Các cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện nay

119 14 0
Các cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRƢƠNG HỒNG PHI CáC CƠ CHế BảO ĐảM QUYềN TIếP CậN CÔNG Lý ë VIÖT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT TRNG HNG PHI CáC CƠ CHế BảO ĐảM QUYềN TIếP CậN CÔNG Lý VIệT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trƣơng Hồng Phi MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NH NG VẤN Đ L LUẬN CƠ CH V ẢO ĐẢM QUY N TI P CẬN CÔNG L Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Khái niệm công lý quyền tiếp cận công lý 12 1.1.1 Khái niệm công lý 12 1.1.2 Nhận định học viên quyền tiếp cận công lý 16 1.2 Chủ thể nội dung ý nghĩa việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý 17 1.2.1 Ý nghĩa việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý 17 1.2.2 Nội dung bảo đảm quyền tiếp cận công lý 19 1.2.3 Chủ thể quan hệ quyền tiếp cận công lý 20 1.3 Các chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý 21 1.3.1 Sự bảo vệ pháp lý 22 1.3.2 Cơ chế pháp lý 23 1.3.3 Năng lực thực quyền ngƣời dân 27 1.4 Quyền tiếp cận công lý pháp luật quốc tế 30 Tiểu kết Chƣơng 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ẢO ĐẢM QUY N TI P CẬN CÔNG L Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 ảo đảm trị với quyền tiếp cận công lý Việt Nam 36 2.2 ảo đảm pháp lý với quyền tiếp cận công lý Việt Nam 44 2.3 ảo đảm chế thực quyền tiếp cận công lý Việt Nam 56 2.3.1 Các chế tƣ pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam 56 2.3.2 Hoạt động tƣ vấn pháp luật trợ giúp pháp lý 75 2.4 Các rào cản việc tiếp cận công lý 83 Tiểu kết Chƣơng 87 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ẢO ĐẢM QUY N TI P CẬN CÔNG LÝ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 88 3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật 88 3.2 Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân bảo đảm thực quyền tiếp cận công lý 92 3.3 Hoàn thiện chế bảo hiến để bảo đảm quyền tiếp cận công lý 97 3.4 Đa dạng hoá loại nguồn pháp luật để bảo vệ công lý 101 3.5 Tăng cƣờng tiếp cận công lý qua hệ thống trợ giúp pháp lý 104 Tiểu kết chƣơng 107 K T LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT BLTTHS: Bộ Luật tố tụng Hình CQĐT: Cơ quan điều tra ĐHQGHN: Đại học Quốc Gia Hà Nội UNDP: Liên Hợp Quốc XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công lý đấu tranh cho quyền đƣợc tiếp cận công lý hai vấn đề đặt từ lâu lịch sử phát triển nhân loại Trải qua hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, phạm trù thƣờng trực ý niệm loài ngƣời Cho đến nay, nhận thức phổ biến nhân loại là: cơng lý tảng cho hồ bình, ổn định phát triển tất xã hội Mặc dù vậy, quan niệm thuộc tính cơng lý nhiều cịn có khác quốc gia, dân tộc, phụ thuộc vào nhiều điều kiện khách quan Trong kỷ nguyên đại, tiếp cận công lý không túy mong ƣớc cá nhân, mà quyền ngƣời bản, tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá phát triển quốc gia, hệ thống pháp luật Theo luật nhân quyền quốc tế, nhà nƣớc có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ bảo đảm công lý cho ngƣời dân [13] Ở Việt Nam, kể từ Đổi (1986) đến nay, Đảng Nhà nƣớc thấy rõ cần thiết việc bảo đảm công lý nhƣ yếu tố tảng cho việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc Cải cách tƣ pháp đến năm 2020 thực hố phần tƣ tƣởng thơng qua việc đặt mục tiêu hoàn thiện hệ thống tƣ pháp theo hƣớng bảo vệ công lý, lẽ phải, lẽ công bằng: “Các quan tƣ pháp phải thật chỗ dựa ngƣời dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời”, “Xây dựng tƣ pháp vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý…” [11] Các Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng (năm 2011, 2016) tiếp tục khẳng định yêu cầu bảo vệ công lý Báo cáo trị [2] Từ định hƣớng quan trọng nêu Đảng, Hiến pháp năm 2013 bổ sung quy định Điều 102: “Toà án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý…” [24] Nhƣ vậy, công lý bảo vệ công lý trở thành mục tiêu chiến lƣợc phát triển đất nƣớc ta nay, đƣợc Đảng, Nhà nƣớc toàn xã hội thừa nhận hƣớng tới nhƣ giá trị xã hội tiến bộ, nhân văn, gắn liền với phát triển bền vững đất nƣớc Điều đòi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện, chun sâu công lý quyền tiếp cận công lý từ tất góc độ, qua thể chế hố đầy đủ xác quan điểm, đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc vấn đề vào hệ thống pháp luật bảo đảm thực thi hoạt động máy nhà nƣớc Tuy nhiên, nghiên cứu công lý quyền tiếp cận công lý nƣớc ta cịn ít, phạm vi nội dung cịn hẹp, phân tích cịn sơ sài, chủ yếu từ góc độ tiếp cận luật học, gắn với vấn đề chủ yếu bảo đảm cơng q trình tố tụng Nói cách khác, nghiên cứu vấn đề Việt Nam chưa mang tính chất tồn diện, hệ thống bản, mà mang tính chất ứng dụng số tiêu chuẩn tiếp cận công lý mà đƣợc số tổ chức quốc tế đề xuất Cách tiếp cận nội dung nhƣ hoàn tồn chƣa đủ để thể chế hố triển khai thực chủ trƣơng, sách lớn Đảng Nhà nƣớc, bảo đảm cơng lý cho ngƣời dân lĩnh vực, hoạt động máy nhà nƣớc, đặc biệt hoạt động quan tƣ pháp (rộng nhiều so với trình tố tụng) Nhƣ vậy, việc có thêm nghiên cứu tồn diện, chun sâu công lý quyền tiếp cận công lý cần thiết nƣớc ta để khoả lấp khoảng trống tri thức vấn đề đặc biệt quan trọng Những nghiên cứu nhƣ giúp mở rộng tri thức vấn đề; nhận thức rõ chất, đặc điểm, nội dung vấn đề; kiểm định tính phù hợp lý thuyết phổ biến giới vấn đề bối cảnh cụ thể Việt Nam Tất điều giúp đặt tảng lý luận khoa học cho việc cụ thể hố quan điểm, sách Đảng, nhƣ hồn thiện khn khổ pháp luật Nhà nƣớc Việt Nam công lý quyền tiếp cận công lý thời gian tới Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “Các chế bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay” làm đề tài thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công lý quyền tiếp cận công lý vấn đề đƣợc đề cập từ lâu nhiều nhà tƣ tƣởng nƣớc Ở Việt Nam, vấn đề mới, song có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đƣợc công bố từ trƣớc tới Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nƣớc ngồi kể nhƣ sau: - Cuốn: “The Theory of Justice” (Lý thuyết công lý) Rudolf Stammler (1856-1938), Nhà xuất Macmilan ấn hành năm 1925 đƣợc Nhà xuất Augustus M Kelley Pubisher tái năm 1969 Trong sách này, Rudolf Stammler tập trung phân tích quan điểm cơng lý nhà tƣ tƣởng cổ đại, từ cố gắng làm rõ khái niệm công lý mối quan hệ với luật pháp, đặc biệt luận giải phƣơng thức bảo đảm công lý luật pháp - Cuốn: “Justice According to Law” (Công lý dựa tảng luật pháp) Nathan Roscoe Pound (1870-1964), Nhà xuất Yale University Press ấn hành năm 1951 Trong sách này, Roscoe Pound hệ thống hóa phân tích khía cạnh cơng lý pháp luật Ơng cho cơng lý khát vọng ngƣời sống văn minh, đồng thời phẩm hạnh cá nhân, quan niệm đạo đức hay chế kiểm soát xã hội - Cuốn: “Justice” (Công lý) Josef Pieper (1940-1997), Nhà xuất Pantheon ấn hành năm 1955 Cuốn sách tập trung làm rõ luận điểm Thomas Aquinas (1225-1274, nhà tƣ tƣởng, nhà thần học tiếng thời trung cổ châu Âu) mối quan hệ cơng lý quyền, từ cho quyền có trƣớc, cơng lý điều xuất sau, quyền đƣợc thừa nhận cơng lý xuất quyền bị vi phạm, cơng lý nghĩa vụ với ngƣời khác - Cuốn: “A Theory of Justice” (Lý thuyết công lý), John Rawls (1921-2002) Nhà xuất Belknap Press ấn hành năm 1977 Trong sách này, John Rawls đề xuất quan điểm đƣợc xem nhƣ học thuyết hệ thống công xã hội, ơng cho cơng lý tảng cho hợp tác kinh tế việc phân phối lợi ích xã hội - Cuốn: “Justice - Alternative Political Perspectives” (Cơng lý - Các triển vọng trị lựa chọn), James P.Sterba, Nhà xuất Đại học Notre Dame, Wadsworth Inc ấn hành năm 1980 Trong sách này, James P.Sterba phân tích chiều cạnh khác khái niệm công lý, đặc tính trƣờng phái cơng lý nhƣ công lý tƣơng giao, công lý vị lợi, công lý tự công lý xã hội chủ nghĩa - Cuốn: “Natural Justice” (Công lý tự nhiên) Geofrey A Flick, nhà xuất Butterworths ấn hành năm 1979, tái năm 1984 Cuốn sách tập trung luận giải công lý tự nhiên nhƣ tảng cho công hoạt động tố tụng, để đảm bảo tòa án thực thiết chế khách quan, công tâm, không thiên vị Các nội dung sách bao gồm: Các nguyên tắc xét xử; Các nguyên tắc kiểm tra chứng cứ; Nghĩa vụ đƣa lý do; Các nguyên tắc khách quan, không thành kiến - Cuốn: “Natural Law and Justice” (Luật tự nhiên Công lý), Lloyd L Weinbeb, nhà xuất Havard University Press ấn hành năm 1987 Trong sách này, tác giả phân tích quan niệm công lý luật tự nhiên luật thực định, khác biệt ý tƣởng, giá trị Quốc hội quan thƣờng trực đóng vai trị trung tâm chế bảo hiến, thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Trong quan, tòa án đƣợc nhắc đến quan có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp, nhiên Hiến pháp đạo luật ngành tƣ pháp không quy định thẩm quyền đáng kể tòa án hoạt động bảo vệ Hiến pháp Trên thực tế, Tòa án chƣa viện dẫn Hiến pháp để xét xử, giải thích Hiến pháp hay xem xét tính hợp hiến đạo luật hay quy phạm pháp luật Sự thiếu vắng bảo hiến chuyên trách tài phán tƣ pháp hạn chế lớn chế bảo hiến Việt Nam Quốc hội – với tính chất quan trị quốc gia quan nhà nƣớc không chuyên khác thực hiệu vai trò bảo hiến - Cơ chế tự kiểm soát lập pháp: Kiểm soát lập pháp là chế tự kiểm soát, theo quy định Hiến pháp pháp luật hành, Quốc hội quan có quyền kiểm tra tính hợp hiến luật thơng qua việc thực quyền lập pháp (làm luật, sửa đổi luật) Quy định "Quốc hội quan quyền lực cao Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" Điều 69 Hiến pháp năm 2013 đƣợc coi sở để trao quyền cho Quốc hội (chứ quan bảo hiến độc lập khác) có quyền kiểm tra tính hợp hiến luật Tuy nhiên, chế tự kiểm soát mang tính nội quan lập pháp, nằm nội dung quyền lập pháp, chƣa phải chế kiểm soát quyền lực nghĩa (kiểm soát lẫn quan nhà nƣớc) - Chƣa ghi nhận quyền khiếu nại, khiếu kiện hiến pháp cơng dân: Để thực hóa quyền hiến định nhân dân, quyền bị vi phạm, cơng dân cần có quyền khiếu nại, khiếu kiện lên quan bảo vệ Hiến pháp Tuy vậy, quy định pháp luật hành không trao cho ngƣời dân có quyền khởi kiện, khiếu nại vi phạm Hiến pháp Điều hạn chế 99 chủ thể bị vi phạm có quyền yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét vi phạm hiến pháp quyền ngƣời, quyền cơng dân họ Trong đó, Hiến pháp pháp luật hành đặt cƣợc vào quyền đề xuất xử lý vi phạm hiến pháp vào quan nhà nƣớc Chƣa kể số chủ thể (cơ quan nhà nƣớc) có quyền đề xuất vụ việc hiến pháp đề xuất phải đƣợc kiểm duyệt thông qua nhiều lọc khác trƣớc trình lên quan nhà nƣớc có thầm quyền xem xét, xử lý Trên thực tế, hoạt động quan nhà nƣớc thƣờng chịu ảnh hƣởng lớn yếu tố trị, đặc biệt đặt dƣới lãnh đảo Đảng Cộng sản Việt Nam Những quy định thực tiễn nhƣ dẫn đến tình trạng hầu nhƣ khơng có đề xuất đƣợc đƣa có đề xuất nhƣng dừng lại khâu trƣớc đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét, xử lý - Thiếu quy trình, thủ tục đầy đủ, chặt chẽ: Pháp luật hành chủ yếu quy định thẩm quyền giải quyết, hậu pháp lý định nhƣng chƣa quy định chi tiết, cụ thể quy trình, thủ tục, phƣơng pháp, thời hạn, điều kiện bảo đảm hoạt động bảo hiến Pháp luật hành không xác định rõ trách nhiệm chủ thể bảo hiến việc xem xét, giải đề xuất đƣợc đƣa lên Mặc dù khơng có quy định chế bảo hiến, nhƣng Hiến pháp năm 2013 mở hội lớn cho việc nghiên cứu đề xuất, nghiên cứu chế bảo hiến cụ thể quy định: "Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định" (Khoản Điều 119) Đây giải pháp có tính chất tình nhà lập hiến chƣa tìm đƣợc đồng thuận chế bảo hiến cụ thể Hiến pháp để vấn đề cho luật quy định [24] Trong việc nghiên cứu tìm kiếm mơ hình bảo hiến, cần nghiên cứu mơ hình đặt bối cảnh Việt Nam để có điều chỉnh phù 100 hợp Theo cách tiếp cận cơng lý mới, chế, phƣơng thức tƣ pháp thống (tịa án), phi thống hay chế giám sát có vai trò khác việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý [24] Dù vậy, giải pháp tốt công nhận thúc đẩy vai trò tòa án hoạt động bảo hiến [42] Theo cách tiếp cận đó, việc thành lập Tịa án hiến pháp đƣợc cho đề xuất tiến phù hợp với dân chủ chuyển đổi nhƣ Việt Nam [24] Tuy nhiên, việc thành lập Tòa án hiến pháp Việt Nam chắn cần nhiều thời gian với chuyển biến tích cực dân chủ pháp quyền, trao quyền bảo hiến cho tòa án tƣ pháp [24], mà đặc biệt Toà án cấp cao (Toà án tối cao) Mặc dù việc trao quyền cho tịa án tƣ pháp khơng đƣợc ủng hộ q trình làm Hiến pháp năm 2013, nhiên, điểm Hiến pháp đem lại triển vọng cho việc trao quyền bảo hiến cho Tòa án Nhân dân tối cao [24] Vấn đề cần nghiên cứu để xác đinh vị trí vai trò thẩm quyền tài phán tòa án (Tòa án hiến pháp, tòa án hay Tòa án tối cao) phù hợp với mơ hình tổ chức quyền lực nhà nƣớc hệ thống tƣ pháp nƣớc ta 3.4 Đa dạng hoá loại nguồn pháp luật để bảo vệ công lý “Công lý bị trì hỗn cơng lý bị từ chối” – mệnh đề tiếng nhận đƣợc ủng hộ rộng rãi nhà luật học Nó cho thấy cần thiết phải có biện pháp điều kiện, bao gồm nguồn luật, để áp dụng vụ việc tố tụng, qua bảo đảm kịp thời công lý Liên quan đến vấn đề này, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày dựa tảng hệ thống pháp luật nƣớc xã hội chủ nghĩa (Soviet Law), nhiều thừa hƣởng số yếu tố hệ thống dân luật (Civil law) – di sản 80 năm nằm dƣới cai trị ngƣời Pháp [1] Đặc trƣng thực chứng pháp lý Xô viết đề cao thái vai trò 101 văn quy phạm pháp luật, xuất phát từ vai trị độc tơn nhà nƣớc đời sống xã hội pháp luật đƣợc xem cơng cụ để thực chun vơ sản mà xem nhẹ vai trò xã hội, vai trò giải tranh chấp cá nhân, pháp luật gần nhƣ đồng nghĩa với luật công – luật pháp điều chỉnh quan hệ nhà nƣớc cá nhân [1] Trong đó, hệ thống pháp luật thành văn tồn điểm hạn chế định, bị giới hạn gọi “thành văn”, tức giới hạn câu chữ rõ ràng, quy định trừu tƣợng khái quát luật - văn quan lập pháp Nguồn luật thành văn với đề cao pháp điển hóa tạo thiếu hụt quy phạm pháp luật số trƣờng hợp, nhà làm luật khơng thể dự liệu đƣợc hết tình sống [1] Hậu dựa vào nguồn luật thành văn, có nhiều trƣờng hợp Tịa án từ chối xét xử lý chƣa có luật, luật khơng rõ ràng Do đó, để đảm bảo cơng lý ngƣời dân, việc thừa nhận nguyên tắc “bất khả thụ lý” đa dạng hóa loại nguồn pháp luật đòi hỏi tất yếu khách quan [1] Nguyên tắc hệ Common Law phát sinh vụ việc mà tòa án khơng tìm thấy án lệ hay quy định pháp luật thành văn tịa án tự thấy nghĩa vụ phải tìm đến ngun tắc sách cơng cộng, châm ngơn đƣợc sử dụng nhƣ hỗ trợ sáng tạo để thiết lập án lệ thẩm quyền tòa án [1] Nguyên tắc thực tế đƣợc thừa nhận nhiều luật Việt Nam trƣớc năm 1945 trƣớc năm 1975 miền Nam Khoản Điều 14 Bộ luật Dân 2015 ghi nhận đòi hỏi Theo đó: “Tịa án khơng đƣợc từ chối giải vụ, việc dân lý chƣa có điều luật để áp dụng; trƣờng hợp này, quy định Điều Điều Bộ luật đƣợc áp dụng” Phù hợp với nguyên tắc “bất khả thụ lý” đƣợc quy định Điều 14, Điều Bộ luật Dân 2015 quy định việc áp dụng tập quán Thêm vào đó, Khoản 2, điều 4, Bộ luật Tố tụng dân 102 (BLTTDS) khẳng định “Tịa án khơng đƣợc từ chối u cầu giải vụ việc dân lý chƣa có điều luật để áp dụng…[…] Việc giải vụ việc dân quy định khoản đƣợc thực theo nguyên tắc Bộ luật dân Bộ luật quy định” Nhƣ vậy, nguồn lập pháp (luật thành văn), pháp luật dân Việt Nam thừa nhận nguồn khác: Tập quán, nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công Đây quy định “cách mạng” pháp luật Việt Nam, thể tinh thần hội nhập quốc tế, tiếp thu chuẩn mực pháp luật tiến giới, quay trở với giá trị đƣợc nhiều hệ trƣớc đúc kết (áp dụng án lệ, tập quán có từ thời Pháp thuộc miền Nam trƣớc 1975) [1] Việc mở rộng, đa dạng hóa nguồn pháp luật để tòa án tham chiếu bƣớc tiến dài việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý công dân Tuy nhiên, nguyên tắc tiến văn minh nêu đƣợc tôn trọng thực tế, nhà làm luật cần đặt biện pháp chế tài thẩm phán từ chối thụ lý lý chƣa có điều luật để áp dụng lý luật khơng rõ ràng, bên cạnh vi phạm thời hạn giải vụ việc, mà tạo nhiều hệ lụy lớn kinh tế, trị xã hội [1] Cơng lý bị trì hỗn cơng lý bị từ chối bất khẳng thụ lý từ chối công lý rõ ràng, vô lý thiếu trách nhiệm [1] Để bảo đảm nguyên tắc này, pháp luật nhiều quốc gia có quy định tội “từ chối xét xử” Cụ thể, Điều 258 Bộ luật hình Bỉ ngày 08/06/1867 quy định: Thẩm phán, quan chức hành chính, từ chối xét xử lý nào, kể với lý khơng có luật luật không rõ ràng, bị phạt từ 200 đến 500 Euros, bị cấm đảm nhiệm chức vụ” Điều L 434-7-1 Bộ luật hình Cộng hịa Pháp quy định: Thẩm phán ngƣời thuộc quan tố tụng hành từ chối xét xử dù có cảnh báo 103 lệnh cấp bị phạt 7500 Euros cấm đảm nhiệm chức vụ từ đến 20 năm” Trong Bộ luật hình Việt Nam 2015, chƣa có quy định tội từ chối xét xử (cơng lý), dù có Chƣơng XXIV tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp Chế tài hành vi có lẽ trách nhiệm hành trách nhiệm kỷ luật Chính vậy, quy định tội “từ chối xét xử” BLHS nƣớc nêu kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam Thêm vào đó, để án lệ trở thành nguồn thực thụ pháp luật – góp phần bảo đảm quyền tiếp cận công lý ngƣời dân, cần phải trao quyền giải thích pháp luật cho Tịa án [1] Chức án lệ bổ khuyết thiếu sót, không rõ ràng lạc hậu pháp luật Và có án lệ nghĩa trao quyền giải thích pháp luật cho quan tƣ pháp, mà ngƣời trực tiếp thực quyền thẩm phán Việc giải thích pháp luật nhằm mục đích áp dụng pháp luật vào trƣờng hợp cụ thể đời sống xã hội, không nên xuất phát từ ý chí nhà lập pháp làm luật [1] 3.5 Tăng cƣờng tiếp cận công lý qua hệ thống trợ giúp pháp lý Theo UNDP, tiếp cận công lý dựa tảng ba trụ cột chính: (a) bảo vệ pháp lý (khuôn khổ pháp luật thể chế cho phép ngƣời vận dụng đƣợc trợ giúp để có đƣợc đền bù, khắc phục thiệt hại, bất công mà họ phải gánh chịu); (b) khả cung cấp đền bù pháp lý (bao gồm khả phán quyết, thực thi việc đền bù, thực trách nhiệm giải trình), (c) khả địi hỏi đền bù/khắc phục hậu (ngƣời dân có hiểu biết khả theo đuổi tiến trình giải vụ việc pháp lý thông qua hệ thống trợ giúp pháp lý khả hỗ trợ tăng cƣờng lực pháp lý khác) [32] Nhƣ vậy, tiến trình tiếp cận công lý, trợ giúp pháp lý nhân tố định [9] Theo UNODC, trợ giúp pháp lý đƣợc hiểu "tƣ vấn pháp lý, hỗ trợ 104 và/hoặc đại diện pháp lý với chi phí thấp miễn phí cho ngƣời đƣợc định đủ điều kiện đƣợc hƣởng việc đó…, khái niệm “trợ giúp pháp lý” bao gồm dịch vụ luật sƣ nhân viên pháp chế (paralegal) cung cấp vấn đề hình sự, dân hành cho cá nhân ngƣời nghèo, ngƣời bị gạt ngồi lề xã hội, có nhu cầu bảo pháp lý đặc biệt phép họ thực quyền [9] Việc trợ giúp bao gồm việc cung cấp tƣ vấn pháp luật, đại diện tòa án thủ tục tố tụng tòa án nƣớc khác, hỗ trợ soạn thảo tài liệu văn đơn xin trợ giúp pháp lý, hòa giải, hỗ trợ xác định quy định thủ tục quan hành nhà nƣớc, với loạt dịch vụ khác [9] Quyền đƣợc trợ giúp pháp lý đƣợc thừa nhận hệ thống pháp luật nƣớc quốc tế Quyền đƣợc thúc đẩy bảo vệ theo cách thức khác đáng kể bối cảnh quốc gia Thách thức phổ biến tất nƣớc thực tế nhu cầu hỗ trợ pháp lý cho nhóm ngƣời nghèo ngƣời yếu lớn nhiều so với khả đáp ứng nhu cầu mặt ngân sách lực thực dịch vụ trợ giúp pháp lý [9] Sự cân cung cầu đặt nhiều vấn đề mà quốc gia cần phải giải quyết: Tiêu chí xác định đối tƣợng đƣợc trợ giúp pháp lý? Xác định mức độ nghèo đến đâu đƣợc trợ giúp pháp lý? Những nhóm đƣợc coi yếu thế? Ngân sách phù hợp cho hoạt động lấy từ đâu? Ai ngƣời cung cấp dịch vụ - luật sƣ chuyên trách, luật hợp đồng, nhân viên pháp chế, sinh viên luật, hay tổ chức xã hội dân sự? Phƣơng thức tốt để tổ chức quản lý dịch vụ trợ giúp pháp lý? [9] Để tăng cƣờng hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, góp phần thúc đẩy tiếp cận cơng lý, thời gian tới, Nhà nƣớc cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật vấn đề theo hƣớng thiết kế chế phù hợp với khn khổ pháp luật, văn hóa kinh tế Việt Nam, cụ thể [9]: 105 - Áp dụng mơ hình cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý hỗn hợp, kết hợp dịch vụ chủ chốt luật sƣ công chuyên trách thực hiện, vụ án hình sự, hợp đồng hỗ trợ pháp lý với luật sƣ tƣ tiến hành dịch vụ trợ giúp pháp lý Đồng thời, xét nhu cầu xã hội ngày tăng dịch vụ trợ giúp pháp lý, cần huy động nhiều tổ chức xã hội vào hoạt động trợ giúp pháp lý họ đóng góp đáng kể cho hoạt động - Giám sát chặt chẽ việc phân bổ sử dụng ngân sách cho dịch vụ trợ giúp pháp lý Nghiên cứu xác lập dòng ngân sách dành cho hệ thống tƣ pháp hình sự, tƣơng tự nhƣ ngân sách cấp cho quan công an, quan cơng tố tịa án - Thiết lập văn phòng trợ giúp pháp lý tòa án, với đội ngũ ngƣời cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý độc lập, xem phận hệ thống trợ giúp pháp lý - Chi trả cho vụ việc trợ giúp pháp lý theo hình thức khốn trọn gói, có tính đến mức độ phức tạp tính chất vụ việc Sử dụng cơng nghệ thông tin để thực công tác quản lý, có quản lý thơng tin quản lý tài Tóm lại, trợ giúp pháp lý hữu hiệu yếu tố hệ thống tƣ pháp hiệu quả, nhân văn công Trợ giúp pháp lý đặt tảng cho việc thụ hƣởng quyền khác ngƣời dân, có quyền đƣợc xét xử công Trợ giúp pháp lý điều kiện tiên để đối tƣợng thuộc diện đƣợc trợ giúp pháp lý thực hành quyền điều kiện quan trọng để đảm bảo công niềm tin công chúng vào thủ tục pháp lý hình sự, dân sự, hành chính, nhân gia đình, v.v Thiết lập vận hành hệ thống trợ giúp pháp lý hiệu góp phần tăng cƣờng tiếp cận công lý cho ngƣời nghèo ngƣời tình trạng cần trợ giúp pháp lý./ 106 Tiểu kết chƣơng Trên sở vấn đề lý luận, thực tiễn đƣợc làm rõ chƣơng 2, chƣơng luận văn đề xuất phân tích nhóm giải pháp thúc đẩy quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay, nhằm vào tồn tại, hạn chế lớn vấn đề là: khn khổ pháp luật chƣa hồn thiện, vai trị tồ án chƣa đƣợc coi trọng mức, chế bảo hiến hiệu quả, nguồn pháp luật hạn hẹp hoạt động trợ giúp pháp lý có nhiều bất cập Các giải pháp hầu hết tầm vĩ mô, đề cập đến thay đổi sách giúp chuyển biến tồn phần quan trọng hoạt động tiếp cận công lý nƣớc ta thời gian tới Các giải pháp nêu chƣơng thực cách riêng rẽ, song đƣợc thực cách đồng tạo chuyển biến sâu rộng hiệu việc bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý nƣớc ta 107 K T LUẬN Trong giai đoạn nay, việc sửa đổi, bổ sung nhiều văn quy phạm pháp luật quan trọng phải kể tới nhƣ Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật Tố tụng hình sự, Luật Dân … thể rõ đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc ta việc đảm bảo quyền ngƣời Trong quyền tiếp cận cơng lý có vai trị đặc biệt nhƣ xƣơng sống thủ tục tố tụng, đảm bảo cho ngƣời dân có quyền bình đẳng, quyền bất khả xâm phạm nơi ở, thƣ tín, quyền đƣợc xét xử công bằng, quyền bào chữa, quyền kháng cáo … Theo đó, Tịa án quan có chức bảo vệ cơng lý đƣợc quy định Hiến pháp 2013 giữ vai trò trụ cột thực quyền tiếp cận công lý Bên cạnh đó, thiết chế tƣ pháp khác nhƣ Trọng tài, Hịa giải … có đóng góp quan trọng việc giúp cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc công bằng, công lý Các hoạt động tƣ vấn pháp luật, hỗ trợ pháp lý… ngày đƣợc coi trọng dần hình thức nhận thức ngƣời dân việc giải tranh chấp Thực quyền tiếp cận cơng lý khơng có ý nghĩa đảm bảo đƣợc quyền cho ngƣời dân, mà cịn có ý nghĩa nâng cao đƣợc vị trí nƣớc ta tƣơng quan với nƣớc khác giới việc tạo dựng đƣợc tƣ pháp hồn chỉnh Để từ đó, tạo đƣợc sở vững việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Luận văn khái quát đƣợc vấn đề bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam nay, phân tích phƣơng thức nội dung bảo đảm quyền tiếp cận công lý gắn liền với thực tiễn nƣớc ta, kết thực hoạt động Tòa án cấp Những hoạt động tích cực ngành Tòa giúp ngƣời dân nâng cao hiểu biết pháp luật, nhận thức đƣợc quyền nghĩa vụ mình, tự lựa chọn đƣợc cách ứng xử phù hợp với quy định pháp luật 108 Tuy nhiên, thực tế, số vùng miền sâu xa, hẻo lãnh nơi chữ cịn chƣa phổ cập tới việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý phổ biến pháp luật hạn hẹp, chƣa sâu vào ý thức ngƣời Luận văn cho thấy việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý nƣớc ta yêu cầu thực cần thiết cấp bách để tạo sở cho việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Nhân dân, Nhân dân Nhân dân 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Alexis De Tocqueville, dịch giả Phạm Toàn (2013), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), The Essential Plato, Plato chun khảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (2016), Kết luận số 01 ngày 19/02/2016 việc tiếp tục thực Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị khóa IX Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tƣ pháp Nguyễn Ngọc Chí (2018), Công lý tiếp cận công lý tố tụng hình sự, Cơng lý quyền tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn, Đào Trí Úc-Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức Nguyễn Đăng Dung (2001), Tòa án Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Đăng Duy (2018), Lịch sử tư tưởng Công lý, Công lý quyền tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn, Đào Trí Úc-Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức Trần Thái Dƣơng (2018), Bảo đảm quyền tiếp cận công lý người khuyết tật Việt Nam nay: Lý luận, pháp luật thực tiễn, Công lý quyền tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn, Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức 110 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật từ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ban hành kèm theo Nghị số 48-NQ/TW, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW Chiến lược cải cách tư pháp từ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 13 Vũ Cơng Giao (2011), Luật Nhân quyền Quốc tế vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội 14 Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), Đảm bảo quyền người giai đoạn xét xử theo tinh thần hiến pháp năm 2013 Thực quyền hiến định Hiến pháp 2013, Nxb Hồng Đức 15 Trƣơng Hồ Hải, Đặng Viết Đạt (2018), Bảo vệ công lý quyền người hoạt động xét xử Việt Nam nay, Công lý quyền tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn, Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức 16 Nguyễn Văn Hiển, Nguyễn Minh Tâm, Phạm Duy Nghĩa (2014), Bàn hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 17 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đức Lý Lê Kim Bình (2013), Triết học Đại cương Nxb Thời đại 18 Đinh Thế Hƣng (2010), “Thực quyền tƣ pháp nhằm đảm bảo quyên tiếp cận công lý nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5) 19 Lê Thuý Hƣơng, Vũ Công Giao (2018), Tăng cường tiếp cận công lý qua hệ thống trợ gi p pháp lý: Kinh nghiệm từ số mơ hình trợ gi p pháp lý quốc tế hàm ý sách cho Việt Nam, Công lý quyền tiếp cận công lý: Những vấn đề lý luận, thực tiễn, Đào Trí ÚcVũ Công Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức 111 20 Jean-Jacques Rousseau, dịch giả Dƣơng Văn Hóa (2013), Khế ước xã hội, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 John Loke (2014), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Nguyễn Lân (2006), Từ ngữ Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp Hồ Chí Minh 23 Niccolo Machiavelli, dịch giả Vũ Thái Hà (2013) Quân vương, thuật cai trị, Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Hiến Pháp, Nxb Tƣ Pháp 25 Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng hình sự, Nxb Lao Động 26 Viện ngơn ngữ học (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa II Tài liệu tiếng Anh 27 Ghetnet Metilu Wldegiorgis, Access to Justice under the International Human Rights Framework, https://www.abyssinialaw.com/blog- posts/itemlist/user/720-ghetnetmetikuwoldegiorgis 28 Gudmundur Alfredsson (1999), The Universal Declaration of Human Rights: A Common Standard of Achievement, Springer 29 Henry Campbell Black M.A St.Paul, Minn (1983), Black’s Law DictionaryR, (Từ điển Luật Black), Nxb West Publishing Co., tr.447 30 J.Rawls (1971), A theory of justice Jordan J Paust (1999), Customary International Law and Human Rights: Treatiesare Law of the United States, Michigan Journal of International Law, Volume 20 | Issue 31 Kofi Annan, HUMAN RIGHTS COMMON LANGUAGE OF HUMANITY, https://www.unfpa.org/es/node/9207 32 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Rightsbased Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 112 III Tài liệu Website 33 Hệ thống pháp luật Soviet Law hệ thống dân luật Civil law, http://nghiencuuquocte.org/forums/topic/hai-he-thong-phap-luatcommon-law-va-civil-law/ 34 Một số khái niệm xuất từ điển Việt Nam, tại: https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/linh-vuckhac/cong-ly-la-gi-121965 35 Tham khảo viết Tăng cƣờng quyền tiếp cận pháp lý bảo vệ quyền Việt Nam tại:https://www.vn.undp.org/content/vietnam/vi/home/operations/proje cts/democratic_governance/Strengthening-Access-to-Justice-andProtection-of-Rights-in-Viet-Nam.html 36 Trợ giúp pháp lý theo UNODC, Tại https://www.unodc.org/documents/justice-and-prisonreform/Early_access_to_legal_aid_Vie_final.pdf 113 ... HIỆN NAY 36 2.1 ảo đảm trị với quyền tiếp cận cơng lý Việt Nam 36 2.2 ảo đảm pháp lý với quyền tiếp cận công lý Việt Nam 44 2.3 ảo đảm chế thực quyền tiếp cận công lý Việt. .. luận bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam Chương Thực trạng sách, pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam Chương Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận công lý Việt Nam 11 Chƣơng... LUẬT ẢO ĐẢM QUY N TI P CẬN CÔNG L Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 ảo đảm trị với quyền tiếp cận công lý Việt Nam Công lý bảo vệ công lý đƣợc xác định mục tiêu Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Việt Nam đến

Ngày đăng: 06/09/2020, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan