1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết học phật giáo qua tứ diệu đế và ý nghĩa của nó

25 585 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC - PHAN THỊ HỘI (Thích Đàm Mai) TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TRIẾT HỌC - PHAN THỊ HỘI (Thích Đàm Mai) TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Hoàng Thị Thơ PGS.TS Đặng Thị Lan Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Phan Thị Hội LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu luận án tiến sĩ với đề tài: “Triết học Phật giáo qua Tứ Diệu Đế ý nghĩa nó”, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Hoàng Thị Thơ, PGS.TS Đặng Thị Lan – người tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho suốt trình thực luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Triết học, cảm ơn tập thể nhà khoa học Khoa Triết học đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện luận án này, cảm ơn Phòng Khoa học Sau đại học Trường Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia Hà Nội) giúp đỡ thủ tục hành trình học, viết bảo vệ luận án Và đặc biệt quên quan tâm chân thành tận tụy PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn – trưởng khoa triết học động viên khích lệ nhiều vào phải “vắt” tinh thần trí tuệ, lúc ngửa mặt lên trời cho nước mắt chảy vào để vượt qua khó khăn Con tri ân công đức Sư Phụ trụ trì chùa Bà Nành, Sư Phụ trụ trì chùa Bồ Đề dõi theo để động viên tài lực, vật lực để toàn tâm toàn ý nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin cảm ơn quý vị Phật tử giúp nhiều tài lực, giúp lúc thức trắng đêm để hoàn thành luận án, giúp in ấn luận án này, cầu Phật gia hộ cho quý vị gia đình vô lượng bình an, vô lượng cát lượng, hạnh phúc an lạc Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Hà Nội, ngày cuối đông, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined 1.1 Kinh điển (kinh luận) gốc Phật giáo có liên quan đến nội dung Tứ Diệu Đế Error! Bookmark not defined 1.2 Các công trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo nói chungError! Bookmark not defined 1.3 Các công trình nghiên cứu đánh giá Tứ Diệu Đế ảnh hưởng đến người Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.4 Khái niệm, thuật ngữ công cụ dùng luận ánError! Bookmark not defined 1.5 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH CỦA PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA TỨ DIỆU ĐẾ TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Error! Bookmark not defined 2.1 Cơ sở hình thành Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tình hình xã hội Ấn Độ cổ thống trị Bà La Môn giáo Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các hệ thống tư tưởng tôn giáo Ấn Độ tiền Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.2 Vai trò Tứ Diệu Đế Triết học Phật giáoError! Bookmark not defined 2.2.1 Tứ Diệu Đế hệ thống giáo lý Phật giáo Error! Bookmark not defined 2.2.2 Lịch sử, nguyên nhân, nội dung, cấu trúc Tứ Diệu Đế hệ thống giáo lý Phật giáo Error! Bookmark not defined Chương CÁC PHẠM TRÙ CĂN BẢN CỦA PHẬT GIÁO QUA TỨ DIỆU ĐẾ Error! Bookmark not defined 3.1 Phạm trù “Khổ” tiếp cận “Vô thường”, “Vô ngã”, “Vô minh” Khổ Đế Error! Bookmark not defined 3.1.1 Bản chất Khổ theo tiếp cận “Vô thường”, “Vô Ngã”, “Vô minh”……………………………………………………………………………… E rror! Bookmark not defined 3.1.2 Các dạng thức “Khổ” Error! Bookmark not defined 3.2 Phạm trù “Duyên khởi” Tập Đế Error! Bookmark not defined 3.2.1 “Duyên khởi”, nguồn gốc Khổ mười phiền não Error! Bookmark not defined 3.2.2 “Thập nhị nhân duyên” Error! Bookmark not defined 3.3 Phạm trù “Diệt”, “Niết Bàn” “Giải thoát” Diệt Đế Error! Bookmark not defined 3.3.1 Mối quan hệ giữa“Diệt” -“Niết Bàn”- “Giải thoát” Error! Bookmark not defined 3.3.2 “Diệt” với cảnh giới Niết bàn Error! Bookmark not defined 3.4 Phạm trù “Đạo” “Giới”, “Định”, “Tuệ” Đạo ĐếError! Bookmark not defined 3.4.1 Bát đạo hay kết hợp Giới, Định, Tuệ Error! Bookmark not defined 3.4.2 Con đường Giải thoát với phẩm trợ đạo Error! Bookmark not defined Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC QUA TỨ DIỆU ĐẾ ĐỐI VỚI LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 4.1 Tứ Diệu Đế lịch sử Phật giáo nói chungError! Bookmark not defined 4.1.1 Tứ Diệu Đế điểm khởi đầu toàn tư tưởng triết học Phật giáo Error! Bookmark not defined 4.1.2 Tứ Diệu Đế so sánh triết học - tôn giáo Đông -Tây Error! Bookmark not defined 4.2 Tứ Diệu Đế lịch sử Phật giáo Việt Nam quan niệm nhân sinh người Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.1 Tứ Diệu Đế lịch sử Phật giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.2 Tứ Diệu Đế quan niệm nhân sinh người Việt Nam Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề người chủ đề xuyên suốt trào lưu tư tưởng lịch sử nhân loại Nhu cầu lý giải ý nghĩa tồn người, hay chất thực đời sống thúc đẩy nhiều nhà triết học, nhà tôn giáo sáng lập nên dòng tư tưởng, tôn giáo Cũng từ truy vấn mà thái tử Tất Đạt Đa đến chứng nghiệm thành tựu đường giác ngộ chân lý sống đặt tên Tứ Diệu Đế (Bốn chân lý cao diệu) Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trò sở, tảng cho toàn hệ thống giáo lý từ nguyên thủy nhánh phái đại Hầu nghiên cứu Phật giáo từ góc độ tôn giáo học hay Phật học khoa học xã hội tôn giáo bỏ qua Tứ Diệu Đế Thậm chí nghiên cứu tư tưởng triết học-tôn giáo Ấn Độ cổ từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế thấy tiếp nối, kế thừa phát triển liên tục tư tưởng Ấn Độ chỉnh thể thống với vấn đề có tính truyền thống Ngày nay, so sánh tư văn hóa Đông-Tây, khai thác thành tựu Ấn Độ sẽ thấy Phật giáo ứng viên điển hình đại diện cho phương Đông nhiều phương diện mà Tứ Diệu Đế điểm sáng đầy sức thuyết phục học giả phương Tây Từ góc độ triết học tôn giáo học, Tứ Diệu Đế chỉ chất, nguồn gốc, đầu mối khả chuyển biến từ Khổ Đến Giải thoát qua quan hệ nhân gian (Khổ - Tập) xuất gian (Diệt - Đạo) hai mặt tất yếu thực đầy mâu thuẫn diễn trình liên tục vận động, phát triển chuyển hóa tự thân người Từ kỷ thứ TCN, Tứ Diệu Đế đức Phật đề cập trực tiếp đến thực trạng hữu bất ý người nguyên nhân sâu xa trình nhận thức giới người, đồng thời nêu bật khả phương pháp mà người tự thân giải vấn đề thách thức thực tiễn (khổ nghiệp) mà cá nhân người phải đối diện Như vậy, theo Tứ Diệu Đế người tạo thiên đường địa ngục cho Con đường giải thoát vô thần bình đẳng đường tự giác, tự thân tùy thuộc vào trình độ nhận thức hoạt động thực tiễn người; xã hội loài người Đây thực cách mạng tư tưởng chống lại truyền thống thần quyền Bà La Môn giáo Ấn Độ lúc Nếu so sánh, với học thuyết Kinh tế trị học Mác không đề cập đến “giá trị thặng dư”, hay nói đến Chủ nghĩa vật lịch sử bỏ qua luận điểm quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thì, tương tự vậy, tìm hiểu Phật giáo nói chung hay tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng bỏ qua Tứ Diệu Đế Trong kinh Tượng Tích (dấu chân voi) thuộc Trung Bộ kinh (Majjhima Nikaya) đức Phật nhấn mạnh:“… tất điều ta dạy cho ông nằm lý Tứ Đế mà ta giảng.” [45, tr 409 - 410] Khi tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Tứ Diệu Đế phần cốt lõi chứa đựng toàn nội dung tư tưởng triết học, đạo đức, tôn giáo Đức Phật mà nhà nghiên cứu tín đồ bỏ qua Kể từ du nhập vào Việt Nam nay, Phật giáo đồng hành lịch sử dân tộc, góp phần đưa đất nước phát triển lĩnh vực trị, giáo dục, văn hóa, xã hội… Đặc biệt, bối cảnh đạo đức xã hội bị suy thoái nay, vai trò giáo dục Phật giáo cần phải phát huy mạnh mẽ hết Có thể thấy tha hóa đạo đức, đề cao lối sống hưởng thụ vật chất, chạy theo danh vọng phận xã hội, thờ trước nỗi đau người khác, tham nhũng lãng phí… tượng phổ biến xã hội ngày Tiếp tục phát huy thần nhập tích cực thành công lịch sử Việt Nam, phương châm Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội, tăng ni, Phật tử tích cực tham gia giải nhiều vấn nạn xã hội Các hoạt động thiết thực xây dựng khóa tu mùa hè cho tầng lớp niên, tổ chức hoạt động từ thiện xã hội, phát hành băng đĩa giảng pháp… phần định hướng điều chỉnh hành vi cộng đồng xã hội Chính thế, để nâng cao vai trò Phật giáo việc giáo dục đạo đức người Việt Nam giai đoạn việc nghiên cứu Tứ Diệu Đế - cốt lõi Phật giáo nhiệm vụ cần thiết Việc nghiên cứu triết học Phật giáo qua phạm trù Tứ Diệu Đế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh mặt trái kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến nhận thức, hành vi, lối sống người dân Việt Nam, làm sai lệch giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Là tu sĩ Phật giáo, lựa chọn vấn đề “Triết học Phật giáo qua Tứ Diệu đế ý nghĩa nó” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, tác giả mong muốn đóng góp phần trí tuệ nhỏ bé việc làm bật giá trị tư tưởng triết học Phật học Phật giáo qua phần cốt lõi giáo lý Phật giáo đồng thời muốn khẳng định mục đích tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Việt Nam bối cảnh đại hôm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Mục đích luận án làm rõ tư tưởng triết học Phật giáo qua tiếp cận nghiên cứu Tứ Diệu Đế, từ làm rõ ý nghĩa phát triển tư tưởng Phật giáo nói chung, lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Khái quát tiền đề tư tưởng, lịch sử hình thành phát triển tư tưởng Phật giáo qua Tứ Diệu Đế bối cảnh tư tưởng Ấn Độ cổ đại với đời Phật giáo - Phân tích nội dung phạm trù Tứ Diệu Đế để làm rõ đặc trưng tư tưởng triết học người Phật giáo - Nêu ý nghĩa triết học - tôn giáo người Tứ Diệu Đế lịch sử tư tưởng Phật giáo nói chung với lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng, với người Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận Luận án dựa phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để nghiên cứu học thuyết Phật giáo từ góc độ triết học - tôn giáo, đồng thời vận dụng quan điểm Đảng, nhà nước Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo, giá trị tôn giáo xây dựng sắc văn hóa Việt Nam 3.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội chuyên ngành triết học như: lôgich - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch Luận án đồng thời vận dụng kết hợp phương pháp liên ngành Triết học với Tôn giáo học, Giáo dục học, Đạo đức học, Văn hóa học, Sử học Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án Tư tưởng triết học Phật giáo qua phân tích nội dung, cấu trúc Tứ Diệu Đế với phạm trù Phật giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Thích Thiện Ân (1965), Phật giáo Việt Nam xưa nay, Nxb Đông Phương, Hà Nội P.V.Bapat (2012)(Nguyễn Đức Tư, Hữu Song dịch), 2.500 năm Phật giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 3.Andre Bareau (2003)(Pháp Hiền dịch), Các phái Phật giáo Phật giáo Nam tông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2007), Triết học có không Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, Hà Nội Thích Hạnh Bình (2007), Tìm hiểu giáo lý Phật giáo nguyên thủy, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh Thích Hạnh Bình (2013), Những vấn đề cốt lõi kinh Trung A Hàm, Nxb TP Hồ Chí Minh Bhadantacariya Buddhaghosa (1994), Thanh tịnh đạo luận, T.1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Leopold Cadière (2010)(Đỗ Huệ Trinh dịch), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt, T.1, Nxb Thuận Hóa, Huế E.Conze (2007), (Hạnh Viên dịch), Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ Nxb Phương Đông, Hà Nội 10 Đoàn Trung Còn (soạn, 2010), Chư Kinh Tập Yếu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 Đoàn Trung Còn (1995), Phật học từ điển, T 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 12 Chandradhar Sharma (2005) ( Nguyễn Kim Dân dịch), Triết học Ấn Độ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tuệ Chân (Biên dịch, 2008), Nghệ thuật Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Thích Minh Châu (1999), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Đại cương triết học phương Đông, Nxb Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh xuất 16 Minh Chi (2003), Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 18 Doãn Chính (1999), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Doãn Chính (Chủ biên, 2003), Lịch sử triết học Ấn Độ, Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Doãn Chính (2006), Veda Upanishad kinh triết lý tôn giáo cổ Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Doãn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Thiều Chửu (1936), Phật giáo với nhân gian, Nhà in Đuốc Tuệ, Hà Nội 23 Thiều Chửu (2002), Con đường học Phật kỷ thứ XX, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 R Clark (2006), "Sự xuất Phật giáo Phương Tây nhằm đáp ứng cho khủng hoảng môi trường xã hội", Văn hoá Phật giáo (20), tr 39 - 43 25 Dalai Lama thứ XIV (2010)(Võ Quang Nhân dịch), Tứ diệu đế tảng lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Phan Đại Doãn (1984), Phật giáo thời Đinh, Lê, Thế kỷ X - vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Lý Việt Dũng (2008), Tóm tắt 300 Kinh luận Phật giáo danh tiếng, T 1, Nxb Phương Đông, Hà Nội 28 W.Durant (1989) (Nguyễn Hiến Lê dịch), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Trung tâm thông tin Đại học sư phạm, TP.Hồ Chí Minh 29 N.Dutt (1971)(Thích Minh Châu dịch), Đại Thừa liên hệ với Phật giáo Nam tông, Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn 30 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hồng Dương (2001), Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 32 Lê Tâm Đắc – Nguyễn Đức Sự (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Lê Tâm Đắc – Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX – Nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008), Sử Phật giáo giới, Ấn Độ Trung Quốc, T 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993), Kinh Chuyển pháp luân, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Hà Nội 36 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1970)(Cao Hữu Đính soạn thuật), Kinh Na Tiên Tỳ Khiêu, Hương Sen ấn tống 37 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1948)(Tuệ Nhuận giải), Kinh Phật thuyết A Di Đà, Nhà in Minh Sang, Hà Nội 38 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2009)( Đức Hiền biên soạn), Kinh Pháp Cú, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 39 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998)(Thích Minh Quang dịch), Kinh Pháp Cú thí dụ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003)(Thích Trí Đức tuyển dịch), Kinh Tạp A Hàm (Dhamma Cakka Pvattana Sutta, Samyutta Nikàya), T 5, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 41 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994) (Thích Minh Châu dịch) Kinh Tăng Chi bộ, Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh 42 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1982)(Thích Minh Châu dịch), Kinh Tiểu bộ, Thành hội Phật giáo, TP.Hồ Chí Minh 43 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993)(Thích Minh Châu dịch) Kinh Tương Ưng, Viện nghiên cứu Phật học, TP Hồ Chí Minh ấn hành 44 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2010)(Thích Minh Châu dịch), Kinh Tương Ưng I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 45 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994)(Thích Minh Châu dịch), Kinh Trung bộ,Thành hội Phật giáo, TP.Hồ Chí Minh 46 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003)(Thích Trí Đức tuyển dịch), Kinh Trung A Hàm (Majjhima Nikàya), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 47 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2003)(Thích Trí Đức tuyển dịch), Kinh Trường A Hàm, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1956)(Trung Quán dịch), Kinh Viên Giác (Thái Hư Đại Sư giảng), Sài Gòn 49 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992)(Thích Minh Châu dịch giải), Trung Bộ Kinh T 1, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 50 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992)(Thích Minh Châu dịch giải), Trung Bộ Kinh T 2, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 51 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1992) )( Thích Minh Châu dịch giải), Trung Bộ Kinh T 3, Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 10 52 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1993)(Thích Minh Châu dịch), Tương Ưng Bộ Kinh II, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 53 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1990), Thiền uyển tập anh ngữ lục, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 54 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1994), Từ điển Phật học Hán – Việt, T 1, Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội ấn hành 55 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2007), 10 Đại đệ tử Phật, Nxb Đà Nẵng 56 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1998), Thiền tông hạnh, Viện Nghiên cứu Phật học ấn hành 57 Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa, TP Hồ Chí Minh 58 Thích Mãn Giác (1968), Nhân nhân Phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài Gòn 59 Thích Mãn Giác (2002), Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ, Nxb TP.Hồ Chí Minh 60 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, T 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Trần Văn Giàu (1974), Sự phát triển tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến trước Cách mạng tháng Tám, T 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Thích Viên Giác (2003), Phật học (chương trình Phật học hàm thụ) T 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 63 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 64 Hòa thượng Thích Trí Hải (2003), Nhân gian Phật giáo đại cương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 11 65 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông, T 1, Nxb TP.Hồ Chí Minh 67 Thích Thiện Hoa (2012), Phật học phổ thông (3 tập), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Nghiêm Xuân Hoàng (1972), Biện chứng giải thoát tư tưởng Ấn Độ, Nxb Quan Điềm, Sài Gòn 69 Nghiêm Xuân Hoàng (1972), Xây dựng nhân sinh quan, Nxb Quan Điềm, Sài Gòn 70 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 71 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Nguyễn Duy Hinh (2007), "Vấn đề đại hoá Phật giáo Việt Nam", Một số viết Tôn giáo học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 395 - 433 73 Khánh Vân, Nguyễn Thụy Hòa (1969), Thực hành Phật giáo, Sài Gòn 74 Hợp tuyển văn học Việt Nam (từ kỷ X – kỷ XVII) (2004), T 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 76 Thái Hư (2001)( Thích Nhật Quang dịch), Luận Phật thừa tông yếu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 77 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 78 Thanh Hương (1949), Trí tuệ Phật diễn theo khoa học, Nhà in Tân Việt, Hà Nội 79 K.Jaspers (1957)( Chơn Hạnh dịch), Khổ Đế Phật giáo hoàn cảnh giới hạn, T 1, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 80 Rune E.A Jonhason (2007 )(Minh Thiện dịch), Niết bàn qua tâm lý học, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 81 Katupahana (2007)(Trần Nguyên Trung dịch), Nhân quả- triết lý trung tâm Phật giáo, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 82 Phạm Kim Khánh (2009), Phật giáo nhìn toàn diện, Nxb Phương Đông, Hà Nội 83 Kimura Taiken (2012)(Thích Quảng Độ dịch), Đại Thừa, Phật giáo Nam Tông Nguyên Thủy Phật giáo tư tưởng luận, Tu thư Đại học Vạn Hạnh ấn hành, Sài Gòn tái 84 Kimura Taiken (2012)(Thích Quảng Độ dịch), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, NxbTôn giáo, Hà Nội 85 Kimura Taiken (1969)(Thích Quảng Độ dịch), Phật giáo Nam tông Phật giáo tư tưởng luận, Viện Đại Học Vạn Hạnh 86 Lê Kim Kha (2013)(Biên dịch), Giáo trình Phật học, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 87 Thích Thanh Kiểm (1995), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 88 Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 Tưởng Duy Kiều (1958)(Thích Đạo Quang dịch), Đại cương triết học Phật giáo, Nxb Huyền Trang, Sài gòn 90 Trần Trọng Kim (1953), Phật giáo thuở xưa nay, Sài Gòn 91 Trần Trọng Kim (2002), Phật Lục, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 13 92 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, T - 2- 3, Nxb Văn học, Hà Nội 93 Đặng Thị Lan (2006), Đạo Đức Phật giáo với Đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 94 Narada Maha Thera (2012) (Phạm Kim Khánh dịch), Đức Phật Phật Pháp, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 95 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 C.Mác – Ph Ăngghen (1995), “Lút vích Phoi bắc cáo chung triết học cổ điển Đức”, Toàn tập, T 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 C.Mác – Ph.Ăngghen (1996), “Brunô Bauơ đạo Cơ Đốc khởi thủy (nửa cuối tháng năm 1882)”, Toàn tập, T 19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, T 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hà Thúc Minh (1986), "Lịch sử tư tưởng Việt Nam vấn đề Phật giáo", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr 40 - 49 101 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, T 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 Thích Giải Năng (1973), Nghi lễ Phật giáo tán tụng, Sài Gòn 103 V.I Lênin (1979), “Chủ nghĩa xã hội tôn giáo”, Toàn tập, T 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 Thánh Nghiêm (2008), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội PG TP Hồ Chí Minh ấn hành 14 105 Thánh Nghiêm, Pháp sư Tịnh Hải (2008), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 107 Nhiều tác giả (2009), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 108 Thích Đức Nhuận (2008), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb TP Hồ Chí Minh 109 Thích Quang Nhuận (2004), Phật học Khái lược, T.1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 110 Phân viện Nghiên cứu Phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 111 Trí Quang (1952), Tăng già Việt Nam, Nhà in Đuốc Tuệ, Hà Nội 112 Lê Văn Quán (1998), “Bước đầu tìm hiểu giá trị nhân sinh Phật giáo”, Tạp chí Nghiên Cứu Phật học (5), tr.26- 31 113 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Phạm Quỳnh (1962), Thượng Chi văn tập, T 4, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 115 Robert Laffont (1997)(Lê Diên dịch), Từ điển Minh Triết phương Đông: Phật giáo – Ấn độ giáo – Đạo giáo - Thiền, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 116 O.O Rozenberg (1990), Phật giáo - vấn đề triết học, Trung tâm Tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội 117 Walpola Rahula (2009) (Thích Nữ Trí Hải dịch), Tư tưởng Phật học, Nxb Văn hóa Sài Gòn 15 118 Walpola Rahula(2013) (Lê Kim Kha dịch), Những điều Phật dạy, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 119 Trần Lê Sáng (Chủ biên, 1994), Tổng tập văn học Việt Nam, T 2, Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Ngô Thì Sĩ (1960), Việt sử tiêu án, Mặt đất, Sài Gòn 121 Thích Thiện Siêu (2002), Chữ Nghiệp đạo Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 122 Thích Thiện Siêu (2006), Ngũ uẩn – Vô ngã, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 123 Thích Thiện Siêu (1993), Vô Ngã Niết Bàn, Thành hội Phật giáo, Hà Nội 124 Nguyễn Đức Sự (1986), "Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr 50 - 57 125 Nguyễn Đức Sự (1999)(Chủ biên), C.Mác, Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 126 Nguyễn Đức Sự (1998), “C.Mác F.Enghen vấn đề tương lai tôn giáo”, Tạp chí Triết học (3), tr 29 – 31 127 Nguyễn Đức Sự (2000), "Đạo Phật Hà Nội ngày nay", Vai trò tôn giáo xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Thủ đô Đề tài khoa học mã số 01X12/07-2000-1, tr 63 - 83, Hà Nội 128 Chân Tâm (2006), Niết Bàn khái luận, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 129 Lưu Vô Tâm (2004), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 130 Thích Thiền Tâm (2005), Phật học tinh yếu, thiên thứ nhất, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 131 Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 132 Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 133 Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam (qua thời đại phát nguồn giáo phái Phật giáo), Phật học viện chùa xuất bản, Sài Gòn 134 Lê Mạnh Thát (2005), Lịch sử Phật giáo Việt Nam (2 tập), Nxb TP Hồ Chí Minh 135 Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 136 Thích Mật Thể (2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 137 Thích Mật Thể(2002) (Phước Sơn Trì Liên dịch), Thơ Thiền Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 138 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 139 Lão Tử (2013)(Nguyễn Minh Thiện dịch), Đạo đức kinh, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 140 Thích Chơn Thiện (2000), Tăng già thời Đức Phật, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 141 Thích Chơn Thiện (1974), Những Hạt Sương, La Bối, Sài Gòn 142 Thích Chơn Thiện (1997), Phật học khái luận, Nxb TP Hồ Chí Minh 143 Thích Chơn Thiện (2009), Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali, (Thích Tâm Ngộ dịch), Nxb Phương Đông, TP.Hồ Chí Minh 144 Thích Chơn Thiện (2009), Phật học khái luận, Nxb Phương Đông, Hà Nội 17 145 Thích Tâm Thiện (1994), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 146 Hoàng Thị Thơ (1993), “Sự phân nhánh Phật giáo Nam tông Đại thừa Phật giáo”, Tạp chí Triết học ( 4), tr 51-54 147 Hoàng Thị Thơ (2002), “Đạo đức Phật giáo với kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học (7), tr 30 – 35 148 Hoàng Thị Thơ (2008), “Thiền kinh văn nguyên thủy Phật giáo”, Tạp chí Triết học (4), tr 30 – 36 149 Thích Ấn Thuận (1992), Phật pháp khái luận, Nxb ĐH GDCN, Hà Nội 150 Nguyễn Đăng Thục (1974), Phật giáo Việt Nam, Nxb Mặt Đất, Sài Gòn 151 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T , Nxb TP Hồ Chí Minh 152 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông, T Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 153 Nguyễn Tài Thư (1986), "Phật giáo giới quan người Việt Nam lịch sử", Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, tr 24 - 39 154 Nguyễn Tài Thư (1988)(Chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155 Nguyễn Tài Thư (1993)(Chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156 Nguyễn Tài Thư (1997)(Chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia 157 Nguyễn Thị Toan (2002), "Phật giáo Chính trị", Tạp chí Nghiên cứu Phật học (5), tr 20-23 18 158 Nguyễn Thị Toan (2010), Giải thoát luận Phật giáo, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 159 Thích Tâm Trí (1999), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đông, Hà Nội 160 Viên Trí (2006), Ấn Độ Phật giáo sử luận, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh 161 Thích Hành Trụ (1995), Kinh Thi Ca La Việt: Lễ bái lục phương, Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 162 Quốc Trung (2004), Những mặt trái văn minh nhân loại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 163 Mai Thọ Truyền (2007), Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 164 Lê Hữu Tuấn (2000): Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, LATS Triết học, chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, mã số: 5.01.02, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 165 Cung Tuấn (2007) (Trần Anh Đào dịch), "Thích ứng phản kháng: Thảo luận từ hai dẫn chứng mối quan hệ Phật giáo truyền thống trị Đông Á thời kỳ cận đại", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, 49 (7), tr - 12 166 Nguyễn Quốc Tuấn (2006) (Chủ nhiệm), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Hà Nội 167 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỷ 20, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 168 Thích Minh Tuệ (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 169 Kim Cương Tử (1994), Từ điển Phật học Hán – Việt, T 2, Phân viện Nghiên cứu Phật học Hà Nội ấn hành 19 170 Thích Thanh Từ (1992)(Chủ biên), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 171 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 Lý Khôi Việt (1988), Hai ngàn năm Việt Nam Phật giáo, Phật học viện Quốc tế 173 Lý Khôi Việt (Không ghi năm xuất bản), Phật giáo quốc đạo Việt Nam, Viện tư tưởng Việt Phật xuất 174 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 175 Viện triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 176 Viện văn học (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 177 Hoàng Ngọc Vĩnh (2000), Đề cương giảng lịch sử triết học Ấn Độ, Đại học Huế 178 Nguyễn Hữu Vui (2007) (Chủ biên), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 179 Đặng Hoàng Xa (2014), Phật giáo tâm thức, Nxb Lao động, Hà Nội 180 Đặng Hoàng Xa (2013), Phật giáo đời sống nhân loại, Nxb Lao Động, Hà Nội 181 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 182 Hoàng Tâm Xuyên (1997)(Dương Thu Ái dịch), "Sự truyền bá đạo Phật khu vực Âu - Mỹ", Nghiên cứu Phật học (4), tr 54-57 20 183 Hoàng Tâm Xuyên (2012), 10 tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trang Web 184 Thích Tâm Hải (2014), Sơ lược lịch sử Phật giáo Ấn độ sau thời đức Phật http://cusi.free.fr/lsp/lsp0060.htm 185 Thích Thái Hòa, Bát đạo với giáo lý tứ đế, http://daitangkinhvietnam.org 186 Tịnh Như: Trung tâm Phật giáo Luy Lâu, http://www.sangdaotrongdoi.vn 187 Hoàng Thị Thơ (2011), Tư hướng nội Phật giáo vai trò tư người Việt, Handbook of Philosophy, Temple University, USA, July; web page handbook of philosophy Tiếng Trung 188 方立天(2004), 中国佛教哲学的现代价值, 当代思潮杂字(4) Tài Tiếng Anh 189 Dalai Lama XIV (1997), The four noble truths: Fundamentals of the Buddhist Teachings, Thorsons Publishers 190 Edward J Thomas (1993), The life of Buddha: as legend and history, Motilal Banarsidass Publisher, Deli 191 Susumi Yamaguchu (Editor, 1960) Buddhism and Culture, Kyoto) 192 M.Weber (1960) The Religions of India: The Sociology of Hinduism and Buddhism Glencoe 21

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w