1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ CHẾ bảo đảm THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP cận THÔNG TIN ở VIỆT NAM HIỆN NAY

95 307 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 798,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HT CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60380101 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS …………… HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định trường Đại học Luật Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị nhà trường xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị HT LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Thái Vĩnh Thắng– Khoa Hành nhà nước - trường Đại học Luật Hà Nội tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Luật Hà Nội, đặc biệt khoa Hành nhà nước nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Đồng thời, em gửi lời cảm ơn đến cán Trung tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội nhiệt tình hỗ trợ việc tìm kiếm, thu thập tài liệu để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Do kiến thức hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị HT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 11 1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 11 1.2 Vai trò quyền tiếp cận thông tin 15 1.3 Khái niệm chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 20 1.4 Vai trò chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 24 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 27 2.1 Các nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 27 2.2 Phạm vi cung cấp thông tin/ giới hạn thông tin 35 2.3 Các hình thức cung cấp thông tin 43 2.4 Chủ thể quyền tiếp cận thông tin 52 2.5 Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin 55 2.6 Trình tự, thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin 62 2.7 Phí tiếp cận thông tin 73 2.8 Thủ tục khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử lý vi phạm liên quan đếnquyền tiếp cận thông tin 74 2.8.1 Thủ tục khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 74 2.8.2 Xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Quyền tiếp cận thông tin quyền người quyền công dân thuộc nhóm quyền dân - trị ghi nhận số văn kiện quốc tế có giá trị pháp lý đặc biệt quan trọng như: Tuyên ngôn giới quyền người năm 1948 1, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 19662, Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng năm 2003, Tuyên bố Rio môi trường phát triển năm 1992, Công ước UNECE tiếp cận thông tin môi trường năm 1998 Ủy ban kinh tế Châu Âu Liên hợp quốc Để đáp ứng nhu cầu hội nhập toàn diện, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền nay, Việt Nam ngày trọng quan tâm đến thúc đẩy bảo đảm quyền người Nhận thức tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin, Việt Nam hiến định Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin số văn quy phạm pháp luật với lĩnh vực khác Luật Kiểm toán 2015, Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung 2012), Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013…nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho người dân tiếp cận thông tin, tăng cường vai trò làm chủ nhân dân để “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”, đồng thời, sở pháp lý thúc đẩy công khai, minh bạch, trách nhiệm đảm bảo tính xác hoạt động quan công quyền phục vụ lợi ích nhân dân để Nhà nước ta thực “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” Tuy nhiên, nay, quyền tiếp cận thông tin Việt Nam chưa có sở pháp lý thực vững chưa có chế hiệu bảo đảm thực thực tế để quyền thực thi cách hiệu quả, phù hợp với cam kết Việt Nam tham gia quyền tiếp cận thông tin chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn bảo đảm thực quyền Hiện nay, pháp luật Việt Nam số bất cập, vướng mắc thực quyền tiếp cận thông tin, chưa đáp ứng nhu cầu tình hình mới, có Hiến pháp 2013 thông qua Luật tiếp cận thông tin năm 2016 chưa có hiệu lực thi hành thân quy định Luật số hạn chế, vướng mắc Đồng thời, thực tiễn, việc cung cấp thông tin quan nhà nước cho người dân nhiều hạn chế, đáp ứng phần nhu cầu thông tin người dân ngày gia tăng chưa tạo điều kiện để người dân tiếp cận thông tin cách nhanh chóng, thuận tiện, thông tin liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích người dân lĩnh vực quy hoạch đất đai, giao thông, xây dựng, đền bù giải phóng mặt Thực trạng dẫn đến tình trạng bất bình đẳng xã hội, tạo điều kiện cho số cán bộ, công chức trục lợi, gây khó khăn cho người dân Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa sở lý luận, làm rõ cần thiết quyền tiếp cận thông tin, nhận thức thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin tìm hiểu đưa chế thúc đẩy bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực cần thiết, góp phần bảo vệ quyền người, nâng cao tính minh bạch, dân chủ thực quyền lực nhà nước, tạo tiền đề vững cho xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam không ngừng phát triển hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nhận thức tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin, nhiều tổ chức quốc tế, khu vực quốc gia công nhận, tôn trọng có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị lớn giới như: Freedom of Information: The Law, the Practice and the Ideal (Tự thông tin: Pháp luật, thực tiễn lý tưởng) Patrick Birkinshaw năm 2001 hay Blackston’s Guide to the Freedom of Information Act (Bình luận Blackston đạo luật tự thông tin) John Wadham, Jonathan Griffiths Kelly Marris năm 2002 Những tác phẩm phân tích cụ thể vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận thông tin vai trò, bối cảnh đời, nội dung quyền, trường hợp miễn trừ chế bảo đảm thực thi Đặc biệt, Tony Mendel – chuyên gia hàng đầu lĩnh vực Luật tiếp cận thông tin có công trình nghiên cứu: “Báo cáo đánh giá so sánh pháp luật tiếp cận thông tin” xuất năm 2008 có giá trị lớn việc quốc gia ban hành Luật tiếp cận thông tin Bên cạnh có nhiều nghiên cứu chuyên sâu như: Freedom of Information and Openness: Fundamental Human Right? (Tự thông tin công khai: Quyền người?) Patrick Birkinshaw3 trình bày phân tích sâu sắc quan điểm đa chiều giới luật học ưu điểm hạn chế pháp luật quyền tiếp cận thông tin số nước giới hay viết: “Freedom of Information in Australia” (Tự thông tin Úc) Peter Bayne4 nói kinh nghiệm Australia tự thông tin Như vậy, thấy quyền tiếp cận thông tin nhiều người quan tâm cho đời tác phẩm vấn đề với nội dung hình thức phong phú, đa dạng nhằm cung cấp kiến thức lý luận kinh nghiệm nước giới quyền tiếp cận thông tin, tài liệu quý giá nhằm phục vụ cho việc học hỏi, nghiên cứu, hoàn thiện thúc đẩy chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho nước chưa có chế hữu hiệu để bảo đảm quyền Việt Nam 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Trong giai đoạn phát triển hội nhập toàn diện Việt Nam nay, việc bảo đảm thúc đẩy quyền người có quyền tiếp cận thông tin nhiều người quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Trong năm gần có nhiều công trình nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin với khía cạnh góc nhìn khác chủ yếu viết trang website, tạp chí tham luận hội thảo khoa học liên quan đến quyền tiếp cận thông tin Hội thảo “Tiếp cận thông tin – quy định quốc tế, kinh nghiệm Việt Nam, Đan Mạch” tổ chức Hà Nội ngày 5- 6/10/2006 Hội thảo khoa học “Tiếp cận thông tin – thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm Vương quốc Anh” tổ chức Hà Nội vào tháng 10/2007 với viết: GS.TS Trần Ngọc Đường, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với quyền tiếp cận thông tin; Nguyễn Chí Dũng, Quyền tiếp cận thông tin: Yêu cầu quản lý nhà nước hiệu quả, phát triển; Tường Duy Kiên – Hoàng Mai Hương – Chu Thúy Hằng, Tìm hiểu pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền đảm bảo thông tin Việt Nam; TS Dương Thanh Mai, Quyền thông tin tham gia nhân dân vào trình xây dựng pháp luật Việt Nam; TS Đinh Văn Minh, Chuẩn mực tiếp cận thông tin đấu tranh chống tham nhũng; TS Hoàng Minh Thái, Tiếp cận thông tin – Những vấn đề đặt ra; TS Nguyễn Đức Thủy, Quyền tiếp cận thông tin – Kinh nghiệm Việt Nam Vương quốc Anh; Phạm Quốc Anh, Sự cần thiết đề xuất khuôn khổ Luật tiếp cận thông tin Việt Nam; Ths Vũ Công Giao, Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin quan Việt Nam; TS Tường Duy Kiên, Quyền thông tin – Cách tiếp cận quốc tế đặc điểm chung luật tiếp cận thông tin số nước giới Tới năm 2009, nhiều hội thảo xây dựng Luật tiếp cận thông tin tổ chức như: hội thảo “Xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam” tổ chức Hà Nội tháng 5/2009 hội thảo “Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới” tổ chức ngày 19-20/8/2009 Nha Trang có nhiều tham luận khai thác phương diện nội dung khác quyền tiếp cận thông tin như: James Anderson - Chuyên gia cao cấp quản trị quốc gia Ngân hàng giới, Kinh nghiệm số nước Đông Âu việc thực thi Luật tiếp cận thông tin; Jairo Acuna Alfaro - Cố vấn sách cải cách hành chống tham nhũng UNDP Việt Nam, Quyền tiếp cận thông tin nước khu vực Đông Nam Á; Ts Hoàng Thị Ngân, Kết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế Luật tiếp cận thông tin số quốc gia giới; GS.TSKH Đào Trí Úc, Tổng quan luật tiếp cận thông tin vai trò tổ chức xã hội dân việc thực quyền tiếp cận thông tin nước giới; GS.TSKH Lê Cảm, Pháp luật phát triển – vai trò giới luật gia việc thúc đẩy quyền tiếp cận thông tin; Toje R Ruud, Luật tiếp cận thông tin Na Uy vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng thực luật này; GS Sung Nak In - Đại học quốc gia Seoul, Luật tiếp cận thông tin (Luật công khai thông tin quan nhà nước) Hàn Quốc vai trò tổ chức xã hội việc xây dựng thực luật này;… Bên cạnh đó, có số viết có giá trị nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17 tháng năm 2009 như: GS.TS Thái Vĩnh Thắng, Quyền tiếp cận thông tin – Điều kiện thực quyền người quyền công dân; ThS Dương Thị Bình, Thực trạng quyền tiếp cận thông tin Việt Nam; TS Nguyễn Thị Thu Vân, Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Đề tài khoa học cấp bộ: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng Luật tiếp cận thông tin” năm 2010 GS.TS Thái Vĩnh Thắng làm chủ nhiệm đề tài có nhiều viết nghiên cứu nội dung: sở lý luận tiếp cận thông tin, luật tiếp cận thông tin/ tự thông tin pháp luật quốc tế pháp luật số nước giới, thực trạng pháp luật thực pháp luật tiếp cận thông tin Việt Nam nay, xây dựng luật tiếp cận thông tin Việt Nam nay…có ý nghĩa khoa học sâu sắc, góp phần lớn việc nghiên cứu, ban hành Luật tiếp cận thông tin Việt Nam Mỗi tác giả nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin có nhìn, phân tích, đánh giá nêu ưu điểm, nhược điểm giải pháp khác nhằm hoàn thiện quyền tiếp cận thông tin Nội dung chủ yếu tác giả quan tâm đến khái niệm quyền tiếp cận thông tin, lịch sử hình thành phát triển quyền tiếp cận thông tin, quy định liên quan đến bảo đảm quyền tiếp cận thông tin chủ yếu quy định nước giới vấn đề phạm vi áp dụng, chủ thể quyền tiếp cận thông tin, chủ thể cung cấp thông tin, phương thức cung cấp thông tin, trình tự, thủ tục giải yêu cầu cung cấp thông tin, chế giám sát, giải khiếu nại, khiếu kiện quyền tiếp cận thông tin…Đó vấn đề liên quan đến việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Tuy nhiên, để làm rõ khái niệm, vai trò quyền tiếp cận thông tin chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nay, em chọn phân tích đề tài: “Cơ chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam nay” nhằm khái quát lại vấn đề liên quan đến chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin cách tìm hiểu nêu quy định số quốc gia giới Trên sở đó, nhận xét, đánh giá xem Việt Nam chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin mức độ cần hoàn thiện Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin điều kiện cần thiết để người dân thực quyền làm chủ tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội phục vụ sống mình; góp phần nâng cao tính minh bạch sách, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Do đó, ban hành Luật tiếp cận thông tin năm 2016 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc xây dựng nguyên tắc tảng việc tiếp cận thông tin, tạo khung pháp lý đồng cho việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Những vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin: khái niệm vai trò quan trọng quyền tiếp cận thông tin, chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin; thực trạng quy định pháp luật thực tiễn quyền tiếp cận thông tin tìm số biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Cơ chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin, chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin kinh nghiệm số nước để liên hệ với thực trạng Việt Nam để thấy ưu điểm hạn chế nhằm hoàn thiện chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Các câu hỏi nghiên cứu Luận văn Để đạt mục đích nghiên cứu Luận văn, đề tài xác định câu hỏi nghiên cứu Luận văn là: - Quyền tiếp cận thông tin gì? Quyền tiếp cận thông tin có vai trò việc bảo đảm quyền người dân chủ nay? - Cơ chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin có vai trò việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin hiệu thực tế? - Hiện nay, Việt Nam học tập từ quy định nước giới có quy định vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận thông tin như: Các nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin; Phạm vi cung cấp thông tin; Các hình thức cung cấp thông tin; Chủ thể quyền tiếp cận thông tin; Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin; Thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin; Phí tiếp cận thông tin; Thủ tục khiếu nại, khởi kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin; Thủ tục khiếu nại, khởi kiện, tố cáo xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin; Thủ tục khiếu nại, khởi kiện, tố cáo liên quan đến quyền tiếp cận thông tin; Xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin? Những quy định có ưu điểm, hạn chế gì? Và hạn chế cần khắc phục nào? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước ta dân chủ, quyền người, quyền công dân Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề thúc đẩy bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường khoa học xã hội luật học như: - Phương pháp lịch sử: Tìm hiểu quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin lịch sử giới Việt Nam để nắm rõ hình thành quy luật phát triển quyền tiếp cận thông tin nhu cầu bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin theo giai đoạn - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Luận văn phân tích tổng kết lại kết công trình nghiên cứu quyền tiếp cận thông tin đưa nhận xét, đánh giá thân để đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tiếp cận thông tin thúc đẩy, bảo đảm thực quyền thực tế - Phương pháp so sánh: Luận văn so sánh quy định pháp luật thực tế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam với giới Việt Nam giai đoạn khác - Phương pháp thống kê xã hội học: Luận văn sử dụng kết thống kê, điều tra, khảo sát lấy phiếu khảo sát, thống kê số liệu vấn đề lấy ý kiến khảo sát việc thực quyền tiếp cận thông tin người dân thời gian gần Nguồn tài liệu nghiên cứu để hoàn thành Luận văn văn pháp luật quốc tế văn pháp luật quốc gia liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, báo cáo, nghiên cứu, đánh giá quan nhà nước chuyên gia pháp luật quyền tiếp cận thông tin Bên cạnh đó, luận văn hoàn thành sở nghiên cứu, tham khảo số viết vấn đề tạp chí, website, kỷ yếu hội thảo khoa học nước Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn nhằm đóng góp vào việc làm rõ vấn đề lý luận chung quyền tiếp cận thông tin chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Đồng thời, luận văn nêu, phân tích, đánh giá chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam có so sánh, đối chiếu, liên hệ với quy định Việt Nam trước đây, với nước giới để đưa đánh giá, nhận xét, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam phù hợp với yêu cầu thực tiễn bảo đảm thúc đẩy quyền người Việt Nam nay, bối cảnh Việt Nam tham gia cam kết quốc tế quyền người, có nội dung bảo đảm quyền tiếp cận thông tin Việt Nam cần nội luật hóa đưa chế hiệu nhằm bảo đảm thực thực tế Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm phần sau: Chương Những vấn đề lý luận quyền tiếp cận thông tin chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 1.2 Vai trò quyền tiếp cận thông tin 1.3 Khái niệm chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin 1.4 Vai trò chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Chương Thực trạng chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Việt Nam số giải pháp hoàn thiện 2.1 Các nguyên tắc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 2.2 Phạm vi cung cấp thông tin 2.3 Các hình thức cung cấp thông tin 2.4 Chủ thể quyền tiếp cận thông tin 2.5 Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin 2.6 Thủ tục thực quyền tiếp cận thông tin 2.7 Phí tiếp cận thông tin 2.8 Thủ tục khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 2.8.1 Thủ tục khiếu nại, tố cáo, khởi kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 2.8.2 Xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin 10 là: Khiếu nại đến nội quan hành đương không thỏa mãn với kết giải nội quan hành đưa giải trước quan độc lập; không thỏa mãn với kết giải quan độc lập đương hoàn toàn có quyền khởi kiện tòa án để bảo đảm quyền tiếp cận thông tin giải cách triệt để Hiệu hình thức giải phụ thuộc vào bối cảnh quốc gia, theo ý kiến chuyên gia khảo sát thực tế mô hình quan độc lập có hiệu nhất35 Cơ quan độc lập giải khiếu nại quyền tiếp cận thông tin thực với ba mô hình: Thanh tra quốc hội; Cao ủy viên, Ủy ban thông tin; quan dạng bán tòa án Thanh tra quốc hội thẩm quyền định mang tính bắt buộc tòa án kiến nghị quan có ảnh hưởng lớn tuân thủ Đây phương pháp giải dễ tiếp cận không tốn hướng mà nhiều quốc gia hướng tới Chẳng hạn, thực tiễn xét xử 34 David Banisar, Freedom of Information Around the World 2006 – A Global Survey of Access to Government Information Laws, Privacy International, 2006, tr.23 35 David Banisar, Freedom of Information Around the World 2006 – A Global Survey of Access to Government Information Laws, Privacy International, 2006, tr.23 80 Na Uy, trường hợp khiếu kiện liên quan đến quyền tiếp cận thông tin đưa tòa án mà đơn khiếu nại thường gửi tới Ombudsman (thanh tra Quốc hội) thủ tục nhanh gọn, đơn giản định hiệu lực pháp lý bắt buộc song bên vi phạm tuân thủ định này36 Ở Việt Nam, văn pháp luật trước đây, có quy 81 định nội dung, phạm vi vấn đề quan công quyền phải công khai, minh bạch, thời hạn công khai, trả lời, quyền yêu cầu hình thức xử lý vi phạm chế tài người có hành vi vi phạm lại chưa có quy định cụ thể Điều 130 Luật bảo vệ môi trường quy định rằng: Tổ chức, cá nhân, sở sản xuấ kinh doanh, bộ, ngành có trách nhiệm cung cấp thông tin môi trường Khoản Điều 131 quy định: Các quan công khai thông tin môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thông tin chưa quy định cụ thể việc chịu trách nhiệm thực nào, mức độ Nhằm bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin, Luật tiếp cận thông tin năm 2016 quy định: Người yêu cầu cung cấp thông tin có quyền khiếu nại, khởi kiện quan nhà nước, người có trách nhiệm cung cấp thông tin có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật quyền tiếp cận thông tin theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật tố tụng hành Hiện nay, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện quyền tiếp cận thông tin thực thông qua đường hành sở Luật Khiếu nại 2011, Luật Tố cáo 2011 Luật Tố tụng hành 2015 Theo đó, việc khiếu nại quan có định hành hành vi hành bị khiếu nại xem xét giải khiếu nại lần đầu Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với định giải khiếu nại 36 Hội luật gia Việt Nam, Báo cáo chuyến thăm nghiên cứu hệ thống pháp luật, tư pháp Luật tiếp cận thông tin Na Uy tháng 10/2007, Hà Nội, 2007 81 thời hạn luật định mà khiếu nại chưa giải người khiếu nại có quyền tiếp tục khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp 82 khởi kiện vụ án hành tòa án nhân dân Trường hợp người khiếu nại tiếp tục khiếu nại lên quan hành cấp trực tiếp mà họ không đồng ý với định giải khiếu nại lần hai thời hạn luật định mà khiếu nại không giải người khiếu nại có quyền khởi kiện vụ án hành tòa án nhân dân theo hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trường hợp khởi kiện khác Điều 28 Luật Khiếu nại 2011 quy định “thời hạn giải khiếu nại lần đầu không 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý Ở vùng sâu, vùng xa lại khó khăn thời hạn giải khiếu nại không 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; vụ việc phức tạp thời hạn giải kéo dài không 60 ngày, kể từ ngày thụ lý.”37 Theo Luật tố cáo năm 2011 phát hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức công dân báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết xử lý (Điều 2) thời hạn giải tố cáo 60 ngày kể từ ngày thụ lý giải tố cáo, vụ việc phức tạp thời hạn giải 90 ngày kể từ ngày thụ lý giải tố cáo; trường hợp cần thiết, người có thẩm quyền gia hạn giải lần không 30 ngày, vụ việc phức tạp không 60 ngày (Điều 21) Trường hợp thời hạn quy định mà tố cáo không giải có cho việc giải tố cáo không 37 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? mode=detail&document_id=162374 82 83 pháp luật người tố cáo có quyền tố cáo tiếp với người đứng đầu quan cấp trực tiếp người có trách nhiệm giải tố cáo (Điều 27) Và công dân có quyền khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích Nhà nước Đây sở để người dân có quyền khiếu nại, tố cáo, khởi kiện quyền tiếp cận thông tin không bảo đảm Từ đó, chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin tăng cường ý thức trách nhiệm cung cấp thông tin cách cẩn trọng, xác, quy định pháp luật, bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cách hiệu cho người dân Tuy nhiên, từ thực tiễn kinh nghiệm nước giới cho thấy giải khiếu nại, khởi kiện, tố cáo thông qua quan độc lập mang lại hiệu cao, góp phần cho quyền tiếp cận thông tin bảo vệ, bảo đảm thực thực tế, Việt Nam thời gian tới cần xem xét thành lập mô hình quan độc lập có thẩm quyền giải khiếu nại ủy ban thông tin, tra quốc hội Cơ quan giải khiếu nại, tố cáo quan nhà nước thực hành vi làm ảnh hưởng đến quyền tiếp cận thông tin người dân từ chối cung cấp thông tin cung cấp thông tin không xác, không thời hạn theo quy định pháp luật thu mức phí tiếp cận thông tin bất hợp pháp cách độc lập để mang lại hiệu nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho người dân Bên cạnh đó, quan thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục hiểu biết, ý thức pháp luật quyền tiếp cận thông tin Luật tiếp cận thông tin năm 2016 chưa quy định nghĩa vụ quan nhà nước việc báo cáo địn nh kỳ hàng năm việc thực thi luật 84 tiếp cận thông tin Kinh nghiệm quốc tế cho thấy cần yêu cầu tất quan nhà nước báo cáo tình hình thực luật tiếp cận thông tin dành phần báo cáo thường niên cho vấn đề này38 Như vậy, thành 83 lập quan độc lập hoạt động chuyên trách quản quản lý việc thực quyền tiếp cận thông tin giao cho quan tổng hợp thông tin quan nhà nước báo cáo theo định kỳ thành báo cáo khái quát tình hình thực quyền tiếp cận thông tin để làm sở rà soát đưa biện pháp nhằm bảo đảm, nâng cao việc thực quyền tiếp cận thông tin cách hiệu Để quan độc lập hoạt động hiệu cần cân nhắc số vấn đề thành lập như: Đảm bảo độc lập với quan nhà nước quan hệ thống quan hành pháp (cơ quan nắm giữ nhiều thông tin cần thiết người dân), độc lập từ việc bổ nhiệm thành viên, nhiệm kỳ độc lập, ngân sách độc lập, thành viên người có uy tín cao đạo đức, chuyên môn đảm bảo quan có thẩm quyền để xem xét thông tin, yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin, chứng nhận tính xác thực thông tin đưa phán có tính thuyết phục cao, có tính ràng buộc bao gồm yêu cầu quan nhà nước cung cấp thông tin trình tự, thủ tục đảm bảo tính xác theo quy định pháp luật Hiện nay, Luật tiếp cận thông tin năm 2016 không quy định quan độc lập giám sát việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin xét thấy Việt Nam nghiên cứu nâng cấp Ban dân nguyện thành Ủy ban Dân nguyện Quốc hội để thực thi giải khiếu nại giám sát việc bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Cần quy định rõ Bộ thông tin truyền thông quan giúp Chính phủ quản lý nhà nước công tác bảo 85 đảm quyền tiếp cận thông tin việc thực chức giám sát giải khiếu nại nên giao cho Ủy ban dân nguyện Bộ thông tin truyền thông quan thuộc hệ thống hành pháp nên thực chức giám sát giải khiếu nại khó khách quan, công bằng, Ủy ban dân 38 http://towardstransparency.vn/vi/viet-nam- can-ap- dung-cac- tieu-chuan- quoc-te- de-thuc- subao- ve-quyentiep-can- thong-tin- cua-nguoi- dan 84 nguyện quan thuộc hệ thống quan quyền lực nhà nước, có tính độc lập quan hành pháp nên giao cho quan thực việc giám sát giải khiếu nại liên quan đến quyền tiếp cận thông tin hợp lý Để thiết chế giám sát giải khiếu nại hoạt động đạt hiệu cao, cần quy định thêm chức bồi dưỡng hỗ trợ quản lý hồ sơ chứa thông tin cho quan có trách nhiệm cung cấp thông tin việc giải khiếu nại miễn phí để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân quyền tiếp cận thông tin bị xâm phạm tìm cách bảo vệ 2.8.2 Xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin Một nội dung quan trọng quy định quyền tiếp cận thông tin xác định chế tài cho hành vi vi phạm quyền Việc đặt chế tài đảm bảo việc thực quyền tiếp cận thông tin thực theo quy định pháp luật Hầu giới quy định áp dụng chế tài chế tài hành hình để thể trừng phạt quan nhà nước công chức có thẩm quyền mà từ chối cung cấp thông tin cách bất hợp pháp có hành vi sửa đổi, phá hủy tài liệu cách trái phép39 Tuy nhiên, nhiều quan hành lại tỏ lưỡng lự việc áp dụng chế tài cán 86 bộ, công chức trường hợp vi phạm tuân thủ sách riêng quan Các án phạt tù xảy ra40 Các chế tài nhằm bồi thường thiệt hại cho người cung cấp thông tin áp dụng quan từ chối cung cấp thông tin41 39 Luật Tiếp cận thông tin nhà nước Ba Lan quy định rằng: “Bất kỳ người nào, không kể chức trách cương vị mà từ chối việc tiếp cận thông tin nhà nước bị phạt tiền, bị hạn chế tự phạt tù tối đa năm” 40 Trong vài năm qua, có vài trường hợp phạt tù Hoa Kỳ địa phương khác Ở Ấn Độ, Ủy viên Thông tin bắt đầu phạt tiền quan chức thông tin từ chối trì hoãn việc cung cấp thông tin cách vô cớ theo quy định Luật Quyền thông tin 41 Ở Hoa Kỳ, tòa án phán bồi thường chi phí pháp lý cho người yêu cầu tòa án thấy tài liệu yêu cầu bị từ chối cách không hợp lý 85 Luật Nhật Bản quy định áp dụng biện pháp phạt tù tối đa tới năm phải lao động phạt tới 300.000 yên Nhật vi phạm khoản Điều 23 tiết lộ bí mật Luật Phần Lan có điều khoản riêng quy định chế tài hành vi vi phạm quy định bảo mật nêu mục 22 quy định bí mật thông tin cấm sử dụng thông tin nêu mục 23 Luật bị trừng phạt theo quy định Chương 40, mục Bộ luật hình Ở Việt Nam, nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin công dân thực pháp luật, không xâm hại đến quan hệ xã hội, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Luật tiếp cận thông tin năm 2016 đưa quy định xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông 87 tin Theo Điều 15, người có hành vi vi phạm quy định pháp luật tiếp cận thông tin tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỉ luật, xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình Và người thực hành vi bị nghiêm cấm như: cố ý cung cấp thông tin sai lệch, không đầy đủ, trì hoãn việc cung cấp thông tin; hủy hoại thông tin; làm giả thông tin; cung cấp thông tin sử dụng thông tin để chống lại Nhà nước, phá hoại sách đoàn kết, kích động bạo lực; xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, gây kỳ thị giới, gây thiệt hại tài sản cá nhân, quan, tổ chức cản trở, đe dọa, trù dập người yêu cầu, người cung cấp thông tin42 mà gây thiệt hại quan cung cấp thông tin phải bồi thường thiệt hại, cá nhân có hành vi vi phạm có trách nhiệm hoàn trả theo quy định Luật bồi thường nhà nước Quy định giúp tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc cung cấp thông tin Ngoài ra, Luật quy định việc xử lý vi phạm chủ thể thực quyền tiếp cận thông tin sử dụng thông tin cung cấp gây ảnh hưởng xấu đến quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức người khác phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật Tuy nhiên, trách nhiệm cụ thể với mức độ vi phạm Luật chưa quy 42 Điều 11 Luật tiếp cận thông tin năm 2016 86 định cần quy định rõ văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật sau Như vậy, Luật tiếp cận thông tin đưa quy định khiếu nại, khởi kiện, tố cáo xử lý vi phạm liên quan đến quyền tiếp cận thông tin làm sở pháp lý bảo đảm cho quyền tiếp cận thông tin thực 88 thực tế Nhưng để việc giải vấn đề vi phạm quyền tiếp cận thông tin thực hiệu quả, cần thiết phải quy định thêm bảo vệ người cung cấp thông tin cách đáng theo quy định Luật bảo vệ người khiếu nại, khởi kiện, tố cáo hành vi sai trái vi phạm quyền tiếp cận thông tin Theo UNESCO, thời điểm năm 2006, Luật 30 quốc gia quy định việc bảo vệ người cung cấp thông tin (whistle – blower) sai phạm diễn quan công cộng43 Và Luật mẫu tự thông tin quy định: không cá nhân bị xử lý hình sự, hành bị ảnh hưởng đến nghề nghiệp, dù họ vi phạm nhiệm vụ pháp lý nội quy nghề nghiệp công khai thông tin hành vi sai trái công khai thông tin đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, an toàn môi trường, miễn họ công khai tình tin tưởng thông tin thật đưa chứng hành vi sai trái hiểm họa với sức khỏe, an toàn môi trường (Mục 47) Và Mục 48 Luật nhấn mạnh lại điều Quy định làm cho chủ thể cung cấp thông tin tự tin thực nhiệm vụ, quyền hạn lĩnh vực tiếp cận thông tin Vậy Việt Nam nên xem xét đưa quy định cụ thể việc bảo vệ chủ thể cung cấp thông tin chủ thể thực quyền cung cấp thông tin họ thực quy định pháp luật cung cấp tiếp cận thông tin văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật tiếp cận thông tin năm 2016 để thi 43 UNESCO, Freedom of Information A Comparative legal Survey, by Tony Mendel (second edition, reviesed and updated), Paris, 2008, tr.34 87 hành đảm bảo quyền tiếp cận thông tin thực thực tế cách hiệu 89 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hiện nay, Luật tiếp cận thông tin năm 2016 chưa có hiệu lực thi hành thông qua với quy định cụ thể nhằm làm sở pháp lý vững bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực thực tế cách hiệu Luật quy định rõ trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động cung cấp thông tin quan nhà nước đưa quy trình tiếp cận thông tin rõ ràng tạo điều kiện cho người dân thực cách dễ dàng Quy định Luật nhằm khắc phục hạn chế việc quy định tản mạn, chủ yếu mang tính nguyên tắc, khái quát vấn đề liên quan đến bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin gây khó khăn rào cản tiếp cận thông tin người dân giúp cho cán bộ, công chức công dân nắm trách nhiệm phải cung cấp loại thông tin nào, thông tin cung cấp có điều kiện, thông tin hạn chế để cung cấp thông tin cách xác, kịp thời bị xâm phạm quyền tiếp cận thông tin, công dân làm để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp 89 KẾT LUẬN Xây dựng hoàn thiện chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin vấn đề cấp thiết đặt với nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Thông tin coi tài sản quốc gia nên cá nhân hay tổ chức độc quyền chiếm đoạt, trừ thông tin liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh, bí mật giai đoạn điều tra tội phạm, bí mật cá nhân Trong thời đại hội nhập quốc tế toàn cầu hóa, quyền tiếp cận thông tin trở thành quyền 90 quan trọng người công dân Với tầm quan trọng quyền tiếp cận thông tin, có chế đủ mạnh hiệu nhằm bảo đảm thực quyền thực tế thực cần thiết Hiện nay, Việt Nam ban hành Luật tiếp cận thông tin năm 2016 Những quy định sở pháp lý vững bảo đảm quyền tiếp cận thông tin thực thực tế, làm sở để giải vấn đề liên quan đến thực quyền tiếp cận thông tin từ việc xác định nguyên tắc tiếp cận thông tin; chủ thể cung cấp/ tiếp cận thông tin; phí tiếp cận thông tin; trình tự, thủ tục yêu cầu, cung cấp thông tin giải xung đột, vướng mắc phát sinh trình thực quyền tiếp cận thông tin Nhưng đến ngày tháng năm 2018 Luật tiếp cận thông tin năm 2016 có hiệu lực thi hành thời gian dài thực tế cho thấy cần có chế hữu hiệu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cấp thiết Luật tiếp cận thông tin sở pháp lý quan trọng, công cụ hiệu để giúp cho quyền tiếp cận thông tin bảo đảm thực thực tế nên Luật tiếp cận thông tin phải có hiệu lực thi hành năm 2017 cần kịp thời có Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật tiếp cận thông tin để việc áp dụng quy định Luật vào thực thi dễ dàng Để đảm bảo điều đó, cần có nhận thức vấn đề liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, để từ đó, quan công quyền với người dân phối hợp bảo đảm triển khai thực tốt quy định pháp luật quyền tiếp cận thông tin, mang lại hiệu cao 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Bản thuyết minh chi tiết dự thảo Luật tiếp cận thông tin Bộ Tư pháp, Báo cáo kinh nghiệm quốc tế bảo đảm quyền tiếp cận 91 thông tin Bộ Tư pháp, Dự thảo tờ trình Dự án Luật tiếp cận thông tin Bộ Tư pháp Hoa Kỳ, Tóm tắt báo cáo thường niên Luật tự thông tin cho năm tài 2002 David Banisar (2006), Freedom of Information Around the World 2006 – A Global Survey of Access to Government Information Laws, Privacy International, tr.23 David Banisar, Freedom of Information Laws,Privacy International, 2006 Đại từ điển tiếng Việt, tr.464 Vũ Công Giao (2010), Luật Tiếp cận thông tin, số vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn giới, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Luật học 26, Hà Nội Mai Nguyễn (2010), Cung cấp thông tin theo yêu cầu – chế hữu hiệu bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Số chuyên đề “Xây dựng luật tiếp cận thông tin năm 2010, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Hà Nội 10 Tô Văn Hòa, Những nguyên tắc Dự luật Tiếp cận thông tin, Đề tài khoa học cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tiếp cận thông tin phục vụ xây dựng luật tiếp cận thông tin” 11 Hội luật gia Việt Nam (2007), Báo cáo chuyến thăm nghiên cứu hệ thống pháp luật, tư pháp Luật tiếp cận thông tin Na Uy tháng 10/2007, Hà Nội 12 Stiglitz (2002), Sự minh bạch quyền, Học viện ngân hàng giới, Quyền nói: Vai trò truyền thông đại chúng phát triển kinh tế, Oasington,tr.28 91 13 Đoàn Phan Tân (2001), “Về khái niệm thông tin thuộc tính làm giá trị thông tin”, Tạp chí Văn hóa, Nghệ thuật (3) 14 Tài liệu Hội thảo quốc tế Xây dựng Luật Tiếp cận thông tin Việt Nam 92 Bộ Tư pháp Đại sứ quán Anh tổ chức Hà Nội ngày 6-7/5/2009 15 Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin – điều kiện thực quyền người quyền công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17 16 Nguyễn Thị Kim Thoa (2009), “Nội dung Luật tiếp cận thông tin số nước”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Văn phòng Quốc hội 17.Tony Mendel (2009), Báo cáo đánh giá so sánh pháp luật tiếp cận thông tin, Hội thảo quốc tế xây dựng Luật tiếp cận thông tin Việt Nam, Hà Nội, tr.6 18 UNDP, Báo cáo phát triển người 2002: Tăng cường dân chủ giới chưa hoàn thiện, (Oxford: NXB trường đại học Oxford, 2002),tr.3 19 Đào Trí Úc (2009), Tổng quan luật tiếp cận thông tin vai trò tổ chức xã hội dân việc thực quyền tiếp cận thông tin nước giới, Kỷ yếu hội thảo “Luật tiếp cận thông tin – kinh nghiệm số nước giới”, Khánh Hòa 20 Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 17, Hà Nội 21 Văn kiện Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc ngày 18/1/2000, mã số E/CN.4/2000/63 22 Viện Khoa học Pháp lý (2008), Pháp luật quyền tiếp cận thông tin kinh nghiệm quốc tế, Thông tin khoa học pháp lý, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu quyền người (2007), Các văn kiện quốc tế luật tiếp cận thông tin số nước tiếp cận thông tin, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, trang 77 92 93 24 Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Chuyên đề nghiên cứu: Mức độ phù hợp quy định Dự thảo luật tiếp cận thông tin so với quy định liên quan Điều ước quốc tế (Tài liệu phục vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật tiếp cận thông tin Trung tâm thông tin khoa học) 25 Viện nghiên cứu lập pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội (2015), Chuyên đề nghiên cứu: Chủ thể có trách nhiệm cung cấp thông tin theo quy định Dự thảo Luật tiếp cận thông tin chế bảo đảm việc thực cung cấp thông tin, Tài liệu phục vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự án Luật tiếp cận thông tin, Trung tâm thông tin khoa học, tr.3,4 26 Viện nghiên cứu lập pháp Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chuyên đề nghiên cứu: Hoàn thiện quy định thông tin tiếp cận, thông tin hạn chế tiếp cận Dự thảo Luật tiếp cận thông tin, Tài liệu phục vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến dự án Luật tiếp cận thông tin, Trung tâm thông tin khoa học 93 Website: 1.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode =detail&document_id=162374 http://towardstransparency.vn/vi/viet-nam- can-ap- dung-cac- tieu-chuanquoc-te- de-thuc- su-bao- ve-quyen- tiep-can- thong-tin- cua-nguoi- dan http://123doc.org/document/2734078-xay- dung-co- che-dam- bao-quyentiep-can- thong-tin- o-viet- nam-tu- kinh-nghiem- o-cac- nuoc-tren- the-gioi.htm https://luatminhkhue.vn/kien-thuc- luat-so- huu-tri- tue/thong-tin- duoc-tiepcan-va- noi-ham- cua-quyen- tiep-can- thong-tin.aspx 5.http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mi d=266&mcid=1 94 6.https://luatminhkhue.vn/kien-thuc- luat-lao- dong/tiep-can- quyen-tiep- canthong-tin- duoi-goc- do-quyen- con-nguoi.aspx 7.http://www.nhanquyen.vn/modules.php?name=News&op=detailsnews&mi d=266&mcid=1 8.http://noichinh.vn/nghien-cuu- trao-doi/201602/bao- dam-quyen- tiep-canthong-tin- theo-tinh- than-cua- hien-phap- nam-2013- 299953/ 95 ... VỀ QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN 11 1.1 Khái niệm quyền tiếp cận thông tin 11 1.2 Vai trò quyền tiếp cận thông tin 15 1.3 Khái niệm chế bảo đảm quyền. .. quyền tiếp cận thông tin 20 1.4 Vai trò chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin 24 Chương THỰC TRẠNG CƠ CHẾ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN... cận thông tin 1.2 Vai trò quyền tiếp cận thông tin 1.3 Khái niệm chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin 1.4 Vai trò chế bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin Chương Thực trạng chế bảo đảm thực

Ngày đăng: 11/08/2017, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w