Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

6 340 0
Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Baøi 5: Truøng bieán hình vaø Truøng Giaøy 2. Dinh dưỡng:3. Sinh sản Cơ thể đơn bào đơn giản nhất Trong tế bào có nhân, chất nguyên sinh, không bào co bóp và không bào tiêu hoá  Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả [?]Ta có thể tìm thấy trung biến hình ở đâu? I. TRUØNG BIEÁN HÌNH: 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển: [?] Hãy nêu hình dạng ngoài của trùng biến hình? [?] Cấu tạo cơ thể trùng biến hình gồm những cơ quan nào? [?] Trùng biến hình di chuyển như thế nào ? Sắp xếp trình tự hợp lý 4 bước bắt mồi của trùng biến hình - Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi - Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn…) - Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh - Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa [?] Thức ăn của trùng biến hình là gì? [?] Cách tiêu hóa của trùng biến hình được gọi là gì? Dinh dưỡng dị dưỡng theo kiểu bắt mồi bằng chân giả và tạo không bào tiêu hoá mồi [?] Hãy miêu tả quá trình trao đổi khí và thải chất cặn bã ra ngoài của trùng biến hình. Sự trao đổi khí thực hiện qua bề mặt cơ thể. Khi gặp điều kiện thuận lợi ) về thức ăn, nhiệt độ…), trùng biến hình sinh sản theo hình thức phân đôi cơ thể Trùng giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo chiều ngang cơ thể và sinh sản hữu tính theo lối tiếp hợp. [?Sự tiến hóa của trùng giày? II. TRUØNG GIAØY: 1. Cấu tạo: 2. Miệng 3. Không bào tiêu hóa 5. Lối thoát của chất bã 6. Không bào co bóp 7. Nhân lớn 8. Nhân nhỏ Quan sát hình và chỉ ra các bộ phận của trùng giày [?] So sánh cấu tạo trùng giày và trùng biến hình Cơ thể đơn bào, trong tế bào đã phân hoá thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận thự hiện chức năng nhất định. 2. Dinh dưỡng: Thảo luận: [?] Hình thức tiêu hóa của trùng giày? [?] Không bào co bóp của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cấu tạo, số lượng, vị trí) [?] Tiêu hóa của trùng giày và trùng biến hình khác nhau thế nào? (về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thải bã) 123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960 123456789101112131415161718192021222324252627282930313233343536373839404142434445464748495051525354555657585960  Dinh dưỡng dị dưỡng  Ăn vi khuẩn và các mảnh vun hữu cơ.  Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh 3. Sinh sản So sánh đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình và trùng giày - Học bài cũ Xem trước bài 6 Tiết Bài 5:Trùng biến hình trùng giày Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Trùng biến hình đại diện lớp trùng nào? 10 Trùng biến hình đại diện lớp trùng chân giả R O I L Ô N G T H Ậ T Câu 1:Trùng roi di chuyển gì? Câu 2: Trùng giày di chuyển gì? Câu 3: Trùng biến hình có chân giả hay chân thật? Cấu tạo trùng giày Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Học sinh nêu được những đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dd và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. -Thấy được sự phân hóa chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng đế giày  biểu hiện mầm sống động vật đơn bào. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:Tranh phóng to H5.1, 5.2, 5.3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc -Học sinh đọc thông tin SGK, kết hợp tranh vẽ 1.Cấu tạo và di chuyển : điểm: Nơi sống, hình dạng ngoài, cấu tạo của trùng biến hình? (kết hợp với quan sát tranh vẽ H5.1, 5.2) -Yêu cầu học sinh tìm hiểu đặc điểm dd của trùng biến hình bằng cách hoàn thành bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Chất thải được đưa ra ngoài như thế nào? -Giáo viên đưa ra đáp án đúng: 2,1,3,4 -Giáo viên đưa câu hỏi: trùng biến hình sinh sản như thế nào? -Giáo viên thuyết trình thêm về cách sinh sản của trùng biến hình thảo luận trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng biến hình. -Học sinh làm bài tập sắp xếp 4 câu ngắn SGK. -Học sinh trình bày. -Học sinh khác nhận xét, bổ sung. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh khác nhận xét, bổ sung -Rút ra kết luận. -Trùng biến hình là động vật đơn bào. -Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả. 2.Dinh dưỡng : -Tiêu hóa nội bào nhờ không bào tiêu hóa. -Bài tiết : Chất bã thải ra ngoài nhờ không bào co bóp. 3.Sinh sản : -Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. Hoạt động 2: tìm hiểu trùng giày -Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu H5.3 nhận biết cấu tạo (so sánh với trùng biến hình) (có 2 nhân, 2 không bào co bóp, rãnh miệng …) Câu hỏi : Trùng giày di chuyển như thế nào? -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tìm hiểu về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày? -Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi SGK -Trùng giày sinh sản như thế -Cá nhân quan sát H5.3 đọc thông tin tìm hiểu đặc điểm cấu tạo trùng giày. -Học sinh nêu đặc điểm cấu tạo. -Học sinh trả lời câu hỏi -Học sinh trả lời về đặc điểm dinh dưỡng của trùng giày. -Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác bổ sung 1.Cấu tạo : -Là động vật đơn bào có chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ, 2 không bào co bóp, không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu. -Di chuyển : Bằng lông bơi. 2.Dinh dưỡng : -Thức ăn  miệng  hầu  không bào tiêu hóa  biến đổi nhờ enzim. -Chất thải  không bào co bóp  lỗ thoát ra ngoài . 3. sinh sản : -Sinh sản vô tính: Phân nào? Có mấy hình thức sinh sản? -Học sinh trả lời. đôi -Sinh sản hữu tính: Tiếp hợp IV. CỦNG CỐ : Câu hỏi cuối bài. V. DẶN DÒ :Học ghi nhớ, đọc mục em có biết. Kẻ phiếu học tập vào vở bài tập STT Đặc điểm Trùng kiệt lỵ Trùng sốt rét 1. 2. 3. Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 5: TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày. - HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó là biểu hiện mầm mống của động vật đa bào. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập. II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI . - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu về cấu tạo - Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ nhóm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học nhóm - Vấn đáp - tìm tòi IV. PHƯƠNG TIỆN. - Hình phóng to 5.1; 5.2; 5.3 trong SGK. - Chuẩn bị tư liệu về động vật nguyên sinh. - HS kẻ phiếu học tập vào vở. V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Bài củ - Câu hỏi SGK. - Kiểm tra hình vẽ tiết trước của HS. 3. Khỏm phỏ VB: Chúng ta đã tìm hiểu trùng roi xanh, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một số đại diện khác của ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình và trùng giày. 4. Kết nối Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đ ổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV quan sát hoạt động - Cá nhân tự đọc các thông tin  SGK trang 20, 21. - Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức. - Trao đổi nhóm thống của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu. - GV kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa bài. - Yêu cầu các nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu trên bảng. - GV ghi ý kiến bổ sung của các nhóm vào bảng. - Dựa vào đâu để chọn những câu trả lời trên? - GV tìm hiểu số nhóm có câu trả lời đúng và chưa đúng (nếu còn ý kiến nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Cấu tạo: cơ thể đơn bào + Di chuyển: nhờ bộ phận của cơ thể; lông bơi, chân giả. + Dinh dưỡng: nhờ không bào co bóp. + Sinh sản: vô tính, hữu tính. - Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. chưa thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại). - GV cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - HS theo dõi phiếu chuẩn, tự sửa chữa nếu cần. Bài tập Tên động vật Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày 1 Cấu tạo - Gồm 1 tế bào có: + Chất nguy ên sinh lỏng, nhân + Không bào tiêu hoá, không bào co bóp. - Gồm 1 tế bào có: + Chất nguyên sinh lỏng, nhân lớn, nhân nhỏ. + 2 không bào co bóp, không bào Di chuyển - Nh ờ chân giả (do chất nguy ên sinh dồn về 1 phía). tiêu hoá, rãnh miệng, hầu. + Lông bơi xung quanh cơ thể. - Nhờ lông bơi. 2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào. - Bài ti ết: chất th ừa dồn đến không bào co bóp và thải ra ngoài ở mọi vị trí. - Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá và biến đổi nhờ enzim. - Chất thải được đưa đến không bào co bóp và qua lỗ để thoát ra ngoài. 3 Sinh sản Vô tính b ằng cách phân đôi cơ thể. - Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang. - Hữu tính: bằng cách tiếp hợp. - GV lưu ý giải thích 1 số vấn đề cho HS: + Không bào tiêu hoá ở động vật nguyên sinh hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể. + Trùng giày: tế bào mới chỉ có sự phân hoá đơn giản, tạm gọi là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở con cá, gà. + Sinh sản hữu tính ở trùng giày là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính. - GV cho HS tiếp tục trao đổi: + Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng biến hình. - Không bào co bóp ở trùng đế giày khác trùng biến hình như thế nào? - Số lượng nhân và vai trò của nhân? - Quá trình tiêu hoá ở - HS nêu được: + Trùng biến hình đơn Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày    !"#  Cấu tạo : 1 roi, nhân, chất nguyên sinh, hạt lục lạp, dự trữ, không bào co bóp, điểm mắt. - Dinh dưỡng : tự & dị dưỡng. - Hô hấp, bài tiết qua màng & không bào co bóp. - Sinh sản vô tính : phân đôi.  $%!&'()'*+',- ./# 012 0&345 '63(7+ 1 0()3(76' (8791 I. Đời sống                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày I. TRÙNG BIẾN HÌNH %:%!4;8/<  !1 =*6/>?@1@ 04@1@A1%!4;& B)!6)5*8C' 8D''))C51 1'61 EFG);'HIJ$@ K6: !4;# L4M&-/# 1'6 Chân giả Màng cơ thể nhân Chất nguyên sinh Không bào co bóp Không bào tiêu hóa %!4;6NO65'PQ R=SM8:8:4/>; 1 ) T 6   %! U4 ; I. Đời sống                                                                                                                                                                                                                                                                                                                               Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày Bài 5 Trùng biến hình – trùng giày V1%!4; 1'6 -Gồm 1 tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp. - Nhờ chân giả( do chất nguyên sinh dồn về một phía) 1 1T6 $1T EFH;'IJ$@K6:) /!4;W5'35# $1T X5/Y/Z6 ' %35 %4R,5 E; W5 $1T1 %!4; N'(:3' KN'(: 3R1 (48,'P ! 4; [...]... haygì?gì? Trùng roi ởcủa trùng nh hình hồ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 H O A T R T R Ù M I Ệ N G L Ô N G N Ổ I D À T H A Y H Ị O I N G C Ỏ G I Ả B Ơ I 1 2 3 4 5 6 7 I Đ Ổ 8 I 9 I Trùng biến hình 1.Cấu tạo và di chuyển 2 Dinh dưỡng 3 Sinh sản Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày 1.Cấu tạo và di II Trùng giày chuyển 2 Dinh dưỡng 3 Sinh sản Bài tập về nhà: -So sánh đặc điểm cấu tạo của trùng biến hình và trùng giày. .. Bài 5: Trùng biến hình – trùng giày I Trùng biến hình 1.Cấu tạo và di chuyển a.Cấu tạo b Di chuyển 2 Dinh dưỡng - Trùng biến hình dinh dưỡng TRÙNG GIÀY C U T O Ấ Ạ DINH D NGƯỠ SINH S NẢ • C u t o g mấ ạ ồ • + hai nhân • + lông b iơ • + l mi ng , mi ng ; l thoátỗ ệ ệ ỗ • + h uầ • + không bào co bóp , tiêu hóa • D d ngị ưỡ • Th c ăn vào mi ng qua h u , không bào tiêu ứ ệ ầ hóa. • Th c ăn đ c tiêu hóa b i Enzim tiêu hóaứ ượ ở • Các ch t đ c th i ra ngoài qua l thoátấ ượ ả ỗ • Hô h p qua thành c thấ ơ ể • Bài ti t qua l thoátế ỗ • Vô tính phân đôi theo chi u ngangề • H u tính b ng cách ti p h pữ ằ ế ợ 1.Trùng giày có c u t o nh th nào ?ấ ạ ư ế 2.Trùng giày di chuy n b ng cách nào ?ể ằ 3.Trùng giày sinh s n :ả A.Vô tính B.H u tínhữ C.C A và Bả .. .Trùng biến hình đại diện lớp trùng nào? 10 Trùng biến hình đại diện lớp trùng chân giả R O I L Ô N G T H Ậ T Câu 1 :Trùng roi di chuyển gì? Câu 2: Trùng giày di chuyển gì? Câu 3: Trùng biến hình. .. gì? Câu 2: Trùng giày di chuyển gì? Câu 3: Trùng biến hình có chân giả hay chân thật? Cấu tạo trùng giày

Ngày đăng: 18/09/2017, 21:30

Hình ảnh liên quan

Câu 3: Trùng biến hình có chân giả hay chân thật? - Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày

u.

3: Trùng biến hình có chân giả hay chân thật? Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan