Quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện nay

17 333 0
Quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ ANH QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THẾ ANH QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60.38.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thế Anh MỤC LỤC STT NỘI DUNG MỞ ĐẦU Chương NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ CÔNG LÝ VÀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Trang 1.1 Khái niệm công lý 1.1.1 Khái niệm công lý lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật 1.1.2 Mối liên hệ công lý với số khái niệm khác 19 1.2 Khái niệm nội dung quyền tiếp cận công lý 23 1.2.1 Khái niệm quyền tiếp cận công lý 23 1.2.2 Cơ sở pháp lý quyền tiếp cận công lý 27 1.2.3 Các bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý 31 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG 39 LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng hệ thống quy định liên quan đến quyền nghĩa vụ người dân 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Việc áp dụng tập quán pháp bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý 39 39 44 2.2 Hệ thống bảo đảm quyền tiếp cận công lý 47 2.2.1 Vai trò Tòa án việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý 47 2.2.2 Các thủ tục tố tụng 58 2.2.3 Hoạt động tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý 61 Chương CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 3.2 Đổi tổ chức, hoạt động Tòa án nhân dân bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tư vấn pháp luật 70 70 74 82 3.4 Nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công lý thuật ngữ lĩnh vực xã hội nói chung pháp luật nói riêng Ngay từ buổi đầu xuất hiện, người ý thức vai trò, vị trí xã hội, ý niệm công lý xuất công lý ước mong, nguyện vọng người, đối xử cách công bằng, bình đẳng, thời sơ khai, thể việc chia nguồn lợi phẩm (hoa quả, hoang thú) theo đóng góp cá nhân buổi săn bắt,hái lượm “Không thể có hòa bình công lý” câu hiệu thường thấy đồng bào Công giáo Hội đồng Giám mục Việt Nam thành lập Ủy ban Công lý Hòa bình Có thể thấy, công lý chiến để giành công lý” có lịch sử thăng trầm riêng nó, gắn bó cách mật thiết với lịch sử phát triển xã hội loài người Trải qua hình thái kinh tế - xã hội, chế độ trị, chế độ nhà nước, dù dã man (chế độ chiếm hữu nô lệ) hay chế độ dân chủ (chế độ dân chủ tư sản chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa); dù xã hội nguyên thủy hay đại nhất, công lý mang tính tinh thần nhiều ý niệm người Ở kỷ nguyên đại, tiếp cận công lý không túy mong ước người mà xuất tiêu chuẩn quan trọng đánh giá đối phát triển quốc gia, hệ thống pháp luật Bởi vừa quyền người nghĩa vụ nhà nước Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2013 Nghị Đại hội Đảng XI rõ đường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta Trong đó, Nhà nước pháp quyền trước hết cần phải có hệ thống pháp luật đảm bảo tính công lý, công lẽ phải theo nghĩa giản đơn mà ta hiểu Tiếp cận công lý thuật ngữ chuyên ngành thời gian gần đây, hiểu quyền xét xử công người dân, tức gắn chặt với hoạt động “xét xử” hay hoạt động “tư pháp” Trong năm gần đây, hiệu hoạt động hệ thống tư pháp Việt Nam không đánh giá cao, chí gây uy tín lòng người dân Bởi nguyên nhân trước hết hệ thống pháp luật chưa bảo đảm cho người dân thực triệt để quyền tiếp cận công lý mình, sau suy giảm lòng tin cách hành xử chủ thể hoạt động tư pháp Tòa án từ thành lập có chức bảo vệ công lý thông qua hoạt động xét xử Nhận thức sâu sắc vấn đề đó, Hiến pháp 2013 Việt Nam khẳng định rõ: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý” khoản Điều 102 Hay diễn tả theo cách khác Tòa án người bảo vệ cuối cho tự người dân mà không phụ thuộc vào địa vị kinh tế hay địa vị xã hội họ Do đó, công dân niềm tin vào người nắm công lý xã hội rõ ràng, hậu nghiêm trọng Với diễn thời gian gần đây, dư luận xã hội bắt đầu đặt nghi vấn lực, trình độ đội ngũ tư pháp nước ta Ở số trường hợp, họ không ý nghĩ mang vụ tranh chấp tòa nữa, mà lại có xu hướng “tự xử” với Dẫu biết rằng, pháp luật thể phần nhỏ xã hội pháp luật, thể chế khác điều chỉnh, tác động lên hành vi người (phong tục, tập quán, hương ước, lệ làng…) nhiều khi, thiết chế tương ứng thể chế lại hoạt động có hiệu thiết chế tư pháp thức theo pháp luật Xét theo khía cạnh đó, tiếp cận công lý vừa trạng thái xã hội, vừa đòi hỏi, vừa nghĩa vụ nhà nước việc tổ chức, thực thi, bảo vệ pháp luật, tạo điều kiện cho chủ thể nói chung (trong có nhà nước) mà quan cá nhân (con người) nói riêng tiến lại gần lẽ phải công theo nghĩa đên Tiếp cận công lý vấn đề liên quan vấn đề riêng quốc gia, dân tộc hay lãnh thổ, mà vấn đề “toàn cầu”, “toàn xã hội” Đặc biệt năm gần đây, vấn đề tiếp cận công lý nghiên cứu, khảo sát nhiều cách thức khác đem lại thành công bước đầu việc đánh giá mức độ tiếp cận công lý người dân Việt Nam không đứng câu chuyện đó, với tham gia nhiều tổ chức khác nhau, nước, bước tiến hành bước đầu tiếp cận công lý Việc cho đời Báo điện tử Công lý Tòa án nhân dân tối cao hay việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với quan pháp luật tư pháp khác Việt Nam thực kiện thể điều Vì lý trên, lựa chọn đề tài “Quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhà nước Pháp luật 1.2 Tình hình nghiên cứu Công lý tiếp cận công lý nội dung năm gần đây, thức trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập nhiều ngành khoa học, có Luật học Với nhận thức tầm quan trọng công lý trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lần lịch sử lập hiến, sau Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), đến Hiến pháp năm 2013, giá trị công lý lần khẳng định ghi nhận Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu cặn kẽ, đầy đủ công lý, vấn đề công lý Đã có số công trình, tác phẩm tiếng, bàn trực tiếp gián tiếp vấn đề công lý, xin trích lại sau: - Cuốn sách: “The Philosophy of Law: A very short introduction” (Triết học luật pháp) Raymond Wacks, giáo sư danh dự Luật Lý thuyết pháp luật Đại học Hồng Kông (bản dịch Phạm Kiều Tùng, Nhà xuất Tri thức, 2011) Tác giả dành toàn chương bàn Quyền công lý, đưa nét nhận thức công lý, mối quan hệ công lý pháp luật Ông viết: “Lý tưởng công lý vừa phẩm chất có tính khoa trương hệ thống pháp lý nội địa còn, khẳng định tính phổ biến nó, mong muốn vượt qua luật pháp” - Cuốn sách: “Bốn tiểu luận tự do” Isaiah Berlin (1909-1997) Nguyễn Văn Trọng dịch, Nhà xuất Tri thức, năm 2014 Isaiah Berlin nhà triết học người Do Thái, triết gia muốn hướng nghiên cứu tới đông đảo độc giả chức dành riêng cho nhà chuyên môn Ông quan niệm vai trò triết gia đạo đức học soi sáng vấn để để giúp cho công chúng có phán đoán riêng họ, hướng dẫn họ sống - Cuốn sách: “Justice: Whats’s the right thing to do”, hay “Phải trái, sai” giáo sư Đại học Harvard Michale J Sandel (bản dịch Hồ Đắc Phương, tái lần thứ 6, Nhà xuất Trẻ, năm 2015) Cuốn sách GS.Ngô Bảo Châu nhận xét rằng: “Trang sách cửa sổ mở sang đời khác, giới khác Và chỗ để ảnh sáng mặt trời rọi vào đời mình” Bên cạnh đó, có số tác phẩm tiếng công lý tiếp cận công lý xuất nước như: - Cuốn sách: “Đây công lý thực dân Pháp Đông Dương”, Nhà xuất Sự thật, năm 1962 Đây sách gồm tập hợp số viết Chủ tịch Hồ Chí Minh công lý giai đoạn 1921-1926 - Cuốn sách: “Triết học kinh tế “Lí thuyết công lý” Nhà triết học Mĩ - John Rawls” Trần Thảo Nguyên, Nhà xuất Thế giới xuất năm 2006 Tác giả tập trung ý nghĩa khả ứng dụng học thuyết công lý John Rawls Việt Nam Phân tích mệnh đề công lý công John Rawls, tác giả cho công lý gốc công bằng, có ý nghĩa sâu sắc khái quát công - Bài viết: “Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền” Vũ Công Giao, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25, năm 2009 Bài viết phân tích khái niệm đặc điểm tiếp cận công lý, tảng tiếp cận công lý tương thích nguyên tắc tiếp cận công lý với nguyên tắc pháp quyền Việt Nam - Cuốn sách: “Quyền người thi hành công lý” Tòa án nhân dân tối cao, 545 trang, Nhà xuất lao động - xã hội, năm 2010 Cuốn sách gồm 15 chương, cung cấp thông tin nhằm giúp người đọc mà chủ yếu cán tòa án có kiến thức tương đối toàn diện sâu sắc quyền người việc bảo đảm quyền trình thực thi công lý - Báo cáo: “Chỉ số công lý - Thực trạng Công Bình đẳng dựa ý kiến người dân năm 2012” Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (tháng 7/2013) Chỉ số công lý giới thiệu hướng tiếp cận để đánh giá kết tiến trình cải cách luật pháp tư pháp diễn Chỉ số công lý năm 2012 thực 21 tỉnh, thành phố, dựa trục nội dung thực thi pháp luật bảo đảm công lý, bao gồm: Khả tiếp cận, Công bằng, Liêm chính, Tin cậy hiệu quả, Bảo đảm quyền Tuy nhiên, khảo sát đưa ý niệm công lý người dân cở sở cảm nhận tâm lý học xã hội 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1.Mục tiêu tổng quát - Làm rõ thêm lý luận khoa học quan điểm công lý quyền tiếp cận công lý; - Đánh giá tương đối thực trạng thực quyền tiếp cận công lý Việt Nam để từ đó, đề số giải pháp nâng cao tính hiệu hoạt động 1.3.2.Mục tiêu cụ thể - Nêu phân tích, làm rõ quan niệm chung công lý “quyền tiếp cận công lý” phương diện lịch sử nhà nước pháp luật; so sánh quan niệm công lý với quan niệm khác thường dùng pháp luật - Nghiên cứu tìm hiểu, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết thực quyền tiếp cận công lý Việt Nam 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng đề tài: - Hệ thống lý luận công lý,“quyền tiếp cận công lý” - Thực trạng thực quyền tiếp cận công lý Việt Nam - Một số giải pháp nâng cao thực quyền tiếp cận công lý 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: “Công lý” là mô ̣t khái niê ̣m rô ̣ng lớn , đó , nô ̣i dung của quyề n tiế p câ ̣n công lý cũng rấ t rô ̣ng Tuy nhiên, để phù hợp với quy mô Luận văn Tha ̣c s ĩ, đề tài tập trung nghiên cứu quyền tiếp cận công lý tư pháp, tức là gắ n chă ̣t với viê ̣c xét xử của Tòa án 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử - cụ thể việc tìm hiểu, nghiên cứu quan điểm công lý qua tài liệu sưu tầm - Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội học việc đánh giá thực trạng tiếp cận công lý số nhóm đối tượng địa bàn thành phố Hà Nội - Nguồn số liệu sử dụng lấy từ báo cáo số công lý UNDP, số quan tư pháp địa bàn Hà Nội qua khảo sát, điều tra xã hội học tác giả 2.Kết cấu nội dung luận văn: bao gồm chương, tiết Chương NHỮNG QUAN NIỆM CHUNG VỀ CÔNG LÝ VÀ QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ 1.1 Khái niệm Công lý Khái niệm công lý khái niệm thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực khác suốt chiều dài lịch sử nhân loại Trong khoa học pháp lý, công lý cần xem xét số khía cạnh như: lịch sử nhà nước pháp luật; thực pháp luật; xây dựng pháp luật Trong khuôn khổ luận văn này, trình bày quan điểm phân loại dựa khía cạnh 1.1.1 Khái niệm công lý lịch sử tư tưởng nhà nước pháp luật Theo đó, phân đoạn phát triển công lý tương ứng với giai đoạn phát triển xã hội Luận văn vào số luật tiêu biểu quan niệm số nhà tư tưởng tiêu biểu cho thời kỳ phát triển lịch sử nhà nước để làm sở cho việc phân tích biểu quan niệm công lý thời kỳ tương ứng 1.1.1.1 Thời kỳ cổ đại Trong thời kỳ xã hội sơ khai, ý niệm công lý bắt đầu hình thành gắn với đời nhà nước pháp luật a) Phương Tây cổ đại Thật thiếu sót tìm hiểu định nghĩa nơi nhà tư tưởng hay triết gia lỗi lạc, đặc biệt giai đoạn phương Tây Bởi văn minh phương Tây thời cổ đại gắn liền với hệ thống truyền thuyết, thần thoại mà thể kiến giải vũ trụ, người khát vọng họ Do đó, việc tìm quan niệm công lý xuất phát từ câu truyện với tồn vị thần theo tín ngưỡng người dân thời cổ đại lúc điều cần thiết Sớm nhất, người Ai Cập cổ đại có vị thần đại diện cho công lý, nữ thần Isis nữ thần Maats Nữ thần Isis cho vị thần tượng trưng cho Sự thât, Công bằng, Trật tự, Pháp luật Đạo đức Công lý đời sống tâm linh người Ai Cập cổ đại Và nữ thần Maat biết đến chủ nhân Phòng phân xử với tính cách thẳng thắn, đánh giá tất xem xét tình cảm thận trọng Thần thoại Hy Lạp lưu giữ đến ngày phần lớn thông qua tác phẩm văn học, nghệ thuật, mang tính nhân văn tư tưởng triết học, giàu tính lý, triết lý Được cho hòa quyện tư cảm tình tư lý luận, hai hòa quyện tạo thành thể thống tạo nên tác phẩm huy hoàng thời cổ đại Trải qua nhiều biến cố, ngày thần thoại Hy Lạp giới hạn khứ, văn học nghệ thuật Tuy nhiên, phủ nhận tính giáo dục, triết lý, giá trị sâu sắc ý tưởng thể thần thoại Hy Lạp Theo truyền thyết, thời cổ đại Hy Lạp, Bầu trời (Uranus) Mặt (Gaia) lấy sinh nữ thần Themis, mười hai Titan (thần) tối cao đỉnh Olympus Themis người làm luật định, thiết lập trật tự ổn định gian để đảm bảo công lý Themis tượng trưng cho Công lý, thân pháp luật trật tự tự nhiên, khác với luật trật tự người đặt Themis tham dự tranh luận chư thần, làm cố vấn cho chư thần dịp Themis thường chủ tọa họp thường nhân Những thỏa hiệp kí kết thường nhân bảo trợ Themis Sự trực, nghiêm minh bà khiến người Hy Lạp cổ xưa tạc tượng bà tay cầm kiếm, tay cầm cân, mắt bịt dải băng để chứng tỏ vô tư, không thiên vị phán quan Themis có sáu người với Zeus, số kế tục bà trở thành thân công lý, nữ thần Dike, thường gọi nữ thần Lẽ phải, Chân lý Sự thật Nàng chuyên theo dõi việc tuân thủ quy định Zeus trần gian báo lại cho cha biết trường hợp vi phạm để Chúa thần giáng sấm sét trừng trị Nhưng sống nơi trần lúc thêm hỗn loạn, hạt giống xấu xa từ hộp Pandora ngày lớn mạnh Dike cai quan không xuể, đành đổi tên thành Astreae có nghĩa “tinh cầu” bay trời, ám chỉ: công lý tuyệt đối tìm thấy chân trời xa tắp, nơi người trần vươn tới Khi người La Mã thôn tính Hy Lạp từ kỷ II Tr.CN, họ xây dựng nữ thần Công lý họ, nữ thần Justitia dựa hình tượng nữ thần Themis nữ thần Dike Theo đó, nữ thần Justitia thân công lý thần thoại La Mã Bà trinh nữ sống loài người loài người trở nên hủ bại tha hóa, buộc bà phải bay lên trời hóa thân thành chòm Xử nữ (Virgo) Hình tượng nữ thần Justitia thường xuất với vòng nguyện quế đầu, ngồi ghế, tay cầm gậy dài nhành Đôi khi, bà xuất tay cầm gươm, tay cầm cuộn giấy hai sư tử (dinh tổng trấn thành phố Venezia) Tuy nhiên, nơi nào, hình tượng nữ thần tự xuất với đôi mắt bị kín Có nhiều tượng tranh vẽ Nữ thần Công lý không bịt mắt, với lời giải thích rằng, Nữ thần Công lý với quyền mình, không cần bịt mắt tránh tác động yếu tố ngoại cảnh đảm bảo việc xét xử công bằng, không thiên vị Điển tượng thần Themis Tòa án tối cao Brisbane, tiểu bang Queensland, Australia hay thần Themis tòa nhà thượng viện Nga Qua hình tượng thần thoại kể trên, thấy được, dù khu vực địa lý, văn minh khác nhưng, công lý – ước vọng người thể nghiêm minh, khách quan pháp luật Ở đây, công lý dường tách bạch khỏi công bằng, xuất tầng lớp, hay giai cấp Nó quan hệ – sai, thiện – ác pháp luật – trừng phạt Trong văn minh Hy Lạp cổ đại, công lý cho bắt nguồn từ trật tự xã hội, xã hội ổn định, có trật tự thúc đẩy phát triển công lý ngược lại, công lý mạnh mẽ thúc đẩy xã hội trật tự, ổn định Plato, triết gia vĩ đại Hy Lạp, người mà ảnh hưởng ông mô tả cách tuyệt vời nhà triết học kỷ 20 Alfred North Whitehead: “Nét đặc trưng chung rõ ràng truyền thống triết học châu Âu bao gồm chuỗi phụ cho tác phẩm Plato”, đưa quan điểm, tư tưởng vấn đề công lý tranh luận vấn đề đạo đức pháp luật, đặc biệt Luật pháp, tác phẩm cuối dang dở trước ông qua đời Trong Quyển IV tác phẩm Luật pháp, bàn sống đức hạnh, Platon cho rằng, công lý hay nguyên tắc tôn giáo đạo đức đóng vai trò dẫn dắt sống họ: Này bạn, Thượng đế, theo truyền thuyết, nắm giữ tay Ngài đầu, cuối vật, nghĩa chúng vận hành theo luật tự nhiên Ngài xếp đặt đường thẳng lúc kết thúc Công lý theo Ngài trừng phạt kẻ không thực hành đến nơi đến chốn luật Thượng đế…hắn bị luận phạt công lý khác phải thuận nhận mà [2, tr 818] Như vậy, nói pháp luật, Platon nhấn mạnh đến luật tự nhiên, theo đó, công lý với nghĩa trừng phạt kẻ vi phạm luật tự nhiên mang tính tự nhiên Ngoài ra, “thuận nhận” hay “tâm phục phục” mang lại ý nghĩa tốt đẹp cho công lý Tức kẻ làm sai nhận thấy 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis De Tocqueville, dịch giả Phạm Toàn (2013), Nền dân trị Mỹ, NXB Tri thức, Hà Nội Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), The Essential Plato, Plato chuyên khảo, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội TSKH Lê Cảm, TS Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi, Hà Nội Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 Forrest E.Baird (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Nxb Công an nhân dân Hiến pháp 2013 nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Jean-Jacques Rousseau, dịch giả GS.Dương Văn Hóa (2013), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới NXB giới, Hà Nội John Loke (2014), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, NXB Tri thức, Hà Nội 10 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 11 Luật Tố tụng Dân năm 2005 12 Luật Tố tụng Hình năm 2003 13 Naomi Ozaniec, Nguyễn Kiên Trường nhóm cộng biên dịch (2008), Trí tuệ Ai cập, NXB Từ điển bách khoa 14 Niccolo Machiavelli, dịch giả Vũ Thái Hà (2013) Quân vương, thuật cai trị, NXB Thế giới, Hà Nội 15 Pháp luật cho tất người- Tập 1, Báo cáo Ủy ban đảm bảo pháp lý cho người nghèo- UNDP 2008 16 Plato, “Cộng hòa”, dịch giả Đỗ Khánh Hoan (2012), NXB Thế giới, Hà Nội 11 17 Nguyễn Ái Quốc (2008), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Raymond Wacks, dịch giả Phạm Kiều Tùng (2011), Triết học luật pháp, NXB Tri thức, Hà Nội 19 TS Lê Hữu Thể, TS.Đỗ Văn Đương, ThS Nguyễn Thị Thủy (2013), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách việc đổi mởi thủ tục tố tụng hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 TS.Nguyễn Minh Tuấn (2014), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế 1948 22 TS Nguyễn Văn Sáu (2001), “Cộng đồng làng xã Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trung tâm Nghiên cứu quyền người – quyền công dân Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học tư pháp hình sự, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nôi (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Tố tụng Hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Từ điển bách khoa Triết học 26 Từ điển Luật học (1999), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu sách công, Bình luận khoa học Hiến pháp 2013 28 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân” năm 1993 PTS Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp làm chù nhiệm đề tài 12

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan