1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THẨM PHÁN HÌNH sự 1

208 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 278,11 KB

Nội dung

TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG CÁN BỘ TÒA ÁN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẨM PHÁN PHẦN KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN HÌNH SỰ (Tập giảng cho Khóa 1) NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA THÔNG TIN - 2014 TẬP THỂ TÁC GIẢ PGS.TS Trần Văn Độ Bài 3, Bài 14, Bài 17 - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án Quân trung ương TS Nguyễn Trí Tuệ Bài 1, Bài 4, Bài - Trưởng khoa Khoa Thẩm phán Trường Cán Tòa án - Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh TS Phạm Minh Tuyên Bài 2, Bài 6, Bài 8, - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh Bài 15, Bài 16, Bắc Ninh Bài 18, Bài 19 Ths Nguyễn Thanh Mận Bài 10, Bài 20 - Phó Hiệu trưởng Trường Cán Tòa án Nguyễn Xuân Khôi Bài 11, Bài 13 - Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Vũ Thế Đoàn Bài 12 - Phó Chánh tòa Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Hoàng Doãn Đức Bài 21 - Phó Chánh tòa Tòa Hình Tòa án nhân dân tối cao Đặng Bảo Vĩnh Bài 7, Bài - Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Bộ luật Hình BLHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTHS Bộ luật Dân BLDS Tòa án nhân dân TAND Tòa án nhân dân tối cao TAND tối cao Văn quy phạm pháp luật VBQPPL Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN Trách nhiệm hình TNHS PHẦN I: KỸ NĂNG CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BÀI 1: KỸ NĂNG THỤ LÝ VÀ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ Để giải vụ án hình tùy giai đoạn tố tụng, cán Tòa án nói chung Thẩm phán nói riêng Tòa án phải thực nhiều công việc như: nhận thụ lý hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ, công việc cần làm thời hạn chuẩn bị, chuẩn bị công việc để mở phiên tòa hình sơ thẩm, công việc cần làm sau kết thúc phiên tòa sơ thẩm… Ở giai đoạn tố tụng có quy định, đặc điểm tầm quan trọng riêng Cụ thể giai đoạn nhận thụ lý hồ sơ vụ án hình có vai trò quan trọng trình giải vụ án hình Bởi lẽ trình nhận thụ lý vụ án hình đầy đủ, xác, đảm bảo tuân thủ điều kiện mà pháp luật quy định tiền đề để thực tốt hoạt động tố tụng giai đoạn trình giải vụ án hình Bên cạnh đó, yếu tố tác động không nhỏ vào kết xét xử xác, thể nghiêm minh pháp luật việc nghiên cứu hồ sơ Thẩm phán - chủ tọa phiên tòa vị Hội thẩm nhân dân Bởi thông qua việc nghiên cứu hồ sơ biết hồ sơ vụ án đầy đủ tài liệu hay chưa, phạm tội phạm tội quy định Bộ luật hình sự, án định Tòa án cấp có pháp luật hay không, sở nghiên cứu có để có định đưa vụ án xét xử hay không, trả lời đơn khiếu nại, tố cáo để hướng dẫn Tòa án cấp áp dụng pháp luật, để kháng nghị trình Ủy ban Thẩm phán Hội đồng Thẩm phán kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm… I THỤ LÝ VỤ ÁN HÌNH SỰ Nhận hồ sơ vụ án VBQPPL: - BLTTHS (khoản Điều 166) - Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP (tiểu mục 1.1 mục Phần I) - Khi Viện kiểm sát chuyển hồ sơ vụ án đến Tòa án, Thư ký cần kiểm tra số bút lục có hồ sơ vụ án, đối chiếu kê tài liệu so với tài liệu có hồ sơ xem đầy đủ hay chưa Nếu chưa đầy đủ không nhận hồ sơ vụ án - Kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa Nếu cáo trạng chưa giao cho bị can không nhận hồ sơ vụ án - Trường hợp tài liệu có hồ sơ vụ án đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng giao cho bị can vào hướng dẫn điểm A tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP quy định: “1.1 Nhận hồ sơ vụ án thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến, người nhận hồ sơ phải đối chiếu kê tài liệu tài liệu có hồ sơ vụ án xem đầy đủ hay chưa; kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa xử lý sau: A Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án chưa đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng chưa giao cho bị can, không nhận hồ sơ vụ án chưa quy định BLTTHS” Theo đó, Thư ký tiến hành nhận hồ sơ vụ án, lập biên giao nhận hồ sơ vụ án lưu vào hồ sơ Biên giao nhận hồ sơ vụ án cần có nội dung sau: Thời gian giao nhận hồ sơ, địa điểm giao nhận, người tiến hành giao nhận, thực việc tiến hành giao nhận hồ sơ vụ án: tên bị can - loại hồ sơ vụ án (nếu có đồng phạm ghi thêm “và đồng phạm” sau tên bị can đầu vụ), số bút lục có hồ sơ, lý giao nhận hồ sơ, ngày kết thúc việc giao nhận Lưu ý, kiểm tra tài liệu có hồ sơ, Thư ký cần ý kê tài liệu thể có tài liệu gốc tài liệu để lập biên giao nhận hồ sơ vụ án cần ghi gốc cho xác Ví dụ: Trong hồ sơ vụ án tai nạn giao thông thường có giấy phép lái xe bị can có chụp giấy phép lái xe, thư ký cần lưu ý kiểm tra phải ghi rõ biên giao nhận hồ sơ vụ án giấy phép lái xe bị can Sau nhận hồ sơ vụ án hình từ Viện kiểm sát chuyển sang, phận nhận hồ sơ thụ lý vụ án cấp huyện cấp tỉnh thư ký thường trực Tòa hình sự, cần kiểm tra danh mục tài liệu có hồ sơ, đối chiếu với tài liệu có hồ sơ, xem có đầy đủ bút lục liệt kê hay không Các lệnh tạm giam có hay hết thời hạn tạm giam, thủ tục tố tụng biên giao nhận Kết luận điều tra, biên giao nhận Cáo trạng có hay chưa? Có biên giao nhận vật chứng hay không? Thụ lý vụ án hình VBQPPL: BLTTHS (khoản Điều 38) Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP (tiểu mục 1.1 mục Phần I) Tại điểm B tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP quy định: “ 1.1 Nhận hồ sơ vụ án thụ lý vụ án Khi nhận hồ sơ vụ án Viện kiểm sát chuyển đến, người nhận hồ sơ phải đối chiếu kê tài liệu tài liệu có hồ sơ vụ án xem đầy đủ hay chưa; kiểm tra cáo trạng giao cho bị can theo quy định đoạn khoản Điều 166 BLTTHS hay chưa xử lý sau: … B Nếu tài liệu có hồ sơ vụ án đầy đủ so với kê tài liệu cáo trạng giao cho bị can, nhận vào sổ thụ lý hồ sơ vụ án Sau hồ sơ vụ án thụ lý, Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa” - Theo đó, sau nhận hồ sơ vụ án, Thư ký phải ghi vào sổ thụ lý hồ sơ gồm số thụ lý, ngày, tháng, năm thụ lý theo mẫu sổ thụ lý hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao ban hành Tiến hành lập bìa hồ sơ theo mẫu quy định sau chuyển hồ sơ cho Chánh án Phó Chánh án Chánh án ủy quyền phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Nếu thủ tục thực đầy đủ vào sổ thụ lý, ghi đầy đủ số thụ lý, ngày thụ lý, tên bị cáo, số ký hiệu, ngày Cáo trạng truy tố Sau thụ lý hồ sơ báo cáo chuyển hồ sơ cho Chánh án Phó chánh án Chánh án ủy quyền để phân công Thẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Giải tình phát sinh thụ lý hồ sơ vụ án hình Theo quy định khoản Điều 166 BLTTHS thời hạn ba ngày kể từ ngày ban hành Cáo trạng, Viện kiểm sát phải thông báo giao cho bị can, người bào chữa Cáo trạng truy tố bị can trước Tòa án vậy, hồ sơ vụ án hình Viện kiểm sát chuyển sang, chưa có biên giao nhận Cáo trạng không nhận hồ sơ vụ án Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp hồ sơ vụ án chuyển sang cho Tòa án chưa có biên giao nhận Cáo trạng, biên giao nhận vật chứng Trong trường hợp này, Tòa án nhận hồ sơ vụ án chưa vào sổ thụ lý mà vào sổ để theo dõi cần thông báo cho Viện kiểm sát biết thời hạn ngày Viện kiểm sát phải hoàn thành việc giao Cáo trạng cho bị can, hết thời hạn định mà Viện kiểm sát chưa chuyển biên giao nhận Cáo trạng trả lại hồ sơ2 Nếu chuyển hồ sơ sang Tòa án mà lệnh tạm giam Viện kiểm sát hết biên giao nhận Cáo trạng chưa có kiên không nhận mà yêu cầu Viện kiểm sát phải lệnh tạm giam Xem thêm tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị số 04/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Xem thêm hướng dẫn điểm Thông tư liên ngành số 07/TTLN ngày 15/9/1990 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao; mục Phần II Công văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/06/2002 Tòa án nhân dân tối cao Đối với việc giao nhận vật chứng chưa có hướng dẫn cụ thể, điểm đ khoản Điều 75 BLTTHS quy định “ Đối với vật chứng đưa quan tiến hành tố tụng bảo quản quan Công an có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn điều tra, truy tố; quan Thi hành án có trách nhiệm bảo quản vật chứng giai đoạn xét xử thi hành án” Tuy nhiên, thực tế hồ sơ vụ án hình chuyển sang Tòa án thường chưa có biên giao, nhận vật chứng Bởi lẽ, điểm a mục Thông tư số 06/2003/TTBCA ngày 12/3/2003 Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn là: “Sau vụ án có định đưa vụ án xét xử vật chứng, đồ vật, tài liệu khác vụ án bảo quản kho vật chứng quan Công an phải chuyển sang kho vật chứng quan Thi hành án ” Do vậy, có định đưa vụ án xét xử Tòa án quan Công an chuyển vật chứng vụ án sang quan Thi hành án theo quy định BLTTHS Hướng dẫn không hợp lý Thông tư 06/2003/TT-BCA có giá trị ngành Công an buộc Viện kiểm sát Tòa án phải tuân thủ theo, song chưa có hướng dẫn khác Đây tình trạng chung Tòa án tỉnh nước vấn đề giao nhận vật chứng quan tiến hành tố tụng mà chưa có cách giải thống Ví dụ tỉnh Bắc Ninh có thống tạm thời Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tỉnh Bắc Ninh là: có định đưa vụ án hình xét xử Viện kiểm sát có Công văn yêu cầu quan Điều tra chuyển vật chứng sang quan Thi hành án giao lại cho Tòa án biên giao, nhận vật chứng Tuy nhiên, biện pháp xử lý tạm thời, nguyên tắc phải kiên yêu cầu Viện kiểm sát chuyển hồ sơ phải có đầy đủ biên giao, nhận vật chứng Vì thực tế trình nghiên cứu hồ sơ có trường hợp phải xem xét vật chứng mà biên giao, nhận xem xét được, không bảo đảm quy định phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung Bởi lẽ, đợi có định đưa vụ án xét xử chuyển biên giao, nhận vật chứng, lại phải khai mạc phiên tòa làm thủ tục hoãn phiên tòa, trả hồ sơ để điều tra bổ sung, thời gian không trình tự tố tụng Nếu nhận hồ sơ vụ án mà hồ sơ thiếu nhiều bút lục bút lục đánh số nhảy cóc mà thống kê tài liệu lưu hồ sơ vụ án điều này, cần phải thông báo cho Viện kiểm sát biết để Viện kiểm sát yêu cầu quan Điều tra làm công văn giải trình việc thiếu bút lục bút lục đánh nhảy cóc II KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU HỒ SƠ VỤ ÁN HÌNH SỰ Nghiên cứu hồ sơ vụ án hình 1.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án hình - Mục đích: Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình nhằm giúp cho Thẩm phán chủ tọa phiên tòa nắm vững nội dung vụ án, để từ có hướng giải vụ án hình cách đắn xác nhất, người Thẩm phán phải xác định được: + Vụ án đủ điều kiện để đưa xét xử hay chưa; + Có thẩm quyền xét xử không; + Có cần phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung hay không; + Có để áp dụng, thay đổi biện pháp ngăn chặn hay không; + Có để định tạm đình chỉ, đình vụ án hay không? Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sở để Thẩm phán lên kế hoạch xét hỏi cách chủ động nhất, chủ động giải tình xảy phiên tòa, định hình nội dung án làm công việc khác cần thiết cho việc mở phiên tòa - Yêu cầu: Trong hoạt động tố tụng hình tình tiết vụ án có mối quan hệ mật thiết với Vì vậy, để nắm nội dung vụ án cách chắn chủ động trình xét xử đòi hỏi người Thẩm phán chủ tọa phiên tòa phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng, có hệ thống khoa học toàn tài liệu, chứng thu thập trình điều tra có hồ sơ Trước hết, Thẩm phán cần nghiên cứu tài liệu riêng lẻ kết hợp so sánh chúng với tài liệu, chứng khác để tìm mối liên hệ chúng Từ đó, tổng hợp lại để phát hợp lý điểm mâu thuẫn tài liệu, chứng nhằm đánh giá tin cậy tài liệu, chứng thu thập Đây sở để Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định quy định Điều 176 BLTTHS như: đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; đình tạm đình vụ án - Nội dung nghiên cứu hồ sơ vụ án hình sự: Việc nghiên cứu hồ sơ vụ án hình phải làm sáng tỏ vấn đề sau: + Vụ án có thuộc thẩm quyền Tòa án cấp xét xử hay không? + Các thủ tục điều tra, truy tố đảm bảo đầy đủ theo quy định pháp luật hay không? + Có cần thiết áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn bị cáo (các bị cáo) hay không? + Hành vi bị cáo (các bị cáo) có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm không; tội danh điều khoản mà Viện kiểm sát truy tố có phù hợp không? + Có cần xử lý vật chứng áp dụng biện pháp bảo đảm việc bồi thường thiệt hại trước xét xử không? + Có để đưa vụ án xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình đình vụ án không? 1.2 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Có nhiều phương pháp để nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu phụ thuộc vào vụ án cụ thể kinh nghiệm thực tiễn Thẩm phán Thông thường có hai phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ án hình phổ biến là: Phương pháp thứ nhất: Nghiên cứu hồ sơ vụ án theo trình tự tố tụng tức bắt đầu nghiên cứu từ tài liệu tố tụng gồm: + Quyết định khởi tố vụ án; + Quyết định khởi tố bị can; + Các định phê chuẩn Viện kiểm sát; + Các định áp dụng biện pháp ngăn chặn; + Kết luận điều tra; + Bản Cáo trạng Nghiên cứu theo phương pháp có ưu điểm Thẩm phán chủ tọa phiên tòa có thái độ khách quan hơn, không bị chi phối phụ thuộc vào quan điểm quan Điều tra Cáo trạng Viện kiểm sát, song lại có nhược điểm nhiều thời gian nắm vững tình tiết vụ án quan điểm quan Điều tra Viện kiểm sát Phương pháp thứ hai: Là nghiên cứu hồ sơ không theo trình tự tố tụng, Cáo trạng đến tài liệu khác thu thập có hồ sơ vụ án theo trình tự ngược lại mặt thời gian để kiểm tra tính xác thực đắn định truy tố Phương pháp có ưu điểm mặt thời gian song có nhược điểm không cẩn thận Thẩm phán dễ bị ảnh hưởng quan điểm quan Điều tra quan điểm truy tố Viện kiểm sát dẫn đến có định kiến hay áp đặt ý thức chủ quan vào việc giải vụ án, kể việc định tội danh định hình phạt Kỹ nghiên cứu hồ sơ vụ án hình Sau nhận hồ sơ vụ án hình sự, Thẩm phán phân công xét xử vụ án hình Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử cần phải kiểm tra xem hồ sơ đảm bảo thủ tục tố tụng đủ số lượng bút lục theo danh mục thống kê tài liệu có hồ sơ không, phát thiếu tài liệu phải kiểm tra để giải Khi nghiên cứu tài liệu, chứng có hồ sơ phải kiểm tra để đánh giá tính hợp pháp, tính khách quan tính liên quan chúng Việc đánh giá tổng hợp chứng vụ án tiến hành sau nghiên cứu toàn tài liệu, chứng có hồ sơ Thông thường nghiên cứu hồ sơ vụ án hình theo phương pháp nghiên cứu thứ hai cần tiến hành theo trình tự nhóm tài liệu sau: Tòa án có thẩm quyền Việt Nam – Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam – Cơ quan trung ương nước yêu cầu theo quy định hiệp định (điều ước quốc tế) Cơ quan có thẩm quyền nước yêu cầu thực - Trường hợp điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình sự: Tòa án có thẩm quyền Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam Bộ Ngoại giao Việt Nam Cơ quan đại diện Việt Nam nước Bộ Ngoại giao nước yêu cầu Cơ quan có thẩm quyền nước yêu cầu thực Nhìn chung, quan có thẩm quyền chưa ban hành văn hướng phần tương trợ tư pháp hình theo quy định Luật tương trợ tư pháp, chế phối hợp quan có thẩm quyền có liên quan, thực tiễn công tác ủy thác tư pháp hình thời gian qua có vướng mắc, yêu cầu gửi nước từ nước gửi đến quan nước chậm phải qua nhiều khâu, chưa có chế phối hợp 2.2 Dẫn độ Luật tương trợ tư pháp quy định giao thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người bị yêu cầu dẫn độ cư trú, bị tạm giam, tạm giữ chấp hành hình phạt tù thực xem xét, định dẫn độ Theo quy định Khoản Điều 32 Luật tương trợ tư pháp thì: Dẫn độ việc nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội người bị kết án hình có mặt lãnh thổ nước để nước chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người Cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam có thể: - Yêu cầu quan có thẩm quyền nước dẫn độ cho Việt Nam người có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án; - Thực việc dẫn độ người nước lãnh thổ Việt Nam có hành vi phạm tội bị kết án hình mà án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu để truy cứu trách nhiệm hình thi hành án Mục đích việc dẫn độ nhằm truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người a Các trường hợp dẫn độ Điều 33 Luật tương trợ tư pháp quy định cụ thể trường hợp bị dẫn độ, sau: - Người bị dẫn độ theo quy định Luật người có hành vi phạm tội mà Bộ luật hình Việt Nam pháp luật hình nước yêu cầu quy định hình phạt tù có thời hạn từ năm trở lên, tù chung thân tử hình bị Tòa án nước yêu cầu xử phạt tù mà thời hạn chấp hành hình phạt tù lại sáu tháng - Hành vi phạm tội người quy định khoản Điều không thiết phải thuộc nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước yêu cầu - Trường hợp hành vi phạm tội người quy định khoản Điều xảy lãnh thổ nước yêu cầu việc dẫn độ người phạm tội thực theo quy định Bộ luật hình Việt Nam hành vi hành vi phạm tội Như vậy, điều kiện để người bị dẫn độ phải thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: + Có hành vi phạm tội Bộ luật hình Việt Nam quy định pháp luật hình nước yêu cầu + Loại tội quy định Bộ luật hình Việt Nam pháp luật hình nước yêu cầu phải có thời hạn hình phạt từ 01 năm tù trở lên, tù chung thân tử hình bị Tòa án nước yêu cầu xử phạt tù mà thời hạn chấp hành hình phạt tù lại sáu tháng Luật quy định việc không truy cứu trách nhiệm hình sự, dẫn độ cho nước thứ ba (Điều 34) trường hợp quan tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối yêu cầu dẫn độ (Điều 35) b Trình tự, thủ tục xem xét định dẫn độ Tòa án nhân dân Bộ Công an quan đầu mối việc tiếp nhận yêu cầu dẫn độ Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu dẫn độ tài liệu kèm theo, Bộ Công an vào sổ hồ sơ dẫn độ kiểm tra hồ sơ theo quy định Điều 36 Luật Bộ Công an yêu cầu quan có thẩm quyền nước yêu cầu dẫn độ cung cấp thông tin bổ sung hồ sơ Sau sáu mươi ngày, kể từ ngày gửi văn yêu cầu bổ sung thông tin mà không nhận thông tin bổ sung Bộ Công an gửi trả hồ sơ cho nước yêu cầu dẫn độ nêu rõ lý Trường hợp hồ sơ hợp lệ Bộ Công an chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền hai hồ sơ để xem xét, định Trong trường hợp Bộ Công an nhận văn hai nhiều nước yêu cầu dẫn độ người tội phạm nhiều tội phạm khác Bộ Công an chủ trì phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định đáp ứng yêu cầu dẫn độ cho nước yêu cầu chuyển hồ sơ yêu cầu dẫn độ cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh xem xét, định dẫn độ Khi xem xét yêu cầu dẫn độ trường hợp này, quy định pháp luật, phải xem xét yếu tố liên quan sau đây: Quốc tịch hữu hiệu nơi thường trú cuối người bị yêu cầu dẫn độ; Tính hợp pháp mức độ phù hợp yêu cầu dẫn độ; Thời gian địa điểm thực tội phạm; Lợi ích riêng nước yêu cầu; Mức độ nghiêm trọng tội phạm; Quốc tịch người bị hại; Khả dẫn độ nước yêu cầu dẫn độ; Ngày đưa yêu cầu dẫn độ; Các yếu tố khác có liên quan Thụ lý xem xét yêu cầu dẫn độ: Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu dẫn độ Bộ Công an chuyển đến, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người bị yêu cầu dẫn độ cư trú, bị tạm giam, tạm giữ chấp hành hình phạt tù phải thụ lý thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong thời hạn chuẩn bị xem xét yêu cầu dẫn độ, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền nước làm rõ điểm chưa rõ hồ sơ yêu cầu dẫn độ Lưu ý: Tòa án nhân dân cấp tỉnh không giao thẩm quyền trực tiếp gửi cho quan có thẩm quyền nước để yêu cầu làm rõ điểm chưa rõ hồ sơ, mà phải gửi thông qua Bộ Công an Ra định: Trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày thụ lý, tuỳ trường hợp mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh định sau đây: - Xem xét yêu cầu dẫn độ có đủ điều kiện theo quy định Luật này; - Đình việc xem xét yêu cầu dẫn độ trả hồ sơ cho Bộ Công an trường hợp không thuộc thẩm quyền bên nước rút yêu cầu dẫn độ người bị yêu cầu dẫn độ rời khỏi Việt Nam lý khác mà việc xem xét tiến hành Trường hợp Tòa án định xem xét yêu cầu dẫn độ Tòa án xem xét thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày định chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Việc xem xét yêu cầu dẫn độ tiến hành phiên họp Hội đồng gồm ba thẩm phán có thẩm phán làm chủ tọa có tham gia Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Hội đồng xem xét yêu cầu dẫn độ làm việc theo trình tự sau đây: - Một thành viên Hội đồng trình bày nội dung hồ sơ nước yêu cầu dẫn độ nêu ý kiến sở pháp lý việc dẫn độ; - Kiểm sát viên phát biểu quan điểm Viện kiểm sát nhân dân việc dẫn độ; - Luật sư người đại diện hợp pháp người bị yêu cầu dẫn độ trình bày ý kiến, có; - Người bị yêu cầu dẫn độ trình bày ý kiến; - Căn vào quy định Luật này, quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, Hội đồng thảo luận định theo đa số việc dẫn độ từ chối dẫn độ Chậm mười ngày làm việc, kể từ ngày định dẫn độ từ chối dẫn độ, Tòa án nhân dân cấp tỉnh gửi định cho người bị yêu cầu dẫn độ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, Bộ Công an để thực quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Trường hợp không đồng ý với định Tòa án nhân dân cấp tỉnh Người bị yêu cầu dẫn độ có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị thời hạn mười lăm ngày, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp tỉnh định Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gửi hồ sơ kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án nhân dân tối cao thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ dẫn độ kháng cáo, kháng nghị, Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét định Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị; Hội đồng xem xét phúc thẩm định việc dẫn độ từ chối dẫn độ Trình tự xem xét kháng cáo, kháng nghị định dẫn độ Tòa án nhân dân cấp tỉnh thực theo quy định khoản Điều 40 Quyết định dẫn độ có hiệu lực pháp luật bao gồm: - Quyết định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị; - Quyết định Tòa án cấp phúc thẩm Thi hành định dẫn độ; dẫn độ lại Trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày định Tòa án nhân dân dẫn độ có hiệu lực pháp luật, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền định thi hành định dẫn độ Quyết định thi hành định dẫn độ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp, Bộ Công an, nước yêu cầu dẫn độ người bị dẫn độ để thi hành Trường hợp người bị dẫn độ trốn tránh việc truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt nước quay trở lại Việt Nam nước yêu cầu dẫn độ đưa yêu cầu dẫn độ lại người kèm theo tài liệu quy định Điều 36 Điều 37; trường hợp này, Tòa án nhân dân cấp tỉnh không tiến hành lại thủ tục định dẫn độ theo quy định Điều 40 Luật này; Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh định dẫn độ trước định dẫn độ lại người Việc áp giải người bị dẫn độ lại thực theo quy định Điều 43 Luật 2.3 Chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Luật tương trợ tư pháp giao thẩm quyền cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối Việt Nam người chấp hành hình phạt tù nước chuyên giao nơi người nước chấp hành hình phạt tù Việt Nam (khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2013/BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù) Theo quy định Luật tương trợ tư pháp Chuyển giao người chấp hành hình phạt tù hiểu việc quốc gia thực chuyển giao người nước phạm tội bị Toà án quốc gia kết án án có hiệu lực pháp luật nước mà người bị kết án công dân nước khác đồng ý tiếp nhận để tiếp tục thi hành án để tiếp tục thi hành án Thông thường, mục đích việc chuyển giao xuất phát từ yếu tố nhân đạo, nhằm tạo điều kiện cho người bị kết án chấp hành hình phạt tù nước mà người công dân với thuận lợi tập quán, văn hóa, ngôn ngữ Các vấn đề vật chất tinh thần môi trường xã hội, điều kiện sống, điều kiện thăm nom, động viên người thân bạn bè,… làm cho họ tích cực cải tạo, sửa chữa sai lầm Cần phân biệt chuyển giao người chấp hành hình phạt tù với trường hợp dẫn độ Việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù chủ yếu xuất phát từ mục đích nhân đạo điều kiện bắt buộc phải có trí ba bên người chấp hành hình phạt tù, nước có yêu cầu nước tiếp nhận; dẫn độ thể chủ quyền quốc gia không đặt yêu cầu phải có đồng ý người chấp hành hình phạt tù Cơ sở pháp lý việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có yêu cầu người chấp hành hình phạt tù yêu cầu quan có thẩm quyền nước chuyển giao nước tiếp nhận Trường hợp chưa có điều ước quốc tế liên quan đến việc chuyển giao việc chuyển giao người chấp hành hình phạt tù thực theo thoả thuận trực tiếp quan có thẩm quyền Việt Nam nước liên quan sở quy định Luật tương trợ tư pháp quy định khác pháp luật Việt Nam có liên quan, phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế (theo nguyên tắc có có lại) Trình tự, thủ tục thực nguyên tắc có có lại theo quy định Điều Thông tư liên tịch số 01/2013/BCA-BTP-BNGVKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 a Điều kiện tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Điều 50 Luật Tương trợ tư pháp Điều Thông tư liên tịch số 01/2013/BCA-BTP-BNGVKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 hướng dẫn việc tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành án phạt tù quy định cụ thể điều kiện tiếp nhận, chuyển giao theo hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Người chấp hành hình phạt tù nước tiếp nhận Việt Nam để tiếp tục thi hành hình phạt tù có đủ điều kiện sau: - Là công dân Việt Nam; - Có nơi thường trú cuối Việt Nam; - Hành vi phạm tội mà người bị kết án nước cấu thành tội phạm theo quy định pháp luật Việt Nam; - Vào thời điểm tiếp nhận yêu cầu chuyển giao, thời hạn chưa chấp hành án phạt tù phải 01 (một) năm; trường hợp đặc biệt, thời hạn 06 (sáu) tháng; - Bản án người đề nghị chuyển giao Việt Nam có hiệu lực pháp luật không thủ tục tố tụng người nước chuyển giao; - Nước chuyển giao người bị kết án đồng ý với việc chuyển giao Trong trường hợp người bị kết án phạt tù người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần phải có đồng ý người đại diện hợp pháp người đó; - Tòa án có thẩm quyền Việt Nam có định đồng ý tiếp nhận có hiệu lực pháp luật Trường hợp thứ hai: Người chấp hành hình phạt tù Việt Nam chuyển giao cho nước để thi hành hình phạt tù có đủ điều kiện sau đây: - Là công dân nước tiếp nhận người phép cư trú không thời hạn có người thân thích nước tiếp nhận chuyển giao; - Có đủ điều kiện quy định điểm c, d, đ, e, g khoản Điều 50 Luật tương trợ tư pháp thực xong phần trách nhiệm dân sự, hình phạt bổ sung phạt tiền, tịch thu tài sản trách nhiệm pháp lý khác án; - Có đồng ý nước tiếp nhận chuyển giao b Trình tự, thủ tục xem xét định tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Tòa án nhân dân b1 Trình tự, thủ tục tiếp nhận Trình tự, thủ tục tiếp nhận công dân Việt Nam chấp hành án phạt tù nước Việt Nam phải thực theo quy định Điều 54, 55 Luật tương trợ tư pháp Điều tư liên tịch số 01/2013/BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 sau: Công dân Việt Nam phạm tội bị kết án phạt tù chung thân tù có thời hạn nước có nguyện vọng chuyển giao Việt Nam để tiếp tục chấp hành phần hình phạt lại làm đơn (hoặc thông qua người đại diện hợp pháp) trình bày nguyện vọng với quan có thẩm quyền nước Bộ Công an nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan đại diện Việt Nam Trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận đơn xin chuyển giao người chấp hành án phạt tù, Cơ quan đại diện Việt Nam chuyển đơn, hồ sơ cho Bộ Công an để vào sổ hồ sơ Hồ sơ lập theo quy định Điều 52, 53 Luật tương trợ tư pháp Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu tiếp nhận chuyển giao người chấp hành án phạt tù, Bộ Công an vào sổ hồ sơ kiểm tra hồ sơ theo quy định điều 52 53 Luật tương trợ tư pháp Bộ Công an yêu cầu quan có thẩm quyền nước chuyển giao cung cấp thông tin bổ sung vào hồ sơ Sau 60 (sáu mươi) ngày kể từ ngày gửi văn yêu cầu bổ sung thông tin mà không nhận thông tin bổ sung Bộ Công an gửi trả hồ sơ cho nước chuyển giao nêu rõ lý do, đồng thời gửi cho người chấp hành án phạt tù có yêu cầu tiếp nhận Việt Nam (hoặc người đại diện hợp pháp người đó) biết Trường hợp hồ sơ hợp lệ, Bộ Công an chuyển cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền 02 (hai) hồ sơ để xem xét, định có tiếp nhận chuyển giao Việt Nam hay không Thụ lý xem xét Trong thời hạn 10 (mười) ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ yêu cầu tiếp nhận Bộ Công an chuyển đến, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi người đề nghị chuyển giao Việt Nam có nơi trú cuối phải thụ lý thông báo văn cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Trong thời hạn chuẩn bị xem xét yêu cầu tiếp nhận, Tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền nước làm rõ điểm chưa rõ hồ sơ yêu cầu tiếp nhận Văn yêu cầu văn trả lời gửi thông qua Bộ Công an Được coi đủ hồ sơ có đầy đủ văn bản, tài liệu theo quy định Điều 52 53 Luật tương trợ tư pháp Ra định Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày thụ lý, tùy trường hợp mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh định sau: - Xem xét yêu cầu tiếp nhận có đủ điều kiện quy định Điều 50 Luật tuơng trợ tư pháp Điều liên tịch số 01/2013/BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013; - Đình việc xem xét yêu cầu tiếp nhận trả hồ sơ cho Bộ Công an trường hợp không thuộc thẩm quyền quan có thẩm quyền nước người yêu cầu rút yêu cầu chuyển giao lý khác mà việc xem xét tiến hành Trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày, kể từ ngày định xem xét yêu cầu tiếp nhận, Tòa án có thẩm quyền xem xét yêu cầu tiếp nhận chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Việc xem xét yêu cầu tiếp nhận đuợc tiến hành phiên họp Hội đồng gồm 03 (ba) thẩm phán có 01 (một) thẩm phán làm chủ tọa có tham gia kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp Hội đồng xem xét yêu cầu tiếp nhận làm việc theo trình tự quy định Khoản Điều 55 Luật tương trợ tư pháp Chậm 10 (mười) ngày, kể từ ngày định tiếp nhận từ chối tiếp nhận, Tòa án nhân dân cấp tỉnh gửi định cho Viện kiểm sát nhân dân cấp để xem xét việc có kháng nghị hay không; đồng thời gửi cho Bộ Công an để thông báo cho phía nước biết Thi hành định Trường hợp định đồng ý tiếp nhận, thời hạn năm (05) ngày, kể từ ngày nhận định tiếp nhận có hiệu lực pháp luật, Chánh án Tòa án định sơ thẩm định sau đây: - Quyết định thi hành định tiếp nhận; - Quyết định tiếp tục thi hành án phạt tù Việt Nam; - Quyết định chuyển đổi hình phạt theo quy định Điều 19 Thông tư Thông tư số 01/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 trường hợp tính chất thời hạn hình phạt nước chuyển giao tuyên không tương thích với quy định pháp luật Việt Nam Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền kháng nghị thời hạn mười lăm ngày, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Tòa án nhân dân cấp tỉnh định Tòa án nhân dân cấp tỉnh phải gửi hồ sơ kháng cáo, kháng nghị cho Tòa án nhân dân tối cao thời hạn bảy ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ yêu cầu tiếp nhận kháng cáo, kháng nghị, Tòa án nhân dân tối cao mở phiên họp xem xét định Tòa án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị; Hội đồng xem xét phúc thẩm định việc tiếp nhận từ chối tiếp nhận Trình tự xem xét kháng cáo, kháng nghị định tiếp nhận từ chối tiếp nhận Tòa án nhân dân cấp tỉnh thực trình tự sơ thẩm theo quy định khoản Điều 55 Luật tương trợ tư pháp b2 Chuyển giao người nước chấp hành án phạt tù lãnh thổ Việt Nam nước Nhằm đảm bảo quyền yêu cầu chuyển giao người nước chấp hành hình phạt tù lãnh thổ Việt Nam, Điều 12 Thông tư số 01/TTLT-BCA-BTPBNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 quy định trách nhiệm cụ thể Tòa án nhân dân tuyên án Bộ Công an công tác quản lý sở giam giữ việc thông báo cho cho bị cáo, người chấp hành hình phạt tù đối tượng người nước biết quyền yêu cầu chuyển giao sau: Khi tuyên án hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, Tòa án nhân dân xét xử sơ thẩm, phúc thẩm có trách nhiệm thông báo cho bị cáo đối tượng nêu điểm a Khoản Điều 50 Luật tương trợ tư pháp biết quyền yêu cầu chuyển giao Hàng năm, Bộ Công an thực việc thông báo cho người chấp hành án phạt tù người nước chấp hành án sở giam giữ Bộ Công an quản lý biết quyền yêu cầu chuyển giao Hồ sơ yêu cầu chuyển giao tài liệu kèm theo quy định điều 52 53 Luật tương trợ tư pháp quy định điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam phía nước thành viên Trình tự, thủ tục xem xét, định chuyển giao, từ chối chuyển giao cho phía nước thực theo quy định điều 50, 51 55 Luật tương trợ tư pháp quy định khác điều ước quốc tế mà Việt Nam nước thành viên quy định Thông tư số 01/TTLT-BCA-BTP-BNG-VKSNDTC-TANDTC ngày 22/02/2013 Một số hạn chế tồn - Thời gian thực ủy thác tư pháp 03 lĩnh vực hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù dài (nhiều trường hợp kéo dài hàng năm) không đáp ứng yêu cầu thời gian xét xử nước, làm ảnh hưởng đến trình tố tụng Kết ủy thác tư pháp vấn đề dân vụ án hình hạn chế dẫn đến tác động tiêu cực kinh tế, xã hội - Quy định pháp luật hành nước tương trợ tư pháp khoảng trống, chưa đồng làm cho quan, tổ chức cá nhân có liên quan gặp lúng túng trình thực hoạt động tương trợ tư pháp Pháp luật Tố tụng hình chưa tính hết yếu tố đặc thù vụ việc có yếu tố nước cần ủy thác tư pháp, nên quy trình, thời hạn tố tụng áp dụng chung với vụ việc nước yêu cầu tương trợ tư pháp thường làm thời gian tố tụng kéo dài - Các văn quy phạm pháp luật chuyên ngành viện dẫn chung áp dụng quy định pháp luật tương trợ tư pháp Luật tương trợ tư pháp lại chưa có quy định nội dung đặc thù cho hoạt động tương trợ tư pháp lĩnh vực quy định pháp luật hành tương trợ tư pháp số khoảng trống so với yêu cầu thực tế nên dẫn đến tình trạng thiếu sở pháp lý, gây khó khăn cho thực tế áp dụng giải vụ việc cụ thể - Sự khác quy định pháp luật nước tương trợ tư pháp nguyên nhân gây khó khăn cho việc thực yêu cầu ủy thác tư pháp lĩnh vực (cụ thể pháp luật Việt Nam có quy định hình phạt tử hình số quốc gia không quy định hình phạt tử hình Vì vậy, thực tiễn tiến hành tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, quốc gia đề nghị Việt Nam cam kết không tuyên tử hình tuyên phạt không thi hành người phạm tội - Các Tòa án nhân dân phát sinh chưa đáng kể yêu cầu yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự; xem xét định dẫn độ, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù nên cấu máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa Phúc thẩm chưa có phận chuyên trách để giúp Tòa án thực hoạt động ủy thác tư pháp hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Công tác hỗ trợ Thẩm phán việc chuẩn bị tài liệu, giấy tờ cho hoạt động thực chủ yếu giao cho Văn phòng Tòa án nhân dân cấp tỉnh Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án kiêm nhiệm thực - Ngoài ra, kể từ Luật tương trợ tư pháp có hiệu lực đến Tòa án nhân dân tối cao chưa ban hành văn hướng dẫn Tòa án địa phương xử lý vấn đề phát sinh liên quan đến công tác tương trợ tư pháp nói chung lĩnh vực hình nói riêng Phụ lục 1: DANH MỤC CÁC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC HÌNH SỰ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC (Tính đến tháng 8/2012) DANH MỤC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP Ngày ký Ngày có hiệu lực Tên nước Tên điều ước Ấn Độ Hiệp định tương trợ tư pháp hình 8/10/2007 11/17/2008 An-giê-ri Hiệp định tương trợ tư pháp hình Chưa có hiệu lực Anh (EN - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp hình 13/1/2009 30/9/2009 Ba Lan Hiệp định tương trợ tư pháp vấn 22/3/1993 đề dân sự, gia đình hình 18/1/1995 Bê-la-rút (RU - VN) Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao 14/9/2000 động hình 18/10/2001 Bun-ga-ri Hiệp định tương trợ tư pháp vấn 3/10/1986 đề dân sự, gia đình hình Đang có hiệu lực Cu Ba Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình 30/11/1984 Đang có hiệu lực Hàn Quốc Hiệp định tương trợ tư pháp hình 15/9/2003 19/4/2005 Hung ga ri Hiệp định tương trợ tư pháp vấn 18/1/1985 đề dân sự, gia đình hình Đang có hiệu lực Lào Hiệp định tương trợ tư pháp dân 6/7/1998 hình 19/2/2000 14/4/2010 Liên Xô Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý 10/12/1981 (Liên bang vấn đề dân sự, gia đình hình 10/10/1982 Nga kế) thừa Mông Cổ Nga (RU - VN) Nga Hiệp định tương trợ tư pháp vấn 17/4/2000 đề dân sự, gia đình hình 13/6/2002 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý 25/8/1998 vấn đề dân hình 27/8/2012 Nghị định thư bổ sung Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề 23/4/2003 dân hình 27/7/2012 Tiệp Khắc (Séc Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý 12/10/1982 Xlô-va-ki-a dân hình kế thừa) 16/4/1984 Triều Tiên Hiệp định tương trợ tư pháp 4/5/2002 vấn đề dân hình 24/2/2004 Trung Quốc Hiệp định tương trợ tư pháp vấn 19/10/1998 đề dân hình 25/12/1999 Ucraina Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý 6/4/2000 vấn đề dân hình 19/8/2002 Hiệp định ASEAN tương trợ tư 29/11/2004 pháp lĩnh vực hình 20/9/2005 (chỉ có hiệu lực nước phê chuẩn) ASEAN DANH MỤC HIỆP ĐỊNH DẪN ĐỘ Tên nước Tên điều ước Ngày ký Ngày có hiệu lực An-giê-ri Hiệp định dẫn độ 14/4/2010 Chưa có hiệu lực Hàn Quốc Hiệp định dẫn độ (EN - VN) 15/9/2003 19/4/2005 DANH MỤC HIỆP ĐỊNH CHUYỂN GIAO NGƯỜI BỊ KẾT ÁN Tên nước Hàn (EN - VN) Tên điều ước Quốc Hiệp định chuyển giao 29/5/2009 người bị kết án phạt tù Ô-xtơ-rây-li-a (EN - VN) Thái (EN - VN) Anh Ngày ký Lan Ngày có hiệu lực 30/8/2010 Hiệp định chuyển giao 13/10/2008 người bị kết án phạt tù 11/12/2009 Hiệp định chuyển giao người bị kết án phạt tù 3/3/2010 hợp tác thi hành án hình 19/7/2010 Hiệp định chuyển giao người 12/9/2008 bị kết án phạt tù 20/09/2009 Nguồn: Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao Việt nam Phụ lục 2: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG, BAN HÀNH CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN LĨNH VỰC HÌNH SỰ Cơ quan Cơ quan chủ trì hợp phối Thời gian có hiệu lực Stt Tên văn Nghị định số 92/2008/NĐCP ngày 22/8/2008 quy định chi tiết hướng dẫn Bộ Công an thi hành số điều Luật tương trợ tư pháp Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối Năm 2008 cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BCA-BTPBNG-VKSNDTCTANDTC hướng việc Bộ Công an tiếp nhận, chuyển giao, tiếp tục thi hành án người chấp hành hình phạt tù Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm 15/4/2013 sát nhân dân tối cao Bộ Tư pháp, Bộ Thông tư liên tịch hướng Ngoại giao, Tòa dẫn số quy định Đang soạn Bộ Công an án nhân dân tối Luật tương trợ tư pháp thảo cao, Viện kiểm sát dẫn độ nhân dân tối cao Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT– VKSNDTC-TANDTCBCA-BTP-BNG hướng dẫn Viện kiểm việc tiếp nhận, chuyển giao sát nhân hồ sơ vật chứng vụ dân tối cao án để yêu cầu nước tiếp tục truy cứu trách nhiệm hình Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm 01/11/2013 sát nhân dân tối cao Thông tư 144/2012/TT-BTC ngày 04/9/2012 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử Bộ dụng toán kinh phí bảo đảm cho công tác tương trợ tư pháp Thông tư quy định việc đề xuất đàm phán, ký kết điều ước quốc tế, thỏa thuận Bộ Công an quốc tế Công an nhân dân Đã hoàn thành Thông tư quy định quan hệ phối hợp lực lượng Công an nhân dân thực tương trợ tư pháp Bộ Công an hình sự, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Đã hoàn thành Nguồn: Bộ Tư pháp Việt Nam Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa Tài án nhân dân tối 20/10/2012 cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an

Ngày đăng: 28/08/2016, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w