BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO

178 367 0
BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO NCS Ths Mã Văn Giáp (CPA) Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ • Phần 1: Tổng quan Phân tích TCDN • Phần 2: Nội dung phân tích TCDB Phần 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TCDN TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TCDN 1.1 Mục tiêu nội dung phân tích TCDN 1.2 Phương pháp phân tích TCDN 1.3 Tổ chức Phân tích TCDN 1.4 Cơ sở liệu phục vụ phân tích TCDN 1.1 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH TCDN TCDN gì? Chủ sở hữu TSCĐ Huy động vốn Đầu tư Nhà cc tín dụng PTTCDN gì? Doanh thu Lợi nhuận TSLĐ Mục phân tích TCDN • Đánh giá hiệu hoạt động quản lý • Tạo sở cho dự đoán tài • Công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động DN • Định hướng cho việc định phù hợp với điều kiện thực tế Mục phân tích TCDN Chủ thể quan tâm đến tình hình TCDN: • Nhà quản trị doanh nghiệp • Cổ đông • Chủ nợ Tạo Chủ thể quan tâm • Nhà nước Phân tích TCDN Cung cấp thông tin • Người lao động Tại họ quan tâm ?? Các đối tượng quan tâm đến TCDN  Với nhà quản lý doanh nghiệp: Phát ưu điểm tồn DN công tác quản lý làm sở để dự báo tài có sách quản lý tài phù hợp Các đối tượng quan tâm đến TCDN  Với nhà đầu tư: Nắm bắt thực trạng tài chính, dự đoán tình hình tài DN làm sở để định đầu tư  Đánh giá, ước đoán giá trị DN  NC khả sinh lời  Nghiên cứu rủi ro  Quyết định: đầu tư hay không? Đầu tư bao nhiêu? Thời hạn đầu tư ? Các đối tượng quan tâm đến TCDN Chủ nợ: người cung cấp tín dung cho DN Gồm có: Ngân hàng – Các tổ chức tín dụng Nhà cung cấp ( bán chịu) – tín dụng thương mại Họ quan tâm gì? • DN có khả trả nợ ( gốc + lãi) không? • Trong ngắn hạn: khả ứng phó DN khoản nợ • Trong dài hạn: mức độ sinh lời DN  Có cung cấp tín dụng cho DN hay không? Quy mô tín dụng ? Thời hạn tín dụng? Và chi phí? 10 Phân tích hệ số đòn bẩy  Hệ số đòn bẩy Kinh doanh Δ LN LN DT0  CB0 DOL   Δ SL LN SL 164 Phân tích hệ số đòn bẩy  Hệ số đòn bẩy Tài Δ Ts LNst/VC Ts LNst/VC LN DFL   Δ LNTT &LV LN  LV0 LNTT & LV0 165 Phân tích hệ số đòn bẩy  Hệ số đòn bẩy Tổng hợp DTL  DOL  DFL DT0  CB0 LN DTL   LN LN  LV0 DT0  CB0  LN  LV0 166 2.9 Phân tích rủi ro dự báo tài  Ý nghĩa phân tích dự báo TC (xem tài liệu)  Nhận diện rủi ro tài (xem tài liệu)  Đo lường rủi ro  Dự báo nhu cầu tài 167 Ý nghĩa phân tích • Ước tính cầu tài tương lai gần, giúp đánh giá tiềm lực tài chính, có kế hoạch tổ chức huy động vốn phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ trình hoạt động DN 168 Đo lường rủi ro tài  Gía trị kỳ vọng: giá trị bình quân gia quyền giá trị chiếm xác suất (tỷ trọng) khác tập hợp quan sát XĐ tiêu: E(R)  n R i 1 i Pi 169 Đo lường rủi ro tài  Độ lệch chuẩn: đo lường độ sai biệt hay phân tán khả so với giá trị trung bình δ  R  E (R )  P i i 170 Đo lường rủi ro tài  Hệ số biến thiên: hệ số so sánh độ lệch chuẩn giá trị kỳ vọng δ CV  E(R) 171 Đo lường rủi ro tài Ví dụ DN Tỷ suất LN vốn (%) điều kiện: Xấu TB Tốt A 5,2 6,2 7,2 B 4,5 6,3 7,8 C 5.2 7,0 8,5 E(R)  CV Xác suất khả 1/3 172 Phương pháp xác định rủi ro Ví dụ DN Tỷ suất LN vốn (%) điều kiện: E(R)  CV Xấu TB Tốt A 5,2 6,2 7,2 6,2 0,816 0,132 B 4,5 6,3 7,8 6,2 1,349 0,218 C 5.2 7,0 8,5 6,9 1,349 0,196 Xác suất khả 1/3 173 Dự báo nhu cầu tài Bước 1: Xác định mối quan hệ tiêu BCĐKT với DTT - Nhóm tiêu thay đổi chiều: Phần tài sản: Tiền tương đương tiền, phải thu khách hàng, trả trước cho người bán, hàng tồn kho, thuế GTGT khấu trừ Phần nguồn vốn: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, thuế CK phải nộp nhà nước, phải trả người lao động, lợi nhuận chưa phân phối 174 Dự báo nhu cầu tài - Nhóm tiêu không thay đổi thay đổi không rõ ràng: tài sản cố định, vay ngắn hạn dài hạn … Bước 2: Xác định trị số dự báo tiêu Db i  i0 DT0  DTdb 175 Dự báo nhu cầu tài Bước 3: Lập báo cáo tài dự báo (*) Bước 4: Xác định lượng vốn thừa (+) thiếu (-) ứng với mức DTT V(+, -) = Tổng nguồn vốn dự báo – Tổng tài sản dự báo  V< DN cần phải huy động thêm nguồn vốn 176 Dự báo nhu cầu tài Bước 5: Xác định lượng tiền lưu chuyển kỳ Tiền tương đương tiền Lưu chuyển tiền kỳ = Vốn chủ + Nợ sở hữu phải trả - - Phải thu ngắn hạn - = - Lượng tiền tăng (thu vào) kỳ Hàng tồn kho - Tài sản dài hạn - Đầu tư tài ngắn hạn Tài sản ngắn hạn khác Lượng tiền giảm (chi ra) kỳ 177 HẾT CHUYÊN ĐỀ Q&A 178 [...]...NỘI DUNG PHÂN TÍCH 1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính 2 Phân tích tình hình huy động vốn và đầu tư vốn của DN 3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 4 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ 5 Phân tích kết quả kinh doanh 6 Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng vốn 7 Phân tích rủi ro tài chính và Dự báo nhu cầu tài chính 11 1 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 1.2.1 Phương pháp... - Phương pháp đồ thị - Phương pháp toán tài chính 32 1.3 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TCDN Xác định mục tiêu PT Lập kế hoạch phân tích XD chương trình PT Sưu tầm tài liệu … Tiến hành phân tích Tính toán, xác định… Tổng hợp kết quả, … Kết thúc phân tích Lập báo cáo PT Hoàn chỉnh hồ sơ PT 33 Lập kế hoạch phân tích Xác định mục tiêu phân tích Xây dựng chương trình phân tích - Nội dung PT - Phạm vi PT: PT toàn... của các nhân tố 16 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố  Mục đích: Đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích  Nội dung: Thực hiện phân tích nhân tố gồm 4 bước:  Bước 1: Thiết lập các công thức xác định mối quan hệ giữa chỉ tiêu kinh tế tài chính với các nhân tố ảnh hưởng VD: DT = Sản lượng * giá bán  Bước 2: Xác định đối tượng cụ thể phân tích. VD: DT = DT1 – DT0  Bước 3: Xác... chi tiêu kinh tế trong quá trình hoạt động 15 1.2.4 Phương pháp phân tích nhân tố  Là phương pháp được sử dụng để thiết lập công thức tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng, từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, tính chất ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích  Bao gồm: a Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố b Phân tích thực chất ảnh hưởng của các... NLĐ 34 Lập kế hoạch phân tích Thu thập thông tin tài liệu Thông tin phục vụ phân tích: - Thông tin chung: kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp… - Thông tin theo ngành: đặc điểm SXKD, Tiến bộ khoa học kỹ thuật, thị trường… - Thông tin liên quan đến doanh nghiệp: quy mô doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, chiến lược kinh doanh, trình độ năng lực của nhà quản trị… 35 Thực hiện phân tích Tính toán chỉ... chỉ tiêu phân tích thể hiện dưới dạng tổng, hiệu Phương pháp tiến hành • Giá trị kỳ phân tích – Giá trị kỳ gốc • Tổng đại số ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng phân tích 26 Phương pháp cân đối Ví dụ 3: Ta có P = a + b – c  P0 = a0 + b0 - c0 và P1 = a1 + b1 - c1  P = P1 – P0 Mức độ AH của từng nhân tố: a = a1 – a0 b = b1 – b0 c = - (c1 - c0) Tổng hợp: a + b + c = P 27 b Phân tích thực... pháp phân chia  Phân chia theo thời gian: Là việc chia nhỏ chỉ tiêu tổng hợp theo trình tự thời gian phát sinh, phát triển  Phân chia theo không gian: Là việc chia nhỏ các chỉ tiêu tổng hợp theo địa điểm phát sinh, phát triển  Phân chia theo yếu tố cấu thành: là việc chia nhỏ chỉ tiêu tổng hợp thành các bộ phận cấu thành nên chỉ tiêu đó 14 1.2.3 Phương pháp liên hệ đối chiếu Là phương pháp phân tích. .. Phương pháp Dupont  Nghiên cứu sự tác động của các hệ số tài chính đến sức sản xuất và sức sinh lời của vốn 30 1.2.6 Phương pháp Dupont Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế X Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Doanh thu thuần Tài sản bq Tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế = Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế X Vốn chủ sở hữu Tài sản bq Tài sản bình quân Doanh thu thuần X Doanh thu thuần Vốn chủ... Phương trình kinh tế thể hiện chỉ tiêu phân tích dưới dạng tích Phương pháp tiến hành • Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định • Mức độ ảnh hưởng của nhân tố: Giá trị kỳ pt x (g/trị kỳ pt – g/trị kỳ gốc) x giá trị kỳ gốc Nh.tố trước Nh.tố đang Ng.cứu Nh.tố sau • Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích 25 Phương pháp cân đối Điều kiện áp... tác động của nhân tố • Chỉ rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan của nhân tố • Cách đánh giá • ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân tố 28 1.2.5 Phương pháp Dự đoán • Được sử dụng để dự báo TCDN • Phương pháp phổ biến: hồi quy  Nghiên cứu mức độ tác động của một hay nhiều biến độc lập đến biến phụ thuộc  Biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy: Y= a + bx 29 1.2.6 Phương pháp Dupont  Nghiên cứu sự tác động

Ngày đăng: 29/08/2016, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan