1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay

203 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay(Luận án tiến sĩ) Đào tạo Thẩm phán hình sự ở Việt Nam hiện nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG VĂN TOÀN ĐÀO TẠO THẨM PHÁN HÌNH SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Đinh Ngọc Vượng TS Phạm Minh Tuyên HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Luận án không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hoàng Văn Toàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 24 1.3 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 27 Kết luận chương 28 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO THẨM PHÁN HÌNH SỰ 30 2.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu Thẩm phán hình sự, đào tạo Thẩm phán hình 30 2.2 Các nội dung đào tạo Thẩm phán hình 50 2.3 Các yếu tố tác động đến trình đào tạo Thẩm phán hình 64 Kết luận chương 68 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THẨM PHÁN HÌNH SỰ 70 3.1 Các quy định pháp luật hoạt động đào tạo Thẩm phán hình 70 3.2 Thực trạng tổ chức thực đào tạo Thẩm phán hình 80 3.3 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân công tác đào tạo Thẩm phán 106 Kết luận chương 118 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẨM PHÁN HÌNH SỰ 121 4.1 Quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo thẩm phán hình Việt Nam 121 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình 130 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN 155 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình TAND Tịa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thứ nhất, xuất phát từ xu hướng chun mơn hóa nghề nghiệp, đào tạo Thẩm phán nói chung, đào tạo Thẩm phán hình nói riêng đào tạo “nghề” đặc biệt khơng nằm ngồi xu hướng đó, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán hình sự, nâng cao chất lượng xét xử, khắc phục tình trạng oan sai (tuy ít, tồn tại) xét xử vụ án hình Thẩm phán có vị trí, vai trị quan trọng hoạt động xét xử Tòa án Nhiệm vụ nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ Thẩm phán, trung tâm chủ trương cải cách tư pháp Đảng, Nhà nước Trong đội ngũ Thẩm phán hình cần phải đặc biệt quan tâm nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự, tránh bỏ loạt tội phạm không làm oan sai…Thực tiễn đặt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình thời gian tới Bên cạnh đó, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) nêu rõ số định hướng cải cách tư pháp: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt, giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy trường hợp oan sai… Tăng cường đội ngũ Thẩm phán hội thẩm nhân dân số lượng chất lượng” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: “Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp; bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn…” Như vậy, yêu cầu tăng cường đội ngũ Thẩm phán nói chung, Thẩm phán hình sựnói riêng đáp ứng số lượng chất lượng theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn đặt nhiệm vụ cho hoạt động đào tạo Thẩm phán hình Thứ hai, hội nhập quốc tế đem lại hội đồng thời đặt nhiều thách thức hệ thống tư pháp nói chung, đội ngũ Thẩm phán hình nói riêng Việt Nam ký kết, tham gia nhiều điều ước quốc tế lĩnh vực kinh tế, xã hội đấu tranh phòng, chống tội phạm Trong trình hợp tác quốc tế, hệ thống pháp luật thể chế tư pháp Việt Nam có điều chỉnh, sửa đổi, hồn thiện tích cực để bảo đảm phù hợp với nguyên tắc pháp lý quốc tế, bước chuyển hoá nguyên tắc pháp lý quốc tế nguyên tắc tranh tụng tố tụng hình sự, không phân biệt đối xử, công khai, minh bạch hoạt động ban hành pháp luật, áp dụng pháp luật, quy trình định hành chính, tư pháp; nguyên tắc bảo đảm quyền xét xử theo thủ tục tố tụng cơng bằng, bình đẳng; ngun tắc bảo đảm quyền người, đặc biệt bảo đảm quyền bào chữa người bị tình nghi phạm tội Bên cạnh tiền đề to lớn đó, thách thức lớn đặt hệ thống tư pháp như: Sự xuất nhiều tổ chức phạm tội xuyên quốc gia, số vụ có móc nối đối tượng phạm tội nước với tổ chức tội phạm nước ngồi có xu hướng gia tăng bất tương thích mơ hình tổ chức, chế hoạt động thủ tục tố tụng tư pháp Việt Nam so với quy tắc chuẩn mực chung quốc tế; hạn chế, lạc hậu nhận thức hiểu biết đặc biệt kỹ áp dụng pháp luật (bao gồm việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế) đội ngũ cán tư pháp nói chung, đội ngũ Thẩm phán nói riêng xử lý vấn đề pháp lý liên quan đến q trình hội nhập Trong đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật quốc tế kỹ nghiệp vụ liên quan đến hội nhập, đến việc xử lý yêu cầu tương trợ tư pháp, dẫn độ tội phạm, kỹ xét xử vụ án hình có yếu tố nước ngồi tình trạng hình thức hiệu Những thách thức đó, đặt yêu cầu lớn cơng tác đào tạo luật nói chung, đào tạo Thẩm phán nói riêng Thứ ba, năm qua, hoạt động đào tạo Thẩm phán hình đạt nhiều kết quan trọng, đóng góp cho phát triển hệ thống Tịa án Tuy nhiên bên cạnh đó, cịn hạn chế định Hiện nay, chương trình đào tạo Thẩm phán (đào tạo nghiệp vụ xét xử) xây dựng nhằm đào tạo chung để bổ nhiệm Thẩm phán xét xử tất loại vụ việc thuộc Thẩm quyền Tòa án nhân dân (Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán Trung cấp, Thẩm phán Cao cấp, Thẩm phán TAND tối cao) Mà chưa có chương trình đào tạo chuyên biệt theo hướng đào tạo Thẩm phán hình sơ cấp, đào tạo Thẩm phán hình Trung cấp, đào tạo Thẩm phán hình cao cấp Điều trái với u cầu chun mơn hóa nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán hình dàn trải lại không chuyên sâu dẫn đến hạn chế định hoạt động xét xử Thẩm phán hình Bên cạnh đó, nhiều nội dung pháp luật chưa cập nhật nội dung chương trình đào tạo Bộ luật hình 2015, Bộ luật tố tụng hình có hiệu lực pháp luật, nhiều vấn đề liên quan đến xét xử vụ án có bị hại, bị cáo người 18 tuổi, vụ án yếu tố nước ngoài, loại tội phạm hình xuyên quốc gia, khả sử dụng ngoại ngữ, tin học vào nghiên cứu luật pháp quốc tế phục vụ cho hoạt động xét xử nhiều Thẩm phán hạn chế cần phải khắc phục Do đó, đặt yêu cầu đổi nội dung, chương trình đào tạo Thẩm phán hình nói chung, Thẩm phán xét xử vụ án hình có bị hại, bị cáo người 18 tuổi cơng tác bồi dưỡng Thẩm phán Tịa án chuyên trách TAND cấp hệ thống Tòa án Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam nay” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, làm rõ lý luận thực tiễn đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu là: Thứ nhất, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận đào tạo Thẩm hình Việt Nam (khái niệm, vị trí vai trị Thẩm phán hình sự, nội dung đào tạo Thẩm phán hình sự, yếu tố tác động đến đào tạo Thẩm phán hình sự) Thứ hai, đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân thành tựu, hạn chế đào tạo Thẩm phán hình từ giai đoạn 2004 đến Thứ ba, phân tích, đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân yêu cầu giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận thực tiễn đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam, giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận án nghiên cứu lý luận thực tiễn đào tạo Thẩm phán hình (bao gồm đào tạo nguồn Thầm phán, đào tạo lại (bồi dưỡng cho Thẩm phán bổ nhiệm) Việt Nam - Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ 2004 đến Bên cạnh đó, để đảm bảo tính hệ thống đạt mục đích nghiên cứu, luận án có đề cập đến số nội dung đào tạo Thẩm phán hình trước mốc thời gian nói - Số liệu: Luận án sử dụng số liệu khảo sát trình nghiên cứu số liệu từ cơng trình nghiên cứu cơng bố Bên cạnh Luận án cịn sử dụng số liệu thống kê đào tạo Thẩm phán hai sở đào tạo Học viện Tư pháp Học viện Tòa án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, cải cách tư pháp, lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Hiến pháp, pháp luật Hành chính, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, thể trình đạo cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp logic, phương pháp thống kê hình sự, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, phương pháp so sánh, phương pháp chứng minh, phương pháp khảo sát thực tiễn Ngoài ra, luận án nghiên cứu sở chuyên ngành khoa học pháp lý như: Lịch sử pháp luật, lý luận pháp luật, luật hành chính, luật hình sự, tội phạm học, luật tố tụng hình sự, xã hội học pháp luật Qua rút kết luận, đề xuất phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam Phương pháp hệ thống hóa sử dụng chương để phân loại nghiên cứu nội dung cơng trình khoa học ngồi nước Phương pháp logic sử dụng xuyên suốt trình thực chương 1, chương 2, chương chương luận án Ở chương 2, nghiên cứu sinh phân tích, xây dựng khái đào tạo Thẩm phán hình sự, lý luận vị trí vai trị Thẩm phán hình sự, đào tạo Thẩm phán hình sự, nội dung yếu tố tác động đến đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam Chương phân tích thực tiễn đào tạo Thẩm phán hình sự, thành tựu hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế Chương yêu cầu kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Thẩm phán hình phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam Phương pháp phân tích chủ yếu dựa kết thống kê, tổng kết Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu nói chung nghiên cứu pháp luật nói riêng, khó cho nhà nghiên cứu nghiên cứu không sử dụng kết nghiên cứu công trình trước Nghiên cứu đào tạo Thẩm phán hình vấn đề rộng, có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước đào tạo nói chung đào tạo Thẩm phán hình nói riêng lĩnh vực pháp luật có liên quan Vì vậy, sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích đánh giá pháp luật dựa nghiên cứu có sẵn để tìm hiểu đào tạo Thẩm phán hình nhiều khía cạnh nội dung quan trọng Lý luận đào tạo Thẩm phán hình sự, vị trí vai trị Thẩm phán nói riêng phần quan trọng luận án Nội dung chương thứ 2, luận án dựa sở phân tích, giải thích, so sánh đánh giá thành tố yếu tố tác động tới đào tạo Thẩm phán hình Các quy định pháp luật viện dẫn luận án sở pháp lý cho việc đào tạo Thẩm phán hình hệ thống Tịa án Việt Nam Khi nghiên cứu, luận án sử dụng số liệu, thông tin cụ thể từ quan hệ thống Tòa án sở đào tạo (Học viện Tư pháp, Học viện Tòa án) Từ đó, đưa phân tích, đánh giá, nhằm hướng tới thuyết phục cao người đọc Việc nghiên cứu đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam phải hỗ trợ việc giải thích, phân tích nội dung đưa luận án theo xu hướng gắn kết logic với Phương pháp miêu tả sử dụng để miêu tả sơ lược sở đào tạo, hệ thống Tịa án Phương pháp miêu tả khơng phải phương pháp thường xuyên sử dụng Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu luận án, việc sử dụng phương pháp miêu tả cần thiết nhằm giới thiệu sơ lược tổ chức hoạt động sở đào tạo Thẩm phán, hệ thống Tòa án Phương pháp so sánh: Thông thường phương pháp so sánh sử dụng nhiều nghiên cứu pháp luật Phương pháp so sánh áp dụng bàn khía cạnh lý luận khía cạnh thực tiễn đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam + Năm 2015: Tổ chức thành công 14 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với tổng số 2299 học viên; + Năm 2016: Tổ chức thành công lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với tổng số 591 học viên; + Năm 2018: Tổ chức thành công lớp bồi dưỡng nghiệp vụ với tổng số 1278 học viên; II ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG Việc đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cần nghiên cứu, đánh giá cách tổng thể, toàn diện mặt hoạt động Tuy nhiên, báo cáo tập trung đánh giá số mặt như: Chương trình đào tạo, giảng viên công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo Đánh giá mặt làm Về chương trình đào tạo a Chương trình đào tạo đại học Năm 2018, Học viện Tịa án tiến hành rà sốt, chỉnh sửa chương trình đào tạo bậc đại học Ngày 03/4/2018 Giám đốc Học viện Tòa án ký Quyết định số 38/2018/QĐ-HVTA v/v ban hành chương trình đào tạo đại học hệ quy ngành Luật theo hệ thống tín với tổng khối lượng kiến thức 127 tín (tương đương với năm), chưa tính giáo dục quốc phịng an ninh - tín giáo dục thể chất - tín Kết cấu chương trình thiết kế theo: + Khối kiến thức giáo dục đại cương (26 tín chỉ: 22 tín bắt buộc tín tự chọn); + Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (gồm học phần thuộc khối kiến thức sở ngành, kiến thức ngành kiến thức chuyên ngành xét xử gói gọn 91 tín chỉ: 71 tín bắt buộc 20 tín tự chọn) Chương trình đào tạo bậc đại học thiết kế theo định hướng ứng dụng Nội dung chương trình hướng đến trang bị cho người học kiến thức, kỹ thái độ, đặc biệt khối kiến thức chuyên ngành xét xử gắn với nghề xét xử Đây khối kiến thức tạo nên nét riêng đặc thù chương trình đào tạo cử nhân luật Học viện Tòa án Chương trình đào tạo rút ngắn từ 135 tín cịn 127 tín phù hợp với xu hướng chung định hướng giáo dục bậc đại học b Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Chương trình đào tạo thiết kế với tổng thời lượng 1.052 tiết học kết cấu gồm phần, cụ thể: Phần 1: Các chuyên đề chung Phần 2: Tin học Phần 3: Kỹ giải vụ án Hình Phần 4: Kỹ giải vụ việc Dân Phần 5: Kỹ giải vụ án Hành 185 Phần 6: Kỹ giải vụ án Kinh doanh thương mại, Lao động Hơn nhân - gia đình; Với kết cấu nêu trên, chương trình đào tạo hướng đến trang bị cho người học kiến thức lịch sử, truyền thống, vai trị, vị trí địa vị pháp lý ngành Tịa án nhân dân hệ thống trị; trang bị cho người học kiến thức kỹ sử dụng máy tính soạn thảo văn tố tụng; đặc biệt trang bị cho người học kỹ nghề xét xử, tác phong, lề lối lĩnh nghề nghiệp người Thẩm phán Trong nội dung chương trình đào tạo, với thời lượng lớn ưu tiên dành cho hoạt động thảo luận, đối thoại, giải đáp thực hành diễn án thơng qua phiên tịa giả định, theo nguyên tắc: học viên thực hành làm chủ tọa phiên tịa giả định nhằm mục đích giúp người học trải nghiệm thực tế, nắm bắt tâm lý nghề Trong kết cấu chương trình đào tạo, bên cạnh việc trọng trang bị kiến thức, kỹ cho người học chương trình đào tạo dành thời lượng đáng kể để thực công tác kiểm tra đánh giá lực, đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người học sau học phần Hình thức kiểm tra đánh giá chất lượng người học thực nhiều hình thức khác như: tổ chức thi viết, vấn đáp, làm tiểu luận, chấm diễn án Kết thúc học phần, học viên bắt buộc phải tham dự kỳ thi tốt nghiệp theo Quy chế đào tạo nghề Giám đốc Học viện ban hành Sau khóa học, để có sở đánh giá chương trình đào tạo, Học viện Tịa án tổ chức khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ người học Nhìn chung ý kiến phản hồi nội dung chương trình đào tạo, khối lượng kiến thức kỹ mà người học thu lượm tích cực Tóm lại, đánh giá hiệu cơng tác đào tạo nghiệp vụ xét xử nói: Học viện Tịa án xây dựng thực chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử tương đối ổn định, khoa học đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nguồn cán Thẩm phán ngành c Chương trình đào tạo Thẩm tra viên chính, Thư ký viên Thực chủ trương Ban cán đảng TANDTC việc tăng cường lực cho cán Thẩm tra viên, Thư ký viên chưa qua đào tạo Thẩm tra viên chính, Thư ký viên chính, Học viện Tịa án khẩn trương tiến hành xây dựng thông qua chương trình đào tạo Thẩm tra viên chính, Thư ký viên - Chương trình đào tạo thẩm tra viên kết cấu thành phần với tổng thời lượng 220 tiết Phần 1: Phần kiến thức chung Phần 2: Phần kiến thức chuyên sâu Phần 3: Phần kỹ 186 - Chương trình đào tạo Thư ký viên kết cấu thành phần với tổng thời lượng 160 tiết Phần 1: Phần kiến thức chung Phần 2: Phần kiến thức chuyên sâu Phần 3: Phần kỹ Kết thúc phần học, học viên phải tham gia đánh giá chất lượng đào tạo thông qua hình thức kiểm tra, đánh giá như: viết thu hoạch, kiểm tra vấn đáp Cuối chương trình, học viên tham gia kỳ thi tốt nghiệp với hai môn: viết trắc nghiệm Với kết cấu chương trình đào tạo thẩm tra viên chính, thư ký viên nêu trên, công tác đào tạo hướng đến trang bị cho người học kiến thức chung vị trí chức danh nghề nghiệp kỹ cần thiết cho công tác chuyên môn Mặc dù lần chương trình đào tạo thẩm tra viên chính, thư ký viên xây dựng đưa vào giảng dạy nhận phản hồi tích cực từ phía giảng viên người học 1.2 Về cơng tác giảng viên Về nguồn giảng viên: Bên cạnh nguồn giảng viên hữu, ngày 18/10/2018 Chánh án TANDTC ký ban hành Quyết định số 1873/TANDTC V/v công nhận giảng viên kiêm chức Học viện Tòa án (thay Quyết định 1329/QĐ-TCCB ngày 13/10/2014 việc bổ nhiệm giảng viên kiêm chức Trường cán Tòa án (nay Học viện Tịa án) Theo Quyết định số 1873/TANDTC Học viện Tịa án có 208 giảng viên Trong số 208 giảng viên nêu trên, đa số cán bộ, Thẩm phán có lực chun mơn tốt, có thâm niên cơng tác, giàu kinh nghiệm Điều cho thấy Học viện Tịa án có nguồn giảng viên tương đối dồi chất lượng Trong trình triển khai nhiệm vụ đào tạo, Học viện Tịa án tích cực chủ động việc tìm bổ sung nguồn giảng viên Tính riêng năm 2018, với việc tổ chức đào tạo song song khóa đại học, Học viện Tịa án bố trí mời tổng cộng 73 giảng viên tham gia giảng dạy Trong số 73 giảng viên tham gia giảng dạy: 10 giảng viên có học hàm Phó giáo sư, 28 giảng viên có học vị tiến sĩ, 35 giảng viên có học vị Thạc sĩ; 54 giảng viên mời từ trường khác, 18 giảng viên hữu Học viện Tịa án Đối với khóa đào tạo nghề (bao gồm đào tạo nghiệp vụ xét xử, nghiệp vụ Thẩm tra viên Thư ký viên bậc), Học viện Tịa án bố trí mời tổng cộng 88 lượt giảng viên khác tham gia giảng dạy Trong số 108 giảng viên mời tham gia giảng dạy khóa, lớp nghề năm 2018 có 03 giảng viên có học hàm Phó giáo sư, 28 giảng viên có học vị “Tiến sĩ”, số giảng viên có học vị từ thạc sĩ trở lên 76 giảng 187 viên; có 70 giảng viên Thẩm phán (chiếm tỷ lệ 64,810%), 70 giảng viên Thẩm phán có 13 giảng viên nguyên Thẩm phán TANDTC, có 22 giảng viên Thẩm phán cao cấp, có 35 giảng viên Thẩm phán trung cấp 06 giảng viên Thẩm phán sơ cấp); số 108 giảng viên có 46 giảng viên tham gia đào tạo cấp chứng nghiệp vụ sư phạm Đội ngũ giảng viên chuyên gia giàu kinh nghiệm, nhiệt huyết, tận tâm giảng dạy Trong buổi lên lớp, giảng viên thường dành thời lượng đáng kể để học viên trực tiếp tham gia thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến, phản biện vấn đề nhiều ý kiến khác Nhiều giảng viên khai thác sử dụng thiết bị công nghệ đại hỗ trợ, phục vụ công tác giảng dạy (như máy chiếu, slide ) để giảng đạt hiệu cao Trong trình giảng dạy, nhiều giảng viên thường lồng ghép thêm tình thực tiễn phát sinh để học viên thảo luận làm cho giảng thêm sinh động, dễ tiếp thu Để đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên, kết thúc khóa học (đối với đào tạo nghề), kỳ học (đối với đào tạo bậc đại học), Học viện Tịa án có tổ chức phát phiếu khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ người học Nhìn chung học viên, sinh viên tham gia khảo sát thể hài lòng kết giảng dạy, khơng có phiếu phản ánh thiếu tích cực chất lượng giảng dạy giảng viên 1.3 Về công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá chất lượng Kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo thông qua người học nội dung lãnh đạo Học viện Tòa án quan tâm, đạo sát Kết kiểm tra đánh giá loại thang đo chất lượng đào tạo Do vậy, công tác tổ chức, kiểm tra đánh giá kết học tập, giảng dạy trọng nghiên cứu đổi thường xuyên Nhất lớp đào tạo nghề, Học viện Tịa án đưa vào thí điểm phương pháp kiểm tra đánh giá học phần có tổ chức hình thức thi vấn đáp Trước đây, học phần kỹ xét xử vụ án hình sự, dân sự, hành (phần kỹ chung) tổ chức kiểm tra đánh giá dạng câu hỏi bám vào quy định pháp luật Thì lớp điều chỉnh sang sử dụng hồ sơ án thật (hồ sơ có biên tập, chỉnh sửa theo mục tiêu đào tạo), giao hồ sơ cho học viên nghiên cứu Việc kiểm tra đánh giá giảng viên thực sở hồ sơ giao cho học viên nghiên cứu Với việc đối công tác kiểm tra đánh vậy, nhận phản hồi tích cực từ phía người học đội ngũ giảng viên Cách tổ chức kiểm tra đánh giá khắc phục hạn chế phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, đánh giá lực người học sát thực 188 Những vấn đề tồn Bên cạnh kết đạt được, đánh giá cách khách quan trình tổ chức đào tạo năm qua số hạn chế, tồn sau: 2.1 Về chương trình đào tạo: a Chương trình đào tạo đại học Chương trình đào tạo đại học định hướng theo ứng dụng nội dung mang nặng tính hàn lâm; Khối kiến thức chuyên nghiệp nặng Điều hạn chế đến việc trang bị cho người học khối kiến thức kỹ hỗ trợ Chương trình đào tạo thiết kế nhiều môn liên Với việc thiết kế nhiều mơn tiên nhiều gây khó khăn cho cơng tác tổ chức đào tạo (nhất bối cảnh Học viện thiếu giảng viên) chí chương trình đào tạo có nhiều mơn tiên dễ xảy khả nhiều sinh viên khơng thể tốt nghiệp trường b Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử Việc xác định mục tiêu đào tạo nghiệp vụ xét xử mô tả yêu cầu cụ thể chuẩn lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) mà người học cần phải đạt kết thúc khóa học chưa rõ ràng; Khối lượng chương trình nặng (1020 tiết = 68 tín - tương đương 02 năm đào tạo đại học); phân bổ thời lượng tổng thể thời lượng học phần cần nghiên cứu đánh giá lại; việc bố trí nội dung chương trình chưa phù hợp làm cho thời lượng dành cho người học tự nghiên cứu cịn q ít, ảnh hưởng đến chất lượng học tập (Đây nội dung nhận nhiều ý kiến phản hồi từ người học thông qua kết khảo sát lấy ý kiến từ học viên); Chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử khơng có chương trình mơn học (học phần) chi tiết, việc giảng dạy học phần chủ yếu dựa vào tập giảng giáo án giảng viên Do vậy, nội dung đào tạo học phần nhiều cịn tùy thuộc vào giảng viên Chương trình đào tạo Thẩm tra viên chính, Thư ký viên Do hai chương trình đào tạo khóa lên chưa có điều kiện đánh giá tổng kết cụ thể Song tiếp cận từ phương diện tổ chức đào tạo cho thấy chương trình đào tạo bộc lộ hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu rà soát chỉnh sửa bổ sung cho hồn thiện, điển hình như: Chương trình kết cấu 03 phần phần chung có kiểm tra đánh giá cịn phần kỹ coi nội dung trọng tâm khơng có việc kiểm tra đánh giá kết học phần chưa khoa học 2.2 Về giảng viên: Bên cạnh ưu điểm từ đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị, có chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình, tâm huyết góp phần tích 189 cực đến chất lượng đào tạo cơng tác bố trí, xếp giảng viên cịn bộc lộ khó khăn tồn tại: Đối với công tác đào tạo đại học: + Cơng tác bố trí giảng viên bị lệ thuộc vào đội ngũ giảng viên mời từ trường khác, điều làm cho cơng tác tổ chức đào tạo gặp khó khăn như: xếp lịch, đổi lịch giảng dạy, bị động công tác chấm bài, công bố kết thi, kiểm tra + Đội ngũ giảng viên hữu tham gia giảng dạy 18/73 (chiếm 24,65%) điều có nguy khơng đảm bảo số lượng tối thiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (giảng viên hữu phải đảm bảo 70% khối lượng chương trình) Đối với cơng tác đào tạo nghề: Trong 108 giảng viên tham gia công tác giảng dạy, đào tạo lớp nghề có đến 88 giảng viên kiêm chức (chiếm tỷ lệ 81,48%), số giảng viên hữu, giảng viên biệt phái có 20 người (chiếm tỷ lệ 18,52%) Đối với giảng viên kiêm chức, bên cạnh việc tham gia giảng dạy Học viện Tịa án, giảng viên cịn có nhiệm vụ chuyên môn phải thực Việc thu xếp thời gian tham gia giảng dạy theo lịch học gặp nhiều khó khăn, nhiều buổi học phải thay giảng viên lịch học bị đảo, bị học bù vào ngày nghỉ Tình trạng dẫn đến lịch học, chương trình đào tạo bị xáo trộn (nhất lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử) Thứ tự chương trình bị đảo lộn làm tích logic, tính hệ thống học phần Cơng tác tổ chức lập kế hoạch, lịch trình giảng dạy, học tập ban đầu khơng cịn ý nghĩa, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập Thậm chí nhiều chuyên đề bị rút gọn so với kết cấu chương trình Giảng viên chưa tổ chức sinh hoạt theo tổ chuyên môn công tác quản lý, sinh hoạt chuyên môn giảng viên chưa quan tâm thực thường xuyên, định kỳ nên nhiều có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, chất lượng giảng dạy; cịn có vấn đề quan điểm chun mơn đội ngũ giảng viên khơng có thống Có giảng viên kiến thức, kỹ nghề sâu, kinh nghiệm nghề phong phú, thiếu kỹ sư phạm; giảng dạy thiên chia sẻ kinh nghiệm không truyền đạt chuyển tải hết nội dung mà mong muốn trang bị cho người học 2.3 Về công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá chất lượng: Mặc dù công tác tổ chức thi, kiểm tra đánh giá chất lượng quan tâm, thường xuyên đổi làm cho công tác đánh giá chất lượng người học ngày sát thực, khách quan công Song, đánh giá khách quan công tác bậc đào tạo đại học tốt, song đào tạo nghề số tồn như: 190 Học viện Tòa án chưa xây dựng ngân hàng đề thi, nên bị động việc lựa chọn đề thi Chất lượng đề thi cần quan tâm để hạn chế lỗi sai sót đề đáp án (nhất khóa đào tạo Thẩm tra viên Thư ký viên chính) Kết học tập học viên chưa phản ánh sát thực, phản ánh lực học viên;trong kiểm tra, thi, cịn tình trạng học viên trao đổi, chép Công tác tổ chức chấm thi bị động kéo dài thiếu chủ động vềnguồn giảng viên 2.4 Về sở vật chất Mặc dù Học viện Tòa án nhận quan tâm lớn từ Ban cán sự, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao nên hệ thống sở vật chất ngày đầu tư mạnh, đại đồng Song, tính đến thời điểm sở vật chất ký túc xá, hội trường, phòng học, phòng diễn án thiếu, chưa đáp ứng với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng toàn hệ thống 2.5 Về đội ngũ cán bộ, giảng viên Đội ngũ cán bộ, giảng viên thiếu số lượng, yếu chất lượng Do công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lệ thuộc vào lực lượng giảng viên thỉnh giảng, giảng viên kiêm chức IV KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Để khắc phục khó khăn, tồn tại, góp phần nâng cao chất lượng cho khóa đào tạo đại học, đào tạo nghề bồi dưỡng cán tiếp theo, thời gian tới Học viện Tòa án án cần tập trung thực số việc sau: - Tổng kết rút kinh nghiệm, đổi chương trình đào tạo phù hợp yêu cầu đề ra, khắc phục tồn tại, hạn chế nêu phần -1Quan tâm đầu tư sở vật chất hội trường, phòng học, ký túc xá đảm bảo nhu cầu đào tạo bồi dưỡng hệ thống Tòa án; - Sớm nghiên cứu thành lập phân hiệu Học viện Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng vừa tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, cơng chức hệ thống Tịa án khu vực phía Nam học tập cơng tác; - Xây dựng sở học liệu phong phú, đại đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu giảng viên người học; -Về giảng viên: Cần có chiến lược xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên rõ ràng, tiến tới bước kiện toàn đội ngũ giảng viên hữu Học viện số lượng chất lượng để có chủ động giảng viên, hạn chế tình trạng thay đổi lịch học giảng viên bận công tác; thành lập tổ môn để giảng viên sinh hoạt chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy; thường xuyên tổ chức hội nghị giảng viên để triển khai công 191 tác giảng dạy, rút kinh nghiệm trình đào tạo Tạo chế tự chủ cho Học viện việc tuyển dụng xếp giảng viên; - Kiện toàn máy tổ chức, ổn định vị trí việc làm Học viện Tòa án; - Xây dựng chế đảm bảo ràng buộc trách nhiệm giảng viên kiêm chức việc tham gia giảng dạy viết giáo trình Học viện; - Về cơng tác kiểm tra, đánh giá chất lượng: Để nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ xét xử, Học viện cần quan tâm xây dựng ngân hàng đề thi; nâng cao xiết chặt cơng tác khảo thí, đảm bảo việc tổ chức thi, chấm thi nghiêm túc, khách quan công Trên làbáo cáo tổng kết, đánh giá công tác đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2012 – 2019 Học viện Tòa án để Văn phòng TANDTC tổng hợp trình Chánh án TANDTC xem xét, đạo Trân trọng! GIÁM ĐỐC Nơi nhận: -Văn phòng TANDTC; - Giám đốc HVTA (để báo cáo); - PGĐ Nguyễn Minh Sử (để báo cáo); -Lưu VT, ĐT TS Nguyễn Trí Tuệ 192 PHỤ LỤC (Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2019) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỌC VIỆN TÒA ÁN Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Số /KH-HVTA KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NĂM 2019 Căn Kế hoạch số 195/KH-TANDTC ngày 20/3/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2020 định hướng đến năm 2025; sau thống Học viện Tòa án với Vụ Tổ chức – Cán đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao công tác đào tạo, bồi dưỡng năm 2019; Trên sở điều kiện sở vật chất, đội ngũ giảng viên điều kiện đảm bảo chất lượng cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, Học viện Tòa án xây dựng Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngnăm 2018 sau: A CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO I Đào tạo Đại học: (theo kế hoạch riêng Học viện Tịa án) 1.Tiếp tục đào tạo Khóa I, Khóa II Khóa III cử nhân Luật hệ quy: - Số lượng: 211 + 309 +307= 827 sinh viên; - Thời gian: Khóa I (2016-2020), Khóa II (2017 - 2021), Khóa III (2018 - 2022); - Địa điểm: Học viện Tịa án Tuyển sinh Khóa IV - Đào tạo cử nhân Luật hệ quy: - Đối tượng: Theo Đề án tuyển sinh Học viện Tòa án; - Số lượng: Dự kiến 300 - 350 sinh viên; - Thời gian: 2019 - 2023; - Địa điểm: Học viện Tòa án II Đào tạo nghiệp vụ xét xử Tiếp tục đào tạo Khóa V - Đào tạo nghiệp vụ xét xử: - Lớp E, G tỉnh Thanh Hóa (dự kiến bế giảng tháng 05/2019); - Lớp H, I Học viện Tòa án (dự kiến bế giảng tháng 06/2019); Khóa VI - Đào tạo nghiệp vụ xét xử (năm 2019): 193 Năm 2019, Học viện Tịa án khơng cịn khả bố trí thêm chỗ cho học viên Do lớp đào tạo nghiệp vụ xét xử mở bố trí chỗ cho học viên học viên tự túc chỗ III Đào tạo Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên Tiếp tục tổ chức Lớp B, Khóa - Đào tạo Thẩm tra viên chính, Thư ký viên khu vực miền Nam, khai giảng ngày 17/12, kết thúc cuối tháng 01/2019 Khóa 26 - Đào tạo Thư ký Tòa án: - Số lượng: 150 học viên; - Thời lượng: 01 tháng; - Thời gian: Tháng 8/2019; - Địa điểm: Ngoài học viện Khóa - Đào tạo Thẩm tra viên: - Số lượng: 150 học viên; - Thời lượng: tháng; - Thời gian: Tháng 9/2019; - Địa điểm: Ngoài học viện Khóa - Đào tạo Thẩm tra viên chính: - Số lượng: 150 học viên; - Thời lượng: tuần; - Thời gian: Tháng 10/2019; - Địa điểm: Ngồi học viện Khóa - Đào tạo Thư ký viên chính: - Số lượng: 150 học viên; - Thời lượng: tuần; - Thời gian: Tháng 10/2019; - Địa điểm: Ngồi học viện B CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN I Bồi dưỡng (các đơn vị khơng có đề xuất bồi dưỡng, tập huấn) II Tập huấn (các đơn vị khơng có đề xuất bồi dưỡng, tập huấn) C THI TUYỂN CHỌN, NÂNG NGẠCH I Thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán 194 Thời gian, số lượng đối tượng dự thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, cao cấp tổ chức tổ chức theo Kế hoạch riêng Tòa án nhân dân tối cao II Thi nâng ngạch Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án Thời gian, số lượng đối tượng dự thi nâng ngạch Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án tổ chức tổ chức theo Kế hoạch riêng D HỘI THẢO I Hội thảo công tác quản lý đào tạo đại học theo luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục đại học 2018 - Số lượng: 01; - Thời gian: quý II/2018; - Thời lượng: 01 ngày; - Địa điểm: Học viện Tòa án II Hội thảo rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng chương trình đào tạo Đại học - Số lượng: 01; - Thời gian: quý II/2018; - Thời lượng: 02 ngày; - Địa điểm: Học viện Tòa án II Hội thảo đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên dựa kết khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ người học (năm học 2018-2019) - Số lượng: 02; - Thời gian: Tổ chức theo học kỳ; - Thời lượng: 01 ngày/ 01 hội thảo; - Địa điểm: Học viện Tịa án E KINH PHÍ VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN I Kinh phí thực hiện: (Có Tờ trình riêng phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho Học viện Tòa án, đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp caovà Tòa án địa phương) II Tổ chức thực Vụ Tổ chức - Cán bộ, Học viện Tịa án, Cục Kế hoạch tài chính, Văn phịng Tịa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh tổ chức triển khai thực 195 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng năm 2018 Các đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao đăng ký mở lớp bồi dưỡng, tập huấn chịu trách nhiệm xây dựng nội dung bồi dưỡng, tập huấn báo cáo lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt phối hợp với Học viện Tòa án để thực việc mở lớp Học viện Tòa án - Xây dựng tài liệu đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cho ngạch công chức; xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; - Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng sở vật chất, trang thiết bị Học viện Tòa án đảm bảo điều kiện dạy học có chất lượng; - Tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao kết tổ chức, thực Vụ Tổ chức - Cán Thực phối hợp, đơn đốc đơn vị chức Tịa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương triển khai thực Kế hoạch./ Nơi nhận: KT GIÁM ĐỐC TS Nguyễn Trí Tuệ, Phó Chánh án TANDTC (để báo cáo);  Vụ TC-CB, TANDTC (để phối hợp);  Ban Giám đốc HVTA;  Các đơn vị thuộc HVTA;  Lưu: VT, ĐT&KT PHÓ GIÁM ĐỐC  196 ThS Nguyễn Thanh Mận PHỤ LỤC Tài liệu bảng biểu khảo sát Chương trình đào tạo Thẩm phán BẢNG BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO THẨM PHÁN (Đối với học phần chung học phần chuyên sâu kỹ giải vụ án hình sự) Đánh giá theo tiêu chí STT Nội dung chương trình đáp ứng yêu cầu với đối tượng học viên chưa Tài liệu, giáo trình đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, học tập Thời gian chương trình đào tạo có nên tăng thêm so với 95 (đã phù hợp) 105 (chưa phù hợp) Ý kiến khác 85 Chưa đáp ứng 15 Đã đáp ứng 100 Cần tiếp tục chỉnh sửa Ý kiến khác Không 150 Nên tăng thời gian đào tạo 40 Nên giảm thời gian đào tạo 10 Nên giữ nguyên thời gian đào tạo 20 (tăng thời gian học lý thuyết) (tăng thời gian học lý thuyết) Theo bạn 127 (tăng 50 (tăng tăng thời gian đào thời gian thời gian tạo nên tăng học diễn án) học thực thời gian đào tạo hành giải phần nào? (phần lý thuyết, phần tình thực hành diễn án, tố tụng thực hành tình tố tụng) Số lượng, chất 150 (Đã đáp 10 (chưa 40 (Cần lượng hồ sơ diễn ứng) đáp ứng) tiếp tục án, hồ sơ tình cập nhật, đáp ứng bổ sung hồ yêu cầu nghiên sơ mới) cứu, học tập chưa 197 Ý kiến khác Không Thời gian nghiên cứu hồ sơ diễn án phù hợp chưa 10 Đã phù hợp 40 Chưa phù hợp Theo bạn phương pháp giảng dạy giảng viên phù hợp với chuyên đề chưa 73 (đã đáp ứng) 27 (chưa phù hợp) Theo bạn có nên xây dựng chương trình đào tạo, (bồi dưỡng riêng) bổ nhiệm giao nhiệm vụ Tịa hình chun trách, Tịa gia đình người chưa thành niên Theo bạn, Học viện Tịa án có nên thống xây dựng chương trình đào tạo lại (bồi dưỡng) Thẩm phán hàng năm để cập nhật kiến thức kỹ cho Thẩm phán nước Theo ban, việc đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán bổ nhiệm 10 150 Cần tăng thêm thời gian nghiên cứu trước thực hành diễn án 100 (cần tăng cường phương pháp thực hành tình huống) Ý kiến khác Không 187 (nên xây 13 (không dựng cần phải chương trình đào tạo, đào tạo, bồi bồi dưỡng dưỡng thêm) chuyên sâu bổ nhiệm Tịa chun trách 193 (Nên (khơng xây dựng cần xây chương trình dựng bồi dưỡng chương thống nhất) trình bồi dưỡng hàng năm Ý kiến khác Không (nên để địa phương tự thực hiện) Ý kiến khác Không 198 (Nên thống giao việc đào tạo, bồi 198 Ý kiến khác Khơng 11 12 hàng năm có nên dưỡng Thẩm thống giao phán cho cho Học viện Tòa Học viện án để đảm bảo nội Tòa án dung chương trình kỹ áp dụng thống pháp luật không? Hiện học viện 50 Đã phù tổ chức kiểm hợp tra đánh giá thi viết thi vấn đáp, theo bạn cách đánh phù hợp chua Theo bạn việc cử học viên để tham gia đào tạo Thẩm phán có nên thay đổi phương thức địa phương cử có số dư tổ chức thi tuyển đầu vào để đảm bảo chất lượng không? 113 (Nên cử có số dư thi tuyển để đảm bảo chất lượng) 56 Chưa phù hợp 85 (Nên cử tuyển nay) 199 94 Cần có phương pháp đánh giá phù hợp Ý kiến khác Cách đánh giá chưa phản ánh hết lực người học Ý kiến khác (Nên kết hợp hình thức trên) ... tiễn đào tạo Thẩm phán hình Việt Nam Trong đó, xây dựng khái niệm Thẩm phán hình sự, đào tạo Thẩm phán hình Phân tích, làm rõ nội dung đào tạo Thẩm phán hình yếu tố tác động đến đào taọ Thẩm phán. .. đào tạo Thẩm phán hình sự, yêu cầu đào tạo Thẩm phán hình kinh nghiệm số quốc gia đào tạo Thẩm phán nói chung, đào tạo Thẩm phán chuyên biệt nói riêng - Nghiên cứu thực trạng đào tạoThẩm phán hình. .. LUẬN VỀ ĐÀO TẠO THẨM PHÁN HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu Thẩm phán hình sự, đào tạo Thẩm phán hình 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm yêu cầu Thẩm phán hình * Thẩm phán Nghề Thẩm phán nghề đặc

Ngày đăng: 27/10/2020, 14:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Mai Anh (Chủ nhiệm, 2017), Thí điểm mô hình đào tạo chung ba chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư dành cho thí sinh tự do tại Học viện Tư pháp, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở - Học viện Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí điểm mô hình đào tạo chung ba chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư dành cho thí sinh tự do tại Học viện Tư pháp
5. Bộ Tư pháp (2007), Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương, Đề tài khoa học cấpBộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức tư pháp địa phương
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2007
6. Bộ Tư pháp (2008), Phương pháp đào tạo các chức danh Tư pháp năm 2009-Bộ Tư pháp, (Khảo sát tháng 3/2008), Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đào tạo các chức danh Tư pháp năm 2009-Bộ Tư pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2008
7. Nguyễn Bá Bình (Chủ nhiệm, 2018), Sử dụng án lệ trong đào tạo cán bộ pháp luật, tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp bộ, Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng án lệ trong đào tạo cán bộ pháp luật, tư pháp ở Việt Nam hiện nay
8. Nguyễn Hòa Bình, “Xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, Số 887, tháng 9/2016 (Tr.14-19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế”, "Tạp chí Cộng sản
9. Nguyễn Hòa Bình (2018), “Trau dồi phẩm chất đạo đức Thẩm phán, tăng cường liêm chính tư pháp”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số tháng 9, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trau dồi phẩm chất đạo đức Thẩm phán, tăng cường liêm chính tư pháp”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Hòa Bình
Năm: 2018
10. Trương Hòa Bình (2009), “Tòa án giữ vai trò trọng tâm trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 22, tháng 11/2009 (Tr.1-5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tòa án giữ vai trò trọng tâm trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt nam”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2009
11. Lê Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên, 2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Lê Cảm (2003), “Cải cách hệ thống Tòa án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nghiên cứu Lập pháp, Số (4)/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách hệ thống Tòa án trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam"”, Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Lê Cảm
Năm: 2003
13. Lê Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, (tr. 147) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự
Tác giả: Lê Cảm
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
14. Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Hạnh (2018), “Một số kiến nghị phát triển chương trình đào tạo Thẩm phán trong thời gian tới”, Tạp chí Nghề Luật, số 1/2018 (65-70) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kiến nghị phát triển chương trình đào tạo Thẩm phán trong thời gian tới”, "Tạp chí Nghề Luật
Tác giả: Nguyễn Kim Chi, Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2018
15. Nguyễn Kim Chi, Lê Mai Anh (2019), “Đào tạo Kỹ năng mềm trong chương trình đào tạo chung nguồn Thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tại Học viện Tư pháp”, Tạp chí Nghề Luật, số 4/2019 (Tr. 74-79) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo Kỹ năng mềm trong chương trình đào tạo chung nguồn Thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư tại Học viện Tư pháp”, "Tạp chí Nghề Luật
Tác giả: Nguyễn Kim Chi, Lê Mai Anh
Năm: 2019
16. Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét cử độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Số 2/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng tới nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét cử độc lập và chỉ tuân thủ theo pháp luật”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Chí
Năm: 2009
19. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong Nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2004
20. Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25/2009 21. Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lựcnhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số25/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước”", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, "số 25/2009 21. Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước”, "Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 25/2009 21. Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2009
22. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
23. Lưu Tiến Dũng (2018), “Tính độc lập trong chuẩn mực đạo đức Thẩm phán”, Tạp chí Tòa án, Số tháng 9, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính độc lập trong chuẩn mực đạo đức Thẩm phán"”, Tạp chí Tòa án
Tác giả: Lưu Tiến Dũng
Năm: 2018
24. Lê Thành Dương (2002), Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, Viện Nghiên cứu Nhà nước và Phápluật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Lê Thành Dương
Năm: 2002
79. Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Phát triển chương trình giáo dục, đào tạo đại học,http://dhsptn.edu.vn/lichsu/index.php?language=vi&nv=news&op=Boi-duong-Giao-vien-Lich-su/Tailieu-phat-trien-chuong-trinh-Giao-duc-dai-hoc-137#_edn3 Link
140. Prof. Dr.-Ing. Jürgen Jasperneite, Was hinter Begriffen wie Industrie 4.0 steckt, 19.12.2012, Xemhttps://www.computerautomation.de/steuerungsebene/steuern-regeln/artikel/93559/0/, truy cập ngày 15/8/2019 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w