Tuần 29 lớp ghép 1+4

62 434 1
Tuần 29 lớp ghép 1+4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 29 Ngày soạn: 2016 Ngày giảng: Thứ hai, 4 2016 Tiết Chào cờ Tiết Tập đọc 1: ĐẦM SEN Đạo đức 4: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: *NTĐ1: - Đọc trơn Đọc từ: Xanh mát, ngan ngát, khiết, dẹt lại - Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu *NTĐ 4: - Nêu số quy định tham gia giao thông ( quy định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật giao thông vi phạm LGT - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông sống ngày II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: T,ả minh họa SGK *NTĐ 4: SGK Đạo đức 4, Một số biển báo giao thông III Các hoạt động dạy - học : NTĐ Tiết NTĐ4 KTBC (3’) ? Nêu tình tôn luật giao thông - GV nxđg Bài (30’) 2.1 GT 2.2 ND a.HĐ1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông - GV chia HS làm nhóm phổ biến cách chơi - Cho HS quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo - Mỗi nhận xét điểm KTBC: (3’) - Cho HS đọc " Vì mẹ về.” ? Vs đợi mẹ cậu bé khóc - GV nx - tuyên dương Bài mới: (35') 2.1 GT 2.2 HD Luyện đọc a) GV đọc mẫu - GV đọc mẫu lần (Giọng đọc nhẹ nhàng) b) HS luyện đọc => LĐ tiếng, từ ngữ: - Trong có số tiếng, từ khó đọc: xanh mát, ngan ngát, khiết, dẹt lại - HS phân tích + đọc đv-trơn (C- L) => LĐ câu: ? Bài có câu + câu - GV thước nhẩm câu - Gọi HS đọc câu => Tương tự câu khác - GV hd HS đọc câu dài - Đọc nối tiếp câu (CN – T) - GV nx - cs => LĐ đoạn ? Bài chia làm đoạn + đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (CN – T) - GV nx - cs => LĐ bài: - HS đọc (C- T- L) - Đọc SGK 1lần c) Ôn vần: en, oen * Tìm tiếng - Gọi HS đọc yc + Tìm tiếng có vần ăm: sen (phân tích) * Tìm tiếng - Gọi HS đọc yc + Tìm tiếng có vần en, oen - HS thi tìm * Nói câu có tiếng - Đọc yc 3: + Nói câu có tiếng chứa vần en, oen - Cho HS qst sgk - đọc câu mẫu sgk + Thi nói câu có tiếng chứa vần iêu - Nx, tuyên dương Củng cố T1(2') - Thi đọc - GV nx- khen thưởng Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng - GV HS điều khiển chơi - GV HS đánh giá kết b.HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập – SGK / 42 ) - GV chia HS làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm nhận tình ? Em làm khi: a Bạn em nói: “Luật giao thông cần thành phố, thị xã” b Bạn ngồi cạnh em ôtô thò đầu xe c Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa d/ Bạn em xe đạp va vào người đường đ/ Các bạn em xúm lại xem vụ tai nạn giao thông e/ Một nhóm bạn em khoác tay lòng đường - GV đánh giá kết làm việc nhóm kết luận : a Không tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu : Luật giao thông cần thực nơi, lúc b Khuyên bạn không nên thò đầu ngoài, nguy hiểm c Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách làm hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi giúp người bị nạn đ Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông e Khuyên bạn không lòng đường, nguy hiểm => KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông lúc, nơi c.HĐ3: Trình bày kết điều tra thực tiễn ( Bài tập – SGK / 42 ) - GV mời đại diện nhóm trình bày kết điều tra - GV nhận xét kết làm việc nhóm HS => KLC: Để đảm bảo an toàn cho thân cho người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông 3.CC - DD(2') - Cho hs đọc phần ghi nhớ - Chấp hành tốt Luật giao thông nhắc nhở người thực - Nhận xét học RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết Tập đọc 1: ĐẦM SEN Tập đọc 4: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: *NTĐ1: - Đọc trơn bài, đọc từ: Xanh mát, ngan ngát, khiết, dẹt lại - Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp lá, hoa, hương sắc loài sen - Trả lời câu hỏi 1, SGK *NTĐ4:- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi ta - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước ( thuộc lòng hai đoạn cuối ) II.Đồ dùng dạy - học : - T/ả minh hoạ, SGK III Các hoạt động dạy - học : NTĐ Tiết 2.3 THB & LN (38’): NTĐ4 KTBC (3’): - Gọi HS đọc Con sẻ trả lời câu a Đọc sgk - Gọi đọc lại T1 - CN đọc nt câu - T đọc nt đoạn L đọc toàn - GVnx, đg b Tìm hiểu bài: - HS đọc ? Khi nở hoa sen trông đẹp + Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen nhị vàng ? Đọc câu văn tả hương sen + Hương sen ngan ngát, khiết - GV giảng tranh => GV đọc mẫu L2 – HD đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm c Luyện nói: - Gọi HS nêu chủ đề luyện nói - Cho HS qst thảo luận N2 nói hoa sen - Vài N hỏi đáp trước lớp - Nx bình chọn CC - DD (3’) - L đọc lại SGK - GV nhận xét học - Chuẩn bị sau hỏi nội dung - GVnx, đg Bài (35’) 2.1 Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chủ điểm: - Giới thiệu 2.2 HD luyện đọc tìm hiểu a, Luyện đọc: - HS đọc ? Bài chia làm đoạn - đoạn + Đ1: Từ đầu đến liễu rũ + Đ2: Tiếp theo đến tím nhạt + Đ3: Còn lại => Đọc nối tiếp đoạn - Lượt 1: Luyện đọc + LĐ từ khó - Lượt 2: Luyện đọc + Giải nghĩa từ mới, câu văn dài => Đọc N2 => GV đọc mẫu: Giọng nhẹ nhàng, giọng từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, … b Tìm hiểu bài: - 1HS đọc Đ1 lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi ? Hãy miêu tả điều em hình dung cảnh người thể đoạn + Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, tháp trắng xoá … liễu rũ ? Đoạn cho em biết điều Ý1: Cảnh đẹp huyền ảo đường SP - 1HS đọc Đ2 lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi ? Em nêu điều em hình dung đọc đoạn văn tả cảnh thị trấn đường Sa Pa + Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, em bé HMông, Tu Dí … ? Đoạn cho em biết điều Ý2: Phong cảnh thị trấn đường lên Sa Pa - 1HS đọc Đ3 lớp đọc thầm để trả lời câu hỏi ? Em miêu tả điều em hình dung cảnh đẹp Sa Pa + Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ: Thoắt vàng rơi … ? Hãy tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống Những hoa chuối rực lên lửa ? Vì tác giả gọi Sa Pa “món quà tặng diệu kỳ” thiên nhiên + Vì Phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa ? Đoạn cho em biết điều Ý3: Cảnh đẹp Sa Pa ? Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa => ND: Tác giả ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước c.HD HS đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc tập đọc Nêu cách đọc đoạn - GV đọc mẫu đoạn - HD cách đọc từ nhấn giọng - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc trước lớp - Cho HS nhẩm HTL thi đọc TL - GV cho HS thi HTL - GV nhận xét 3.CC - DD(2') - Gọi HS nhắc lại nội dung - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết Đạo đức 1: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) Toán 4: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: *NTĐ1:- Nêu ý nghĩa việc chào hỏi, tạm biệt - Biết chào hỏi, tạm biệt tình cụ thể, quen thuộc ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân với bạn bè em nhỏ - HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè thực chào hỏi, tạm biệt cách phù hợp * KNS: - KN g/tiếp, ứng xử với người, biết chào hỏi gặp gỡ tạm biệt chia tay *NTĐ4: - Thực phép tính phân số ( BT 1, , , ) - Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành - Giải toán có liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) hai số II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: T/ả minh hoạ, tập đạo đức *NTĐ 4: SGK, vở, đdht III Các hoạt động dạy - học : NTĐ NTĐ4 1.KTBC : (3') 1.KTBC:(3') ? Khi gặp thầy cô giáo em cần thể - HS lên bảng thực BT2/140 - GV nx - GV nx Bài (35’) Bài (33’) 2.1 GT 2.1 GT 2.2 Thực hành 2.2 ND *Bài 1: Viết tỉ số a b biết a HĐ1 Thảo luận N - BT2 - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a - Nêu yêu cầu tập a) a = 3, b = Tỉ số = b - Yêu cầu HS thảo luận N2 a ? Trong tranh vẽ b) a = 5m ; b = 7m Tỉ số = b - Các nhóm thảo luận theo hd GV - Đại diện nhóm trình bày => KL: Các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách b HĐ2: BT3 - Chia nhóm y/c thảo luận BT3 - Gọi đại diện nhóm trả lời - Nx, kt => KL: Không nên chào hỏi cách ồn ào, gặp người quen bệnh viện rạp hát rạp chiếu bóng lúc biểu diễn, tình em chào bạn cách hiệu gật đầu hay mỉm cười giơ tay vẫy vẫy c HĐ3: Đóng vai - BT1 - Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm - Gọi nhóm lên đóng vai - Chốt lại cách ứng xử tình d HĐ4: liên hệ ? Trong lớp ta bạn thực tốt việc chào hỏi tạm biệt ? Bạn chưa thực tốt việc chào hỏi tạm biệt - Khen HS thực nhắc nhở em chưa thực tốt CC - DD (2') - Gọi hs đọc ghi nhớ ? Cần phải chào hỏi, tạm biệt - Nhắc lại học a 12 = = b a d) a = 6l ; b = 8l Tỉ số = = b c) a = 12kg ; b = 3kg Tỉ số *Bài 2: ?Bài tập yêu cầu làm + Bài tập yêu cầu tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó, sau điền vào ô trống bảng Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số hai số Số bé Số lớn 12 60 15 105 18 27 Bài 3: - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm ? Bài toán thuộc dạng toán + Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đóTổng hai số ? Tổng hai số 1080 Hãy tìm tỉ số hai số + Vì gấp lần số thứ số thứ hai nên số thứ số thứ hai - GV hướng dẫn tóm tắt toán Tóm tắt ? 1080 ? - Yêu cầu HS làm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Giải Tổng số phần là: + = ( phần ) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai : 1080 - 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai: 945 Bài 4,5: (Không bắt buộc - HSKG làm ) Giải Nữa chu vi hình chữ nhật : 64 : = 32 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật : ( 32 + ) : = 20 ( m ) Chiều rộng hình chữ nhật : 32 - 20 = 12 ( m ) Đáp số: Chiều dài: 20 m Chiều rộng : 12 m Giải Tổng số phần : + = ( phần ) Chiều rộng hình chữ nhật : 125 : x = 50 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật : 125 - 50 = 75 ( m ) Đáp số: Chiều rộng: 50 m Chiều dài: 75 m CC - DD (2') - Củng cố lại nd tập - Về nhà làm tập lại RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết Thể dục TD1: TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG TD4: MÔN TỰ CHON: ĐÁ CẦU, NHẢY DÂY I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm người Y/c biết tham gia vào trò chơi mức độ định - Làm quen với trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, y/c biết tham gia vào trò chơi mức độ ban đầu *NTĐ 4: - Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân Bước đầu biết cách thực chuyền cầu má bàn chân - Biết cách thực động tác nhảy dây kiểu chân trước chân sau II.Đồ dùng dạy - học : - Sân trường, còi vài cầu, (vợt, bảng, bìa cứng) để tâng cầu III.Các hoạt động dạy - học : NTĐ 1 Phần mở đầu (10') - GV nhận lớp, phổ biến ND y/c học - Khởi động: HS chạy vòng sân - GV nxét, tuyên dương Phần (20') *Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - GV nêu tên trò chơi - GV làm mẫu + phân tích - Cho Hs chơi nhóm người - GV quan sát + uốn nắn * Chuyền cầu theo nhóm người: - Cho Hs tập hợp -4 hàng dọc sau quay mặt vào tạo thành đôi - Cho Hs tâng cầu theo nhóm người - GV quan sát + nhắc nhở Phần kết thúc (5') - Hồi tĩnh: - GV hệ thống học - Nxét học NTĐ4 Phần mở đầu (10') - GV nhận lớp, phổ biến ND y/c học - Khởi động: + HS chạy vòng sân tập + Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng , phối hợp, nhảy thể dục phát triển chung Phần (20') a.Đá cầu: *Ôn Chuyền cầu mu bàn chân - GV HD tổ chức HS luyện tập - GV nxét, sửa sai *Học chuyền cầu - GV HD tổ chức HS luyện tập - GV nxét, sửa sai b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau - GV HD tổ chức HS luyện tập - GV nxét, sửa sai * Thi nhảy dây theo tổ - Tổ chức học sinh thi nhảy dây - GV nxét, sửa sai Phần kết thúc (5') - HS vừa vòng tròn vừa hít thở sâu - Hệ thống lại học nx học - VN tập nhảy dây RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY PHỤ ĐẠO CHIỀU Tập đọc L1: ĐẦM SEN L4: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: *NTĐ 1: - Đọc trơn *NTĐ 4: - Đọc tđ II.Đồ dùng dạy - học : - HS: SGK III.Phương pháp: - Luyện đọc, thực hành IV.Các họat động dạy học: NTĐ NTĐ4 Luyện đọc - Yc HS đọc bài: Đầm sen + Đọc nt câu + Đọc nt đoạn + Đọc nt ? Khi nở hoa sen trông đẹp ? Đọc câu văn tả hương sen - GV nx, cs Dặn dò - Nx lực đọc HS so với tiết trước - Về đọc lại Luyện đọc - Yc HS đọc bài: Đường sa pa + Đọc nt câu + Đọc nt đoạn + Đọc nt ? Vì tác giả gọi Sa Pa “món quà tặng diệu kỳ” thiên nhiên - GV nx, cs Dặn dò - Nx cách đọc HS Toán 10 - Củng cố nội dung - Nhận xét học hay nhất, bạn kể hấp dẫn CC - DD (2') - Khen ngợi hs kể tốt - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết Mĩ thuật MT1: VẼ TRANH ĐÀN GÀ NHÀ EM MT4: VẼ CÂY I Mục tiêu: *NTĐ 1: - HS nhớ lại hình ảnh gà - HS vẽ tranh đàn gà (gà trống, gà mái, gà con) theo ý - HS thêm yêu quý vật nuôi nhà *NTĐ 4: - HS biết hình dáng , màu sắc số loại quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ vài - HS yêu mến có ý thức chăm sóc bảo xanh II.Đồ dùng dạy - học : - vtv, màu vẽ, t/ả số loại có hình đơn giản đẹp III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ NTĐ4 KTBC:(2') - GV Kiểm tra đồ dùng HS Dạy mới:(30') a.Giới thiệu b Quan sát nhận xét - Giới thiệu số tranh vẽ ô tô: Ô tô có nhiều loại, loại có đặc điểm riêng VD: Xe tải chở hàng, xe con, xe khách ? Quan sát em cho biết ô tô có phần + Buồng lái có cửa để lên xuống, bánh xe, thùng,… KTBC: (2') - GV Kiểm tra đồ dùng HS Dạy mới:(31') a.Giới thiệu b Quan sát, nhận xét - Cho HS qs hình ảnh gà ? Gà có màu ? Kể tên phận Gà ? Em tả hình dáng, đặc điểm gà trống, gà mái, gà => Tóm tắt: Những gà đẹp thể nhiều tranh như: tranh Dân gian, thiếu nhi, họa sĩ,… 48 ? Ô tô màu + Có nhiều màu, xanh, đỏ, trắng ? Theo em chọn loại xe để vẽ c HD cách vẽ - Hướng dẫn cách vẽ + Vẽ thùng xe, HCN ngang + Vẽ buồng lái có cửa + Vẽ bánh xe: Xe bánh, bánh, + Vẽ xong chọn tô màu theo ý d Thực hành - HS thực hành - Quan sát hướng dẫn HS làm e Nhận xét đánh giá: - Tổ chức trưng bày vẽ HS - Nhân xét hình, kiểu dáng loại ô tô - Màu sắc ô tô - Nx đánh giá: Hoàn thành, chưa hoàn thành DD : (2') - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau - Cho HS quan sát tranh Dân gian để HS thấy c Cách vẽ tranh - Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ: - Vẽ tranh đàn gà gồm có nhiều gà, có gà trống, gà mái, gà - Vẽ gà trống, gà mái trước, sau vẽ gà - Xác định màu lông gà chọn tô màu theo ý thích - Cho HS quan sát số tranh vẽ đề tài d Thực hành: - Xác định bố cục, vẽ đàn gà vào tờ giấy - Quan sát, gợi ý HS chọn vẽ gà trống, gà mái, gà - Gợi ý HS vẽ thêm chi tiết, hình ảnh cây, nhà, đống rơm để tranh sinh động - Chọn tô màu theo ý - HS thực hành vẽ vào thực hành c Nhận xét đánh giá: - Tổ chức trưng bày vẽ HS nhận xét về: Hình vẽ, màu, cách tô màu (hình nghộ nghĩnh, mô tả đặc điểm gà trống, gà mái, gà con, màu sắc tươi sáng, đẹp) - Nx, đánh giá vẽ: HT, CHT CC - DD : (2') - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết TD4: MÔN TỰ CHỌN : ĐÁ CẦU Trò chơi : Nhảy dây I Mục tiêu: - HS thực động tác tâng cầu đùi Và chuyền cầu theo nhóm người 49 - Nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực động tác II Địa điểm phương tiện: - Địa điểm, sân trường, còi, dây, III Nội dung phương pháp lên lớp: Nội dung ĐL 6p 1.Mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nd yc học - Khởi động: Chạy vòng sân tập - Kiểm tra cũ: hs - Nhận xét 2.Cơ bản: a.Đá cầu *Tập tâng cầu đùi - HD tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét *Ôn chuyền cầu theo nhóm người Phương pháp tổ chức Đội hình * * * * * * * * * GV 28p 16p - HD tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét b.Ôn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau Đội hình tập luyện * * * * * * * * * GV 10p - HD tổ chức học sinh luyện tập - Nhận xét 3.Kết thúc - Chạy chậm thả lỏng - Hệ thống lại học nx học - Về nhà tập luyện Tâng cầu đùi 6p Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * GV Ngày soạn: 2016 Ngày giảng: Thứ sáu, 2016 Tiết Tập đọc 1: CHÚ CÔNG TLV 4: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 50 I Mục tiêu : *NTĐ 1:- Đọc trơn Đọc từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu *NTĐ4:- Nhận biết phần ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà.( mục III ) II.Đồ dùng dạy - học : - SGK, vở, t/ả số vật nuôi nhà III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ Tiết NTĐ4 KTBC (3’) KTBC: (3’) - HS đọc tóm tắt tin tức làm - Gọi HS đọc thuộc bài: Mời vào tiết TLV trước - GV nx, đg Bài mới:(36') Bài mới: (35') 2.1.GTB 2.1 GT 2.2: HD làm tập 2.2 HD luyện đọc Bài 1: a) GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đề - GV đọc mẫu lần - Gọi HS đọc đọc "Con mèo " b) HS luyện đọc ? Bài văn có đoạn => LĐ tiếng, từ ngữ: + Đoạn1: dòng đầu - Trong có số tiếng, từ khó đọc: Nâu + Đoạn 2: Chà có lông đẹp gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh… đến Mèo trông thật đáng - HS phân tích + đọc đv-trơn (C- L) yêu *Giảng từ: + Đoạn 3: Có hôm đến nằm + Hình rẻ quạt : hình có đầu chụm lại vuốt đầu xoè rộng + Đoạn 4: lại => LĐ câu: ? Mỗi đoạn văn nói lên điều ? Bài có câu + Đ1: Giới thiệu mèo + câu + Đ2,3: Tả hình dáng, màu sắc, hoạt - GV thước nhẩm câu động, thói quen mèo - Gọi HS đọc câu + Đ4: Nêu cảm nghĩ mèo => Tương tự câu khác ? Em phân tích đoạn nội - GV hd HS đọc câu dài dung đoạn văn - Đọc nối tiếp câu (CN – T) + Mở (đoạn 1): Giới thiệu mèo - GV nx - cs tả => LĐ đoạn + Thân (đoạn 2): Tả hình dáng ? Bài chia làm đoạn mèo tả hoạt động, thói quen 51 + đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (CN – T) - GV nx - cs => LĐ bài: - HS đọc (C- T- L) - Đọc SGK 1lần c) Ôn vần: oc, ooc * Tìm tiếng - Gọi HS đọc yc + Tìm tiếng có vần oc: ngọc (phân tích) * Tìm tiếng - Gọi HS đọc yc + Tìm tiếng có chứa vần oc, ooc - HS thi nói nt * Nói câu chứa tiếng có vần ôn - Gọi HS đọc yc + Nói câu có tiếng chứa vần oc, ooc - Cho qs tranh vẽ sgk, đọc câu mẫu - HS đọc câu mẫu sgk + Con cóc cậu ông trời + Bé mặc quần soóc - N2 thảo luận nói câu tìm - Đọc câu (L) - Nx, tuyên dương Củng cố T1(2') - đại diện tổ thi đọc to, rõ - GV nx- khen thưởng mèo + Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ mèo - GV nhận xét kết luận 2.3: Ghi nhớ ? Nêu nhận xét cấu tạo văn miêu tả vật + Bài văn tả vật thường có ba phần : 1) Mở : Giới thiệu vật tả 2) Thân : a Tả hình dáng b Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật 3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ vật 2.4: Luyện tập Bài 1: - GV cho HS lập dàn ý tả vật - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em cần chọn vật nuôi nhà lập dàn ý chi tiết vật nuôi - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét, khen hS làm dàn ý tốt => Ví dụ: Dàn ý văn miêu tả mèo * Mở : - Giới thiệu mèo ( hoàn cảnh, thời gian ) * Thân bài: Ngoại hình mèo + Bộ lông + Cái đầu + Hai tai + Bốn chân + Cái đuôi + Đôi mắt + Bộ ria Hoạt động mèo 52 - Hoạt động bắt chuột + Động tác rình + Động tác vồ - Hoạt động đùa giỡn mèo * Kết - Cảm nghĩ chung mèo CC DD (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà quan sát ngoại hình mèo, chó nhả em RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY Tiết Tập đọc 1: CHÚ CÔNG Toán 4: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : *NTĐ1: - Đọc trơn Đọc từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé vẻ đẹp lông công trưởng thành - Trả lời câu hỏi 1, SGK *NTĐ4:- Giải toán tìm hai số biết tổng ( hiệu ) tỉ số hai số - Bài tập cần làm: Bài 2,4 II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 4: SGK, III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ Tiết 2.3 THB & LN (38') a Đọc sgk - Gọi đọc lại T1 - CN đọc nt câu - T đọc nt đoạn L đọc toàn - GVnx, đg b Tìm hiểu bài: NTĐ4 KTBC (1') - KT vbt tiết trước - GVnx, đg Bài mới:(37') 2.1.GTB 2.2.Luyện tập Bài - Yêu cầu HS đọc đề toán 53 - Đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn ? Lúc chào đời,chú công có lông màu + Chú công có lông tơ màu nâu gạch ? Chú biết làm động tác + Sau vài giờ, có động tác xoè đuôi nhỏ xíu thành - Gọi HS đọc đoạn ? Đọc câu văn tả vẻ đẹp đuôi công trống sau hai, năm + Đuôi lớn thành thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu… => GV đọc mẫu lần (Hd đọc dc) - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc dc - GV nx c Luyện nói: - Nêu yc LN - Yc hát bài: Con công hay múa - Nhạc Phạm Tuyên CC - DD (3’) - L đọc lại SGK ? Đuôi công trống đẹp ntn - Về đọc bài, trả lời câu hỏi Xem trước bài: Chuyện lớp - GV hd HS tóm tắt toán cách giải - Gọi HS làm bảng, lớp làm vào Tóm tắt ? Số TN Số T hai 738 ? - GV gọi HS nx làm bạn Bài - Yêu cầu HS đọc đề toán ? Bài toán thuộc dạng toán ? Nêu bước giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Ta có sơ đồ: Nhà An Hiệu sách Trường học ?m ?m 840m - Gọi HS đọc bảng Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : x = 315 ( m ) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là: 840 – 315 = 525 ( m ) Đáp số: Đoạn đường đầu : 315m Đoạn đường sau : 525m CC DD (2’) - Củng cố nd tập - Về làm tập 1,3 Tiết Toán 1: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 Khoa học 4: NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu : *NTĐ1: - Biết đặt tính làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ); biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số 54 - Bài tập cần thực hiện: Bài 1, 2, *NTĐ 4: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác - Kể số loài thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ1: - SGK, bc, vở, qt chục số qt rời *NTĐ 4: - SGK, vbt, T/ả thật sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt nước - Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ NTĐ4 1.KTBC: (2') - Gọi HS làm lại tập - Nhận xét Bài : (35') 2.1 Giới thiệu: 2.2 GT cách làm tính trừ (không nhớ) 57 - 23 => B1: Hd thực qt - Lấy 57 que tính gồm bó qt rời ? 57 gồm chục? Mấy đơn vị - Nói: Viết cột chục viết cột đơn vị - Tách lấy bó que tính que tính rời ? 23 gồm chục? Mấy đơn vị -> Viết cột chục viết cột đơn vị - Tách ta có phép tính trừ: 57 – 23 => B2: GT kỹ thuật làm tính trừ - Để làm tính trừ dạng 57- 23 ♦ Ta đặt tính: - Viết 57 viết 23 cho chục thẳng chục, đv thẳng cột đv - Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang ♦ Tính: - Tính từ phải sang trái trừ viết trừ viết Vậy 57 - 23 = 34 55 1.KTBC: (3') ? Thực vật cần để sống ? Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cần để sống - Nhận xét, đg Bài : (35') 2.1 Giới thiệu: 2.2 HD Tìm hiểu bài: a.HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu nước khác - GV yc HS: Phân loại tranh, ảnh loại thành nhóm: sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, sống nước, sống cạn nước - GV hd HS phân loại - HS trình bày: + Nhóm sống nước: bèo, rong, rêu, mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, … + Nhóm sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, thông, phi lao, … + Nhóm ưa sống nơi ẩm ướt : khoai môn, rau rệu, rêu, dương xỉ, … + Nhóm vừa sống cạn, vừa sống nước: rau muống, dừa, cỏ, ? Em có nhận xét nhu cầu nước loài + Các loài khác có nhu cầu nước khác nhau, có chịu khô hạn, có ưa ẩm, có lại vừa sống 57 23 34mạnh cách trừ - Nhấn cạn, vừa sống - HS nhắc lại cách trừ nước 2.3 Thực hành - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang Bài 1: Tính - BC 116 SGK - Nêu yêu cầu – HS làm bc => KL: Để tồn phát triển loài thực vật cần có nước Có ưa ẩm, 85 49 98 35 64 25 72 15 có chịu khô hạn Cây sống 21 24 26 20 nơi ưa ẩm hay khô hạn phải hút Bài 2: Đúng ghi Đ, Sai ghi S nước có đất để nuôi cây, - HS nêu yêu cầu lượng nước ỏi, phù hợp - Cho HS tính lại, kiểm tra kết nêu với nhu cầu giải thích b.HĐ2: Nhu cầu nước giai Bài 3: BT - Vở đoạn phát triển loài - CN đọc toán - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang Tóm tắt: 117, SGK trả lời câu hỏi Có : 64 trang ? Mô tả em nhìn thấy Đã đọc: 24 trang hình vẽ Còn lại: trang ? + Hình 2: Ruộng lúa vừa cấy, Bài giải ruộng bà nông dân làm cỏ Số trang sách lại là: lúa Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước 64 - 24 = 40 ( trang ) + Hình 3: Lúa chín vàng, bà nông Đáp số: 40 trang dân gặt lúa Bề mặt ruộng lúa khô - HS giải - HS giải bảng Vào giai đoạn lúa cần nhiều 3.CC - DD (2') nước Cây lúa cần nhiều nước từ lúc - Củng cố lại cách trừ không nhớ cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt - Chuẩn bị hôm sau ? Tại giai đoạn cấy làm đòng, lúa lại cần nhiều nước + Giai đoạn cấy lúa cần nhiều nước để sống phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt ? Em biết loại mà giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác + Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc hoa cần có đủ nước đến bắt đầu vào hạt không cầng nước + Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên + Các loại ăn lúc non để sinh trưởng phát triển tốt cần tưới - 56 nước thường xuyên đến lúc chín, cần nước + Cây mía từ trồng cần tưới nước thường xuyên, đến mía bắt đầu có đốt lên luống không cần tưới nước … + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Khi thời tiết thay đổi, trời nắng, nhiệt độ trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho =>KL: Cùng loại cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác Ngoài ra, thời tiết thay đổi, nhu cầu nước thay đổi Vào ngày nắng nóng, thoát nhiều nước nên nhu cầu nước cao Biết nhu cầu nước để có chế độ tưới tiêu họp lý cho loại vào thời kì phát triển đạt suất cao CC DD (2’) - HS đọc lại mục “Bạn cần biết” T/117 - Chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tiết Thủ công 1: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2) Địa lí 4: THÀNH PHỐ HUẾ I Mục tiêu : *NTĐ 1- Biết cách kẻ, cắt dán hình tam giác - Kẻ, cắt, dán hình tam giác đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng 57 *NTĐ 4:- HS biết Huế có thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc lâu năm thành phố du lịch - HS xác định vị trí Huế đồ Giải thích Huế gọi cố đô du lịch phát triển - Tự hào thành phố Huế (được công nhận di sản văn hoá giới từ năm 1993) giáo dục ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo đê điều - công trình nhân tạo phục vụ đời sống II.Đồ dùng dạy - học : *NTĐ 1: Bút chì, thước kẻ, kéo, tc *NTĐ 4: SGK, phiếu ht, vở, đồ hành Việt Nam III.Các hoạt động dạy - học: NTĐ NTĐ4 KT BC (3’) - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài (30’) 2.1 GT 2.2 Thực hành cắt hình tam giác ? Có cách kẻ HTG ? Cách cách đơn giản - GV nhắc lại cách cắt htg để HS nhớ lại thực - GV tổ chức cho lớp thực hành: kẻ, cắt dán htg vào - Quan sát giúp đỡ HS lúng túng 2.3 Trưng bày sản phẩm - Tổ chức cho HS trưng bày SP - Nx, tuyên dương CC- DD (2’) - NXC sản phẩm - Nhận xét học KT BC (3’) - HS nêu nd học tiết trước - GV nx,đg Bài (30’) 2.1 GT 2.2 Nội dung a.HĐ1: Thiên nhiên đẹp - HS quan sát đồ ? Huế thuộc tỉnh + Thừa Thiên - Huế ? Tên sông chảy qua thành phố Huế + Sông Hương ? Huế tựa vào dãy núi có cửa biển thông biển Đông + Phía Tây Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn (trong có núi Ngự Bình) có cửa biển Thuận An thông biển Đông => KL: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua b.HĐ2: Huế với công trình kiến trúc cổ ? Huế chọn làm kinh đô nước ta thời kì + Thời nhà Nguyễn, cách 200 năm ? Hãy kể tên công trình kiến trúc cổ Huế + Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá 58 Châu; đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, + Kinh thành: Nơi làm việc vua chúa + Lăng: nơi an nghỉ vua sau chết ? Vì Huế gọi cố đô + Huế cố đô vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách 300 năm + Cố đô: thủ đô cũ, xây từ lâu ? Vì cố đô Huế công nhận Di sản Văn hoá giới + Vì nơi giữ nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị => KL: Huế thủ đô nước ta thời nhà Nguyễn Nơi giữ nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao quần thể kinh thành Huế, đền chùa, lăng tẩm, c.HĐ3: Huế – thành phố du lịch ? Qs hình 1, Nếu thuyền xuôi dòng sông Hương, ta tham quan địa điểm du lịch + Từ thượng nguồn sông Hương biển: điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu tràng Tiền, chợ Đông Ba, nhà lưu niệm Bác Hồ, thành Hoá Châu + Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp + Chùa Thiên Mụ: ven sông, có bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn rộng với số nhà cửa ? Quan sát ảnh bài, mô tả cảnh đẹp thành phố Huế + Ngoài kiến trúc cổ, Huế có hấp dẫn khách du lịch thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế => KL: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, công trình kiến trúc cổ, nét văn hoá đặc 59 sắc) nên Huế trở thành trung tâm du lịch lớn miền Trung CC- DD (3’) ? Tại Huế trở thành thành phố du lịch - Cho HS đọc phần học khung - Chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY 60 SINH HOẠT TUẦN 29 I.Mục tiêu: - Biết ưu nhược điểm tuần - Giúp HS thực tốt nội quy, trường lớp đề - HS biết phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tuần 29 II.Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 29 1) Đạo đức: 61 - Đa số em ngoan, đoàn kết, lễ phép với thầy cô giáo người lớn tuổi - Đi học chuyên cần - Thực tốt nội quy nhà trường, lớp đề 2) Học tập: - Trong học đa số em có ý thức ý nghe giảng, hăng hái phát ý kiến xây dựng bài: Dí, Lâu, Gàu, Xơ, Tồng - Chưa ý vào nói chuyện học: Chống, Chua, Nủ, Sáng - Đã có ý thức tự quản lớp ôn đầu - Chuẩn bị đồ dùng học tập chưa đầy đủ quên bút, sách nhà: Chống, Chua 3) Vệ sinh - Vệ sinh lớp học - Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng III.Phương hướng biện pháp hoạt động tuần 30 1) Đạo đức - Thực tốt nhiệm vụ người học sinh - Đoàn kết giúp đỡ bạn bè Đi học đều, 2) Học tập - Học tập theo chương trình tuần 30 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 30/4 - Cb đồ dùng học tập làm đầy đủ trước đến lớp - Thi đua rèn luyện chữ viết để tham gia vscđ trường vào ngày 21/ 3) Vệ sinh - Tự giác tham gia LĐVS trường lớp đầy đủ - Tự giác tham gia trồng, chăm sóc hoa xanh 4) Biện pháp: - Sát kèm cặp HS - Trao đổi phối hợp với phụ huynh - Giám sát nghiêm túc thực biện pháp 62

Ngày đăng: 29/08/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • *NTĐ 1: - Tô được các chữ hoa: L, M, N.

  • xanh, cải xoong, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết (mỗi từ ngữ

  • viết được ít nhất 1 lần ).

    • III. Các hoạt động dạy học

    • Địa lí 4: THÀNH PHỐ HUẾ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan