Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
269,59 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TIẾN ĐÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TIẾN ĐÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KIM SA XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS Lê Kim Sa PGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu chung vốn ODA 1.2 Nghiên cứu vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 10 1.3 Tổng kết nghiên cứu thực xác định hướng nghiên cứu 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Phương pháp luận 10 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 10 2.2.1 Phương pháp phân tích 10 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 10 2.2.3 Phương pháp so sánh 10 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 10 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 10 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 10 2.5 Các công cụ sử dụng 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ODA VÀ QUẢN LÝ VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 10 3.1 Khái niệm hình thức ODA 10 3.1.1 Khái niệm vốn ODA 10 3.1.2 Phân loại vốn ODA 11 3.1.3 Các ưu điểm vốn ODA mặt trái 11 3.2 Quản lý vốn ODA Việt Nam 11 3.2.1 Khung sách cấu tổ chức 11 3.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA 11 3.3 Quản lý vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 11 3.3.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn số nước giới 11 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 11 4.1 Tổng quan đầu tư ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 11 4.2 Quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 4.2.1 Tổ chức máy quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 4.2.2 Quy trình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 4.3.Tình hình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 4.3.1 Kết vận động vốn ODA chương trình, dự án 11 4.3.2 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực nhà tài trợ 11 4.3.3 Thực quản lý chương trình, dự án ODA 11 4.3.4 Giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA 11 4.3.5 Quản lý khai thác công trình đầu tư từ nguồn vốn ODA 11 4.3.6 Tóm tắt số kết quả, mục tiêu chương trình, dự án ODA 11 4.4 Đánh giá tình hình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 4.4.1 Những thành tựu 11 4.4.2 Những vấn đề tồn 11 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 11 5.1 Quan điểm nguyên tắc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 5.1.1 Các quan điểm thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA 11 5.1.2 Các nguyên tắc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA 11 5.2 Nhu cầu vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 5.3 Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 5.4 Các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 5.4.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận động, thu hút vốn ODA 11 5.4.2 Giải pháp cải thiện tình hình chuẩn bị thực chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng, thực tiến độ thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA 11 5.4.3 Giải pháp công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình, phòng chống tham nhũng quản lý sử dụng vốn ODA 11 5.5 Một số kiến nghị 11 KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội Việt Nam Sau gần thập kỷ thực Đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn trở thành trụ cột kinh tế Trong giai đoạn kinh tế gặp khó khăn tác động khủng hoảng kinh tế cú sốc từ bên nông nghiệp trở thành bệ đỡ cho kinh tế cho dù ngành nông nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng biến động thị trường diễn biến bất lợi thời tiết thiên tai Năm 2014, nông nghiệp đóng góp tới 18,12% GDP với mức tăng trưởng 2,6%, đồng thời thu hút 46,6% tổng số lao động nước Bên cạnh thành tựu kinh tế, Việt Nam giới đánh giá cao công tác xóa đói, giảm nghèo nâng cao mức sống người dân Với xuất phát điểm nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp vòng phần tư kỷ với mức thu nhập bình quân đầu người năm 2014 1.890 USD/người Trong bối cảnh Việt Nam trở hành quốc gia phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, sách hợp tác phát triển nhà tài trợ với nước ta bắt đầu thay đổi với đặc điểm nguồn vốn vay chủ yếu, nguồn vốn vay ưu đãi có điều kiện tài ưu đãi so với vốn vay ODA dần chiếm phần chủ đạo Bên cạnh đó, tỷ trọng nợ công nước ta GDP tiếp tục tăng dịch vụ trả nợ nước hàng năm ngày nặng nề.Trước tình hình trên, quản lý vốn ODA hiệu vấn đề mang tính cấp thiết không thực tế quản lý bộ, ngành mà vấn đề cần nhiều lời giải đáp lĩnh vực nghiên cứu quản lý Tại Việt Nam, nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA, đứng sau lĩnh vực giao thông vận tải & bưu viễn thông lĩnh vực lượng & công nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) quan quản lý nhà nước thuộc Chính phủ giao quản lý nguồn ODA tương đối lớn để phục vụ cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn Nguồn ODA góp phần lớn vào công phát triển kinh tế nói chung, cho ngành nông nghiệp nói riêng đặc biệt đóng góp tích cực vào nỗ lực chung Chính phủ chiến xóa đói giảm nghèo Qua nghiên cứu tổng quan cho thấy có số công trình nghiên cứu ODA nói chung lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nói riêng chưa có công trình nghiên cứu thực với chủ thể quản lý cấp bộ, ngành.Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm quản lý ODA hiệu Bộ NN&PTNT thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nguồn vốnODAgiao cho Bộ NN&PTNT quản lý 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễntrong công tác quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT; - Phân tích thực trạng quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Quy trình quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT nào? - Thực trạng quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT năm qua sao? - Cần có định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vốn ODA Bộ NN&PTNT quan chủ quản 3.2.Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nguồn vốn ODAtrong giai đoạn 2009-2013 - Về không gian: Luận văn nghiên cứu nguồn vốn ODA Bộ NN&PTNT quản lý Đóng góp luận văn 4.1 Đóng góp mặt lý luận Luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm, tính chất mặt trái vốn ODA, quản lý vốn ODA Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA 4.2 Đóng góp mặt thực tiễn Luận văn tổng kết số học kinh nghiệm quản lý vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn ODA Bộ NN&PTNT, đề xuất định hướng giải pháptăng cường quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT thời gian tới Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương sau : Chương Tình hình nghiên cứu Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Cơ sở lý luận vốn ODA quản lý vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Chương Thực trạng quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT Chương Giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA Bộ NN&PTNT CHƯƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu chung vềvốn ODA Theo Ngân hàng Thế giới (1999) báo cáo nghiên cứu sách“Đánh giá viện trợ - có tác dụng không sao”, với chế quản lý tốt 1% GDP viện trợ làm giảm 1% nghèo khổ 1% tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh; 1% GDP viện trợ tạo thêm 1,9% GDP đầu tưcủa khối tư nhân Trước đây, quan thường trọng vào tiến độ giải ngân biện pháp thực mang ý nghĩa vật chất nhỏ hẹp dự án thành công mà họ tài trợ, chẳng có biện pháp số cho biết nhiều mức độ hiệu viện trợ Thay vào đó, đánh giá viện trợ phát triển cần tập trung vào mức độ mà nguồn tài đãđóng góp để cải thiện môi trường sách Đánh giá cần trọng vào mức độ sử dụng nguồn lực quan việc thúc đẩy cải cách sách thay đổi thể chế để tạo kết tốt Tác giả Trần Tuấn Anh (2003) luận án tiến sĩ “ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam” rút kết luận quan trọng là: ODA nguồn lực bên có ý nghĩa quan trọng, nguồn bổ sung, chất xúc tác thay nguồn lực nước Ngày hôm tự hào huy động nguồn vốn ODA đáng kể ngày tự hào không cần huy động nguồn hỗ trợ phát triển Đồng thời, xét chất, ODA quà cho không vô điều kiện nhà tài trợ Tác giả so sánh hiệu sử dụng ODA Nhật Bản dành cho nước Đông Nam Á (Malaysia, Indonesia, Thái Lan) Trung Quốc ODA Nhật Bản điều kiện trị song lại gắn chặt với mục tiêu kinh tế Nhật Bản mở đường hỗ trợ đầu tư phát triển thương mại, nhìn chung nguồn vốn tương đối phù hợp với nước tiếp nhận Việc sử dụng hiệu vốn ODA không phụ thuộc nhiều vào nước cung cấp Nhật Bản mà tùy thuộc chủ yếu vào vai trò làm chủ sách tiếp nhận ODA đắn nước tiếp nhận viện trợ Theo tác giả Vũ Thị Kim Oanh (2002) luận án tiến sỹ “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam” phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng ODA Việt Nam dựa tiêu : Sự phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, hiệu kinh tế - xã hội, hiệu môi trường, tính bền vững dự án trình phát triển tiếp theo, phù hợp dự án với mục tiêu phát triển bền vững, nội dung khoa học công nghệ, tăng cường thể chế, tiêu hiệu tài Tác giả nhận thấy tiêu hiệu tài không lượng hóa với tất dự án Khó khăn đánh giá hiệu việc sử dụng vốn ODA lợi ích kinh tế - xã hội chủ yếu mang tính định tính Thêm vào đó, nhiều dự án lượng hóa lợi ích mặt tài Rất nhiều chương trình, dự án ODA đem lại cho xã hội nhiều lợi ích to lớn xem xét mặt tài dự án lợi nhuận Chẳng hạn, nói cải vật chất tạo ra, chi phí y tế tiết kiệm chương trình tiêm chủng mở rộng làm giảm đáng kể số lượng người ốm Chính vậy, đánh giá hiệu tài tính hợp lý tài nhấn mạnh lợi nhuận dự án.Tác giả phân tích quy tụ lại tồn tại, hay bất cập, yếu việc sử dụng vốn ODA Việt Nam, đồng thời đúc rút học kinh nghiệm ban đầu việc sử dụng nguồn vốn ODA Có học nghe đơn giản “trù liệu kinh phí cho vòng đời dự án” lại có ý nghĩa quan trọng việc đổi quy trình, thẩm định phê duyệt dự án ODA Tác giả Lê Thị Quỳnh Hạnh (2006) với viết “Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam” trênTạp TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý trung ương dự án Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD), 2015 Báo cáo giám sát đánh giá kỳ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2004 Quyết định 45/2004/QĐ-BNN ngày 30/9/2004 ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Báo cáo: Thực trạng, định hướng, giải pháp huy động quản lý ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư 49/2009/TT-BNNPTNT ngày 4/8/2009 hướng dẫn quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chính phủ Việt Nam, 2013 Nghị định199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN&PTNT Đỗ Thị Tuyết Nhung, 2007 Hỗ trợ pháp triển thức ADB dành cho nông nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hà Thị Thu, 2014 Thu hút sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thị Quỳnh Hạnh, 2006 Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi, số 9, trang 20-22 9 Lương Mạnh Hùng, 2007 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Ngân hàng Thế giới, 1999 Đánh giá viện trợ - có tác dụng không sao.Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 11 Ngân hàng Thế giới, 2015 Việt Nam [Truy cập ngày 15/12/2015] 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 13 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010” 14 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định 106/2012/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” 15 Tôn Thanh Tâm, 2004 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê, 2014 Thông cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội tháng năm 2014 17 Trần Tuấn Anh, 2003 ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội 18 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội [...]... pháp huy động và quản lý ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn 4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 Thông tư 49/2009/TT-BNNPTNT ngày 4/8/2009 hướng dẫn quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ của nước ngoài thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 5 Chính phủ Việt Nam, 2013 Nghị định199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT 6 Đỗ...TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ban quản lý trung ương dự án Nguồn lợi ven biển vì sự phát triển bền vững (CRSD), 2015 Báo cáo giám sát và đánh giá giữa kỳ 2 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2004 Quyết định 45/2004/QĐ-BNN ngày 30/9/2004 ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ của nước ngoài trong ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 Báo cáo: Thực... cơ cấu tổ chức của Bộ NN&PTNT 6 Đỗ Thị Tuyết Nhung, 2007 Hỗ trợ pháp triển chính thức của ADB dành cho nông nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải pháp Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 7 Hà Thị Thu, 2014 Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: Nghiên cứu tại vùng duyên hải miền Trung Luận án tiến sỹ, Trường Đại... hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu – Trao đổi, số 9, trang 20-22 9 Lương Mạnh Hùng, 2007 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Ngân hàng Thế giới, 1999 Đánh giá viện trợ - khi nào có tác dụng khi nào không và tại sao.Hà Nội: NXB Chính. .. công 49/2014/QH13 13 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006-2010” 14 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định 106/2012/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA và các khoản vốn vay ưu đãi khác của các nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” 15 Tôn Thanh... 2004 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê, 2014 Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội 9 tháng năm 2014 17 Trần Tuấn Anh, 2003 ODA Nhật Bản cho các nước Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Hà Nội 18 Vũ... Đông Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới, Hà Nội 18 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội