1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT

108 584 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 882 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 3 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 5. Những luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả 8 6. Phương pháp nghiên cứu 8 7. Cấu trúc của luận văn 9 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN 9 1.1. Cơ sở lý luận chung về phương pháp dạy học 9 1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy học 9 1.1.2. Giới thiệu một số phương pháp dạy học 10 1.2. Phương pháp dạy học dự án 15 1.2.1. Thế nào là phương pháp dạy học dự án? 15 1.2.2. Bản chất, mục tiêu của phương pháp dạy học dự án? 16 1.3. Các kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án 19 1.3.1. Kỹ năng xây dựng dự án 20 1.3.2. Kỹ năng thiết kế tài liệu hỗ trợ sinh viên 21 1.3.3. Kỹ năng thuyết trình 21 1.3.4. Kỹ năng phân loại sinh viên thực hành dự án, giao dự án 21 1.3.5. Kỹ năng hướng dẫn, làm mẫu dự án 22 1.3.6. Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin 23 1.3.7. Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin 24 1.3.8. Kỹ năng xây dựng bộ câu hỏi kiểm tra, đánh giá 25 1.3.9. Kỹ năng kiểm tra, đánh giá 26 1.4. Biện pháp rèn kĩ năng dạy học theo phương pháp dự án 27 1.4.1. Khái niệm 27 1.4.2. Các biện pháp rèn kĩ năng dạy học theo phương pháp dự án 28 Tiểu kết chương 1 29 Chương 2: THỰC TRẠNG KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT 29 2.1. Giới thiệu đôi nét về trường Cao đẳng Thực hành FPT 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 29 2.1.2. Tại sao lại phải dạy học theo phương pháp dự án tại trường Cao đẳng thực hành FPT? 30 2.2. Thực trạng kĩ năng DHTDA của giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT 32 2.2.1. Những vấn đề chung về nghiên cứu thực trạng 32 2.2.2. Kết quả và phân tích kết quả khảo sát thực trạng 33 2.3. Thực trạng các biện pháp rèn kĩ năng DHTDA cho giáo viên ở trường Cao dẳng Thực hành FPT 46 2.4. Đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu về kĩ năng DHTDA và biện pháp rèn các kĩ năng này cho giáo viên cũng như nguyên nhân của thực trạng. 49 2.4.1. Đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu về kĩ năng dạy học theo phương pháp dự án và biện pháp rèn các kĩ năng này cho giáo viên 49 2.4.2. Nguyên nhân của hạn chế về kĩ năng dạy học theo phương pháp dự án và biện pháp rèn các kĩ năng này cho GV 50 Tiểu kết chương 2 50 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN CHO GIÁO VIÊN VÀ THỰC NGHIỆM 51 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 51 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 51 3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 52 3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức 52 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học 53 3.2. Các biện pháp rèn kĩ năng dạy học theo PP dự án cho giáo viên 54 3.2.1. Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng và hiệu quả lớp bồi dưỡng do trường Fpoly và các nhóm bộ môn trong trường tổ chức 56 3.2.2. Nhóm biện pháp thứ hai: Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác rèn luyện của cá nhân giáo viên 79 3.3. Thực nghiệm các biện pháp rèn kĩ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên 82 3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm 83 3.3.2. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm 83 Tiểu kết chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ở quốc gia người yếu tố định đến thành công hay thất bại đường lối sách phát triển, nhân tố quan trọng bậc để tạo cải vật chất cho xã hội Điều có ý nghĩa quan trọng Việt Nam, đất nước có nguồn nhân lực dồi dào, tiềm để phát triển lớn Trong nhiều Đại hội Đảng toàn quốc, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH - HĐH để xây dựng đất nước, khẳng định vai trò người, nguồn lực người yếu tố phát triển Trong Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ XI, Đảng ta đưa quan điểm đạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Đầu tư cho người nói chung đầu tư cho nguồn nhân lực nói riêng đầu tư chiều sâu, đầu tư cho phát triển Ngày nay, bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, ảnh hưởng ngày đến trình phát triển xã hội; tất quốc gia nhận thức rõ vai trò chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, giáo dục đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng trở thành “chìa khóa vàng” để mở rộng tất cánh cửa thăng tiến cho xã hội cho cá nhân, Garry Becker, người Mỹ đạt giải Nobel kinh tế năm 1992 nói: Khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực Quả vậy, tiềm kinh tế nước phụ thuộc vào điều kiện giáo dục đào tạo, đào tạo nghề có vai trị khơng nhỏ việc tạo nguồn lao động có kỹ thuật, góp phần chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế công CNH - HĐH 1.3 Trên thực tế, sở dạy nghề nước ta chưa quan tâm phát triển mức; đặc biệt nhiều bất cập như: hệ thống sở dạy nghề chưa quy hoạch phù hợp với phát triển kinh tế xã hội; sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn, chưa đầu tư chí cịn lạc hậu; trình độ đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu số lượng yếu chất lượng; chương trình giảng dạy cịn chậm đổi mới….do chưa thu hút nhiều học sinh tham gia học nghề 1.4 Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Hệ cao đẳng thuộc Trường Đại học FPT (Tập đoàn FPT) thành lập năm 2010; Hệ Cao đẳng thực hành FPT P hệ thống đào tạo tiên tiến dựa sức mạnh công nghệ thông tin Hiện có gần 10 nghìn sinh viên trưởng thành lập nghiệp theo chương trình đào tạo trường Hiệu trưởng Trường Đại học FPT đưa thông điệp đào tạo nhà trường với mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, với tiêu chí hàng đầu “Thực học - Thực nghiệp”, với mong muốn sinh viên nhanh chóng thục kỹ thực tế địi hỏi cơng việc từ xây dựng nghiệp Thứ hai, nhà trường hướng tới việc sử dụng thực tiễn làm học theo phương pháp học tập qua dự án (project - based - training) Theo đó, sinh viên trao đồ án từ đầu học kỳ học thực tế giải vấn đề đặt từ doanh nghiệp Theo đó, năm học tập trở thành năm kinh nghiệm làm việc sinh viên Thứ ba, thành viên FPT, tập đồn lớn Cơng nghệ thơng tin Việt Nam, nhà trường muốn chia sẻ thành công kinh nghiệm với bạn sinh viên FPT Polytechnic thực chiến lược “go - mass” (hướng tới đại chúng) nhằm đáp ứng nhu cầu học tập lập nghiệp đa số sinh viên dựa việc đào tạo ngành nghề thiết yếu cho nhu cầu xã hội Cuối cùng, nhà trường hy vọng gắn kết với sinh viên hoàn thành mục tiêu “Thực học - Thực nghiệp” phát triển bền vững cá nhân, gia đình đất nước 1.5 Mặt khác, trường Cao đẳng thực hành FPT với triết lý đào tạo “Thực học - Thực nghiệp”, FPT Polytechnic sử dụng phương pháp học tập qua dự án với mục tiêu lớn “Tốt nghiệp - Tốt nghề“ 1.6 Để thực triết lý đào tạo Trường Cao đẳng Thực hành FPT, môn học phải định hướng theo phương pháp học hiệu quả, vận dụng có giá trị hay nói cách khác học phải đơi với hành Trong đó, mơn thuộc chun ngành giáo dục trị mơn khoa học có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng giúp SV định hướng vận dụng tốt quy luật việc nghiên cứu, học tập thực hành vận dụng sau tốt nghiệp Đặc biệt, có mơn học Kinh tế trị dành cho SV khối ngành kinh tế Trường Cao đẳng Thực hành FPT quan tâm xây dựng chương trình giảng dạy theo phương pháp dự án Tuy nhiên, để thực triết lý đào tạo mục tiêu nhà trường đề trên, Trường cao đẳng thực hành FPT đầu tư nâng cao sở vật chất kỹ thuật toàn diện, mặt khác để đảm bảo sinh viên trường đáp ứng nhu cầu nguồn lực cao xã hơi, hồn thiện tay nghề chun mơn giảng viên (người đóng vai trị định hướng) trường có nhiệm vụ sứ mệnh cao Để đáp ứng mục tiêu “Thực học - thực nghiệp” Cao đẳng thực hành FPT địi hỏi người giáo viên khơng vững chun mơn mà cịn người có kỹ giỏi dạy học theo phương pháp dự án Nhận thức rõ ý nghĩa cần thiết việc dạy học theo phương pháp dự án nói chung giảng dạy mơn Kinh tế trị nói riêng, với lòng say mê tâm huyết với việc giảng dạy trăn trở: Làm để giảng dạy theo phương pháp dự án hiệu nhất? Dạy theo phương pháp dự án địi hỏi phải có kỹ năng, yêu cầu nào? Bên cạnh từ kỹ giáo viên hồn thiện kỹ làm việc cho sinh viên từ tham gia học tập trường Xuất phát từ lý mong muốn thân có kỹ dạy học hiệu theo phương pháp dạy học trường Cao đẳng thực hành FPT cách phù hợp vận dụng cách phổ biến vào giảng dạy trường, để sinh viên thực “Tốt nghiệp - Tốt nghề”, chọn đề tài “Rèn luyện kỹ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Nhìn chung tài liệu giáo dục ngồi nước viết mơ hình dạy học theo phương pháp dự án nhiều tác giả đề cập đến nhiều góc độ khác nhau: Vào kỉ 16, kiến trúc sư người Ý làm việc chuyên nghiệp xu hướng nghề nghiệp họ cách thành lập Học viện nghệ thuật Học viện nghệ thuật tổ chức thi kiến trúc tổ chức vào năm 1656 với mơ hình giả định Vì lí chúng gọi “dự án” - “những dự án với ý định tập tưởng tượng chúng không dùng để xây dựng” (theo Egbert) Vào kỷ 17, Pháp mơ hình thực Viện hàn lâm kiến trúc Hoàng gia Ngoài thi “Prix d’Emulation” diễn hàng tháng, với giới thiệu Prix d’Emulatiom, việc đào tạo tập trung vào học tập dự án Sinh viên phải hoàn thành vài dự án cấp tháng để trao tặng huân chương công nhận kết Sự công nhận cần thiết để học tiếp thạc sĩ trao tặng danh hiệu kiến trúc sư hàn lâm Với Prix d’Emulatiom năm 1763, phát triển ý tưởng dự án thành phương pháp học tập giáo dục hàn lâm hoàn thiện Phương pháp dạy học dự án khơng cịn ngành kiến trúc Đến cuối kỉ 18, trường Đại học công nghiệp kỹ thuật coi phận cần thiết việc giảng dạy chuyên ngành khí Thực tế mơ hình dạy học dự án phát triển từ châu Âu sang châu Mĩ từ ngành kiến trúc đến ngành khí có ảnh hưởng quan trọng đến việc sử dụng trang bị sở lí luận cho phương pháp dạy học theo dự án Từ đó, q trình lịch sử bật phương pháp dạy học theo dự án chia thành giai đoạn: - Từ 1590 - 1765: Khởi đầu việc làm theo dự án trường kiến trúc châu Âu - Từ 1765 - 1880: phương pháp dạy học theo dự án phương pháp học tập có qui tắc đưa đến Mỹ - Từ 1880 - 1915: Làm việc dự án đào tạo thủ công trường phổ thông cơng lập bình thường - Từ 1915 - 1965: Định nghĩa lại phương pháp dạy học theo dự án đưa từ Mỹ quay lại châu Âu - Từ 1965 đến nay: Khám phá lại ý tưởng phương pháp dạy học theo dự án làm phổ biến toàn giới Như vậy, lịch sử phát triển PPDH theo dự án nói bắt đầu xuất từ kỷ 16 ngày tiếp tục nghiên cứu hồn thiện, Phương pháp dạy học theo dự án sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới, tất ngành học, cấp học với tên gọi khác như: Project Method, Project base learning Một số khái niệm dự án: Thuật ngữ “dự án” tiếng Anh “project”, có gốc tiếng Latinh “projicere” có nghĩa phác thảo, dự thảo, thiết kế Trong từ điển tiếng Việt (của GS Bùi Quang Tịnh Bùi Thị Tuyết Khanh), dự án (dt): Bản thảo việc Putt (1982) định nghĩa Phương pháp dự án “công cụ mang tính phương pháp” Woodward coi dự án “các tập tổng hợp - Những kĩ kĩ thuật học làm việc độc lập ứng dụng hoàn cảnh cụ thể” Một số khái niệm phương pháp dạy học dự án: Theo K.Frey, học giả hàng đầu dạy học dự án Cộng hịa Liên bang Đức thì: Dạy học theo dự án (Project Based Learning) hình thức hoạt động học tập nhóm người học xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lập kế hoạch tiến hành công việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình (trích từ trang web: http://pbl - online.org/About/whatisPBL.htm) Một số nhà nghiên cứu dạy học theo dự án Hoa Kỳ Thomas, Mergendoller hay Michaelson cho rằng: Dạy học theo dự án mơ hình tổ chức học tập xung quanh dự án Các dự án có nhiệm vụ phức tạp, dựa câu hỏi hay vấn đề đầy thử thách, đòi hỏi học sinh phải thiết kế, giải vấn đề tiến hành hoạt động điều tra Nó cung cấp cho người học hội để làm việc tương đối tự động khoảng thời gian mở kết cuối tạo sản phẩm thực tế thuyết trình trước lớp học (trích từ trang web:http://edutechwiki.unige.ch/en/Projectbased_learning) Theo định nghĩa Bộ Giáo dục Singapore nhấn mạnh vai trò người học: Học theo dự án (Project vork) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho học sinh tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập áp dụng cách sáng tạo vào thực tế sống (trích từ trang web: http://www.cord.org/project - based - learning) Theo dự án bồi dưỡng giáo viên phổ thông “Dạy học cho tương lai Teaching For Future” Intel tổ chức quan niệm: Dạy học dự án mơ hình dạy học tập trung hướng vào người học, coi người học trung tâm Nó giúp phát triển kiến thức kĩ liên quan thông qua nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực tạo sản phẩm Viện nghiên cứu sư phạm: dạy học dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu Theo tác giả Phan Hồ Nghĩa thì: Dạy học dự án hình thức dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh Dạy học dự án mơ hình học tập khác với hoạt động học tập truyền thống với giảng ngắn, tách biệt lấy giáo viên làm trung tâm phương pháp lấy người học làm trung tâm hòa nhập với vấn đề thực tiễn giới thực Theo hoạt động học tập thiết kế cách cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực học thuật Mục tiêu dự án để học nhiều chủ đề khơng để tìm câu trả lời cho câu hỏi mà giáo viên đưa Trong lớp học sử dụng cách học dựa dự án, người học làm cá nhân cộng tác với bạn lớp khoảng thời gian định để giải vấn đề có thật đời sống (authentic), theo sát chương trình học (curriculum - base) có phạm vi kiến thức liên mơn (interdiscriplinary), cuối trình bày cơng việc làm trước giáo viên thành viên khác Bước cuối buổi thuyết trình sử dụng phương tiện nghe nhìn, kịch, báo cáo viết tay, trang web sản phẩm tạo Cách học không tập trung vào chương trình giảng dạy mà cịn khám phá chương trình này, yêu cầu người học phải đặt câu hỏi, tìm kiếm mối liên hệ tìm giải pháp Cách học dựa dự án cấu trúc học tập thay đổi mơi trường từ “giáo viên nói” thành “người học thực hiện” Trong lớp học tập theo dự án, dự án thường thực nhóm nhỏ người học lớp đơi người học Mục tiêu dự án để tìm câu trả lời chủ đề người học, giáo viên giáo viên người học đặt Khi người học nhận tập thông tin chi tiết dự án mình, em định cách thức giải vấn đề đưa Thường người học yêu cầu phải đóng vai nhà khoa học thực sự, nhà kinh doanh, nhà thám hiểm, viên chức nhà nước nhà sử học Ví dụ, nhóm người học đóng vai công nhân, kỹ thuật viên, nhà quản trị làm việc doanh nghiệp yêu cầu họ đề giải pháp sửa chữa máy móc, thiết lập chiến lược CEO Tất nhiên, giáo viên cung cấp thông tin dẫn, người học phải có trách nhiệm tìm phương hướng cách thức giải vấn đề phạm vi tiêu chí giáo viên đặt Như vậy, học tập dự án học tập hành động Nó buộc sinh viên phải chủ động, tích cực tìm tịi, suy luận để hành động hiệu tình giáo viên đặt Phương pháp hướng người học đến việc tiếp thu kiến thức kĩ thơng qua q trình giải tập tình huống, gọi dự án mô môi trường mà em sống sinh hoạt Dự án giới hạn phạm vi lớp học có độ dài - tuần, vượt ngồi phạm vi lớp học kéo dài suốt khóa học/năm học Qua phân tích đây, thấy có nhiều quan niệm định nghĩa khác dạy học dự án Do đó, góc độ khác lại có quan niệm khác nhau, nhiên nên hiểu phương pháp dạy học dự án phương pháp tích cực, tích hợp nhiều yếu tố khác nên hiểu theo nghĩa rộng Như vậy, hiểu dạy học dự án mơ hình dạy học tích hợp thơng qua giả định xảy thực tế, sinh viên phải thực việc kết hợp lý thuyết với thực hành để nghiên cứu, suy luận tìm tịi cách giải vấn đề, tình giáo viên giao cho, tạo sản phẩm sau sinh viên thực việc báo cáo kết với giáo viên Trên lịch sử hình thành phương pháp dự án Tuy có hàng trăm tài liệu nghiên cứu cơng trình luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học dự án, vận dụng phương pháp dạy học dự án môn học đó, lĩnh vực đó; cịn vấn đề nâng rèn luyện kỹ cho giáo viên dạy học dự án nói chung mơn Kinh tế trị nói riêng chưa có đề tài sâu nghiên cứu cụ thể Vì vậy, mà tác giả mạnh dạn đề xuất nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kỹ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT” Mục đích nghiên cứu luận văn Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT nói chung mơn Kinh tế trị nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp rèn kỹ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên Trường Cao đẳng Thực hành FPT nói chung mơn Kinh tế trị nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi trường Cao đẳng thực hành FPT, thuộc Tập đồn FPT, Tịa nhà FPT Polytechnic, phố Hàm Nghi, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội Những luận điểm đóng góp tác giả - Về mặt lý luận: Bước đầu vào tìm hiểu, nghiên cứu lý luận kỹ giảng dạy theo phương pháp dạy học dự án biện pháp rèn luyện chúng - Về mặt thực tiễn: Luận văn đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên Trường Cao đẳng Thực hành FPT nói chung mơn Kinh tế trị nói riêng Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Các phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học, phương pháp chuyên gia… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn chia làm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp dạy học dự án biện pháp rèn kỹ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên - Chương 2: Thực trạng kĩ dạy học theo phương pháp dự án biện pháp rèn luyện kĩ dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng Thực hành FPT - Chương 3: Các biện pháp rèn kỹ dạy theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng Thực hành FPT thực nghiệm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN 1.1 Cơ sở lý luận chung phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Từ xa xưa ngày nay, làm công việc người phải tìm phương pháp định, việc dạy học phương pháp cịn quan trọng nhiều Vậy, thực chất phương pháp gì? PPDH gì? Có thể hiểu phương pháp đường, cách thức tiến hành việc Và phương pháp dạy học hình thức vận động hoạt động đặc thù là: hoạt động dạy học Định nghĩa chung phương pháp dạy học đường, cách thức tiến hành hoạt động dạy học Trong q trình dạy học chia thành nhiều cấp độ khác nhau: Cấp độ một: Dạy học hoạt động hệ thống nhiều tầng bậc, từ quy mô quốc gia đến cấp học, bậc học, ngành học… Cấp độ hai: Dạy học hiểu hoạt động cụ thể, diễn theo q trình, khơng gian thời gian định cấu trúc yếu tố: mục đích, nội dung dạy học, hoạt động dạy - học kết dạy học Cấp độ ba: Dạy học hiểu hoạt động người dạy người học tương tác lẫn nhau, nhằm thực nội dung dạy học xác định Phương pháp dạy học thể ba cấp độ sau: Cấp độ một: Các kỹ thuật dạy học (kỹ thuật công não, kỹ thuật ổ bi.…) Cấp độ hai: PPDH hiểu phương pháp triển khai trình dạy học cụ thể (thuyết trình, vấn đáp, kiểm tra….) Cấp độ ba: Các quan điểm, kiểu dạy học (dạy học nêu vấn đề, dạy học chương trình hóa, dạy học lấy người học làm trung tâm….) Trong cấp độ cấp độ PPDH mang đậm tính chiến lược, có nhiều yếu tố kỹ thuật, kỹ sau cấp độ sau thể tính lý luận, phương pháp luận PPDH mang tính chiến lược, kỹ thuật, trở thành công nghệ dạy học 1.1.2 Giới thiệu số phương pháp dạy học Như biết, PPDH dù cổ điển hay đại nhấn mạnh lên mặt thuộc vai trị người thầy Người thầy áp dụng nhiều PPDH khác để đạt mục tiêu việc dạy học minh, phương pháp có ưu điểm riêng, người thầy lựa chọn phối hợp phương pháp cho phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy - học sẵn có cuối phù hợp với khả Vậy để đánh giá PPDH người thầy có hiệu hay không cần phải đảm bảo yếu tố: - Thể rõ vai trò nguồn thơng tin nguồn lực sẵn có - Thể rõ động học tập người học bắt đầu môn học - Thể rõ chất mức độ kiến thức cần huy động - Thể rõ vai trò người học, người dạy, vai trò mối tương tác trình học - Thể kết mong đợi người học Dưới số PPDH phát huy tốt tính tích cực người học: a) Phương pháp phát giải vấn đề * Về chất: Theo V Ơkơn “DH phát giải vấn đề” DH dựa điều khiển trình người học độc lập giải tốn thực hành hay lí thuyết” 10 Tiểu kết chương Sau điều tra thực trạng việc dạy học theo phương pháp DHTDA nói chung Fpoly với mơn Kinh tế trị nói riêng Đặc biệt cịn trình bày nội dung tổ chức thực nghiệm mơn Kinh tế trị thời gian dài, chúng tơi có số kết luận sau: Để giáo viên sử dụng tiết DHTDA mơn kinh tế trị thực có hiệu theo mục tiêu dạy, mục đích DHTDA, chúng tơi tn thủ trình tự kế hoạch đề ra: - Bổ sung kiến thức lý thuyết DHTDA cho giáo viên dạy học môn kinh tế trị tham gia dạy thực nghiệm - Tổ chức lớp bồi dưỡng chuyên đề để giáo viên hiểu sâu, nắm chất DHTDA nói chung dạy học mơn kinh tế trị nói riêng Cung cấp kỹ cần yêu cầu giáo viên rèn luyện kỹ theo bước quy trình rèn kỹ - Cho giáo viên tham gia bồi dưỡng thực hành tiết dạy mơn kinh tế trị lớp học Cán quản lý nhà nghiên cứu dự giờ, bổ sung để giáo viên tự rèn luyện kỹ - Song song việc bổ sung kỹ sinh viên tham gia học theo dự án Đặc biệt kỹ vận dụng quy luật kinh tế nghiên cứu mơn kinh tế trị - Sau có kỹ năng, biết cách tổ chức tiết dạy DHTDA lớp, giáo viên áp dụng hoạt động khác mang lại hiệu cao Kết chương trình thực nghiệm: + Đối với giáo viên: Ngoài việc nhận thức giáo viên chất lượng, hiệu tiết dạy tăng lên rõ rệt việc cung cấp kỹ DHTDA cho giáo viên góp phần giúp giáo viên hào hứng, thích DHTDA khẳng định thêm tác dụng dạy học phương pháp DHTDA Chúng nhận lời chia sẻ GV dạy mơn Kinh tế trị bồi dưỡng kỹ họ thấy vui kết dạy học mơn kinh tế trị, chưa họ lại cảm thấy môn học thuộc Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin lại hấp 94 dẫn, sinh động thu hút SV GV ln phải trăn trở để cho môn học lại hiệu hấp dẫn cho buổi học, lớp học khác + Đối với sinh viên: Các em yêu thích học theo dự án, biết trao đổi thơng tin, dám chịu trách nhiệm trước tập thể Đặc biệt em tự tin hơn, mạnh dạn biết chia sẻ công việc Đối với SV học tập môn Kinh tế trị em hào hứng chia sẻ: thực chưa e thấy môn học thuộc Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin lại thu hút em đến thế, đặc biệt môn học nâng cao nhận thức trị tư tưởng kinh tế rõ ràng cho em, em biết vận dụng nguyên tắc cạnh tranh, quy luật giá trị, hiểu chất thị trường, giúp ích em nghiên cứu thị trường… Vì vậy, biết kỹ cần thiết, nắm chất DHTDA việc cần thiết giáo viên nói chung GV dạy mơn kinh tế nói riêng việc cần tự tìm cho thân kỹ riêng, kỹ cá nhân kỹ chung nghiên cứu giới thiệu việc làm cần thiết để việc dạy học có hiệu cao hơn, nghề dạy học trở nên có ý nghĩa hơn, hiệu hơn, cung cấp cho xã hội người phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội giai đoạn hội nhập toàn cầu 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Trong q trình DHTDA nói chung mơn Kinh tế trị nói riêng, để dạy thực có kết quả, địi hỏi người giáo viên phải hiểu rõ, nắm chất việc DHTDA, hiểu hiệu mà DHTDA đem lại, từ đó, người giáo viên cần phải có kỹ dạy học cần thiết nói, yếu tố để tiết DHTDA thành cơng Vì vậy, để việc DHTDA có hiệu bên cạnh việc rèn luyện kỹ DHTDA cho sinh viên, người giáo viên phải tự rèn luyện kỹ DHTDA cho thân 1.2 Để rèn luyện kỹ DHTDA cho giáo viên, nhà quản lý cấp trường, cấp môn, cấp chuyên ngành cần quan tâm tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên nhằm trang bị cho giáo viên kiến thức kỹ dạy học nói chung DHTDA nói riêng, có mơn kinh tế trị Bên cạnh đó, muốn có kỹ DHTDA có hiệu quả, giáo viên cần phải có q trình rèn luyện kỹ Việc rèn luyện kỹ cần phải gắn liền với hành động, việc làm, công việc người cụ thể Do đó, giáo viên phải thực hành DHTDA bối cảnh khác buổi chuyên đề, buổi giảng mẫu, thi, dạy học thực tế lớp 1.3 Từ tất điều nêu với việc điều tra thực trạng việc học dạy theo phương pháp DHTDA nói chung mơn học kinh tế trị, chúng tơi đưa ba nhóm kỹ DHTDA gồm: - Nhóm kỹ lựa chọn; - Nhóm kỹ tổ chức; - Nhóm kỹ đánh giá Chúng tơi đưa nhóm biện pháp rèn luyện kỹ DHTDA để giúp giáo viên sử dụng kỹ q trình DHTDA mơn kinh tế trị lớp để dạy học đạt kết tốt Hai nhóm biện pháp là: - Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao chất lượng hiệu lớp bồi dưỡng trường, môn tổ chức 96 - Nhóm biện pháp thứ hai: Nâng cao chất lượng hiệu công tác rèn luyện cá nhân giáo viên 1.4 Sau tiến hành rèn luyện kỹ cho giáo viên thơng qua quy trình rèn luyện kỹ đồng thời với việc bổ sung kiến thức lý thuyết DHTDA để giáo viên nắm chất việc DHTDA, tiến hành thực nghiệm việc DHTDA mơn kinh tế trị thành công Thành công tiết DHTDA thể việc chất lượng DHTDA có hiệu Giáo viên cố gắng sử dụng tiết DHTDA nội dung phù hợp sinh viên yêu thích học theo dự án Điều thể tính khả thi biện pháp đề xuất luận án Kiến nghị Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận thấy, để tổ chức DHTDA cho sinh viên cách có hiệu quả, cần giải số khó khăn hạn chế định, xin kiến nghị với nhà trường giảng viên sau: a) Đối với nhà trường - Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên tổ chức DHTDA qua buổi tập huấn ngắn hạn, báo cáo chuyên đề tạo điều kiện để giáo viên tiếp xúc nâng cao nhận thức kỹ tổ chức DHTDA cho sinh viên, đặc biệt cần quan tâm GV dạy học mơn Kinh tế trị - Khuyến khích, hỗ trợ giảng viên tự tổ chức buổi họp chuyên đề, chia sẻ kinh nghiệm PPDHTDA để giáo viên tự có khả nhận thức phần thân yếu, chưa tốt chưa phù hợp với việc DHTDA, mặt khác phát huy điểm mạnh thân Mặc dù, số lượng GV giảng dạy mơn Kinh tế trị trường mỏng nhiên, việc trao đổi, họp chuyên đề tổ chức chung học hỏi từ môn học khác Sở dĩ môn khác tiến hành theo DHTDA - Cần thường xuyên tổ chức hội thi GV dạy giỏi trường liên kết trường khác để tạo môi trường giao lưu, học hỏi thêm kỹ PPDHTDA cho GV giảng dạy mơn Kinh tế trị b) Đối với giảng viên 97 - Giáo viên giảng dạy môn kinh tế trị nói riêng mơn học khác nói chung cần tự bồi dưỡng nâng cao trình đội chuyên mơn nghiệp vụ để dễ dàng tạo vấn đề; xây dựng câu hỏi định hướng phù hợp; lập kế hoạch dạy học cụ thể, chi tiết; kích thích tò mò, hứng thú sinh viên Đồng thời, bổ sung kiến thức có liên quan để làm phong phú thêm giảng tạo đam mê học tập sinh viên - Đã nói đến DHTDA GV giảng dạy kinh tế trị hay môn khác cần phải tổ chức DHTDA cho sinh viên theo quy trình bước đề xuất - Giáo viên cần thực hướng dẫn cẩn thận tỉ mỉ cho sinh viên tất bước tiến trình tổ chức DHTDA để tạo hội cho em hiểu thực nhiệm vụ tốt hơn, từ có kết học tập cao - Thường xuyên trau dồi cho sinh viên kỹ cần thiết để tham gia vào học theo dự án: Làm theo hướng dẫn, tìm kiếm giúp đỡ, đưa yêu cầu muốn giúp đỡ, đặt trả lời câu hỏi, thuyết trình, đưa lời nhận xét - Giáo viên cần kết hợp đa dạng phương pháp dạy học khác trình tổ chức DHTDA cho sinh viên - Giáo viên cần thường xuyên đôn đốc, kích thích sinh viên làm việc để trì ý em đẩy nhanh tiến độ làm việc cách đưa câu hỏi gợi mở như: Việc cần làm gì? Bạn A có nhận xét thơng tin bạn B tìm được? 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1989), Thực hành giáo dục, NXB giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB ĐHSP Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm T.p Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 28 năm 2011 Cơng đồn trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2002), Kỷ yếu Hội nghị đổi phương pháp dạy học Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2001), NXB giáo dục Dự án Việt - Bỉ (2000), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, NXB Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (2001), Những thủ thuật dạy học, NXB Hà Nội Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực, Một số phương pháp kỹ dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội 10 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam 11 V.V Đavydoy (1986), Những vấn đề dạy học phát triển: Nghiên cứu lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo 13 Phạm Minh Hạc (2003), Đổi PPDH đại học cao đẳng, tạp chí GD, số 55 14 Phạm Minh Hạc (2012), Đổi toàn diện giáo dục việt nam: xây dựng giáo dục nhân văn - công nghệ, đổi tư giáo dục theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ XI, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc 15 Nguyễn Thành Hải, Phùng Thúy Phượng, Đồng Thị Bích Thủy, Trung tâm Nghiên Cứu Cải Tiến Phương Pháp Dạy Học ĐH (2010), Giới thiệu số phương pháp giảng dạy cải tiến giúp sinh viên học tập chủ động trải nghiệm, đạt chuẩn đầu theo cdio, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Tp.HCM 16 Trần Bá Hoành (2004), “Đào tạo GVTH số nước”, Tạp chí GD, số2 17 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang, (2007), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn học, NXB Đại học sư phạm HN 18 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29 - NQ/TW ngày 4/11/2013 19 Đặng Thành Hưng, Phương pháp hoạt động Thầy - Trò lớp học, NXB Giáo dục 99 20 Đặng Thành Hưng, Các biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp, Viện Khoa học Giáo dục 21 Đặng Thành Hưng, Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện Khoa học Giáo dục 22 Đặng Thành Hưng (1993), Các lý thuyết mơ hình giáo dục người học Phương Tây, Viện Khoa học Giáo dục 23 Nguyễn Thị Hương, Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sv ngành giáo dục tiểu học 24 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học Toán, NXB GD 25 N.X Lâytex (1978), Năng lực trí tuệ lực lứa tuổi, NXB GD, Hà Nội 26 Phan Thanh Long, (2004), Các biện pháp rèn luyện kỹ dạy học cho sinh viên Cao đẳng sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Wilbert J McKeachie (2002), Những thủ thuật dạy học, Tài liệu dịch dayhoctuonglai.e du.vn 29 Lê Đức Ngọc, GD ĐH - PP dạy học, NXB ĐHQG HN 30 Hà Thế Ngữ, (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Geoffrey Petty (1998), “Dạy học ngày nay”, Đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc VN (2003) NXB Stanley Thornes (bản dịch dự án Việt - Bỉ 32 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, Viện KHXH Việt Nam, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 33 Carl Roger (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ 34 H.V.Savin (1987), Giáo dục học, Tập I, Nxb giáo dục 35 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), (chủ biên), Quá trình Dạy - Tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng, (2007), Giáo trình nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 37 Trương Thị Thu Yến, (2012), Rèn luyện kỹ dạy học nhóm cho giáo viên 38 39 40 41 tiểu học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam www.scholar.lib.vt.edu www.lcr.ctu.edu.vn/pjob/ http://doc.edu.vn http://www.poly.edu.vn/ 100 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Lý luận Chính trị - GDCD, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm thư viện Quốc gia Hà Nội, thư viện Viện khoa học xã hội, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trường Cao đẳng thực hành FPT giúp đỡ tạo điều kiện cho làm việc nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Phan Thanh Long, người thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng thành kinh cảm ơn gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, thời gian, điều kiện công tác, sức khỏe lực cịn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy/cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện 101 Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Mai Thị Thanh Nga 102 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT DHTDA : Dạy học theo dự án GV : Giáo viên SV : Sinh viên PP : Phương pháp PL : Pháp luật CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - đại hóa PPDH : Phương pháp dạy học KNDH : Kỹ dạy học 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Mẫu đánh giá dự án 27 Bảng Nhận thức giáo viên DHTDA 33 Bảng Khả giáo viên bước lựa chọn chủ đề dự án 34 Bảng Khả giáo viên bước lập kế hoạch dự án 36 Bảng Khả giáo viên bước thực dự án 37 Bảng Khả giáo viên bước giới thiệu sản phẩm dự án 38 Bảng Khả giáo viên bước đánh giá dự án 40 Bảng Mức độ tham gia sinh viên giáo viên tổ chức DHTDA 41 Bảng Kết học tập sinh viên giáo viên tổ chức DHTDA .43 Bảng 10 Thuận lợi giáo viên tổ chức DHTDA cho sinh viên .43 Bảng 11 Khó khăn giáo viên tổ chức DHTDA cho sinh viên .44 Bảng 12 Các biện pháp sử dụng để rèn luyện kỹ DHTDA cho SV 46 Bảng 13 Những đề xuất GV nâng cao hiệu tổ chức DHTDA cho SV 47 Bảng 14 Tổng hợp tính khả thi tính hiệu biện pháp rèn luyện kỹ DHTDA .83 Bảng 15 Kết nhóm đối chứng 87 Bảng 16 Kết nhóm thực nghiệm 89 Bảng 17 Kết đánh giá kỹ tổ chức DHTDA trước thực nghiệm GV dạy mơn “Kinh tế trị” 90 Bảng 18 Kết đánh giá kỹ tổ chức DHTDA sau thực nghiệm sư phạm GV dạy mơn “Kinh tế trị” 91 Bảng 19 Bảng thống kế chuyển biến kỹ tổ chức DHTDA giáo viên 92 Bảng 20 Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm GV rèn kỹ DHTDA sinh viên 93 104 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 Những luận điểm đóng góp tác giả .8 1.1 Cơ sở lý luận chung phương pháp dạy học 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.2 Giới thiệu số phương pháp dạy học .10 1.2.1 Thế phương pháp dạy học dự án? .15 1.2.2 Bản chất, mục tiêu phương pháp dạy học dự án? 16 1.3 Các kỹ dạy học theo phương pháp dự án 19 1.3.1 Kỹ xây dựng dự án .20 1.3.2 Kỹ thiết kế tài liệu hỗ trợ sinh viên 21 1.3.3 Kỹ thuyết trình 21 1.3.4 Kỹ phân loại sinh viên thực hành dự án, giao dự án 21 1.3.5 Kỹ hướng dẫn, làm mẫu dự án 22 1.3.6 Kỹ sử dụng công nghệ thông tin 23 1.3.7 Kỹ thu thập xử lý thông tin .24 1.3.8 Kỹ xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá 25 1.3.9 Kỹ kiểm tra, đánh giá 26 1.4 Biện pháp rèn kĩ dạy học theo phương pháp dự án 27 1.4.1 Khái niệm .27 1.4.2 Các biện pháp rèn kĩ dạy học theo phương pháp dự án 28 Tiểu kết chương 29 2.1 Giới thiệu đôi nét trường Cao đẳng Thực hành FPT 29 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 29 2.1.2 Tại lại phải dạy học theo phương pháp dự án trường Cao đẳng thực hành FPT? 30 2.2 Thực trạng kĩ DHTDA giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT 32 105 2.2.1 Những vấn đề chung nghiên cứu thực trạng 32 2.2.2 Kết phân tích kết khảo sát thực trạng 33 2.3 Thực trạng biện pháp rèn kĩ DHTDA cho giáo viên trường Cao dẳng Thực hành FPT 46 2.4 Đánh giá mặt mạnh mặt yếu kĩ DHTDA biện pháp rèn kĩ cho giáo viên nguyên nhân thực trạng 48 2.4.1 Đánh giá mặt mạnh mặt yếu kĩ dạy học theo phương pháp dự án biện pháp rèn kĩ cho giáo viên 48 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế kĩ dạy học theo phương pháp dự án biện pháp rèn kĩ cho GV 50 Tiểu kết chương 50 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 51 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn .51 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức .52 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khoa học .53 3.2.2 Nhóm biện pháp thứ hai: Nâng cao chất lượng hiệu công tác rèn luyện cá nhân giáo viên .78 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 82 Xuất phát từ mục đích nêu trên, chúng tơi xác định nội dung cần thực nghiệm: 82 3.3.2 Kết phân tích kết thực nghiệm 83 Tiểu kết chương 94 PHỤ LỤC 106

Ngày đăng: 31/08/2016, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1989), Thực hành giáo dục, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1989
2. Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB ĐHSP 3. Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạmT.p Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giáo dục học Việt Nam", NXB ĐHSP3. Trịnh Văn Biều (2005), "Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình (2005), Lý luận giáo dục học Việt Nam, NXB ĐHSP 3. Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB ĐHSP3. Trịnh Văn Biều (2005)
Năm: 2005
4. Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Dạy học dự án - Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 28 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạyhọc dự án - Từ lý luận đến thực tiễn
Tác giả: Trịnh Văn Biểu, Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương
Năm: 2011
6. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 (2001), NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2001
7. Dự án Việt - Bỉ (2000), Tài liệu tập huấn dạy học tích cực, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học tích cực
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2000
8. Dự án Việt - Bỉ (2001), Những thủ thuật trong dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thủ thuật trong dạy học
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
9. Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kỹ năng dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, Một số phương pháp và kỹ năngdạy học
Tác giả: Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
10. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 1983
11. V.V Đavydoy (1986), Những vấn đề của dạy học phát triển: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của dạy học phát triển: Nghiên cứu lýluận và thực tiễn
Tác giả: V.V Đavydoy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
12. Đề án đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo
13. Phạm Minh Hạc (2003), Đổi mới PPDH đại học và cao đẳng, tạp chí GD, số 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới PPDH đại học và cao đẳng
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2003
16. Trần Bá Hoành (2004), “Đào tạo GVTH ở một số nước”, Tạp chí GD, số2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo GVTH ở một số nước”, "Tạp chí GD
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2004
17. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang, (2007), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán học, NXB Đại học sư phạm HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy vàhọc tích cực trong môn Toán học
Tác giả: Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Như Trang
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm HN
Năm: 2007
5. Công đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2002), Kỷ yếu Hội nghị đổi mới phương pháp dạy học Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Mẫu đánh giá dự án - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 1. Mẫu đánh giá dự án (Trang 27)
Bảng 2. Nhận thức của giáo viên về thế nào là DHTDA - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 2. Nhận thức của giáo viên về thế nào là DHTDA (Trang 33)
Bảng 3. Khả năng của giáo viên trong bước lựa chọn chủ đề dự án - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 3. Khả năng của giáo viên trong bước lựa chọn chủ đề dự án (Trang 34)
Bảng 4. Khả năng của giáo viên trong bước lập kế hoạch dự án - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 4. Khả năng của giáo viên trong bước lập kế hoạch dự án (Trang 36)
Bảng 5. Khả năng của giáo viên trong bước thực hiện dự án - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 5. Khả năng của giáo viên trong bước thực hiện dự án (Trang 37)
Bảng 6. Khả năng của giáo viên trong bước giới thiệu sản phẩm dự án Mức độ - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 6. Khả năng của giáo viên trong bước giới thiệu sản phẩm dự án Mức độ (Trang 38)
Bảng 7. Khả năng của giáo viên trong bước đánh giá dự án - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 7. Khả năng của giáo viên trong bước đánh giá dự án (Trang 40)
Bảng 8. Mức độ tham gia của sinh viên khi giáo viên tổ chức DHTDA - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 8. Mức độ tham gia của sinh viên khi giáo viên tổ chức DHTDA (Trang 41)
Bảng 9. Kết quả học tập của sinh viên khi giáo viên tổ chức DHTDA - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 9. Kết quả học tập của sinh viên khi giáo viên tổ chức DHTDA (Trang 43)
Bảng 11. Khó khăn của giáo viên khi tổ chức DHTDA cho sinh viên - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 11. Khó khăn của giáo viên khi tổ chức DHTDA cho sinh viên (Trang 44)
Bảng 12. Các biện pháp đang sử dụng để rèn luyện kỹ năng DHTDA cho SV Mức độ - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 12. Các biện pháp đang sử dụng để rèn luyện kỹ năng DHTDA cho SV Mức độ (Trang 46)
Bảng 13. Những đề xuất của GV nâng cao hiệu quả tổ chức DHTDA cho SV - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 13. Những đề xuất của GV nâng cao hiệu quả tổ chức DHTDA cho SV (Trang 47)
Bảng 15. Kết quả nhóm đối chứng - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 15. Kết quả nhóm đối chứng (Trang 87)
Bảng 16. Kết quả nhóm thực nghiệm - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
Bảng 16. Kết quả nhóm thực nghiệm (Trang 89)
Bảng  19.   Bảng   thống   kế   sự   chuyển   biến   các   kỹ   năng   tổ   chức DHTDA của giáo viên - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
ng 19. Bảng thống kế sự chuyển biến các kỹ năng tổ chức DHTDA của giáo viên (Trang 92)
Bảng  20. Bảng so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm  khi GV đã được rèn kỹ năng DHTDA của sinh viên - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC: Rèn luyện kỹ năng dạy học theo phương pháp dự án cho giáo viên trường Cao đẳng thực hành FPT
ng 20. Bảng so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm khi GV đã được rèn kỹ năng DHTDA của sinh viên (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w