Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - - HỒ THỊ OANH MSSV:3250141 VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Vũ Thị Bích Hƣờng Tp Hồ Chí Minh – Năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố- đại hố TTĐC : Thơng tin đại chúng BLHS : TBT : Tổng biên tập DN Doanh nghiệp : Bộ luật hình TNDN : Thu nhập doanh nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân TTXVN : Thông xã Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận quyền tƣ báo chí 1.1.1 Vai trị báo chí đời sống xã hội 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển báo chí 1.1.1.2 Vai trị báo chí đời sống xã hội Việt Nam 1.1.2 Cơ sở lý luận quyền tự báo chí 11 1.1.2.1 Quyền tự báo chí quyền tự nhiên người 11 1.1.2.2 Mối quan hệ quyền tự báo chí với số quyền công dân khác 12 1.1.2.3 Mối quan hệ quyền tự báo chí đối phát triển báo chí 13 1.2 Cơ sở pháp lý quyền tự báo chí Việt Nam 14 1.2.1 Sự cần thiết phải ghi nhận quyền tự báo chí văn pháp luật14 1.2.1.1 Ghi nhận quyền tự báo chí bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng quyền, lợi ích cơng dân 14 1.2.1.2 Pháp luật ghi nhận quyền tự báo chí cơng dân để cụ thể hố điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam gia nhập 15 1.2.2 Cơ sở pháp lý quyền tự báo chí 17 CHƢƠNG II: NHỮNG BẢO ĐẢM CHO VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ TRÊN THỰC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 19 2.1 Bảo đảm trị 19 2.1.1 Đảm bảo lãnh đạo Đảng nhà nước hoạt động báo chí 19 2.1.3 Xây dựng dân chủ phát huy vai trò nhân dân công xây dựng đất nước 24 2.1.4 Xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân 25 2.1.5 Những hạn chế mặt trị làm ảnh hưởng đến quyền tự báo chí công dân 27 2.2 Bảo đảm kinh tế 32 2.2.1 Vai trò kinh tế phát triển báo chí 32 2.2.2 Những bảo đảm kinh tế 33 2.2.3 Những hạn chế mặt kinh tế làm ảnh hưởng đến quyền tự báo chí 36 2.3 Bảo đảm pháp lý 41 2.3.1 Những bảo đảm pháp lý 41 2.3.1.1 Pháp luật – phương tiện quan trọng bảo đảm công dân thực quyền tự báo chí 41 2.3.1.2 Xây dựng hệ thống quan quản lý nhà nước báo chí đảm bảo thực quyền tự báo chí 44 2.3.2 Những bất cập pháp lý làm ảnh đến quyền tự báo chí cơng dân 45 3.3.2.1 Hệ thống pháp luật báo chí tồn nhiều bất cập 45 3.3.2.2 Cơ quan quản lý nhà nước chưa làm tốt cơng tác quản lý báo chí 57 2.4 Bảo đảm văn hoá, xã hội 58 2.4.1 Vai trị văn hố việc bảo đảm quyền tự báo chí 58 2.4.2 Những bảo đảm văn hoá, xã hội 58 2.4.3 Một số hạn chế văn hoá xã hội làm ảnh hưởng đến quyền tự báo chí60 CHƢƠNG III: VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Yêu cầu việc bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam 64 3.1.1 Thực trạng bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam 64 3.1.2 Một số yêu cầu việc đảm bảo quyền tự báo chí nước ta 68 3.2 Một số kiến nghị nhằm đảm bảo tốt quyền tự báo chí cho cơng dân nƣớc ta 69 3.2.1 Đảng nhà nước cần có quan điểm mở rộng quyền tự báo chí cơng dân 69 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật báo chí theo hướng bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân 71 3.2.3 Nâng cao vai trò quan nhà nước việc bảo đảm quyền tự báo chí 76 3.2.4 Tạo điều kiện để quan báo chí phát triển 78 3.2.5 Phát huy vai trò công dân việc bảo đảm quyền tự báo chí83 KẾT LUẬN 84 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp cách mạng Việt Nam, quốc gia khác giới, báo chí đóng vai trị vơ quan trọng phát triển cách mạng Báo chí hoàn cảnh nào, giai đoạn cách mạng cơng cụ trị hữu hiệu, cánh tay đắc lực Đảng nhà nước Báo chí đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đến với giai tầng xã hội, cổ vũ, động viên, góp phần làm cho chủ trương, sách vào sống, thành phong trào hành động cách mạng sơi động Báo chí cịn nguồn cung cấp nhiều thông tin phong phú hữu ích khác cho cơng dân đáp ứng nhu cầu học tập, kinh doanh, vui chơi, giải trí… Qua báo chí nâng cao trình độ dân trí cơng dân, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đảng nhà nước ta sớm nhận vai trị quan trọng báo chí tạo điều kiện tốt cho báo chí phát triển Một điều kiện quan trọng cần thiết cho phát triển báo chí Đảng nhà nước ta quan tâm đến ghi nhận quyền tự báo chí cho cơng dân báo chí phát triển cơng dân có quyền tự báo chí Quyền tự báo chí cơng dân Việt Nam ghi nhận văn kiện Đảng nhà nước cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật mà trước tiên quan trọng tất Hiến pháp nước ta từ trước tới Việc ghi nhận quyền tự báo chí văn pháp luật cần thiết việc ghi nhận quyền thực có ý nghĩa bảo đảm thực cách trọn vẹn thực tế Nếu Đảng, nhà nước ghi nhận quyền tự báo chí cơng dân nhiều văn kiện Đảng, văn pháp luật nhà nước không trọng đến việc làm để bảo đảm thực thực tế quyền tự báo chí khơng tưởng, vơ thực Điều đồng nghĩa với việc nước ta khơng có báo chí phát triển để phục vụ cách đắc lực cho công xây dựng phát triển đất nước Nhưng quan trọng hơn, quyền tự báo chí quyền người nhất, nhà nước ta không ghi nhận hay ghi nhận cách hình thức mà khơng đảm bảo thực thực tế vi phạm quyền người Vì để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân trước hết phải bảo đảm tất quyền người có quyền tự báo chí ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật không nằm yên giấy mà phải vào thực tế, khơng có có quyền vi phạm quyền thiêng liêng Hơn với mục tiêu đặt lên hàng đầu nghiệp cách mạng nước ta xây dựng nhà nước dân chủ việc bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân trở nên cấp thiết có ý nghĩa vơ to lớn góp phần cổ vũ, động viên, tạo điều kiện để nhân dân tích cực, chủ động tham gia vào công xây dựng nước nhà Bởi quyền tự báo chí sở quan trọng giúp công dân thực quyền tự do, dân chủ Chính lý mà vấn đề bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân thực tế vấn đề nhà nước ta thực quan tâm trọng thực Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, chứa đựng nhiều khó khăn, khơng thể thực tốt sớm chiều mà địi hỏi phải có nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ nước khác có biện pháp hữu hiệu để bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân cách tốt thực tế Vì lẽ vấn đề “Bảo đảm thực quyền tự cá nhân nước ta nay” đề tài mang tính cấp thiết, cần có quan tâm, nghiên cứu cơng dân xã hội 2 Mục đích nghiên cứu Với việc chọn đề tài “Vấn đề bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Việt Nam nay”, tác giả mong muốn làm rõ số vấn đề lí luận thực tiễn việc bảo vệ quyền tự báo chí nước ta nay, tìm hiểu số biện pháp Đảng nhà nước ta thực để bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Qua đánh giá thành tựu hạn chế biện pháp bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân nước ta đặt yêu cầu, kiến nghị nhằm hoàn thiện chế bảo đảm quyền tự báo chí nước ta, góp phần nhỏ vào cơng bảo vệ quyền công dân, quyền người nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Phạm vi nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu biện pháp thực để bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân nước ta bao gồm bảo đảm trị, kinh tế, pháp lý văn hố xã hội, phân tích làm rõ thành tựu hạn chế biện pháp bảo đảm đó, luận văn ý nhấn mạnh đến bảo đảm trị pháp lý Đồng thời tìm hiểu thực trạng thực quyền tự báo chí nước ta để thấy kết nỗ lực Đảng, nhà nước ta việc bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lênin Đồng thời tác giả sử dụng kết hợp phương pháp đặc thù nghành khoa học xã hội như: liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… để sâu nghiên cứu nhằm đạt mục đích đề đề tài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có phần sau Chương I: Cơ sở lí luận pháp lí quyền tự báo chí cơng dân Viêt Nam Chương II: Những bảo đảm cho việc thực quyền tự báo chế thực tế Việt Nam Chương III: Thực trạng việc bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam nay, yêu cầu kiến nghị Mặc dù có nhiều nỗ lực, nhiên khả nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến nhận xét, đánh giá góp ý từ phía thầy bạn đọc để luận văn hoàn thiện Qua tác giả muốn gửi lời cảm ơn tới thầy khoa Luật Hành – Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh, đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th.s Vũ Thị Bích Hường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua để tác giả hoàn thành luận văn tót nghiệp CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận quyền tƣ báo chí 1.1.1 Vai trị báo chí đời sống xã hội 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển báo chí Bước phát triển coi quan trọng có ý nghĩa lịch sử hình thành phát triển người xuất ngơn ngữ Sở dĩ người tồn phát triển xã hội ln có nhu cầu thông tin, giao tiếp với để tồn phát triển Sự đời phát triển báo chí xuất phát từ nhu cầu vơ thiết yếu người Báo chí tượng đa nghĩa phức tạp, gắn bó chặt chẽ với thành tố kiến trúc thượng tầng Tuy nhiên đề cập đến thuật ngữ báo chí theo nghĩa hẹp Theo đó, báo chí hiểu loại hình phương tiện truyền thông đại chúng, cách thức để đạt tới hiểu biết cá nhân với cá nhân với cộng đồng xã hội phạm vi quốc gia rộng phạm vi toàn giới Trong lý luận báo chí, khái niệm “truyền thơng đại chúng” khái niệm sở, đề cập đến truyền thông đại chúng thường nói đến báo chí nói báo chí tức nói đến truyền thơng đại chúng Hệ thống báo chí gồm nhiều loại: Báo in, báo phát thanh, báo hình, báo mạng Đó kênh tiêu biểu cho sức mạnh, chất xu hướng vận động truyền thông đại chúng1 Tuy nhiên để đạt tới phát triển ngày báo chí có q trình phát triển lâu dài Các hình thức hoạt động với tính chất tiền thân báo chí xuất từ thời cổ đại La Mã, tổng hợp tin tức khác viết bảng gỗ phủ thạch cao (duy trì từ kỷ I trước CN đến kỷ IV sau CN), hay tin từ đất sét tờ báo “Iomiu Kavaraban” (có nghĩa đọc truyền in) xuất Nhật Bản vào năm 1615; Nga suốt kỷ XVII cung đình Sa hồng phát hành TS Vũ Văn Nhiêm, Đề tài NCKH Quyền tự báo chí Mĩ số giá trị tham khảo Việt Nam 5 (www.vnexpress.net) Báo điện tử Vietnamnet (www.vnn.vn) Tổng cục bưu Việt nam Website Chính Phủ Chính phủ nước CHXHCN (www.vietnam.gov.vn) Việt Nam Báo điện tử Media Tổng công ty bưu viễn (www.vnmedia.vn thơng Cơ quan tham mƣu quản lý đạo Vụ Báo chí Ban tuyên giáo trung ương Cục Báo chí – Bộ Thơng tin truyền thơng Vụ Thơng tin báo chí – Bộ Ngoại giao Hôi nhà báo Việt Nam 98 Phụ lục QUY TẮC BÁO CHÍ CỦA NHẬT BẢN Quyền biết thơng tin công chúng nguyên tắc để trì xã hội dân chủ Quyền khơng thể đảm bảo khơng có tồn truyền thông, hoạt động với đảm bảo quyền tự ngôn luận, đồng thời cam kết hướng tới tiêu chuẩn đạo đức cao không phụ thuộc vào lực Các quan báo chí tâm nắm giữ vai trị họ người tiên phong lĩnh vực Trong xã hội đại với nhiều kênh thơng tin, địi hỏi cơng chúng thường xun phải đưa định đắn nhanh chóng thơng tin nên chọn lựa Trách nhiệm báo chí đáp ứng u cầu hồn thành nhiệm vụ văn hóa họ cách đưa tin xác, cơng bình luận có trách nhiệm Tất người tham gia vào công việc biên tập, xuất bản, quảng cáo phát hành nên ủng hộ quyền tự ngôn luận Bản thân họ nên có cung cách xử đắn để đảm bảo họ hoàn thành đầy đủ trọng trách này, để nâng cao lòng tin độc giả Tự trách nhiệm Tự ngôn luận quyền người, báo chí nắm hồn tồn quyền tự việc tường thuật tin tức xã luận Tuy nhiên, để thực hành quyền tự đó, quan báo chí phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm nặng nề họ phải lưu tâm đến việc khơng làm ảnh hưởng tới lợi ích chung Chính xác cơng Báo chí người ghi lại biên niên sử đầu tiên, nhiệm vụ nhà báo khơng ngừng tìm kiếm thật Việc đưa tin phải xác cơng bằng, 99 không nên bị ảnh hưởng thành kiến hay quy kết cá nhân nhà báo Còn xã luận phải ý kiến thành thật diễn đạt niềm tin người viết, lời nói để lấy lịng cơng chúng Độc lập khoan dung Các quan báo chí trì độc lập họ bình luận cơng tự ngôn luận Họ phải bác bỏ can thiệp lực bên ngoài, tâm trì tinh thần cảnh giác trước muốn sử dụng tờ báo mục đích riêng Mặt khác, họ nên sẵn sàng cho đăng ý kiến khác biệt với lập trường mình, miễn ý kiến xác, cơng có trách nhiệm Tôn trọng nhân quyền Các quan báo chí nên tuyệt đối tơn trọng phẩm giá người, coi trọng danh dự cá nhân đặc biệt ý đến quyền riêng tư họ Báo chí nên nhận lỗi sửa lỗi nhanh chóng, trường hợp cá nhân hay tổ chức bị vu khống, nên thực bước để sửa chữa sai lầm, có việc đưa hội cho họ hồi âm Đúng đắn điều độ Khi thực nhiệm vụ văn hóa họ, quan báo chí phải làm để tờ báo dễ dàng đến với bạn đọc nơi đâu Họ nên cố gắng trì đắn việc biên tập quảng cáo, việc phát hành họ nên trì điều độ minh bạch Các thành viên Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản, nhận thức đầy đủ điều Bộ quy tắc báo chí cam kết tn thủ lĩnh vực kinh doanh báo, đưa dự thảo Đạo đức kinh doanh báo chí Trách nhiệm nhân viên bán báo Để phục vụ quyền biết thơng tin cơng chúng hồn thành nhiệm vụ văn hóa cơng cộng, quan báo chí khơng thể khơng đảm bảo lượng độc giả rộng 100 lớn Tất người liên quan đến việc bán báo phải đảm đương trách nhiệm đóng góp vào phát triển xã hội dân chủ thông qua bổn phận tương ứng họ Duy trì hệ thống giao báo tận nhà Các tờ báo thực vai trị tiếp cận với độc giả Để đảm bảo độc giả đọc báo vào lúc đâu, tâm trì hệ thống giao báo tận nhà giao báo cách nhanh chóng khơng sai địa Tơn trọng nguyên tắc Tất người liên quan đến việc bán báo bắt buộc phải đóng góp vào việc trì độc lập lĩnh vực thuộc quản lý họ để đảm bảo tự ngơn luận Khi thực việc kinh doanh báo chí, nỗ lực để giành lòng tin nhìn nhận độc giả cách đưa kỷ luật nghiêm khắc thân tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh cơng cách ơn hịa thiện chí Đồng hành độc giả Chỉ cách dành niềm tin độc giả tờ báo hồn thành nhiệm vụ Tất người liên quan đến việc bán báo cam kết không ngừng hướng tới tự hoàn thiện kỷ nguyên lĩnh vực bảo vệ mơi trường đóng góp cho cộng đồng, đồng thời nỗ lực đáp ứng yêu cầu độc giả Mục đích việc thiết lập quy tắc đạo đức quảng cáo báo chí Để bảo vệ quyền tự ngơn luận tăng cường tính tin cậy quảng cáo, ngành cơng nghiệp báo chí mong muốn áp dụng hạn chế quảng cáo thông qua việc hợp tác thỏa thuận với người liên quan đến quảng cáo, không thông qua điều luật cấm hay can thiệp phủ Người đăng quảng cáo người trước hết chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung 101 quảng cáo Khi đăng quảng cáo trang báo mình, quan báo chí phải cân nhắc tác động xã hội quảng cáo đó, phải xóa quảng cáo không phù hợp bảo vệ quyền lợi độc thiết lập nguyên tắc để trì tăng cường tính tin cậy quảng cáo Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản thiết lập Quy tắc đạo đức quảng cáo báo chí, dựa đồng thuận quan báo chí thành viên, cơng khai thái độ cách tuyên bố nguyên tắc việc đăng quảng cáo Tuy nhiên, quy tắc khơng thiết ràng buộc quan báo chí thành viên việc đăng quảng cáo báo họ khơng có bắt buộc mặt luật pháp Các thành viên Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản, nhận thức nhiệm vụ quảng cáo báo xã hội, phải không ngừng nỗ lực để nâng cao tiêu chuẩn đạo đức đáp ứng niềm tin độc giả Quảng cáo báo phải nói lên thật Quảng cáo báo không làm giá trị trang báo Quảng cáo báo không vi phạm luật lệ quy tắc liên quan đến quảng cáo (Theo Diễn đàn nghiệp vụ Báo chí Việt Nam http://www.vietnamjournalism.com) 102 Phụ lục QUY CHUẨN ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ HÀN QUỐC (1986) Nhận thức sâu sắc điều này, nhà báo Hàn Quốc tổ chức Hiệp hội Biên tập viên báo chí Hàn Quốc gồm biên tập viên tờ báo hàng ngày quan báo chí tồn quốc lập nên Quy chuẩn Đạo đức báo chí để sửa đạo đức báo chí gìn giữ cách chắn thống làm báo Các nhà báo cam kết tuân thủ nghiêm ngặt quy chuẩn làm báo đáp ứng kì vọng nhân dân báo chí tốt đẹp Khơng biên tập biên mà tất làm việc có liên quan đến ngành báo tuân theo quy chuẩn Vì Quy chuẩn kêu gọi việc thực thi cách tự nguyện, khơng có tổ chức cưỡng chế việc thực thi Tuy nhiên tờ báo nhà báo không trung thành với Quy chuẩn này, chắn họ ủng hộ công chúng, gây nguy hại cho tồn Tự Tự báo chí, quyền người, phải bảo vệ để làm thỏa mãn quyền biết người Báo chí có quyền tự hịan tịan báo cáo bình luận Mặc dù vi phạm mối quan tâm cơng chúng phải chịu kiểm sóat theo luật chung, khơng có luật giới hạn hay can thiệp vào tự báo chí Dĩ nhiên tự báo chí bao gồm quyền tự phê bình chống lại đạo luật Trách nhiệm Báo chí, cơng cụ xã hội, có vị trí đặc biệt, nhà báo địi hỏi chỗ đứng xã hội độc vơ nhị Tuy nhiên, vị trí đến báo chí cho cơng chúng tranh chân thực việc công chúng sử dụng tranh làm tảng cho đánh giá Vì vậy, trách nhiệm quan trọng báo chí phục vụ mối quan tâm công chúng cách trung thành dựa nhận thức công chúng trông cậy vào báo chí Trách nhiệm lí gìn giữ vị trí đặc biệt cơng chúng báo chí Báo chí thể vị trí cụ thể 103 cách luôn kiên cường việc theo đuổi công bằng, dũng cảm việc chống đối việc bất công, việc kề vai lên tiếng cho người yếu Viết Bình luận Việc phổ biến thông tin nhanh trung thực quan trọng việc viết Vì vậy, thơng tin báo cáo phải giới hạn cho mà giá trị xác minh nguồn nội dung Trong bình luận, Những niềm tin ý kiến độc lập nhà báo nên bày tỏ cách cơng dũng cảm; nói cụ thể nên chống lại thiên kiến cố tình bóp méo hay lẩn tránh thật Nhà báo cần trung thực công chúng cách triệt để xác mức cao viết bình luận Tính độc lập Báo chí nên đứng quan điểm tất người bình đẳng trước pháp luật, khơng nên bị lung lạc thiên kiến mặt trị, xã hội hay kinh tế Cùng lúc đó, báo chí khơng thể sử dụng cách riêng tư cho vụ lợi cá nhân trái ngược với quyền lợi cơng chúng hay mục đích vơ đạo đức hay khơng có giá trị Các nhà báo khơng thể rũ bỏ trách nhiệm nhà báo khác lệnh hay đòi hỏi đối xử đặc biệt Danh dự tự Báo chí nên tôn trọng danh dự người khác khơng xâm phạm quyền cá nhân hay tình cảm tị mị hay có mục đích xấu Song song với yêu cầu đòi tự báo chí, báo chí nên có lịng hào hiệp cơng nhận tự người khác muốn Nhân phẩm Báo chí cần có nhân phẩm tốt lịng tự cao vị trí trước cơng cộng Đặc biệt, hành vi thiếu tế nhị, hay hành động dẫn tới thiếu tế nhị chấp nhận (Theo Diễn đàn nghiệp vụ Báo chí Việt Nam http://www.vietnamjournalism.com) 104 Phụ lục NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC CỦA BÁO CHÍ ẤN ĐỘ Một báo chí tự phát triển lành mạnh tốt đẹp (flourish, không develop) xã hội tự Chủ nghĩa tập thể mối đe dọa cho cho cấu xã hội tự cho thống quốc gia Báo chí có vai trị thiết yếu trong việc hồn thiện mục tiêu đề hiến pháp, dân chủ, chủ nghĩa tục (phi tôn giáo), thống đất nước hoà hợp, pháp trị Nhiệm vụ báo chí giúp thúc đẩy hợp đoàn kết trái tim khối óc người, khơng xuất tài liệu kích động căm thù tộc người Để làm việc này, báo chí nên theo hướng dẫn sau tường thuật vịêc xảy đất nước: a) Nên tthận trọng tất bình luận, xã luận thể ý kiến, dù qua viết báo, thư gửi tổng biên tập, thể loại khơng có cơng kích tục tĩu chống lại lãnh đạo cộng đồng, kích động bạo lực b) Tránh lời cáo buộc chung chung chưa có đủ chứng, tạo nghi ngờ vu khống bơi nhọ lịng u nước trung thành với cộng đồng c) Tương tự vậy, tránh cáo buộc chung chung chống lại cộng đồng dựa phận biệt không công bằng, gây nên thù ghét căm giận cộng đồng d) Nhưng dù vậy, khơng nên bác bỏ thật, hay cố tình làm méo mó tin tức e) Tin tai nạn liên quan đến mát sống, vô luật pháp, đốt phá, v.v, nên miêu tả, tường thuật, đặt tít điều kiện nghiêm khắc khách quan, không nên thể cách nặng nề 105 f) Các loại tin tức giúp ích cho hồ bình, hồ hợp giúp lập lại trì luật pháp trật tự nên ưu tiên trước loại tin khác g) Sự cẩn trọng lớn cần thực thi việc chọn lựa xuất hình ảnh, tranh biếm, thơ…để tránh tạo cảm xúc mạnh mẽ thù hận tộc người h) Tên tộc người không nên đề cập với từ “cộng đồng chiếm đa số” hay “cộng đồng chiếm thiểu số” tường thuật tin tức i) Nguồn tin cung cấp số liệu thương vong nên đề cập đến (trong viết) j) Không thật số nên xuất trước khơng có xác minh đầy đủ theo khả phóng viên Tuy nhiên, xuất tin tức số có ảnh hưởng tới cảm xúc mạnh mẽ cộng đồng, tin tức số không nên đưa (Theo Diễn đàn nghiệp vụ Báo chí Việt Nam http://www.vietnamjournalism.com) 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn Kiện Đảng Chỉ thị 63-CT/TW, ngày 25-7-1990 tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 25-CT/TW ngày 31-7-2008 Ban Bí thư tăng cường cơng tác xây dựng Đảng quan báo chí; Nghị Trung ương (khóa X) Về cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu Quyết định số 75-QĐ/TW ngày 21-8-2007 Ban Bí thư việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán lãnh đạo quan báo chí; Quyết định số 157-QĐ/TW ngày 29-4-2008 Ban Bí thư việc ban hành Quy định đạo, định hướng trị, tư tưởng, vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm nội dung thông tin báo chí; Quyết định số 202-QĐ/TW ngày 11-12-2008 Ban Bí thư việc ban hành Quy chế phối hợp gắn kết công tác tư tưởng với công tác tổ chức, cán công tác kiểm tra, giám sát Đảng lĩnh vực tư tưởng, lý luận, báo chí Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam 12 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam 107 B Văn pháp luật 13 Hiến pháp 1946 14 Hiến pháp 1949 15 Hiến pháp 1980 16 Hiến pháp 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 17 Luật báo chí 1989 18 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật báo chí 1999 19 Pháp lệnh Bảo vệ bí mật nhà nước ngày 28 tháng 12 năm 2000 20 Bộ luật dân 2005 21 Bộ luật hình 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 22 Nghị định Chính phủ Số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002, quy định chi tiết thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 23 Nghị định số 187/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thơng 24 Nghị định 97/2008/NĐ-CP Chính phủ quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet 25 Nghị định số 28/2009/NĐ-CP, ngày 20-03-2009 quy định xử phạt hành quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin điện tử internet; 26 Nghị định 02/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 27 Quyết định số 77/2007/QĐ - TTg, ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí 28 Quy chế phát ngơn cung cấp thơng tin cho báo chí (Ban hành kèm theo Quyết định số 77/2007/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 108 29 Thơng tư số 07/2007/ TT-VHTT Bộ Văn hố - Thông tin hướng dẫn cấp, đổi thu hồi Thẻ nhà báo; 30 Quyết định số 52/2008/QĐ-BTTTT, ngày 02-12-2008 Bộ Thông tin Truyền thông việc ban hành Quy chế xác định nguồn tin báo chí; 31 Thông tư số 13/2008/TT-BTTTT, ngày 31-12-2008 Bộ Thông tin Truyền thông hướng dẫn việc thành lập hoạt động quan đại diện, phóng viên thường trú nước quan báo chí; 32 Thơng tư 150/2010/TT-BTC ngày 27/9/2010 hướng dẫn thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp quan báo chí 33 Dự thảo Luật Báo chí lần thứ 11 34 Dự thảo Luật Quảng cáo lần thứ C .Sách tham khảo 35 Phan Ngọc Anh, Tư tưởng Hồ Chi Minh quyền người, NXB Chính trị quốc gia năm 2005 36 Lê Thanh Bình, Quản lý phát triển báo chí – xuất bản, NXB Chính trị Quốc gia 2004 37 PGS TS Lê Thanh Bình, Th.s Phí Thị Thanh Tâm, Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, NXB Văn hóa- Thơng tin 38 Nguyễn văn Dững, Báo chí: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 2005 39 Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định công dân nay, NXB Tư pháp Hà Nội 2004 40 Trần Ngọc Đường, Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị - quốc gia Hà Nội 2004 109 41 E.P.Prôkhorốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập I, NXB Thơng 2004, Đào Tấn Anh Đới Thị Kim Thoa dịch 42 E.P.Prôkhorốp, Cơ sở lý luận báo chí, tập II, NXB Thơng 2004, Đào Tấn Anh Đới Thị Kim Thoa dịch 43 PGS.TS Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp năm 2003 44 Các Mác tồn tập NXB Chính Trị Quốc Gia 1995 Tập I 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 46 Tuyển Các Mác- Ăngghen, Tập I NXB Chính trị quốc gia 2004 47 Montesquieu, Tinh thần pháp luật, NXB giáo dục Hà Nội 1996 (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm) 48 TS Vũ Văn Nhiêm, Đề tài NCKH Quyền tự báo chí Mĩ số giá trị tham khảo Việt Nam 49 PGS.TS Trần Quang Nhiếp (chủ biên), Nâng cao hiệu báo chí đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng nước ta nay, NXB trị quốc gia 2005 50 Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb CTQG, H 2002 51 Học viện báo chí tuyên truyền, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận trị D Tạp chí 52 Nguyễn Thanh Bình, Tự pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp tháng 9/2004 53 Lê Thị Thanh Bình, Hồn thiện pháp luật báo chí: Nhu cầu thiết thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12/2009 110 54 Vũ Thư, Bùi Đức Hiển, Tự ngôn luận Internet vấn đề quản lý nhà nước thông tin mạng, Tạp chí nhà nước pháp luật số 3/2010 55 Chu Mạnh Hùng, Các giải pháp bảo đảm quyền người Tạp chí nhà nước pháp luật số 5/2007 56 Nguyên Ngọc, Tên gọi đạo luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số năm 2005, tr 8-9 57 Phí Thị Thanh Tâm, Quản lý nhà nước báo chí thời kỳ hội nhập, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12/2009 58 Lê Minh Thông, Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta, Tạp chí nhà nước pháp luật tháng 8/2000 E Một số Website 59 http://www.baomoi.com 60 http:// www.conganbinhthuan.gov.vn 61 http://www.dantri.com.vn 62 http://hoatdongtuthien.orgl 63 http://www.nghebao.vn 64 http://www.phapluattp.vn 65 http.www.phaply.net.vn 66 http://www.quangcao.pro.vn 67 http://www.sggp.org.vn 68 http://tapchiqptd.vn 69 http:// www.tieuhoc.vn 70 http://www.tintuc.timnhanh.com 71 http://www.tintuc.xalo.vn 111 72 http://www.tin247.com 73 http://www.vietbao.vn 74 http://www.vietnamnet.vn 75 http://www.vietnamjournalism.com 112 ... làm ảnh hưởng đến quyền tự báo chí6 0 CHƢƠNG III: VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY, MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ 64 3.1 Yêu cầu việc bảo đảm quyền tự báo chí Việt Nam ... Bởi quyền tự báo chí sở quan trọng giúp công dân thực quyền tự do, dân chủ Chính lý mà vấn đề bảo đảm quyền tự báo chí cơng dân thực tế vấn đề nhà nước ta thực quan tâm trọng thực Tuy nhiên, vấn. .. 1.1.2 Cơ sở lý luận quyền tự báo chí 1.1.2.1 Quyền tự báo chí quyền tự nhiên người Quyền tự báo chí quyền tự cơng dân thơng qua loại hình báo chí báo in, báo hình, báo nói báo điện tử tự truyền