Vấn đề công giáo trong quan hệ việt – pháp 1858 – 1874

18 210 0
Vấn đề công giáo trong quan hệ việt – pháp 1858 – 1874

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MAI LAN VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIỆT – PHÁP (1858 – 1874) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG THỊ MAI LAN VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIỆT – PHÁP (1858 – 1874) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ QUANG HƯNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn GS.TS Đỗ Quang Hưng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 07 năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Mai Lan LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biên ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy – G.S Đỗ Quang Hưng Người thầy tận tâm dẫn từ buổi đầu suốt trình hoàn thành luận văn Sự động viên định hướng thầy giúp vượt qua thời điểm khó khăn để hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt thầy cô khoa lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội; thầy cô khoa lịch sử đại học khoa học Huế - Đại học Huế Quá trình tìm kiếm tư liệu phục vụ nghiên cứu, nhận giúp đỡ cán thư viện Hà Nội I – II, thư viện quốc gia, trung tâm lưu trữ I – III, phòng tư liệu khoa lịch sử trường Đại học KHXH NV – ĐHQGHN, phòng tư liệu khoa lịch sử Đại học Khoa học Huế, trung tâm học liệu Huế, trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế; giúp đỡ bạn bè Viện lịch sử quân giúp tìm kiếm tư liệu, góp ý chia sẻ kinh nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2015 Người thực HOÀNG THỊ MAI LAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIO: công ti Đông Ấn Pháp (la Compagnie francise des Indes Orientales ) CSS: Hội thánh (Compagnie du Saint Sacrement ) ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội EIC: Đông Ấn Anh ( East India Company ) HKHLS: Hội khoa học lịch sử KHXH: Khoa học xã hội NV: Nhân văn MEP: Hội truyền giáo nước Paris (La société des Missions Étrangères de Paris Tp: Thành Phố Tr Trang VOC: Đông Ấn Hà Lan (Vereenigde Oost-Indische Compagnie VHTT: Văn hóa thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT – PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1858 – 1874Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét tổng quan thâm nhập Pháp vào Việt NamError! Bookmark n 1.1.1 Sự biến đổi xã hội Pháp Việt Nam cuối kỉ XVIIError! Bookmark 1.1.2 Sự thâm nhập quan hệ Việt – Pháp trước 1858Error! Bookmark not defin 1.2 Ý thức thái độ trị nhà Nguyễn quan hệ ngoại giao với Pháp Error! Bookmark not defined 1.2.1 Ý thức thái độ trị Gia Long Quan hệ Việt – Pháp Error! Bookmark not defined 1.2.2 Ý thức thái độ trị Minh Mạng quan hệ Việt – Pháp Error! Bookmark not defined 1.2.3 Ý thức thái độ trị Thiệu Trị quan hệ Việt – Pháp Error! Bookmark not defined 1.2.4 Ý thức thái độ trị Tự Đức quan hệ Việt – PhápError! Bookma 1.3 Đàm pháp kí kết hiệp ước ngoại giao (1862 – 1874)Error! Bookmark not de 1.3.1 Đàm phán kí kêt hiệp ước 1862 Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đàm phán kí kết hiệp ước 1864 Error! Bookmark not defined 1.3.3 Đàm phán kí kết hiệp ước 1874 Error! Bookmark not defined 1.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG DIỄN TIẾN CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC VÀ TRONG QUAN HỆ NGOẠI GIAOError! Bookmar 2.1 Vấn đề công giáo diễn tiến chiến tranh xâm lượcError! Bookmark n 2.1.1 Công giáo giai đoạn chuẩn bị xâm lượcError! Bookmark not defined 2.1.2 Công giáo giai đoạn thức xâm lượcError! Bookmark not define 2.2 Vấn đề Công giáo hiệp ước ngoại giao.Error! Bookmark not defined 2.2.1 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1862Error! Bookmark not defined 2.2.2 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1864Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vấn đề Công giáo hiệp ước 1874Error! Bookmark not defined 2.3 Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương NHẬN ĐỊNH VỀ VẤN ĐỀ CÔNG GIÁO TRONG QUAN HỆ VIÊT – PHÁP Error! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề công giáo triều nguyễn Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ý nghĩa lịch sử…………………………………………………….86 3.1.2 Bài học lịch sử…………………………………………………….87 3.2 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề Công giáo chiến tranh xâm lược 92 3.3 Ý nghĩa học lịch sử vấn đề công giáo quan hệ ngoại giao Error! Bookmark not defined 3.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ Pháp với Đại Nam - Việt Nam vấn đề lịch sử lớn, có vai trò quan trọng ý nghĩa nhiều mặt lịch sử Việt Nam từ sơ kỳ cận đại tận ngày Khi khảo cứu trình lịch sử quan hệ Việt – Pháp cho thấy vấn đề công giáo gắn liền với hoạt động ngoại giao hoạt động quân Trong nhiều năm gần đây, nghiên cứu vấn đề công giáo lịch sử quan hệ Việt – Pháp nhiều ý kiến trái chiều chưa tìm thống Vấn đề có nhiều nghiên cứu đề cập đến, từ lịch sử tôn giáo, lịch sử ngoại giao, thông sử góp phần đưa tranh luận để tới đồng thuận vài quan điểm định Nổi bật số quan điểm việc nhìn nhận đánh giá lại vai trò công giáo nói chung, giáo sĩ giáo hội nói riêng Trong lịch sử Việt Nam thời kì “thực dân hóa” kỉ XIX nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu nước Trong đó, vấn đề công giáo ưu tiên đánh giá Bởi lẽ, vấn đề lịch sử nhạy cảm Nó hội tụ nhiều cách nhìn nhận, tiếp cận ý kiến khác nhà nghiên cứu Trong việc nhận định mối quan hệ Pháp – Việt “Bạn hay thù”, nhà nghiên cứu Philippe Devillers đặt vấn đề như: Pháp quan tâm điều tìm đến Việt Nam? Pháp muốn mở rộng thuộc địa, thị trường hay tìm vùng đất để truyền giáo thực thi “sứ mệnh” khai hóa? Vấn đề bỏ ngỏ Nó giải đáp Pháp thức bắt đầu chiến tranh quân Việt Nam Cùng với đó, vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp cần đặt vào tiến trình lịch sử để tìm khách quan nhìn nhận, đánh giá Có thể nói, chấu Á, ngoại trừ Trung Quốc không nước Việt Nam hiểu rõ mối quan hệ giáo hội truyền giáo thực dân Sự tác động bối cảnh lịch sử, trị Pháp Việt Nam để Pháp lựa chọn xâm nhập cuối đến xâm lược Việt Nam Trong trình đó, vấn đề công giáo gắn liền với tiến trình xâm nhập xâm lăng thuộc địa Mỗi bước tiến trình xâm lược thực dân bước leo thang công giáo ngược lại Nó thể rõ gắn kết công giáo với trị, công giáo với thương mại hết công giáo – trị với thực dân xâm lược Biểu công giáo quan hệ Việt – Pháp giai đoạn minh chứng hiệp ước ngoại giao Trên cở sở đó, nhằm hướng tới góc nhìn toàn diện lịch sử Việt Nam giao đoạn tiến trình quan hệ hai nước Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp (1858 – 1874)” làm chủ đề cho Luận án Thạc sĩ Cùng với dịch công bố rộng rãi loạt tư liệu công trình nghiên cứu có liên quan của,Alexandre de Rhodes, P Deviller, Cao Huy Thuần, Trương Bá Cần, Phan Phát Huồn, tài liệu sử triều Nguyễn Việt Nam Đại Nam thực lục, Minh Mệnh yếu, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Khâm định Đại Nam hội điển lệ tục biên, Châu triều Nguyễn đề tài nghiên cứu vấn đề công giáo quan hệ Việt – Pháp (1858-1874) hoàn toàn thực Được tán thành khích lệ người hướng dẫn khoa học, đề tài triển khai thực thành công hy vọng mở hướng nghiên cứu lâu dài học viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong qúa trình nghiên cứu đề tài, nguồn tư liệu chữ viết xem nguồn Trong đó, đề tài cố gắng khai thác nguồn tư liều cũ kênh khác để có góc toàn diện Quá trình nghiên cứu đề tài dựa tư liệu lịch sử khách quan, nghiên cứu khoa học chuyên sâu học giả nước Đề tài tiếp cận sử dụng tư liệu trực tiếp, gián tiếp, gồm sử, công trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, hồi ký, bút ký tiếng Việt, Anh, Pháp để cố gắng có nhìn khách quan khả Cùng với đó, trình tiếp cận sử dụng tư liệu, đề tài áp dụng cách nhận thức, nhìn nhận với phương pháp số tư liệu cũ Đồng thời đề tài khai thác trực tiếp từ nguồn tư liệu Bởi xét cách khách quan tù dù cũ hay mới, góc nhìn tích cực hay tiêu cực có giá trị lịch sử định 2.1 Những nghiên cứu người Pháp thời thuộc địa phải kể đến như: Alexandre de Rhodes, Ch Borri, W Dampire, J Barrow, J.B Tavernier phần lớn các tập (đã biên dịch sang tiếng Việt) miêu tả đầy đủ chi tiết đời sống cư dân Việt Các tập du ký, hồi ký, bút ký thể cách trực quan, chân thực xã hội Việt Nam kỷ XVII – XIX, góc nhìn người Phương Tây trực tiếp trải nghiệm Các công trình, ghi chép giáo sĩ thể quan tâm ngày sâu sắc đến tình hình Việt Nam Trong phải kể đến Alexandre de Rhodes với Lịch sử vương quốc đàng ngoài, Hành trình truyền giáo: hay Barrow J với Một chuyến du hành đến xứ Hà Nam Trong đó, hồi ký – du ký thừa sai Borri Christophoro - Xứ Đàng Trong 1621 Tác phẩm Cristophoro Borri viết tiếng Ý, xuất lần đầu năm 1631 Rome Về sau, dịch thứ tiếng Pháp, Anh, Đức, Hà Lan, v.v… tiếng Việt Có thể coi Xứ Đàng Trong năm 1621 ghi chép cá nhân nghiên cứu học thuật Ở Cristophoro Borri thuật lại tỉ mỉ ông tai nghe mắt thấy vùng đất xa xôi tạm gọi lạ thân với độc giả châu Âu ông Chính góc nhìn đem đến cảm giác thú vị cho người đọc Việt Nam Bởi lẽ, thấy thứ quen thuộc trước bỡ ngỡ Borri lẫn thứ mà thành xa lạ trôi chảy thời gian Ví TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb, văn hóa thông tin, Hà Nội Đỗ Bang (2009), Triều Nguyễn với Thiên Chúa Giáo, nghiên cứu lịch sử, kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam Học lần thứ 3, Đại học khoa học Huế Borri Christophoro (1998), Xứ Đàng năm 1621, Nxb, Hồ Chí Minh Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Hòa ước Nhâm Tuất 1862, https://vi.wikipedia.org/wiki/Hòa_ước_Nhâm_Tuất_(1862), 17/7/2014 Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển công giáo Việt Nam, tập 1, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội Trương Bá Cần (2008), Lịch sử phát triển công giáo Việt Nam, tập 2, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội Trương Bá Cần, Hoạt động ngoại giao nước Pháp nhằm củng cố sở Nam Kỳ 1862 – 1874, Nxb Thế giới, Hà Nội Trương Bá Cần (1992), Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771 – 1799), Tp Hồ Chí Minh Vũ Ngự Chiêu (1999), Các vua cuối nhà Nguyễn 1883- 1945, tập I, Houston, Nxb Văn Hóa 10 Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Quá trình xâm nhập Pháp vảo Việt Nam từ cuối kỉ XVII đến kỉ XIX nguyên nhân hệ quả, Luận án Tiến sĩ 11 Cao Thế Dung (2003), Việt Nam Công giáo sử, tân biên, (1533 – 2000), 2, sở Dân chúa xuất 12 Đại Nam thực lục biên (1974), tập 29, Kỷ đệ tứ, dịch, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 13 ĐHQGHN, trường Đại học KHXH NV (2007), Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á kỷ XVI – XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam – truyền thống đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1956), Chống xâm lăng I, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1957), Chống xâm lăng II, Nxb Xây dựng, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập I , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập II , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Mai Thanh Hải (2001), MEP kho tư liệu Việt Nam, Tạp chí Xưa Nay, số 93, tr 24 – 26 20 Andrew Hardy (2008), Nguồn kinh tế hàng hóa Đàng Trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam”, Thanh Hóa 21 Nguyễn Hồng (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, 1, (các thừa sai dòng tên, 1651 – 1665), Nxb Hiện 22 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam góc nhìn học giả L Cadière, Nxb Thuận Hóa, Huế 23 Đỗ Quang Hưng (1991), Một số vấn đề lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp 24 Đỗ Quang Hưng (chủ biên) (2003), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội”, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kì triều Nguyễn 1802 – 1883, Nxb, Tôn giáo, Hà Nội 27 Đỗ Quang Hưng (2009), Nghiên cứu tôn giáo: nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 28 Đỗ Quang Hưng (2014), Nhà nước – Tôn giáo – Luật Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Quang Hưng (2014), Chính sách tôn giáo nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Phan Phát Huồn (C.S.S.R) (1965), Việt Nam giáo sử, (1533 – 1933), cửu hùng thư, Sài Gòn 31 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII – XVIII – XIX, Nxb Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 32 Nguyễn Thừa Hỷ (2004), Đô thị Việt Nam kỉ XVII – XVIII qua khảo sát số đô thị tiêu biểu, Đề tài nghiên cưu khoa học ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 33 HKHLS Việt Nam (2006), Những vấn đề Nhân học Tôn giáo, Nxb Đà Nẵng 34 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo thiên chúa Việt Nam từ kỉ XVII đến kỉ XIX, HKHLS Việt Nam 36 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề cận đại Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Kiệm (2004), Những học lịch sử từ mối quan hệ nhà nước phong kiến Nguyễn với Giáo hội Thiên chúa giáo kỷ XIX, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 5, tr.29 38 Nguyễn Văn Kiệm (2004), Xung quanh vụ vua Minh Mạng tập trung tạp trung giáo sĩ thừa sai Âu châu Huế, tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2, tr 37 – 45 39 Nguyễn Văn Kiệm (1988), Nói thêm nguyên nhân dẫn tới cấm đạo nhà Nguyễn: Trong số vấn đề lịch sử đạo Thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh 40 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1555 – 1777, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nguyễn Nghị dịch, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Đinh Xuân Lâm (1993), Triều Nguyễn trước âm mưu bành trướng tư phương Tây (1802 – 1858), tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (271), tr - 12 44 Đinh Xuân Lâm (2000), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (310), tr 90 – 92 45 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, in lần hai, Nxb, Thế giới, Hà Nội 46 Trần Huy Liệu (1957), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Quyển I, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 47 Trần Huy Liệu (1958), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp Quyển II, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 48 Léopold Pallu (2008), Lịch sử viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, dịch giả Hoang Phong, Nxb, Phương Đông, T.p Hồ Chí Minh 49 Maybon, Charles B (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thề giới, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lê Nguyễn (2005), Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 52 Vũ Dương Ninh – Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Phan Quang (2004), Theo dòng lịch sử dân tộc: Sự kiện tư liệu, tập I, II, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Phan Quang (2005), Phong trào Tây Sơn anh hùng dân tộc Quang Trung, Nxb Tổng hợp, Hồ Chí Minh 55 Dương Kinh Quốc (1981), Việt Nam kiện lịch sử, Tập I (18581896), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử, Tập II (18971918), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Dương Kinh Quốc (1988), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng năm 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Dương Trung Quốc (1988), Việt Nam kiện lịch sử, tập 3,4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trương Hứu Quýnh (1986), Mấy vấn đề quan hệ việc truyền bá đạo Thiên chúa trị Việt Nam kỷ XVII – XIX, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số – (238 – 239), tr 36 – 38 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb, Giáo Dục, Hà Nội 61 Devillers, Philippe (2006), Người Pháp người An Nam bạn hay thù, Nxb, Tổng hợp, T.p Hồ Chí Minh 62 Rhodes, Alexander de (1994), Hành Trình Truyền giáo, Hồng Nhuệ dịch, Tủ sách Đại Đoàn Kết, Ủy Ban Đoàn Kết Công Giáo, T.p Hồ Chí Minh 63 Rhodes, Alexander de (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài, dịch Hồng Nhuệ, Ủy ban đoàn kết Công giáo, Tp Hồ Chí Minh 64 Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 – 1862), Nxb Đà Nẵng 65 Bùi Đức Sinh (1999), Giáo hội Công giáo Việt Nam, I, II, Calgary, Canada 66 Bùi Đức Sinh (2009), Giáo hội Công giáo Việt Nam, III, Calgary, Canada 67 Sở khoa học, công nghệ môi trường Thừa Thiên Huế, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế (2002), Tuyển tập nghiên cứu triều Nguyễn 68 Tavernier, Jean-Baptiste (2005), Tập du kí kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb, Thế giới, Hà Nội 69 Trần Văn Toàn (2005), Tôn giáo Việt Nam kỷ XVIII theo nhìn tổng hợp giáo sĩ Phương Tây đương thời Đàng Ngoài, Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, số 1, 70 Cao Huy Thuần, Đạo Thiên Chúa chủ nghĩa thực dân Việt Nam, luận án tiến sĩ quốc gia, khoa học trị, đại học Paris, Nxb Hương quê 71 Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Chương Thâu (chủ biên) (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX, Hà Nội 73 Chương Thâu (1988), Những gương mặt Công giáo Việt Nam nghiệp đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số – (238 – 239), tr 55 – 60 74 Nguyễn Xuân Thọ (1995), Bước mở đầu thiết lập hệ thống thuộc địa Pháp Việt Nam 1858-1897, dịch từ Pháp văn, Saint Rapael, Pháp: TXB 75 Lý Chánh Trung (1973), Tôn Giáo Và Dân Tộc, Sài gòn, Lửa Thiêng 76 Tana, Li (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỉ XVII XVIII, Nguyễn Thị Nghị dịch, Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 77 Trung tâm KHXH NV quốc gia, Viện sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 – 1896, Nxb KHXH, Hà Nội 78 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2003), Châu triều Tự Đức, 1848 – 1883, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Trường Đại Học KHXH NV – ĐQGHN, trung tâm nghiên cứu tôn giáo đương đại (2010), Văn hóa tôn giáo bối cảnh toàn cầu, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 La Chí Đại Tường (2009), Những dã sử Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 81 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều vua Minh Mệnh, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847 – 1885, Nxb, Tri thức, Hà Nội 83 Ủy ban KHXH, Ban tôn giáo phủ (1988), Một số vấn đề lịch sử Đạo thiên chúa lịch sử dân tộc Việt Nam, Hồ Chí Minh 84 Trần Quốc Vượng (2006), Dặm dài đất nước, Nxb Thuận hóa, Huế 85 Thành Lê Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỉ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb, Sử học, Hà Nội 86 Phạm Xanh (2007), Khoảng trống lịch sử trách nhiệm nhà sử học trẻ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr 76 – 80 87 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều vua Ming Mạng, Nxb Thế giới, Hà Nội 88 Dampier William (2006), Một chuyến du hành đến xứ Đàng Ngoài năm 1688, dịch Hoàng Anh Tuấn, Nxb, Thế giới, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh, Pháp 89 Nguyen The Anh (2008), Parcours ďun historien du Viet Nam, Les Indes savantes, Paris 90 Joseph Buttinger (1969) The smaller dragon, A political history of Vietnam, New York, Washington, third printing 91 Boulle, H Pierre (1981), French mercantilism, Commercial companies and Colonial profiability, in Blussé L, Gaastra (eds), Companies and Trade, Liden University Press 92 Dutton, George (2006), The Tay Son Uprising – Society and Rebellion in Eighteen – Century Vietnam, University of Hawaii Press 93 Vo Duc Hanh (1969), La place du Catholicisme dán les relations entre la France et le Vietnam, tone 1, E.J Brill, Leiden 94 Vo Duc Hanh (1969), La place du Catholicisme dán les relations entre la France et le Vietnam, tone 2, E.J Brill, Leiden 95 Vo Duc Hanh (1969), La place du Catholicisme dán les relations entre la France et le Vietnam, tone 3, E.J Brill, Leiden 96 Lê, Nicole – Dominique (1975), Les missions étrangerès et la pénétration française au Viet – nam, Paris 97 Louvet (1885), La Cochinchine religieuse, tom (1800 1884), Paris 98 Mantienne, Frédéric (2001), Les relations politiques et commerciales la France et la péninsule Indochinoise (XVII siècle), Les Indes savantes, Paris 99 Pichon, J.L (2005), France – Indochine Au coeur ďune rencontre 1620 – 1820, Édtions du Jubilé 100 Ramsay, J (2008), Mandarins and martyrs The church and the Nguyen dynasty in early nineteenth – century Vietnam, Stanford, Calofornia 101 Reid, Anthony (1988), Southeast Asia in the age og commerce, Vol The Lands below the Winds, Yale University press 102 Reid, Anthony (1993), Southeast Asia in the age og commerce, Vol The Lands below the Winds, Yale University press 103 Nguyen Huu Trong (1959), Les origines du Clergé Vietnamien, 104 Zhang Leiping (2008), Trade and security issues in Sino – Vietnamese relations 1802 – 1874, Ph.d of Arts, Department of history

Ngày đăng: 31/08/2016, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan