TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 —————————————-NGUYỄN KHẮC CƯỜNG ƯỚC LƯỢNG PHIẾM HÀM DẠNG TÍCH PHÂN HIỆP PHƯƠNG SAI HAI QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ITÔ ĐƯỢC QUAN SÁT TẠI CÁC THỜI ĐIỂM RỜI RẠC LU
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
—————————————-NGUYỄN KHẮC CƯỜNG
ƯỚC LƯỢNG PHIẾM HÀM DẠNG TÍCH PHÂN HIỆP PHƯƠNG SAI HAI QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ITÔ ĐƯỢC QUAN SÁT TẠI CÁC
THỜI ĐIỂM RỜI RẠC
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Hà Nội, 2016
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
—————————————-NGUYỄN KHẮC CƯỜNG
ƯỚC LƯỢNG PHIẾM HÀM DẠNG TÍCH PHÂN HIỆP PHƯƠNG SAI HAI QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN ITÔ ĐƯỢC QUAN SÁT TẠI CÁC
THỜI ĐIỂM RỜI RẠC
Chuyên ngành: Toán ứng dụng
Mã số: 60 46 01 12
LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC
Người hướng dẫn khoa học
TS NGÔ HOÀNG LONG
Hà Nội, 2016
Trang 3Luận văn được hoàn thành với lòng tri ân sâu sắc mà tôi kính gửi đến cácthầy cô, bạn đồng khóa, đồng nghiệp và gia đình thân thương của tôi.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Ngô Hoàng Long, người
thầy đã định hướng chọn đề tài, trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoànthành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, KhoaToán cùng các thầy cô trong trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã nhiệt tình giúp
đỡ, giảng dạy, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tập tại trường.Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ - những người đã sinh thành,nuôi dưỡng và tạo những điều kiện học tập tốt nhất cho tôi Tôi xin chân thànhcảm ơn đồng nghiệp và bạn bè đã động viên, cổ vũ tôi trong thời gian học tập vànghiên cứu luận văn
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng khóa Cao học K18 - đợt
2 (2014 - 2016) nói chung và chuyên ngành Toán ứng dụng nói riêng đã giúp đỡ,động viên tôi hoàn thành luận văn này
Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốcgia (NAFOSTED) trong đề tài mã số 101.03-2014.14
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Học viên
Nguyễn Khắc Cường
Trang 4Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 dưới sự
hướng dẫn của TS Ngô Hoàng Long.
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã kế thừa nhữngthành quả khoa học của các nhà khoa học và đồng nghiệp với sự trân trọng vàbiết ơn
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõnguồn gốc
Hà Nội, tháng 06 năm 2016
Học viên
Nguyễn Khắc Cường
Trang 5Mục lục
1.1 Một số khái niệm trong xác suất và thống kê 8
1.1.1 Một số dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên 8
1.1.2 Ước lượng điểm 9
1.2 Quá trình ngẫu nhiên 10
1.2.1 Khái niệm quá trình ngẫu nhiên 10
1.2.2 Martingale 12
1.2.3 Khai triển Doob - Meyer 14
1.2.4 Martingale bình phương khả tích 15
1.2.5 Martingale địa phương 16
1.2.6 Chuyển động Brown 17
1.3 Tích phân ngẫu nhiên 17
1.3.1 Quá trình khả báo 17
1.3.2 Xây dựng tích phân ngẫu nhiên 18
1.3.3 Công thức vi phân Itô 20
Trang 62 Ước lượng tích phân của hiệp phương sai hai quá trình ngẫu nhiên Itô
2.1 Ước lượng độ biến động của quá trình ngẫu nhiên Itô một chiều 22 2.2 Ước lượng tích phân của độ biến động của hai quá trình ngẫu
nhiên Itô được quan sát đồng thời 25
2.3 Ước lượng tích phân của hiệp phương sai của hai quá trình ngẫu nhiên Itô được quan sát không đồng thời 27
2.3.1 Ước lượng vững 27
2.3.2 Ứng dụng trong tài chính: Mô hình Black - Scholes nhiều chiều 36
2.4 Mô phỏng trên máy tính 37
3 Ước lượng tích phân của hiệp phương sai hai quá trình ngẫu nhiên được quan sát không đồng thời với nhiễu 43 3.1 Phương pháp ước lượng Hayashi - Yoshida cải tiến 43
3.1.1 Quá trình được quan sát 45
3.1.2 Thời điểm quan sát 45
3.1.3 Dữ liệu quan sát 46
3.1.4 Lớp hàm g 46
3.1.5 Ước lượng 46
3.2 Đánh giá sai số của ước lượng Hayashi - Yoshida cải tiến 47
3.3 Mô phỏng phương pháp ước lượng Hayashi - Yoshida cải tiến 60
Trang 7bsds +
Z t 0
σsdBs,trong đó b và σ là hai quá trình ngẫu nhiên tương thích, B là một chuyển độngBrown và tích phân thứ hai ở trên là tích phân ngẫu nhiên Itô Người ta thườnggọi b là hệ số trôi và σ là hệ số biến động của X Trên thị trường ta không quansát được trực tiếp giá trị của các hệ số b và σ mà chỉ có thể quan sát được giá trịcủa X tại một số thời điểm rời rạc Tuy nhiên, khi tiến hành tính toán các tài sảnphái sinh từ X như giá của các quyền chọn, giá của các hợp đồng CDS, CDO hayviệc xác định độ rủi ro khi đầu tư vào các chứng khoán này, người ta cần phảibiết chính xác giá trị của độ biến động σ2
s hay ít nhất là giá trị của phiếm hàmtích phân dạngRt
0 h(σ2
s)dsvới h là một hàm nào đó Điều này đặt ra một bài toánước lượng - thống kê hết sức tự nhiên và quan trọng đó là làm thế nào để xácđịnh được giá trị của σ hay của phiếm hàm dạng tích phân trên mà chỉ dựa vàodãy các giá trị quan sát được từ X tại một số thời điểm rời rạc
Do tầm quan trọng của nó, bài toán trên đã trở thành một trong những vấn đềđược quan tâm nhất trong lý thuyết thống kê các quá trình ngẫu nhiên và đã vàđang được nghiên cứu một cách sâu rộng trong những năm gần đây bởi các nhà
Trang 8toán học hàng đầu như Jean Jacod và Paul Malliavin (Paris IV), Yacine Ait-Sahalia(Princeton), Shigeyoshi Ogawa (Ritsumeikan), Nakahiro Yoshida (Tokyo) Nhữngkhó khăn lớn nhất khi xây dựng ước lượng cho σ và nghiên cứu tính chất tiệmcận của các ước lượng đó là việc các cổ phiếu được quan sát tại các thời điểmdày đặc nhưng lại không đồng đều và thường kèm theo nhiễu.
Với mong muốn tìm hiểu sâu về các ước lượng cho độ biến động σ, đặc biệt làkhi dữ liệu quan sát thoả mãn các điều kiện xấu trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên
cứu: “Ước lượng phiếm hàm dạng tích phân hiệp phương sai hai quá trình
ngẫu nhiên Itô được quan sát tại các thời điểm rời rạc” cho luận văn thạc sĩ
• Tiếp cận phương pháp ước lượng cho tích phân của hiệp phương sai haiquá trình ngẫu nhiên được quan sát tại các thời điểm rời rạc không đều vớinhiễu và đánh giá tốc độ hội tụ theo nghĩa mạnh của phép xấp xỉ
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
• Phương pháp ước lượng cho tích phân của độ biến động của quá trình ngẫunhiên Itô một chiều
• Phương pháp ước lượng cho tích phân của hiệp phương sai hai quá trình
Trang 9ngẫu nhiên được quan sát tại các thời điểm rời rạc không đều.
• Phương pháp ước lượng cho tích phân của hiệp phương sai hai quá trìnhngẫu nhiên được quan sát tại các thời điểm rời rạc không đều và bị nhiễu
• Mô phỏng các phương pháp ước lượng trên máy tính
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Quá trình ngẫu nhiên
• Thống kê cho quá trình ngẫu nhiên
• Toán tài chính
5 Phương pháp nghiên cứu
• Nghiên cứu lý thuyết
• Nghiên cứu thực nghiệm mô phỏng trên máy tính
6 Đóng góp mới
Luận văn hệ thống hoá và làm rõ việc xây dựng các phương pháp ước lượngphiếm hàm dạng tích phân của hiệp phương sai hai quá trình ngẫu nhiên Itôđược quan sát tại các thời điểm rời rạc với nhiễu Luận văn cũng xây dựng chươngtrình mô phỏng phép xấp xỉ trên máy tính
Trang 10Kiến thức chuẩn bị
1.1 Một số khái niệm trong xác suất và thống kê
1.1.1 Một số dạng hội tụ của dãy biến ngẫu nhiên
Với mỗi p > 0 và biến ngẫu nhiên ξ ta kí hiệu kξkp =
E[|ξ|p]
1/p
Nếu kξkp <
∞ thì ta nói ξ là khả tích bậc p và kí hiệu Lp là tập hợp tất cả các b.n.n khả tíchbậc p
Giả sử (ξn)là dãy biến ngẫu nhiên xác định trên không gian xác suất (Ω, F , P).Dãy (ξn)được gọi là
• hội tụ hầu chắc chắn đến biến ngẫu nhiên ξ nếu P[ lim
• hội tụ theo trung bình bậc p, p > 0, đến biến ngẫu nhiên ξ nếu E|ξn|p < ∞
Trang 11• chặt nếu với mọi > 0, tồn tại K > 0 sao cho
1.1.2 Ước lượng điểm
Giả sử (X1, , Xn)là mẫu ngẫu nhiên quan sát được từ biến ngẫu nhiên X cóphân phối F (x; θ) trong đó tham số θ ∈ Θ Mỗi hàm θn = θn(X1, , Xn)không
phụ thuộc vào θ đều được gọi là ước lượng điểm của tham số θ Ước lượng θn
Trang 121.2 Quá trình ngẫu nhiên
1.2.1 Khái niệm quá trình ngẫu nhiên
Cho (Ω, F , P) là không gian xác suất
Định nghĩa 1.2.1. • Họ {Ft}t≥0 các σ-đại số con của F gọi là một lọc nếu
Khi I là (tập con của) tập các số nguyên dương thì {Xt}t∈I được gọi là quátrình ngẫu nhiên với thời gian rời rạc, còn khi I là tập (con của) R+ thì {Xt}t∈Iđược gọi là quá trình ngẫu nhiên với thời gian liên tục
Với mỗi thời điểm cố định t ∈ I, ánh xạ
Xt : Ω −→ Rd, ω 7−→ Xt(ω)
là một biến ngẫu nhiên và với mỗi ω ∈ Ω ta có hàm
X(ω) : I −→ Rd, t 7−→ Xt(ω) = X(t, ω)
Trang 13được gọi là một quỹ đạo của quá trình X ứng với ω.
Sau đây ta nêu một số khái niệm liên quan đến quá trình ngẫu nhiên {Xt}t∈I
Định nghĩa 1.2.3. • Quá trình {Xt}t≥0được gọi là liên tục (liên tục phải, liêntục trái) nếu với hầu hết ω ∈ Ω, hàm t 7−→ Xt(ω)là liên tục (liên tục phải,liên tục trái) trên đoạn [0, ∞)
• Quá trình {Xt}t≥0được gọi là cadlag (tức liên tục phải và có giới hạn trái)nếu nó là một hàm liên tục phải và với hầu hết ω ∈ Ω thì giới hạn tráilims→tXs(ω)tồn tại và hữu hạn với mọi t > 0
• Quá trình {Xt}t≥0được gọi là thích nghi nếu Xtlà Ft-đo được
• Quá trình ngẫu nhiên {Yt}t≥0 được gọi là bản sao của {Xt}t≥0nếu P(Xt =
Yt) = 1với mọi t ≥ 0
• Hai quá trình ngẫu nhiên {Xt}t≥0 và {Yt}t≥0được gọi là bất khả phân biệtnếu P(Xt = Ytvới mọi t ≥ 0) = 1
Định nghĩa 1.2.4 Biến ngẫu nhiên T : Ω → [0, ∞) được gọi là thời điểm dừng
nếu với mọi t, biến cố {T ≤ t} ∈ Ft T được gọi là thời điểm dừng hữu hạn nếu
T < ∞ T được gọi là thời điểm dừng bị chặn nếu tồn tại K ∈ [0, ∞) sao cho
Trang 141 Nếu A là tập mở thì TAlà thời điểm dừng.
2 Nếu A là tập đóng thì TAcũng là thời điểm dừng.
Với mỗi thời điểm dừng T ta đặt:
FT = {A ∈ F : A ∩ {T ≤ t} ∈ Ft với mọi t > 0}
FT là σ-đại số gồm các sự kiện xảy ra cho đến thời điểm T
1.2.2 Martingale
Định nghĩa 1.2.5 Quá trình ngẫu nhiên (Mt)t≥0được gọi là một martingale thời
gian liên tục ứng với lọc (Ft)và độ đo xác suất P nếu:
1 E[|Mt|] < ∞ với mọi t;
2 Mtlà Ft-đo được với mọi t;
3 E[Mt|Fs] = Mshầu chắc chắn với mọi t > s
Nếu điều kiện thứ ba được thay bởi E[Mt|Fs] ≥ Mshầu chắc chắn với mọi t > sthì (Mt)được gọi là martingale dưới (Mt)được gọi là martingale trên nếu (−Mt)
là martingale dưới
Ví dụ 1.2.1 Giả sử X là một biến ngẫu nhiên khả tích, (Ft)là một lọc Đặt Xt =E[X|Ft] Khi đó (Xt)là một martingale và được gọi là martingale chính qui.Sau đây ta trình bày một số bất đẳng thức cho dãy martingale
Định lý 1.2.1 Giả sử (Xn)là martingale dưới Khi đó với mọi a > 0 và N ∈ N,
i) aP(max
n≤NXn≥ a) ≤ E[|XN|; max
n≤N |Xn| ≥ a] ≤ E(|XN|),ii) aP(min
n≤NXn≤ −a) ≤ E(|X0| + |XN|),iii) aP(max
n≤N|Xn| ≥ a) ≤ 2E(|XN| + |X0|)
Trang 15Định lý 1.2.2 Nếu p > 1 và X là martingale hoặc martingale dưới không âm
thỏa mãn E[|Xi|p] < ∞với mọi i ≤ N Khi đó:
i) P(max
n≤N |Xn| ≥ a) ≤ a−pE(|XN|p),ii) E[| max
n≤N |Xn|p] ≤ p
p − 1
p
E[|XN|p]
Trong trường hợp thời gian liên tục, ta có kết quả sau:
Định lý 1.2.3 Giả sử (Mt)là martingale hoặc là martingale dưới không âm có quĩ đạo liên tục phải và có giới hạn trái Khi đó:
Trang 16Định lý 1.2.7 Giả sử (Mt, Ft)t≥0là một martingale dưới liên tục phải thỏa mãn
supt≥0E[Xt+] < ∞ Khi đó X∞(w) = limt→∞Xt(w)tồn tại với hầu chắc chắn mọi
w ∈ Ωvà E[|X∞|] < ∞.
1.2.3 Khai triển Doob - Meyer
Ta đã biết rằng kì vọng của martingale dưới tăng theo thời gian trong khi kìvọng của martingale là không đổi Từ đó, ta dự đoán rằng một martingale dưới
có thể tách ra làm hai phần: martingale cộng với một quá trình tăng Sau đây
ta sẽ chứng tỏ rằng dự đoán trên là chính xác Trước hết ta phát biểu khai triểnDoob cho martingale thời gian rời rạc
Định lý 1.2.8 Martingale dưới (Xn)n≥0có biểu diễn duy nhất dưới dạng:
Định nghĩa 1.2.6 Quá trình ngẫu nhiên (At)t≥0được gọi là:
• Tăng nếu A0 = 0và ánh xạ t 7→ Atlà liên tục phải và tăng hầu chắc chắn
• Khả tích nếu E(|At|) < ∞ với mọi t ≥ 0
• Tự nhiên nếu với mọi martingale bị chặn (mt)t≥0, ta có:
E
Z t 0
msdAs= E
Z t 0
trong đó tích phân trong dấu kì vọng được hiểu theo nghĩa Lebesgue-Stieltjes
và ms−= limt↑smt
Trang 17Đẳng thức (1.1) có nghĩa là quá trình tăng At là tự nhiên nếu nó gần nhưkhông có cùng thời điểm nhảy với bất cứ một martingale bị chặn nào Mệnh đềsau đưa ra một đặc trưng khác của quá trình tăng tự nhiên.
Mệnh đề 1.2.2 Giả sử (At)t≥0 là quá trình tăng và khả tích Khi đó (At)t≥0là tự nhiên nếu với mọi martingale bị chặn (mt)t≥0đẳng thức:
E(mtAt) = E
Z t 0
ms−dAs
được nghiệm đúng với mọi t ≥ 0.
Định nghĩa 1.2.7 Kí hiệu ST là tập các thời điểm dừng bị chặn bởi T ≥ 0.Martingale dưới (Xt)t≥0được gọi là thuộc lớp (DL) nếu họ các biến ngẫu nhiên{Xσ : σ ∈ ST} là khả tích đều với mọi T ≥ 0
Định lý 1.2.9 (Khai triển Doob-Meyer) Giả sử (Xt)t≥0là martingale dưới thuộc lớp (DL) Khi đó (Xt)có biểu diễn duy nhất dưới dạng:
Nếu M liên tục, ta kí hiệu M ∈ M2,c
Bổ đề 1.2.1 Nếu (Mt)t≥0là martingale bình phương khả tích và có quĩ đạo liên tục phải thì (M2
t)t≥0là martingale dưới, liên tục phải và thuộc lớp (DL).
Trang 18Áp dụng khai triển Doob-Meyer cho martingale (Mt)t≥0ở Bổ đề 1.2.1, tồn tạiduy nhất một quá trình tăng, tự nhiên Atsao cho M2
t − Atlà martingale Ta kíhiệu At= hM itvà gọi hM i là đặc trưng hay quá trình Meyer của martingale (Mt).Giả sử M, N ∈ M2và cùng liên tục phải Khi đó quá trình ngẫu nhiên
hM, N it= 1
4(hM + N it− hM − N it)
được gọi là đặc trưng tương hỗ hay quá trình Meyer của M và N
1.2.5 Martingale địa phương
Định nghĩa 1.2.9 Quá trình ngẫu nhiên (Mt)t≥0được gọi là một martingale địa
sao cho với mọi n ≥ 0, quá trình ngẫu nhiên Mn
t = Mt∧τn là một martingale.Martingale địa phương (Mt)t≥0được gọi là martingale bình phương khả tích
t |2) < ∞với mọi n ≥ 1, mọi t ≥ 0
Kí hiệu tập tất cả các martingale địa phương liên tục bởi Mc
locvà tập tất cảcác martingale bình phương khả tích địa phương liên tục bởi M2,cloc
Chú ý 1.2.1 Giả sử M ∈ Mc
loc Đặt
σn(w) = inf{t : |Mt(w)| ≥ n},trong đó qui ước inf ∅ = ∞ Áp dụng Hệ quả 1.2.1 ta có với mọi n ≥ 1, quá trìnhngẫu nhiên (Mn
Trang 19Hệ quả 1.2.2 Giả sử X ∈ Mc
locvà (σt)t≥0là một dãy tăng của các thời điểm dừng
bị chặn và liên tục phải Đặt ˜Xt = Xσ t và ˜Ft = Fσ t với mỗi t ≥ 0 Giả sử X bằng hằng số trên đoạn [σt−, σt]với mọi t > 0 Khi đó ( ˜Xt, ˜Ft) ∈ Mc
1 B0 = 0;
2 B liên tục;
3 Bt− Bsđộc lập với Fsvới mọi t ≥ s ≥ 0;
4 Bt− Bscó phân phối chuẩn N (0, t − s)
t)T, t ≥ 0)là một chuyển động Brown n chiều
1.3 Tích phân ngẫu nhiên
1.3.1 Quá trình khả báo
Giả sử L là họ tất cả các ánh xạ đo được
X : (R+× Ω, B(R+) ⊗ F ) → (R, B(R)),
Trang 20sao cho với mọi t ≥ 0, Xt : Ω → R là Ft-đo được và với mỗi w ∈ Ω, ánh xạ
t 7→ Xt(w)là liên tục trái Đặt
P = σX−1(B) : B ∈ B(R), X ∈ L,trong đó
Bổ đề sau cho ta một mô tả hữu dụng về σ-đại số khả báo P
Bổ đề 1.3.1 σ-đại số P được sinh bởi tất cả các tập có dạng Γ = (u, v] × B với
B ∈ Fuvà Γ = {0} × B với B ∈ F0.
1.3.2 Xây dựng tích phân ngẫu nhiên
Kí hiệu L0 tập tất cả các quá trình ngẫu nhiên đơn giản ftcó dạng
Trang 21Giả sử ta cố định một quá trình ngẫu nhiên M ∈ M2,c Với f ∈ L0, ta xác địnhtích phân Itô như sau:
cự tuyến tính Tức là, với mọi f, g ∈ L0và α, β ∈ R, ta có
I(αf + βg) = αI(f ) + βI(g), hcc,
lên L2(Ω, F , P) Ta vẫn kí hiệu thác triển đó bởi I(f ) =R fsdMs
Bây giờ ta định nghĩa tích phân ngẫu nhiên là một quá trình ngẫu nhiên xácđịnh bởi
It(f ) ≡
Z t 0
fsdMs ≡
Z
fsI[0,t](s)dMs
Trang 22Định lý 1.3.2 Quá trình ngẫu nhiên (It(f ))t≥0là martingale thuộc M2,cvới quá trình Meyer
hI(f )it=
Z t 0
fs2dhM is.Tiếp theo ta xây dựng tích phân ngẫu nhiên cho M ∈ M2,cloc
Định nghĩa 1.3.2 Với mỗi M ∈ M2,cloc, đặt L2
loc(M )là tập tất cả các quá trình ngẫunhiên khả báo f thỏa mãn tồn tại một dãy thời điểm dừng (σn)tăng tới ∞ hầuchắc chắn và
Chú ý 1.3.1 Ta có thể chọn dãy (σn) trong Định nghĩa 1.3.2 sao cho với mọi
n ∈ N, quá trình ngẫu nhiên Mσn
t := Mt∧σnthuộc M2và phương trình (1.3) đượcthỏa mãn
Đặt In
t(f ) = It(I(0,σn]f ).Với mọi m < n, ta thấy Im
t (f ) = It∧σn m(f ).Do đó tồn tạiduy nhất quá trình ngẫu nhiên It(f )sao cho In
fsdMs
1.3.3 Công thức vi phân Itô
Định nghĩa 1.3.4 Quá trình ngẫu nhiên d-chiều (Xt)t≥0được gọi là semi-martingale
liên tục nếu
Xt= X0+ Mt+ At,trong đó M1, , Mdlà các martingale địa phương liên tục và A1, , Adlà cácquá trình liên tục có biến phân hữu hạn
Trang 23Trước khi phát biểu công thức vi phân Itô ta cần đưa ra một số kí hiệu sau Gọi
C2(Rd)là họ các hàm khả vi đến cấp hai từ Rdvào R Với mỗi ánh xạ F ∈ C2
∂iF (Xs)dAis
+12
d
X
i,j=1
Z t 0
∂ij2F (Xs)dhMi, Mjis (1.4)
Áp dụng công thức vi phân Itô ta sẽ chứng tỏ rằng đối với martingale bìnhphương khả tích, quá trình Meyer sẽ đồng nhất với quá trình biến phân bậc hai
Định lý 1.3.4 Giả sử M ∈ M2,cloc Giả sử (tn
i)0≤i≤n là dãy thỏa mãn 0 = tn
0 < tn
1 < < tnn = tvà
Trang 24Ước lượng tích phân của hiệp
phương sai hai quá trình ngẫu nhiên Itô được quan sát không đồng thời
2.1 Ước lượng độ biến động của quá trình ngẫu nhiên
b2sds < +∞và E
Z T 0
Đặt
Xt= x0+
Z t 0
bsds +
Z t 0
Trang 25dạng tích phân của X được định nghĩa là
IT =
Z T 0
a2sds
Giá trị của IT được ước lượng dựa trên thống kê An
T được xác định như sau
t n i
bsds +
Z t n i+1
t n i
t n i
t n i
bsds
Z t n i+1
t n i
t n i
Z t n i+1
t n i
b2sds = T
n
Z T 0
Z tni+1
t n i
bsds
Z tni+1
t n i
asdBs
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz và tính đẳng cự của tích phân Itô, ta
Trang 26t n i
bsds
2
E
Z t n i+1
t n i
Z t n i+1
t n i
bsds2E
Z t n i+1
t n i
nE
Z t n i+1
t n i
b2sdsE
Z t n i+1
t n i
a2sds)12
≤
√T
√n
t n i
b2sds + E
Z t n i+1
t n i
a2sds
)(do a + b ≥ 2√ab)
=
√T
√
nE
Z T 0
b2sds +
√T
√
nE
Z T 0
Z t n t+1
tni
asdBs)2−
Z t n i+1
t n i
asdBs)2−
Z t n i+1
t n i
a2sds)2i
0≤i<j≤n−1
E
hn(
Z t n i+1
t n i
asdBs)2−
Z t n i+1
t n i
a2sdson(
Z t n j+1
t n j
asdBs)2−
Z t n j+1
t n j
a2sdsoi
Sử dụng kỳ vọng điều kiện ta thấy số hạng thứ hai của tổng trên bằng 0 Do đó:
ETn = Eh(DTn−
Z T 0
Z t n i+1
t n i
asdBs)2−
Z t n i+1
t n i
Trang 27Kết hợp đẳng thức trên với tính đẳng cự của tích phân Itô, ta được
E[((
Z t n i+1
t n i
asdBs)2−
Z t n i+1
t n i
a2sds)2] = E
Z t n i+1
t n i
4(Zsi)2a2sds
≤ 2E
Z t n i+1
t n i
audBu)4 ≤ C4(s − tni)E
Z s
t n i
a4udu ≤ C4T
n
Z s
t n i
n(Zsi)4ds ≤ C4T XE
Z tni+1
t n i
Z s
t n i
a4ududs ≤ C4T
2
Z T 0
a4sds + 2
nE
Z T 0
a4sds,tức là ET
n → 0 khi n → ∞ Vậy nên Dn
Kết hợp các đánh giá (2.2), (2.3), (2.4) và (2.5), ta có
AnT −→P
Z T 0
a2sds
2.2 Ước lượng tích phân của độ biến động của hai
quá trình ngẫu nhiên Itô được quan sát đồng thời
|bis|2+ |ais|4ds < +∞ (2.6)
Trang 28Xti = x0+
Z t 0
bisds +
Z t 0
aisdBs, 0 ≤ t ≤ T
Với mỗi n, đặt tn
i = iTn, i = 0, , n Giả sử rằng các quá trình ngẫu nhiên (Xi
t)chỉđược quan sát tại các thời điểm rời rạc ti
n và ta muốn dùng các dữ liệu này đểxác định tích phân của hiệp phương sai hai quá trình ngẫu nhiên X1và X2đượcđịnh nghĩa là
HP ST =
Z T 0
a1sa2sds
Giá trị của HP ST được ước lượng dựa trên thống kê An
T được xác định như sau
t n
i)(Xt2n i+1 − X2
n−1
X
i=0
h(Utn i+1 − Utn
i)2− (Vtn
i+1− Vtn
i)2i,trong đó U = X1+ X2và V = X1− X2 Áp dụng Định lý 2.1.1, ta có
n−1
X
i=0
(Utn i+1 − Utn
i)2 −→P
Z T 0
i)2 −→P
Z T 0
(a1s+ a2s)2ds −
Z T 0
(a1s− a2s)2dsi = HP ST
Trang 292.3 Ước lượng tích phân của hiệp phương sai của hai
quá trình ngẫu nhiên Itô được quan sát không đồng thời.
2.3.1 Ước lượng vững
Ước lượng hiệp phương sai
Chúng ta đưa ra một ước lượng cho một hiệp phương sai của hai quá trìnhkhuếch tán khi chúng ta quan sát tại các thời điểm ngẫu nhiên và không nhấtthiết trùng nhau Trong mục này, ta giả sử Pl là quá trình ngẫu nhiên Itô mộtchiều cho bởi
dPtl = µltdt + σltdWtl, P0l = pl, l = 1, 2với dhW1, W2it = ρtdt và ρ ∈ [−1, 1] là một quá trình ngẫu nhiên tất định chưabiết, pl> 0là một hằng số, µllà quá trình đo được dần (cũng có thể là chưa biết)
và σl > 0là xác định và bị chặn
Đặt T ∈ (0, ∞) thời điểm cuối bị chặn Pls Đặt Π1 := (Ii)i=1,2, và Π2 := (Ji)i=1,2,
là các khoảng ngẫu nhiên xếp từ trái sang phải và Π1 và Π2 là phân hoạch của(0, T ]
Đặt T1,i := inf t ∈ Ii+1 là thời điểm P1 được quan sát lần thứ i và T2,i :=inf t ∈ Ji+1là thời điểm P2được quan sát lần thứ i Gọi n là số phần tử của Π1và
Π2
Các phương pháp ước lượng hiệp phương sai cổ điển áp dụng cho hai quátrình ngẫu nhiên được quan sát tại các thời điểm trùng nhau không thể áp dụngcho hai quá trình ngẫu nhiên được quan sát tại các thời điểm không trùng nhau
vì lúc ước lượng đó thường sẽ trở nên chệch
Độ dài của khoảng I được ký hiệu là |I| Ta giả sử π := (π1, π2)thỏa mãn điều
Trang 30Hơn nữa, một điều kiện đủ khác để có (ii) là
(iv) Phmaxi|Ii| ∨ maxj|Jj| > n−qi= o(1)với q > 0 nào đó
Ví dụ 2.3.1 (Lược đồ lấy mẫu Poisson) Giả sử N1và N2là hai quá trình Poissonđộc lập với cường độ λ1 = np1 và λ2 = np2 cho p1 > 0, p2 > 0và n ∈ N, N1 và
N2cũng độc lập với p1và p2 Nếu ˜X1,ivà ˜X2,ilà thời điểm đến thứ i của quá trìnhnhảy Poisson với ˜X1,i := 0và ˜X2,i := 0, ta đặt Π1 := (Ii)i=1,2, và Π2 := (Ji)i=1,2, ,bằng cách thiết lập Ii := ˜T1,i−1, ˜T1,i
đồ này lấy mẫu ngẫu nhiên thỏa mãn điều kiện C
Ví dụ 2.3.2 (Lược đồ lấy mẫu đồng thời) Mọi lược đồ lấy mẫu (tất định hoặc
ngẫu nhiên) với Ii = Ji, ∀i đều thỏa mãn điều kiện C
Trang 31Ta ước lượng hiệp phương sai của P1và P2,
hP1, P2iT =
Z T 0
σ1tσt2dt =: θ
Ta được ước lượng cho θ dựa trên các giá trị quan sát được của P1và P2như sau
Định nghĩa 2.3.1 Ước lượng Hayashi-Yoshida cho θ được xác định như sau
Un:=X
i,j
∆P1(Ii)∆P2(Jj)1{Ii ∩J j 6=∅}, (2.7)tức là ta lấy tích của mọi cặp gia số ∆P1(Ii)và ∆P2(Jj)thỏa mãn khoảng Ii và
Chứng minh Định lý 2.3.1 (i) Trước hết, ta giả sử µl
t ≡ 0, 0 ≤ t ≤ T trong phầnnày Ta sẽ chứng tỏ Un→ θ trong L2khi n → ∞
Ta cần giới thiệu một số ký hiệu bổ trợ Đặt Ki,j := 1{Ii ∩J j 6=∅} Với mỗi tập I đođược trênh0, ∞
, ta đặt
υ(I) := υ0(I) :=
Z
I
σt1σ2tρtdt
Trang 32υk(Ii∩ Jj)Kij = υk(]0, T ]),X
i
υk(Ii∩ Jj)Kij = υk(Ii),Hơn nữa, với mỗi tập con I đo được của0, Tita định nghĩa
Ta sẽ phân tích tổng bên trong thành
Trang 33Sử dụng tính độc lập của các số gia và các đẳng thức
υk(L2) = υk(Ii) − υ(Ii∩ Jj)và
= υ1(L2)υ2(L1) + 2υ(L1)2+ υ1(L1)υ2(L1)
= υ1(Ii)υ2(Jj) + 2υ(Ii ∩ Jj)2.Trong đẳng thức thứ ba, ta có sử dụng nhận xét là với bất kỳ đoạn I, ∆P1(I)và
∆P2(I) có phân phối đồng thời chuẩn tắc với trung bình 0, phương sai υk(I),
k = 1, 2, và hiệp phương sai υ(I), vì thế
E∆P1(I)2∆P2(I)2 = 2υ(I)2+ υ1(I)υ2(I)
Jj Kij
Ta chứng tỏ rằng
EX
i,j