với mua ngoài của nhà cung cấp, khi nhập kho ghiNợ TK 152 - Nguyên vật liệu
Nợ TK 133 (nếu có) - Thuế GTGT được khấu trừCó TK 331 - Phải trả người bán
+ Đối với mua ngoài theo phương thức tạm ứng cho nhân viên
Khi tạm ứng cho nhân viên đi mua hàng, kế toán căn cứ vào giấy đềnghị tạm ứng đã được ký duyệt ghi:
Nợ TK 141 - Chi tiết người đi muaCó TK 111 - Tiền mặt
Khi cán bộ vật tư đi mua hàng về nhập kho, kế toán căn cứ vào hoáđơn, đơn đặt mua hàng, phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 152 - Nguyên vật liệu
Nợ TK 133 (nếu có) - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 3388 - Phải trả khác chi tiết người đi mua vật tư Khi nhập dữ liệu vào phần mềm xong, phần mềm sẽ tự động ghi vào sổchi tiết công nợ phải trả người bán, phải trả khác, bảng tổng hợp công nợ và cácsổ khác có liên quan.
* Tuỳ theo các phương thức thanh toán khác nhau đến khi thanh toán kế toánghi:
+ Đối với mua ngoài của nhà cung cấp: Khi thanh toán sẽ ghi:Nợ TK 331
Có TK 111, 112, 311
+ Đối với mua ngoài theo phương thức tạm ứng: Cuối mỗi tháng người đi
39
Trang 40Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán Kiểmtoán
liên quan như: Kế toán trưởng, Tổng giám đốc đầy đủ và chuyển cho kế toánthanh toán Kế toán kiểm tra lại chứng từ, ký rồi ghi như sau:
Nếu số tạm ứng bằng số tiền phải trả mua vật tư, kế toán ghi:Nợ TK 3388
Nợ TK 11222: Tiền gửi ngoại tệCó TK 3112: Ngoại tệ
Khi hàng nhập khẩu về kho, kế toán nhà máy kiểm tra, đối chiếu số liệu xongtiến hành nhập kho Bộ chứng từ nhập hàng được chuyển lên cho kế toán vậttư vào dữ liệu và công nợ trong phần mềm kế toán như sau:
Nợ TK 1521 – Nguyên vật liệu
Có TK 3333 - Thuế xuất nhập khẩu
Có TK 3313 - Phải trả người bán (ngoại tệ)
Đồng thời kế toán ghi bút toán hạch toán thuế GTGT hàng nhập khẩu nhưsau:
Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
40