1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài dạy stem nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng và sáng tạo cho học sinh thông qua các chủ đề về hợp chất hữu cơ có nhóm chức hóa học thpt

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Bước sang kỉ XXI, tốc độ phát triển Khoa học Công nghệ nhanh chóng, với biến đổi liên tục khôn lường; Sự bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho người nhiều hội thách thức Để giúp cho hệ trẻ tận dụng hội đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò Giáo dục ngày quốc gia trọng quan tâm đầu tư hết Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển NL” Từ yêu cầu giáo dục Stem đời, trở thành trào lưu phát triển mạnh mẽ nhiều nước giới Tại Việt Nam, thị số 16/CTTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2017 đưa giải pháp mặt giáo dục: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thông”, đồng thời đưa nhiệm vụ: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017-2018” Tuy nhiên, Việt Nam giáo dục STEM nói riêng chưa nghiên cứu sâu Mặc dù có số nghiên cứu, viết, tài liệu giáo dục STEM Việt Nam nhiên cơng trình nghiên cứu bàn sở lí luận giáo dục STEM vận dụng vào dạy học môn, đặc biệt thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM mơn hóa học (HH) cịn nhiều hạn chế Trong chương trình Trung học phổ thơng, HH mơn khoa học có kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, dạy học HH không dừng lại việc truyền đạt lĩnh hội kiến thức khoa học mà phải nâng cao tính thực tế mơn học Chính vậy, Giáo dục STEM địi hỏi người dạy học thơng qua việc giao nhiệm vụ cho học sinh (HS) Khi HS tiến hành thí nghiệm, vận dụng kiến thức, kỹ HH để giải thích tượng HH có đời sống, nghiên cứu chất HH q trình sản xuất qua HS phát triển NL nhận thức NL hành động, hình thành, phát triển NL, phẩm chất người lao động động, sáng tạo Tuy nhiên, nghiên cứu dạy học STEM môn HH chưa nhiều Từ lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế dạy stem nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề hợp chất hữu có nhóm chức - Hóa học trung học phổ thơng” II Mơ tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực tế trường THPT C Nghĩa Hưng, thầy cô giáo em học sinh tích cực tham gia thi khoa học kỹ thuật ngày hội STEM Sở Bộ phát động Tuy nhiên kết đạt chưa cao nhận thức giáo dục STEM hạn chế, chưa có lớp tập huấn giáo dục STEM, chủ đề dạy học liên mơn cịn ít, môn học chưa phối hợp với Trong môn học thầy cô chưa tổ chức hoạt động khơi dậy hứng thú môn học chưa phát triển lực vận dụng kiến thức sáng tạo cho học sinh Đối với học sinh q trình học em tiếp cận với thực hành thí nghiệm sở vật chất cịn thiếu thốn, tham dự chủ đề tích hợp liên mơn, hoạt động ngoại khóa khoa học kỹ thuật chưa diễn nhiều 1.1 Kết điều tra lực vận dụng kiến thức (NLVDKT) lực sáng tạo (NLST) cho học sinh Kết điều tra phiếu số (điều tra NLVDKTKN NLST) từ 360 HS khối 11 12 trường THPT C Nghĩa Hưng sau: Câu 1: Em thầy (cô) hướng dẫn VDKTKN để giải tình thực tiễn trình học mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Kết 90 20 54 18 khảo sát (25,0%) (55,5%) (15,0%) (5,0%) Câu 2: Trong q trình học mơn hóa học, em có thầy (cơ) tổ chức thảo luận, hợp tác nhóm hay khuyến khích tự sáng tạo làm sản phẩm sở vận dụng kiến thức học mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Kết khảo sát 168 (46,7%) 138 (38,3%) 54 (15%) Chưa (0,0%) Câu 3: Em VDKTKN học để giải thích tượng, vật, việc sống mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Kết khảo sát 81 (22,5%) 120 (33,3%) 149 (41,4%) 10 (2,8%) Câu 4: Em quan tâm đến việc VDKTKN học để chế tạo sản phẩm phục vụ sống nào? Ý kiến Khơng Có nghĩ đến Quan tâm Quan tâm quan không muốn nhiều phải tìm tâm biết làm tìm hiểu hiểu cách Kết khảo sát 47 (13%) 126 (35%) 160 (44,5%) 27 (7,5%) Câu 5: Em có tự làm sản phẩm từ việc vận dụng KTKN học từ mơn Hóa học chưa? Ý kiến Chưa Rất Kết khảo sát Thường xuyên Thỉnh thoảng 100 (27,8) 217 60,25%) 36 (10%) (1,95%) Câu 6: Trong trình tham gia học mơn hóa học, em kết nối kiến thức từ mơn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Cơng nghệ mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Kết khảo sát 36 (10%) 162 (45%) 137 (38,06%) 25 (6,94%) Câu 7: Theo em mức độ cần thiết phải hình thành NLVDKTKN NLST học mơn hóa học nào? Mức độ Rất cần Cần thiết Bình thường Khơng cần Kết 216 70 72 khảo sát (60%) (19,5%) (20%) (5%) Câu 8: Khi học tập mơn hóa học, kỹ em thầy (cô) rèn luyện mức độ nào? Mức độ Kỹ Biết tìm kiếm nguồn thơng tin từ Rất tốt Tốt 66 108 Trung bình 169 Chưa tốt 17 sách tham khảo internet, biết (18,33%) (30,0%) (46,94%) (4,73%) cách thu thập xử lí thơng tin Biết thực số thí nghiệm độc lập theo nhóm Biết dự đốn tượng thí 54 100 180 26 (15,0%) (27,78%) (50,0%) (7,22%) 64 97 162 37 nghiệm, quan sát phân tích (17,78%) (26,94%) (45,0%) (10,28%) tượng Biết vận dụng kiến thức để giải 59 115 144 42 số VĐ thực tiễn (16,39%) (31,94%) (40,0%) (11,67%) liên quan đến môn HH Biết lập kế hoạch để triển khai ý tưởng, đề tài 49 (12,3%) 98 135 118 (24,5%) (33,8%) (29,5%) Số liệu điều tra cho thấy HS quan tâm đến việc VDKTKN vào giải vấn đề thực tiễn, nhiên việc tổ chức dạy học chưa trọng đến việc rèn luyện cho HS VDKTKN vào giải thích, giải vấn đề gắn liền với thực tiễn; chưa phát huy tính sáng tạo cho HS việc vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống 1.2 Kết điều tra hiểu biết Stem học sinh Câu 1: Em đọc, xem, hay nghe nói vấn đề: stem, giáo dục stem, ngày hội stem, câu lạc stem, thi robotics chưa? Kết quả: Đã Chưa Stem 313 – 86,94% 47 – 13,06% Giáo dục stem 172 – 44,78% 188 – 55,22% Ngày hội stem 313 – 86,94% 47 – 13,06% Câu lạc stem 198 – 55% 162 – 45% Cuộc thi robotics 135 – 37,5% 225 – 62,5% Nhân lực stem 21 – 5,83% 339 – 94,17% Kết điều cho cho thấy, đa số em có nghe nói Stem, câu lạc Stem nghề nghiệp Stem hay nhân lực Stem số thi liên quan đến Stem việc nắm bắt thơng tin em cịn hạn chế Câu 2: Em vui lòng cho biết: Giáo dục Stem gì? Hầu hết HS biết quan tâm đến Stem cho rằng: Giáo dục Stem hình thức học tập kết hợp kiến thức Khoa học, Tốn học, Kỹ thuật, Cơng nghệ, giúp người học vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tế Câu 3: Trong trình học tập, em học chủ đề Stem chưa? Nếu có, em vui lịng cho biết tên chủ đề gì? Chưa học Đã học - Thuốc thử axit – bazơ từ hoa hồng đỏ, bắp cải tím 300 60 (83,33%) (16,67%) - Làm nến từ sáp parafin, sáp ong, sáp đậu nành - Thuốc thử hàn the thực phẩm - từ củ nghệ tươi Câu 4: Em vui lòng nêu ý kiến thân quan điểm sau: “Giáo dục Stem cần thiết tất học sinh” Nhiều em HS đồng ý, theo em giáo dục Stem có vai trò trang thiết bị kiến thức cho người học thông qua trải nghiệm, thực hành ứng dụng Các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, công nghệ kết hợp với để giúp người học giải vấn đề thực tế Thông qua hoạt động Stem, người học biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn phát triển kỹ thích ứng với địi hỏi trí tuệ kỷ XXI Kết điều tra cho thấy, hầu hết HS cho dạy học phát triển NLVDKT KN sáng tạo vào sống quan trọng, nhiều HS có hiểu biết định Stem, muốn trải nghiệm phát huy lực sáng tạo Tuy nhiên, việc dạy học Stem nhằm phát triển NL cho HS cịn hạn chế Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Một số vấn đề stem 2.1.1 Stem gì? Stem viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Mathematics (Toán học), thuật ngữ sử dụng bàn đến sách phát triển Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học quốc gia Khi đề cập tới Stem, giáo dục Stem, cần nhận thức hành động theo hai cách hiểu sau đây: Một là, tư tưởng (chiến lược, định hướng) giáo dục, bên cạnh định hướng giáo dục toàn diện, thúc giáo dục lĩnh vực: Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn với mục tiêu định hướng chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành nghề liên quan, nhờ đó, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Hai là, phương pháp tiếp cận liên mơn (khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn) dạy học với mục tiêu: Nâng cao hứng thú học tập môn học thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật, Tốn Vận dụng kiến thức liên môn để giải VĐ thực tiễn Kết nối trường học cộng đồng Định hướng hành động, trải nghiệm học tập Hình thành phát triển NL phẩm chất người học 2.1.2 Phân loại loại hình giáo dục Stem Các loại hình giáo dục Stem phân loại dựa nhiều sở Cụ thể trình bày sơ đồ đây: Hình 2.1 Phân loại loại hình giáo dục Stem Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, bậc THPT giáo dục Stem triển khai hình thức câu lạc Stem, HS tham gia vào hoạt động trải nghiệm, hoạt động nghiên cứu khoa học 2.1.3 Các đặc trưng hoạt động dạy học Stem Các đặc trưng hoạt động dạy học STEM mô tả đây: Hình 2.2 Các đặc trưng hoạt động dạy học STEM - Thứ là: Hoạt động dạy học Stem gắn với tình VĐ thực tiễn Các VĐ gắn với cá nhân cộng đồng, có liên quan đến VĐ kinh tế, xã hội, môi trường cần đưa giải pháp cần nỗ lực để thực - Thứ hai là: Hoạt động dạy học Stem thường mô theo quy trình thiết kế kỹ thuật HS thực nhiệm vụ thông qua hướng dẫn trực tiếp GV văn video, HS đặt VĐ với thân gặp phải, tìm hiểu nguyên lí hoạt động sản phẩm, bước chế tạo… - Thứ ba là: Hoạt động dạy học Stem dẫn HS vào chuỗi hoạt động tìm tịi, khám phá có kết thúc mở quy trình khơng q ràng buộc Nếu có điều ràng buộc vật liệu cung cấp sẵn giới hạn điều kiện vận dụng sản phẩm Tuy nhiên việc ràng buộc không làm giảm tính sáng tạo HS mà tăng tính thích ứng, tăng khả giải VĐ hồn cảnh cụ thể - Thứ tư là: Hoạt động dạy học Stem hướng tới việc định hướng nghề nghiệp Hoạt động dạy học Stem tạo hội cho HS giải nhiệm vụ nghề nghiệp liên quan đến Stem HS hiểu yêu cầu cần có nghề nghiệp Stem, tùy vào khả năng, sở trường thân từ HS hình thành thái độ nghề nghiệp tương lai - Thứ năm là: Hoạt động dạy học Stem có nội dung Toán học Khoa học liên kết chặt chẽ Kiến thức, kỹ Khoa học Toán học tảng để HS huy động vào giải VĐ thông qua cơng cụ Kỹ thuật, từ rút quy trình Cơng nghệ - Thứ sáu là: Hoạt động dạy học Stem khơng có câu trả lời nhất, thiết kế, thử nghiệm, điều chỉnh nội dung quan trọng hoạt động học Khi tiến hành giải pháp, việc thất bại điều chỉnh phần trình học - Thứ bảy là: Hoạt động dạy học Stem hướng tới việc phát triển phẩm chất NL HS Việc VDKTKN nhiều lĩnh vực khác Stem giúp HS phát triển phẩm chất NL Đặc biệt, việc giải nhiệm vụ thực tiễn tạo hội cho HS thể NL mức độ cao trình phát triển NL phẩm chất Các đặc trưng định hướng tổ chức dạy học chủ đề Stem Để thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng Stem dạy học Stem, GV cần vào đặc trưng 2.1.4 Vai trò giáo dục Stem Hình 2.3 Vai trị, ý nghĩa giáo dục Stem 10 Việc đưa giáo dục Stem vào trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với định hướng đổi giáo dục phổ thông Cụ thể là: - Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục Stem nhà trường, bên cạnh mơn học quan tâm Tốn học, Khoa học, lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất - Nâng cao hứng thú học tập môn học Stem: Các dự án học tập giáo dục Stem hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh - Hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập Stem, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phân tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh - Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu giáo dục Stem, Cơ sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, trường đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất Bên cạnh đó, giáo dục Stem phổ thông hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương - Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo dục Stem trường phổ thông, HS trải nghiệm lĩnh vực Stem, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Stem Thực tốt giáo dục Stem trường phổ thông cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực Stem, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư 2.1.5 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng Stem Trên sở tiêu chí xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng Stem, tác giả xác định quy trình xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng Stem sau: 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Benrd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại.Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (đồng chủ biên), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Văn Thuấn, Đồn Văn Thực, Trần Bá Trình (2019), Giáo dục STEM nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Mai Ngọc Bích (2018), Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy chương cacbohiđrat-Hóa học lớp 12 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng- Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng môn Khoa học tự nhiên (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn Định hướng giáo dục STEM trường phổ thông, Hà Nội Nguyễn Mậu Đức, Dương Thị Ánh Tuyết, Dạy học chủ đề axit- bazơ chương trình hóa học lớp 11 theo định hướng giáo dục STEM, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tr225-230, 10/2018 Nguyễn Đức Dũng, Hồng Đình Xn (2013), Rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh THPT qua hệ thống tập phần hoa 68 học hữu có nội dung thực tiễn, Tạp chí giáo dục, (7/2013), trang 118-119 132 10 Cao Cự Giác (chủ biên), Nguyễn Thị Nhị, Trần Thị Gái, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Thị Phương Liên, Nguyễn Thị Diễm Hằng, Nguyễn Thị Hương Liên (2017), Bài tập đánh giá lực Khoa học Tự nhiên theo tiếp cận PISA, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thành Hải (2019), Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo, Nhà xuất trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Kiều Thị Hải (2018), Phát triển lực vận dụng kiến thức kỹ thông qua dạy học STEM chương Cacbon – Silic (Hóa học 11), Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hằng, Phan Thị Thanh Hội (2018), Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh dạy học phần sinh học vi sinh vật - Sinh học 10, Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì - 6/2018), trang 52-56 14 Trần Trung Ninh (chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Nguyễn Văn Biên, Đặng Thị Thuận An (2017), Dạy học tích hợp Hóa học- Vật lí- Sinh học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Phạm Hồng Bắc, Phạm Thị Bình, Phạm Thị Bích Đào, Đỗ Thị Quỳnh Mai (2018), Dạy học phát triển lực mơn Hóa học trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Dương Thị Ánh Tuyết (2018), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM dạy học phần hóa học vơ lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS Các em học sinh thân yêu! Hiện nay, cô nghiên cứu đề tài: “Thiết kế dạy stem nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ sáng tạo cho học sinh thông qua chủ đề hợp chất hữu có nhóm chức hóa học trung học phổ thơng” Mục đích đề tài xây dựng sở lí luận, từ đề xuất nội dung, quy trình, biện pháp triển khai dạy học mơn HH phổ thơng theo định hướng giáo dục STEM Do đó, mong nhận giúp đỡ em để hoàn thiện phiếu khảo sát Các em vui lòng cho biết: Họ tên:………………………………… Lớp: ………… Để có thơng tin phục vụ đề tài, cô mong nhận ý kiến em số VĐ cách đánh dấu  vào lựa chọn ý kiến Nếu có ý kiến khác, xin em vui lòng ghi vào phần để trống Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến của em! Phiếu số Phiếu khảo sát NLVDKTKN Câu 1: Em thầy (cô) hướng dẫn VDKT để giải tình thực tiễn trình học mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến Câu 2: Trong trình học mơn hóa học, em có thầy (cơ) tổ chức thảo luận, hợp tác nhóm hay khuyến khích tự sáng tạo làm sản phẩm sở vận dụng kiến thức học mức độ nào? Mức độ Ý kiến Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 70 Câu 3: Em VDKTHH học để giải thích tượng, vật, việc sống mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến Câu 4: Em quan tâm đến việc VDKTHH học để chế tạo sản phẩm phục vụ sống nào? Mức độ Khơng Có nghĩ đến Quan tâm Quan tâm nhiều quan khơng muốn phải tìm hiểu tâm biết làm tìm hiểu cách Ý kiến Câu 5: Em có tự làm sản phẩm từ việc vận dụng KTHH học chưa? Mức độ Chưa Rất Thường xuyên Thỉnh thoảng Ý kiến Câu 6: Trong q trình tham gia học mơn HH, em kết nối kiến thức từ môn Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ mức độ nào? Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Ý kiến Câu 7: Theo em mức độ cần thiết phải hình thành NL VDKT học mơn hóa học v nào? Mức độ Ý kiến Rất cần Cần thiết Bình thường Không cần 71 Câu 8: Khi học tập môn HH, kỹ em thầy (cô) rèn luyện mức độ nào? Mức độ Kỹ Rất tốt Tốt Trung bình Chưa tốt Biết tìm kiếm nguồn thơng tin từ sách tham khảo internet, biết cách thu thập xử lí thơng tin Biết thực số thí nghiệm độc lập theo nhóm Biết dự đốn tượng thí nghiệm, quan sát phân tích tượng Biết vận dụng kiến thức để giải số VĐ thực tiễn liên quan đến môn HH Biết lập kế hoạch để triển khai ý tưởng, đề tài Phiếu số Phiếu khảo sát hiểu biết Stem HS Câu 1: Em đọc, xem, hay nghe nói vấn đề: Stem, giáo dục Stem, ngày hội Stem, câu lạc Stem, thi robotics, nhân lực Stem chưa? Kết quả: Nội dung Stem Giáo dục stem Ngày hội stem Câu lạc stem Cuộc thi robotics Nhân lực stem Có Chưa 72 Câu 2: Em vui lòng cho biết: Giáo dục Stem gì? Câu 3: Trong trình học tập, em học chủ đề Stem chưa? Nếu có, em vui lịng cho biết tên chủ đề gì? Ý kiến Chưa học Đã học Chủ đề:………………………… ……………………………………………………… Câu 4: Em vui lòng nêu ý kiến thân quan điểm sau: “Giáo dục STEM cần thiết tất học sinh” ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ, ĐÁNH GIÁ Phiếu số 1: Phiếu tự đánh giá Ngày…….tháng…… năm………… Họ tên người đánh giá: …………… Tên chủ đề học theo định hướng Stem…………………………………… (M1 Mức 1; M2 Mức 2; M3 Mức 3) Họ tên HS Nội dung ĐG Tìm hiểu phát VĐ thực tiễn Huy động KTKN học liên …………… M1 M1 M1 M2 M3 M2 M3 M2 M3 73 quan đến VĐ thực tiễn Tìm cách giải VĐ thực tiễn VDKTKN để phân tích suy luận VĐ thực tiễn Rút kết luận đắn ảnh hưởng VĐ thực tiễn Xác định kiến thức tổng hợp để giải VĐ thực tiễn Đề xuất giải pháp lựa chọn giải pháp để giải VĐ thực tiễn Định hướng phát triển sản phẩm chủ đề stem Xác định mối liên hệ KTKN ứng dụng vào ngành nghề 10 Ứng xử với tình thực tiễn liên quan đến thực 74 phẩm, sức khỏe, môi trường xã hội Điểm tổng M1: điểm Mức độ M2: điểm M3: điểm Phiếu số 2: Phiếu hỏi mức độ đạt NLVDKTKN NLST HS chủ đề học theo định hướng Stem Thời gian:………………………………… Địa điểm………………………… Họ tên HS: Nhóm……….……… Tên chủ đề học theo định hướng stem: …………………………………… Ý kiến HS Câu hỏi Em lĩnh hội vận dụng kiến thức để phát giải thích VĐ thực tiễn Các hoạt động học tập lôi phù hợp với NL em So với tiết học truyền thống, em trải nghiệm thực hành nhiều Em thảo luận, giao tiếp hợp tác với bạn bè nhiều hơn, giúp em tự tin Chủ đề học tập giúp em phát triển nhiều NL thân, đặc biệt NLVDKTKN NLST Em biết cách lập kế hoạch triển khai chủ đề đề xuất phương án giải VĐ đặt chủ đề học tập theo định hướng Stem Em tích cực tham gia tham gia có hiệu vào xây dựng sản phẩm chủ đề học tập theo định hướng Stem Hồn Khơng tồn Nhất nhất trí trí trí 75 Em biết ĐG kết thu từ việc học chủ đề theo định hướng Stem Tư logic em phát triển thông qua học tập chủ đề Stem 10 Em có hứng thú, đam mê mơn HH em có mong muốn, nhu cầu học tập chủ đề khác theo định hướng Stem PHỤ LỤC : SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Phiếu Bảng tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá:……………………………Nhóm đánh giá…………… Chủ đề thực hiện: STT Tiêu chí Điểm Đánh giá hoạt động báo cáo kiến thức Bài báo Đầy đủ nội dung chủ đề báo cáo kiến cáo 2 thức Kiến thức xác, khoa học 3 Hình thức Bài trình chiếu có bố cục hợp lí Bài trình chiếu có màu sắc hài hịa Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện Kỹ thuyết trình Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Đánh giá hoạt động báo cáo phương án thiết kế Có thích đầy đủ ngun liệu Bản quy trình thực 10 vật dụng để thực Có liệt kê rõ danh mục nguyên vật liệu cần sử dụng Có đầy đủ thơng tin ngun liệu, vật 76 dụng (loại nguyên liệu, lượng chất sử dụng tỷ lệ) Có trình bày sở khoa học hóa học thực 11 sản phẩm 12 13 Hình thức 14 thiết kế 15 16 17 Kỹ Mơ tả ngun lí q trình lên men sữa Hình vẽ thích rõ ràng, dễ quan sát Poster có màu sắc hài hịa, bố cục hợp lí Trình bày thuyết phục Trả lời câu hỏi phản biện thuyết trình Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện có chất lượng cho nhóm báo cáo Đánh giá hoạt động báo cáo sản ph m Sản phẩm thiết kế vật liệu yêu 18 19 20 Sản phẩm cầu GV Sản phẩm có tận dụng nguyên liệu sẵn có Sản phẩm có thơng số kỹ thuật bản: Loại theo chủ đề vật liệu, phản ứng hóa học, lượng chất sử dụng tạo thành… Sản phẩm có hình thức đẹp, vị ngon, đảm bảo 21 vệ sinh an toàn thực phẩm, phát triển 22 Báo cáo sản phẩm hấp dẫn 23 Nêu tiến trình thử nghiệm đánh giá để có Bài 24 25 26 27 báo sản phẩm cáo Kỹ Nêu quy trình tạo sản phẩm Trình bày thuyết phục thuyết trình Trả lời câu hỏi phản biện Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo 77 Đánh giá kỹ làm việc nhóm 28 Kế hoạch có tiến trình phân cơng nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 29 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng 100 Đánh 80-100 điểm 60-79 điểm Trung bình giá Tốt Khá 40-59 điểm ếu Dưới 39 điểm Phiếu Phiếu theo dõi thực nghiệm sản ph m Nhóm:…………………………………… Thời gian……………………… Chủ đề Nguyên Tiến liệu hành Lần Xăng sinh học E5 vấn đề ô nhiểm … môi n trường Sữa chua sức khỏe … n người Kết Điều chỉnh 78 Phiếu số Phiếu đánh giá hoạt động học tập thành viên nhóm Họ tên người đánh giá: …………………………………………… Nhóm: ………………………… ……………………………… Chủ đề học tập:……………………………………………………… Tên Nhiệt Tinh thần Tham gia thành tình, hợp tác, viên trách tơn trọng, nhiệm lắng nghe Đưa Đóng Hiệu tổ chức ý góp quản lý kiến trong nhóm có việc cơng giá hồn việc trị thành đánh giá Tổng sản phẩm Mức độ Không giúp Không tốt Trung Tốt đánh giá cho nhóm thành viên khác thành viên khác bình Phiếu số Phiếu tự đánh giá sau dự án thành viên Tên HS: ……………………… …………Nhóm…………………………… Qua chủ đề, em tiếp thu gì? Nội Kiến thức thực Kiến thức Ý thức bảo vệ Ý kiến khác dung tế từ sống Ý kiến mơn hóa học môi trường 79 Em phát triển kỹ lực gì? Nội dung Vận dụng KTKN, xử lý thơng tin Làm việc nhóm Thuyết trình Sử Giải dụng CNTT vấn đề TT Xử lý TT Hệ thống hóa KT Kỹ khác Ý kiến Em xây dựng thái độ tích cực học tập? Nội dung Làm việc theo kế hoạch Chăm lắng nghe Tôn trọng ý kiến người khác Đoàn kết giúp đỡ lẫn Yêu thích khoa học Phát huy mạnh cá nhân Thái độ khác Ý kiến Em có hài lịng với kết thu sau học chủ đề không? Mức độ Rất hài lòng Rất hài lòng Chưa hài lịng Ý kiến Em gặp phải vướng mắc trình thực chủ đề? Mức độ STT Vướng mắc Bất đồng ý kiến thành viên Bất cập thời gian thực chủ đề Xử lí tài liệu để khai thác thơng tin Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng chưa tốt Thuyết trình sản phẩm thiếu tự tin, chưa tốt Vướng mắc khác ……………………………………………………… 80 Trong trình thực hiện, em giải khó khăn nào? Cách giải STT Ý kiến Có Xin ý kiến giáo viên Họp nhóm để giúp đỡ nhau, giải khó Khơng khăn Tham khảo cách làm việc nhóm bạn Đọc kỹ tài liệu nhiều lần Tập thuyết trình trước gương Cách giải khác: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Em nhận xét quan hệ thành viên nhóm trước sau thực chủ đề? Mức độ Rất đồn kết Đồn kết Bình thường Chưa hài lịng Ý kiến Em có mong muốn cho hoạt động học tập theo chủ đề tiếp theo? ………………………………………………………………………………… 81 PHỤ LỤC 4: BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TRONG NHĨM Nhóm………… ……………………………………………………… Chủ đề học tập:…………………………………………………………… Thành viên Nhiệm vụ Yêu cầu sản Thời gian phân ph m đầu hồn cơng Ghi thành 10 Nhóm trưởng

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w