Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần giầy thăng long

41 753 5
Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần giầy thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU4PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG61.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.61.1.1.Những thông tin về Công ty Cổ phần Giầy Thăng long.61.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.61.1.3.Các thành tựu của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.81.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.81.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.81.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.91.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.121.3.Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.141.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.141.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lí của Công ty.151.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.17CHƯƠNG 2:19TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG192.1.Đặc điểm lao động kế toán và chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.192.1.1.Đặc điểm lao động kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.192.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.212.2.1. Các chính sách kế toán chung.212.2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.222.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.232.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán của Công ty.292.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại Công ty32CHƯƠNG 3:33ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG333.1. Đánh giá về tổ chức bộ máy kế toán và phân công lao động kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.333.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán333.1.2. Về phân công lao động kế toán333.2. Về tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.343.2.1. Về tổ chức hệ thống chứng từ343.2.2. Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản343.2.3. Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán343.2.4. Về tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán343.3. Một số ý kiến về công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.35KẾT LUẬN36DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO37 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUSơ đồ :Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải.12Sơ đồ: Bộ máy quản lí của Công ty.14Biểu 1: Tình hình tài chính của Công ty17Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long19Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ30Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính31 LỜI NÓI ĐẦUTrong những năm gần đây, hòa mình cùng với quá trình biến đổi mạnh mẽ nền kinh tế của đất nước, các doanh nghiệp cũng có nhiều sự đổi mới phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Trong những thay đổi đó, công tác kế toán là một lĩnh vực dành được nhiều quan tâm ở các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp trở thành các đơn vị hạch toán kế toán độc lập, tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, kế toán đã trở thành một công sắc bén của quản lý, cung cấp các thông tin một cách chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất của doanh nghiệp để từ đó giúp cho việc ra quyết định của nhà quản lý được đúng lúc và chính xác, đảm bảo cho sự phát triển của doanh nghiệp.Hiểu được tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh nghiệp, trong quá trình học tập tại “Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”, với sự nhiệt tình giảng dạy của các thầy, cô giáo, em đã cố gắng lĩnh hội đầy đủ và có hệ thống những kiến thức lý luận, phương pháp nghiên cứu và hệ thống kế toán. Tuy nhiên, để em có điều kiện củng cố kiến thức lý luận đã được trang bị, bổ sung kiến thức thực tế về nghề nghiệp cũng như đảm nhiệm ngay được công việc thuộc chuyên ngành đào tạo tại các đơn vị sau khi tốt nghiệp thì quá trình thực tập các phần hành kế toán tại các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng.Trong quá trình thực tập tại “Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long” cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của “Thầy Nguyễn Quốc Trung” và sự giúp đỡ tận tình của các anh, chị trong “Phòng Kế toán – tài chính” của Công ty, bài báo cáo thực tập của em đã hoàn thành với nội dung gồm 3 phần:Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.Phần 2: Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.Phẩn 3: Nhận xét về tình hình tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức có hạn nên bài báo cáo của em khó tránh khỏi những sai sót, chưa toàn diện, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự thông cảm của thầy, cô giáo.Em xin chân thành cảm ơn

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: .7 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG .7 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .7 1.1.1 Những thông tin Công ty Cổ phần Giầy Thăng long 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .7 1.1.3.Các thành tựu Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long 10 1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 13 Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải 13 1.3.Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 15 1.3.1.Mô hình tổ chức máy quản lý Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 15 Sơ đồ: Bộ máy quản lí Công ty 15 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ máy quản lí Công ty .16 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 18 Biểu 1: Tình hình tài Công ty 18 CHƯƠNG 2: .20 TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 20 2.1.Đặc điểm lao động kế toán chức nhiệm vụ máy kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .20 2.1.1.Đặc điểm lao động kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 20 Sơ đồ : Tổ chức máy kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .20 2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 22 2.2.1 Các sách kế toán chung 22 2.2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 23 Theo chế độ kế toán Bộ tài ban hành nghiệp vụ kế toán tài phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, kế toán phải lập chứng từ quy định ghi chép đầy đủ, kịp thời, thật nghiệp vụ kế toán tài phát sinh .23 2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 25 2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Công ty 30 Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ 32 Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính 33 2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty 34 Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung CHƯƠNG 3: .37 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 37 3.1 Đánh giá tổ chức máy kế toán phân công lao động kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 37 3.1.1 Về tổ chức máy kế toán .37 3.1.2 Về phân công lao động kế toán .37 3.2 Về tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 38 3.2.1 Về tổ chức hệ thống chứng từ 38 3.2.2 Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 38 3.2.3 Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 38 3.2.4 Về tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 38 3.3 Một số ý kiến công tác kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU PHẦN 1: .7 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG .7 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .7 1.1.1 Những thông tin Công ty Cổ phần Giầy Thăng long 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .7 1.1.3.Các thành tựu Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long 10 1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 13 Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải 13 1.3.Tổ chức máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 15 1.3.1.Mô hình tổ chức máy quản lý Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 15 Sơ đồ: Bộ máy quản lí Công ty 15 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ máy quản lí Công ty .16 1.4 Tình hình tài kết kinh doanh Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 18 Biểu 1: Tình hình tài Công ty 18 CHƯƠNG 2: .20 TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 20 2.1.Đặc điểm lao động kế toán chức nhiệm vụ máy kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .20 2.1.1.Đặc điểm lao động kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 20 Sơ đồ : Tổ chức máy kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long .20 2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 22 2.2.1 Các sách kế toán chung 22 2.2.2 Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 23 Theo chế độ kế toán Bộ tài ban hành nghiệp vụ kế toán tài phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, kế toán phải lập chứng từ quy định ghi chép đầy đủ, kịp thời, thật nghiệp vụ kế toán tài phát sinh .23 2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 25 2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Công ty 30 Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ 32 Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính 33 2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty 34 Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung CHƯƠNG 3: .37 ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 37 3.1 Đánh giá tổ chức máy kế toán phân công lao động kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 37 3.1.1 Về tổ chức máy kế toán .37 3.1.2 Về phân công lao động kế toán .37 3.2 Về tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 38 3.2.1 Về tổ chức hệ thống chứng từ 38 3.2.2 Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 38 3.2.3 Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 38 3.2.4 Về tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán 38 3.3 Một số ý kiến công tác kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 39 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, hòa với trình biến đổi mạnh mẽ kinh tế đất nước, doanh nghiệp có nhiều đổi phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Trong thay đổi đó, công tác kế toán lĩnh vực dành nhiều quan tâm doanh nghiệp Các doanh nghiệp trở thành đơn vị hạch toán kế toán độc lập, tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, kế toán trở thành công sắc bén quản lý, cung cấp thông tin cách xác, kịp thời tình hình sản xuất doanh nghiệp để từ giúp cho việc định nhà quản lý lúc xác, đảm bảo cho phát triển doanh nghiệp Hiểu tầm quan trọng công tác kế toán doanh nghiệp, trình học tập “Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân”, với nhiệt tình giảng dạy thầy, cô giáo, em cố gắng lĩnh hội đầy đủ có hệ thống kiến thức lý luận, phương pháp nghiên cứu hệ thống kế toán Tuy nhiên, để em có điều kiện củng cố kiến thức lý luận trang bị, bổ sung kiến thức thực tế nghề nghiệp đảm nhiệm công việc thuộc chuyên ngành đào tạo đơn vị sau tốt nghiệp trình thực tập phần hành kế toán doanh nghiệp vô quan trọng Trong trình thực tập “Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long” với hướng dẫn nhiệt tình “Thầy Nguyễn Quốc Trung” giúp đỡ tận tình anh, chị “Phòng Kế toán – tài chính” Công ty, báo cáo thực tập em hoàn thành với nội dung gồm phần: Phần 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long Phần 2: Tổ chức kế toán Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long Phẩn 3: Nhận xét tình hình tổ chức kế toán Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung Tuy nhiên thời gian thực tập kiến thức có hạn nên báo cáo em khó tránh khỏi sai sót, chưa toàn diện, em mong nhận ý kiến đóng góp thông cảm thầy, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 1.1.1 Những thông tin Công ty Cổ phần Giầy Thăng long Tên công ty: Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Tên giao dịch: Thang Long Shoes Joint Stock Company Trụ sở giao dịch: Số 327, tổ 45, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0100103873 Vốn điều lệ: 7.000.000.000 VND (Bảy tỷ Việt Nam đồng) Số TK: 0451000223275 ngân hàng Ngoại Thương – CN Thành Công Điện thoại: 04.3862 5016 Fax: 04.3862 3768 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long đơn vị hạch toán độc lập thuộc Tổng Công ty Giầy Da Việt Nam thành lập theo định số QĐ 210 ngày 14/4/1990 Bộ Công nghiệp Công ty có tổng diện tích 8087m2, 2600m2 xây dựng nhà xưởng sản xuất, phần lại nhà kho, phòng làm việc, nhà để xe đường giao thông nội Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long có trình hình thành phát triển lâu, Công ty không ngừng phấn đấu để phát triển đứng vững thị trường Công ty đạt thành tựu đáng kể qua giai đoạn phát triển Giai đoạn 1990 - 1993 Theo luận chứng kỹ thuật duyệt, Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long thành lập với số vốn 300.000.000 VNĐ Mục tiêu Công ty gia công Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung mũ giầy cho nước Xã Hội Chủ Nghĩa mà chủ yếu Liên Xô (cũ) với công suất 4.000.000 đôi mũ giầy/ năm Trong năm đầu thành lập, Công ty xây dựng hai xưởng sản xuất số công trình phục vụ sản xuất kinh doanh Nhưng đến năm 1992 tình hình kinh tế trị nước Liên Xô Đông Âu có nhiều biến động, đơn đặt hàng với nước bị cắt đứt Mặt khác, trình sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuất kéo dài (khoảng tháng: tháng 5, tháng 6, tháng 7) gây ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Trước tình hình đó, lãnh đạo Công ty toàn thể công nhân viên tìm hướng cho Công ty Kết Công ty tìm thị trường mới, cải tiến sản xuất, chuyển sang giầy vải xuất Công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa đào tạo lại đội ngũ công nhân viên để chuẩn bị cho giai đoạn sau Từ sau năm 1993 đến Đây giai đoạn Công ty thực chuyển từ sản xuất kinh doanh theo chế bao cấp sang chế thị trưòng Công ty chủ động tìm kiếm thị trường để ký hợp đồng trực tiếp với Công ty nước Hàng năm, Công ty tổ chức chế thử cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu khách hàng, trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm Công ty tạo uy tín chất lượng, phong phú kiếu dáng khả đáp ứng nhu cầu khách hàng Các hoạt động, giá trị tạo Công ty tăng không ngừng Kể từ năm 1996 Công ty bắt đầu làm ăn có lãi với bạn hàng lớn, tên tuổi sản phẩm Công ty ngày có uy tín lớn nước thị trường Quốc tế Đời sống cán công nhân viên Công ty phần cải thiện, sản phẩm làm có thị trường tiêu thụ ổn định, mặt khác Công ty thu nạp thêm nhiều lao động để mở rộng sản xuất kinh doanh Hiện nay, Công ty có 03 sở sản xuất giầy xuất ba địa bàn khác Công ty nhận Nhà máy Giầy Chí Linh (Thôn Đại Bộ, Phường Hàng Tân, Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương) vào năm 1999 Đến năm 2000 Công ty nhận thêm Xí nghiệp Giầy Thái Bình (Lô Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung đất diện tích 10.451,1 m2, đường Hùng Vương, Phường Phúc Khánh, Thành phố Thái Bình, Tỉnh Thái Bình) làm đơn vị thành viên Ngày 15/ 02/ 2008 Công ty thức chuyển đổi thành Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Tên giao dịch : Thang Long Shoes Joint Stock Company 1.1.3.Các thành tựu Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Trong suốt trình từ thành lập đến nay, Công ty hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ Nhà nước Công ty tặng thưởng nhiều khen cấp khen Bộ Công Nghiệp, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội thành tích đạt 1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Chức năng: - Sản xuất giầy dép sản phẩm từ da - Xuất nhập trực tiếp + Xuất khẩu: Giầy, dép sản phẩm từ da Công ty sản xuất + Nhập khẩu: Vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long có chức sản xuất kinh doanh loại Giầy dép phục vụ cho xuất Công ty thực chế độ hạch toán kinh doanh độc lập lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên đất nước, đẩy mạnh hoạt động xuất tăng thu ngoại tệ, góp phần vào công xây dựng đất nước phát triển kinh tế Nhiệm vụ: - Thực nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh sở tự chủ động tuân theo qui định pháp luật - Nghiên cứu thực có hiệu biện pháp nâng cao chất lượng mặt hàng Công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng cường sức mạnh cạnh tranh Sinh viên: Phùng Gia Bảo KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung mở rộng thị trường tiêu thụ - Xây dựng phương án kinh doanh, phát triển theo kế hoạch mục tiêu chiến lược Công ty - Nghiên cứu nâng cao suất lao động, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng - Thực nghĩa vụ nhà nước giao - Thực chăm lo, cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, KHKT, chuyên môn cho công nhân viên Công ty - Bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nhiệm vụ quốc phòng 1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long Đặc điểm sản xuất Công ty cổ phần Giầy Thăng Long sản xuất theo chu trình khép kín để hoàn thành sản phẩm Từ khâu pha chặt vải thành bán thành phẩm theo mẫu phục vụ cho phân xưởng may phân xưởng chuẩn bị sản xuất Giúp phân xưỏng may, may bán thành phẩm thành mũ giầy hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn Đến phân xưởng cán luyện cao su có nhiệm vụ cán cao su làm Rafooxing, luyện ép đế giầy để cung cấp cho cho phân xưởng gò hoàn thiện Cuối phân xưởng gò hoàn thiện có nhiệm vụ gò đôi mũ giầy đế giầy thành đôi giầy hoàn chỉnh kiểm tra chất lượng vệ sinh công nghiệp đôi giầy sẵn sàng đưa giầy vào tiêu thụ Sản phẩm chủ đạo Công ty giầy vải xuất khẩu, máy móc trang bị cho phân xưởng mang tính đặc thù riêng ngành Về sản phẩm: Những sản phẩm giầy có đặc trưng sau: - Giầy sản phẩm chịu ảnh hưởng sâu sắc thời tiết, khí hậu vùng địa lý Sản phẩm giầy chủ yếu tiêu thụ nước ôn đới hàn đới, lượng sản phẩm tiêu thụ tăng vọt vào mùa đông Sinh viên: Phùng Gia Bảo 10 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung 19 331 Phải trả cho người bán 20 333 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 3331 Thuế giá trị gia 27ang phải nộp 33311 Thuế GTGT đầu 33312 Thuế GTGT hàng nhập 21 3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 3333 Thuế xuất, nhập 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp 3335 Thuế thu nhập cá nhân 3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất 3338 Thuế bảo vệ môi trường loại thuế khác 3339 Phí, lệ phí khoản phải nộp khác 334 Phải trả người lao động 3341 22 23 338 Phải trả, phải nộp khác 3382 Kinh phí công đoàn 3383 Bảo hiểm xã hội 3384 Bảo hiểm y tế 3386 Bảo hiểm thất nghiệp 3387 Doanh thu chưa thực 3388 Phải trả, phải nộp khác 352 Dự phòng phải trả 3521 24 Phải trả công nhân viên 353 Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa Quỹ khen thưởng phúc lợi 3531 Quỹ khen thưởng 3532 Quỹ phúc lợi 3534 Quỹ thưởng ban quản lý điều hành công ty Sinh viên: Phùng Gia Bảo 27 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung LẠI TÀI KHOẢN VỐN CHỦ SỞ HỮU 25 411 Vốn đầu tư chủ sở hữu 4111 Vốn góp chủ sở hữu 41111 Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu 26 412 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 413 Quỹ đầu tư phát triển LOẠI TÀI KHOẢN DOANH THU 27 522 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 5111 Doanh thu bán hàng hoá 5112 Doanh thu bán thành phẩm 28 515 Doanh thu hoạt động tài 29 521 Các khoản giảm trừ doanh thu 5211 Chiết khấu thương mại 5212 Hàng bán bị trả lại 5213 Giảm giá hàng bán LOẠI TÀI KHOẢN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH 30 611 Mua hàng 6111 Mua nguyên liệu, vật liệu 6112 Mua hàng hóa 31 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 32 622 Chi phí nhân công trực tiếp 33 623 Chi phí sử dụng máy thi công 6231 Chi phí nhân công 6232 Chi phí nguyên, vật liệu Sinh viên: Phùng Gia Bảo 28 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp 34 35 36 37 37 GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung 6233 Chi phí dụng cụ sản xuất 6234 Chi phí khấu hao máy thi công 627 Chi phí sản xuất chung 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng 6272 Chi phí nguyên, vật liệu 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ 631 Giá thành sản xuất 632 Giá vốn hàng bán 641 Chi phí bán hàng 6411 Chi phí nhân viên 6412 Chi phí nguyên vật liệu 6413 Chi phí dụng cụ, đồ dùng 6414 Chi phí khấu hao TSCĐ 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6421 Chi phí nhân viên quản lý 6422 Chi phí vật liệu quản lý 6423 Chi phí đồ dùng văn phòng 6424 Chi phí khấu hao TSCĐ LOẠI TÀI KHOẢN THU NHẬP KHÁC 38 711 Thu nhập khác LOẠI TÀI KHOẢN THU NHẬP KHÁC 39 40 811 Chi phí khác 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 8211 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành Sinh viên: Phùng Gia Bảo 29 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung LOẠI TÀI KHOẢN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 911 Xác định kết kinh doanh 41 2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Công ty Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, hoạt động kinh doanh diễn phức tạp Công ty lựa chọn sổ kế toán theo hình thức Nhật ký - Chứng từ Hiện bận rộn với công tác cổ phần hoá nên Công ty chưa có điều kiện đưa phần mềm kế toán vào sử dụng * Đặc trưng hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ: - Tập hợp hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có tài khoản kết hợp với việc phân tích nghiệp vụ kinh tế theo tài khoản đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản) - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết sổ kế toán trình ghi chép - Sử dụng mẫu sổ in sẵn quan hệ đối ứng tài khoản, tiêu quản lý kinh tế, tài BCTC * Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – chứng từ: Công việc hàng ngày: - Hàng ngày, vào chứng từ kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào Nhật ký – chứng từ bảng kê, sổ chi tiết có liên quan - Đối với loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ, chứng từ gốc trước hết tập hợp phân loại bảng phân bổ, sau lấy số liệu kết bảng phân bổ ghi vào bảng kê Nhật ký – chứng từ có liên quan Sinh viên: Phùng Gia Bảo 30 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung - Đối với Nhật ký – chứng từ ghi vào bảng kê, sổ, thẻ chi tiết vào số liệu tổng cộng bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký – chứng từ Công việc cuối tháng: - Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu Nhật ký – chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu Nhật ký – chứng từ với sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan lấy số liệu tổng cộng Nhật ký – chứng từ ghi trực tiếp vào sổ - Đối với chứng từ có liên quan đến sổ, thẻ kế toán chi tiết ghi trực tiếp vào sổ, thẻ có liên quan Cuối tháng cộng sổ thẻ kế toán chi tiết vào sổ thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết theo tài khoản để đối chiếu với sổ - Số liệu tổng cộng sổ số tiêu chi tiết Nhật ký – chứng từ, bảng kê bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập BCTC Sinh viên: Phùng Gia Bảo 31 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán công ty theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chitiết Bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký- chứng từ Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Sổ Báo cáo tài Ghi : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, sổ kế toán áp dụng Công ty bao gồm: - Sổ tổng hợp: + Nhật ký chứng từ ( từ số đến số 10 ) + Bảng kê ( từ số đến số 11 ) + Sổ tài khoản liên quan Sinh viên: Phùng Gia Bảo 32 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung - Các sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa; thẻ kho; sổ TSCĐ; sổ chi tiết toán với người mua, người bán; sổ chi phí sản xuất kinh doanh; sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay… * So sánh sổ kế toán Công ty với chế độ kế toán hành: Về số lượng sổ: Đầy đủ phù hợp với chế độ kê toán hành đặc điểm sản xuất kinh doanh yêu cầu quản lý doanh nghiệp Về mẫu sổ: Được áp dụng theo chế độ kế toán hành Phương pháp ghi chép: Tuân thủ theo trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ quy định chế độ kế toán hành * Ưu điểm hình thức kế toán Nhật ký – chứng từ: Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán, việc kiểm tra đối chiếu thực thường xuyên, cung cấp thông tin kịp thời * Nhược điểm: Mẫu sổ kế toán phức tạp, yêu cầu trình độ cao với kế toán viên, không thuận tiện cho việc ứng dụng tin học vào ghi sổ kế toán Ngoài ra, Công ty có sử dụng hệ thống kế toán máy theo sơ đồ sau: Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy vi tính SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NKCT, BKê, Sổ Cái PHẦN MỀM Sổ chi tiết KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHỨNG - Báo cáo tài TỪ - Báo cáo kế toán KẾ TOÁN CÙNG LOẠI quản trị MÁY VI TÍNH Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày định kỳ vài ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Phùng Gia Bảo 33 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung 2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Công ty Lập báo cáo tài công việc quan trọng với doanh nghiệp Báo cáo tài trình bày cách tổng quát, toàn diện thực trạng tài sản, nguồn vốn, công nợ, kết hoạt động kinh doanh Công ty kỳ kinh doanh Niên độ kế toán ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo định số 15 ngày 20/03/2006 Bộ trưởng Bộ tài Phương pháp hạch toán hàng tồn kho phương pháp bình quân gia quyền cố định Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Hệ thống Báo cáo tài chính: Công ty lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật - Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01 – DN - Báo cáo kết hoạt động kinh doanh: Mẫu B02 – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu B03 – DN - Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B09 – DN Các báo cáo lập gửi theo quy định Bộ Tài chính, thời gian nộp báo cáo chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý Thời gian nộp báo cáo chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm Báo cáo sau lập Kế toán trưởng kiểm tra, xem xét trình lên Ban Tổng Giám đốc thông qua gửi lên quan quản lý Nhà nước Ngoài báo cáo phải nộp theo quy định Công ty lập báo cáo quản trị khác như: Báo cáo tiêu thụ lãi, lỗ; Báo cáo giá thành đơn vị sản phẩm chủ yếu; Báo cáo tình hình công nợ… Đối với tài khoản chi tiết cấp 2,cấp Công ty tuân thủ nguyên tắc sử dụng theo danh mục Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp quy định Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/ 03/ 2006 nhằm phục vụ yêu cầu quản lý Công ty * Nội dung, ý nghĩa Báo cáo tài Công ty: Sinh viên: Phùng Gia Bảo 34 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung - Báo cáo tài Công ty tổng hợp kết sản xuất kinh doanh Công ty, trình bày cách tổng quát trình Công ty - Mục đích báo cáo tài dtrong Công ty: Mục đích chủ yếu báo cáo cung cấp thông tin cần thiết tình hình tài Công ty cho người cần sử dụng để định kinh tế Thông tin báo cáo kế toán tài chủ yếu sử dụng người bên Công ty Tổng Giám đốc, quản lý, bên Công ty nhà đầu tư, chủ nợ, quan Nhà nước, khách hàng,… để định đầu tư, cấp tín dụng, định liên quan khác - Hệ thống Báo cáo tài Công ty theo chế độ kế toán Việt Nam, gồm báo cáo tài năm (được lập kết thúc năm tài chính) vào báo cáo kế toán tài quý Hệ thống báo cáo tài năm áp dụng cho loại hình doanh nghiệp thuộc ngành thành phần kinh tế Hệ thống báo cáo tài quý được áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán, doanh nghiệp khác có nhu cầu lập báo cáo tài quý * Trách nhiệm lập, trình bày, nộp báo cáo tài doanh nghiệp: - Kết toán trưởng phải có trách nhiệm tổ chức thực việc lập, trình bày, nộp, công khai báo cáo kế toán tài theo quy định hành pháp luật - Công ty phải lập trình bày báo cáo tài năm Công ty có đơn vị kế toán trực thuộc, việc phải lập báo cáo kế toán tài năm công ty, phải lập báo cáo tài tổng hợp báo cáo tài hợp vào cuối năm tài dựa báo cáo kế toán tài đơn vị kế toán trực thuộc Công ty * Trách nhiệm nộp báo cáo tài - Báo cáo tài Công ty phải lập nộp vào cuối quý, cuối năm tài cho quan quản lý Nhà nước cho doanh nghiệp cấp theo quy định Sinh viên: Phùng Gia Bảo 35 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung Trường hợp có công ty phải gửi km theo báo cáo kế toán tài quý, năm công ty * Thời hạn nộp báo cáo tài Doanh nghiệp: - Báo cáo tài quý: Thời hạn gửi báo cáo kế toán tài quý chậm 30 ngày kể từ ngày kết thúc quý - Báo cáo kế toán tài năm: Thời hạn gửi báo cáo tài năm chậm 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài * Yêu cầu lập trình bày báo cáo tài doanh nghiệp: Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21″ Trình bày báo cáo tài chính” Quy định yêu cầu cần phải tuân thủ lập trình bày báo cáo tài sau: - Trung thực hợp lý - Lựa chọn áp dụng sách kế toán phù hợp với quy định chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu định kinh tế người sử dụng cung cấp thông tin đáng tin cậy * Các nguyên tắc cần tuân thủ lập trình bày báo cáo tài Việc lập trình bày báo cáo tài phải tuân tử sáu nguyên tắc quy định chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21″Trình bày báo cáo tài chính” gồm: - Hoạt động liên tục - Cơ sở dồn tích - Nhất quán - Trọng yếu tập hợp - Bù trừ - So sánh Sinh viên: Phùng Gia Bảo 36 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 3.1 Đánh giá tổ chức máy kế toán phân công lao động kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 3.1.1 Về tổ chức máy kế toán Qua trình tìm hiểu thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung, em thấy Công ty có mô hình quản lý hạch toán khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh - Về máy kế toán: Bộ máy kế toán tương đối gọn nhẹ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu công việc phát huy lực chuyên môn người Các phòng ban chức phục vụ có hiệu cho lãnh đạo việc giám sát sản xuất, quản lý, kinh phí, công tác tổ chức sản xuất tiến hành hợp lý, khoa học 3.1.2 Về phân công lao động kế toán - Do có phân công trách nhiệm rõ ràng phòng ban nói chung máy kế toán nói riêng tạo chuyên môn hoá, việc phát sinh vấn đề kinh tế giải nhanh chóng Việc tổ chức máy kế toán theo hình thức tập trung phòng kế toán, phân xưởng làm nhiệm vụ ghi chép, thu thập số liệu ban đầu gửi cho phòng kế toán làm cho công tác tài kế toán nhà máy phản ánh cung cấp thông tin cách xác, kịp thời tình hình biến động tài sản, chi phí, doanh thu mặt biến động khác - Đội ngũ cán kế toán Công ty có trình độ kinh nghiệm lâu năm, với phân cấp hợp lý góp phần tích cực vào việc cung cấp thông tin tài cho hoạt động quản lý, tham gia xây dựng kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch SXKD, giúp cho lãnh đạo Công ty định đắn cho hoạt động SXKD Sinh viên: Phùng Gia Bảo 37 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung 3.2 Về tổ chức vận dụng chế độ kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long 3.2.1 Về tổ chức hệ thống chứng từ - Hệ thống kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chứng từ" có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện kế toán chung Công ty Hệ thống sổ kế toán, tài khoản mẫu biểu Công ty sử dụng sách ban hành Nhà nước Việc sử dụng máy tính vào công việc kế toán giúp cho công tác hạch toán lưu trữ chứng từ, sổ sách trở nên dễ dàng khoa học 3.2.2 Về tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long doanh nghiệp lớn nên hệ thống tài khoản Công ty tương đối phức tạp Vì mà kế toán chuyên quản phần hành giao theo dõi tài khoản phần hành 3.2.3 Về tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán - Về hệ thống sổ sách: Tương đối đầy đủ phù hợp với chế độ kế toán, sổ chi tiết tài khoản đầy đủ số lượng, kết cấu sổ hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty Chứng từ luân chuyển theo tuần tự, chế độ, thuận tiện cho nhân viên kế toán ghi chép cho việc kiểm tra kế toán trưởng, phù hợp với yêu cầu quản lý công ty Đồng thời nhờ việc áp dụng kế toán máy trình hạch toán hạn chế ghi chép trùng lặp đảm bảo tính thống nguồn số liệu ban đầu Bên cạnh thành công công ty tồn cần xem xét khắc phục nhằm nâng cao hiệu công tác kế toán 3.2.4 Về tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Công ty có kỳ lập báo cáo tài theo năm, hệ thống báo cáo tài gồm có bảng cân đối kế toán; báo cáo kết kinh doanh; thuyết minh báo cáo tài báo cáo lưu chuyển tiền tệ Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long tiến hành lập báo cáo kế toán kết thúc kỳ kế toán năm nộp cho Bộ tài sau kết thúc kỳ kế toán 90 ngày Sinh viên: Phùng Gia Bảo 38 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung 3.3 Một số ý kiến công tác kế toán Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Phòng kế toán nên mạnh dạn đưa khoản chiết khấu thương mại, có sách ưu đãi cho khách hàng toán sớm, trước hạn Như vậy, Công ty khuyến khích khách hàng toán nợ cho đơn vị, tránh gây nên tình trạng bị chiếm dụng vốn nhiều Trong hạch toán thành phẩm kế toán cần thiết phải dùng giá hạch toán để theo dõi thành phẩm nhập – xuất mặt giá trị, tránh trùng lặp việc theo dõi thành phẩm đơn số lượng thủ kho phòng kế toán - Đề nghị Chính phủ hoàn thiện chế tổ chức Tổng Công ty có giải pháp hỗ trợ với nỗ lực Tổng Công ty để đảm bảo vai trò chủ đạo toàn ngành Da - Giầy Việt Nam - Đối với ngành Da - Giầy, thời hạn vay vốn đầu tư kế hoạch cần từ 710 năm Chỉ với thời hạn vậy, doanh nghiệp có doanh nghiệp hoàn trả vốn vay mà chiếm dụng từ nguồn khác Do đề nghị Nhà nước điều chỉnh sách cho phù hợp - Hiện nay, Công ty chủ yếu gia công chịu sức ép cạnh tranh không tương sức với doanh nghiệp đầu tư nước đề nghị Nhà nước đánh thuế lợi tức mức doanh nghiệp đầu tư nước - Đề nghị Nhà nước có qui định XNK tránh ách tắc, phiền hà, chậm trễ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh XNK Công ty - Để bảo hộ sản xuất nước, đề nghị Nhà nước có biện pháp kiên có hiệu ngăn chặn hàng nhập từ Trung Quốc đồng thời có biện pháp hỗ trợ ngành Da - Giầy việc tìm kiếm thị trường Có vậy, Công ty thành công việc tìm kiếm thị trường Sinh viên: Phùng Gia Bảo 39 KT8 – K15 - KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung KẾT LUẬN Thời gian đầu bỡ ngỡ lúng túng công tác kế toán em thích nghi với công việc hoàn thành công việc tốt Hiện nay, chế thị trường có cạnh tranh gay gắt, doanh nghiêp cần có sách, chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ tạo cho chỗ đứng vững thị trường Vì tạo dựng giữ vững uy tín doanh nghiệp khách hàng đồng hành với tồn phát triển doanh nghiệp nói chung Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long nói riêng Công tác kế toán công việc cần thiết quan trọng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long hoàn thành tốt công tác kế toán tuân thủ chế độ kế toán Việt Nam giúp nâng cao uy tín vị thị trường Với trình độ nhận thức hạn hẹp kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận ý kiến bảo thầy cô, anh chị công ty để viết tốt Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo “Trường Đại Học Kinh tế Quốc Dân”, đặc biệt “Thầy Nguyễn Quốc Trung” anh chị phòng kế toán “Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long” giúp em hoàn thành báo cáo Sinh viên: Phùng Gia Bảo 40 KT8 – K15 – KTQD Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Thầy Nguyễn Quốc Trung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kế toán tài doanh nghiệp – PGS.TS Đặng Thị Loan – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, năm 2006 Bài giảng môn kế toán giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Chứng từ, sổ sách Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long Luật thuế GTGT, luật thuế TNDN Thông tư 200/2015/TT – BTC Sinh viên: Phùng Gia Bảo 41 KT8 – K15 – KTQD

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN 1:

  • TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

      • 1.1.1. Những thông tin về Công ty Cổ phần Giầy Thăng long.

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

      • 1.1.3.Các thành tựu của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

      • 1.2.Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.

        • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

        • 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long.

        • 1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.

        • Sơ đồ: Quy trình công nghệ sản xuất giầy vải.

        • 1.3.Tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

          • 1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

          • Sơ đồ: Bộ máy quản lí của Công ty.

          • 1.3.2.Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lí của Công ty.

          • 1.4. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

            • Biểu 1: Tình hình tài chính của Công ty

            • CHƯƠNG 2:

            • TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG

              • 2.1.Đặc điểm lao động kế toán và chức năng nhiệm vụ của bộ máy kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

                • 2.1.1.Đặc điểm lao động kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

                • Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long

                • 2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

                  • 2.2.1. Các chính sách kế toán chung.

                  • 2.2.2. Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

                  • Theo chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành thì mọi nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kế toán phải lập chứng từ đúng quy định và ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng sự thật nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh.

                  • 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty Cổ Phần Giầy Thăng Long.

                    • TT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan