ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KIỀU THỊ HUẾ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015... ĐẠI HỌC
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KIỀU THỊ HUẾ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN
HÀ NỘI – 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KIỀU THỊ HUẾ
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
(BỘ MÔN NGỮ VĂN)
Mã số: 60140111
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Huyền
HÀ NỘI – 2015
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn 2
Danh mục từ viết tắt Error! Bookmark not defined
Mục lục i Danh mu ̣c bảng ii
Danh mu ̣c sơ đồ, biểu đồ Error! Bookmark not defined
MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄNError! Bookmark not defined
1.1 Hệ thống các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1 Quá trình dạy học Error! Bookmark not defined
1.1.2 Các quan điểm tiếp cận dạy học theo xu hướng mới hiện nay: dạy học
tích cực, dạy học theo tiếp cận năng lực Error! Bookmark not defined 1.2 Các hình thức tổ chức dạy học phổ biến hiện nay ở THPT Error! Bookmark not defined
1.2.1 Giờ lên lớp thuyết giảng Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giờ thực hành làm bài tập Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giờ ngoại khóa Error! Bookmark not defined 1.3 Quan niệm về hoạt động ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa hoạt động ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined
1.3.2 Nguyên tắc thiết kế, triển khai hoạt động ngoài giờ lên lớp Error! Bookmark not defined
1.3.3 Khả năng tích hợp hoạt động ngoài giờ lên lớp trong việc thực thi
chương trình nhà trường Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 1 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 Error! Bookmark not defined
Trang 42.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Ngữ văn 11Error! Bookmark not defined
2.1.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Hệ thống các bài (loại thể, chủ đề) Error! Bookmark not defined
2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THPT hiện nay
Error! Bookmark not defined 2.2.1 Đặc điểm tổ chức quá trình dạy học Ngữ văn 11Error! Bookmark not defined
2.2.2 Các hình thức dạy học, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá hiện nay
Error! Bookmark not defined 2.3 Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp chương trình Ngữ văn 11 Error! Bookmark not defined
2.3.1 Nguyên tắc thực hiện Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đề xuất một số hoạt động ngoài giờ lên lớpError! Bookmark not defined
Tiểu kết chương 2: Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.2 Đối tượng thực nghiệm Error! Bookmark not defined
3.3 Nội dung, quá trình triển khai thực nghiê ̣mError! Bookmark not defined
3.3.1 Cách thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined
3.4 Kết quả thực nghiê ̣m Error! Bookmark not defined 3.4.1 Nhận xét chung về kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Kết quả cụ thể Error! Bookmark not defined 3.5 Bàn luận về kết quả thực nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 3 Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined
Trang 51 Kết luận Error! Bookmark not defined
2 Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD
và ĐT nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ
sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”.Giáo dục phổ thông
nước ta đang từng bước chuyển từ định hướng nội dung sang tiếp cận năng lực, môn Ngữ văn cũng không nằm ngoài xu hướng vận động đó Việc đổi mới đa dạng hóa các hình thức phương pháp dạy học là nhiệm vụ cấp bách để đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới
HĐNGLL làmộtphầnquantrọng trong tổng thể quá trình giáo dục Điều
26, Điều lệ trường THSC, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học ( ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ – Bộ GD và ĐT ngày
02/4/2007 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT) nêu: “Nhà trường phối hợp với các tổ
chức, cá nhân tham gia giáo dục ngoài nhà trường thực hiện các HĐGDNGLL [7, 22] HĐNGLL cókhảnănggópphầnđàotạongườihọctoàn
diệnvừacólíluậnvừacóthựchành,vừacókiếnthứcvừacókĩnăng,vừa
cóvănhóanhàtrườngvừacótrithứcvềđờisốngxãhội
Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
đã chỉ rõ khả năng tích hợp của hoạt động ngoài giờ lên lớp trong tổng thể quá trình dạy học PGS.TS Đỗ Ngọc Thống trong bài Định hướng giáo dục
Trang 7hình thức tổ chức giáo dục trong và ngoài lớp học, trong và ngoài nhà trường; cân đối giữa dạy học và hoạt động giáo dục, giữa hoạt động tập thể, nhóm nhỏ và cá nhân, giữa dạy học bắt buộc và dạy học tự chọn,… để đảm bảo vừa phát triển các năng lực cá nhân, vừa nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi học sinh.”
Trên thực thế việc dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông hiện nay chủ yếu chỉ được thực hiện trong các giờ thực học trên lớp Các HĐNGLL phần lớn là những buổi ngoại khóa mang tính thời điểm và thiên về các hoạt động văn – thể - mĩ.Quá trình dạy học vẫn mang nặng tính thuyết giảng, truyền thụ kiến thức một chiều; GV luôn chịu áp lực rất lớn để hình thành ở HS một hệ thống các kiến thức, kĩ năng trong khoảng thời gian hạn hẹp trên lớp.Vì vậy, các giờ học Ngữ văn hiện nay còn khá nặng nề, chưa tạo được động cơ hứng thú và đặc biệt là chưa chú trọng đến việc hình thành và phát triển năng lực cho người học
Với mong muốn thiết kế HĐNGLL trong chương trình Ngữ văn 11 để hình thành, phát huy những năng lực đồng thời tạo hứng thú cho người học đối với bộ
môn này, chúng tôi lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Ngữ văn 11”
2 Giả thuyết khoa học
Nếu hệ thống các HĐNGLL trong chương trình Ngữ văn 11 được thiết
kế và tổ chức hiệu quả thì quá trình dạy học Ngữ văn ở trường THPT sẽ tạo nhiều cơ hội thúc đẩy sự chủ động, sáng tạo của học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi
mới của Giáo dục Việt Nam sau 2015
3 Mục đích nghiên cứu
Luận văn thiết kế mô hình hoạt động ngoài giờ lên lớp cho một số nội dung trong chương trình Ngữ văn 11.Thông qua đó , phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo; phát triển kĩ năng, hình thành năng lực của người học trong việc tiếp nhận và lĩnh hội tri thức
4 Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cư ́ u, đối tươ ̣ng khảo sát
Trang 84.1 Đối tượng nghiên cứu : Tính khả thi, hiệu quả của việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học Ngữ văn 11
4.2 Khách thể nghiên cứu:Quá trình dạy họcNgữ văn 11 ở trường THPT
4.3 Đối tượng khảo sát:
+ Chương trình trong SGK Ngữ văn THPT
+ BGH, GV, HSlớp 11 ở trường THP Đinh Chương Dương – Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
5 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu
- Tổng quan các tài liệu, lí luận có liên quan đến đề tài
- Khảo sát thực trạng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp môn Ngữ vănta ̣i trường THPT Đinh Chương Dương – Huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa
- Thiết kế một số hoạt động ngoài giờ lên lớp cho một số nội dung cụ thể trong Chương trình Ngữ văn11
- Tổ chứ c thực nghiê ̣m để kiểm chứng tính khả thi của đề xuất và rút ra mô ̣t số kết luâ ̣n cần thiết
6 Phương pha ́ p nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Đo ̣c, phân tích tài liê ̣u , văn bản để tìm hiểu các khái niê ̣m và vấn đề lý luâ ̣n có liên quan
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, tọa đàm, hỏi ý kiến chuyên gia
- Phương pháp tổng kết kinh nghiê ̣m : Phân tích kinh nghiê ̣m để đề xuất các biê ̣n pháp tổ chức hoa ̣t đô ̣ng phù hợp với từng đi ̣a phương, từng trường
- Phương pháp thực nghiê ̣m : Tổ chức dạy học thực nghiệm và đối chứng tại các trường phổ thông, sau đó tiến hành tổng hợp, đối chiếu kết quả giữa các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng để rút ra kết luận chung
7 Lịch sử vấn đề
Tư tưởng giáo dục trong nhà trường kết hợp với ngoài nhà trường, kết hợp giáo dục với lao động sản xuất đã được nhiều nhà giáo dục vĩ đại trên thế giới đề cập và thử nghiệm thành công
J.A Cômenxki – “Ông tổ của nề sư phạm hiện đại” đã đặt biệt quan tâm
Trang 9đến việc kết hợp học tập trên lớp và hoạt động ngoài lớp nhằm giải phóng hình thức học tập “giam hãm trong bốn bức tường” của hệ thống nhà trường giáo hội thời trung cổ Ông khẳng định “học tập không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà còn lĩnh hội kiến thức từ mặt trời, mặt đất, cây sồi, cây dẻ” [29, 4]
Thomas More (1478 – 1535) – nhà giáo dục Không tưởng nổi tiếng trong lịch sử đã đánh giá rất cao vai trò của lao động đối với con người và xã hội Giáo dục con người phải được kết hợp giáo dục nhà trường và giáo dục ngoài nhà trường, trong lao động và hoạt động xã hội
Petxtalozi (1746 – 1827) – nhà giáo dục lớn của Thụy Sĩ và thế giới thế
kỉ XIX đã đưa ra con đường giáo dục qua thực nghiệm Ông đã từng dựng trại
để trẻ em vừa được học tập vừa được lao động ( trồng cây thiên thảo, sản xuất thuốc nhuộm vải…) Theo ông hoạt động ngoài lớp không những tạo ra của cải vật chất mà là con đường để giáo dục toàn diện HS.HĐNGLL là một hình thức học tập bổ ích và lí thú
Tại các nước phát triển trên thế giới và trong khu vực (Mỹ, Hàn Quốc, Singapor v.v.) các HĐNGLL là một phần không thể thiếu trong chương trình đào tạo Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là nhằm phát triển toàn diện nhân cách được giáo dục bao gồm thể chất, tâm trí và năng lực thực tiễn
Tại Việt Nam, trong khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề HĐNGLL đã
được chú ý nghiên c ứu trên cả bình diện lý thuyết và thực hành Giáo trình
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp- NXB Đại học Sư phạm Hà Nội là một
trong những tài liệu cung cấp cho riêng sinh viên nhà trường những kiến thức liên quan đến vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, các hình thức tổ chức của HĐGDNGLL, vai trò chủ thể của học sinh, các biện pháp quản lí, sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốt HĐGDNGLL cho học sinh
Các tác giả Nguyễn Dục Quang- Lê Thanh Sử- Nguyễn Hữu Hợp đã xuất
bản các cuốn sách Hướng dẫn thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
Trang 10lớpdành cho mỗi lớp của bậc THCS; nhóm các tác giả Bùi Sĩ Tụng- Nguyễn
Dục Quang- Nguyễn Phi Long- Trần Quốc Thành với các cuốn Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp dành cho mỗi lớp của bậc THPT Đây là các tài liệu
giới thiệu về chương trình HĐGDNGLL tương ứng với từng khối lớp và hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức các hoạt động phù hợp với các chủ điểm của chương trình
Tác giả Hà Nhật Thăng trong cuốn “Thực hành tổ chức hoạt động giáo
dục” đã đề cập đến sự cần thiết về mục tiêu, nội dung, một số nguyên tắc, hệ
thống kĩ năng, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục của GV chủ nhiệm lớp
Tác giả Nguyễn Dục Quang đã đề cập đến vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức HĐGDNGLL, giáo dục quốc tế cho HS qua các hoạt động giáo dục trong nhiều công trình nghiên cứu
Trong công trình “Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh lớp
6”, tác giả Phạm Hoàng Gia cho rằng cần phải có những tác động tới cha mẹ
HS, các lực lượng giáo dục về định hướng giá trị và coi trọng hơn nữa kết quả học tập
Một số bài báo: Những hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp
hấp dẫn- Ngô Thị Lý (báo Giáo dục thời đại số ra ngày 16 tháng 11 năm
2014), Đa dạng hình thức hoạt động và đổi mới phương pháp giáo dục ngoài
giờ lên lớp- Trần Lượng (cập nhật trên trang web của Sở Giáo dục đào tạo tỉnh
Cà Mau ngày 7 tháng 10 năm 2014)… đã nhấn mạnh nhu cầu tổ chức và đổi mới hình thức các HĐGDNGLL cho học sinh trong xã hội hiện đại Bên cạnh
đó, có rất nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng tổ chức HĐNGLL như
Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông dân tộc bán trú tỉnh Lào Cai của tác giả Trần Thị Yên; Về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở một số trường tiểu học tỉnh Thái Nguyên - Hà Thị
Kim Linh (Tạp chí Giáo dục số 219 năm 2009)
Trang 11Trên cơ sở phân tích các tài liệu liên quan đến vấn đề của đề tài, quan sát các hoạt động dạy học và giáo dục trong thực tiễn phổ thông, chúng tôi nhận thấy:
- Những nhà nghiên cứu đi trước quan tâm đến nhiều khía ca ̣nh khác nhau về HĐNGLL : xác đi ̣nh vai trò, vị trí, nguyên tắc tổ chức (tích hợp, phù hợp tâm lý lứa tuổi ), cách tổ chức một số loại hình HĐNGLL
- Cách tiếp cận và giải quyết vấn đề HĐNGLL được bàn luận trong các nghiên cứu trước đây chưa có đề xuất thành hệ thống phương pháp dạy học đặc trưng Vai trò, vị trí củaHĐNGLL trong tổng thể quá trình giáo dục nói chung, dạy học nói riêng chưa thực sự tương xứng
- Những chuyên luâ ̣n công phu, đã đề xuất được mô ̣t số quy trình tổ chức HĐNGLL cụ thể nhưng thực nghiệm còn hạn chế , thiếu phản hồi từ nhiều phía, rút kinh nghiệm , điều chỉnh đề xuất ; chưa được đầu tư khâu kiểm tra đánh gia để đo đếm hiê ̣u quả của đề xuất, chưa phát huy được tính chủ đô ̣ng của học sinh, sáng tạo và hình thành năng lực cho người học
- Việc nâng cao hiệu quả của HĐNGLL trong quá trình giáo d ục chưa được bàn tới nhiều và chưa được nghiên cứu có hê ̣ thống
- Các tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu về HĐGDNGLL trên phương diện bên cạnh, song song mà chưa chú trọng đến việc tích hợp với các hoạt động dạy học trên lớp
Môn Ngữ văn trong trườ ng THPT gần đây có nhiều thay đổi qua các đợt cải cách SGK Sự thay đổi này là xu thế tất yếu và sẽ còn tiếp tu ̣c diễn ra trong tương lai Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn từ phía GV trong viêc lựa chọn các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Việc tích hợp các HĐNGLL nếu được tổ chức hợp lý sẽ có tác dụng tạo hứng thú , giúp học sinh được khám phá, tự rèn luyện và học tốt hơn môn học Tuy nhiên, vấn đề thiết kế các HĐNGLL trong dạy học Ngữ văn chưa nhận được nhiều sự quan tâm và nghiên cứu có hê ̣ thống
8 Cấu tru ́ c của luận văn