Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG KHÁNH LAM ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG BAO TRÙM TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã ngành: 8310101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CÔNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn Công thầy cô khoa Kinh tế học, trường Đại học Kinh tế quốc dân hướng dẫn mặt khoa học để tơi hồn thành luận văn Xin chúc thầy cô nhiều sức khỏe, thành công cơng việc sống Học viên Hồng Khánh Lam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ TĨM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƢỞNG BAO TRÙM 1.1 Những vấn đề tiếp cận giáo dục 1.1.1 Khái niệm tiếp cận giáo dục 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục 1.2 Những vấn đề tăng trƣởng bao trùm 12 1.2.1 Quan niệm tăng trưởng bao trùm 12 1.2.2 Nội hàm tăng trưởng bao trùm 16 1.2.3 Phương pháp đo lường tăng trưởng bao trùm 18 1.2.4 Các nhân tố tác động đến tăng trưởng bao trùm 23 1.3 Đề xuất khung phân tích tăng trƣởng bao trùm tiếp cận giáo dục 25 TỔNG KẾT CHƢƠNG 29 CHƢƠNG - ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG BAO TRÙM TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2012 - 2018 30 2.1 Tổng quan tăng trƣởng kinh tế bất bình đẳng thu nhập Việt Nam giai đoạn 2012-2018 30 2.2 Thực trạng tăng trƣởng bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 34 2.3 Ƣớc lƣợng nhân tố tác động đến mức độ bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 51 2.3.1 Chỉ định mơ hình phương pháp ước lượng 51 2.3.2 Các biến mơ hình, nguồn liệu mơ tả số liệu 52 2.3.3 Kết ước lượng 57 TỔNG KẾT CHƢƠNG 62 CHƢƠNG - KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 63 3.1 Định hƣớng mở rộng tiếp cận giáo dục Việt Nam 63 3.2 Một số khuyến nghị sách 64 3.2.1 Chính sách cải thiện thu nhập bình đẳng phân phối thu nhập 64 3.1.2 Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước 65 3.1.3 Chính sách đầu tư cho giáo dục 67 3.2 Hạn chế luận văn 68 TỔNG KẾT CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 PHỤ LỤC 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ADB Ngân hàng Phát triển châu Á AfDB Ngân hàng Phát triển châu Phi DHMT Duyên hải miền Trung FE Tác động cố định FDI Vốn đầu từ trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm nước GRDP Tống sản phẩm địa bàn IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế NGTK Niên giám thống kê OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OLS Bình phương nhỏ thơng thường RE Tác động ngẫu nhiên TCTK Tổng cục thống kê THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc VHLSS Điều tra mức sống dân cư VNPI Viện Năng suất Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ STT Tên Trang Hình 1.1 Các yếu tố tác động đến hội tiếp cận giáo dục Hình 1.2 Khung phân tích tăng trưởng bao trùm ADB 16 Hình 1.3 Khung phân tích tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục 25 Hình 2.1 Tỉ lệ lạm phát, tốc độ tăng GDP GDP bình quân đầu người 30 Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018 Hình 2.2 Đóng góp nhân tố vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam 31 Hình 2.3 Tỷ lệ tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 34 theo khu vực thành thị, nơng thơn Hình 2.4 Tỷ lệ tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 chia theo giới 35 tính Hình 2.5 Tỷ lệ tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 theo 35 vùng Hình 2.6 Đường cong hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 37 (Tính phạm vi nước) Hình 2.7 Đường cong hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 40 (Tính theo giới tính) Hình 2.8 Đường cong hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 42 (Theo khu vực thành thị - nơng thơn) Hình 2.9 Đường cong hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 44 (Tính theo vùng) Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng ngành kinh tế giai đoạn 2011-2019 31 Bảng 2.2 Hệ số GINI theo thu nhập giai đoạn 2010-2018 32 Bảng 2.3 Chỉ số hội (y*) số bình đẳng hội (φ) tốt nghiệp 38 THPT dân số độ tuổi 18-25 (Tính phạm vi nước) Bảng 2.4 Tăng trưởng số hội đóng góp nhân tố vào tăng trưởng số hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18- 38 25 (Tính cho nước) Bảng 2.5 Chỉ số hội (y*) số bình đẳng hội (φ) tốt nghiệp 39 THPT dân số độ tuổi 18-25 (Tính theo giới tính) Bảng 2.6 Tăng trưởng số hội đóng góp nhân tố vào tăng trưởng số hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18- 39 25 (Tính theo giới tính) Bảng 2.7 Chỉ số hội (y*) số bình đẳng hội (𝜑) tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 (Theo khu vực thành thị - 41 nông thôn) Bảng 2.8 Tăng trưởng số hội đóng góp nhân tố vào tăng trưởng số hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18- 42 25 (Tính theo khu vực thành thị-nơng thơn) Bảng 2.9 Chỉ số hội (y*) số bình đẳng hội (𝜑) tốt nghiệp 46 THPT dân số độ tuổi 18-25 (Tính theo vùng) Bảng 2.10 Tăng trưởng số hội đóng góp nhân tố vào tăng trưởng số hội tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18- 47 25 (Tính theo vùng) Bảng 2.11 Mơ tả liệu nguồn số liệu 53-54 Bảng 2.12 Các biến sử dụng mơ hình ước lượng 54-55 Bảng 2.13 Ma trận hệ số tương quan biến số mơ hình 55 Bảng 2.14 Thống kê mơ tả biến số đưa vào mơ hình 56 Bảng 2.15 Kết ước lượng theo mơ hình tác động ngẫu nhiên tác động 57 cố định BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN HOÀNG KHÁNH LAM ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƢỞNG BAO TRÙM TRONG TIẾP CẬN GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế học Mã ngành: 8310101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, năm 2020 i TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Sau 30 năm kể từ đổi mở cửa, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng tăng trưởng kinh tế phát triển người Nhưng dường tăng trưởng kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho nhóm có thu nhập cao Nghèo đói (đặc biệt nghèo đói đa chiều) luôn cải thiện bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Tỷ lệ nhập học trung học sở hai nhóm thu nhập cao đạt tỷ lệ gần 100% số nhóm thu nhập thấp đạt 60% (UNDP VASS, 2016) Bất bình đẳng vượt qua giới hạn định nguy tiềm ẩn gây bất ổn xã hội gây cản trở cho tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Văn Công, 2019) Do đó, cần phải xây dựng mơ hình tăng trưởng mà tất người, đặc biệt nhóm người yếu dễ bị tổn thương hưởng lợi từ trình tăng trưởng kinh tế Đây xuất phát điểm mơ hình tăng trưởng bao trùm Giáo dục dịch vụ xã hội giúp đảm bảo nâng cao lực người để tiếp cận việc làm chất lượng cao, thúc đẩy dịch chuyển xã hội tăng trưởng bao trùm Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu "Đánh giá tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam", với mong muốn đóng góp thêm chứng thực nghiệm tăng trưởng bao trùm Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ vấn đề tiếp cận giáo dục tăng trưởng bao trùm; - Đo lường phân tích tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2018; - Đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến tính bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2018; - Đề xuất số khuyến nghị sách nhằm mở rộng tính bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam ii Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Trong phạm vi luận văn này, tác giả sử dụng tiêu chí tốt nghiệp trung học phổ thơng để đánh giá việc tiếp cận giáo dục cá nhân - Phạm vi không gian: tỉnh/thành phố Việt Nam; - Phạm vi thời gian: giai đoạn nghiên cứu 2012 - 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp hàm hội xã hội để tính tốn số hội tiếp cận giáo dục; - Phương pháp hàm dịch chuyển xã hội để tính tốn số bao trùm thu nhập; - Phương pháp hồi quy liệu mảng để xác định nhân tố tác động đến tính bao trùm tiếp cận giáo dục tỉnh/thành phố Việt Nam; Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu bao gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề tiếp cận giáo dục tăng trưởng bao trùm Chương 2: Đánh giá tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012 - 2018 Chương 3: Khuyến nghị sách CHƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIẾP CẬN GIÁO DỤC VÀ TĂNG TRƢỞNG BAO TRÙM 1.1 Những vấn đề tiếp cận giáo dục 1.1.1 Khái niệm tiếp cận giáo dục Từ tổng quan nghiên cứu dựa thực tiễn triển khai sách phổ cập giáo dục mở rộng tiếp cận giáo dục Việt Nam, luận văn sử dụng thuật ngữ tiếp cận giáo dục với ý nghĩa tham gia hồn thành chương trình học/bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Trong phạm vi luận văn này, 67 trung vào tiêu chí chi phí khơng thức, tính động, chi phí thời gian, thiết chế pháp lý dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Trong thời gian tới, tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính; cơng khai, minh bạch quy trình, sách, đặc biệt quy hoạch đấu thầu dự án đầu tư công Tăng cường tiếp xúc, đối thoại với doanh nghiệp địa bàn tỉnh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp trình đầu tư Linh hoạt vận dụng pháp luật, sách để giải vấn đề phát sinh thực tế 3.1.3 Chính sách đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo dục bao gồm đầu tư vào sở hạ tầng giáo dục, đầu tư vào nguồn nhân lực Đầu tư cho giáo dục phải hướng đến đảm bảo tăng hội tiếp cận cho đối tượng thuộc nhóm thu nhập thấp, đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Kết phân tích định lượng người dân khu vực nông thôn, vùng phát triển có số hội tiếp cận giáo dục thấp hẳn Do đó: Thứ nhất, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho giáo dục khu vực có số hội tiếp cận giáo dục thấp khu vực nông thôn, vùng Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc, đồng sơng Cửu Long Ở vùng sâu, vùng xa, trọng vàophát triển sở hạ tầng giáo dục (trường, lớp, phương tiện giảng dạy, giáo viên) khu vực này, trường lớp thường xa nơi nên tượng nghỉ học diễn phổ biến Giải pháp cần thực đồng với việc phát triển hạ tầng giao thông kết nối.Chú trọng nâng cao hiệu đầu tư nguồn lực đầu tư dành cho giáo dục không dồi Thứ hai, dành nguồn lực để cung cấp chương trình đa dạng (học bổng, miễn học phí, cho vay lãi suất ưu đãi) giúp giảm gánh nặng chi phí giáo dục cho gia đình có thu nhập thấp, nhằm khắc phục tình trạng bất bình đẳng tiếp cận hội giáo dục vùng nông thôn, vùng kinh tế phát triển Thứ ba, quan tâm đến việc vận động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức bậc phụ huynh vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa giá trị giáo dục hội việc làm mà giáo dục mang lại Có chương trình định hướng 68 giáo dục, nghề nghiệp phù hợp với lực, hồn cảnh, điều kiện cá nhân Nếu khơng thể học hồn thành bậc THPT tư vấn chuyển sang học nghề, trung học chuyên nghiệp để có hội tìm việc tốt Thứ tư, huy động tối đa nguồn lực toàn xã hội vào hỗ trợ, đầu tư cho giáo dục, giám bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước Kêu gọi đóng góp, hỗ trợ tự nguyện (tiền vật)của xã hội cho dự án phát triển giáo dục vùng khó khăn 3.2 Hạn chế luận văn Trên sở tổng quan lý thuyết tăng trưởng bao trùm, luận văn tập trung nghiên cứubao trùm tiếp cận giáo dục 63 tỉnh/thành Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Bằng phương pháp hàm hội xã hội Ali Son (2007a), luận văn tính tốn số hội giáo dục với tiêu chí tốt nghiệp THPT Tác giả nhận thấy luận văn tồn số hạn chế Thứ nhất, thời gian nghiên cứu, khoảng thời gian nghiên cứu chưa đủ dài để đưa khẳng định chắn Thứ hai, số hội giáo dục luận văn tính tốn với tiêu chí tốt nghiệp THPT, người có THPT, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ coi có tiếp cận giáo dục Trên thực tế, có người khơng tham gia giáo dục bậc THPT đại học mà tham gia giáo dục nghề nghiệp cao đẳng nghề, trung học chuyên nghiệp coi có tiếp cận giáo dục Vì chứng giúp người học có việc làm thu nhập tốt so với khơng có chứng Ngồi ra, số tiêu chí khác lựa chọn để tính tốn số hội tỉ lệ nhập học THCS/THPT, tỉ lệ tốt nghiệp THCS, số năm học, v.v Thứ ba, luận văn ước lượng nhân tố tác động đến bao trùm tiếp cận giáo dục cấp độ tỉnh/thành phố, số biến giải thích thực tế có tác động đến hội tốt nghiệp THPT người học khơng đưa vào mơ hình yếu tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình (chẳng hạn khả người học, trình độ giáo dục cha mẹ, v.v) hay yếu tố 69 đo lường hạn chế mặt số liệu (như khoảng cách từ nhà đến trường, phát triển sở hạ tầng địa phương, yếu tố văn hóa, v.v).Các biến giải thích luận văn sử dụng chủ yếu biến liên quan đến mơi trường Đây có lẽ hạn chế lớn luận văn TỔNG KẾT CHƢƠNG Trong Chương 3, sở kết mơ hình ước lượng nhân tố tác động đến tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục địa phương định hướng Việt Nam việc mở rộng tiếp cận giáo dục, tác giả đề xuất số khuyến nghị sách nhằm mở rộng tính bao trùm tiếp cận giáo dục Có ba khuyến nghị sách bao gồm: sách cải thiện thu nhập bình đẳng phân phối thu nhập; sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi sách đầu tư cho giáo dục Tác giả số hạn chế luận văn cần lưu ý sử dụng kết nghiên cứu tiến hành nghiên cứu tương tự 70 KẾT LUẬN Luận văn làm rõ vấn đề tiếp cận giáo dục tăng trưởng bao trùm Từ đó, đề xuất khung phân tích tăng trưởng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục.Luận văn tập trung nghiên cứu bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2018, sử dụng tiêu chí tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 Luận văn thực tính tốn số hội với tiêu chí cho phạm vi nước, cho khu vực thành thị-nơng thơn, theo giới tính theo vùng Việt Nam Kết cho thấy, bao trùm tiếp cận giáo dục có cải thiện qua thời gian, nhiên tồn khác biệt lớn phân nhóm Một kết thú vị quốc gia vốn tồn tư tưởng phân biệt giới tính Việt Nam mà hội tốt nghiệp THPT nữ giới lại lớn với nam giới Luận văn xây dựng mơ hình hồi quy số liệu mảng với liệu 63 tỉnh/thành phố Việt Nam để kiểm định tác động nhân tố ảnh hưởng đến mức độ bao trùm tiếp cận giáo dục Kết quả,các nhân tố có tác động kì vọng, có ý nghĩa thống kê kết thống hai mô hình FE RE hầu hết nhân tố Mơ hình lựa chọn mơ hìnhRE rằng, điều kiện nguồn lực trường học, chi tiêu công cho giáo dục địa phương, mức độ bao trùm thu nhập, vốn đầu tư trực tiếp nước chảy vào địa phương mức độ phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp địa phương có tác động tích cực đếntăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Trong đó, lạm phát, đại diện cho biến động kinh tế vĩ mơ, làm giảm mức độ bao trùm tiếp cận giáo dục Từ kết trên, luận văn đề xuất ba khuyến nghị sách, bao gồm cải thiện thu nhập bình đẳng phân phối thu nhập; thu hút FDI có chọn lọc tăng cường nguồn lực đầu tư cho giáo dục 71 PHỤ LỤC Phụ lục Các nội dung số đánh giá tăng trƣởng bao trùm theo AfDB Nội Chiều phân dung tích Kinh Chỉ tiêu đánh giá Chỉ tiêu đƣợc lựa chọn Tăng trưởng GDP bình quân đầu người (theo Tăng trưởng thu nhập tế giá so sánh) bình quân đầu người Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người Lực lượng Tình trạng việc làm (chính Tỉ lệ lao động lao động thức/phi thức) thức lực lượng lao việc làm Tỉ lệ thất nghiệp động Tỉ lệ thất nghiệp người trẻ Tỉ lệ lao động dân số (trên 15 tuổi) Tỉ lệ lao động dân số (từ 15 - 24 tuổi) Xã hội Y tế Tuổi thọ kì vọng Tuổi thọ kì vọng nhân Tỉ lệ tử vong trẻ tuổi sinh học Chi tiêu công cho y tế Tỉ lệ tử vong tuổi (trên 1000 trẻ) Chi tiêu công cho y tế (%GDP) Giáo dục 10 Tỉ lệ nhập học nữ/nam Tỉ lệ nhập học 11 Chi tiêu công cho giáo dục nữ/nam với bậc học THCS Chi tiêu công cho giáo dục tổng chi tiêu phủ Bảo trợ xã 12 Phân phối thu nhập (Hệ số Gini) 11 Hệ số Gini hội phân 13 Nghèo đói 12 Khoảng cách nghèo 14 Chênh lệch hệ mức 2$/ngày 72 phối thu nhập 15 Phúc lợi bảo trợ xã hội Gắn kết xã 16 Tính bao trùm với người trẻ hội 17 Tính bao trùm theo dân tộc 18 Hài hịa tơn giáo chủng tộc Giới tính 19 Tỉ lệ nữ/nam tiếp cận với 13 Chỉ số bất bình đẳng giáo dục giới (GII) 20 Tỉ lệ nữ tham gia lực lượng lao động 21 Phần trăm số đại biểu quốc hội nữ Mơi trường 22 Chất lượng khơng khí 11 Chỉ số hiệu môi 23 Nguồn nước trường (EPI) 24 Rừng 25 Đa dạng sinh học môi trường sống 26 Năng lượng bền vững 27 Phát thải CO2 Không gian 28 Chênh lệch vùng miền thu nhập bình quân đầu người phúc lợi 29 Chênh lệch vùng miền tỉ lệ thất nghiệp (nông thông/thành thị vùng biển/đồng bằng) Thể chế 30 Chỉ số minh bạch quốc tế 14 Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Nguồn: Tổng hợp từ AfDB (2016) Phụ lục Tỷ lệ tốt nghiệp THPT dân số độ tuổi 18-25 Đơn vị: % Cả nƣớc Theo khu vực 2012 2014 2016 2018 53.9 56.9 57.1 60.2 73 Thành thị Nông thơn Theo giới tính Nam Nữ 70.9 47.6 70.9 51.1 71.9 50.8 77.2 53.3 50.3 57.8 52.0 62.2 50.2 64.0 53.4 67.1 Theo vùng Đồng sông Hồng 76.7 79.3 79.1 80.7 Trung du miền núi phía Bắc 46.5 48.9 47.7 47.4 60.5 62.2 60.9 65.2 Bắc Trung Bộ DHMT Tây Nguyên 39.3 44.3 46.4 50.6 Đông Nam Bộ 55.0 56.5 57.2 62.7 Đồng sông Cửu Long 35.0 40.4 43.1 50.1 Nguồn: Theo tính tốn tác giả từ số liệu VHLSS Phụ lục Chỉ số hội (y*) số bình đẳng hội (𝝋) 63 tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2012-2018 2012 Tỉnh 2014 2016 2018 y* ĐỒNGBẰNGSÔNGHỒNG 𝝋 y* 𝝋 y* 𝝋 y* 𝝋 Hà Nội 0.775 0.955 0.804 0.940 0.764 0.922 0.831 0.974 QuảngNinh 0.508 0.714 0.528 0.755 0.531 0.704 0.537 0.680 VĩnhPhúc 0.484 0.778 0.593 0.830 0.683 0.960 0.798 1.147 BắcNinh 0.723 0.953 0.793 0.962 0.646 0.852 0.713 0.938 HảiDương 0.827 1.076 0.701 0.932 0.742 0.979 0.861 0.994 HảiPhòng 0.793 1.018 0.867 1.019 0.843 1.012 0.865 0.991 HưngYên 0.721 0.887 0.785 0.957 0.854 1.002 0.761 0.998 TháiBình 0.751 0.938 0.761 0.991 0.864 0.980 0.897 1.025 Hà Nam 0.658 0.882 0.926 1.024 0.750 0.942 0.936 1.170 Nam Định 0.737 0.937 0.672 0.939 0.686 0.977 0.581 0.848 NinhBình 0.729 0.966 0.603 0.779 0.734 0.918 0.902 1.022 TRUNGDUVÀ MIỀNNÚIBẮCBỘ Hà Giang 0.147 0.494 0.151 0.587 0.084 0.327 0.069 0.270 CaoBằng 0.195 0.461 0.458 0.809 0.179 0.452 0.215 0.587 BắcKạn 0.290 0.636 0.249 0.521 0.445 0.875 0.333 0.638 TuyênQuang 0.411 0.738 0.445 0.684 0.496 0.731 0.506 0.850 LàoCai 0.207 0.475 0.156 0.505 0.200 0.497 0.338 0.710 ĐiệnBiên 0.142 0.491 0.296 0.733 0.284 0.807 0.389 0.909 LaiChâu 0.035 0.164 0.139 0.369 0.137 0.452 0.073 0.327 SơnLa 0.129 0.432 0.327 0.692 0.239 0.674 0.352 0.780 YênBái 0.222 0.503 0.258 0.584 0.161 0.383 0.343 0.924 74 HịaBình 0.389 0.660 0.325 0.641 0.500 0.851 0.362 0.652 TháiNguyên 0.474 0.680 0.636 0.918 0.633 0.853 0.639 0.949 LạngSơn 0.176 0.500 0.219 0.479 0.413 0.810 0.488 0.901 BắcGiang 0.431 0.680 0.409 0.715 0.505 0.834 0.578 0.880 Phú Thọ 0.475 0.804 0.324 0.550 0.408 0.676 0.438 0.822 BẮCTRUNGBỘ VÀ DUYÊNHẢIMIỀNTRUNG ThanhHóa 0.570 0.812 0.500 0.717 0.472 0.814 0.549 0.794 Nghệ An 0.364 0.636 0.320 0.564 0.422 0.690 0.492 0.751 Hà Tĩnh 0.731 0.897 0.787 0.944 0.799 0.999 0.824 1.029 QuảngBình 0.592 0.789 0.677 0.843 0.582 0.913 0.722 0.882 QuảngTrị 0.595 0.945 0.753 1.121 0.525 0.918 0.522 0.863 ThừaThiênHuế 0.573 0.883 0.502 0.789 0.550 0.851 0.848 1.043 Đà Nẵng 0.443 0.683 0.637 0.831 0.711 0.948 0.871 0.956 QuảngNam 0.543 0.853 0.650 0.881 0.706 0.911 0.486 0.767 QuảngNgãi 0.346 0.674 0.536 0.786 0.495 0.774 0.541 0.784 Bình Định 0.433 0.715 0.514 0.820 0.693 0.961 0.681 0.936 Phú Yên 0.441 0.856 0.291 0.551 0.233 0.564 0.258 0.593 KhánhHòa 0.483 0.832 0.408 0.873 0.360 0.782 0.475 0.787 NinhThuận 0.132 0.500 0.308 0.925 0.218 0.680 0.279 0.641 BìnhThuận 0.352 0.770 0.200 0.537 0.497 0.905 0.347 0.873 KonTum 0.059 0.219 0.063 0.280 0.236 0.635 0.073 0.259 GiaLai 0.170 0.450 0.223 0.500 0.090 0.280 0.291 0.558 ĐắkLắk 0.256 0.546 0.397 0.759 0.306 0.520 0.473 0.733 ĐắkNông 0.150 0.551 0.193 0.462 0.248 0.559 0.247 0.538 Lâm Đồng 0.377 0.762 0.340 0.673 0.371 0.664 0.431 0.822 BìnhPhước 0.345 0.769 0.348 0.727 0.315 0.673 0.357 0.610 TâyNinh 0.152 0.716 0.205 0.705 0.328 0.945 0.254 0.763 BìnhDương 0.573 1.113 0.382 0.936 0.482 0.963 0.617 1.088 ĐồngNai 0.519 0.848 0.612 0.974 0.593 0.918 0.674 0.946 Bà Rịa – VũngTàu 0.469 0.824 0.617 0.898 0.556 0.989 0.593 1.044 TPHồ Chí Minh 0.576 0.820 0.508 0.716 0.541 0.778 0.610 0.841 TÂYNGUYÊN ĐÔNGNAMBỘ ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG LongAn 0.384 0.860 0.434 0.802 0.625 1.120 0.604 1.013 TiềnGiang 0.323 0.754 0.361 0.860 0.328 0.700 0.503 0.876 BếnTre 0.414 0.993 0.167 0.414 0.498 1.024 0.541 0.993 Trà Vinh 0.270 0.848 0.281 0.894 0.345 0.654 0.519 1.095 75 VĩnhLong 0.364 0.716 0.355 0.604 0.427 0.759 0.514 0.900 ĐồngTháp 0.180 0.597 0.284 0.648 0.435 0.884 0.478 0.945 AnGiang 0.223 0.904 0.216 0.659 0.235 0.616 0.354 0.709 KiênGiang 0.136 0.551 0.132 0.485 0.225 0.805 0.429 0.857 CầnThơ 0.298 0.628 0.538 1.045 0.463 0.901 0.312 0.781 HậuGiang 0.207 0.683 0.318 0.685 0.508 1.040 0.491 0.928 SócTrăng 0.223 0.653 0.327 0.756 0.374 0.720 0.293 0.559 BạcLiêu 0.219 0.780 0.181 0.921 0.201 1.204 0.333 0.998 Cà Mau 0.211 0.731 0.290 0.712 0.285 0.816 0.240 0.640 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu VHLSS Phụ lục Kết kiểm định Breusch-Pagan tác động ngẫu nhiên 76 Phụ lục5 Kết thực Hausman test Phụ lục6 Kết thực kiểm định tƣơng quan chéo với mơ hình RE Phụ lục7 Kết thực kiểm định tự tƣơng quan với mơ hình RE 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2007), Toward a New Asian Development Bank in a New Asia, Report of the Eminent Persons Group to the President of Asian Development Bank, Philippines; ADB (2011), Framework of Inclusive Growth Indicators: Key Indicators for Asia and the Pacific 2011, Special Supplement, Philippines; AfDB (2016), Measureing Inclusive Growth: From Theory to Applications in North Africa, North Africa Policy Series; Ali, Ifzal and Zhuang, Juzhong (2007), Inclusive Growth toward a Prosperous Asia: Policy Implications, ERD Working Paper Series No 97, Asian Development Bank; Ali, Ifzal and Son, H (2007a), Defining and Measuring Inclusive Growth: Application to the Philippines, ERD Working Paper Series No.98, Asian Development Bank; Ali, Ifzal and Son, H (2007b), Measuring Inclusive Growth, Asian Development Review, Vol 24, No 1, Pp.11-31; Anand, R., Mishra, R and Peiris S J (2013), Inclusive Growth: Measurement and Determinants, IMF Working Paper No.135, Washington, DC; Anand, R., Mishra, S and Spatafora, N (2012),Structural Transformation and the Sophistication of Production, IMF Working Paper No 59, Washington, DC; Anyanwu, John C and Erhijakpor, Andrew E.O (2007), Education Expenditures and School Enrolment in Africa: Illustrations from Nigeria and Other SANE Countries, Economic Research Working Paper Series No 92, Tunis: African Development Bank; Badi H.Baltagi (2008), Econometrics, Fourth Edition, Springer; Ban Chấp hành Trung ương, Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 "Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế"; Baldacci, E., Clements, B., Gupta, S and Cui, Q.A (2008) ‘Social Spending, Human Capital, and Growth in Developing Countries’,World Development, 36(8): 1317–1341; Barro, Robert J., and Jong-Wha Lee (2000),International Data on Educational 78 Attainment: Updates and Implications, Center for International Development Working Paper No 042, Cambridge; Breen, R., and Goldthorpe, J H (1997), 'Explaining Educational Differentials: Towards a Formal Rational Action Theory',Rationality and Society, Vol 9, No.3, Pp 275–305; Breusch, T., and Pagan, A (1980)'The Lagrange multiplier test and its applications to model specification in econometrics',Review of Economic Studies 47: Pp 239-253; Brueckner, Markus and Lederman, Daniel (2015), Effects of Income Inequality on Aggregate Output, World Bank Policy Research Working Paper No 7317; Buchmann, C and Brakewood, D (2000), 'Labor Structure and School Enrolments in Developing Societies: Thailand and Kenya Compared’,Comparative Education Review, 44 (2): 175–204; Buchmann, C and Hannum, E (2001), ‘Education and Stratification in Developing Countries: A Review of Theories and Research’,Annual Review of Sociology, Vol.27: Pp 77–102; Chani, M.I., Jan, S.A., Pervaiz, Z et al (2014), Human capital inequality and income inequality: testing for causality Qual Quant 48, Pp 149–156; Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) (2016), Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 2015 tăng trưởng bao trùm: Tăng trưởng người, Hà Nội; Colclough, Ch., Rose, P and Tembon, M (2000) ‘Gender inequalities in primary schooling: The roles of poverty and adverse cultural practice.’ International Journal of Educational Development, Vol 20: Pp 5–27; Dee, T.S (2005), ‘A Teacher Like Me: Does Race, Ethnicity, or Gender Matter?’,The American Economic Review, Vol 95, No.2: Pp.158–165; Dollar, David, and Aart Kraay (2003), 'Institutions, Trade, and Growth',Journal of Monetary Economics, Elsevier, Vol 50, No 1, Pp 3–39; Emerson, Patrick M.; Portela, Souza A (2007), 'Child Labor, School Attendance, and Intrahousehold Gender Bias in Brazil', The World Bank Economic Review Vol.2, No.1(2): Pp.301-316; Ersado, L (2005), ‘Child Labor and Schooling Decisions in Urban and Rural Areas: Comparative Evidence from Nepal, Peru and Zimbabwe’,World Development, Vol 33, No.3: Pp.455–480; 79 Filho, Irineu Evangelista de Carvalho (2008), Household income as a determinant of child labor and school enrollment in Brazil, IMF Working Paper No.241; Galor and Zeira (1993), Income Distribution and Macroeconomics, Review of Economic Studies, Volume 60, Pp 35 - 52; Great Schools Partnership, The Glossary of Education Reform for Journalist, Parents, and Community Members, Địa chỉ: https://www.edglossary.org/access/, [truy cập ngày 6/10/2020]; Hausmann, Ricardo, Jason Hwang, and Dani Rodrik (2007), 'What You Export Matters', Journal of Economic Growth Vol 12, No.1: Pp.1–25; Huisman J and Smits, J (2009),Keeping children in school: Household and district-level determinants of school dropout in 363 districts of 30 developing countries, NICE Working Paper 09-105, Nijmegen: Radboud University; Ianchovichina, E andLundstrom, S (2009), Inclusive Growth Analytics: Framework and Analytics, Policy Research Working Paper No.4851, Washington DC, World Bank; IMF (2007), Globalization and Inequality,World Economic Outlook, Chapter 4, October, Washington DC; Janine et al (2010), School Characteristics, Socio-economic Status and Culture as Determinants of Primary School Enrolment in India, NiCE Working Paper 10-109, The Netherlands; Klasen, S (2010), Measuring and Monitoring inclusive Growth: Multiple Definitions, Open Questions and some Constructive Proposals, ADB Sustainable Development Working Paper Series, Philippines; Kremer, K., Muralidharan, K., Chaudhury, N., Hammer, J and Rogers, F H (2005) ‘Teacher absence in India: A snapshot.’ Journal of the European Economic Association, Vol.3, No.2: Pp.658–667; Leach, F (2006) ‘Researching Gender Violence in Schools: Methodological and Ethical Considerations.’ World Development, Vol.34, No.6: Pp.1129–1147; Lewin, Keith M (2007), Improving Access, Equity and Transitions in Education: Creating a Research Agenda, CREATE Pathways to Access Research Monograph; Lewin, Keith M (2015), Educational Access, Equity, and Development: Planning to Make Rights Realities, International Institue for Educational Planning, 80 UNESCO Paris; Manzoor Ahmed, et al (2007), Access to Education in Bangladesh: Country Analytic Review of Primary and Secondary Education, Institute of Educational Development, BRAC University; McKinley, T (2010), Inclusive Growth Criteria and Indicators: An Inclusive Growth Index for Diganosis of Country Progress, ADB Sustainable Development Working Paper Series No.14; Mingat, Alain (2007) ‘Social Disparities in Education in Sub-Saharan African Countries.’ In Teese, R., Lamb, S and Duru-Bellat, M (eds.) International Studies in Educational Inequality, Theory and Policy, Vol Dordrecht: Springer; Mishra, S., Lundstrom, S and Anand, R (2011), Service Export Sophistication and Economic Growth, World Bank Policy Working Paper No 5606, Washington, DC; Nguyễn San (2015), Samsung - Giải khát lao động việc làm, Báo Thái Nguyên điện tử, Địa chỉ: http://baothainguyen.org.vn/tin-tuc/kinh-te/samsung-giaicon-khat-lao-dong-viec-lam-223602-108.html, [truy cập ngày 27/9/2020]; Nguyễn Văn Công (2019), Mô hình tăng trưởng bao trùm vấn đề đặt với thể chế phát triển Việt Nam, Trang Thông tin điện tử Hội đồng lý luận trung ương, Địa chỉ: http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/mo-hinhtang-truong-bao-trum-va-nhung-van-de-dat-ra-voi-the-che-phat-trien-cuaviet-nam.html, [truy cập ngày 6/7/2020]; Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Báo cáo quốc gia: "Kết 15 năm thực Mục tiêu Phát triển thiên niên kỉ Việt Nam", Hà Nội; OECD (2015), All on Board: Making Inclusive Growth Happen, OCED Publishing; Ota, Masako and Moffatt, P.G (2007), ‘The within-household schooling decision: a study of children in rural Andhra Pradesh’,Journal of Population Economics, Vol.20: Pp.223–239; Oxfam (2017), Nhìn nhận lại tăng trưởng bao trùm châu Á, Địa chỉ: https://www-cdn.oxfam.org/s3fs-public/file_attachments/bp-apec-inclusivegrowth-asia-011117-vn.pdf, [truy cập ngày 6/7/2020]; Phạm Thế Anh Nguyễn Đức Hùng (2019), 'Đo lường tăng trưởng bao trùm: Tiếp cận từ góc độ doanh nghiệp Việt Nam', Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 244 Tháng 10/2017, tr.13-24; 81 Ranieri, R., Ramos, R., and Lammens, J.W (2013), Inclusive Growth: Building up a Concept, Working Paper No.104, International Policy Centre for Inclusive Growth, Brazil; Self, S and Grabowski, R (2004), ‘Does Education at All Levels Cause Growth? India, a Case Study’,Economics of Education Review, Vol.23, No.1: Pp.47– 55; Shamshad, Ahmad (2007), ‘Women’s empowerment in India’, In Moghadam,V (ed.) From patriarchy to empowerment, Pp.139–159 Syracuse, New York: Syracuse University Press; Song, L., Appleton, S and Knight, J (2006), ‘Why Do Girls in Rural China Have Lower School Enrolment?’,World Development, Vol.34, No.9: Pp.1639– 1653; Tella, Sherriffdeen andAlimi, Olorunfemi (2016), Determinants of Inclusive Growth in Africa: Role of Health and Demographic Changes, African Journal of Economic Review, Volume IV, Issue 2, July 2016; Tereso S Tullao and John Paolo r Rivera (2009), Economic, Demographic, and Other Factors Affecting School Participation Among Children in Urban and Rural Households: The Case of Pasay and Eastern Samar, Policy Brief Volume II, Number 6; UNESCO, (2010),Education For All Global Monitoring Report 2010: Reaching the Marginalized,Paris; VNPI (2017), Báo cáo Năng suất Việt Nam 2017, Hà Nội; Vũ Hoàng Đạt (2013), Inclusive growth index in Viet Nam, Mekong Economic Research Network ... đếu tăng trưởng bao trùm 1.3 Đề xuất khung phân tích tăng trƣởng bao trùm tiếp cận giáo dục Nghiên cứu tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục, với cách tiếp cận theo nghĩa hẹp tăng trưởng bao trùm. .. tăng trưởng bao trùm; - Đo lường phân tích tăng trưởng bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2018; - Đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng đến tính bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam. .. nhằm mở rộng tính bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu: - Tính bao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam nào? - Những nhân tố tác động đến tínhbao trùm tiếp cận giáo dục Việt Nam?