Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
373,05 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN PHƯỚC MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HAI BUỔI/NGÀY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 601405 NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 VÕ VĂN NAM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn: “Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba, thành phố Hồ Chí Minh.” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân, Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận Ba trường Tiểu học Quận tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực kiện khảo sát kết luận văn Xin chân thành cảm ơn TS Võ Văn Nam tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Quận 3, ngày 21 tháng năm 2010 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN PHƯỚC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 0T 0T MỤC LỤC 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 0T T MỞ ĐẦU 0T T 1.Lý chọn đề tài: 0T 0T Mục đích nghiên cứu 0T 0T Khách thể đối tượng nghiên cứu 0T 0T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 0T 0T Giả thuyết khoa học 0T 0T Nhiệm vụ nghiên cứu 0T 0T Phương pháp nghiên cứu 0T 0T Cấu trúc luận văn 0T 0T Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học 10 0T T 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 10 0T 0T 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 10 T 0T 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo dạy học hai buổi/ngày11 T T 1.1.3 Kinh nghiệm xu dạy học hai buổi/ngày số nước khu vực giới 13 T T 1.2 Một số khái niệm 15 0T 0T 1.2.1 Dạy học buổi/ngày 15 T 0T 1.2.2 Hoạt động dạy học 16 T 0T 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 18 T 0T 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động dạy 19 T 0T 1.3 Công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy trường tiểu học 20 0T T 1.3.1 Vị trí mục tiêu trường tiểu học 20 T T 1.3.2 Vai trò chức hiệu trưởng trường tiểu học 22 T T 1.3.3 Chức năng, yêu cầu hiệu trưởng trường Tiểu học công tác quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày 23 T T 1.3.4 Nội dung quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày trường Tiểu học Hiệu trưởng 25 T T Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba thành phố Hồ Chí Minh 32 0T 0T 2.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội giáo dục Quận Ba thành phố Hồ Chí Minh 32 0T T 2.1.1.Tổng quan Quận 32 T 0T 2.1.1.1 Vị trí địa lí 32 T 0T 2.1.1.2 Dân số 32 T 0T 2.1.2 Thực trạng phát triển giáo dục Quận từ năm 2005 đến 34 T T 2.2.Thực trạng giáo dục Tiểu học việc thực chương trình dạy hai buổi/ngày Quận Ba thành phố Hồ Chí Minh 40 0T 0T 2.2.1.Chất lượng giáo dục 40 T 0T 2.2.2 Tình hình đội ngũ cán quản lý giáo viên 44 T T 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường Tiểu học Quận Ba thành phố Hồ Chí Minh 47 0T 0T 2.3.1 Quản lý chương trình, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên 50 T T 2.3.2 Quản lý việc thực quy chế chuyên môn dạy học tổ chuyên môn giáo viên 53 T T 2.3.3 Quản lý hoạt động dạy học lớp 56 T T 2.3.5 Quản lý phương tiện, điều kiện dạy học 63 T T 2.4 Nhận xét chung quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học Quận 67 0T T 2.4.1 Ưu điểm 67 T 0T 2.4.2 Những tồn quản lý hoạt động giảng dạy 68 T T Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng trường tiểu học Quận 71 0T 0T 3.1 Một số nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp 71 0T T 3.2 Các biện pháp đề xuất 72 0T 0T 3.2.1 Nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên 72 T 0T 3.2.2 Phát huy tính chủ động giáo viên việc thực chương trình giáo dục, khuyến khích sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học 74 T T 3.2.3 Thực đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để giáo viên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ nắm bắt thành tựu sư phạm 76 T T 3.2.4 Tích cực quan tâm đến việc rèn luyên đạo đức cải tiến phương pháp học tập cho học sinh, phát huy vai trò đội thiếu niên tiền phong phối kết hợp giáo dục phụ huynh học sinh 78 T T 3.2.5 Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên, trọng bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ 81 T 0T 3.2.6 Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, thu hút ủng hộ nguồn lực cộng đồng để đại hoá sở vật chất – kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học nhà trường 83 T T 3.3 Mối quan hệ biện pháp 84 0T 0T 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 85 0T T 3.5 Kết luận chương 88 0T 0T Kết luận kiến nghị 89 0T 0T Kết luận 89 0T T Kiến nghị 90 0T T Danh mục tài liệu tham khảo 93 0T 0T PHỤ LỤC 95 0T T STT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CB - GV Cán - giáo viên CBQL Cán quản lí CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GV Giáo viên HS Học sinh PGD & ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo SGD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo 10 SL Số lượng 11 TB Trung bình 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 THCS Trung học sở 14 THĐĐ Thực đầy đủ (Bảng xếp loại hạnh kiểm) 15 THKĐĐ 16 THPT Trung học phổ thong 17 TL Tỉ lệ 18 TN Tốt nghiệp 19 Tr.CN Trước Công nguyên 20 TW Trung ương 21 XS Xuất sắc Thực không đầy đủ (Bảng xếp loại hạnh kiểm) MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến giáo dục, quan tâm đến việc phát triển giáo dục, đổi giáo dục Nghị TW lần thứ khoá VII (tháng năm 1993) nêu quan điểm đạo giáo dục, quan trọng quan điểm khẳng định giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Nghị TW lần thứ khóa VIII (tháng 12 năm 1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đất nước thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước khẳng định phải đổi nội dung phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý tăng cường sở vật chất trường học Đại hội IX tiếp tục khẳng định giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, điều kiện phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh.” Đồng thời đề nhiệm vụ: “Tiếp tục phát triển chất lượng giáo dục toàn diện, đổi phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá đại hoá - xã hội hoá giáo dục.” Thực nghị Đảng, nước bước vào công đổi giáo dục đào tạo Kỳ họp thứ khoá X (tháng 12 năm 2000), Quốc hội thông qua Nghị 40 đổi chương trình giáo dục phổ thông Cũng từ năm học này, giáo dục tiểu học thực thí điểm chương trình tiểu học hai buổi/ngày, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chương trình Đây chủ trương đắn, phù hợp với phát triển giáo dục điều kiện kinh tế, xã hội giai đoạn Mô hình dạy học hai buổi/ngày có cách lâu nhiều nước giới, có Việt Nam Tỉ lệ học sinh tiểu học học chương trình hai buổi/ngày đạt số đáng ghi nhận: Ở thành phố Hồ Chí Minh 79,5% Quận Ba 92% 1.2 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học giữ vai trò quan trọng với mục tiêu hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học lên bậc trung học sở Hiệu trưởng trường tiểu học người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước nhà nước việc quản lý nhà trường, thực mục tiêu giáo dục tiểu học Trong đó, quản lý hoạt động dạy nội dung vô quan trọng công tác quản lý nhà trường, hoạt động trung tâm việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông Do đó, việc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học yêu cầu cấp thiết giai đoạn Để hoạt động dạy học nhà trường thực tốt, điều then chốt phải tăng cường công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động Từ đó, đánh giá kịp thời, xác có điều chỉnh, cải tiến đáng kể, nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học nhà trường Nhất giai đoạn nay, thực việc đổi chương trình giáo dục phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu đổi đất nước 1.3 Đổi chương trình giáo dục phổ thông thực nước nhiều năm qua Trong trình thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Quận Ba nói riêng nhận quan tâm đầu tư mặt cấp uỷ Đảng quyền nỗ lực toàn ngành giáo dục, nghiệp giáo dục Quận Ba đạt thành định Tuy vậy, để đáp ứng đầy đủ mong đợi Đảng, nhân dân, ngành giáo dục Quận Ba cần phải tiếp tục đầu tư nhiều nữa, cần xây dựng thực biện pháp khả thi nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nay, biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học vô cần thiết Trong năm qua, có số công trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, phạm vi đọc mình, tác giả nhận thấy đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày trường tiểu học, đặc biệt địa bàn Quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh Những phân tích lý để tác giả chọn đề tài luận văn: “Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba, thành phố Hồ Chí Minh.” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày Hiệu trưởng trường tiểu học, nhằm nâng cao chất lượng dạy trường tiểu học địa bàn Quận Ba, Thành phố Hồ Chí Minh 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đổi giáo dục tiểu học thực đồng với thành tố cấu thành trình giáo dục tiểu học Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học Quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Đổi giáo dục tiểu học tất yếu dẫn đến thay đổi quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lí hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học, đề xuất biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương mang tính khả thi, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá để xử lý tài liệu lý luận vận dụng khái niệm công cụ vào khung lý thuyết cho đề tài Nguồn tài liệu tập trung vào vấn đề: - Đổi giáo dục tiểu học - Lý luận quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học tiểu học 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Sử dụng mẫu phiếu điều tra dành cho cán phòng Giáo dục & Đào tạo, cán quản lý, giáo viên để thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu Phương pháp sử dụng để trưng cầu ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày đề xuất - Phương pháp vấn: trò chuyện với cán chuyên môn phòng Giáo dục & Đào tạo, cán quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh - Phương pháp quan sát: Tiến hành dự giờ, tham quan sinh hoạt chuyên môn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm hiệu trưởng trường tiểu học quản lí hoạt động dạy hai buổi/ngày trường tiểu học 7.2.3 Phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Luận văn cấu trúc gồm phần mở đầu, chương phần kết luận, kiến nghị: • Mở đầu: Giới thiệu khái quát vấn đề chung đề tài • Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học • Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày trường tiểu học địa bàn Quận Ba • Chương 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Quận Ba • Kết luận kiến nghị Phần cuối luận văn tài liệu tham khảo phụ lục Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường tiểu học 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Trong lịch sử xã hội, thời đại nào, quản lý giữ vị trí vô quan trọng việc vận hành phát triển xã hội Ở lĩnh vực giáo dục đào tạo, quản lý nhân tố giữ vai trò then chốt việc đảm bảo chất lượng giáo dục, biện pháp quản lý hoạt động dạy học vấn đề đáng quan tâm, nghiên cứu khảo nghiệm Thực tiễn có nhiều công trình khoa học, nhiều ý tưởng cập nhật quản lý hoạt động dạy học nhà khoa học quan tâm Dạy học quản lý hoạt động dạy học hình thành phát triển với lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội Ngược dòng lịch sử từ thời cổ đại, vấn đề dạy học nhiều nhà triết học đồng thời nhà giáo dục phương đông phương tây quan tâm đề cập đến: từ Khổng tử (551 – 479 Tr.CN), Socrates (469 – 399 Tr.CN), đến Plato (427 – 348 Tr.CN),… khẳng định vai trò tất yếu giáo dục xã hội tính định trị giáo dục Chủ nghĩa tư xuất cuối kỷ XIV với thay đổi mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đòi hỏi người phải có am hiểu kỹ thuật, lúc vấn đề dạy học quản lý dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm, tiêu biểu J A Com xki (1652-1670), ông đưa nguyên tắc dạy học trực quan, quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống Ông nhấn mạnh hiệu dạy học có liên quan lớn đến chất lượng người dạy việc vận dụng nguyên tắc dạy học Tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin đời thực định hướng cho hoạt động giáo dục qui luật “sự hình thành cá nhân người”, “tính quy định kinh tế xã hội giáo dục”,… Các quy định đặt yêu cầu quản lý giáo dục tính ưu việt xã hội việc tạo phương tiện điều kiện cần thiết cho giáo dục Khoa học quản lý giáo dục Việt Nam hình thành phát triển, trước hết phải nói đến quan điểm giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Trên sở kế thừa tinh hoa của tư tưởng giáo dục tiên tiến vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin, Người để lại cho tảng lý luận về: Vai trò giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích dạy học, vai trò quản lý cán quản lý giáo dục Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị cao trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục giáo dục cách mạng Việt Nam Bằng tổng hoà tri thức quản lý giáo dục, giáo dục học, tâm lý học, xã hội học, kinh tế học,…; sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ chí Minh, nhà khoa học Việt Nam nêu vấn đề khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học, chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý,… Trên thực tế có hàng loạt công trình nghiên cứu, giáo trình, giảng quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học tác giả như: Nguyễn Lân, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí,… Những công trình làm phong phú thêm lý luận quản lý nói chung lý luận quản lý hoạt động dạy học nói riêng Việc vận dụng lý luận quản lý giáo dục vào thực tiễn địa phương, sở giáo dục vấn đề mà sở giáo dục xã hội cần phải quan tâm, điều kiện đổi giáo dục phổ thông 1.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo dạy học hai buổi/ngày Dạy học hai buổi/ngày chủ trương đắn, phù hợp với kinh tế xã hội nay, mà đất nước bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá Dạy học hai buổi/ngày điều kiện đảm bảo dạy học đủ thời gian, chất lượng học tập môn bắt buộc tốt Học sinh có điều kiện cân đối việc học tập, rèn luyện tăng cường hoạt động giáo dục sức khoẻ, thẩm mỹ, thể chất Đồng thời học thêm môn khiếu, tăng cường phát triển lực qua môn tự chọn, góp phần hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho học sinh Đối với bậc tiểu học nói riêng, dạy – học hai buổi/ngày trở thành mục tiêu giáo dục tiểu học để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Củng cố thành tựu xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, phấn đấu để ngày có nhiều trường tiểu học có đủ điều kiện dạy học hai buổi/ngày trường, học ngoại ngữ, tin học Đẩy nhanh tiến độ phổ cập giáo dục Trung học sở…” Dạy học hai buổi/ngày không đáp ứng nhu cầu số bậc cha mẹ học sinh muốn gửi trường ngày để an tâm công tác, tránh tác hại ảnh hưởng xấu đến trẻ hướng dẫn gia đình nhà trường đồng thời nhằm vào mục đích lớn giáo dục Đó thực mục tiêu giáo dục: đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” (Điều – Luật Giáo dục) Việc dạy – học hai buổi/ngày nhằm tạo điều kiện để: - Học – dạy đủ thời gian có chất lượng môn học bắt buộc, tránh việc dạy thêm, học thêm tràn lan, tiếp thu chiếm lĩnh tri thức có hiệu cao, giảm bớt thời gian học làm nhà - Tăng cường hoạt động giáo dục sức khoẻ, thẩm mỹ, lối sống, môi trường phát triển môn học khiếu Tăng cường phát triển lực qua môn tự chọn qua hoạt động giáo dục - Tạo cho học sinh ý thức tự lập, tự rèn luyện, biết cách chung sống, hình thành thái độ, giá trị đích thực, nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình cộng đồng Việc tổ chức dạy học buổi/ngày trường tạo điều kiện để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, đảm bảo chất lượng bậc học, tạo cho trẻ môi trường học tập vui chơi lành mạnh, đồng thời thời gian tăng thêm so với kế hoạch dạy buổi/tuần chủ yếu dành cho việc tổ chức hoạt động (trong lớp) thực hành rèn luyện kỹ năng, tự học phát triển thể lực, khiếu nghệ thuật, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, không yêu cầu học sinh làm tập nhà Chủ trương dạy – học hai buổi/ngày thể chế hoá mang tính pháp lý: - Điều lệ trường Tiểu học có ghi rõ: “Trường tiểu học tổ chức nội trú bán trú phần toàn thể học sinh, tuỳ theo yêu cầu khả trường, cha mẹ học sinh địa phương…” “…ở nơi có điều kiện, tổ chức cho học sinh học tập hai buổi/ngày” (theo định số 3257/GDĐT ngày 8/11/1994 Bộ Giáo dục & Đào tạo) - Ngày 28/12/1994 Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục & Đào tạo có công văn 909/TH hướng dẫn thực kế hoạch cho trường, lớp tiểu học dạy – học hai buổi/ngày - Trong hướng dẫn nhiệm vụ năm học Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục & Đào tạo từ năm học 1995 – 1996 đến năm 2009- 2010 đề cập tới việc tổ chức dạy – học hai buổi/ngày qua văn số 5276/TH ngày 5/8/1995, số 5520/TH ngày 7/8/1996,… - Trong thị Bộ Trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo việc dạy thêm số 17/GD ngày 31/8/1995 có viết: “Riêng bậc Tiểu học, khuyến khích trường Tiểu học có điều kiện tổ chức dạy hai buổi/ngày tổ chức bán trú trường” thị số 15/2000/CT- BGD&ĐT ngày 17/5/2000 biện pháp cấp bách tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm có hướng dẫn “Tổ chức tốt để thu hút tối đa học sinh vào lớp học hai buổi/ngày theo nguyện vọng gia đình học sinh.” - Trong thị Thủ Tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị Quyết số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X có viết: “Cân đối ngân sách địa phương, khai thác huy động thêm nguồn ngân sách bảo đảm kinh phí cho việc nâng cấp xây dựng trường, khắc phục tình trạng học ba ca, thực kiên cố hoá trường lớp, tạo điều kiện bước chuyển sang dạy học hai buổi/ngày, trước hết trường tiểu học, đồng thời tăng cường cung cấp thiết bị đồ dùng dạy học cho nhà trường theo chuẩn Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định.” - Ngày 3/3/2010 Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức Hội thảo “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên hướng tới dạy học ngày Tiểu học” giới 1.1.3 Kinh nghiệm xu dạy học hai buổi/ngày số nước khu vực Giáo dục nước ta không ngừng đổi cho phù hợp với thời đại, nhờ đúc rút kinh nghiệm thực tiễn nước giới qua nghiên cứu số nước có thời lượng học tập sau: Ở Tiểu học, năm học nước ta trước 33 tuần, theo chương trình 35 tuần ngắn tuần so với quốc tế 40 tuần Tuần học nước ta trước buổi, buổi/tuần có khoảng 35% số trẻ học hai buổi/ngày Phần lớn học sinh tiểu học Việt Nam, đặc biệt khu vực nông thôn buổi/ngày, không đầy nửa thời lượng so với chuẩn quốc tế So sánh thời lượng học tập toàn bậc tiểu học Việt Nam với số nước khu vực giới, ta thấy: nước đó, học sinh học thời lượng từ gấp rưỡi đến gấp đôi thời lượng học học sinh nước ta Bảng 1.1: So sánh thời lượng học tập bậc Tiểu học Việt Nam với số nước khu vực STT Nước Nội dung Việt Nam Thái Lan Srilanca Số học/ngày 6 Số ngày học/tuần 5 Số tuần học/năm 35 40 40 Việt Nam Thái Lan Srilanca 495 1200 1200 2475 7200 6000 STT Nước Nội dung Số năm học bậc Tiểu học Số học/năm Số học bậc Tiểu học (Nguồn: Cung cấp giáo dục cho người – Steve Passingham DFDO/2002) Nội dung giảng dạy để dạy học hai buổi/ngày cho học sinh tiểu học cần phải đảm bảo yêu cầu sau: - Dạy đầy đủ chương trình 165 tuần Giáo dục Đào tạo quy định - Thời lượng dạy – học buổi sáng hoàn thành chương trình khóa buổi chiều tiết ôn tập, phát triển khiếu, hướng dẫn tự học, ngày không (420 phút, tiết học trung bình 35 phút) - Các tiết ôn luyện văn hoá, nâng cao khiếu chủ động người quản lý nhà trường, chủ yếu ôn luyện nội dung sau: o Làm tập, ôn kiến thức vừa học môn Toán, Tiếng Việt số môn khác o Soạn bài, chuẩn bị hôm sau cho môn Tập đọc, Tập làm văn o Nâng cao số môn Toán, Tập đọc, Tập làm văn o Bổ sung thêm số tiết khiếu Mĩ Thuật, Nhạc, Múa, Thể dục,… Ngoài ra, trường có điều kiện, tổ chức cho học sinh phát triển thêm môn khiếu theo lực, sở trường trẻ Bên cạnh đó, nhà trường phải ý đến hoạt động giáo dục khác hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể, hoạt động lên lớp; kết hợp với hoạt động giáo dục, dạy học buổi thứ hai để tạo môi trường vui chơi, rèn luyện kiến thức môn nghệ thuật, giảm căng thẳng học tập trường Chất lượng hiệu giáo dục trường dạy học hai buổi/ngày nâng cao so với dạy học buổi/ngày thể sau: - Đảm bảo đủ thời lượng cần thiết để dạy đủ có chất lượng môn bắt buộc môn tự chọn theo yêu cầu giáo dục toàn diện chương trình cấp học - Tạo điều kiện tích cực đổi phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học, giảm căng thẳng, mệt mỏi học tập lớp nhà cho học sinh Kết hợp hài hoà học tập, rèn luyện vui chơi Học sinh phát triển lực cá nhân, hình thành giá trị đích thực nhân cách học sinh 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học buổi/ngày Chương trình học hai buổi/ngày: Chương trình thực nơi có điều kiện thực cho nhiều lớp, cho số khối lớp hoăc cho trường Với hình thức học sinh ăn trưa trường không ăn trưa trường phải đến lớp học vào buổi chiều Thời lượng học gồm tổng số tiết buổi sáng buổi chiều Người quản lý nhà trường dựa vào thời lượng để điều chỉnh số tiết môn học buổi thứ (buổi sáng) buổi thứ hai (buổi chiều) cho phù hợp đảm bảo cho học sinh thực hết nội dung học bao gồm lý thuyết, tập phần tự học để học sinh giảm bớt khối lượng học nhà 1.2.2 Hoạt động dạy học Trên sở lý luận triết học Mác – Lê nin hoạt động nhận thức người, nhà khoa học tiếp nhận công nghệ dạy học xem xét mối quan hệ thành tố cấu trúc hoạt động dạy học để lý giải thành tố cấu trúc từ góc độ khoa học khác Dưới góc độ giáo dục học: “Hoạt động dạy học hoạt động đặc trưng cho loại hình nhà trường xét theo quan điểm tổng thể, dạy học đường giáo dục tiêu biểu nhất, với nội dung tính chất nó, dạy học xem đường hợp lý, thuận lợi giúp cho học sinh với tư cách chủ thể nhận thức, lĩnh hội hệ thống tri thức kỹ hành động, chuyển thành phẩm chất, lực, trí tuệ thân” [2,tr.172] “cá nhân người học vừa chủ thể vừa mục đích cuối trình đó” [25,tr.111] góc độ xã hội học giáo dục: “ Dạy học xem diễn tiến vị xã hội người qua đó, người hoạt động phát triển tiếp thu, lĩnh hội chuyển hoá theo mục tiêu xác định giáo dục phù hợp với phát triển lứa tuổi diễn suốt đời người” [22.tr172] Dạy học phận trình tổng thể giáo dục nhân cách toàn vẹn, trình tác động qua lại giáo viên học sinh để thực mục tiêu nhiệm vụ dạy học (truyền thụ lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo; sở hình thành giới quan, phát triển lực sáng tạo xây dựng phẩm chất, nhân cách người học) Như vậy, dạy học khái niệm hoạt động chung người dạy người học Dạy học bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hai hoạt động gắn bó mật thiết với - Hoạt động dạy thầy Hoạt động dạy thầy hoạt động nhằm gây ảnh hưởng đến trò hoạt động trò; cách hình thành phát triển hoạt động học tập cho trò Trong lí luận dạy học nay, hoạt động dạy thầy nhấn mạnh hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động chiếm lĩnh tri thức học sinh, giúp học sinh nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ Hoạt động dạy có chức kép truyền đạt điều khiển nội dung học theo chương trình quy định Có thể hiểu hoạt động dạy trình hoạt động sư phạm thầy, có chức truyền thụ tri thức, tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức học sinh để thực mục tiêu nhiệm vụ dạy học - Hoạt động học trò Là trình tự điều khiển, học sinh tự giác, tích cực điều khiển thầy, nhằm chiếm lĩnh khái niệm khoa học Hoạt động học có chức kép lĩnh hội tự điều khiển trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học cách tự giác, tích cực nhằm biến tri thức nhân loại thành học vấn thân, hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hoàn thiện nhân cách thân Hai hoạt động dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với mối quan hệ với thành tố khác trình dạy học sơ đồ sau: Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Môi trường tự nhiên Phương tiện dạy học Lực lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học Kết dạy học Môi trường xã hội Hình 1.1: Mối quan hệ thành tố cấu trúc 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học nhà trường quản lý toàn việc giảng dạy, giáo dục thầy, việc học tập trò theo nội dung giáo dục toàn diện nhằm thực mục tiêu đường lối giáo dục Đảng Do đó, tác động lên hệ thống phải tác động kép, tác động lên hoạt động dạy, đồng thời phải chuyển hoá hoạt động thành hoạt động học để đạt tới mục tiêu giáo dục Và trình thực chuyển hoá phải có điều hành, phối hợp tác động lực lượng khác, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến hoạt động dạy học Quá trình quản lý hoạt động dạy học nhà trường phải lưu ý điều kiện phục vụ cho dạy học là: - Quản lý toàn sở vật chất thiết bị nhà trường nhằm vào mục đích phục vụ tốt cho việc giảng dạy, học tập giáo dục học sinh Quản lý tốt sở vật chất thiết bị nhà trường không đơn bảo quản tốt mà phải phát huy tốt lực chúng cho dạy học, đồng thời để thường xuyên bổ sung thêm thiết bị có giá trị - Quản lý nguồn tài có nhà trường theo nguyên tắc quản lý tài nhà nước ngành giáo dục đào tạo; đồng thời biết thu hút nguồn tài khác từ xã hội để giúp đỡ nhà trường công tác xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị tiến hành hoạt động giáo dục, hoạt động dạy học Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học điều khiển, điều chỉnh hoạt động vận hành cách có kế hoạch, có tổ chức đạo, kiểm tra giám sát thường xuyên, nhằm bước hướng vào thực nhiệm vụ dạy học để đạt mục đích dạy học Quản lý hoạt động dạy học mang tính chất quản lý hành chính, sư phạm, khoa học tính xã hội hoá cao - Tính chất hành chính: Quản lý theo pháp luật quy chế, nội dung, quy định có tính chất bắt buộc hoạt động dạy học - Tính sư phạm: Quản lý chịu quy định quy định hoạt động dạy học diễn môi trường sư phạm, lấy hoạt động quan hệ thầy với trò làm đối tượng quản lý - Tính đặc trưng khoa học quản lý: Vận dụng có hiệu chức quản lý, sử dụng sáng tạo nguyên tắc phương pháp quản lý quản lý hoạt động dạy học - Tính xã hội hoá: Quản lý hoạt động dạy học chịu chi phối điều kiện kinh tế xã hội có mối quan hệ tương tác, thường xuyên với xã hội Yêu cầu quản lý hoạt đông dạy học phải đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn quản lý hoạt động dạy học Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường Trong khuôn khổ luận văn, công tác quản lí hiệu trưởng hoạt động dạy giáo viên việc tổ chức cho học sinh học tập theo chương trình hai buổi/ngày đề cập đến nội dung cốt lõi 1.2.4 Biện pháp quản lý hoạt động dạy Khái niệm biện pháp hiểu theo cấp độ nghĩa khác Trong quan hệ với phương pháp, biện pháp cách thức thực hành động cấu thành phương pháp để đạt mục tiêu hoạt động Trong quan hệ với mục tiêu hoạt động, biện pháp cách thức, đường để giải vấn đề cụ thể nhằm đạt mục tiêu xác định Trong khuôn khổ luận văn, khái niệm biện pháp hiểu theo nghĩa thứ hai, cách thức đường cụ thể để hiệu trưởng trường tiểu học thực nội dung quản lý hoạt động dạy Quản lý hoạt động dạy nhà trường bao gồm quản lý toàn hoạt động dạy giáo viên nhằm thực mục tiêu đường lối giáo dục Đảng Mục tiêu quản lý hoạt động dạy nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng hiệu trình dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy cách thức mà người hiệu trưởng cần cụ thể hoá thực hóa để thực chức quản lý giáo dục mục tiêu quản lý giáo dục nhà trường 1.3 Công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động dạy trường tiểu học 1.3.1 Vị trí mục tiêu trường tiểu học Điều chương I Điều lệ trường Tiểu học quy định vị trí trường tiểu học: “Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng.” Đây bậc học bắt buộc trẻ em từ đến 11-12 tuổi (một phận nhỏ đến 14 tuổi) thực năm học từ lớp đến lớp Đối với người, trình trưởng thành, trường tiểu học nơi người thức tổ chức học tập rèn luyện “chính quy” nghiêm túc Trường tiểu học lần tác động đến trẻ em phương pháp nhà trường (bao gồm nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục) Nơi tổ chức cách tự giác hoạt động học tập với tư cách hoạt động chủ đạo cho trẻ em; nơi diễn sống thực trẻ em nơi tạo cho trẻ em có nhiều hạnh phúc Hiến pháp năm 1992 nước Việt Nam nêu rõ: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Bậc tiểu học bắt buộc trả học phí.” Mục tiêu trường tiểu học quy định Điều 27 Luật giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.” Mục tiêu giáo dục tiểu học nước ta bao gồm phẩm chất, lực chủ yếu cần hình thành cho học sinh tiểu học để góp phần vào trình đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá đất nước hội nhập quốc tế Mục tiêu giáo dục tiểu học cụ thể hoá thành mục tiêu môn học hoạt động khác chương trình giáo dục tiểu học Đặc biệt, mục tiêu giáo dục tiểu học [...]... dựng các phẩm chất, nhân cách người học) Như vậy, dạy học là khái niệm chỉ hoạt động chung của người dạy và người học Dạy học bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò Hai hoạt động này luôn gắn bó mật thiết với nhau - Hoạt động dạy của thầy Hoạt động dạy của thầy là hoạt động nhằm gây ảnh hưởng đến trò và hoạt động của trò; trong và bằng cách đó hình thành và phát triển hoạt. .. dạy học Biện pháp quản lý hoạt động dạy là cách thức mà người hiệu trưởng cần cụ thể hoá và hiện thực hóa để thực hiện các chức năng quản lý giáo dục và mục tiêu quản lý giáo dục trong nhà trường 1.3 Công tác quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động dạy ở trường tiểu học 1.3.1 Vị trí mục tiêu của trường tiểu học Điều 2 chương I Điều lệ trường Tiểu học đã quy định vị trí trường tiểu học: Trường tiểu. .. trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ chí Minh, các nhà khoa học Việt Nam đã nêu ra các vấn đề về khái niệm quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học, cùng các chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý, … Trên thực tế có hàng loạt các công trình nghiên cứu, giáo trình, bài giảng về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học của các tác giả... niệm biện pháp được hiểu theo nghĩa thứ hai, đó là cách thức con đường cụ thể để hiệu trưởng trường tiểu học thực hiện các nội dung quản lý hoạt động dạy của mình Quản lý hoạt động dạy trong nhà trường bao gồm quản lý toàn bộ hoạt động dạy của giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu đường lối giáo dục của Đảng Mục tiêu của quản lý hoạt động dạy trong nhà trường là nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả của quá... Yêu cầu cơ bản đối với quản lý hoạt đông dạy học là phải đảm bảo tính pháp lý, đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính thực tiễn trong quản lý hoạt động dạy học Góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học trong nhà trường Trong khuôn khổ của luận văn, công tác quản lí của hiệu trưởng về hoạt động dạy của giáo viên trong việc tổ chức cho học sinh học tập theo chương trình hai buổi/ ngày được đề cập đến như... thực hiện các nhiệm vụ dạy học để đạt được mục đích dạy học Quản lý hoạt động dạy học mang tính chất quản lý hành chính, sư phạm, khoa học và tính xã hội hoá cao - Tính chất hành chính: Quản lý theo pháp luật và những quy chế, nội dung, quy định có tính chất bắt buộc đối với hoạt động dạy học - Tính sư phạm: Quản lý chịu sự quy định của các quy định đối với hoạt động dạy học diễn ra trong môi trường. .. hoạt động dạy học diễn ra trong môi trường sư phạm, lấy hoạt động và quan hệ của thầy với trò làm đối tượng quản lý - Tính đặc trưng của khoa học quản lý: Vận dụng có hiệu quả các chức năng quản lý, sử dụng sáng tạo các nguyên tắc và phương pháp quản lý trong quản lý hoạt động dạy học - Tính xã hội hoá: Quản lý hoạt động dạy học chịu sự chi phối của các điều kiện kinh tế xã hội và có mối quan hệ tương... hoạt động dạy, đồng thời phải chuyển hoá hoạt động đó thành hoạt động học để đạt tới mục tiêu giáo dục Và chính trong quá trình thực hiện sự chuyển hoá đó sẽ phải có sự điều hành, phối hợp tác động của các lực lượng khác, nhằm tạo ra một sức mạnh tổng hợp tác động đến hoạt động dạy học Quá trình quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường phải lưu ý các điều kiện phục vụ cho dạy học như là: - Quản lý. .. ở bậc Tiểu học, khuyến khích các trường Tiểu học có điều kiện tổ chức dạy hai buổi/ ngày hoặc tổ chức bán trú ngay trong trường và chỉ thị số 15/2000/CT- BGD&ĐT ngày 17/5/2000 về các biện pháp cấp bách tăng cường quản lý dạy thêm, học thêm có hướng dẫn “Tổ chức tốt để thu hút tối đa học sinh vào các lớp học hai buổi/ ngày theo nguyện vọng của gia đình học sinh.” - Trong chỉ thị của Thủ Tướng Chính phủ... quả dạy học Môi trường xã hội Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường là quản lý toàn bộ việc giảng dạy, giáo dục của thầy, việc học tập của trò theo nội dung giáo dục toàn diện nhằm thực hiện mục tiêu và đường lối giáo dục của Đảng Do đó, những tác động của nó lên hệ thống phải là những tác động kép, tác động lên hoạt