1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề Biển Đông trong quan hệ Mỹ - Việt dưới thời Tổng thống B. Obama

10 29 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Bài viết tiến hành nghiên cứu vấn đề Biển Đông trong quan hệ Mỹ - Việt dưới thời Tổng thống B. Obama thông qua tiếp cận trên cơ sở các khung lý thuyết về quan hệ quốc tế với các luận điểm cơ bản về chính sách đối ngoại, lợi ích quốc gia, hợp tác và xung đột...

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 Bài Nghiên cứu Open Access Full Text Article Vấn đề Biển Đông quan hệ Mỹ - Việt thời Tổng thống B Obama Nguyễn Hà Trang1,2,* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Là tuyến đường thương mại quan trọng với ý nghĩa kinh tế, chiến lược vị trí, Biển Đơng trở thành điểm nóng quan trọng giới Đây nơi có bên tuyên bố vấn đề chủ quyền bao gồm Trung Quốc, quốc gia ASEAN Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Đài Loan năm gần căng thẳng bắt đầu leo thang trước hành động gắn với tuyên bố đường đoạn Trung Quốc Lập trường cứng rắn Trung Quốc tạo phản ứng từ quốc gia ASEAN Mỹ Tuy quốc gia có tuyên bố chủ quyền Biển Đơng Mỹ lại có nhiều lợi ích gắn với khu vực phương diện kinh tế, chiến lược, an ninh – quân ngày quan tâm đến vấn đề Biển Đơng khu vực nằm tổng thể sách Mỹ đồng thời tình hình căng thẳng có khả đe dọa đến lợi ích quốc gia Mỹ Trong bối cảnh đó, Việt Nam nhận thức Mỹ siêu cường, nhân tố có tiếng nói quan trọng góp phần kiềm chế Trung Quốc hạn chế căng thẳng có khả leo thang thành xung đột Xuất phát từ đánh giá chiến lược hai phía mà vấn đề Biển Đơng nhân tố có tác động định đến quan hệ Mỹ - Việt nhiều khía cạnh khác bao gồm lĩnh vực mà trước đánh giá "nhạy cảm" quốc phịng – an ninh Từ khố: vấn đề Biển Đơng, quan hệ Mỹ – Việt, B Obama ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trường Đại học Thủ Dầu Một NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Liên hệ Nguyễn Hà Trang, Trường Đại học Thủ Dầu Một NCS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - ĐHQGHN Email: nguyenhatrang0664111@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 07/4/2019 • Ngày chấp nhận: 07/8/2019 • Ngày đăng: 30/9/2019 DOI :10.32508/stdjssh.v3i3.525 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo cơng bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Trong giai đoạn cầm quyền Tổng thống B Obama, Mỹ có điều chỉnh sách khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng theo hướng tăng cường diện can dự khu vực Với tư cách siêu cường, muốn ngăn cản lên cường quốc khác, Mỹ khơng qn tìm kiếm quyền kiểm sốt khu vực đồng thời ln xác định khu vực có nhiều lợi ích địa bàn mà Mỹ cần thông qua để thể hiện, trì vai trị lãnh đạo giới Bên cạnh khía cạnh kinh tế, trị an ninh phương diện lợi ích mang tính chiến lược; Biển Đơng vấn đề tranh chấp không nằm ngồi quan tâm Mỹ Mỹ khơng phải quốc gia Biển Đông khơng có tun bố vấn đề chủ quyền vùng biển Vấn đề nghiên cứu đặt mối quan hệ hai nước, Việt Nam với tư cách quốc gia có tuyên bố vấn đề chủ quyền Biển Đông, đối tác Mỹ đánh giá tiềm Mỹ, siêu cường trình triển khai sách Đơng Nam Á nói riêng châu Á – Thái Bình Dương nói chung, với lợi ích xác định Biển Đơng vấn đề tranh chấp Biển Đơng có sở để tác động đến mối quan hệ ngược lại vấn đề đặt ra, liên quan đến Biển Đơng q trình hai quốc gia ngày phát triển, nâng cấp mối quan hệ song phương Để giải đáp vấn đề nghiên cứu đặt ra, viết tiếp cận nghiên cứu dựa sở sau: Về cách tiếp cận, viết tiếp cận sở khung lý thuyết quan hệ quốc tế với luận điểm sách đối ngoại, lợi ích quốc gia, hợp tác xung đột… Trong trình nghiên cứu, viết hướng đến việc làm rõ sở để vấn đề Biển Đông có tác động đến quan hệ Mỹ – Việt tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ lịch sử (lịch sử - logic) Bài viết vận dụng cách tiếp cận hệ thống, lẽ vấn đề Biển Đông phận tổng thể vấn đề kinh tế, trị, an ninh Việt Nam, Đông Nam Á phận tổng thể khu vực châu Á – Thái Bình Dương, chịu tác động từ vấn đề mang tính hệ thống Về phương pháp nghiên cứu, viết vận dụng phương pháp khác trình nghiên cứu, bao gồm (i) số phương pháp phổ biến: tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn dịch, quy nạp, phương pháp nghiên cứu định tính…; (ii) phương pháp đặc thù Trích dẫn báo này: Hà Trang N Vấn đề Biển Đông quan hệ Mỹ - Việt thời Tổng thống B Obama Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 3(3):152-161 152 Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 số ngành khoa học xã hội lân cận: phương pháp lịch sử - logic; (iii) phương pháp nghiên cứu ngành khoa học quan hệ quốc tế Các phương pháp thể xuyên suốt viết KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Những sở để vấn đề Biển Đông tác động đến quan hệ Mỹ - Việt Từ phía Mỹ * Sự trỗi dậy Trung Quốc thách thức vấn đề an ninh, hàng hải Trong Báo cáo quốc phòng năm 2010, Mỹ cho trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu, với vị hai cường quốc lên thời gian tới quan trọng lợi ích Mỹ Do mục tiêu chiến lược toàn cầu, Washington ngăn chặn xuất quốc gia thách thức vị lãnh đạo giới khu vực quan trọng gồm châu Âu, châu Á - Thái Bình Dương, Trung Đông Mỹ Latinh Ở châu Á, Trung Quốc lớn mạnh khơng ngừng kinh tế, trị quân sự, cạnh tranh với Mỹ phạm vi toàn cầu; năm 2010, Trung Quốc vươn lên vị trí kinh tế lớn thứ giới, sau Mỹ Theo dự báo nhiều chuyên gia, sau năm 2020, Trung Quốc vượt Mỹ GDP để trở thành kinh tế số giới Và Chiến lược quân công bố vào năm 2012, Mỹ đánh giá: “về lâu dài, lên Trung Quốc cường quốc khu vực có khả ảnh hưởng đến kinh tế an ninh Mỹ theo nhiều cách khác nhau” Những năm gần đây, Trung Quốc nỗ lực việc gia tăng uy tín khu vực quốc tế, cải thiện tiềm lực quốc phòng, đại hóa quân đội, tập trung nhiều vào hải quân Mỹ cho quân đội Trung Quốc trải qua “sự chuyển biến chiến lược, mà họ chuyển từ việc tập trung vào lực lượng sang lực lượng hải quân không quân” “gần trở nên đoán châu Á, đặc biệt Biển Đông” Đó nỗ lực chiến lược trở thành cường quốc biển; Trung Quốc có nhiều tuyên bố vô lý vấn đề chủ quyền, ngày gia tăng hoạt động đơn phương nhằm thực yêu sách đường lưỡi bò, tiến hành hàng loạt hoạt động quân quy mô lớn xây dựng, mở rộng hải quân; tiến hành hàng loạt hành động gây hấn với quốc gia có liên quan đến tranh chấp hành động nhằm khẳng định chủ quyền khác Biển Đông cách cứng rắn Mỹ lo lắng 153 Trung Quốc ảnh hưởng đến việc thúc đẩy chiến lược tồn cầu, ảnh hưởng đến lợi ích chiến lược Mỹ Đơng Nam Á để đảm bảo tổng thể lợi ích, Mỹ bắt đầu tăng cường biện pháp phòng ngừa trỗi dậy Trung Quốc Mỹ nhận thấy Trung Quốc kiểm sốt Biển Đơng, có khả kiểm sốt tất tuyến giao thơng đây, hạn chế tự lại cách chủ quan chí từ chối quyền qua không gây hại lực lượng quân nước ngoài, trái với quy định UNCLOS Điều tạo thách thức lớn vấn đề an ninh hàng hải; đe dọa đến lợi ích nhiều quốc gia, tạo thách thức vị trí lãnh đạo Mỹ khu vực Ở khía cạnh đó, Biển Đông xem “trận chiến” cạnh tranh quyền lực giới Mỹ Trung Quốc; “là thuốc thử sách “tái cân bằng” Mỹ” * Lợi ích Mỹ Biển Đơng Tuy khơng phải quốc gia có tranh chấp Biển Đơng siêu cường nhất, Mỹ nhìn nhận có quyền lợi gắn bó, nhiều mối quan hệ ràng buộc lợi ích “sống cịn” Lợi ích Mỹ Biển Đơng bao gồm lợi ích kinh tế, lợi ích an ninh chiến lược Thứ nhất, từ góc độ lợi ích kinh tế, tự hàng hải lợi ích then chốt lâu dài Mỹ quốc gia hàng hải hàng đầu giới lợi ích kinh tế Thái Bình Dương lớn; hàng hóa xuất hai chiều Mỹ khu vực Đông Á vận chuyển chủ yếu qua tuyến đường biển quốc tế Biển Đơng, trì an ninh, giao thơng thơng suốt tính tốn chiến lược quan trọng Mỹ “Mối đe dọa tự hàng hải qua Biển Đông phá vỡ nghiêm trọng đến kinh tế khu vực Sự tăng trưởng kinh tế an ninh Mỹ phụ thuộc vào việc trì tự hàng hải với tàu buôn tàu quân sự” Joseph Nye Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ an ninh quốc tế bày tỏ “nếu xảy hành động quân quần đảo Trường Sa cản trở tự biển, Mỹ chuẩn bị ứng phó đảm bảo tự hàng hải tiếp tục” Tự hàng hải Biển Đơng cịn gắn liền với lợi ích đồng minh thân cận Mỹ Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines vốn có lợi ích kinh tế dựa nhiều vào thương mại biển Các lợi ích kinh tế cịn xuất phát từ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đặc biệt dầu mỏ Mỹ ln có nhu cầu thăm dị khai thác nguồn tài nguyên đây; có nhiều công ty Mỹ ký hợp đồng tiến hành thăm dò khai thác dầu mỏ với đối tác ven biển khu vực (như công ty Conoco, Exxon Mobil ký hợp đồng khai thác với Việt Nam) Trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 12/2008, Thứ trưởng Ngoại giao Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 Mỹ John Negroponte khẳng định: “Các công ty Mỹ có đủ quyền tham gia hợp tác khai thác dầu khí với Việt Nam” Nền kinh tế Mỹ bị tổn thương nghiêm trọng khủng hoảng giá dầu năm 2008 khiến cho vấn đề lượng trở nên quan trọng Mỹ nhìn nhận thực tế nhiều nước cần tới nguồn tài nguyên nước Đông Nam Á, Mỹ thành công việc đứng chân đây, thiết lập quan hệ cạnh tranh kinh tế với nước khu vực Hơn nữa, với nhu cầu lượng ngày cao nước lớn khu vực, lưu lượng tàu chở dầu qua eo biển Malacca nhiều, Mỹ muốn có lợi đường Thứ hai, an ninh chiến lược quân sự, Biển Đông thuộc khu vực hoạt động Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ việc thực hành động quân vịnh Persian, nơi triển khai nhiệm vụ phòng thủ Ấn Độ Dương Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương Biển Đông không đường chiến lược nối liền Đại Tây Dương với Thái Bình Dương, tuyến đường biển Đông Nam Á (chủ yếu Biển Đông) cịn liên kết qn Mỹ lãnh thổ Nhật Bản với lớn đảo Guam, tạo thành phòng tuyến quân bảo vệ đồng minh Đông Á Xét mặt lịch sử, Biển Đông nơi tồn mối quan tâm an ninh chung Mỹ đồng minh Philippines Nhật Bản Trên sở đó, Mỹ nhận thức rõ vai trị quan trọng Biển Đơng chiến lược tồn cầu, vậy, vị trí địa chiến lược Đơng Nam Á, có Biển Đơng trở nên quan trọng Tóm lại, Biển Đơng chiếm vị trí khơng nhỏ chủ trương điều chỉnh chiến lược Mỹ Cùng với việc thực chuyển trọng tâm chiến lược sang khu vực này, Mỹ quan tâm tới Biển Đông nhiều lý mà trước hết lợi ích Mỹ, trỗi dậy Trung Quốc với thách thức vấn đề an ninh khu vực Mỹ xem vấn đề Biển Đông hội để kiểm tra Trung Quốc, khơng liên quan đến lợi ích chiến lược mà cịn nơi thể uy tín sức mạnh Mỹ * Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đông Dưới thời Tổng thống George W Bush, Mỹ quan tâm đến vấn đề Biển Đơng, không đưa quan điểm so với lập trường nêu Tuyên bố năm 1995, xem lập trường Mỹ tranh chấp Biển Đông Trong giai đoạn cầm quyền Tổng thống B Obama, tình hình Biển Đơng có nhiều căng thẳng; trở thành phần quan trọng chiến lược “tái cân bằng” Trên sở có kế thừa nhận thức quyền tiền nhiệm, quyền Obama có nhiều động thái mạnh mẽ tích cực bày tỏ quan điểm muốn Biển Đơng ln vùng biển quốc tế nhằm đảm bảo tự hàng hải, vừa góp phần trì lợi ích lâu dài Mỹ, vừa để kiềm chế trỗi dậy Trung Quốc Chính quyền Obama thể quan điểm không quốc gia lên khống chế Biển Đơng, đe dọa đến lợi ích Mỹ, “phản đối bên đòi quyền sở hữu tồn khu vực thơng qua biện pháp khơng hịa bình khơng tn theo cơng ước quốc tế ” Mỹ “từ chỗ phê phán ám hành vi gây hấn Trung Quốc đích danh, từ chỗ trung lập vấn đề chủ quyền dần bày tỏ thái độ” Nhiều khách cho Mỹ cần can thiệp sâu vào khu vực nên thay đổi từ “không can dự tới can dự phần” Mỹ có diện quân định khu vực; diện quân bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản cam kết quân với Đài Loan Philippines đặt vai trị khiến Mỹ khơng thể thờ trước xung đột, tranh chấp liên quan đến quyền tự hàng hải, lại lực lượng hải qn 10 Nhìn chung, sách Mỹ thể qua lập trường bốn điểm 11 : (i) thúc đẩy giải pháp hịa bình theo phương cách tăng cường hịa bình, thịnh vượng an ninh khu vực; (ii) phản đối đe dọa sử dụng vũ lực để khẳng định yêu sách quốc gia nước nào; (iii) khơng có quan điểm giá trị pháp lý yêu sách chủ quyền có tính cạnh tranh với sẵn sàng giúp đỡ cho giải pháp hịa bình u sách có tính cạnh tranh bên u cầu; (iv) Mỹ có lợi ích chiến lược việc trì đường liên lạc khu vực xem để chống lại u sách vượt ngồi cho phép Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển Nội dung sách này, tương tự sách Biển Đông đưa năm 1995 nhấn mạnh đến vai trò Mỹ thể xu hướng tăng cường diện; cụ thể, Mỹ đóng vai trò tạo điều kiện thuận lợi việc giải tranh chấp, ủng hộ sáng kiến ASEAN kèm với biện pháp ngoại giao phòng ngừa, bảo vệ lợi ích Mỹ đồng minh, tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc Lập trường Mỹ từ trước đến vấn đề Biển Đông không đứng bên đòi chủ quyền vùng biển 12 Giáo sư Donald Emmerson, Giám đốc diễn đàn Đông Nam Á Đại học Stanford, Mỹ, cho rằng: “Mỹ không nên thể cách cho thấy Mỹ ủng hộ bên tranh chấp này, việc có tác dụng ngược, làm tình hình xấu làm cho việc giải vấn đề thêm khó khăn” 13 Và Mỹ có xu 154 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 hướng “quản lý xung đột Biển Đông qua chiến lược kết hợp biện pháp ngoại giao quân sự” 4,14–17 Như vậy, sách cho thấy nước Mỹ chuyển từ chỗ quan tâm trước sang tích cực quan tâm tích cực thúc đẩy vấn đề Biển Đông theo hướng quốc tế hóa, đồng thời gửi thơng điệp nước Mỹ sẵn sàng trở thành lực lượng trì an ninh, ổn định Biển Đơng, tồn khu vực châu Á – Thái Bình Dương làm chỗ dựa cho nước Đông Nam Á trước đe dọa từ Trung Quốc Quan điểm Mỹ thể rõ việc ngăn chặn xung đột quân sự, tăng cường đối thoại, hoạt động ngoại giao bên tranh chấp làm cho tình hình Biển Đơng hịa dịu, khả hợp tác phát triển 18 đồng thời muốn thể vai trò trung gian với bên tranh chấp, đặc biệt muốn tham gia lực lượng cân với Trung Quốc có tiềm quân áp đảo nước đòi chủ quyền khác ASEAN Từ phía Việt Nam * Cách tiếp cận đa phương quốc tế hóa vấn đề Biển Đông Thực tế cho thấy Trung Quốc quốc gia có sức mạnh biển lớn so với quốc gia u sách cịn lại ln phơ trương sức mạnh quân hành động đơn phương, khiêu khích, diễn giải lại luật pháp quốc tế; nước lớn Trung Quốc ln chiếm ưu chi phối hành động chí áp đảo quốc gia khác Là bên liên quan vấn đề tranh chấp dễ bị tổn thương trước quyền lực ngày lớn đoán ngày tăng Trung Quốc, lời giải cho quốc gia nhỏ, yếu Việt Nam mối quan hệ với bên tranh chấp có xu hướng “đơn phương” “đe dọa” Trung Quốc cách tiếp cận đa phương mức độ quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng Điều này, góc độ tạo áp lực, buộc Trung Quốc phải chứng minh nước láng giềng “hảo” quốc gia tuyên bố chủ quyền Biển Đông, nước không tuyên bố chủ quyền, có tiếng nói hữu ích, giúp giải bất đồng, chứng minh “sự trỗi dậy hịa bình” để qua đảm bảo vai trò quan trọng khu vực ngày có ảnh hưởng lớn giới Trung Quốc Vì thế, quan sát cộng đồng quốc tế nói chung, diện có tiếng nói góp phần giải tranh chấp quốc gia khác, đặc biệt nước lớn Bắc Kinh “hành xử” Biển Đông xem tuyên bố tôn trọng nước khác Trung Quốc có tương ứng với hành động thực 155 tiễn hay không sở ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh Trung Quốc giới Là chủ thể quan trọng, có tuyên bố chủ quyền Biển Đông, Việt Nam có sức mạnh tầm trung khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam cần tìm kiếm giải pháp đa phương hồ bình giải xung đột kêu gọi ủng hộ quốc tế Đối với Việt Nam, quan trọng ủng hộ cộng đồng quốc tế nhiều nhà quan sát cho việc tìm kiếm giải pháp Biển Đơng nên quốc tế hố Vấn đề Biển Đông cần nêu diễn đàn đa phương, cần đến gần với dư luận giới thông qua Hội nghị hay diễn đàn thảo luận quốc tế Việt Nam cần đa dạng hoá mối quan hệ; tăng cường hợp tác thông qua tổ chức quốc tế; giảm dần phụ thuộc vào đối tác (Trung Quốc); nâng cao lực quốc phòng; củng cố tăng cường niềm tin chiến lượca , giúp ngăn ngừa nguy chiến tranh; bên cạnh diện nước lớn khu vực để tạo cân với tham vọng bành trướng biển Trung Quốc điều cần thiết Trong bối cảnh đó, Mỹ nhân tố hợp tác quan trọng, mang tính chiến lược * Ý nghĩa chiến lược Mỹ Việt Nam Thứ nhất, mặt kinh tế, Mỹ chiếm vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam, việc cải thiện quan hệ với Mỹ tạo hội tiếp cận thị trường lớn, tiềm lực kinh tế, khoa học – cơng nghệ phát triển hàng đầu, quan hệ với Mỹ nhấn mạnh nội dung hợp tác kinh tế - thương mại, khoa học - kỹ thuật Đến năm 2013, Mỹ - kinh tế lớn toàn cầu – ghi nhận đối tác thương mại lớn thứ hai Việt Nam toàn giới, đứng sau Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực châu Mỹ; năm 2005 2006, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang thị trường Mỹ đạt tương ứng 6,77 tỷ USD 8,81 tỷ USD đến năm 2007, số 11,79 tỷ USDb Năm 2009, Mỹ xuất 3,1 tỷ USD hàng hóa sang Việt Nam nhập 12,3 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam; tương tự, công ty Mỹ tiếp tục đầu tư trực tiếp vào Việt Nam, riêng năm 2009, doanh nghiệp tư nhân Mỹ cam kết đầu tư trực tiếp 9,8 tỷ USD vào Việt Nam 19 Mỹ đứng thứ số 80 quốc gia, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt a Thuật ngữ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nêu bật phát biểu quan trọng ông Đối thoại Shingri-La (Singapore, tháng 5/2013, nguồn: http://baodientu.chinhphu.vn/Ca c-bai-phat-bieu-cua-Thu-tuong/Thutuong-Nguyen-Tan-Dung-pha t-bieu-khai-mac-Doi-thoai-ShangriLa-2013/181848.vgp) b Các số liệu dẫn từ Website Tổng cục Hải quan, ngày 26/7/2013 [truy cập ngày 20/3/2014] Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 Nam Tính đến năm 2015, theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, Mỹ có “735 dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt khoảng 11,06 tỷ USD; xếp thứ tổng số quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam” 20 Mỹ lựa chọn hợp lý cho Việt Nam nhằm tránh lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc; đồng thời “Việt Nam cần môi trường kinh tế quốc tế thuận lợi xem hỗ trợ Mỹ việc thiết yếu cho tăng trưởng kinh tế quốc gia” 21 Thứ hai, mặt an ninh – trị, phát triển quan hệ với Mỹ góp phần tạo dựng mơi trường quốc tế hồ bình, ổn định, tạo thuận lợi cho Việt Nam tập trung vào thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược; thơng qua giúp Việt Nam cải thiện thúc đẩy quan hệ với nước khác để nâng cao vị trường quốc tế Đồng thời việc cải thiện xử lý tốt lĩnh vực quan hệ với Mỹ nằm việc triển khai thực phương châm đối ngoại cân quan hệ với nước lớn, trước hết khu vực châu Á – Thái Bình Dương Về mặt này, ý nghĩa chiến lược Mỹ gắn với yếu tố Trung Quốc Khi căng thẳng Biển Đông ngày phức tạp, Trung Quốc ngày “thị uy” với Việt Nam, Việt Nam gần với Mỹ, “xem Mỹ chìa khóa cho việc trì cân chiến lược Đông Nam Á” 22 tạo nên đối trọng, cân kiềm chế Trung Quốc Việt Nam có lợi ích việc hợp tác với Mỹ đối tác an ninh khác để trì trật tự khu vực dựa quy tắc thúc đẩy cấu trúc an ninh khu vực không bị chi phối cường quốc Hiện Mỹ siêu cường số giới, vậy, Việt Nam cần khéo léo tranh thủ Mỹ đóng vai trị người cân hay ủng hộ ổn định khu vực Tuy nhiên, với khoảng cách gần địa lý mối quan hệ truyền thống Việt Nam Trung Quốc tính nhạy cảm Trung Quốc Mỹ, Việt Nam phải tính tốn thận trọng việc thúc đẩy quan hệ với Mỹ Sự lo ngại Trung Quốc việc phát triển quan hệ Việt – Mỹ thể khía cạnh 23 : (i) lo ngại Mỹ dùng Việt Nam để “bao vây”, “kìm hãm” Trung Quốc; (ii) việc thắt chặt quan hệ Mỹ Việt Nam với ASEAN ngầm phá hoại mục tiêu sách Đơng Nam Á Trung Quốc; (iii) căng thẳng Việt Nam Trung Quốc tạo cớ cho Mỹ tăng cường diện quân Đông Nam Á Những chuyển dịch gần quan hệ Việt – Mỹ rạo phản ứng từ Trung Quốc Mỹ cho Việt Nam tránh vấn đề gây căng thẳng với Trung Quốc, chẳng hạn việc Mỹ tăng cường diện hải quân khu vực, mời tàu hải quân Mỹ ghé thăm cảng mà không cần kế hoạch trước, tiến hành kiện hợp pháp hành động tuyên bố Trung Quốc Biển Đông 24 Nhân tố Trung Quốc vừa có tính thúc đẩy vừa có khả cản trở mối quan hệ Việt Nam Mỹ Một số biểu vấn đề Biển Đông quan hệ Mỹ - Việt Thứ nhất, vấn đề Biển Đơng, số khía cạnh, điểm gặp quan trọng mặt chiến lược Mỹ Việt Nam, điều góp phần tạo sở cho xích lại gần mối quan hệ lợi ích song trùng vấn đề an ninh, tự hàng hải Trong sách “tái cân bằng” châu Á - Thái Bình Dương, quyền Obama chủ trương củng cố quan hệ với đồng minh thúc đẩy quan hệ với nước khác để hạn chế xáo trộn quyền lực khu vực, “trật tự dựa quy tắc, xây dựng, hịa bình, ổn định châu Á” với vấn đề tự hàng hải hàng khơng Biển Đơng tảng sách châu Á quyền Obama” 25 bối cảnh Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ kinh tế quân sự, có dấu hiệu “khơng hịa bình” Bài phát biểu với tiêu đề “Mỹ an ninh khu vực châu Á – Thái Bình Dương” Đối thoại Shangri-La Singapore ngày 3/6/2017, Bộ Trưởng Quốc phòng James Mattis lên án hành động quân hóa Trung Quốc Biển Đông Mỹ mong muốn hạn chế khả xảy xung đột quân quy mô lớn, tăng cường khả răn đe, hậu thuẫn cho lực lượng thân thiện khu vực; điều thể chiến lược Mỹ Biển Đông qua việc tuyên bố ủng hộ tự do, an toàn an ninh hàng hải, phản đối hành động gây hấn, kêu gọi tôn trọng luật pháp quốc tế, có UNCLOS 1982 nguyên tắc ứng xử khu vực nhằm trì hịa bình ổn định Biển Đơng Về phía Việt Nam, tự hàng hải hàng không nội dung quan trọng mà Việt Nam tìm cách thúc đẩy với đối tác có tư Mỹ, thể thơng qua tun bố chung song phương đa phương nhằm tăng cường hợp tác vấn đề an ninh khu vực đồng thời huy động ủng hộ quốc tế đấu tranh Biển Đơng qua nâng cao vị đàm phán trước Trung Quốc Thứ hai, chất xúc tác thúc đẩy hợp tác số lĩnh vực vốn đánh giá “nhạy cảm”, “thận trọng” quan hệ hai nước, đơn cử lĩnh vực quốc phòng – an ninh Quan hệ quốc phịng hai nước có bước tiến đáng kể từ năm 2009 Trong tháng 4/2009, quan chức quốc phịng Việt 156 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 Nam tham quan hoạt động tàu sân bay USS John D Stennis (CVN-74) hoạt động khu vực Biển Đông Sau Việt Nam mở cửa sở sửa chữa tàu vịnh Cam Ranh, vào tháng 9/2009, tàu cứu hộ USNS Safeguard trở thành tàu Hải quân Mỹ tiến hành hoạt động sửa chữa nhỏ Việt Nam Tháng 12/2009, Bộ trưởng Quốc phòng, Đại tướng Phùng Quang Thanh có chuyến thăm thức đến Washington nhằm tăng cường quan hệ quốc phòng hai nước Trên đường đến Washington, Bộ trưởng ghé thăm Bộ Tư lệnh Hải quân Mỹ Thái Bình Dương Hawaii tham quan tàu ngầm công hạt nhân USS Florida (SSGN728) lớp Ohio Chuyến góp phần xác định nhiều khn khổ hợp tác quốc phòng hai nước Trong năm 2010, bối cảnh kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ, quan chức Việt Nam tham quan siêu tàu sân bay USS George W.H.Bush đóng Norfolk (Virginia, Mỹ) tàu sân bay USS George Washington hoạt động khu vực Biển Đông Ngày 10/8/2010, Khu trục hạm USS McCain cập bến Ðà Nẵng công tác huấn luyện phi tác chiến, trao đổi kỹ thuật hai nước Tháng 1/2012, Mỹ công bố chiến lược quốc phòng mới, trọng tâm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhấn mạnh tăng cường khả phát triển đối tác khu vực, có Việt Nam Tháng 6/2012, Bộ trưởng Quốc phịng Leon Panetta có chuyến thăm thức Việt Nam nhằm hướng đến xác lập khuôn khổ hợp tác quốc phòng hai nước Vừa đến Việt Nam, Leon Panetta thăm cảng Cam Ranh, lần đầu tiên, kể từ chiến tranh Việt Nam kết thúc, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới cảng Cam Ranh Chuyến thăm mang tính biểu tượng cao, cho thấy rõ quan hệ hợp tác quốc phòng hai nước cải thiện Trong chuyến thăm, Bộ trưởng đề xuất thành lập văn phòng hợp tác quốc phòng Đại sứ quán Mỹ để tăng cường hoạt động hợp tác Trong chuyến thăm Việt Nam cuối năm 2013, Ngoại trưởng John Kerry công bố cam kết ban đầu trị giá 32,5 triệu USD cho viện trợ khu vực song phương để phát triển lực hàng hải Đông Nam Á Mỹ dự kiến dành 18 triệu USD từ dự án cho Việt Nam “để hỗ trợ tăng cường lực cho đội tuần tra biển nhằm nhanh chóng triển khai hoạt động tìm kiếm cứu hộ, đối phó với thảm họa hoạt động khác, bắt đầu việc huấn luyện cấp tàu tuần tra cao tốc cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam” 26 Đây xem hợp tác quan trọng, góp phần thúc đẩy khn khổ xây dựng đối tác chiến lược lãnh đạo hai nước thông qua chuyến thăm Mỹ Chủ tịch nước Trương Tấn Sang vào năm 2013 157 Lực lượng hải quân Mỹ châu Á - Thái Bình Dương phối hợp chặt chẽ với lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Hải quân nhân dân Việt Nam để thực hóa cam kết mà quan chức cao cấp Mỹ đưa nhằm tăng cường lực thực thi pháp luật Việt Nam, lực tìm kiếm cứu nạn Tháng 4/2013, hải quân hai nước diễn tập tìm kiếm cứu nạn khơi biển Đà Nẵng Tại đối thoại sách quốc phịng cấp thứ trưởng lần thứ tư (năm 2013) Washington, Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam - Thiếu tướng Nguyễn Quang Đạm, ký biên hợp tác bảo vệ bờ biển với Đô đốc Robert Papp - Tư lệnh Lực lượng phòng vệ bờ biển (cảnh sát biển) Mỹ Theo đó, hai bên tăng cường hợp tác lĩnh vực an toàn hàng hải, an ninh biển, dịch vụ sửa chữa hậu cần cảng biển Hai bên cam kết thúc đẩy hợp tác tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ hậu thiên tai cách chia sẻ kinh nghiệm tăng cường lực cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam Ngồi ra, lực lượng Phịng vệ biển Mỹ tập huấn cho lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam đối phó với mối đe doạ biển buôn bán người, vấn đề môi trường, đánh bắt thuỷ sản trái phép, bn lậu vũ khí, cướp biển khủng bố Đầu tháng 2/2015, Mỹ bàn giao cho Cảnh sát biển Việt Nam tàu tuần tra cao tốc theo cam kết viện trợ Ngoại trưởng John Kerry chuyến công du Việt Nam vào cuối năm 2013 Hải quân Mỹ Cảnh sát biển Việt Nam có hoạt động trao đổi chuyên môn để giúp Cảnh sát biển Việt Nam điều khiển, vận hành tốt trang bị phía Mỹ cung cấp Một số sĩ quan Cảnh sát biển Việt Nam huấn luyện Mỹ để học sử dụng, bảo dưỡng xuồng cao tốc Không huấn luyện sử dụng bảo trì, phía Mỹ cịn bàn giao thêm phụ tùng trang thiết bị thay giúp Việt Nam xây dựng xưởng sửa chữa xuồng cao tốc theo chương trình hỗ trợ lâu dài Hợp tác an ninh - quân hai nước từ trước đến chủ yếu tìm hiểu lẫn nhau, có bước thận trọng Song, thiết lập mở rộng mối quan hệ hợp tác quân cho thấy hai nước có tương đồng lợi ích chiến lược; kết đạt được thể vấn đề gắn với tình hình hợp tác nhằm đảm bảo an ninh hàng hải Đây điểm sáng quan hệ hợp tác quốc phòng hai quốc gia Thứ ba, phép thử lòng tin chiến lược dành cho trình theo đuổi chiến lược quốc gia Đối với Mỹ, tuyên bố chủ quyền Trung Quốc không tuân theo luật quốc tế Mỹ ”không chia sẻ cách diễn giải Trung Quốc luật biển”; Mỹ không mong muống Biển Đông trở thành ao nhà Trung Quốc, điều khơng thể Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 chấp nhận cường quốc biển toàn cầu Mỹ Tuy vậy, mối quan hệ Mỹ Trung Quốc, suy cho có ý nghĩa quan trọng hai quốc gia; thực tế trình thực kiềm chế, cạnh tranh với Trung Quốc diễn song song với trình hợp tác Mục tiêu bước triển khai sách Mỹ Trung Quốc vấn đề Biển Đông kiềm chế, ngăn chặn, không để nước tăng cường sức mạnh đến mức đe dọa lợi ích Mỹ, đồng thời coi trọng tính ổn định tương đối mối quan hệ song phương, không để bất đồng vấn đề Biển Đông gây tổn hại đến quan hệ hai nước Mỹ tăng cường can dự vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương nhằm trì lợi ích kinh tế, quyền lực trị, văn hóa, sức mạnh quân ngoại giao, để kiềm chế nước thách thức vai trò vượt trội Mỹ khu vực giới; cạnh tranh địa trị Biển Đơng Mỹ Trung Quốc xuất phát từ lợi ích Mỹ, đó, có ý kiến lo ngại việc Mỹ sẵn sàng thỏa hiệp với Trung Quốc trường hợp thỏa mãn mục tiêu lợi ích Mỹ tìm cách hỗ trợ nâng cao lực cho nước có yêu sách chủ quyền trừ Trung Quốc tránh phải dính líu vào xung đột quân Mặt khác, Mỹ thấy lợi ích việc thỏa hiệp với Trung Quốc cao so với việc ủng hộ nguyên trạng nay, nước nhỏ hồn tồn có lý để lo ngại đổi chác lớn Về phía Việt Nam, giống hầu hết thành viên ASEAN khác, mối quan hệ kinh tế chặt chẽ với Trung Quốc, đồng thời sách đối ngoại Việt Nam không chủ trương tham gia khối mang tính liên minh chống Trung Quốc cứng nhắc thực cách tiếp cận mang tính đối đầu cơng khai với Trung Quốc Thứ tư, Việt Nam cần phải kiên trì giữ vững đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, thực sách đối ngoại quốc phịng “ba khơng”, giải biện pháp hịa bình, không đứng bên để chống bên Trong quan hệ hợp tác, phải ý đến quan hệ với nước lớn, đặc biệt xử lý quan hệ với Trung Quốc Mỹ Việt Nam thể lập trường xây dựng, nhằm thúc đẩy giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế Đồng thời, Việt Nam nghiêm túc tuân thủ Tuyên bố ứng xử bên Biển Đơng (DOC); tích cực thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông (COC) đẩy mạnh đối thoại nhằm trì hịa bình, ổn định Biển Đơng Trong quan hệ với Mỹ: “các quốc gia Đơng Nam Á tận dụng ảnh hưởng có từ vai trị Mỹ Biển Đông để tạo thêm lực địi hỏi chủ quyền đáng mình, có việc sử dụng Mỹ kênh ngoại giao quan trọng để đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông” 27 Tuy nhiên, nước khu vực tranh chấp Biển Đông không nên dựa hồn tồn vào Mỹ để địi chủ quyền thực tế, tuyên bố Mỹ, mang tính trung lập, điều cho thấy Mỹ ủng hộ số khía cạnh định nhằm trì hịa bình, ổn định Biển Đơng, vấn đề họ quan tâm tự do, an ninh hàng hải khơng có kiểm sốt tuyệt đối quốc gia Biển Đông không lên tiếng ủng hộ tuyên bố chủ quyền quốc gia nào, có Việt Nam Đối với vấn đề tranh chấp, tính đặc biệt nhạy cảm kèm với khả xảy xung đột quân sự, có lúc Mỹ tránh bày tỏ quan điểm trực tiếp để hạn chế dính líu khơng có lợi, Mỹ có giới hạn vấn đề Biển Đơng Tình hình khu vực Biển Đơng có biến động phức tạp nhiều yếu tố gây nên thúc đẩy, có yếu tố nước lớn cạnh tranh ảnh hưởng, cọ xát với chiến lược, an ninh, kinh tế Các cường quốc có tính tốn chiến lược nhằm bảo đảm lợi ích kiềm chế ảnh hưởng đối phương Mỹ Việt Nam chia sẻ nhiều lợi ích chiến lược chung, đặc biệt vấn đề tự an ninh hàng hải, điều khơng có nghĩa Việt Nam Mỹ đồng minh chiến chống Trung Quốc, mà hợp tác sở chia sẻ quan điểm, lợi ích chung, song trùng, phù hợp với phát triển, an ninh, thịnh vượng luật pháp quốc tế trước hành vi bị cộng đồng quốc tế lên án Trung Quốc Như vậy, điểm gặp mặt chiến lược Việt Nam xem Mỹ nhân tố nhằm cân lực lượng, hạn chế Trung Quốc hành động gây hấn có khả làm leo thang căng thẳng; ngược lại, Mỹ cần nhân tố Việt Nam để có diện khu vực với vai trò người bảo vệ tự do, hịa bình, thịnh vượng an ninh khu vực, bảo vệ vùng biển quốc tế, thơng qua thực kiềm chế Trung Quốc để đạt mục tiêu chiến lược khác KẾT LUẬN Chính sách tăng cường can dự khu vực đánh giá mặt chiến lược Mỹ vấn đề Biển Đông thực tiễn cần phải quốc tế hóa vấn đề Biển Đơng yếu tố khiến cho vấn đề Biển Đông trở thành phần quan trọng quan hệ Mỹ Việt Nam bối cảnh Về phía Mỹ, việc có vị quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương giới củng cố thông qua việc tăng cường can dự vào 158 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 vấn đề Biển Đông, người giám hộ kênh thông tin liên lạc Thái Bình Dương Ấn Độ Dương nhờ “ở vị trí thuận lợi để dễ dàng “để mắt” tới Trung Quốc có kế hoạch bành trướng” 28 Với tính tốn chiến lược này, Việt Nam trở thành lực lượng quan trọng đóng góp vào trật tự an ninh khu vực, phần quan trọng diện Mỹ khu vực trình “tái cân bằng” Mỹ sử dụng “mối đe dọa Trung Quốc” Biển Đông để tập hợp lực lượng ủng hộ nhằm đối phó với Trung Quốc Việc thúc đẩy mối quan hệ gần gũi với Việt Nam xoay quanh nhân tố Biển Đông, quốc gia có vị trí địa lý quan trọng có tranh chấp với Trung Quốc, định hình bối cảnh Về phía Việt Nam, Việt Nam Trung Quốc hai bên đối lập tranh chấp Biển Đông; Việt Nam không ngừng theo đuổi sách quốc phịng tự lực, Việt Nam cần làm sâu sắc mối quan hệ chiến lược với cường quốc khác để hỗ trợ cho yếu đáng kể quan hệ với Trung Quốc Trong bối cảnh đó, Mỹ trở thành đối tác cần thiết, quan trọng trước hết, Mỹ cường quốc có khả đối trọng kiềm chế hiệu tham vọng Trung Quốc; thái độ hành động Trung Quốc tạo hội tụ chiến lược Mỹ Việt Nam với cải thiện hợp tác quân hai nước Một số động thái Mỹ phù hợp với lợi ích Việt Nam; tham gia Mỹ dù gián tiếp buộc Trung Quốc phải hành động thận trọng sẵn sàng sử dụng vũ lực Tuy vậy, Việt Nam cần tỉnh táo để mối quan hệ Việt - Mỹ, đặc biệt xoay quanh vấn đề Biển Đông bối cảnh đối đầu địa trị ngày sâu sắc Mỹ với Trung Quốc, không bị vào chơi quyền lực Quá trình hợp tác Việt Nam Mỹ sở quan trọng cho việc thực mục tiêu nhằm đảm bảo hịa bình, an ninh khu vực ý nghĩa chiến lược hai bên tạo không gian cho phát triển quan hệ hai quốc gia thời gian tới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) GDP: Gross Domestic Product (Tổng Sản Phẩm Quốc Nội) USD: United States dollar (Đồng đô la Mỹ) XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Tác giả cam kết khơng có xung đột lợi ích liên quan đến nghiên cứu 159 ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Bài viết sản phẩm khoa học riêng tác giả, rút từ kết sau trình nghiên cứu cá nhân trình thực Luận án Tiến sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO Department of Defense Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Cenctury Defense; 2012 Washington; January 2012, p Available from: https://archive.defense gov/news/Defense_Strategic_Guidance.pdf,truyc{\char”1EA1\ relax\char”0302\relax}png\char”00E0\relaxy Valencia MJ Biển Đơng: nhìn lại q khứ để dự báo tương lai In: Đặng Đình Q, editor Biển Đơng hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác Hà Nội: Thế giới; 2011 p 67–69 Schaeffer D Những diễn biến gần biển Đông – hệ lụy hịa bình, ổn định hợp tác khu vực In: Đặng Đình Q, editor Biển Đơng - Hợp tác an ninh phát triển khu vực Hà Nội: Nxb Thế giới; 2010 Mcdevitt M The South China Sea: Assessing U.S policy American Foreign Policy Interests 2015;37(1):23–30 Cuong NA Chính sách Mỹ biển Đơng Tạp chí Châu Mỹ ngày 2011;(8):23–31 Trang PT Lợi ích Mỹ biển Đơng Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế 2009;2(77):30–36 6/2009 Negroponte JD US Deputy Secretary of State John D Negroponte’s Press Conference vol 12; 2008 truycậpngày14/2/2014 Available from: http://vietnam.usembassy gov/pr091208.html Simon S US-Southeast Asia Relations: Thai Turmoil; President Postpones Indonesia Trip Again Comparative Connections 2010;(July) truy cập ngày 15/6/2015 Loi CC Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc Hà Nội: Khoa học Xã hội; 2018 p 97 10 Sơn H Chính sách Mỹ biển Đơng: tính bất biến khả biến Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á 2011;10(39):36 11 Nham N Những điểm chiến lược Mỹ ASEAN Biển Đông Tạp chí Châu Mỹ ngày 2011;(12):24– 25 12 Emmer R US Rebalancing Strategy and the South China Sea Disputes RSIS Commentary No 165/2012 2012;truy cập ngày 16/7/2015 Available from: http://www.rsis.edu.sg/ publications/Perspective/RSIS1652012.pdf 13 Thông xã Việt Nam Thái độ Mỹ vấn đề Biển Đông Tài liệu tham khảo đặc biệt 2011;13/07/2011 14 Blinken AJ “Obama administration policy in the Asia-Pacific.” Testimony before the House Foreign Affairs Committee; 2016 28 April 2016 Available from: http://www.state.gov/s/d/2016d/ 256694.htm 15 Glaser BS Conflict in the South China Sea; 2015 Council on Foreign Relations Contingency Planning Memorandum Update 16 Green M, et al Asia-Pacific Rebalance 2025: Capabilities, Presence Partnership An Independent Review of U.S Defense Strategy in the Asia-Pacific Center for Strategic and International Studies 2016;January 2016 17 Wijk RV Power Politics: How China and Russia Reshape the World Amsterdam: Amsterdam University Press; 2016 18 Carlyle A, Thayer Recent Developments in the South China Sea: Grounds for Cautious Optimism? Singapore; 2010 Available from: www.rsis.edu.sg/publications/WorkingPapers/ WP220.pdf,truyc{\char”1EA1\relax\char”0302\relax}png\ char”00E0\relaxy30/1/2017 19 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Báo cáo Quốc gia Việt Nam cập nhật ngày 30/11/2010; 2010 25/6/2012 Available from: http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/us-vn_relations html,truyc{\char”1EA1\relax\char”0302\relax}png\char”00E0\ relaxy Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 3(3):152-161 20 Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Tình hình đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam, ngày 14/4/2015; 2015 truy cập ngày 15/6/2015 Available from: http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/2989/Tinh-hinh-dautu-truc-tiep-cua-Hoa-Ky-tai-Viet-Nam 21 Colapinto R America, Vietnam Deepening Cooperation to Balance China; 2013 Available from: https://atlanticsentinel.com/2013/07/america-vietnamdeepening-cooperation-to-balance-china/ 22 Burghardt R New Strategic Partners U.S and Vietnam Begin Tough Trade Talks; 2012 truy cập ngày 16/7/2016 Available from: https://www.eastwestcenter.org/news-center/east-westwire/new-strategic-partners-us-and-vietnam-begin-toughtrade-talks 23 Bellacqua J The China Factor in U.S-Vietnam Relations CAN, March 2012 23-24 2012;p 23–24 truy cập ngày 20/12/2016 Available from: https://www.cna.org/cna_files/ pdf/DRM-2012-U-000184-FINAL.pdf 24 Manyin ME U.S-Vietnam Relations in 2014: Current Issues and Implications for U.S Policy CRS Report for Congress 2014;(June 24):2 25 Panda A Straight From the US State Department: The ’Pivot’ to Asia Is Over; 2017 truy cập ngày 15/5/2017 Available from: https://thediplomat.com/2017/03/straight-from-the-usstate-department-the-pivot-to-asiaisover/ 26 American Foreign Policy Interests Expanded U.S Assistance for Maritime Capacity Building Washington DC, December 16, 2013; 2013 truy cập ngày 12/12/2015 Available from: http: //www.state.gov/r/pa/prs/ps/2013/218735.htm 27 Huong HM Chính sách Biển Đơng Mỹ Tạp chí Lý luận Chính trị 2013;(1):109–114 28 Dickson KM A U.S Base at Cam Ranh Bay, Vietnam: Will It Strengthen PACOM’s Efforts to Contain PRC Expansion in Southeast Asia? Naval war College Newreport 2011;R.1(5) truy cập ngày 15/8/2018 160 Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 3(3):152-161 Research Article Open Access Full Text Article The South China Sea issue in U.S - Vietnam relations under President B Obama Nguyen Ha Trang1,2,* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The South China Sea is one of the most important trade pathways in theworld Its strategic economic importance and its geographic location at the confluence of several spheres of influence have rendered it one of the ``world's hotspots'' The South China Sea issue began as a territorial dispute over the sovereignty of the islands and sea territory involving China, five ASEAN countries including Vietnam, the Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, and Taiwan While the South China Sea has been the subject of disputes of sovereignty for some time, the conflict began to intensify when China established its nine-dash line in 2012 outlining its territorial claims in the body of water China's aggressive stance has prompted reactions from ASEAN countries as well as the US The South China Sea is an area with relevance to U.S.'s national economic, strategic, security interests, so that increased tension within this area may threaten U.S.'s national interests Vietnam is also aware that the United States is a superpower that shares concerns about China, as well as its influence in the region can play an important role in balancing power in the South China Sea Conflict U.S presence help to contain China's aggressive actions, and multilateralization or internationalization of the South China Sea issues is also a contributing factor to control conflict Therefore, the dispute in the South China Sea is a factor making a closer relationship between the U.S and Vietnam Vietnam and the United States established a Comprehensive Partnership in 2013, under which the two countries will strengthen and expand cooperation In the future, U.S - Vietnam cooperation will promote strong development, including sensitive fields, because of based on common strategic interests, including "sensitive" fields such as security and defense Key words: The South China Sea, Vietnam – U.S relations, B Obama Thu Dau Mot University PhD Student VNU, Ha Noi-University of Social Sciences and Humanities Correspondence Nguyen Ha Trang, Thu Dau Mot University PhD Student VNU, Ha Noi-University of Social Sciences and Humanities Email: nguyenhatrang0664111@gmail.com History • Received: 07/4/2019 • Accepted: 7/8/2019 • Published: 30/9/2019 DOI : 10.32508/stdjssh.v3i3.525 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Ha Trang N The South China Sea issue in U.S - Vietnam relations under President B Obama Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 3(3):152-161 161 ... tuyên bố Trung Quốc Biển Đông 24 Nhân tố Trung Quốc vừa có tính thúc đẩy vừa có khả cản trở mối quan hệ Việt Nam Mỹ Một số biểu vấn đề Biển Đông quan hệ Mỹ - Việt Thứ nhất, vấn đề Biển Đơng, số khía... mạnh Mỹ * Chính sách Mỹ vấn đề Biển Đông Dưới thời Tổng thống George W Bush, Mỹ quan tâm đến vấn đề Biển Đơng, không đưa quan điểm so với lập trường nêu Tuyên bố năm 1995, xem lập trường Mỹ tranh... THẢO LUẬN Những sở để vấn đề Biển Đông tác động đến quan hệ Mỹ - Việt Từ phía Mỹ * Sự trỗi dậy Trung Quốc thách thức vấn đề an ninh, hàng hải Trong Báo cáo quốc phòng năm 2010, Mỹ cho trỗi dậy Trung

Ngày đăng: 07/12/2020, 13:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w