1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng vốn (oda) tại ban quản lý các dự án lâm nghiệp bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học q trình học tập nhà trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tơi q trình cơng tác, học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo toàn thể anh, chị em cán Dự án WB3 tạo điều kiện mặt thời gian giúp đỡ mặt chuyên môn q trình học tập hồn thành luận văn, xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho điều tra thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Tác giả Cao Thị Phương Thảo ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng .v Danh mục hình vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỐN HỖ TRỢ CHÍNH THỨC (ODA) 1.1 Vốn ODA đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn ODA 1.1.1 Khái niệm hình thức vốn ODA .5 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA .8 1.1.3.Tính hai mặt vốn ODA nước nhận viện trợ 1.2 Vấ n đề đánh giá hiê ̣u quả quản lý sử du ̣ng vố n ODA 13 1.2.1 Sự cần thiết 13 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn ODA .23 1.3.Kinh nghiệm thực tiễn quản lý sử dụng vốn ODA 27 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý ODA số nước giới 27 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý ODA lĩnh vực Nông Nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Những đă ̣c điể m bản của Ban quản lý dự án Lâm nghiê ̣p 35 2.1.1.Giới thiệu chung Ban quản lý dự án Lâm nghiệp 35 2.1.2 Các dự án Ban quản lý dự án Lâm nghiệp quản lý .41 2.2 Phương pháp nghiên cứu .44 2.2.1 Phương pháp cho ̣n điể m nghiên cứu, khảo sát .44 2.2.2 Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u, tài liê ̣u 44 2.2.3 Phương pháp xử lý, phân tić h số liê ̣u .46 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 46 iii 2.2.5 Phương pháp phân tić h SWOT .46 2.2.6 Các chỉ tiêu sử du ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n văn 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1.Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Ban quản lý dự án lâm nghiệp giai đoạn 2009 - 2013 .47 3.1.1 Tổ ng nguồ n vố n ODA Ban QL DALN quản lý giai đoa ̣n 2009-2013 47 3.1.2 Các quy đinh ̣ chủ yế u về quản lý sử dụng vố n ODA ta ̣i Ban quản lý các dự án Lâm Nghiệp 51 3.1.3 Quản lý quỹ tiền mặt 52 3.1.4 Chế độ báo cáo .53 3.2 Thực tra ̣ng hiê ̣u quả quản lý sử dụng vố n ODA ta ̣i Ban lý dự án Lâm Nghiệp 53 3.2.1.Tiǹ h hình giải ngân nguồ n vố n ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 53 3.2.2 Đánh giá hiê ̣u quả QLSD vố n ODA ta ̣i các dự án nghiên cứu 55 3.3 Phân tić h SWOT cho quán triǹ h quản lý sử du ̣ng vố n ODA taị Ban quản lý dự án Lâm nghiệp 60 3.4 Thành công, hạn chế nguyên nhân quản lý ODA ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 62 3.4.1 Những thành công sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 62 3.4.2 Những tồn công tác quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 64 3.4.3 Nguyên nhân tồn công tác lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự an Lâm Nghiệp .75 3.5 Các giải pháp, định hướng quản lý sử dụng vốn ODA ban quản lý dự án Lâm Nghiệp thời gian tới .81 3.5.1 Hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA 81 3.5.2 Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ tài chính, kế tốn Ban quản lý dự án 84 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 88 1.Kết luận 88 Kiến Nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt ADB BQLDA Ban quản lý dự án CHLB Cộng hòa liên bang DA GTSX Giá trị sản xuất JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KfW Ngân hàng Tái thiết Đức Viết đầy đủ Ngân hàng Phát triển châu Á Dự án NN0&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn NĐ-CP Nghị định Chính phủ 10 ODA 11 UBND 12 WB 13 OECD 14 IMF 15 UNDP 16 UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc 17 FAO Tổ chức nông lương giới 18 EU 19 NGOs 20 MoF 21 NDRC 22 CPO 23 CPMU Ban quản lý dự án trung ương 24 NSNN Ngân sách Nhà nước 25 KHKT Khoa học kỹ thuật Hỗ trợ phát triển thức (Official Development Assistant) Ủy ban nhân dân Ngân hàng giới Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển Quỹ tiền tệ quốc tế Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Liên minh Châu Âu Các tổ chức phi phủ Bộ Tài Ủy ban cải cách phát triển quốc gia Ban quản lý dự án Lâm nghiệp v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý sử dụng vốn ODA 17 Bảng 1.2 Nô ̣i dung đánh giá hiê ̣u quả sử du ̣ng vố n ODA liñ h vực LN 21 Bảng 1.3: Mối quan hệ thời điểm đánh giá dự án 22 Bảng 2.1: Tình hình nhân lực của Ban QLDA LN (2013) 40 Bảng 2.2: Các dự án ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp quản lý 42 Bảng 3.1:Tổ ng nguồ n vố n ODA Ban QLDALN quản lý 48 Bảng 3.2: Phân bổ vốn theo năm ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 49 Bảng 3.3: Bảng phân bố vốn ODA theo vùng 50 Bảng 3.4: Cam kế t, ký kết, giải ngân vố n ODA giai đoạn 2009-2013 54 Bảng 3.5: Tình hình giải ngân dự án cụ thể 55 Bảng 3.6: Đánh giá về mức đô ̣ phù hơ ̣p của Dự án 56 Bảng 3.7: Đánh giá tác động dự án 57 Bảng 3.8: Đánh giá tính hiệu suất dự án 58 Bảng 3.9: Đánh giá tính bền vững 58 Bảng 3.10: Đánh giá tính hiệu dự án 59 Bảng 3.11: Bảng phân tích SWOT cho q trình quản lý dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tở ng ng̀ n vớ n ODA Ban QLDALN quản lý .48 Hình 3.2: Vốn ODA, hỗ trợ quốc tế giai đoạn 2009 -2013 .49 Hình 3.3: Phân bổ vốn ODA theo vùng .50 Hình 3.4: Tình hình cam kết, ký kết giải ngân ODA thời kỳ 2009-2013 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua quan tâm Chính phủ, tạo điều kiện Bộ Kế hoạch Đầu tư quan tổng hợp Nhà nước có liên quan, ngành Lâm nghiệp có dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức ODA Ngành Lâm Nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù, có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân, phận tách rời lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, đóng vai trị quan trọng bảo vệ môi trường, phát triển ổn định bền vững cho nông nghiệp nông thôn đặc biệt vùng sâu vùng xa, nơi có đồng bào người sinh sống, góp phần phát triển kinh tế, ổn định xã hội an ninh quốc phòng đất nước Chính vậy, vốn ODA có ý nghĩa quan trọng khơng đóng vai trị yếu tố mở đầu, yếu tố tham gia, yếu tố điều chỉnh mà yếu tố định trình sản xuất từ hình thái kinh tế đơn giản đến hình thái kinh tế đại, tinh vi phức tạp Từng nguồn vốn cho phát triển hình thành từ nguồn vốn nước, tức từ thân kinh tế tạo huy động được, nguồn vốn từ bên ngồi, thơng qua hình thức vay nợ viện trợ… Chúng ta cho nguồn vốn từ nước chủ yếu bên cạnh nguồn vốn từ bên ngồi quan trọng, bên cạnh vốn tiền có nguồn vốn sức lao động, đất đai cơng nghệ…Bất kỳ tăng trưởng xuất phát từ nội lực, bên cạnh nguồn tài nước ngồi đóng góp nhiều tăng trưởng nước phát triển, đặc biệt thời kỳ đầu cách mạng Lợi ích mang lại từ nguồn tài nước ngồi khơng quy mơ vốn thu nhận mà vai trị tác động lan tỏa chuyển giao tiếp nhận công nghệ đại, nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh nước, cải thiện sở hạ tầng tạo sức ép cải thiện thể chế Nguồn vốn nước bao gồm nguồn vốn phát triển thức (Official Development Finance – ODF) dòng vốn tư nhân ODA lại bao gồm chủ yếu phần cho vay thức quốc gia viện trợ, ODA nguồn vốn quan trọng cho nước phát triển thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hóa Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tới năm 2020, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tiếp tục xác định nguồn vốn quan trọng Nguồn vốn ODA thu hút chủ yếu đầu tư vào chương trình, dự án nhằm mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bảo tồn, bảo vệ, biến đổi khí hậu có gắn với mục tiêu phát triển ngành Lâm Nghiệp Với tư cách nhà tài trợ lớn Việt Nam, Ngân hàng Thế Giới (WB) cung cấp vốn ODA cho Chính phủ Việt Nam theo chiến lược Quốc gia Ở Việt Nam, lượng vốn ODA đưa vào đầu tư phát triển kinh tế - xã hội phạm vi nước đạt 70-80% kế hoạch Đặc biệt so với số cam kết ký tốc độ giải ngân vốn ODA Việt Nam thấp so với mức trung bình nước khu vực thường đạt khoảng 50% tổng số vốn nhà tài trợ cam kết Hiện nay, Ban quản lý dự án Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn quản lý 15 dự án ODA Nhà tài trợ, có 06 dự án ODA vốn vay (WB), ADB, JICA KFW Tổng số vốn quản lý 666 triệu USD Trong trình thực dự án số hạn chế chưa đạt tối đa mục tiêu dự án đề ra, cần phải phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan, biện pháp khắc phục, yếu tố hiệu sử dụng vốn vay Những học kinh nghiệm rút sở cho việc nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn dự án mà Ban quản lý dự án Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý Bên cạnh kết đạt hiệu sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp Bộ Nông nghiệp & PTNT thời gian qua số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực dự án chậm, nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với Hiệp định ký kết, không đạt mục tiêu đề Để góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT thời gian tới, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn (ODA) Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT’ cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổ ng quát Trên sở nghiên cứu thực tra ̣ng và hiê ̣u quả quản lý sử du ̣ng vố n ODA ta ̣i các dự án chủ yế u của Ban QLDA lâm nghiê ̣p, luâ ̣n văn sẽ đề xuấ t các giải pháp góp phầ n nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng nguồ n vố n này của Ban Quản lý DA Lâm nghiê ̣p- Bô ̣ NN và PTNT 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phầ n làm rõ sở lý luận và thực tiễn về quản lý sử dụng vốn ODA - Đánh giá đươ ̣c thực tra ̣ng quản lý và hiê ̣u quả quản lý sử dụng nguồn vốn ODA các DA chủ yế u của Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp thời gian qua; - Đề xuất đươ ̣c các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n văn là tiǹ h hình quản lý thực tra ̣ng hiệu quả quản lý sử dụng nguồn vốn ODA các Dự án thuô ̣c Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp 3.2.Phạm vi nghiên cứu: + Pha ̣m vi về nô ̣i dung: Luâ ̣n văn tập trung nghiên cứu các nô ̣i dung về thực tra ̣ng quản lý và thực tra ̣ng hiê ̣u quả sử du ̣ng của nguồ n vố n ODA ta ̣i Ban quản lý các dự án Lâm Nghiê ̣p + Pha ̣m vi về thời gian: - Các số liê ̣u, tài liê ̣u về tình hiǹ h quản lý, sử du ̣ng vố n của các dự án đươ ̣c thu thâ ̣p, phân tích khoảng thời gian từ 2009 đến 2013 - Các số liê ̣u khảo sát thực tiễn đươ ̣c tiế n hành khoảng thời gian từ tháng 8/2013 đế n tháng 12/2013 + Pha ̣m vi về mă ̣t không gian: Không gian nghiên cứu của luâ ̣n văn là pha ̣m vi hoa ̣t đô ̣ng của các Dự án đươ ̣c lựa cho ̣n nghiên cứu điể n hiǹ h Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luâ ̣n và thực tiễn về quản lý sử du ̣ng nguồ n vố n ODA - Thực tra ̣ng quản lý sử du ̣ng và hiê ̣u quả quản lý sử du ̣ng nguồ n vố n ODA ta ̣i Ban quản lý các dự án Lâm Nghiê ̣p - Các giải pháp nâng cao hiê ̣u quả quản lý sử du ̣ng nguồ n vố n ODA ta ̣i Ban quản lý các dự án Lâm Nghiê ̣p 79 nội bộ” Cho nên, thời gian tới, mặt cần phải khắc phục quan niệm này, mặt khác phải nâng cao chất lượng công tác theo dõi, kiểm tra theo hướng tập trung vào nội dung sau: - Đánh giá việc thực mục tiêu đề dự án; - Đánh giá việc chấp hành quy định tài chính, chế độ báo cáo định kỳ theo quy định Chính phủ nhà tài trợ Vì nay, công tác báo cáo dự án thường chậm so với yêu cầu mà nhà tài trợ đề ra, điều làm cho công tác theo dõi, giám sát tình hình, tiến độ thực dự án dự án gặp nhiều khó khăn; - Giám sát đánh giá tiến độ giải ngân; - Giám sát chất lượng thực dự án Việc thực thường xuyên có hiệu cơng tác giúp dự án có thơng tin đầy đủ từ phía người hưởng lợi lẫn quan đối tác, giúp kịp thời phát vướng mắc, khó khăn, sai sót gây chậm trễ việc thực dự án để có biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện, điều chỉnh làm cho dự án có hiệu Bên cạnh đó, cần thiết xây dựng thiết lập hệ thống quản lý thông tin (MIS), giám sát Ban quản lý dự án cho tất dự án Ban Thực tế Dự án Việt Nam nói chung dự án Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp quản lý nói riêng, hầu hết dự án có hợp phần liên quan đến việc giám sát/theo dõi dự án công tác chưa thực có hiệu Dẫn đến thông tin theo dõi phản hồi phục vụ cho việc giám sát đánh giá dự án không lưu đầy đủ Vì vậy, đánh giá dự án, bên khơng có đầy đủ thơng tin thơng tin khơng xác để từ có điều chỉnh kịp thời Yêu cầu đặt thời gian tới dự án Ban quản lý cần thiết lập hệ thống MIS phù hợp, lưu trữ lại tồn thơng tin dự án từ khâu thiết kế ban đầu đến khâu thực (các kế hoạch, báo cáo hàng năm, thay đổi, điều chỉnh trình thực ), kết thúc dự án Đây cơng cụ hữu ích cho nhà quản lý nói chung đội ngũ quản lý dự án nói riêng việc theo dõi tiến độ thực dự án, đánh giá kết thực dự án có hướng điều chỉnh cần thiết đảm bảo dự án hoạt động hiệu quả, tiến độ đề 80 3.4.3.6 Lựa chọn kiện toàn đội ngũ cán thực dự án Như đề cập trên, nhân yếu tố định thành bại dự án, đặc biệt Ban quản lý dự án, yếu tố đóng vai trị sống cịn Vì vậy, cơng tác tuyển dụng lựa chọn đội ngũ này, đặc biệt vị trí cán chủ chốt phải thực tốt từ ban đầu, dự án thành lập Bởi vì, giai đoạn đầu giai đoạn có nhiều việc phải làm, từ việc xây dựng quy chế hoạt động dự án, cẩm nang quản lý dự án đến việc xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch ngân sách năm, việc không thực tốt ảnh ưởng trực tiếp đến việc thực dự án sau Công tác tuyển chọn đội ngũ cán dự án phải đáp ứng yêu cầu sau: - Xây dựng quy chế tuyển dụng công khai, minh bạch sơ xây dựng mơ tả cơng việc cho vị trí để từ lựa chọn cán có lực, tâm huyết kinh nghiệm lĩnh vực phát triển Lâm Nghiệp; - Phải đảm bảo tuyển dụng đầy đủ vị trí theo thiết kế dự án để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi công việc; - Đối với cán biệt phái làm việc Ban quản lý dự án Trung ương địa phương, cần có quy định cụ thể thời gian làm việc đầu cụ thể cho vị trí Vì thực tế, định biệt phái Ban hay Sở Nno&PTNT sang làm việc 100% thời gian cho dự án cán làm việc kiêm nhiệm, không dành hết thời gian cho dự án Do đó, hiệu cơng việc số cán không đạt yêu cầu mong đợi - Đối với cán thực dự án địa phương, đảm bảo lựa chọn người cộng đồng, sống cộng đồng hưởng lợi tốt cán biệt phái Vì họ người thực am hiểu địa phương gắn bó/cam kết với cơng việc dự án trình thực dự án kết thúc Thực tế cho thấy dự án có triển khai hoạt động cộng đồng lại sử dụng cán tuyển dụng từ tỉnh xuống làm việc khơng đem lại hiệu quả, có hiệu khơng có tính bền vững dự án kết thúc, hợp đồng họ kết thúc họ khơng cịn gắn bó với dự án, cộng đồng 81 - Bên cạnh làm tốt công tác tuyển dụng, cần thực hoạt động đào tạo, tập huấn, học tập kinh nghiệm để nâng cao lực cho nhân viên Các khố học nàycần thiết kế dựa tình thực tế tập trung vào quy định, quy trình giải ngân dự án, đặc biệt quy định nhà tài trợ 3.5 Các giải pháp, định hướng quản lý sử dụng vốn ODA ban quản lý dự án Lâm Nghiệp thời gian tới 3.5.1 Hồn thiện quy trình quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Sửa đổi, hoàn thiện kế hoạch phát triển ngành Lâm Nghiệp giai đoạn 20132020 sở ý kiến đóng góp Nhà tài trợ như: - Quá trình vận động, thu hút cần tập trung theo vùng lãnh thổ, quy định cụ thể tỷ lệ đầu tư theo khu vực, đặc biệt khu vực miền Trung, Tây nguyên khu vực miền núi phía Bắc tập trung đơng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ nghèo đói cao - Xây dựng khung logic xác định mối liên hệ bên mục tiêu/mục đích với bên chương trình ưu tiên phân bổ nguồn vốn, xác định chế thực số đánh giá kết quả… - Cụ thể hoá bước cần thực để đạt mục tiêu đề sở xây dựng chế phối kết hợp ban ngành trình thực hiện, trao đối thông tin 02 chiều địa phương Ban, xây dựng kế hoạch sở nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu nội địa phương Bên cạnh đó, Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp cần tiếp tục xây dựng kế hoạch dài hạn với việc lấy ý kiến nhà tài trợ, tinh thần phù hợp với định hướng phát triển ngành Chính phủ khả quản lý, sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian tới -Xây dựng quy chế quy đinh cụ thể cơng tác tốn, hướng dẫn chi tiêu nội 3.5.1.1 Nâng cao chất lượng khâu thiết kế dự án Như nói phần thực trạng qua phân tích hiệu sử dụng vốn số dự án, cho thấy khâu thiết kế, đánh giá ban đầu số dự án Ban 82 chưa thực tốt, mà nguyên nhân chủ yếu việc lựa chọn tư vấn nước khơng có đủ lực kinh nghiệm lĩnh vực đánh giá xã hội, môi trường, phân tích kinh tế tài chính; chuyên gia nước ngồi th đánh giá lại có xu hướng áp dụng chuẩn mực quốc tế việc đánh giá thiết kế dự án có xu hướng dàn trải, thực địa bàn rộng vượt khả quản lý dự án Bên cạnh đó, người hưởng lợi, đối tượng dự án lại khơng tham vấn cách đầy đủ trình xây dựng thiết kế dự án, dẫn đến thực hiện, số mục tiêu dự án không phù hợp, thực Và thực tế, số dự án phải bỏ bớt mục tiêu, không thực số tỉnh sau có đánh giá kỳ Vì vậy, để khắc phục nhược điểm này, thời gian tới, Ban cần làm tốt khâu đánh giá sở đảm bảo thuê tư vấn nước có kinh nghiệm, am hiểu tình hình thực tế địa phương Đối với tư vấn nước ngoài, Ban cần chủ động có ý kiến kiên gạt bỏ đề xuất không phù hợp họ chấp nhận đề xuất có tính khả quan nằm khả thực quản lý Bên cạnh đó, yếu tố định đến phù hợp thành cơng dự án thực q trình thiết kế thiết phải có tham gia địa phương, cộng đồng hưởng lợi 3.5.1.2 Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án - Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án cần xem xét phân cấp xác định rõ trách nhiệm cấp, khâu trình thực chu trình dự án Để tháo gỡ vướng mắc đề nghị Ban quản lý dựa án Lâm Nghiệp cần có qui chế phân giao nhiệm vụ rõ ràng cho phòng, ban liên quan tham gia thẩm định dự án - Cùng với chế phân cấp theo Nghị định 131 Chính phủ, Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp cần phân cấp việc thẩm định phê duyệt Thiết kế kỹ thuật tổng dự tốn dự án thành phần thuộc nhóm B,C cho Chủ đầu tư, ban quản lý dự án Thực đấu thầu rộng rãi tư vấn khảo sát thiết kế, đồng thời áp dụng biện pháp thưởng phạt nghiệm minh tư vấn 83 - Cải tiến chế thủ tục giải ngân dự án: thực phi tập trung hoá, giao bớt khối lượng cơng việc kế tốn, giải ngân, rút vốn cho phận kế toán tỉnh Tránh tình trạng “Tập trung hố“ Ban quản lý dự án Trung ương (hiện tồn việc tốn vốn nước tập trung BQL dự án Trung ương) gây chậm trễ giải ngân rút vốn dự án 3.5.1.3 Bố trí vốn đối ứng để thực dự án Tất dự án ODA chuẩn bị phê duyệt cấp cần phải rõ nguồn vốn đối ứng nước Nguồn vốn phải bố trí kế hoạch cấp tương ứng, không sử dụng vốn đối ứng chương trình dự án ODA vào mục đích khác Mặt khác kế hoạch vốn đối ứng phải thoả mãn yêu cầu sau: - Phải lập với kế hoạch giải ngân nguồn vốn ODA chương trình dự án ODA - Phải phân bổ cụ thể cho loại nguồn vốn: nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn đóng góp từ người hưởng lợi - Phải đảm bảo tiến độ cam kết với phía đối tác, đồng thời phải phù hợp với tình hình khả thực tế triển khai - Phải thực quản lý theo chế tài hành, chủ dự án có trách nhiệm sử dụng nguồn vốn đối ứng mục đích có hiệu 3.5.1.4 Nâng cao chất lượng mua sắm, công tác đấu thầu - Nghiên cứu tổ chức lại công tác đấu thầu theo hướng tập trung cán đấu thầu có kinh nghiệm chun mơn - Bố trí tối thiểu cán đấu thầu cho CPMU dự án WB, ADB, JICA tài trợ, 01 cán đấu thầu cho CPMU dự án nhà tài trợ khác tài trợ khung định biên CPMU Cần cử cán đấu thầu tham gia lớp đào tạo tập huấn nâng cao trình độ lưc cơng tác đầu thầu, phương pháp kỹ xử lý tình đấu thầu cho cán quản lý dự án quy định cụ thể nhà tài trợ 84 3.5.2 Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ tài chính, kế toán Ban quản lý dự án Hiện theo Quyết định 45/2004/QĐ-BNN, Vụ Tài chịu trách nhiệm hướng dẫn, quản lý mặt tài dự án ODA Tuy nhiên, việc quản lý tài số Ban quản lý dự án chưa sát hiệu Điều thể chỗ, Vụ tài hàng năm tham gia xét duyệt kế hoạch/ngân sách hoạt động dự án, chưa có chế độ kiểm tra/giám sát, toánđịnh kỳ/đột xuất dự án Ban quản lý dự án Trung ương địa phương Bên cạnh đó, theo quy định Vụ Tài phải hướng dẫn mặt tài cho dự án.Tuy nhiên, đa số dự án tự xây dựng quy chế tài cho riêng sở kinh nghiệm nhân viên Ban quản lý dự án th tư vấn bên ngồi, sau trình Vụ Tài phê duyệt Vụ Tài chưa xây dựng quy chế hướng dẫn tài chung theo nhà tài trợcho dự án tham khảo hay vận dụng Chính vậy, u cầu đặt thời gian tới Vụ Tài cần thường xuyên tiến hành kiểm tra/giám sát công tác tài dự án để phát sai sót/sai phạm, có phương án xử lý kịp thời; đồng thời xây dựng cẩm nang hướng dẫn tài nhà tài trợ sở quy định Bộ Tài chính, nhà tài trợ Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp, phát cho dự án hướng dẫn họ trình thực hiện, đặc biệt giai đoạn ban đầu thiết lập dự án Bên cạnh đó, công cụ hiệu việc giám sát tài sử dụng cơng tác kiểm tốn độc lập định kỳ Các kết kiểm toán giúp ích nhiều cho ban Vụ tài việc xây dựng quy chế giám sát phù hợp có định điều chỉnh kịp thời dự án 3.5.2.1 Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát đánh giá dự án Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp thiết lập chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), có trang web riêng nên cung cấp đầy đủ thơng tin chương 85 trình, dự án ODA Ban để giúp cho quan quản lý Ban nói chung nhà tài trợ nói riêng có điều kiện chia sẻ thơng tin, giám sát tình hình thực dự án, để từ có điều chỉnh cần thiết Hiện hầu hết dự án, liệu (kết thực hiện, học kinh nghiệm ) chưa tài liệu hóa sau kết thúc dự án Ban có báo cáo định kỳ hàng năm dự án tổng hợp, nêu thông tin chung chung, không cụ thể chi tiết Chính vậy, thời gian tới Ban cần xây dựng thiết lập hệ thống đánh giá mang tính thống cho dự án, giúp cho việc cung cấp thông tin phản hồi nội hiệu Hệ thống đánh giá phải đảm bảo đầy đủ thông tin như: kế hoạch, phạm vi công việc, tình hình chi tiêu, số đánh giá, bối cảnh thể chế, hoạt động nhà thầu nhà tư vấn, đối tác; tác động kinh tế, tài chính, xã hội mơi trường dự án phải gửi định kỳ tháng/năm Ban cần quan tâm trọng đến việc phối hợp với nhà tài trợ việc xây dựng điều khoản tham chiếu việc th kiểm tốn bên ngồi Khơng để nay, việc kiểm tốn phục vụ cho mục đích nhà tài trợ Ban đứng cuộc, kiểm tốn vào tìm cách đối phó Muốn vậy, cán quản lý Ban (Phòng kế hoạch-phịng tài chính), đóng góp ý kiến chun mơn (tài hoạt động) với nhà tài trợ để đảm bảo hoạt động kiểm toán thực giúp cho việc cải thiện tăng cường hiệu hoạt động dự án Ngồi ra, phịng chức Ban, tuỳ theo lĩnh vực hoạt động cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát dự án thông qua chuyến công tác thực địa địa bàn dự án để từ thấy tồn tại/khó khăn thực tế dự án có điều chỉnh cần thiết Tránh tình trạng tổng kết tháng/1 năm mời cán phòng ban đến tham dự ngồi đọc báo cáo tổng kết năm Như dẫn đến khơng nắm tình hình thực tế dự án 86 3.5.2.2 Nâng cao lực cho đội ngũ quản lý thực dự án Nhân yếu tố quan trọng định đến thành bại dự án Cần tổ chức khóa đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho cán dự án, vi đa số cán dự án cán trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý dự án Tổ chức hội thảo quốc tế thu hút, quản lý sử dụng vốn nhằm trao đổi kinh nghiệp nước thu hút quản lý sử dụng vốn ODA có hiệu tốt,thích ứng nhanh, làm quen nhanh với quy định/quy trình quản lý nhà nhà tài trợ Trình độ quản lý giám đốc Ban quản lý dự án Tỉnh nhiều nơi nhiều hạn chế Một số Giám đốc khơng có kinh nghiệm quản lý lĩnh vực giao phó, có kinh nghiệm chun mơn lại khơng có kinh nghiệm quản lý tài chính; thực tế nhiều Giám đốc có tuổi, chậm thay đổi Giám đốc dự án sở Nơng Nghiệp bổ nhiệm, khâu định ban đầu sở quan trọng Trong thời gian tới, việc bổ nhiệm phải xem xét cơng khai sở cụ thể hố u cầu lực, trình độ chun mơn, trình độ quản lý,am hiểu pháp luật qui định nhà tài trợ, trình độ tiếng Anh tránh tình trạng việc bổ nhiệm dựa mối quan hệ hay làm quản lý lâu Ngoài ra, hàng năm cần phải tổ chức khoá bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho cán quản lý từ lãnh đạo Ban giám đốc dự án, giúp họ kịp thời cập nhập thơng tin từ Chính phủ nhà tài trợ, phục vụ cho công tác quản lý điều hành dự án 3.5.2.3 Phối hợp chặt chẽ Trung ương địa phương có dự án Hiện chế phối hợp trao đổi thông tin Ban địa phương có dự án chưa thực tốt, chủ yếu mối quan hệ Nhà nước, Bộ Sở Quan hệ trình thực dự án chủ yếu BQL dự án Trung ương quyền địa phương Do đó, có tượng phổ biến dự án Ban việc “trên bảo, không nghe” Trên BQL dự án Trung ương, vị trí giám đốc dự án tương đương với Phó Giám đốc, 87 trưởng phịng Sở NNo&PTNT, có định/văn dự án hướng dẫn xuống địa phương nhiều tác dụng tức Bên cạnh có, nhiều dự án thực thiết lập chế phối hợp từ Sở xuống xã mà khơng qua quyền huyện Vì thế, nhiều định Ban quản lý dự án tỉnh xuống xã không thực xã chịu đạo trực tiếp từ quyền huyện, muốn có hiệu lại phải qua quyền huyện Tất khó khăn, tồn dẫn đến việc định để định có hiệu lực nhiều thời gian, làm chậm tiến độ thực dự án Do đó, việc thiết lập chế trao đổi thông tin chiều, đồng Ban, dự án địa phương (Sở NNo&PTNT, quyền huyện, xã thực dự án) tạo điều kiện giảm bớt thời gian triển khai hoạt động, giải vướng mắc, khó khăn phát sinh trình thực hiện;giúp cho Ban, dự án nắm bắt thay đổi, khó khăn địa phương để có điều chỉnh kịp thời hiệu quả, huy động tốt nguốn lực địa phương phát huy kịp thời hiệu đầu tư Ngoài ra, việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ Ban ban ngành khác Trung ương việc đạo thực dự án chưa tốt, chủ yếu giấy tờ Thực tế dự án Ban có Ban đạo Trung ương, với thành phần lãnh đạo Bộ/ngành Trung ương liên quan đến lĩnh vực thực dự án… 88 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Lượng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm nghiệp quản lý tương đối lớn chiếm 73% lượng vốn OAD cho Ngành Lâm Nghiệp Tổng lượng vốn 666 triệu USD với tỷ giá gần 14.000.000.000.000 (14 nghìn tỷ) số lượng vốn ODA lớn Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp có chủ trương sách công tác quản lý sử dụng vốn nên tỷ lệ giải ngân hàng năm dự án tăng, nên bình quân tốc độ giải ngân toàn Ban tăng đáng kể Nhà tài trợ đánh giá cao uy tín và lực, hiệu quản lý sử sụng vốn Qua điều tra vấn trực tiếp tính phù hợp mục tiêu dự án với chiến lược quốc gia qua điều tra thực tế địa phương thuộc vùng kinh tế khác tất phiếu đánh giá 100% đánh giá cao Nguồn vốn ODA có nhiều tác động tích cực đến đến vấn đề xã hội (tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao nhận thức lực, tác động tốt đến mội trường vùng dự án tốt Các hạn chế công tác quản lý sử dụng vốn ODA ban quản lý dự án Lâm nghiệp chưa có hoă ̣c có chưa đầ y đủ hướng dẫn cụ thể việc chi tiêu Ban, nhận thức vốn ODA cán các điạ phương còn hạn chế Trong trình lập kế hoạch ngân sách, giải ngân dự án chưa phù hợp với quy định nhà tài trợ Tính hiệu suất dự án không cao (theo điều tra vấn) Để giải phần tồn công tác quản lý sử dụng vốn ODA BQLDA Lâm Nghiêp chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn (ODA) Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp - Bộ NN&PTNT” Trong khuôn khổ nghiên cứu này, thân có nhiều cố gắng, khẩn trương, nghiêm túc rút kinh nghiệm nhanh chống khắc phục tồn trình quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp mong muốn đưa tiếng nói tương đối khách quan hiệu quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp – Bộ NN&PTNN thời gian qua kiến nghị số giải pháp sách 89 thời gian tới.Qua việc phân tích đánh giá, kết hợp với phương pháp so sánh lý giải lý luận quan điểm kinh tế để giúp cho công tác quản lý sử dụng tốt Kiến Nghị Do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện kinh phí ng̀ n nhân lực hạn nên đề tài nghiên cứu số vấn đề chưa thể giải hết vấn đề công tác quản lý sử dụng vốn ODA Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp Tác giả xin đề xuất số vấn đề cầ n tiếp tục nghiên cứu thời gian tới: - Các giải pháp kinh tế vĩ mô đủ mạnh để thu hút vốn ODA - Quy chế, thể chế, hài hòa thủ tục Việt Nam nhà tài trợ - Có khóa học ngoại ngữ cho cán công nhân viên, tuyển dụng nhiều cán biên chế để tăng vai trò trách nhiệm công tác quản lý sử dụng vốn, tạo niềm tin để cán nhân viên yên tâm công tác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp - Báo cáo cáo tổng kết dự án 2009-2013, Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp – Bộ NN&PTNN Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp – Báo cáo tài 2009-2013, Ban quản lý dự án Lâm Nghiệp – Bộ NN&PTNN Bộ Kế hoạch - đầu tư (2009), Báo cáo thường niên vốn ODA năm 2009, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn – Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA hỗ trợ quốc Bộ Kế hoạch - đầu tư (2010), Báo cáo thường niên vốn vay ODA năm 2010, Bộ kế hoạch đầu tư Bộ kế hoạch - đầu tư (2011), Báo cáo chuyên ngành tình hình đầu tư hiệu đầu tư số vùng lãnh thổ giai đoạn 20010 - 20205, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư, ADP (2008), Sổ tay hỗ trợ thực dự án ADB tài trợ Việt Nam, Bộ Kế hoạch đầu tư Bộ Kế hoạch - đầu tư (2009 – 2013), Cơ sở liệu trợ giúp phát triển Việt Nam- dad.mpi.gov.vn, Bộ Kế hoạch - đầu tư Bộ NNo&PTNT (2004), Quyết định số 45/2004/QĐ- BNN ngày 30/09/2004 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ nước ngành NNo&PTNT“, Bộ NNo&PTNT 10 Bộ NNo&PTNT (2012), Báo cáo tăng cường lực thực thi có hiệu dự án viện trợ ODA, Bộ NNo&PTNT 11 Bộ NNo&PTNT, UNDP (2007), Báo cáo kết thúc dự án, Dự án Hỗ trợ chương trình Cải cách hành Bộ Nno&PTNT – VIE/2/016 12 Bộ NNo&PTNT (2006), Tuyên bố chung nhà tài trợ quốc tế Đóng góp ý kiến cho Dự thảo kế hoạch phát triển năm Bộ NNo&PTNT (2006 – 2010), Chương trình hỗ trợ quốc tế (ISG), Bộ NNo&PTNT 13 Bộ Tài chính, ADB (2013), Sổ tay vấn đề tài dự án hỗ trợ phát triển thức Việt Nam, Bộ Tài ADB 14 Chính Phủ (2001), Nghị định số 17/2001/NĐ – CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 04/05/2001, Chính phủ 15 Chính phủ (2004), Báo cáo Chính phủ hội nghị nhóm tư vấn, Chính phủ 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ- CP Ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, ngày 09/11/2006, Chính phủ 17 Frederic S Mishkin (1999), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Nhật Bản (2009), Báo cáo hàng năm ODA, Nhật Bản 19 Nhật Bản (2010), Báo cáo hàng năm ODA, Nhật Bản 20 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 290/2006/QĐ –TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006 – 2010”, Hà Nơ ̣i 21 World Bank (2012), ODA Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng giới 22 World Bank (2013), ODA Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng giới 23 Hỗ trợ phát triển thức, hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nguyễn Thị Hồng Vân, NXB Giáo dục 1998 24 Sổ tay giải ngân dành cho khách hàng ngân hàng giới (2011) 25 Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng giới 26 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB trị quốc gia Hà Nội 2001 27 Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam UNDP Việt Nam, Hà Nội 2003 28 Chương trình phát triển liên hiệp quốc Việt Nam 2003-2004, UNDP Việt Nam, Hà Nội 2004 29 Các giãng mơn tài phát triển, chương trình giãng dạy kinh tế Fulbright 2004 - 2005 30 Tạp Chí Thời báo Kinh tế Việt Nam, tạp chí Kinh tế Phát triển, tạp chí Kinh tế Dự Báo, Tạp chí Phát triển kinh tế 31 Trang Web: www.worldbank.org.vn; www.adbvrm.org.vn, www.mof.gov.vn www.vneconomy.com.vn, www.mpi.gov.vn, www.undp.org.vn Tiếng Anh ADB, AFD, JBIC, KFW and WB (2010), Vietnam: Improving ODA effectiveness – an updated report on harmonization of operational policies, procedures and practices ADB – Country Strategy and Program (2010), Viet Nam 2010– 2020, ADB IMF (2006), The officials of Vietnam on economic developments and policies, IMF, WashingtonD.C JBIC (2003), Evaluation Handbook for ODA Loan projects, Project Development Department, Development Assistance Operation Evaluation Office Ministry of Planning and Investment (2006), The five – year Social – economic development plan 2006 – 2010, Hanoi Ngoc Minh (2005), Summary of JBIC report on ODA management and monitoring, MARD Kurnya Roesad (2001), ODA in Indonesia: A Preliminary Assessment, Centre for Stategic and International Studies, Singapore The steering committee of comprehensive poverty reduction and growth strategy (CPRGS) (2005), Vietnam, growth and reduction of poverty – annual progress report of 2004 – 2005, Hanoi, Vietnam United Nations Country Team Viet nam (2005), The Millenlium Development Goals and Vietnam’s Socio – Economic Development Plan 2006 – 2010, Hanoi 10 Does Aid work?,Robert Cassen & Associates, Clarendon Press, Oxford 1994 11 Overview of Official Development Assistance in Viet Nam, UNDP Viet Nam, Ha Noi 2004 12 Viet Nam Development Cooperation Report, UNDP Viet Nam, Ha Noi June 2005 13 Financial Flows to Developing Countries, Global Development Finance 2005 14 Report of the ‘Seminar on Evaluation Study of Japanese ODA for Vietnam’, 15 International Development Centerof Japan (IDCJ), Hanoi 2003 16 Website: www.worldbank.org, www.undp.org, www.adb.org,

Ngày đăng: 13/07/2023, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w