1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

102 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Style Definition: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TIẾN ĐÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN TIẾN ĐÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KIM SA XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS Lê Kim Sa PGS.TS Lê Danh Tốn Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Tiến Đà LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cám ơn tới thầy hướng dẫn khoa học, TS Lê Kim Sa, người tận tình hướng phương pháp nghiên cứu truyền đạt cho nhiều kinh nghiệm thực tiễn trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn tới Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giúp đỡ trình thu thập số liệu cung cấp thông tin cho luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ thời gian học tập trình hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Tiến Đà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu chung vốn ODA 1.2 Nghiên cứu vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 1.3 Tổng kết nghiên cứu thực xác định hướng nghiên cứu CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Phương pháp luận 11 2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 11 2.2.1 Phương pháp phân tích 11 2.2.2 Phương pháp tổng hợp 12 2.2.3 Phương pháp so sánh 13 2.2.4 Phương pháp thống kê mô tả nghiên cứu tài liệu 13 2.3 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu 14 2.4 Các bước thực thu thập số liệu 14 2.5 Các công cụ sử dụng 15 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ODA VÀ QUẢN LÝ VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 16 3.1 Khái niệm hình thức ODA 16 3.1.1 Khái niệm vốn ODA 16 3.1.2 Phân loại vốn ODA 18 3.1.3 Các ưu điểm vốn ODA mặt trái 20 3.2 Quản lý vốn ODA Việt Nam 23 3.2.1 Khung sách cấu tổ chức 23 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA 30 3.3 Quản lý vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn 32 3.3.1 Kinh nghiệm quản lý sử dụng vốn ODA lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn số nước giới 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 37 4.1 Tổng quan đầu tư ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 37 4.2 Quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 39 4.2.1 Tổ chức máy quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 39 4.2.2 Quy trình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 44 4.3.Tình hình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn48 4.3.1 Kết vận động vốn ODA chương trình, dự án 48 4.3.2 Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lĩnh vực nhà tài trợ 53 4.3.3 Thực quản lý chương trình, dự án ODA 55 4.3.4 Giám sát đánh giá chương trình, dự án ODA 57 4.3.5 Quản lý khai thác công trình đầu tư từ nguồn vốn ODA 58 4.3.6 Tóm tắt số kết quả, mục tiêu chương trình, dự án ODA 59 4.4 Đánh giá tình hình quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 61 4.4.1 Những thành tựu 61 4.4.2 Những vấn đề tồn 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 66 5.1 Quan điểm nguyên tắc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 66 5.1.1 Các quan điểm thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA 66 5.1.2 Các nguyên tắc thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA 66 5.2 Nhu cầu vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 67 5.3 Định hướng thu hút, quản lý sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 68 5.4 Các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 72 5.4.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động vận động, thu hút vốn ODA 72 5.4.2 Giải pháp cải thiện tình hình chuẩn bị thực chương trình, dự án nhằm nâng cao chất lượng, thực tiến độ thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA 73 5.4.3 Giải pháp công khai, minh bạch đề cao trách nhiệm giải trình, phòng chống tham nhũng quản lý sử dụng vốn ODA 74 5.5 Một số kiến nghị 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD Cơ quan Phát triển Pháp ASEAN CG Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam DA Dự án DAC Ủy ban Hỗ trợ Phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê ISG Nhóm hỗ trợ quốc tế cho ngành nông nghiệp Việt Nam 10 JICA Văn phòng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản 11 KHL Không hoàn lại 12 LMIC Quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp 13 NN&PTNT 14 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 15 OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế 16 PCPNN Phi phủ nước 17 PDO 18 QLDA 19 SNV 20 TA 21 UBND Ủy ban nhân dân 22 UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc 23 USAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ 24 USD Đô la Mỹ 25 VDPF Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam 26 WB Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đề cương chi tiết Quản lý dự án Tổ chức Phát triển Hà Lan Hỗ trợ kỹ thuật Ngân hàng Thế giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Cơ cấu vốn ODA ký kết theo lĩnh vực 26 giai đoạn 2001-2010 26 Bảng 4.1: Tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn 37 giai đoạn 2004-2013 37 Bảng 4.2: Tổng vốn ODA cam kết giai đoạn 2009-2013 49 Bảng 4.3: Quy mô chương trình, dự án ODA giai đoạn 2009-2013 51 Bảng 4.4: Danh sách dự án có tổng vốn ODA 100 triệu USD 52 Bảng 4.5: Cơ cấu ngành, lĩnh vực tổng vốn ODA 53 giai đoạn 2009-2013 53 Bảng 4.6: Nguồn vốn ODA số nhà tài trợ 54 Bảng 4.7: Các dự án ODA Bộ NN&PTNT giao CPO chủ đầu tư 55 giai đoạn 2009-2013 55 Bảng 4.8: Cơ cấu nhân CPO 56 Biểu đồ 4.3: Tổ ng hơ ̣p kế t quả báo cáo giám sát, đánh giá dự án ODA 58 Bảng 5.1: Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Bộ NN&PTNT quản lý giai đoạn 2016-2020 67 ii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1: Cơ cấu máy quản lý nhà nước ODA Việt Nam 30 Hình 3.2 Cơ cấu máy quản lý nhà nước ODA Bộ NN&PTNT 43 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu ODA ký kết theo ngành, lĩnh vực giai đoạn 1993-2012 39 Biểu đồ 4.2: Cơ cấu vốn ODA tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2009-2013 50 iii Lương Mạnh Hùng, 2007 Nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Ngân hàng Thế giới, 1999 Đánh giá viện trợ - có tác dụng không Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 11 Ngân hàng Thế giới, 2015 Việt Nam < http://data.worldbank.org/country/vietnam/vietnamese> [Truy cập ngày 15/12/2015] 12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2014 Luật Đầu tư công 49/2014/QH13 13 Thủ tướng Chính phủ, 2006 Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010” 14 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định 106/2012/QĐ- TTg phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” 15 Tôn Thanh Tâm, 2004 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê, 2014 Thông cáo báo chí tình hình kinh tế xã hội tháng năm 2014 17 Trần Tuấn Anh, 2003 ODA Nhật Bản cho nước Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án tiến sỹ, Viện Kinh tế Chính trị Thế giới, Hà Nội 18 Vũ Thị Kim Oanh, 2002 Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chƣơng trình, dự án ODA Bộ NN&PTNT quản lý giai đoạn 2009-2013 STT 10 Tên chƣơng trình, dự án ODA Quản lý đất lâm nghiệp bền vững Các phương pháp chọn tạo phát triển giống tiến loài keo nhiệt đới Nâng cao chất lương nông sản phát triển khí sinh học Cạnh tranh chăn nuôi an toàn thực phẩm TA - Xây dựng dự án nâng cao chất lượng nông sản phát triển khí sinh học Cải thiện hệ thống sản xuất nông sản liên kết tiêu thụ vùng cao Tây Bắc Bổ sung dự án khắc phục khẩn cấp thiên tai 2005 Dự án nước vệ sinh môi trường nông thôn (bổ sung) Cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Miền Trung Giảm phát khí thải nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2009 LN GEF/WB Vay 53,500 2009 LN Úc KHL 770 2009 NN ADB Vay 95,000 2009 NN WB Vay 65,000 2009 NN ADB KHL 1,500 2009 NN Úc KHL 1,400 2009 PTNT ADB Vay 25,000 2009 PTNT WB Vay 50,000 2009 PTNT ADB Vay 45,000 2009 PTNT UN KHL 4,500 2009 PTNT UNDP KHL 795 2009 PTNT ADB KHL 625 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Tăng cường lực quốc gia ứng phó 11 với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính 12 Sử dụng công nghệ địa tin học quản lý rủi ro thiên tai Tên chƣơng trình, dự án ODA STT Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2009 TS Úc KHL 1,010 2009 TS Danida KHL 1,500 2010 LN JICA KHL 4,000,000 2010 LN JICA KHL 50,000 2010 LN JICA KHL 6,650 2010 LN JICA KHL 2,440 2010 LN JIFPRO KHL 453,000 2010 NN FAO KHL 470,000 2010 NN FAO KHL 533,770 2010 NN Thuỵ Sỹ KHL 217,769 2010 NN JICA KHL 3,889,535 2010 NN JICA KHL 3,300 2010 NN Hàn Quốc KHL 1,333 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Nâng cao tính bền vững chế biến 13 sản xuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam Úc Xây dựng lực nghiên cứu ký sinh 14 trùng gây bệnh có nguồn gốc thuỷ sản Việt Nam (FIBOZOPA II) 15 16 17 18 19 20 Chương trình bảo tồn rừng Quản lý rừng bền vững đầu nguồn Tây Bắc Quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc, tỉnh Điện Biên Tăng cường lực lập kế hoạch thực thi dự án trồng rừng (FICABII) Trồng rừng bảo vệ môi trường huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Hỗ trợ ngành trồng hoa Việt Nam Tăng cường vệ sinh an toàn thực 21 phẩm kiểm dịch động thực vật (SPS) Việt Nam cho thương mại Giảm nghèo thông qua phát triển chăn 22 nuôi tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (PALD) Cải thiện hệ thống khuyến nông qua việc 23 áp dụng hệ thống canh tác kỹ thuật trồng trọt hiệu cho nông dân nghèo Đồng sông Cửu Long Nâng cao lực quản lý ngành trồng 24 trọt nhằm cải thiện sản lượng chất lượng sản phẩm trồng 25 Dự án nông nghiệp Quốc tế Hàn Quốc Việt Nam STT 26 Tên chƣơng trình, dự án ODA Điều tra giám sát diễn biến tài nguyên rừng phân tán toàn quốc Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2010 NN FAO KHL 2,763,000 2010 NN ADB KHL 1,500,000 2010 PTNT IFAD KHL 200,000 2010 PTNT IFAD KHL 19,171 2010 PTNT Thuỵ Sỹ KHL 2,675,235 2010 PTNT GTZ KHL 3,500,000 2010 PTNT ADB KHL 800,000 2010 PTNT FAO KHL 450,000 2010 PTNT ADB Vay 108,000,000 2010 TL AFD KHL 200,000 2010 TL JICA KHL 4,900,000 2010 TL ADB KHL 800,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA TA -Nâng cao chất lượng an toàn sản 27 phẩm nông nghiệp phát triển Khí sinh học” (QSEAP ) Tăng cường mạng lưới phản hồi ý kiến 28 cho sách phát triển nông thôn Việt Nam Nâng cao sinh kế cho người chăn nuôi gia 29 súc nghèo thông qua việc tăng cường sử dụng cỏ trồng Việt Nam Thiết lập hệ thống giám sát đánh giá 30 phục vụ công tác quản lý ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn (MESMARD-2) Tăng cường lực thể chế cho công 31 tác quản lý tổng hợp hệ sinh thái vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu (ICEM) 32 TA - Cơ sở hạ tầng nông thôn cho tỉnh Tây Nguyên Giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với 33 biến đổi khí hậu cho số tỉnh miền núi phía Bắc 34 35 36 37 Cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh miền núi phía Bắc (bổ sung) TA - Dự án thủy lợi Phước Hòa Nâng cao lực thích ứng với thiên tai khu vực miền trung Việt Nam TA - Hệ thống kênh tưới bắc sông Chu – Tên chƣơng trình, dự án ODA STT Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2010 TL ADB Vay 683,648 2010 TL ADB Vay 85,000,000 2010 TL WB Vay 15,270,000 2010 TL ADB Vay 128,500,000 2010 TS KHL 500,000 2010 TS KHL 700,000 2011 LN Úc KHL 1,500,000 2011 NN FAO KHL 2,200,000 2011 NN FAO KHL 491,000 2011 NN FAO KHL 451,000 2011 NN Úc KHL 1,500,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA nam sông Mã 38 39 40 41 42 TA - Tăng cường quản lý thuỷ lợi cải tạo hệ thống thuỷ nông Thuỷ lợi Phước Hoà Nước Vệ sinh môi trường nông thôn đồng sông Hồng (bổ sung) Tăng cường quản lý thuỷ lợi cải tạo hệ thống thuỷ nông (ADB5) Vai trò nuôi trồng thuỷ sản qui mô nhỏ vào phát triển nông thôn bền vững Thiết lập hệ thống khu bảo vệ vòng đời 43 sinh sản loài thuỷ sản khu vực Đông Nam Á 44 Tăng cường sản xuất ván mỏng từ gỗ keo bạnh đàn Việt Nam Úc SEAFDEC & FAO GEF SEAFDEC Hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp nhằm nâng cao chuẩn bị sẵn sàng trường hợp 45 khẩn cấp để ứng phó với cúm gia cầm độc lực cao (HPAI) Việt Nam - giai đoạn IV Tăng cường lực phòng trừ quản lý 46 rệp sáp hồng hại sắn nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng Phát triển lực để giảm tổn thất sau 47 thu hoạch chuỗi nghề vườn nước tiểu vùng sông Mekong Khắc phục hạn chế kỹ thuật 48 môi trường để phát triển chăn nuôi bò thịt có lãi vùng núi Tây Bắc Việt Nam Tên chƣơng trình, dự án ODA STT 49 Cải thiện liên kết thị trường người sản xuất rau trái vụ vùng Tây bắc Việt Nam Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2011 NN Úc KHL 1,270,000 2011 NN USA KHL 269,000 2011 NN WB Vay 5,000,000 2011 NN ADB Vay 84,000,000 2011 PTNT FAO KHL 40,998 2011 PTNT IFAD KHL 306,000 2011 PTNT DANIDA KHL 6,124,101 2011 PTNT KHL 500,000 2011 PTNT ADB KHL 1,000,000 2011 TL ADB Vay 84,000,000 2011 TL GFDRR KHL 900,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Dịch tễ học phân tử, giám sát công 50 cụ dự báo cho phòng chống bệnh lở mồm long móng Việt Nam Phòng chống dịch cúm gia cầm, cúm 51 người dự phòng đại dịch Việt Nam (VAHIP) - giai đoạn 2011-2014 52 Hỗ trợ nông nghiệp Cacbon thấp Nghiên cứu khả thi để cung cấp thông tin 53 cho việc xây dựng chương trình hợp tác kỹ thuật (TCP) FAO phát triển nông thôn Thừa Thiên Huế TA- Chương trình mục tiêu quốc gia 54 xây dựng nông thôn giai đoạn 20102020 Tối ưu hoá sản xuất khí sinh học thân 55 thiện với môi trường từ phân gia súc nhằm giảm thiểu khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính Hỗ trợ phương thức sinh kế thích hợp 56 để thích ứng biến đổi khí hậu tỉnh phát triển nông thôn theo lãnh thổ (tỉnh Tây Ban Nha Thái Nguyên Quảng Ninh) 57 58 59 TA - Phát triển sở hạ tầng nông thôn phục vụ sản xuất cho tỉnh Tây Nguyên Hệ thống kênh tưới bắc sông Chu – nam sông Mã Tăng cường lực quản lý rủi ro thiên tai – Hợp phần Bộ NN&PTNT Tên chƣơng trình, dự án ODA STT 60 Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2011 TL WB Vay 160,000,000 2011 TL AFD KHL 1,014,944 2011 TS Cananda KHL 45,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Nghiên cứu dự báo tác động biến đổi khí hậu với lưu vực sông Hồng hỗ trợ thể chế cho nâng cao hiệu tưới 61 khu vực thí điểm Gia Bình hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải” – Hợp phần 2: “Hỗ trợ thể chế cho nâng cao hiệu tưới khu vực thí điểm Gia Bình hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải” Nâng cao lực "Mô hình nuôi cá 62 nhằm xóa đói giảm nghèo cho nông dân huyên Cẩm Khê - Phú Thọ" 63 Dự án JICA2 2012 LN JICA Vay 7,703,000 64 Dự án WB3 giai đoạn II 2012 LN WB Vay 30,000,000 65 Quỹ Bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam 2012 LN Quỹ TFF KHL 1,200,000 2012 LN FAO KHL 256,000 2012 LN JICA KHL 5,101,000 2012 LN KHL 275,200 2012 NN KHL 1,139,075 66 67 Khai thác rừng dựa vào cộng đồng cho giảm nghèo Việt Nam Dự án FPP Hỗ trợ thực thi hiệu quy định pháp luật lâm nghiệp để cải thiện hiệu cấu sinh kế cho người dân sống nhờ 68 rừng góp phần phát triển nông thôn bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Tây Ban Nha Cơ quan Hợp tác Phát triển Tây Ban Nha tài trợ;” giai đoạn 2012-2013 69 Nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu FAO Tên chƣơng trình, dự án ODA STT Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2012 NN UNDP KHL 300,000 2012 NN FAO KHL 185,000 2012 NN ADB Vay 1,680,000 2012 NN JICA KHL 3,200,000 2012 NN SNV KHL 1,765,670 2012 NN USAID KHL 200,000 2012 NN USAID KHL 300,000 2012 NN FAO KHL 1,700,000 2012 NN FAO KHL 85,000 2012 NN Thú y KHL 50,140 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Hỗ trợ quản trị tri thức đối thoại 70 sách thông qua đối tác phòng chống cúm gia cầm cúm người 71 Sáng kiến hợp tác toàn cầu lĩnh vực thú y an toàn sinh học Phát triển sở hạ tầng nông thôn bền 72 vững tỉnh Tây Nguyên phục vụ sản xuất nông nghiệp 73 74 Tăng cường chức hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam Tăng cường phát triển ca cao bền vững Việt Nam Giám sát xác định đặc tính vi rút cúm 75 có nguy gây đại dịch toàn cầu Hỗ trợ quản trị tri thức đối thoại 76 sách thông qua đối tác phòng chống cúm gia cầm cúm người Hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp nhằm nâng cao 77 chuẩn bị sẵn sàng trường hợp khẩn cấp để ứng phó với cúm gia cầm độc lực cao Tăng cường thú y cộng đồng thông qua việc hỗ trợ triển khai luật An toàn thực 78 phẩm tăng cường hệ thống giám sát giảm thiểu nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền lây người động vật - Giai đoạn II 79 Nghiên cứu tác động kinh tế bệnh lở mồm long móng Việt Nam Tổ chức giới Tên chƣơng trình, dự án ODA STT Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2012 NN Hoa Kỳ KHL 400,000 2012 PTNT UNICEF Vay 1,800,000 2012 PTNT FAO KHL 397,000 2012 PTNT AusAID KHL 82,203 2012 TL WB Vay 150,000 2012 TL ADB Vay 110,000 2012 TL ADB Vay 50,000 2012 TL WB Vay 100,000,000 2012 TL SNV KHL 1,319,877 2012 TL Đức Úc KHL 18,350,000 2012 TS FAO KHL 500,000 2013 LN FAO KHL 256,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA Nghiên cứu cúm góc độ tương tác 80 người động vật bệnh chung khác 81 Nước vệ sinh cho trẻ em Hỗ trợ kỹ thuật công tác điều phối thực 82 Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Hỗ trợ kỹ thuật xây dựng quy trình 83 tra, giám sát Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường (giai đoạn III) 84 85 86 87 88 Quản lý thiên tai (WB5) Phát triển hệ thống tưới bắc sông Chu – nam sông Mã (ADB6) Giảm thiểu rủi ro lũ lụt hạn hán tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS1) Nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) Tăng cường lực trường Đại học Thủy lợi bối cảnh biến đổi khí hậu Bảo vệ tổng hợp vùng ven biển rừng 89 ngập mặn nhằm thích nghi biến đổi khí hậu tỉnh ĐBSCL Hỗ trợ khẩn cấp để kiểm soát lây lan 90 dịch bệnh tôm chưa biết tác nhân gây bệnh 91 Khai thác rừng dựa vào cộng đồng cho giảm nghèo Việt Nam Tên chƣơng trình, dự án ODA STT 92 93 Nâng cường lực sản xuất quản lý chất lượng khoai tây giống Việt Nam Khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam Loại Lĩnh Nhà tài vực trợ 2013 NN SNV KHL 224,218 2013 NN SNV KHL 9,358,377 2013 PTNT AusAID KHL 2,475,000 2013 PTNT WB Vay 200,000,000 2013 PTNT Úc KHL 55,000 2013 PTNT WHO KHL 45,000 2013 PTNT Úc KHL 47,000 2013 TL UNDP KHL 4,700,000 2013 TL JICA Vay 232,063,000 2013 TL UNDP KHL 4,700,000 Năm hình ODA Tổng vốn ODA TA - Chương trình nước vệ sinh 94 nông thôn dựa kết 08 tỉnh đồng sông Hồng (tiểu dự án 1) Chương trình nước vệ sinh nông 95 thôn dựa kết tỉnh đồng sông Hồng TA - Đánh giá thực trạng quản lý vận 96 hành Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 97 TA - Hoạt động thực cấp nước an toàn khu vực nông thôn WHO tài trợ TA - Xây dựng ban hành Sổ tay hướng dẫn hoạt động Văn phòng thường trực 98 Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn cấp tỉnh hướng dẫn nâng cao lực điều hành Chương trình cho tỉnh TA - Nâng cao lực thể chế quản 99 lý rủi ro thiên tai Việt Nam - giai đoạn (SCDM 2) 100 101 Tổng Nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An (JICA2) Nâng cao lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai VN - giai đoạn (SCDM 2) 1,349,269,254 PHỤ LỤC Khái quát nhà tài trợ ODA cho Bộ NN&PTNT Ngân hàng Thế giới (WB) Tổ chức thành lập vào năm 1944, trụ sở đặt Washington, D.C WB có 100 văn phòng đại diện toàn giới WB tổ chức quốc tế gồm có quan hoạt động tương đối độc lập với nhau, bao gồm: (i) Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA); (ii) Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD); (iii) Công ty Tài Quốc Tế (IFC); (iv) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA); (v) Trung tâm Quốc tế xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID) Tuy nhiên, nói đến WB nói đến hai tổ chức IBRD IDA, tổ chức có vai trò riêng biệt đấu tranh xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống người dân nước phát triển Ngày 14/09/1994, WB thức mở Văn phòng Hà nội Hiện nay, giám đốc quốc gia WB Việt Nam bà Victoria Kwakwa Ngày 31/5/2012, WB Bộ KH&ĐT công bố Chiến lược Đối tác Quốc gia (CPS) Ngân hàng Thế giới với Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Chiến lược hỗ trợ cải cách khoản đầu tư coi then chốt cho trình chuyển đổi thành công Việt Nam thành quốc gia thu nhập trung bình CPS phù hợp với Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDS) giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội (SEDP) Việt Nam giai đoạn 2011-2015, tập trung vào cải cách cấu trúc, bền vững môi trường, bình đẳng xã hội vấn đề lên việc bình ổn kinh tế vĩ mô CPS hỗ trợ khoản đầu tư, chương trình tư vấn khuôn khổ chiến lược gồm ba trụ cột ba chủ đề xuyên suốt Ba trụ cột gồm có: (i) tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam kinh tế khu vực toàn cầu; (ii) tăng cường tính bền vững trình phát triển Việt Nam; (iii) mở rộng điều kiện tiếp cận với hội kinh tế xã hội Các chủ đề xuyên suốt gồm có: (i) tăng cường quản trị, (ii) hỗ trợ bình đẳng giới (iii) tăng cường khả chịu đựng đối mặt với cú sốc kinh tế từ bên ngoài, thảm họa thiên nhiên, tác động biến đổi khí hậu Kinh phí cho CPS giai đoạn 2011-2020 dự kiến phân bổ từ nguồn vốn ưu đãi Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) để hỗ trợ Việt Nam khoảng 2,8 tỷ SDR (tương đương 4,2 tỷ USD) Đây lượng vốn IDA phân bổ lớn cho Việt Nam từ trước đến nay, phản ánh hiệu hoạt động Việt Nam việc cam kết tăng nguồn vốn IDA Việt Nam tiếp cận nguồn vốn từ IBRD với tổng vốn dự kiến khoảng 770 triệu USD đến năm 2014 CPS đặc biệt trọng vào kết thực chương trình, dự án Chiến lược nhằm mục đích đạt kết kịp thời từ tài trợ WB thông qua việc sử dụng công cụ tài đơn giản tăng tốc trình thực dự án Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) ADB thể chế tài đa phương cung cấp khoảng tín dụng hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội ADB thành lập vào năm 1966, có trụ sở Manila, chủ tịch người Nhật Bản Đây ngân hàng phát triển đa phương thuộc sở hữu 67 thành viên, có 48 thành viên khu vực 19 thành viên khu vực ADB tập trung hỗ trợ thành viên nước phát triển lĩnh vực: đối thoại sách, hoạt động cho vay, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật (TA) Việt Nam thành viên sáng lập ADB ngân hàng thành lập vào năm 1966, hoạt động hợp tác bị ngừng lại giai đoạn từ 1979 đến 1992, trước nối lại vào năm 1993 Ban đầu hoạt động ADB tập trung vào việc khôi phục sở hạ tầng hỗ trợ cải cách kinh tế Kể từ năm 2002, ADB tập trung hỗ trợ Việt Nam nhằm giảm nghèo, tăng trưởng bền vững, phát triển xã hội toàn diện, quản lý tốt trọng tâm địa lý đặt vào khu vực miền Trung Một đánh giá vào năm 2002 cho thấy dự án ADB Chương trình Chiến lược Quốc gia (CSP) giai đoạn 2002-2004 đáp ứng chiến lược phát triển Việt Nam đóng góp cho việc thực mục tiêu phát triển đất nước Hỗ trợ ADB phát triển nông thôn thủy lợi giúp tăng suất nông nghiệp thu nhập người nông dân thông qua việc nâng cao khả tiếp cận thị trường đầu vào sản xuất, đa dạng hóa loại trồng có giá trị cao cải tiến thông lệ quản lý nguồn nước Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản (JICA) Đây quan điều phối vốn ODA cho phủ Nhật Bản Tổ chức thành lập ngày 1/10/2003 Tiền thân gọi JICA tổ chức bán phủ thuộc Bộ Ngoại giao Nhật Bản lập năm 1974 JICA tập trung hoạt động góp phần phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển, tăng cường hợp tác quốc tế Nhật Bản Để đạt mục tiêu này, JICA thực chia sẻ kiến thức kinh nghiệm Nhật Bản với nước phát triển Trước đây, JICA tập trung hỗ trợ Việt Nam mục tiêu ưu tiên là: (i) xây dựng chế phát triển lực; (ii) điện, giao thông loại hình sở hạ tầng khác; (iii) phát triển nông nghiệp nông thôn; (iv) giáo dục y tế; (v) môi trường Tuy nhiên, từ năm 2003, JICA tập trung hỗ trợ vào lĩnh vực ưu tiên là: (i) xúc tiến tăng trưởng; (ii) cải thiện điều kiện sống xã hội; (iii) xây dựng thể chế Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Việt Nam nước nhận tài trợ AFD Hoạt động quan Việt Nam thúc đẩy phát triển bền vững nhằm giữ gìn môi trường đảm bảo công xã hội tiếp cận với thành tăng trưởng Chiến lược hoạt động AFD Việt Nam giai đoạn 2013-2015 xây dựng với tham gia quan Chính phủ Việt Nam tập trung vào định hướng:  Hỗ trợ phát triển đô thị: Hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ công vùng đô thị, lĩnh vực giao thông vận tải, nước lượng, tài trợ thông qua khoản vay dành cho Nhà nước vay trực tiếp cho quỹ đầu tư đô thị địa phương, khoản vay dành cho doanh nghiệp nhà nước, chí doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án đầu tư theo hình thức quan hệ đối tác công – tư (PPP) thông qua công ty PROPARCO (công ty Tập đoàn AFD chuyên tài trợ cho lĩnh vực tư nhân) Các dự án tiêu biểu cho định hướng dự án tuyến tàu điện ngầm số Hà Nội, dự án truyền tải điện cao Bắc – Nam, dự án nhằm cải thiện điều kiện sống tầng lớp dân cư đô thị vùng ven đô Các khoản tài trợ chủ yếu tập trung vào dịch vụ (nước, lượng, giao thông) với mục tiêu giảm thiểu loại ô nhiễm  Hỗ trợ trình đại hóa khu vực sản xuất có tác động mạnh đến môi trường xã hội: Lĩnh vực AFD tập trung vào đào tạo nghề (theo chuẩn mực quốc tế), phát triển định chế tài có tác động mạnh tới xã hội môi trường, cụ thể hỗ trợ cho Ngân hàng Hợp tác Việt Nam (Co-op Bank) cho Quỹ Tín dụng Nhân dân, hỗ trợ công cụ tài vi mô (cải thiện khung pháp lý quy định), nâng cao chất lượng suất ngành sản xuất nông nghiệp, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tham gia vào thị trường (đối với ngành cao su, chè, sữa, thủy sản)  Hỗ trợ Việt Nam chiến chống biến đổi khí hậu: Trước thách thức biến đổi khí hậu cần thiết phải quản lý môi trường cách bền vững, AFD hỗ trợ chương trình lớn quản lý nguồn nước phòng chống lũ lụt (trong khuôn khổ dự án hạ tầng thủy nông quan trắc vùng duyên hải khu vực bị đe dọa nhiều nhất) sách công giảm thiểu phát thải khí nhà kính, thích ứng với hậu lường trước biến đổi khí hậu Ngoài hỗ trợ ngân sách cho chương trình chống biến đổi khí hậu quốc gia, hình thức hỗ trợ thông qua dự án triển khai để khuyến khích phát triển lượng tái tạo tiết kiệm lượng Một chiến lược hoạt động cho giai đoạn 2016-2020 AFD Chính phủ Việt Nam xây dựng đưa thảo luận với quan chức Việt Nam Ngoài ra, AFD hỗ trợ sáng kiến xã hội dân Các lĩnh vực liên quan tới nội dung dự án phát triển nông thôn, y tế, tài vi mô, môi trường, đào tạo nghề, hỗ trợ xã hội cho người dân khó khăn [...]... quản lý Tại Việt Nam, nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo là lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA, chỉ đứng sau lĩnh vực giao thông vận tải & bưu chính viễn thông và lĩnh vực năng lượng & công nghiệp Bộ Nông 1 nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT) là cơ quan quản lý nhà nước thuộc Chính phủ được giao quản lý một nguồn ODA tương đối lớn để phục vụ cho đầu tư phát triển nông. .. cứu nào được thực hiện với chủ thể quản lý là cấp bộ, ngành Để góp phần nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm quản lý ODA hiệu quả tại Bộ NN&PTNT trong thời gian tới, tác giả đã chọn đề tài: Quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu... ngũ cán bộ quản lý và cán bộ thực hiện dự án ở cấp trung ương và cấp tỉnh Tác giả Đỗ Thị Tuyết Nhung (2007) tại luận văn thạc sỹ Hỗ trợ pháp triển chính thức của ADB dành cho nông nghiệp Việt Nam – Thực trạng và giải 8 pháp” đã phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA do ADB tài trợ trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn Trong giai đoạn từ năm 1993-2006, ADB đã tài trợ cho... có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc 3.1.2.2 Phân loại theo hình thức hỗ trợ ODA phân loại theo hình thức này gồm có hỗ trợ dự án và hỗ trợ phi dự án ODA dự án là các khoản hỗ trợ phát triển chính thức cho các dự án cụ thể Loại hỗ trợ này có thể là hỗ trợ phát triển, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi ODA phi dự án bao gồm các dạng: (i) Hỗ trợ cán cân thanh... hoàn lại chiếm ít nhất là 25% Tại các văn bản pháp luật của Việt Nam, trước đây khái niệm hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) được định nghĩa theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) “được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà 16... cường quản lý nguồn vốn ODA giao cho Bộ NN&PTNT quản lý 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý vốn ODA tại Bộ NN&PTNT; - Phân tích thực trạng quản lý vốn ODA tại Bộ NN&PTNT; - Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn ODA tại Bộ NN&PTNT trong thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn trả lời 3 câu hỏi nghiên cứu sau: - Quy trình quản lý vốn ODA tại. .. trạng quản lý và sử dụng vốn ODA tại Bộ NN&PTNT, đề xuất định hướng và giải pháp tăng cường quản lý vốn ODA tại Bộ NN&PTNT trong thời gian tới 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn này được chia thành 5 chương như sau : Chương 1 Tình hình nghiên cứu Chương 2 Phương pháp nghiên cứu Chương 3 Cơ sở lý luận về vốn ODA và quản lý vốn ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. .. nghiên cứu nguồn vốn ODA do Bộ NN&PTNT quản lý 4 Đóng góp của luận văn 4.1 Đóng góp về mặt lý luận Luận văn đã làm rõ khái niệm, đặc điểm, các tính chất và mặt trái của vốn ODA, quản lý vốn ODA tại Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA 4.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Luận văn đã tổng kết một số bài học kinh nghiệm về quản lý vốn ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, phân tích... Excel để xử lý số liệu 15 CHƢƠNG 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ODA VÀ QUẢN LÝ VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.1 Khái niệm và các hình thức ODA 3.1.1 Khái niệm vốn ODA Sau đại chiến thế giới thứ II, các nước công nghiệp phát triển đã thỏa thuận về sự giúp đỡ dưới dạng viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện ưu đãi cho các nước đang phát triển Ngày 14/12/1960 tại Paris,... vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam: nghiên cứu tại vùng duyên hải miền Trung” đã nghiên cứu vấn đề thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn tại vùng duyên hải miền Trung của Việt Nam, từ đó đề xuất mô hình tổ chức Ban quản lý dự án chuyên nghiệp cho vùng duyên hải miền Trung theo hệ thống từ trung ương (cấp chính phủ) đến địa

Ngày đăng: 16/05/2016, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN