Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phóng xạ tự ghi , sau đó đợc tách ra). Đôi khi đoạn ADN mong muốn đợc tổng hợp in vitro (trong phòng thí nghiệm) - Tách plasmit ra khỏi tế bào VK Bớc 2: 2- Cắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I MỤC TIÊU: Sau học xong này, HS có khả năng: Kiến thức: - Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng biến hình trùng giày - Thấy phân hóa chức phận tế bào trùng giày Kĩ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn II THIẾT BỊ DẠY HỌC: Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh liên quan tới học Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp trực quan - Phương pháp dùng lời - Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Có thể gặp trùng roi đâu? Trùng roi giống khác với thực vật điểm nào? Yêu cầu: Có thể gặp trùng roi xung quanh chúng ta: + Váng xanh lên ao hồ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Trong vũng nước đọng, nước mưa, nước dự trữ có màu xanh + Trong bình nuôi cấy ĐVNS phòng thí nghiệm Trùng roi giống thực vật điểm: có cấu tạo từ tế bào, có khả tự dưõng,… khác thực vật điểm: có quan di chuyển, có khả dị dưỡng,… Bài 3.1 Mở 3.2 Hoạt động Hoạt động 1: Trùng biến hình Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng biến hình Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, trả lời CH: - HS nghiên cứu thông tin, trả lời CH đạt: Kết luận: Trùng biến hình có cấu tạo nào? Gồm tế bào có: - Chất nguyên sinh lỏng - Chất nguyên sinh lỏng - Nhân * Cấu tạo gồm tế bào có: - Nhân - Không bào tiêu hóa, không - Không bào tiêu hóa, không bào co bóp bào co bóp * Di chuyển nhờ chân giả Cách di chuyển trùng biến hình? Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía) - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi vào - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình, hoàn 5.2 SGK tr.20, hoàn thành thành mục SGK tr.20 mục SGK tr.20 Đáp án: 2, 1, 3, - GV hỏi: - HS trả lời CH đạt: Trùng biến hình tiêu hóa thức ăn theo hình thức nào? Tiêu hóa nội bào Nêu cách tiết trùng biến hình Trùng biến hình sinh sản Chất thừa dồn đến không bào co bóp → thải * Dinh dưỡng: tiêu hóa nội bào * Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp → thải nơi * Sinh sản vô tính cách phân đôi thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nào? nơi - GV nhận xét, cho HS ghi Sinh sản vô tính cách phân đôi thể - HS ghi vào Hoạt động 2: Trùng giày Mục tiêu: - Nêu đặc điểm cấu tạo lối sống trùng giày - Thấy phân hóa chức phận tế bào trùng giày Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình, trả lời CH đạt: H.5.3 SGK tr.21, trả lời: Gồm tế bào có: Nêu cấu tạo trùng - Chất nguyên sinh, giày - Nhân lớn, nhân nhỏ, - không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh, miệng, hầu - Lông bơi xung quanh thể Nhân trùng giày khác với nhân Nhân trùng giày có trùng biến hình chỗ: số lượng khác với nhân nhiều (1 nhân lớn, nhân bé), hình trùng biến hình? dạng khác - GV cung cấp: nhân lớn nhân dinh dưỡng, nhân bé nhân sinh sản Không bào co bóp trùng giày trùng biến hình khác nào? - GV lưu ý: không bào tiêu hóa hình thành - HS lắng nghe Không bào co bóp trùng giày khác không bào co bóp trùng biến hình chỗ: có vị trí cố định, có túi chứa hình cầu giữa, rãnh dẫn chất tiết xung quanh Nội dung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lấy thức ăn vào thể - HS lắng nghe Cách di chuyển trùng giày? Nhờ lông bơi - GV cho HS ghi - GV hỏi: - HS ghi vào Trình bày trình bắt mồi tiêu hóa mồi trùng biến hình - HS trả lời đạt: Tiêu hóa trùng giày khác với trùng biến nào? Thức ăn → miệng → hầu → không Kết luận: bào tiêu hóa → biến đổi nhờ enzim * Cấu tạo gồm tế bào có: Tiêu hóa trùng giày khác với trùng biến hình chỗ: - Chất nguyên sinh - Có rãnh miệng lỗ miệng vị trí cố định - không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh, miệng, hầu - Thức ăn nhờ lông bơi vào miệng KBTH hình thành túi hầu - KBTH di chuyển thể theo quỹ đạo xác định để chất dinh dưỡng hấp thu đến hết chất thải loại vị trí cố định Nêu cách tiết trùng giày Chất thải đưa đến không bào co bóp → lỗ thoát - GV yêu cầu nghiên cứu thông tin trả lời: - HS trả lời đạt 1.Trùng giày sinh sản SSVT cách phân đôi thể nào? theo chiều ngang - SSHT cách tiếp hợp - GV cung cấp thêm: sau 50 hệ SSVT, trùng giày lại sinh sản cách tiếp hợp lần nhằm làm tăng sức sống - HS lắng nghe - HS ghi vào - Nhân lớn, nhân nhỏ, - Lông bơi xung quanh thể * Di chuyển nhờ lông bơi * Dinh dưỡng: Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hóa → biến đổi nhờ enzim * Bài tiết: Chất thải đưa đến không bào co bóp → lỗ thoát * Sinh sản: - SSVT cách phân đôi thể theo chiều ngang - SSHT cách tiếp hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho thể - GV cho HS ghi V DẶN DÒ: - Học trả lời câu hỏi cuối sách - Đọc phần Em có biết? - Chuẩn bị - Kẻ bảng học tập SGK tr 24 vào tập Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. -Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày biểu hiện mầm sống động vật đơn bào. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc -Học sinh đọc thông tin SGK, kết hợp tranh vẽ 1.Cấu tạo và di chuyển : điểm: Nơi sống, hình dạng ngoài, cấu tạo của trùng biến hình? (kết hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2) -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dd của trùng biến hình bằng cách hoàn thành bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Chất thải được đưa ra ngoài như thế nào? -Giáo viên đưa ra đáp án đúng: 2,1,3,4 -Giáo viên đưa câu hỏi: trùng biến hình sinh sản như thế nào? -Giáo viên thuyết trình thêm về cách sinh sản của trùng biến hình thảo luận trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình. -Học sinh làm bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Học sinh trình bày. -Học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh khác nhận xét, bổ sung -Rút ra kết luận. -Trùng biến hình là động vật đơn bào. -Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. 2.Dinh dưỡng : -Tiêu hóa nội bào nhờ không bào tiêu hóa. -Bài tiết : Chất bã thải ra ngoài nhờ không bào co bóp. 3.Sinh sản : -Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. Hoạt động 2: tìm hiểu trùng giày -Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu H5.3 nhận biết cấu tạo (so sánh với trùng biến hình) (có 2 nhân, 2 không bào co bóp, rãnh miệng …) Câu hỏi : Trùng giày di chuyển như thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày? -Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK -Trùng giày sinh sản như thế -Cá nhân quan sát H5.3 đọc thông tin tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trùng giày. -Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh trả lời về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày. -Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung 1.Cấu tạo : -Là động vật đơn bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu. -Di chuyển : Bằng lông bơi. 2.Dinh dưỡng : -Thức ăn miệng hầu không bào tiêu hóa biến đổi nhờ enzim. -Chất thải không bào co bóp lỗ thoát ra ngoài . 3. sinh sản : -Sinh sản vô tính: Phân nào? Có mấy hình thức sinh sản? -Học sinh trả lời. đôi -Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp IV. CỦNG CỐ : Câu hỏi cuối bài. V. DẶN DÒ :Học ghi nhớ, đọc mục em có biết. Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập STT Đặc điểm Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét 1. 2. 3. Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển ▼ Ngêi ta phun thuèc trõ s©u nh»m môc ®Ých g×? Thuèc trõ s©u cã g©y t¸c h¹i ®Õn con ngêi vµ m«i▼ trêng hay kh«ng? tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ? Qua thông tin sgk em hãy cho biết thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học ? ? Kể những biện pháp đấu tranh sinh học mà em biết ? -Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc là sản phẩm của chúng ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1, Sử dụng thiên địch ? Thế nào là sử dụng thiên địch ? tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC 1, Sử dụng thiên địch 2, Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại Ví dụ như: ở ôxtrâylia ban đầu người ta nhập vào 12 đôi thỏ sau đó khi số thỏ vượt quá mức và trở thành động vật có hại Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ, sau 10 năm chỉ còn số thỏ rất ít sống sót được miễn dịch đã phát triển mạnh. Sau đó người ta phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thỏ mới được giải quyết. 3, Gây vô sinh diệt động vật gây hại a, Sử dng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại b , Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trưngcủa sâu hại Cỏc bin phỏp u tranh sinh hc Tờn sinh vt gõy hi Tờn thiờn ch 1. S dng thiờn ch trc tip tiờu dit sinh vt gõy hi 2. S dng thiờn ch trng kớ sinh vo sõu hi hay trng sõu hi 3. S dng vi khun gõy bnh truyn nhim dit sinh vt gõy hi Thông qua các hình ảnh vừa quan sát kết hợp với H59.1và H59.2 SGK .Em hãy điền tên thiên địch đợc sử dụng và tên sinh vật gây hại tơng ứng vào phiếu học tập cá nhân ( trong thời gian 3 phút). Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch 1. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại 2. Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại 3. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại - Sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian - ấu trùng sâu bọ. - Sâu bọ. - Chuột. - Trứng sâu xám. - Cây xương rồng. - Thỏ. - Gia cầm - Cá cờ - Cóc, chim sẻ, thằn lằn - Mèo + rắn sọc dừa, diều hâu, cú vọ, mèo rừng - Ong mắt đỏ - Loài bướm đêm nhập từ Achentina - Vi khuẩn myôma và vi khuẩn calixi §¸p ¸n ? Giải thích biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại : tiÕt 62 : biÖn ph¸p ®Êu tranh sinh häc I, THẾ NÀO LÀ BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC II. BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC III, ƯU ĐiỂM VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BiỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC